Luận án Hiệu quả sử dụng hạt nêm, dầu ăn bổ sung vi chất ở trẻ 36 - 59 tháng tuổi nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Thanh liêm, Hà Nam
Suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi là biểu hiện tình trạng thiếu dinh
dưỡng kéo dài ảnh hưởng tới chiều cao. SDD không những ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển của trẻ mà còn dẫn đến những hậu quả tầm vóc người
trưởng thành thấp bé, kết quả học tập kém, giảm khả năng lao động khi
trưởng thành. Theo Black RE, tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi đã
giảm trong hai thập kỷ qua, nhưng vẫn còn cao ở Nam Á và châu Phi vùng hạ
Sahara, ảnh hưởng tới ít nhất 165 triệu trẻ em toàn cầu [58]. Có 52 triệu trẻ
em dưới 5 tuổi SDD cấp tính, 155 triệu trẻ SDD thấp còi [67]. Thiếu vitamin
A và kẽm là nguyên nhân gây ra tử vong, thiếu sắt cùng với SDD thấp còi góp
phần làm cho trẻ em phát triển không đạt được tiềm năng tối ưu [58]. Tỷ lệ
SDD thấp nhất là vùng châu Mỹ La tinh và Carribe [136]. Người ta ước tính
rằng SDD thấp còi, cấp tính nặng và chậm phát triển thai nhi ảnh hưởng tới
2,2 triệu người chết và 21% trẻ em dưới 5 tuổi, những người chịu ảnh hưởng
bởi gánh nặng bệnh tật [110]. Ở Việt Nam, SDD là một thách thức quan trọng
đối với sức khỏe cộng đồng (SKCĐ) và sự phát triển kinh tế - xã hội. Năm
2015, tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi là 24,6% [153], ở mức cao theo
phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả sử dụng hạt nêm, dầu ăn bổ sung vi chất ở trẻ 36 - 59 tháng tuổi nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Thanh liêm, Hà Nam
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG HOÀNG VĂN PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẠT NÊM, DẦU ĂN BỔ SUNG VI CHẤT Ở TRẺ 36 - 59 THÁNG TUỔI NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG VÀ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, HÀ NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG HOÀNG VĂN PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẠT NÊM, DẦU ĂN BỔ SUNG VI CHẤT Ở TRẺ 36 - 59 THÁNG TUỔI NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG VÀ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC MÃ SỐ: 9 72 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS. Lê Danh Tuyên 2. PGS. TS. Phạm Thanh Bình Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. Tác giả Hoàng Văn Phương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Đào tạo sau đại học của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng và Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thanh Bình là những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài nghiên cứu, tạo mọi điều kiện cho sự thành công của luận án. Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, Trung tâm y tế huyện Thanh Liêm, trường mầm non và trạm y tế của 9 xã Liêm Cần, Liêm Sơn, Thanh Hà, Liêm Túc, Thanh Lưu, Thanh Nguyên, Thanh Tâm, Thanh Bình và Thanh Phong, các Anh/chị đồng nghiệp tham gia nhóm nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận án. Cuối cùng, tôi luôn ghi nhớ và biết ơn sâu sắc các thành viên trong gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Hoàng Văn Phương iii MỤC LỤC Lời cam đoan . i Lời cám ơn ... ii Mục lục .iii Danh mục các chữ viết tắt ...vii Danh mục bảng .ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ xii ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 5 TỔNG QUAN ........................................................................................................ 5 1.1. VAI TRÒ CỦA KẼM, VITAMIN A ĐỐI VỚI SỨC KHỎE .................. 5 1.1.1. Kẽm và vai trò sinh học của kẽm đối với sức khỏe ............................... 5 1.1.2. Vitamin A và vai trò sinh học của vitamin A đối với sức khỏe ............ 8 1.2. TÌNH HÌNH DINH DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG .. 11 1.2.1. Tình hình suy dinh dưỡng trên thế giới và Việt Nam ......................... 11 1.2.2. Thực trạng thiếu kẽm trên thế giới và Việt Nam ................................ 14 1.2.3. Thực trạng thiếu vitamin A trên thế giới và Việt Nam ....................... 15 1.2.4. Thực trạng thiếu máu trên thế giới và Việt Nam ................................ 16 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ BỔ SUNG VITAMIN A, KẼM ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM .............................................................................. 18 1.3.1. Nghiên cứu can thiệp về hiệu quả của bổ sung kẽm và vitamin A đối với tình trạng vi chất dinh dưỡng ....................................................... 18 1.3.2. Nghiên cứu can thiệp về hiệu quả của bổ sung vitamin A/kẽm/vi chất dinh dưỡng đối với tình trạng dinh dưỡng .......................................... 28 1.4. CAN THIỆP SỬ DỤNG HẠT NÊM BỔ SUNG VI CHẤT TRONG CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG . 33 iv 1.4.1. Lý do chọn sản phẩm nghiên cứu hạt nêm và dầu ăn bổ sung vi chất 33 1.4.2. Lý do chọn huyện Thanh Liêm là địa điểm nghiên cứu ..................... 36 CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 38 2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............... 38 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 38 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................... 39 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 39 2.2.2. Cỡ mẫu ................................................................................................. 40 2.2.3. Chọn mẫu và phân nhóm nghiên cứu .................................................. 43 2.2.4. Sản phẩm nghiên cứu can thiệp ........................................................... 45 2.2.5. Mô tả các bước tiến hành nghiên cứu .................................................. 48 2.2.6. Một số tiêu chuẩn xác định, đánh giá dùng trong nghiên cứu ............. 59 2.2.7. Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu .......................................... 64 2.2.8. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................... 66 2.2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 67 2.2.10. Các biện pháp khống chế sai số ......................................................... 68 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 69 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 69 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU TRA SÀNG LỌC VÀ ĐIỀU TRA BAN ĐẦU ................... 69 3.1.1. Thông tin chung về trẻ mầm non tại 9 xã của huyện Thanh Liêm ...... 69 3.1.2. Mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ 36 – 59 tháng tuổi trường mầm non, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ....................................................... 71 3.1.3. Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ 36 – 59 tháng tuổi nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Thanh Liêm ........... 77 3.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT . 82 v 3.2.1. Đặc điểm của đối tượng được lựa chọn vào can thiệp ........................ 82 3.2.2. Hiệu quả sử dụng “Hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A” và “Hạt nêm bổ sung kẽm” đối với sự thay đổi chỉ số vi chất dinh dưỡng của trẻ mầm non nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi.... 85 3.2.3. Sự thay đổi chỉ số nhân trắc ở trẻ 36-59 tháng tuổi nguy cơ SDD và SDD thấp còi sau 6 tháng can thiệp sử dụng “Hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A” và “hạt nêm bổ sung kẽm” ...................................... 96 CHƯƠNG 4 ....................................................................................................... 102 BÀN LUẬN ....................................................................................................... 102 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU TRA SÀNG LỌC VÀ ĐIỀU TRA BAN ĐẦU ................. 102 4.1.1. Đối tượng điều tra sàng lọc và tham gia nghiên cứu can thiệp ......... 102 4.1.2. Mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ 36 – 59 tháng tuổi và tình trạng vi chất dinh dưỡng ở trẻ nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam .......................................... 103 4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT 114 4.2.1. Hiệu quả sử dụng “Hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A” và “hạt nêm bổ sung kẽm” đối với sự thay đổi chỉ số vi chất dinh dưỡng của trẻ mầm non SDD và nguy cơ SDD thấp còi ......................................... 116 4.2.2. Sự thay đổi chỉ số chỉ số nhân trắc ở trẻ 36-59 tháng tuổi SDD và nguy cơ SDD thấp còi sau 6 tháng can thiệp sử dụng “Hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A” và “Hạt nêm bổ sung kẽm” ................................... 131 4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ......................................................... 138 4.4. TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................... 139 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 140 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC vi GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 144 Phụ lục 1: SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ...... 161 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN ..................... 166 Phụ lục 3: SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG SẢN PHẨM VÀ BỆNH TẬT .................. 4 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU .................. 7 Phụ lục 5: PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM SẢN PHẨM .............................. 1 Phụ lục 6: PHÂN BỐ TỔNG SỐ TRẺ THAM GIA SỬ DỤNG THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG ................................................................ 11 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CI Khoảng tin cậy (Confident Interval) CN/CC Cân nặng theo chiều cao CS Cộng sự DD Dinh dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EPO Nội tiết tố Erythropoietin HAZ Chỉ số chiều cao theo tuổi (Height-for-age Z score) Hb Hemoglobin HPLC High- performance liquid chromatography IGF-I Yếu tố tăng trưởng giống Insulin-1 (Insulin-Like Growth Factor-1) IU Đơn vị quốc tế (International unit) IVACG Tổ chức chuyên gia quốc tế về vitamin A NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp RE Đương lượng retinol (Retinol Equivalent) RBP Protein vận chuyển vitamin A (Retinol Binding Protein) RR Nguy cơ tương đối (Relative Risk) SDD Suy dinh dưỡng SR Vitamin A huyết thanh (Serum Retinol) viii SKCĐ Sức khỏe cộng đồng TB Trung bình TB SD Trung bình độ lệch chuẩn TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children's Fund) VA Vitamin A VAD Thiếu vitamin A (Vitamin A deficiency) VAD-TLS Thiếu vitamin A tiền lâm sàng VA-TLS Vitamin A tiền lâm sàng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WAZ Chỉ số cân nặng theo tuổi (Weight -for-age Z score) WHZ Chỉ số cân nặng theo chiều cao (Weight -for-hight Z score) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nhu cầu kẽm khuyến nghị ở trẻ nhỏ 7 Bảng 1.2. Nhu cầu khuyến nghị vitamin A ở trẻ em 10 Bảng 1.3. Tỷ lệ thiếu máu của trẻ em dưới 5 tuổi năm 1995, 2000 và 2010 theo vùng sinh thái ở Việt Nam 17 Bảng 1.4. Thay đổi nồng độ vitamin A huyết thanh của trẻ 6-12 tháng 21 Bảng 2.1. Chi tiết phân nhóm trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp 58 Bảng 2.2. Tóm tắt các chỉ số giám sát và đánh giá 65 Bảng 2.3. Phân loại mức độ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi ở cộng đồng 67 Bảng 2.4. Các chỉ số đánh giá thiếu vitamin A ở cộng đồng 67 Bảng 2.5 Chỉ tiêu và ngưỡng đánh giá thiếu kẽm 68 Bảng 2.6 Ngưỡng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo tỷ lệ thiếu máu 68 Bảng 3.1. Số trẻ mầm non tại 9 xã của huyện Thanh Liêm theo xã 75 Bảng 3.2. Phân bố tuổi của trẻ mầm non tại 9 xã của huyện Thanh Liêm 76 Bảng 3.3. Đặc điểm nhân trắc của trẻ 36-59 tháng tuổi ở trường mầm non, huyện Thanh Liêm 77 Bảng 3.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ 36 – 59 tháng tuổi ở trường mầm non theo xã của huyện Thanh Liêm 81 Bảng 3.5. Tỷ lệ SDD thấp còi, nhẹ cân và gầy còm ở trẻ 36-59 tháng tuổi theo giới 82 x Bảng 3.6. Tình trạng thiếu máu của trẻ 36-59 tháng tuổi nguy cơ SDD và SDD thấp còi theo giới, tuổi 83 Bảng 3.7. Tình trạng vitamin A của trẻ 36-59 tháng tuổi nguy cơ SDD và SDD thấp còi theo giới, tuổi 85 Bảng 3.8. Tình trạng thiếu kẽm của trẻ 36-59 tháng tuổi nguy cơ SDD và SDD thấp còi theo giới, tuổi 87 Bảng 3.9. Chi tiết các chỉ số được đưa vào phân tích thống kê 88 Bảng 3.10. Đặc điểm tuổi và giới của trẻ tại thời điểm ban đầu 89 Bảng 3.11. Đặc điểm nhân trắc của các nhóm tại thời điểm ban đầu 89 Bảng 3.12. Đặc điểm một số chỉ số sinh hoá của các nhóm tại thời điểm ban đầu 90 Bảng 3.13. Sự thay đổi nồng độ hemoglobin, vitamin A và kẽm huyết thanh sau 6 tháng can thiệp 91 Bảng 3.14. Sự thay đổi tỷ lệ thiếu vitamin A, thiếu máu và thiếu kẽm sau 6 tháng can thiệp 95 Bảng 3.15. Hiệu quả của can thiệp hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A đối với tỷ lệ thiếu vi chất sau 6 tháng can thiệp 97 Bảng 3.16. Hiệu quả của can thiệp hạt nêm bổ sung kẽm đối với tỷ lệ thiếu vi chất sau 6 tháng can thiệp 98 Bảng 3.17. Thay đổi chung đối với tỷ lệ thiếu vitamin A, thiếu máu và thiếu kẽm sau 6 tháng can thiệp 99 Bảng 3.18. Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với hàm lượng vitamin A huyết thanh ở đối tượng can 100 xi thiệp hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A sau 6 tháng can thiệp Bảng 3.19. Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với hàm lượng kẽm huyết thanh ở đối tượng can thiệp hạt nêm bổ sung kẽm sau 6 tháng can thiệp 101 Bảng 3.20. Mô hình hồi qui logistic đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với tình trạng VAD và nguy cơ VAD-TLS ở đối tượng can thiệp hạt nêm và dầu ăn bổ sung vitamin A sau 6 tháng nghiên cứu 102 Bảng 3.21. Mô hình hồi qui logistic đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với tình trạng thiếu kẽm ở đối tượng can thiệp hạt nêm bổ sung kẽm sau 6 tháng nghiên cứu 103 Bảng 3.22. Sự thay đổi đối với cân nặng, chiều cao sau 6 tháng can thiệp 104 Bảng 3.23. Sự thay đổi đối với chỉ số Z-score tình trạng dinh dưỡng sau 6 tháng can thiệp 106 Bảng 3.24. Sự thay đổi đối với tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ mầm non sau 6 tháng can thiệp 108 xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ dưới 5 tuổi toàn cầu năm 1990-2010 12 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ dưới 5 tuổi toàn cầu năm 1990 – 2010 13 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ 36 – 59 tháng tuổi theo nhóm tuổi 78 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ 36 – 59 tháng tuổi ở trường mầm non theo nhóm tuổi và xã 79 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ 36 – 59 tháng tuổi ở trường mầm non theo 2 nhóm tuổi và theo xã 80 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ 36 – 59 tháng tuổi nguy cơ SDD và SDD thấp còi theo nhóm t ... . UNICEF (2015), Nutrition: annual results report 2014, New York, USA. 137. Van TP, JackB, NakanishiY., KhanNC et al (2005), “The use of NaFeEDTA- fortified fish sauce is an effective tool for controlling iron deficiency in women of childbearing age in rural Vietnam”, Journal of Nutrition, 135(11), p. 2596-2601. 138. VanJaarsveld PJ, Faber M, Tanumihardjo SA et al (2005), “Beta-carotene-rich orange-fleshed sweet potato improves the vitamin A status of primary school children assessed with the modified-relative-dose-response test”, The American Journal of Clinical Nutrition, 81, p. 1080-7. 159 139. Villalpando S, Shamah T, Rivera JA, Lara Y et al (2006), “Fortifying milk with ferrous gluconate and zinc oxide in a public nutrition program reduced the prevalence of anemia in toddlers”, The Journal of Nutrition, 136, p.2633-7. 140. Vitamin A Tracer Task Force (2004), Appropriate uses of vitamin A tracer (stable isotope) methodology, Washington, DC: ILSI Human Nutrition Institute, p. 1-5. 141. WHO and CDC (2004), Assessing the Iron status of populations, in Report of a joint World Health Organization/Centers for Disease Control and Prevention Technical Consultations on the Assessment of Iron status at the population lever, p. 3. 142. WHO- UNICEF (2006), Vitamin and mineral deficiencies technical situation analysis, Global Allliance for Improve Nutrition, Global Alliance for nutrition, Geneva press. 143. WHO (2013), Global nutrition policy review: What does it take to scale up nutrition action?. 144. WHO (2001), Iron deficiency Anaemia: Assessment, Prevention and Control. A guide for programme managers. p. 15-38. 145. WHO (2006), Multicenter Growth Reference Study Group. WHO Child Growth standards: Length/ height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age. Methods and development. Geneva. 146. WHO (2000), Nutrition for Health and Development. A global agenda for combating malnutrition, p. 16-17. 147. WHO (2011), Serum retinol concentrations for determining the prevalence of vitamin A deficiency in populations. Vitamin and Mineral Nutrition Information System, Geneva. 148. WHO (2010), Technical paper. Regional strategy on nutrition 2010-2019. 149. WHO (2008), Worldwide prevalence of anaemia 1993 - 2005. WHO Global Database on Anaemia, p. 7-34. 160 150. Wieringa FT, Dahl M, Chamnan C, Poirot E et al (2016), “The High Prevalence of Anemia in Cambodian Children and Women Cannot Be Satisfactorily Explained by Nutritional Deficiencies or Hemoglobin Disorders”, Nutrients, 8(348), p. 1-12. 151. Winichagoon P, McKenzie JE, Chavasit V, Pongcharoen T et al (2006), “A multi-micronutrient-fortified seasoning powder enhances the hemoglobin, zinc, and iodine status of primary school children in North East Thailand: A randomized controlled trial of efficacy”, The Journal of Nutrition, 136, p.1617-23. 152. Zimmermann MB, Rohner F, Dib A et al (2006), “Vitamin A supplementation in children with poor vitamin A and iron status increases erythropoietin and hemoglobin concentrations without changing total body iron”, The American Journal of Clinical Nutrition, 84, p. 580-586. TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET 153. Viện Dinh dưỡng (2016), Số liệu thống kê Suy dinh dưỡng trẻ em năm 2016, 2016. Phụ lục 1: SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT HẠT NÊM BỔ SUNG VI CHẤT Các chỉ tiêu hoá lý của hạt nêm bổ sung kẽm STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức công bố Mức đáp ứng/ khẩu phần ăn * (5g hạt nêm) 1. Độ ẩm % 0,5 – 2,5 2. Hàm lượng muối ăn (NaCl) % 38,0 – 44,0 1,9 – 2,2 g 3. Hàm lượng béo % 0,5 – 2,0 4. Hàm lượng carbohydrate % 24,0 – 34,0 1,2-1,7g 5. Hàm lượng đạm % 14,0 – 22,0 0,7 – 1,1g 6. Hàm lượng kẽm mg/100g 56 mg kẽm nguyên tố Đáp ứng được 35-55% nhu cầu đối với trẻ nhỏ 7. Hàm lượng tro không tan trong axit HCl % ≤ 0,1 * Căn cứ theo bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng RNI 2002 ban hành kèm theo thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23/08/2004 Các chỉ tiêu hoá lý của hạt nêm bổ sung vitamin A STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức công bố Mức đáp ứng/ khẩu phần ăn * (5g hạt nêm) 1. Độ ẩm % 0,5 – 2,5 2. Hàm lượng muối ăn (NaCl) % 38,0 – 44,0 1,9 – 2,2 g 3. Hàm lượng béo % 0,5 – 2,0 4. Hàm lượng carbohydrate % 24,0 – 34,0 1,2-1,7g 5. Hàm lượng đạm % 14,0 – 22,0 0,7 – 1,1g 6. Hàm lượng vitamin A mg/100g 0,96 – 1,69 Lượng vitamin A đáp ứng được 18%-30% nhu cầu hàng ngày 7. Hàm lượng tro không tan trong axit HCl % ≤ 0,1 - Các chỉ tiêu vi sinh vật - áp dụng theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” của Bộ Y tế: STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tối đa 1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí Cfu/g 104 2. Coliforms Cfu/g 102 3. E.coli Cfu/g 3 4. Staphylococcus aureus Cfu/g 102 5. Salmonella /25g 0 6. Tổng số nấm men và nấm mốc Cfu/g 102 - Hàm lượng kim loại nặng: Áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT của Bộ Y tế STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tối đa 1. Asen (As) ppm 5,0 2. Chì (Pb) ppm 2,0 3. Thủy ngân (Hg) ppm 0,05 4. Cadimi (Cd) ppm 1,0 - Giới hạn tối đa độc tố vi nấm và hàm lượng các chất không mong muốn (chất bảo vệ thực vật và hoá chất khác) - áp dụng theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” của Bộ Y tế: STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tối đa 1. Aflatoxin B1 ppb 5 2. Aflatoxin (B1,B2,G1,G2) ppb 15 3. Melamine mg/kg 2,5 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT DẦU ĂN BỔ SUNG VI CHẤT - Các chỉ tiêu chất lượng STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức công bố 1. Chỉ số Iod (IV) G I2/100g ≥68 2. Chỉ số acid béo tự do (FFA) % Oleic ≤0,3 3. Chỉ số acid béo tự do (AV) mg KOH/g ≤0,6 4. Chỉ số Peoxit(AV) Meq O2/kg ≤10 5. Hàm lượng nước và chất dễ bay hơi % ≤0,1 6. Thành phần acid béo C12:0 C14:0 C16:0 C16:1 C18:0 C18:1 C18:2 C18:3 C20:1 C20:2 C20:3 C20: % % % % % % % % % % % % ≥0,1 ≥2 ≥20 ≥0,5 ≥5 ≥45 ≥8 ≥0,5 ≥1 ≥0,3 ≥0,1 7. Năng lượng Kcal/100g 900 8. Chất bão hòa Hàm lượng Omega 3 Hàm lượng Omega 6 Hàm lượng Omega 9 % % % ≥1,6 ≥15 ≥45 9. Chất béo bào hòa % ≤ 33 10 Chất đạm % 0 11 Đường % 0 12 Vitamin E ≥90 13 Vitamin A 75 - Các chỉ tiêu vi sinh vật (áp dụng theo quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm) STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức công bố 1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí CPU/g ≤103 2. Coliforms CPU/g 0 3. E.coli CPU/g ≤10 4. Staphylococcus aureus CPU/g ≤3 5. Salmonella /25g 0 6. Tổng số nấm men và nấm mốc CPU/g 0 Hàm lượng kim loại nặng: Áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT của Bộ Y tế STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tối đa 1. Arsen ppm ≤0,1 2. Chì ppm ≤0,1 3. Cd ppm ≤1,0 4. Hg ppm ≤0,05 - Giới hạn tối đa độc tố vi nấm và hàm lượng các chất không mong muốn (chất bảo vệ thực vật và hoá chất khác) - áp dụng theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” của Bộ Y tế: STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tối đa 1. Aflatoxin B1 ppb 5 2. Aflatoxin (B1,B2,G1,G2) ppb 15 3. Melamine mg/kg 2,5 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHUNG CỦA TRẺ 36-59 THÁNG TẠI HUYỆN THANH LIÊM (Dùng trong điều tra sàng lọc) 1. Tên điều tra viên ................................... ... 2. Ngày điều tra ...././201 3. Điều tra lần: ....... 4. Xã điều tra: ....................... .......... 5. Trường ............... 6. Họ, tên người trẻ: .................................................... 7. Lớp . 8. Ngày tháng năm sinh trẻ: /../ Mã trẻ 1. Xin chị cho biết họ và tên . 2. Chị năm nay bao nhiêu tuổi? Năm sinh: 19Tuổi . (+)(-) 3. Chị là người dân tộc gì? Kinh = 1; Tày = 2; Nùng =3; Dao = 4; Khác = 9 (ghi rõ) 4. Chị học đến lớp mấy? Không biết chữ Hết cấp 1 Hết cấp 2 Hết cấp 3 Trung cấp, cao đẳng, đại học 1 2 3 4 5 5. Chị làm nghề gì? (Nghề nghiệp cho thu nhập chính) Làm ruộng Cán bộ nhà nước Buôn bán Khác(ghi rõ). 1 2 3 6. Họ và tên trẻ tham gia nghiên cứu . 7. Ngày tháng năm sinh ..//. 8. Cân nặng khi sinh kg 9. Là con thứ mấy trong gia đình .. 10. Kinh tế gia đình chị được xã xếp loại gì? Nghèo Cận nghèo Bình thường 1 2 3 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐIỀU TRA BAN ĐẦU/ĐIỀU TRA KẾT THÚC CAN THIỆP TRÊN TRẺ 36-59 THÁNG TẠI HUYỆN THANH LIÊM PHIẾU CÂN ĐO VÀ XÉT NGHIỆM (Đối tượng trẻ từ 36 – 59 tháng tuổi) 1. Tên điều tra viên ................................ ...... 2. Ngày điều tra ...././201 3. Điều tra lần: ....... 4. Xã điều tra: ....................... .......... 5. Trường ............... 6. Họ, tên người trẻ: .................................................... 7. Lớp . 8. Ngày tháng năm sinh trẻ: /../ Mã trẻ Họ và tên mẹ:. Chỉ số nhân trắc Chiều cao:.kg Chiều cao:...cm Xét nghiệm sinh hoá Hb:.g/l Retinol huyết thanh:. Kẽm huyết thanh:.. PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN CÁ THỂ 24H QUA 1. Tên điều tra viên ...................................... 2. Ngày điều tra ...././201 3. Điều tra lần: ....... 4. Xã điều tra: ....................... .......... 5. Trường ............... 6. Họ, tên người trẻ: ..................... ..................... 7. Lớp . 8. Ngày tháng năm sinh trẻ: /../ Mã trẻ Bữa ăn Tên món ăn Tên thực phẩm Đơn vị tính Số lượng ăn được Trọng lượng Thải bỏ Mã TP Trọng lượng sống sạch thực Sáng Giữa bữa Trưa Giữa bữa Chiều Giữa bữa TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM Trong vòng 1 tháng qua, chị đã sử dụng các loại thực phẩm sau đây bao nhiêu lần? Nhóm LTTP Không bao giờ ăn (0) 1-3 lần/ tháng (1) 1-3 lần/ tuần (2) 4-6 lần/ tuần (3) > 1 lần/ ngày (4) Mã tần suất Nguồn thực vật 1. Gạo, mỳ, ngũ cốc 2. Ngô, khoai lang 3. Đậu đen, đậu xanh, vừng 4. Đậu đũa, cô ve, hà lan 5. Rau thẫm màu (muống, ngót, dền, đay) 6. Cải cúc, xanh, thìa, cần ta, cần tây, rau bí 7. Củ quả có màu vàng đỏ (Cà rốt, cà chua, bí ngô) 8. Hoa quả chín có màu vàng đỏ (Xoài, dưa hấu, đu đủ, nho...) 9. Hoa quả khác (bưởi, cam, quýt, chanh) Nguồn động vật 10. Các loại thịt (bò, lợn ..) 11. Tim, gan, bầu dục 12. Trứng các loại (gà, vịt, chim.....) 13. Tôm, tép 14. Cá, hải sản 15. Dầu, mỡ, bơ 16. Bánh kẹo 17. Sữa 18. Khác Phụ lục 3: SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG SẢN PHẨM VÀ BỆNH TẬT PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN . TRƯỜNG .................................... LỚP. SỔ GHI CHÉP LƯỢNG SUẤT ĂN TIÊU THỤ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRẺ THÁNG ............... DỰ ÁN HẠT NÊM VÀ DẦU ĂN BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG DÀNH CHO TRẺ 36 – 59 THÁNG TUỔI HÀ NAM, 2015 Kính gửi các bậc phụ huynh học sinh, Cảm ơn các bậc phụ huynh đã cùng hợp tác tham gia vào dự án! Cuốn sổ này được sử dụng để ghi chép lượng suất ăn và tình hình bệnh tật hàng ngày của từng trẻ (trong ngày trẻ nghỉ học, ngày lễ, ngày hè và ngày cuối tuần), mỗi trẻ sẽ cần 1 cuốn để sử dụng để ghi lượng suất ăn và tình hình bệnh tật hàng ngày tại nhà. Đây là một phần quan trọng trong đánh giá dự án dinh dưỡng. Các các bậc phụ huynh cập nhật hàng ngày (trong ngày trẻ nghỉ học, ngày lễ, ngày hè và ngày cuối tuần) ghi đúng, đủ các thông tin về tình hình sử dụng suất ăn của từng cháu trong thời gian tại nhà. Các cán bộ Viện Dinh dưỡng và giáo viên chủ nhiệm sẽ giải thích cho các bậc phụ huynh cách điền vào bản ghi này. Hàng ngày các bậc phụ huynh cần quan sát cháu và ghi lại một số thông tin cần thiết. Hãy theo dõi tình hình ăn 2 lần trong ngày. Hãy sử dụng suất ăn theo hướng dẫn được tập huấn và sản phẩm như nội dung ghi trên bao bì. Cần cho các cháu ăn đủ suất ăn theo số lượng mà trẻ có thể (cố gắng ăn hết, tuy nhiên không nên ép trẻ phải ăn hết ngay một lúc, có thể nghỉ vài phút), cần ghi ngay lại lượng suất ăn mà trẻ đã ăn của từng lần. Và không được quên ghi tình hình bệnh tật của trẻ. Nếu các bậc phụ huynh có bất kỳ câu hỏi nào về việc ghi chép, hãy liên hệ với các cán bộ chịu trách nhiệm của dự án, những người có thể hỗ trợ. Số điện thoại liên hệ: Bs. Hoàng Văn Phương, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế - 0966699798 Cám ơn sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh! PHỤ HUYNH CẦN TUÂN THỦ NHỮNG YÊU CẦU SAU Cho trẻ ăn hết suất ăn, không bỏ dở hoặc để dành Theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ: tiêu chảy, sốt, ho, viêm đường hô hấp Bố mẹ cần cam kết đảm bảo sử dụng hạt nêm và dầu ăn bổ sung vi chất động viên trẻ ăn đầy đủ (thứ 7, chủ nhật, ngày lễ, nghỉ hè). HƯỚNG DẪN GHI CHÉP - Ở đầu từng trang, các bậc phụ huynh sẽ có thông tin về tên trẻ, trường, lớp - Ghi rõ ngày tháng năm thực hiện ghi chép. - Bảng ghi Lượng suất ăn tiêu thụ/bữa ăn: Mỗi ngày trẻ sẽ được ăn sản phẩm có bổ sung vi chất 02 lần/ngày thông qua bữa ăn hộ gia đình. Các phụ huynh sẽ kiểm tra lượng trẻ ăn được bao nhiêu và khoanh tròn vào ô lượng suất ăn trẻ thực ăn được tương ứng trong cột Số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Nếu trẻ không ăn vì một lý do nào đó thì tích vào ô tương ứng. Cột Ghi chú các thày cô sẽ ghi chép về thông tin bệnh tật hoặc bình thường (theo ký hiệu) hoặc các vấn đề xảy ra trong ngày hôm đó đồng thời sẽ điền thông tin này vào biểu mẫu ở cuối sổ. Ký hiệu thông tin bệnh: 01: Tiêu chảy, 02: Đầy bụng, 3: Dị ứng, 4: Sốt, 5:Ho, 6: không tham gia, 7: Bình thường; 8: Khác: ghi rõ Ví dụ: trẻ A, Số lượng suất ăn được tiêu thụ lần 1 hết thì khoanh vào ô hết, Hoặc trẻ B: Số lượng suất ăn được tiêu thụ lần 1 do trẻ đi vắng, nên khoanh tròn vào ô vắng Ngày Hết Ăn được 2/3 1/2 1/3 Không ăn Vắng 02 Ngày . Hết Ăn được 2/3 1/2 1/3 Không uống Vắng Sang bà ngoại Hết Vắng Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Hình 1 và 2: Tập huấn về triển khai hoạt động tại huyện Thanh Liêm Hình 3: Tập huấn triển khai hoạt động can thiệp tại huyện Thanh Liêm Hình 4 và 5: Điều tra thu thập số liệu tại trạm y tế các xã huyện Thanh Liêm Hình 6: Giám sát triển khai can thiệp tại Trường mầm non xã Thanh Tâm huyện Thanh Liêm Phụ lục 5: PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM SẢN PHẨM Phụ lục 6: PHÂN BỐ TỔNG SỐ TRẺ THAM GIA SỬ DỤNG THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG Tên trường mầm non Nhóm chứng Nhóm kẽm Nhóm vitamin A Tổng số Xã Liêm Cần 101 101 Xã Liêm Sơn 56 53 99 Xã Thanh Hà 22 73 95 Xã Liêm Túc 63 11 74 Xã Thanh Lưu 56 28 84 Xã Thanh Nguyên 63 30 93 Xã Thanh Tâm 53 53 Xã Thanh Bình 54 54 Xã Thanh Phong 24 84 108 Tổng số 253 257 251 761
File đính kèm:
- luan_an_hieu_qua_su_dung_hat_nem_dau_an_bo_sung_vi_chat_o_tr.pdf
- 2.Trang thong tin (tieng Anh và Việt) 22.5.2018.doc
- Tóm tắt luận án TV_Hoàng Văn Phương.pdf