Luận án Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại Kim bảng, Hà nam, 2015 - 2016

Nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTIs) được xem là một đại dịch ―thầm

lặng‖ do nhiều trường hợp nhiễm khuẩn không triệu chứng. Đây là nguồn

truyền bệnh nguy hiểm cho cộng đồng, đồng thời chính người mắc cũng bị

những biến chứng do không được điều trị kịp thời. Đặc biệt, nếu mắc RTIs

ở lứa tuổi vị thành niên (VTN) mà không được điều trị kịp thời, những biến

chứng của bệnh sẽ xuất hiện khi các em trưởng thành, gây hậu quả nghiêm

trọng cả về thể chất, tinh thần và xã hội của VTN.

Tuổi VTN là một lứa tuổi đặc biệt trong cuộc đời mỗi người. Đây là giai

đoạn chuyển tiếp t tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành. lứa tuổi này cơ thể

chưa phát triển hoàn chỉnh về mặt tâm sinh lý nên rất dễ có những kiến thức

lệch lạc, thái độ tiêu cực và hành vi nguy cơ đối với sức khỏe. RTIs càng trở

thành mối đe dọa lớn đối với sức khỏe sinh sản (SKSS) khi VTN thiếu kiến

thức về phòng chống RTIs, có thái độ và thực hành phòng chống RTIs kém.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyền cho thấy có 68,1% học sinh có kiến thức

chưa đạt về triệu chứng các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục

(STIs) [24]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Huyền Thương và cộng sự chỉ ra có

68,5% học sinh nữ thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục (BPSD) không đúng

cách [18]. Ngoài ra, các nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy đa số nữ sinh viên

thực hành vệ sinh kinh nguyệt (VSKN) không đạt yêu cầu [31], [36]

pdf 199 trang dienloan 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại Kim bảng, Hà nam, 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại Kim bảng, Hà nam, 2015 - 2016

Luận án Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại Kim bảng, Hà nam, 2015 - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
-----------------*------------------- 
LƢU THỊ KIM OANH 
HIỆU QUẢ CAN THIỆP THAY ĐỔI 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG 
SINH SẢN Ở HỌC SINH TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 
TẠI KIM BẢNG, HÀ NAM, 2015 - 2016 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
-----------------*------------------- 
LƢU THỊ KIM OANH 
HIỆU QUẢ CAN THIỆP THAY ĐỔI 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG 
SINH SẢN Ở HỌC SINH TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 
TẠI KIM BẢNG, HÀ NAM, 2015 - 2016 
Chuyên ngành: Y tế công cộng 
 Mã số: 62.72.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Hoàng Văn Minh 
2. GS.TS. Vũ Sinh Nam 
HÀ NỘI - 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của 
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực 
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình 
nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Lƣu Thị Kim Oanh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn 
là PGS.TS.Hoàng Văn Minh và GS.TS.Vũ Sinh Nam đã tận tình hướng dẫn, 
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, 
các cán bộ của phòng Đào tạo Sau đại học - Khoa Đào tạo và Quản lý khoa 
học, cán bộ của các khoa, phòng khác trong Viện đã giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập tại Cơ sở Đào tạo Viện. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thanh Dương - Viện trưởng Viện 
Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng- 
Nguyên Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương, 
PGS.TS. Cao Bá Lợi cùng toàn thể các cán bộ Phòng Khoa học - Đào tạo, bạn 
bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi dự tuyển nghiên cứu sinh, tạo mọi điều kiện thuận 
lợi nhất giúp tôi hoàn thành chương trình học tập và luận án nghiên cứu sinh. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và nhân viên Sở Y tế, Trung tâm Y tế, 
Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi triển 
khai nghiên cứu tại địa phương. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám 
hiệu, giáo viên, cộng tác viên và toàn thể học sinh của 6 trường trung học tại 
huyện Kim Bảng, Hà Nam đã tích cực hỗ trợ, hợp tác tham gia nghiên cứu. 
Để có được những thành quả ngày hôm nay không thể không kể đến bố, 
mẹ hai bên gia đình tôi đã sinh thành, chăm sóc, ủng hộ, động viên, tạo điều 
kiện hết mực để tôi không ngừng học tập. Xin chân thành cảm ơn anh, chị, em 
hai bên gia đình đã hỗ trợ, động viên giúp tôi vượt qua khó khăn. Tôi rất biết 
ơn chồng và con tôi đã bên cạnh tôi, là động lực to lớn cho tôi trong hành 
trình dài tìm tòi khám phá khoa học nhiều gian nan, thách thức nhưng vô 
cùng lý thú và cao quý. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Lƣu Thị Kim Oanh 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ x 
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... xiii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 
1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ......................................... 4 
1.1.1. Nhiễm khuẩn đường sinh sản và nhiễm khuẩn lây truyền qua 
đường tình dục ................................................................................................... 4 
1.1.2. Vị thành niên ........................................................................................... 5 
1.1.3. Chi phí ..................................................................................................... 5 
1.1.4. QALY ....................................................................................................... 5 
1.1.5. Phân tích chi phí - hiệu quả ...................................................................... 6 
1.2. Dịch tễ học và lâm sàng các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản ........ 6 
1.2.1. Dịch tễ học .............................................................................................. 6 
1.2.2. Lâm sàng ................................................................................................. 8 
1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đƣờng 
sinh sản của vị thành niên .............................................................................. 8 
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................ 8 
1.3.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 13 
1.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng 
chống nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản của vị thành niên ............................. 15 
iv 
1.4.1. Giới tính ................................................................................................ 15 
1.4.2. Tuổi, khối lớp ........................................................................................ 16 
1.4.3. Tôn giáo................................................................................................. 16 
1.4.4. Học lực .................................................................................................. 16 
1.4.5. Trình độ học vấn, biết chữ .................................................................... 17 
1.4.6. Tình trạng kinh tế gia đình, số người sống trong gia đình ................... 17 
1.4.7. Học vấn bố, học vấn mẹ, nghề nghiệp mẹ ............................................. 18 
1.4.8. Nơi cư trú .............................................................................................. 18 
1.4.9. Mối liên quan giữa các yếu tố kiến thức, thái độ, thực hành ............... 19 
1.5. Các can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành phòng 
chống nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản của vị thành niên ............................. 19 
1.5.1. Trên thế giới .......................................................................................... 19 
1.5.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 26 
1.6. Chi phí, chi phí - hiệu quả các can thiệp cải thiện kiến thức, thái 
độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành 
niên .................................................................................................................. 29 
1.6.1. Các nghiên cứu chi phí can thiệp phòng chống nhiễm khuẩn 
đường sinh sản ở vị thành niên trên thế giới và Việt Nam ............................. 29 
1.6.2. Các nghiên cứu chi phí - hiệu quả can thiệp phòng chống nhiễm 
khuẩn đường sinh sản ở vị thành niên trên thế giới và Việt Nam ................... 31 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40 
2.1. Phần 1. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng ...................... 44 
2.1.1. Điều tra thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của vị thành niên 
trước can thiệp ................................................................................................ 44 
2.1.2. Phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu ................................................... 52 
2.1.3. Cơ sở xây dựng can thiệp ...................................................................... 54 
2.1.4. Thực hiện can thiệp ............................................................................... 57 
v 
2.1.5. Đánh giá hiệu quả can thiệp ................................................................. 58 
2.2. Phần 2. Nghiên cứu chi phí, chi phí - hiệu quả của can thiệp ................. 62 
2.2.1. Phân tích chi phí can thiệp ................................................................... 62 
2.2.2. Phân tích chi phí - hiệu quả can thiệp .................................................. 65 
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 69 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 70 
3.1. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đƣờng 
sinh sản của vị thành niên và một số yếu tố liên quan ............................... 70 
3.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................... 70 
3.1.2. Kiến thức phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành 
niên và một số yếu tố liên quan ....................................................................... 72 
3.1.3. Thái độ phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên 
và một số yếu tố liên quan ................................................................................ 80 
3.1.4. Thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành 
niên và một số yếu tố liên quan ....................................................................... 84 
3.2. Hiệu quả can thiệp cộng đồng có đối chứng ....................................... 90 
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu của nhóm can thiệp và nhóm 
chứng ............................................................................................................... 90 
3.2.2. Kết quả phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu ...................................... 92 
3.2.3. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp ........................................ 100 
3.2.4. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái dộ, thực hành phòng 
chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên .................................... 101 
3.3. Chi phí, chi phí - hiệu quả can thiệp .................................................. 110 
3.3.1.Chi phí can thiệp .................................................................................. 110 
3.3.2. Chi phí - hiệu quả can thiệp ................................................................ 117 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 121 
4.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu ............................................... 121 
vi 
4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm 
khuẩn đƣờng sinh sản của vị thành niên .................................................. 121 
4.2.1. Kiến thức ............................................................................................... 121 
4.2.2. Thái độ ................................................................................................. 124 
4.2.3. Thực hành ........................................................................................... 124 
4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng 
chống nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản của vị thành niên ........................... 125 
4.3.1. Giới tính .............................................................................................. 125 
4.3.2. Cấp học, trình độ học vấn, tuổi ........................................................... 126 
4.3.3. Học lực ................................................................................................ 127 
4.3.4. Điều kiện kinh tế gia đình ................................................................... 128 
4.3.5. Tổng số người sống trong gia đình ..................................................... 128 
4.3.6. Quan tâm của cha mẹ, người thân ...................................................... 129 
4.3.7. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống 
nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên ............................................ 129 
4.4. Lựa chọn, kết quả triển khai và hiệu quả can thiệp ......................... 130 
4.4.1. Lựa chọn can thiệp dựa trên trường học ............................................ 130 
4.4.2. Lựa chọn các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe dựa 
trên các can thiệp trên thế giới và Việt Nam ................................................ 131 
4.4.3. Kết quả triển khai các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe . 134 
4.4.4. Hiệu quả can thiệp đối với thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành 
phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên ...................... 135 
4.5. Chi phí, chi phí - hiệu quả can thiệp .................................................. 139 
4.5.1. Chi phí can thiệp ................................................................................. 139 
4.5.2. Chi phí - hiệu quả can thiệp ................................................................ 141 
4.6. Những đóng góp và hạn chế của luận án ........................................... 144 
4.6.1. Đóng góp của luận án ......................................................................... 144 
vii 
4.6.2. Hạn chế của luận án ........................................................................... 145 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 146 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 148 
 ANH MỤC CÁC C NG TR NH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
Đ C NG Ố ............................................................................................. 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150 
Phụ lục 1: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu ........................................ 163 
Phụ lục 2: Phiếu điều tra kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống 
nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên ............................................ 164 
Phụ lục 3: Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống 
nhiễm khuẩn đường sinh sản của vị thành niên ............................................ 169 
Phụ lục 4: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu vị thành niên ...................................... 173 
Phụ lục 5: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu ban giám hiệu nhà trường và giáo 
viên ................................................................................................................ 174 
Phụ lục 6: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu cha, mẹ học sinh ................................ 175 
Phụ lục 7: Quy trình triển khai can thiệp ...................................................... 176 
Phụ lục 8: Kế hoạch thực hiện các hoạt động can thiệp ............................... 177 
Phụ lục 9: Mẫu phiếu thu thập thông tin chi phí .................................. ...  tuần sau 
4. Trên 2 tuần sau 
E. Phần câu hỏi dành cho lần điều tra sau can thiệp 
E1 Trong 1 năm qua, em có được 
tuyên truyền về phòng chống 
nhiễm khuẩn đường sinh sản tại 
trường học không? 
1. Có 
2. Không 
E2 Nếu có, em đã được tiếp cận 
phương pháp truyền thông nào? 
1. Loa phát thanh tại trường học. 
2. Áp phích tại lớp học 
3. Tờ rơi của cha mẹ 
4. Cán bộ y tế tuyên truyền trong 
giờ sinh hoạt lớp 
169 
PHỤ LỤC 3 
CÁCH TÍNH ĐIỂM 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM 
KHUẨN ĐƢỜNG SINH SẢN CỦA VỊ THÀNH NIÊN 
I. Cách tính và thang điểm đánh giá kiến thức 
T
TT 
Nội dung đánh giá 
Điểm 
Nữ Nam 
1 Tên bệnh RTIs 8 điểm 8 điểm 
 1. HIV/AIDS 
2. Lậu 
3. Giang mai 
4. Nấm âm đạo 
5. Trùng roi sinh dục 
6. Viêm CTC 
7. Viêm phần phụ 
8. Sùi mào gà 
99. Không biết 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
2 Triệu chứng RTIs nữ 5 điểm 0 
 1. Ra nhiều khí hư, có màu hoặc mùi khác thường 
2. Ngứa bộ phận sinh dục 
3. Đau bụng dưới; đau khi QHTD 
4. Ra máu bất thường 
5. Vết loét, vết chợt vùng âm đạo/quanh hậu môn 
99. Không biết 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
3 Triệu chứng RTIs nam 0 5 điểm 
 1. Ra mủ/dịch nhầy ở dương vật 
2. Đái buốt, đái rắt hoặc đái khó 
3. Có vết loét,vết chợt quanh dương vật/hậu môn 
4.Sưng, đau dương vật, bìu 
5. Hạch bẹn sưng to 
99. Không biết 
 1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
170 
4 Hậu quả RTIs 4 điểm 4 điểm 
 1. Không gây hậu quả gì 
2. Vô sinh 
3. Ung thư 
4. Sảy thai, đẻ non 
5. Tử vong 
99. Không biết 
0 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
5 Hành vi nguy cơ của RTIs 16 điểm 16 điểm 
 1. Không vệ sinh sinh dục hàng ngày 
2. Vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt kém 
3. Không vệ sinh sinh dục trước khi QHTD 
4. Không vệ sinh sinh dục sau khi QHTD 
5. Không dùng nước sạch để vệ sinh sinh dục 
6. Phơi đồ lót nơi thiếu ánh nắng 
7. Không dùng BCS khi QHTD 
8. QHTD với nhiều người 
99. Không biết 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
6 Biện pháp phòng chống RTIs 16 điểm 16 điểm 
 1. Vệ sinh sinh dục hàng ngày 
2. Vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt tốt 
3. Vệ sinh sinh dục trước khi QHTD 
4. Vệ sinh sinh dục sau khi QHTD 
5. Dùng nước sạch để vệ sinh sinh dục 
6. Phơi đồ lót nơi có ánh nắng 
7. Dùng BCS khi QHTD 
8. Không QHTD với nhiều người 
99. Không biết 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
7 Dừng thuốc khi điều trị RTIs khi thấy hết triệu chứng 1 điểm 1 điểm 
 1. Có nên 
2. Không nên 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
8 Tác dụng của BCS 2 điểm 2 điểm 
 1. Phòng tránh STIs 
2. Phòng tránh thai 
3. Cả hai tác dụng 
99. Không biết 
1 điểm 
1 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
 Tổng điểm 52 52 
Thang điểm kiến thức được áp dụng là 0 - 52 điểm. VTN có kiến thức đạt 
khi có tổng số điểm kiến thức ≥ 26; kiến thức không đạt khi có số điểm < 26. 
171 
II. Cách tính và thang điểm đánh giá thái độ 
T
T 
Nội dung đánh giá 
Điểm 
Nữ Nam 
1 Khả năng mắc RTIs ở lứa tuổi VTN 1 điểm 1 điểm 
 1. Có 
2. Không 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
2 Cần thiết phòng chống RTIs 1 điểm 1 điểm 
 1. Có 
2. Không 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
3 Nguy hiểm của RTIs 1 điểm 1 điểm 
 1. Có 
2. Không 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
4 Cảm giác khi có triệu chứng RTIs/ nói 
chuyện về RTIs 
1 điểm 1 điểm 
 1. Ngại, xấu hổ 
2. Bình thường 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
 Tổng điểm 4 4 
Thang điểm thái độ là 0 - 4. VTN có thái độ đạt khi có số điểm ≥ 2; thái 
độ không đạt khi có số điểm < 2. 
III. Cách tính và thang điểm đánh giá thực hành 
T
T 
Nội dung đánh giá 
Điểm 
Nữ Nam 
1 Vệ sinh sinh dục hàng ngày 2 điểm 2 điểm 
 1. Ngày 2 lần trở lên 
2. Ngày 1 lần 
3. 2-3 ngày 1 lần 
4. Trên 3 ngày 1 lần 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
2 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
2 Lau khô bộ BPSD sau khi vệ sinh 1 điểm 1 điểm 
 1. Thường xuyên 
2. Thỉnh thoảng 
3. Không bao giờ 
1 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
3 Sản phẩm sử dụng để vệ sinh sinh dục 2 điểm 2 điểm 
 1. Xà phòng, xà bông 
2. Dung dịch vệ sinh phụ nữ 
3. Chỉ vệ sinh với nước dùng trong tắm giặt 
0 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
2 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
172 
4 Thay đồ lót hàng ngày 1 điểm 1 điểm 
 1. Có 
2. Không 
1 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
5 Mức độ nắng chiếu ở nơi thƣờng xuyên 
phơi đồ lót 
1 điểm 1 điểm 
 1. Có nắng chiếu toàn bộ 
2. Có nắng chiếu một phần 
3. Nắng chiếu ít 
4. Không có nắng chiếu 
1 điểm 
0,5 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0,5 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
6 Thụt rửa âm đạo 1 điểm 0 
 1.Có 
2. Không 
0 điểm 
1 điểm 
7 Thay rửa thời kỳ kinh nguyệt của học 
sinh nữ 
1 điểm 0 
 1. 1-2 lần/ngày 
2. 3 - 4 lần/ngày 
3. > 4 lần/ngày 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
8 Xử lý khi thấy triệu chứng của RTIs 1 điểm 1 điểm 
 1. Đi khám tại các cơ sở y tế 
2. Nói với cha, mẹ, người lớn tuổi. 
3. Nói với bạn bè, người yêu 
4. Mua thuốc tự chữa 
5. Không làm gì 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
9 Khoảng thời gian xử lý 1 điểm 1 điểm 
5. Ngay lập tức 
6. Khoảng vài ngày sau 
7. Khoảng 1 tuần sau 
8. Trên 2 tuần sau 
1 điểm 
0,5 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
1 điểm 
0,5 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
 Tổng điểm 11 9 
Thang điểm thực hành được áp dụng là 0 - 11. VTN có xếp loại thực 
hành đạt khi có số điểm ≥ 5,5; thực hành không đạt khi có số điểm < 5. 
173 
PHỤ LỤC 4 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VỊ THÀNH NIÊN 
1. Em đã t ng biết đến thông tin về các bệnh RTIs/STIs và cách phòng 
chống chưa? 
2. Em biết được những thông tin này t nguồn nào? Em có thích nguồn 
truyền thông tin này không? Tại sao? 
3. Trong các phương pháp TT-GDSK dưới đây em thích được tiếp nhận 
thông tin về các bệnh RTIs và cách phòng chống theo phương pháp 
nào? Tại sao em thích phương pháp truyền thông này? 
Phƣơng pháp TT-GDSK gián tiếp 
1. Truyền thông trên loa phát thanh 
2. Tờ rơi 
3. Áp phích 
4. Khác: 
Phƣơng pháp TT-GDSK trực tiếp 
1. Giáo viên tuyên truyền tại lớp học 
2. Cán bộ y tế tuyên truyền tại lớp học 
3. Thảo luận nhóm 
4. Cuộc thi tìm hiểu về RTIs 
5. Khác:  
4. Theo em, các phương pháp truyền thông này nên được thực hiện như 
thế nào? 
a) Đối tượng: ai phụ trách, thực hiện cho học sinh khối lớp nào? 
b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép trong các tiết học chính khóa 
hay hoạt động ngoại khóa? 
c) Thời gian thực hiện? 
d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, 
ảnh,) 
e) Vật liệu truyền thông nên được thiết kế như thế nào để thu hút sự 
quan tâm của VTN? Cần lưu ý những điểm gì? 
5. Theo em, TT-GDSK nói chung cũng như TT-GDSK phòng chống RTIs 
cho đối tượng VTN cần đặc biệt lưu ý những vấn đề gì? Tại sao? 
6. TT-GDSK phòng chống RTIs cho VTN nên tập trung vào những nội 
dung gì? 
7. Theo em, rào cản nào khiến cho VTN khó tiếp nhận được các thông tin 
về SKSS nói chung và phòng chống RTIs nói riêng không? 
8. Theo em, rào cản nào khiến VTN khó thực hiện các hành vi phòng 
chống RTIs hay các STIs? 
174 
PHỤ LỤC 5 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 
BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƢỜNG VÀ GIÁO VIÊN 
1. Hiện nay, tại trường có thực hiện các chương trình giáo dục phòng chống 
RTIs cho VTN không? 
2. Nếu có, chương trình này được thực hiện như thế nào? 
a) Đối tượng: ai phụ trách, thực hiện cho học sinh khối lớp nào? 
b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép trong các tiết học chính khóa hay 
hoạt động ngoại khóa? 
c) Thời gian thực hiện? 
d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, ảnh,) 
e) Kết quả? 
f) Thuận lợi? Khó khăn? Bài học kinh nghiệm? 
3. Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành can thiệp TT-GDSK phòng chống 
RTIs cho các em học sinh khối lớp 8 đến lớp 12. Theo anh/chị, nên sử 
dụng phương pháp TT-GDSK để đảm bảo tính khả thi và đạt được hiệu 
quả cao? Tại sao? 
4. Những phương pháp này được thực hiện cụ thể như thế nào? 
a) Đối tượng: ai phụ trách, thực hiện cho học sinh khối lớp nào? 
b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép trong các tiết học chính khóa hay 
hoạt động ngoại khóa? 
c) Thời gian thực hiện? 
d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, ảnh,) 
e) Vật liệu truyền thông nên được thiết kế như thế nào để thu hút sự quan 
tâm của VTN? 
f) Những vấn đề cần lưu ý ? 
5. Theo anh (chị), TT-GDSK nói chung cũng như TT-GDSK phòng chống 
RTIs cho đối tượng VTN cần đặc biệt lưu ý những vấn đề gì? Tại sao? 
6. TT-GDSK phòng chống RTIs cho VTN nên đề cập đến những nội dung gì? 
7. Theo anh (chị), có rào cản nào khiến cho VTN khó tiếp nhận được các 
thông tin về SKSS nói chung và phòng chống RTIs nói riêng không? 
8. Theo anh (chị), có rào cản nào khiến VTN khó thực hiện các hành vi 
phòng chống RTIs hay các STIs hay không? 
175 
PHỤ LỤC 6 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHA, MẸ HỌC SINH 
1. Anh/chị đã bao giờ nói chuyện với con mình về các vấn đề sức khỏe 
sinh sản, bệnh RTIs/STIs cũng như cách phòng chống chưa? 
2. Nếu có, anh/chị đã chủ động nói chuyện với con hay cháu hỏi anh/chị? 
Anh/chị đã nói chuyện với cháu về vấn đề gì? Nội dung của cuộc trò 
chuyện đó như thế nào? 
3. Những điều mà anh/chị chỉ bảo cho con là anh chị có được t kinh 
nghiệm bản thân hay đã được đọc hay được học ở đâu? 
4. Theo anh (chị), có rào cản nào khiến cho VTN khó tiếp nhận được các 
thông tin về SKSS nói chung và phòng chống RTIs nói riêng không? 
5. Theo anh (chị), có rào cản nào khiến VTN khó thực hiện các hành vi 
phòng chống RTIs hay các STIs hay không? 
6. Theo anh (chị), TT-GDSK nói chung cũng như TT-GDSK phòng 
chống RTIs cho đối tượng VTN cần lưu ý những vấn đề gì? Tại sao? 
176 
PHỤ LỤC 7 
QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP 
TT Nội dung Thời gian 
Địa 
điểm 
Ngƣời tham gia/ngƣời 
thực hiện 
1 Xây dựng kế 
hoạch can thiệp 
Tháng 6/2015 Hà Nội Trưởng nhóm nghiên 
cứu 
2 Họp đóng góp ý 
kiến, thống nhất 
kế hoạch can 
thiệp 
-THCS Nguyễn Úy: 
11/8/2015 
-THCS Lê Hồ: 
11/8/2015. 
-THPT B Kim Bảng: 
12/8/2015 
Phòng 
Hội 
đồng tại 
các 
trường 
học 
Nhóm nghiên cứu, Hiệu 
trưởng, giáo viên chủ 
nhiệm, giáo viên Tổng 
phụ trách Đội, Bí thư 
đoàn TN, cán bộ Trung 
tâm TT - GDSK tỉnh 
Hà Nam. 
3 Chỉnh sửa, bổ 
sung kế hoạch 
can thiệp theo 
nội dung đã 
thống nhất sau 
khi họp 
13/8 - 16/8/2015 Hà Nội Trưởng nhóm nghiên 
cứu 
4 Họp phổ biến kế 
hoạch can thiệp, 
hướng dẫn triển 
khai can thiệp. 
-THCS Nguyễn Úy: 
17/8/2015 
-THCS Lê Hồ: 
17/8/2015. 
-THPT B Kim 
Bảng:18/8/2015 
Phòng 
Hội 
đồng 
của các 
trường 
học 
Nhóm nghiên cứu, Hiệu 
trưởng, giáo viên chủ 
nhiệm, giáo viên Tổng 
phụ trách Đội, Bí thư 
đoàn TN, cán bộ Trung 
tâm CSSKSS tỉnh Hà 
Nam, TTYT huyện Kim 
Bảng 
5 Chuẩn bị tài liệu, 
công cụ, vật liệu 
TT-GDSK 
19/8 - 30/8/2015 Hà Nội Nhóm nghiên cứu 
6 Triển khai can 
thiệp và giám 
sát triển khai 
can thiệp 
-Triển khai can thiệp: 
Tháng 9/2015 đến 
Tháng 5/2016. 
- Giám sát triển khai can 
thiệp đợt 1: 12/11/2015. 
- Giám sát triển khai can 
thiệp đợt 2: 20/1/2016 
- Giám sát triển khai can 
thiệp đợt 3: 11/4/2016 
Địa bàn 
triển 
khai can 
thiệp 
Nhóm nghiên cứu, 
người tham gia thực 
hiện can thiệp. 
177 
PHỤ LỤC 8 
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP 
TT 
Tên 
phƣơng 
pháp 
TT-
GDSK 
Vật 
liệu, 
công 
cụ 
Địa 
điểm 
Thời 
gian thực 
hiện 
Cách tiến hành, ngƣời thực hiện 
1 Loa 
phát 
thanh 
trường 
Bài 
phát 
thanh, 
loa, 
micro, 
các 
thiết bị 
khác. 
03 
trường 
học 
trong 
nhóm 
can 
thiệp 
- Đợt 1: 
Tháng 
9/2015. 
- Đợt 2: 
Tháng 
12/2015. 
- Đợt 3: 
Tháng 3 
/2016. 
- Người phát thanh đọc nội dung phát 
thanh đã được biên soạn sẵn. 
-Tiến hành phát thanh 2 lần/tuần trong 4 
tuần liên tiếp/đợt trong 3 đợt. 
- Phát thanh vào giờ nghỉ giải lao của học 
sinh. 
- Thời lượng mỗi lần phát thanh kéo dài 7 -
10 phút. 
- Người thực hiện: 
+Biên soạn tài liệu phát thanh: Trưởng 
nhóm nghiên cứu. 
+Trực tiếp phát thanh: Tổng phụ trách Đội 
Thiếu niên (tại THCS), Bí thư Đoàn TN 
(tại THPT). 
2 Áp 
phích 
tại lớp 
học 
Áp 
phích 
Tại các 
lớp học 
T tháng 
9/2015 
đến khi 
kết thúc 
can thiệp. 
- Treo áp phích bên trong các lớp học. 
- Người thực hiện: 
- + Chuẩn bị áp phích: Trưởng nhóm nghiên 
cứu. 
- + Thực hiện treo áp phích: Đoàn TN 
trường THPT, Đội thiếu niên trường 
THCS. 
+ Quản lý áp phích: Giáo viên chủ nhiệm 
mỗi lớp là người trực tiếp quản lý áp phích, 
nếu áp phích bị hư hại, lớp đó sẽ bị tr điểm 
thi đua; áp phích mới sẽ được treo thay thế 
vào vị trí cũ nếu áp phích bị hư hại. 
178 
3 Cán bộ 
y tế 
tuyên 
truyền 
trong 
giờ sinh 
hoạt lớp 
Tài 
liệu 
tuyên 
truyền 
Lớp 
học 
T tháng 
9/2015 
đến tháng 
5/2016 
- Mỗi buổi tuyền truyền kéo dài trong 20 - 
30 phút cuối giờ sinh hoạt lớp. 
- Mỗi lớp tổ chức 2 buổi, mỗi buổi cách 
nhau 2 tuần: Buổi 1 cung cấp, hướng dẫn 
KAP; buổi 2 giải đáp thắc mắc. 
- Mỗi nhóm tuyên truyền gồm 2 cán bộ: 01 
cán bộ y tế tuyên truyền, 01 giáo viên chủ 
nhiệm hỗ trợ tại mỗi lớp. Có tất cả 4 nhóm 
tuyên truyền: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, 
nhóm 4. 
- Trường THCS Nguyễn Úy: Nhóm 1 phụ 
trách; THCS Lê Hồ: nhóm 2; THPT B 
Kim Bảng: nhóm 3 và nhóm 4. 
4 Tờ rơi 
cho cha 
mẹ học 
sinh 
Tờ rơi Lớp 
học 
Buổi họp 
phụ 
huynh 
đầu năm 
Vào cuối giờ họp phụ huynh, giáo viên chủ 
nhiệm phổ biến thông tin cơ bản về nghiên 
cứu, động viên cha mẹ học sinh đọc tờ rơi 
và thực hiện những nội dung trên tờ rơi, 
sau đó cán bộ lớp phát tờ rơi cho cha/mẹ 
học sinh tại lớp học. Những trường hợp 
học sinh không có cha mẹ đi họp, tờ rơi sẽ 
được gửi cho học sinh hoặc người đi họp 
thay để chuyển cho cha mẹ học sinh. 
179 
PHỤ LỤC 9 
MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHI PHÍ 
TT Tên hoạt 
động 
Hạng mục chi Diễn giải 
cách tính 
Thành 
tiền 
Thời gian 
thu thập 
1 .. 
Thuê khoán chuyên môn 
Năng lượng, vật liệu 
Thuê mướn cơ sở vật 
chất, trang thiết bị 
Công tác phí 
Đi lại tại địa phương 
2 .. 
Thuê khoán chuyên môn 
Năng lượng, vật liệu 
Thuê mướn cơ sở vật 
chất, trang thiết bị 
Công tác phí 
Đi lại tại địa phương 
3 .. 
Thuê khoán chuyên môn 
Năng lượng, vật liệu 
Thuê mướn cơ sở vật 
chất, trang thiết bị 
Công tác phí 
Đi lại tại địa phương 
 .. .. 
180 
PHỤ LỤC 10 
KHUNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ 
CỦA WHO-CHOICE 
181 
Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong phiếu điều tra 
182 
Hình ảnh áp phích của can thiệp 
183 
Áp phích treo bên trong lớp học 
184 
Hình ảnh tờ rơi dành cho cha mẹ của can thiệp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hieu_qua_can_thiep_thay_doi_kien_thuc_thai_do_thuc_h.pdf
  • docxTHÔNG TIN KẾT LUẬN MỚI -TA-NCS OANH-11.11.2017.docx
  • docTHÔNG TIN KET LUAN MOI-TV-NCS OANH.11.11.2017.doc
  • pdfTOM TAT TIENG ANH.11.11.2017.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET.11.11.2017.pdf