Luận án Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - Tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện bạch mai năm 2013

Suy dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định các biến chứng hậu phẫu. Bệnh nhân

phẫu thuật đường tiêu hóa có nguy cơ cạn kiệt nguồn dinh dưỡng dự trữ từ chế độ dinh dưỡng

không đầy đủ. Những lo ngại về tắc ruột sau phẫu thuật và tính an toàn của miệng nối sau phẫu

thuật dẫn đến tình trạng bệnh nhân không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng qua đường

tiêu hóa gây hậu quả thiếu năng lượng và protein. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho

người bệnh thông qua dịch truyền tĩnh mạch cho đến khi có trung tiện. Tuy nhiên, một số tác

giả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho ăn đường ruột sớm sau phẫu thuật đúng và đủ, bệnh nhân sẽ

dung nạp tốt và hiệu quả [14]. Dinh dưỡng qua đường ruột cũng có liên quan với điều hòa chức

năng ruột. Chế độ dinh dưỡng tốt trước phẫu thuật làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong sau

phẫu thuật [14]. Bệnh nhân khi được nuôi dưỡng qua đường ruột biến chứng nhiễm trùng ít hơn

so với nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, giảm chi phí điều trị và thời gian nằm tại bệnh viện ngắn

hơn, do đó nên dinh dưỡng qua đường tiêu hóa bất cứ khi nào có thể [28], [64]. Bệnh nhân bịsuy dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng từ 7-10 ngày trước phẫu thuật, kết quả sau phẫu thuật được

cải thiện rõ ràng [14], [118].

Hiện nay tình trạng suy dinh dưỡng protein- năng lượng là vấn đề phổ biến ở những bệnh

nhân nhập viện. Theo nghiên cứu của Mc Whirter JP và cộng sự có tới 40% bệnh nhân nhập

viện để phẫu thuật có tình trạng suy dinh dưỡng [72]. Hậu quả của suy dinh dưỡng được công

nhận trong những năm 1976, Studley nghiên cứu thấy một mối quan hệ giữa việc giảm cân

trước phẫu thuật và tỷ lệ tử vong [110]. Tầm quan trọng suy dinh dưỡng được coi là một yếu tố

quyết định chính của sự phát triển các biến chứng sau phẫu thuật được xác nhận bởi Giner và

cộng sự [47]

pdf 135 trang dienloan 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - Tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện bạch mai năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - Tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện bạch mai năm 2013

Luận án Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - Tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện bạch mai năm 2013
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
CHU THỊ TUYẾT 
HIỆU QUẢ DINH DƯỠNG TOÀN DIỆN CHO BỆNH NHÂN PHẪU 
THUẬT Ổ BỤNG -TIÊU HÓA MỞ CÓ CHUẨN BỊ TẠI KHOA NGOẠI 
BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2013 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
CHU THỊ TUYẾT 
HIỆU QUẢ DINH DƯỠNG TOÀN DIỆN CHO BỆNH NHÂN PHẪU 
THUẬT Ổ BỤNG – TIÊU HÓA MỞ CÓ CHUẨN BỊ TẠI KHOA NGOẠI 
BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2013 
CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ 
MÃ SỐ: 62.72.73.10 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ LÂM 
 2. TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG 
HÀ NỘI - 2015 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thày cô, Lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 
nơi đã đào tạo, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Quốc Anh, Giám đốc bệnh 
viện Bạch Mai, người đã chỉ đạo sát sao và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho chúng tôi thực hiện đề 
tài nghiên cứu. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lâm và 
Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hương, những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, 
dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi vô cùng biết ơn ban lãnh đạo cùng tập thể Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng bệnh viện Bạch 
Mai và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới khoa Ngoại, khoa Dược, khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai 
đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện được đề tài nghiên cứu. 
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp đã cho tôi những kiến thức, những 
tài liệu khoa học và luôn động viên tôi vượt qua mọi trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
Cuối cùng tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi là nguồn động viên và truyền nhiệt 
huyết để tôi hoàn thành luận án. Một phần không nhỏ đóng góp cho sự thành công này chính là nhờ sự 
giúp đỡ của bố mẹ, chồng và 2 con gái tôi luôn giành cho tôi sự động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện 
thuận lợi để tôi yên tâm học tập và nghiên cứu. 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi và nhóm nghiên cứu cùng thực hiện. 
Tôi đã được các đồng tác giả cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu làm số liệu trong luận án 
tiến sỹ. Các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Chu Thị Tuyết 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
BẢNG NỘI DUNG 
Trang 
1.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành 20 
1.2 Phân loại TTDD dựa theo phân loại của Hội đái tháo 
đường Châu Á 
20 
1.3 Đánh giá mức độ suy dinh dưỡng 22 
3.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 62 
3.2 Chỉ số khối cơ thể (BMI) của đối tượng nghiên cứu trước 
phẫu thuật theo giới 
64 
3.3 Chỉ số khối cơ thể (BMI) trong các nhóm bệnh nhân phẫu 
thuật khác nhau 
65 
3.4 Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI theo nhóm tuổi và 
giới 
66 
3.5 Tình trạng giảm cân trước thời điểm nhập viện ở các loại 
phẫu thuật 
69 
3.6 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp 
SGA trước phẫu thuật theo các loại phẫu thuật 
70 
3.7 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ albumin huyết thanh 
với phân loại bệnh 
71 
3.8 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ prealbumin huyết 
thanh với phân loại bệnh 
71 
3.9 Liên quan giữa phân loại SGA và albumin huyết thanh 72 
3.10 Liên quan giữa phân loại SGA và prealbumin huyết thanh 72 
3.11 Liên quan giữa phân loại SGA với nồng độ albumin và 
prealbumin 
73 
3.12 Giá trị trung bình các về chỉ số sinh hóa, huyết học của 
bệnh nhân theo nhóm tuổi 
74 
3.13 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo nồng độ 
albumin theo nhóm tuổi trước khi can thiệp 
74 
3.14 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo nồng độ 
prealbumin theo nhóm tuổi trước khi can thiệp 
75 
3.15 Đặc điểm chung của 2 nhóm trước can thiệp 76 
3.16 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá chỉ 
số khối cơ thể (BMI) của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu 
thuật 
78 
3.17 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo nồng độ albumin huyết 
thanh của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật 
78 
3.18 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo nồng độ prealbumin huyết 
thanh của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật 
79 
 3.19 Phân bố loại phẫu thuật trong hai nhóm trước can thiệp 79 
3.20 Giá trị dinh dưỡng trung bình của nhóm can thiệp so với 
nhu cầu thực tế trước khi phẫu thuật 
80 
3.21 Khẩu phần ăn trung bình thực tế của nhóm chứng và nhu 
cầu thực tế trước khi phẫu thuật 
80 
3.22 So sánh khẩu phần ăn thực tế của 2 nhóm trước phẫu 
thuật 
81 
3.23 Khẩu phần của nhóm can thiệp và nhóm chứng khi nuôi 
dưỡng qua đường tĩnh mạch sau phẫu thuật 
82 
3.24 Khẩu phần ăn thực tế của nhóm can thiệp và nhóm chứng 
khi nuôi dưỡng qua đường miệng sau phẫu thuật 
83 
3.25 Thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng đường tiêu hóa cho bệnh 
nhân sau phẫu thuật ở 2 nhóm nghiên cứu 
84 
3.26 Các dấu hiệu tiêu hóa trong 24 giờ đầu khi bắt đầu nuôi 
dưỡng ở 2 nhóm 
84 
3.27 Sự thay đổi chỉ số sinh hóa máu của 2 nhóm sau PT 86 
3.28 Biến đổi cân nặng trung bình của bệnh nhân giữa 2 nhóm 87 
trước và sau can thiệp 
 3.29 Tình trạng giảm cân của bệnh nhân ở 2 nhóm sau can 
thiệp 
88 
3.30 Thời gian trung bình xuất hiện nhu động ruột và trung 
tiện, đại tiện ở 2 nhóm nghiên cứu 
89 
3.31 Thời gian nằm viện của 2 nhóm bệnh nhân 90 
3.32 Tình trạng vết mổ khi ra viện của 2 nhóm 90 
3.33 Số ngày nằm viện trung bình theo từng loại phẫu thuật 91 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
BIỂU ĐỒ NỘI DUNG 
Trang 
3.1 Phân bố bệnh nhân theo theo nhóm tuổi và giới 63 
3.2 Phân bố các loại phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu 64 
3.3 Tình trạng giảm cân trong vòng 2 tháng trước khi 
nhập viện 
66 
3.4 Tình trạng giảm cân trong vòng 6 tháng trước khi 
nhập viện 
67 
3.5 Tình trạng giảm cân của bệnh nhân trước 2 tháng ở 2 
nhóm 
67 
3.6 Tình trạng giảm cân ở 2 nhóm trước 6 tháng phẫu 
thuật 
68 
3.7 Tình trạng giảm cân không mong muốn trong thời 
gian 6 tháng trước thời điểm nhập viện 
68 
3.8 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo phương 
pháp đánh giá SGA 
69 
3.9 Tỷ lệ phân bố nam, nữ của 2 nhóm 77 
3.10 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá 
SGA của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật 
77 
3.11 So sánh khả năng dung nạp qua đường tiêu hóa ở 
nhóm can thiệp và nhóm chứng với thời điểm nuôi 
dưỡng 
85 
3.12 Biến đổi tình trạng giảm cân của bệnh nhân giữa 2 
nhóm trước và sau can thiệp 
88 
3.13 Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng bệnh ở hai nhóm 91 
MỤC LỤC 
TT NỘI DUNG 
Trang 
 Đặt vấn đề 1 
Chương 1 Tổng quan 4 
1.1 Tác động của phẫu thuật tới tình trạng dinh dưỡng 4 
1.2 Thay đổi chuyển hóa, sinh lý ở bệnh nhân phẫu thuật 8 
1.2.1 Thay đổi chuyển hóa 8 
1.2.2 Thay đổi sinh lý 9 
1.3 Những biến chứng trong phẫu thuật bụng 9 
1.4 Dinh dưỡng trong ngoại khoa 13 
1.4.1 Dinh dưỡng và sự lành vết thương 13 
1.4.1.1 Chất bột đường (glucid) 14 
1.4.1.2 Chất béo (lipid) 14 
1.4.1.3 Chất đạm (protid) 15 
1.4.1.4 Vi chất dinh dưỡng 16 
1.4.2 Các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến biến chứng 
nhiễm trùng sau phẫu thuật 
16 
1.5 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 17 
1.6 Chế độ nuôi dưỡng sau phẫu thuật đường tiêu hóa 22 
1.6.1 Các phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu 
thuật 
23 
1.6.1.1 Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch 23 
1.6.1.2 Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa 24 
1.6.2 Cách thức nuôi dưỡng đường ruột 25 
1.6.3 Ống thông và đường điều trị 28 
1.6.4 Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng đường ruột sau phẫu 
thuật đường tiêu hóa 
29 
1.7 Theo dõi bệnh nhân trong quá trình nuôi dưỡng 
đường tiêu hóa 
30 
1.8 Biến chứng của nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa 31 
1.9 Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật 
và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ 
bụng- tiêu hóa 
34 
1.9.1 Nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng trước phẫu 
thuật 
34 
1.9.2 Nghiên cứu về tình trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật 37 
Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41 
2.1 Đối tượng 41 
2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 44 
2.2.3 Địa điểm- thời gian nghiên cứu 45 
2.2.4 Vật liệu can thiệp 45 
2.2.5 Nội dung can thiệp dinh dưỡng 46 
2.2.5.1 Nhóm chứng 46 
2.2.5.2 Nhóm can thiệp 47 
2.2.6 Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số 
liệu 
52 
2.2.6.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 52 
2.2.6.2 Đánh giá tính khả thi của phác đồ hỗ trợ dinh dưỡng 
toàn diện 
55 
2.2.6.3 Đánh giá lâm sàng và các biến chứng sau phẫu thuật 55 
2.2.6.4 Đánh giá hiệu quả can thiệp của phác đồ hỗ trợ dinh 
dưỡng toàn diện 
57 
2.2.6.5 Các xét nghiệm labo 57 
2.2.6.6 Các thông tin cá nhân 58 
2.2.7 Tổ chức can thiệp dinh dưỡng và điều tra thu thập số 
liệu 
58 
2.2.8 Xử lý và phân tích số liệu 60 
2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 60 
Chương 3 Kết quả nghiên cứu 62 
3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 62 
3.2 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu 
thuật ổ bụng-tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại 
BVBM 
64 
3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu 
thuật theo chỉ số khối cơ thể (BMI) 
64 
3.2.2 Tình trạng giảm cân nặng của bệnh nhân trước phẫu 
thuật 
66 
3.2.3 Thực trạng nguy cơ dinh dưỡng theo chỉ số SGA 69 
3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ albumin và 
preaalbumin huyết thanh 
71 
3.2.5 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu 
thuật theo các chỉ số sinh hóa và huyết học 
74 
3.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh 
nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa mở 
76 
3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân của 2 nhóm trước can thiệp 76 
3.3.2 Khẩu phần ăn của 2 nhóm bệnh nhân trước và sau can 
thiệp 
80 
3.3.3 Hiệu quả phác đồ nuôi dưỡng sớm, toàn diện cho 
bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa 
84 
3.3.3.1 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng sớm, toàn diện đối 
với việc hấp thu các chất dinh dưỡng và biến chứng 
đường tiêu hóa 
84 
3.3.3.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với 
việc cải thiện các chỉ số huyết học và hóa sinh 
86 
3.3.3.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với 
việc cải thiện cân nặng của bệnh nhân 
87 
3.3.3.4 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với 
việc cải thiện các chỉ số lâm sàng 
89 
3.3.3.5 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với 
việc cải thiện các biến chứng sau phẫu thuật 
90 
Chương 4 Bàn luận 93 
4.1 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu 
thuật ổ bụng - tiêu hóa mở tại khoa Ngoại BVBM 
96 
4.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh 
nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị 
103 
4.2.1 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm thay 
đổi thời điểm nuôi dưỡng 
106 
4.2.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đổi với 
khả năng hấp thu tại thời điểm nuôi dưỡng 
109 
4.2.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đổi với 
các biến chứng sau mổ 
109 
4.2.4 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm cải 
thiện các dấu hiệu lâm sàng 
111 
4.2.5 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm rút 
ngắn thời gian nằm viện 
111 
4.2.6 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm cải 
thiện nồng độ prealbumin máu 
112 
4.2.7 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với 
cải thiện cân nặng sau phẫu thuật 
113 
4.3 Những hạn chế của nghiên cứu 116 
 Kết luận 118 
 Khuyến nghị 120 
 Danh mục các công trình liên quan đến luận án đã 
công bố 
121 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Suy dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định các biến chứng hậu phẫu. Bệnh nhân 
phẫu thuật đường tiêu hóa có nguy cơ cạn kiệt nguồn dinh dưỡng dự trữ từ chế độ dinh dưỡng 
không đầy đủ. Những lo ngại về tắc ruột sau phẫu thuật và tính an toàn của miệng nối sau phẫu 
thuật dẫn đến tình trạng bệnh nhân không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng qua đường 
tiêu hóa gây hậu quả thiếu năng lượng và protein. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho 
người bệnh thông qua dịch truyền tĩnh mạch cho đến khi có trung tiện. Tuy nhiên, một số tác 
giả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho ăn đường ruột sớm sau phẫu thuật đúng và đủ, bệnh nhân sẽ 
dung nạp tốt và hiệu quả [14]. Dinh dưỡng qua đường ruột cũng có liên quan với điều hòa chức 
năng ruột. Chế độ dinh dưỡng tốt trước phẫu thuật làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong sau 
phẫu thuật [14]. Bệnh nhân khi được nuôi dưỡng qua đường ruột biến chứng nhiễm trùng ít hơn 
so với nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, giảm chi phí điều trị và thời gian nằm tại bệnh viện ngắn 
hơn, do đó nên dinh dưỡng qua đường tiêu hóa bất cứ khi nào có thể [28], [64]. Bệnh nhân bị 
suy dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng từ 7-10 ngày trước phẫu thuật, kết quả sau phẫu thuật được 
cải thiện rõ ràng [14], [118]. 
Hiện nay tình trạng suy dinh dưỡng protein- năng lượng là vấn đề phổ biến ở những bệnh 
nhân nhập viện. Theo nghiên cứu của Mc Whirter JP và cộng sự có tới 40% bệnh nhân nhập 
viện để phẫu thuật có tình trạng suy dinh dưỡng [72]. Hậu quả của suy dinh dưỡng được công 
nhận trong những năm 1976, Studley nghiên cứu thấy một mối quan hệ giữa việc giảm cân 
trước phẫu thuật và tỷ lệ tử vong [110]. Tầm quan trọng suy dinh dưỡng được coi là một yếu tố 
quyết định chính của sự phát triển các biến chứng sau phẫu thuật được xác nhận bởi Giner và 
cộng sự [47]. 
Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố suy dinh dưỡng là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe. 
Tỷ lệ nhiễm trùng trong bệnh viện của các bệnh nhân bị suy dinh dưỡng khi nhập viện khoảng 
50% [75], [114], việc sàng lọc dinh dưỡng trước phẫu thuật là yếu tố rất quan trọng trong phẫu 
thuật phát hiện khoảng 40% bệnh nhân có nguy cơ về dinh dưỡng trước phẫu thuật [40], [42]. 
Suy dinh dưỡng trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa (GI) là do giảm lượng thức ăn bằng miệng, 
hoặc từ trước có các bệnh mạn tính, khối u, suy giảm hấp thu do tắc nghẽn đường ruột hoặc 
phẫu thuật cắt bỏ ruột trước đó. Các bệnh nhân bị suy dinh dưỡng có tỷ lệ tử vong cao hơn, thời 
gian nằm điều trị tại bệnh viện lâu hơn và chi phí bệnh viện tăng lên [38], [71], [74], [75], [81]. 
Dinh dưỡng đầy đủ trước phẫu thuật đã làm cải thiện kết quả lâm sàng ở những bệnh nhân trải 
qua phẫu thuật đường tiêu hóa và giảm chi phí cho điều trị [39], [75]. 
Qua điều tra nghiên cứu của chúng tôi về tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật 
đường tiêu hóa tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 tháng từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 12 năm 
2011, chúng tôi nhận thấy: Bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa Ngoại 
Bệnh viện Bạch Mai, trước khi mổ thường có chỉ số khối cơ thể (BMI) dưới 18,5 chiếm tỷ lệ 
48% [88]. Tình trạng cung cấp vi chất dinh dưỡng không đầy đủ và hiện tại chưa có phác đồ 
nuôi ăn đường ruột và đường tĩnh mạch chuẩn cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa. 
Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa và 
nâng cao chất lượng điều trị, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: 
“ Hiệu ... ___________________________ 
A. Thông tin bệnh nhân 
 Họ và tên BN:.......................................................................Số giường:..Số phòng: 
 Địa chỉ:. 
A1 Ngày sinh (dd/mm/yyyy) A1 ___ ___ tuổi 
A2 Giới 
A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam 
A3 Ngày vào viện (dd/mm/yyyy) A3 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
A4 Liệt kê các chẩn đoán lúc vào 
A4 _________________________________________ 
_____________________________________________ 
A5 Tình trạng lúc vào viện 
A5 □ (1) Cấp cứu □ (2) mổ chuẩn bị 
 □ (3) mổ nội soi 
A6 Ngày mổ đầu tiên trong lần vào viện đợt này 
A61 Giờ bắt đầu mổ 
A62 Giờ kết thúc mổ 
A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
A61 
A62.. 
A7 Ngày xuất viện (dd/mm/yyyy) A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
 B.Số liệu nhân trắc trước mổ 
B0 Cân nặng 
Đo 
B0 
 ____ ____ , ____ kg 
B1 Chiều cao/chiều dài 
Đo 
B1 
 ____ ____ ,____ cm 
B2. BMI B2. ____ ____. ____kg/m2 
B3 Chu vi vòng cánh tay B3 ____ ____ , ____ cm 
 C.Tiền sử giảm cân 
C0 Giảm mấy cân trong 2 tháng qua? 
A. Có cân 
B. Không cân 
C0 ___.___kg 
 □ 1. Có 2. không 
 □ 1. Giảm ít 2. Giảm trung bình 3. Giảm nhiều 4. 
Không giảm 
C1 Giảm mấy cân trong 6 tháng qua? 
A. Có cân 
B. Không cân 
C1 ___.___kg 
 □ 1. Có 2. Không 
 □ 1. Giảm ít 2. Giảm trung bình 3. Giảm nhiều 4. 
Không giảm 
D. Số liệu nhân trắc sau phẫu thuật 
D1 Cân nặng Tuần 1 Tuần 2 
 D10____ ____ , ____ kg D11____ ____ , ____ kg 
D2 Chu vi vòng cánh tay D2 0____ ____ , ____ cm D21____ ____ , ____ cm 
D3 Ngày cân trọng lượng D30 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ 
___ 
D31___ ___ /___ ___/___ ___ 
E. Loại phẫu thuật tiêu hóa có chuẩn bị 
 Phương thức gây mê 
E0 Dạ dày E0 □ 1. Có 2. 
Không 
E01 
E1 Ruột non E1 □ 1. Có 2. 
Không 
E11 
E2 Đại tràng E2 □ 1. Có 2. 
Không 
E21 
E3 Gan, mật, tụy E3□ 1. Có 2. Không E31 
F. Các kiểu nuôi ăn cho bệnh nhân sau phẫu thật 
F1 Thức ăn đường miệng 
F1 □ (1) Có □ (2) Không 
F11 Ngày bắt đầu cho ăn (dd/mm/yyyy) 
 Giờ bắt đầu cho ăn 
F11 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
 . 
F12 Ngày ngừng cho ăn (dd/mm/yyyy) 
 Lý do ngừng cho ăn? 
F12 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
. 
F13 Ngày bắt đầu cho ăn lại? 
F2 Thức ăn qua ống thông 
F2 □ (1) Có □ (2) Không 
F21 Ngày bắt đầu cho ăn (dd/mm/yyyy) 
 Giờ bắt đầu cho ăn? 
F21 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
. 
F22 Ngày ngừng cho ăn (dd/mm/yyyy) 
 Lý do ngừng cho ăn? 
F22 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
. 
F23 Ngày bắt đầu cho ăn lại F23 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
F24 Ngày ngừng cho ăn lại F24 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
F3 Dinh dưỡng đường tĩnh mạch 
F3 □ (1) Có □ (2) không 
F31 Ngày bắt đầu nuôi tĩnh mạch (dd/mm/yyyy) F3 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___1 
F32 Ngày ngừng nuôi tĩnh mạch (dd/mm/yyyy) F32 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
F33 Ngày bất đầu nuôi tĩnh mạch lại F33 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
F34 Ngày ngừng nuôi tĩnh mạch lại F34 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
G. Các biến chứng chính sau thời gian nằm viện (có hoặc không) 
G1 Viêm phổi 
G1 □ (1) Có □ (2) không 
G2 Nhiễm trùng đường tiết niệu 
G2 □ (1) Có □ (2) không 
G3 Nhiễm trùng máu 
G3 □ (1) Có □ (2) không 
G4 Nhiễm trùng vết mổ 
G4 □ (1) Có □ (2) không 
G5 
 G51 Mổ lại 
 G52 Chuyển ICU 
G51 □ (1) Có □ (2) không 
G52 □ (1) Có □ (2) không 
1 
PHỤ LỤC 4- SGA 
Phiếu đánh theo SGA 
Họ tên BN Mã số BN: Ngày tháng....../..../...... 
Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA 
1. Thay đổi cận nặng: cân nặng hiện tại:...kg Thay đổi 6 tháng qua:....(kg hoặc  g) A B C 
 Trẻ em ≤ 12 tuổi Thanh thiếu niên và người lớn 
 ( ≥ 12 tuổi ) 
Phần trăm thay đổi cân 
nặng trong 6 tháng qua 
. Tăng cân Sụt cân < 5% 
. Sụt cân <5% Sụt cân 5 to 10% 
. Sụt cân >5% Sụt cân > 10% 
2. Thay đổi cân nặng 
trong 2 tuần qua ? 
.Tăng cân phù hợp theotuổi Sụt ít, không giảm hoặctăng cân 
. Sụt cân vừa Sụt cân vừa 
. Sụt cân nhiều Sụt cân nhiều 
3. Khẩu phần ăn: Thay 
đổi:  không thay đổi  
 Khó khăn khi ăn hoặc giảm 
khẩu phần ăn 
. Không hoặc cải thiện 
. 1 chút nhưng không nặng 
. Nhiều hoặc nặng 
4.Triệu chứng hệ tiêu hóa 
(kéo dài > 2 tuần) 
  Không có  buồn nôn  
nôn  ỉa chảy  chán ăn 
. Không 
. 1 chút nhưng không nặng 
. Nhiều hoặc nặng 
5. Giảm chức năng 
Giới hạn/giảm hoạt động 
bình thường 
. Không 
. 1 chút nhưng không nặng 
. Nhiều hoặc nặng (liệt giường) 
6. Nhu cầu chuyển hóa: 
Chẩn đoán 
bệnh................................... 
 Mức độ stress 
. Thấp (mổ phiên, các bệnh mãn tính ổn định,bại não, HC đói nhanh, hóa 
trị liệu) 
.Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu) 
 Cao (rất hiếm)(Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục gđ cuối) 
Phần 2: Khám lâm sàng 
1. Mất lớp mỡ dưới da 
 Cơ tam đầu hoặc vùng 
xương sườn dưới tại điểm 
giữa vùng nách 
. Không 
. Nhẹ đến vừa 
. Nặng 
2. Teo cơ (giảm khối cơ) 
 Cơ tứ đầu hoặc cơ denta 
. Không 
. Nhẹ đến vừa 
. Nặng 
3. Phù 
 Mắt cá chân hoặc vùng 
xương cùng 
. Không 
. Nhẹ đến vừa 
. Nặng 
 . Không 
122 
4. Cổ chương 
 Khám hoặc hỏi tiền sử 
. Nhẹ đến vừa 
. Nặng 
Tổng số điểm SGA (1 loại dưới đây) 
  A: không có nguy cơ  B: Nguy cơ mức độ nhẹ  C. Nguy cơ cao 
GHI NHỚ: Cách đánh giá này là đánh giá chủ quan, không cần tính toán. Quan trọng nhất là giảm cân, khẩu phần 
ăn, sụt cân/dự trữ mỡ . 
- Khi do dự giữa điểm A hoặc B , chọn B; khi do dự giữa điểm B hoặc C, chọn B. 
123 
PHỤ LỤC 5: 
Họ và tên BN: Số giường. Số phòng 
A1 Ngày sinh: A1 ___ ___ tuổi 
A2 Giới tính 
A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam 
A7 Ngày mổ đầu tiên trong đợt vào viện đợt này 
A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
Loại phẫu thuật tiêu hóa (ngày/tháng/năm) ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
Họ tên người điều tra viên 
Ngày ......tháng......năm 2013 
Giờ 
ăn/ 
kiểu 
ăn 
Tên món ăn Tên 
thực 
phẩm 
Đơn 
vị 
Số lượng Số lượng 
không ăn 
hết 
Số 
lượng 
chín 
(g) 
Số 
lượng 
sống 
(g) 
Mã 
thực 
phẩm 
 PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24 GIỜ 
124 
125 
PHIẾU GHI CHÉP THUỐC 
 Đề tài: Chế độ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật 
 Họ và tên BN.Tuổi: 
.Giới(Nam/nữ)................................... 
 Số phòng........Số giường:....Chẩn 
đoán...................................................... 
 Điều tra viên:...................................................Mã bệnh 
án:............................... 
Ngày 
Tất cả các loại thuốc,kháng sinh,vitamin dịch truyền (bao gồm cả truyền máu) 
Tên thuốc Nồng độ Số lượng Đường dùng Ghi chú 
MÃ NC: MÃ NC: 
126 
PHỤ LỤC 7: 
PHIẾU THEO DÕI CÁC XÉT NGHIỆM ĐÃ THỰC HIỆN 
Họ và tên BN: ...Số giường: .số phòng: tầng:. 
A1 Năm sinh A1 ___ ___ tuổi 
A2 Giới tính A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam 
A7 Ngày mổ đầu tiên trong lần nhập viện này 
A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
D Loại phẫu thuật tiêu hóa có chuẩn bị 
 Tên xét 
nghiệm 
Ngày thực hiện và kết quả Tên xét nghiệm Ngày thực hiện và kết quả 
H. Học LDL- C 
RBC Amylase máu 
HGB lipase máu 
HCT ĐIỆN GIẢI ĐỒ 
MCV Natri 
MCH Kali 
MCHC Clo 
PLT NƯỚC TIỂU 
WBC LEU 
NEU% PRO 
EO% SG 
BÁO% GLU 
MONO% NIT 
LYM% PH 
SINH HÓA KET 
Glucose UBG 
Ure ERY 
Creatinin BIL 
Acid uric ĐÔNG MÁU 
Calci Prothrombin S 
Calci ion hóa PT% 
Sắt PT INR 
Ferritine APTTs 
127 
PHỤ LỤC 8: 
PHIẾU THEO DÕI LS VÀ NUÔI TĨNH MẠCH CỦA BN SAU PHẪU MỔ 
 Họ và tên BN.......Số giường.Số phòngMã bệnh án.................. 
A1 Năm sinh A1 ___ ___ tuổi 
A2 Giới tính 
A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam 
A7 Ngày mổ đầu tiên trong lần vào viện đợt này 
A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
D Loại phẫu thuật tiêu hóa có chuản bị 
Ngày thu thập số liệu (ngày/tháng/năm) ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
Họ và tên điều tra viên 
 Các dấu hiệu lâm sàng 
Dấu hiệu lâm sàng 
Có/ không 
Ghi chú 
Âm thanh ruột/ cử động ruột đầu tiên (thời gian) 
Trung tiện (ghi rõ thời gian cho lần đầu sau PT) 
Đại tiện (số lần, tính chất phân) 
Sốt (ghi rõ nhiệt độ) 
Nhiễm trùng vết mổ 
Dò/nứt vết mổ 
Chảy máu vết mổ 
Nhiễm trùng hô hấp 
Nhiễm trùng tiết niệu 
Tắc ruột 
Khác ( ghi rõ) 
 Theo dõi nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 
Protein TP XN KHÁC 
Albumin 
SGOT 
SGPT 
Cholesteron 
Tryglicerid 
HDL- C 
Điều tra viên 
Tên sản phẩm nuôi tĩnh mạch 
128 
PHỤ LỤC 9: 
 Họ và tên BN: Số giường. Số phòng 
Mã bệnh án. 
A1 Ngày sinh: A1 ___ ___ tuổi 
A2 Giới tính 
A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam 
A7 Ngày mổ đầu tiên trong đợt vào viện đợt này 
A7 ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
Loại phẫu thuật tiêu hóa 
Ngày điều tra ___ ___ /___ ___/___ ___ ___ ___ 
Họ tên người điều tra viên 
Kiểu ăn Giờ bắt 
đầu 
Giờ kết thúc Tên món ăn 
(mua/nấu) 
Tên thực 
phẩm 
Đơn vị Số 
lượng 
SL không 
ăn hết 
SL chín 
(g) 
SL sống 
(g) 
Mã 
thực 
phẩm 
Các dấu hiệu LS 
(nôn, đau bụng, 
chướng hơi, tiêu 
chảy) 
Số lượng bắt đầu nuôi 
Số lượng còn lại 
Giờ bắt đầu truyền 
Giờ kết thúc truyền 
Các dấu hiệu lâm sàng (có/ không) 
Ngứa, nổi ban trên da 
Mạch nhanh 
Tut huyêt áp 
Vã mồ hôi 
Chân tay lạnh 
Khó thở 
Vỡ, phồng, chệch ven 
Đặt lại ven 
Các dấu hiệu khác ( ghi rõ) 
 PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24 GIỜ VÀ THEO DÕI CÁC DẤU HIỆU LIÊN QUAN 
129 
PHỤ LỤC 10: 
THEO DÕI DỌC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
Mã NC: 
1. Họ tên BN:....................................Tuổi..........Giới.................................................... 
2. Ngày vào viện:........................................................................................................... 
3. Ngày phẫu thuật:........................................................................................................ 
4. Chẩn đoán:..........................................................................................Mã bệnh án:.... 
Ngày ĐƯỜNG MIỆNG 
(Giờ ăn/giờ kết thúc- SL còn) 
ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 
(Giờ truyền/giờ kết thúc- SL còn lại) 
 Súp Fresubin 
200ml 
Fresubin 
500ml 
Century Smof-
kabiven 
Soluvit N 
130 
PHỤ LỤC 11: 
Centurry A thu Z: Multivitamin 
Nơi sản xuất: Earth’Creation, Miami, Florida 33172- USA 
Nơi nhập khẩu: Công ty Dược Hà Nội, số 37 nhà A, ngõ 109 Trường Chinh, Hà Nội 
Thành phần dinh dưỡng của 1 viên 
Thành phần Số lượng 
Vitamin A 5000(20% as beta-carotene) 
Vitamin C 60 mg 
Vitamin D 400IU 
Vitamin E 30IU 
Vitamin K 25mcg 
Thiamin B1 1,5mg 
Riboflavin B2 1,7 mg 
Niacin B3 20 mg 
Vitamin B6 2 mg 
Folic acid 400 mcg 
Vitamin B12 6mcg 
Biotin 30 mcg 
Pantothenic acid 10 mg 
Calcium 162 mg 
Iron 18 mg 
Phosphorus 109 mg 
Iodine 150 mcg 
Magiesium 100 mg 
Zin C 15 mg 
Selenium 20 mcg 
131 
Copper 2 mg 
Manganese 2 mg 
Molybden 75 mcg 
Chloride 72 mg 
Choromium 
Potassium 80 mg 
Nickel 5 mcg 
Tin 10 mcg 
Silicon 2 mcg 
Vanadium 10 mcg 
Boron 150 mcg 
Lutein 250 mcg 
Lycopene 
PHỤ LỤC 12: 
Smof- Kabiven: Dung dịch nuôi qua đường tĩnh mạch 
Smof kabiven do Fresenius Kabi AB - 751 74 Uppsala, Sweden sản xuất và được 
phân phối bởi Fresenius Kabi Việt Nam. 
Thành phần của1000 ml hỗn hợp có chứa: 
Glucose (dạng monohydrate) 71 g 
Alanine 4,4 g 
Arginine 3,8 g 
Glycine 3,5 g 
Histidine 0,93 g 
Isoleucine 1,6 g 
Leucine 2,3 g 
Lysine (dạng acetate) 2,1 g 
Methionine 1,3 g 
Phenylalanine 1,6 g 
Proline 3,5 g 
Serine 2,1 g 
Taurine 0,32 g 
Threonine 1,4 g 
Tryptophan 0,63 g 
Tyrosine 0,12 g 
Valine 2,0 g 
Calcium chloride (dạng dihydrate) 0,18 g 
Sodium glycerophosphate (dạng hydrate) 1,3 g 
Magnesium sulphate (dạng heptahydrate) 0,38 g 
Potassium chloride 1,4 g 
Sodium acetate (dạng trihydrate) 1,1 g 
Zinc sulphate (dạng heptahydrate) 0,004 g 
Dầu đậu tương tinh chế 8,5 g 
Medium-chain triglycerides 8,5 g 
Dầu olive tinh chế 7,0 g 
Dầu cá giàu Axít béo omega-3 4,2 g 
Tương ứng với 
• Carbohydrates 
- Glucose (anhydrous) 71 g 
132 
• Axít amin 32 g 
• Nitrogen 5,1 g 
• Lipids 28 g 
• Năng lượng cung cấp 
- Tổng năng lượng (khoảng) 700 kcal 2,9 MJ 
- Năng lượng không-protein (khoảng) 600 kcal 2,5 MJ 
• Các điện giải 
- Sodium 25 mmol 
- Potassium 19 mmol 
- Magnesium 3,2 mmol 
- Calcium 1,6 mmol 
- Phosphate1 8,2 mmol 
- Zinc 0,02 mmol 
- Sulphate 3,2 mmol 
- Chloride 22 mmol 
- Acetate 66 mmol 
• Nồng độ thẩm thấu khoảng 950 mosmol/kg H2O 
• Nồng độ thẩm thấu khoảng 850 mosmol/l 
• pH (sau khi trộn lẫn với nhau) khoảng 5,6 
PHỤ LỤC 13: 
Soluvit N: Multivitamin dạng tiêm 
Soluvit N được sản xuất bởi Sino-Swed Pharmaceutical Corp. Ltd, 1.6 Beizha Road. 
Mashan, Binhu Dis!rict Jianqsu Province, 214092 Trung Quốc và được cung cấp bởi 
FRESENIUS KABI Việt Nam. 
Cung cấp vitamin B1 (2.5 mg), B2 (3,6 mg), PP (40 mg), 
pantothenic acid (15 mg), pyridoxine (4 mg), vitamin 
B12 (5 µg) và vitamin C (10 mg), biotin (60 µg), Folic 
acid (0,4 mg). 
PHỤ LỤC 14: 
Soluvit N: Multivitamin dạng tiêm 
Soluvit N được sản xuất bởi Sino-Swed Pharmaceutical Corp. Ltd, 1.6 Beizha Road. 
Mashan, Binhu Dis!rict Jianqsu Province, 214092 Trung Quốc và được cung cấp bởi 
FRESENIUS KABI Việt Nam. 
133 
Cung cấp vitamin B1 (2.5 mg), B2 (3,6 mg), PP (40 mg), 
pantothenic acid (15 mg), pyridoxine (4 mg), vitamin 
B12 (5 µg) và vitamin C (10 mg), biotin (60 µg), Folic 
acid (0,4 mg). 
PHỤ LỤC 15: 
Fresubin® HP Energy 500 ml (1ml ≈ 1,5 kcal), cung cấp 750 kcal và 37,5 g protein 
Do công ty Fresenius Kabi sản xuất và phân phối 
Thành phần dinh dưỡng của 100 ml 
Giá trị dinh dưỡng Đơn vị Số lượng 
Năng lượng Kcal 150 
Protein G 7,5 
Cacbonhydrat Gr 17 
Lipid 5,8 ± 20% 
Acid béo bão hòa Gr 3,7 
 MUFA Gr 0,5 
 PUFA Gr 1,5 
 EPA+ DHA Gr 0,05 
 MCT Gr 3,3 
Áp suất thẩm thấu Mosmol/l 400 ± 30% 
Các vitamin 
 Vitamin A Μg Re 63-105 
 Beta-caronten μg 0,12-0,26 
 Viamin D3 μg 1,67 
 Viamin E mgTE 1,2-0,27 
 Viamin K1 μg 6,67 
 Viamin B1 mg 0,13 
 Viamin B2 μg 0,17 
 Niacin mg 1,6 
 Viamin B6 mg 0,16 
 Viamin B12 mg 0,27 
Acid pantothenic mg 0,47 
 Biotin μg 5 
 Folic acid μg 27 
134 
 Viamin C mg 5,36-20,7 
Cholin mg 26,7 
Chất khoáng và các yếu tố 
vi lượng 
Natri mg 120 ± 20% 
Giá trị dinh dưỡng Đơn vị Số lượng 
Năng lượng Kcal 150 
Protein g 7,5 
Cacbonhydrat g 17 
Lipid 5,8 ± 20% 
Acid béo bão hòa g 3,7 
 MUFA g 0,5 
 PUFA g 1,5 
 EPA+ DHA g 0,05 
 MCT g 3,3 
Áp suất thẩm thấu Mosmol/l 400 ± 30% 
Các vitamin 
 Vitamin A μg Re 63-105 
 Beta-caronten μg 0,12-0,26 
 Viamin D3 μg 1,67 
 Viamin E mgTE 1,2-0,27 
 Viamin K1 μg 6,67 
 Viamin B1 mg 0,13 
 Viamin B2 μg 0,17 
 Niacin mg 1,6 
 Viamin B6 mg 0,16 
 Viamin B12 mg 0,27 
 Acid pantothenic mg 0,47 
 Biotin μg 5 
 Folic acid μg 27 
 Viamin C mg 5,36-20,7 
 Cholin mg 26,7 
Chất khoáng và các yếu tố 
vi lượng 
 Natri mg 120 ± 20% 
 Kali mg 234 ± 27% 
 Can-xi mg 80 ± 20% 
 Phospho mg 50,4-81,9 
 Magiê mg 27 ± 20% 
 Sắt mg 1,06-1,73 
 Kẽm mg 0,96-1,56 
135 
 Đồng mg 0,1-0,17 
 Mangan mg 0,22-0,35 
 Selen μg 4-8,7 
 Molybden μg 8-13 
 Chrommium μg 5,34-8,57 
PHỤ LỤC 16: 
Súp (HP): Do Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng BVBM sản xuất 
Giá trị dinh dưỡng của 100 ml súp 
Giá trị dinh dưỡng Đơn vị Số lượng 
 Năng lượng Kcal 100 
 Protein Gram 4,4 
 Lipid Gram 5 
 Glucid Gram 12,2 

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_dinh_duong_toan_dien_cho_benh_nhan_phau_thuat_o_bun.pdf