Luận án Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em tỉnh Vĩnh Long

Mô hình bệnh tật và tử vong của cộng đồng phản ánh khách quan điều

kiện, môi trường kinh tế, xã hội, văn hóa và sức khỏe toàn dân. Tại Việt Nam

cũng như trên thế giới, việc nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong cũng

được các nhà khoa học quan tâm. Việc xác định mô hình bệnh tật và tử vong

sẽ là cơ sở khoa học giúp ngành y tế xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới

y tế hoàn chỉnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách tốt nhất, đầu tư

cho công tác phòng bệnh, điều trị bệnh để làm giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao

sức khỏe người dân.

Tuy nhiên, trẻ em có đặc thù về hình thái học cơ thể cũng như tình

trạng sức khỏe riêng nên có mô hình bệnh tật khác so với người lớn. Mô

hình bệnh tật ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng tộc, điều kiện

môi trường, kinh tế, văn hóa, chính trị, tập quán và vùng địa lý. Vào những

năm 90 của thế kỷ trước, mô hình bệnh tật ở trẻ em Việt Nam chủ yếu là

bệnh lý nhiễm trùng. Hiện nay, với sự phát triển của xã hội mô hình bệnh tật

trẻ em Việt Nam đã có sự thay đổi tỷ lệ các bệnh không lây và đặc biệt là tai

nạn thương tích tăng lên [1].

Năm 2001, Nguyễn Thu Nhạn và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về

thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, và đề xuất các biện

pháp cải thiện. Nghiên cứu này cho thấy mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam

vẫn còn là mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển, tuy tình hình tử

vong ở trẻ em đã giảm đáng kể đặc biệt là tử vong do nguyên nhân tiêu chảy,

suy dinh dưỡng. Trong nghiên cứu cũng ghi nhận có sự khác biệt giữa mô

hình bệnh tật tại bệnh viện và mô hình bệnh tật tại cộng đồng [2]. Tương tự,

nghiên cứu mô hình bệnh tật tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2005 – 2007

cho thấy bệnh thường gặp ở trẻ em vẫn là nhiễm khuẩn [3].

pdf 142 trang dienloan 13640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em tỉnh Vĩnh Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em tỉnh Vĩnh Long

Luận án Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em tỉnh Vĩnh Long
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
BÙI QUANG NGHĨA 
KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ 
TỬ VONG CỦA TRẺ EM TỈNH VĨNH LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
BÙI QUANG NGHĨA 
KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH TẬT 
VÀ TỬ VONG TRẺ EM TỈNH VĨNH LONG 
Chuyên ngành : Nhi Khoa 
Mã số : 62720135 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học 
GS.TS. Phạm Nhật An 
PGS.TS. Phạm Thị Tâm 
HÀ NỘI – 2020 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Bùi Quang Nghĩa, nghiên cứu sinh khóa 31, trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của các Thầy, Cô: 
- Hướng dẫn 1: GS.TS. Phạm Nhật An 
- Hướng dẫn 2: PGS.TS. Phạm Thị Tâm 
2. Công trình này không trùng lập với bất cứ nghiên cứu nào khác đã công 
bố tại Việt Nam và thế giới. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết 
đã nêu ở trên. 
 Hà Nội, ngày ...... tháng ..năm 2020 
 Người viết cam đoan 
 Bùi Quang Nghĩa 
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
BLCM : Bệnh lý của mẹ 
BYT : Bộ Y tế 
CDC : Centers for Disease Control 
: Trung tâm kiểm soát bệnh tật 
CRNN : Chưa rõ nguyên nhân 
DDTT : Dạ dày tá tràng 
GPLN : Giải phẫu lời nói (Verbal autopsy) 
HH : Hô hấp 
ICD : International classification of diseases 
: Phân loại quốc tế về bệnh tật 
KRNN : Không rõ nguyên nhân 
KTC : Khoảng tin cậy 
KTCN : Khó tiêu chức năng 
NCHS : National Center for Health Statistics 
: Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia 
SCSK : Sang chấn sản khoa 
SDD : Suy dinh dưỡng 
SS 
SXH 
THA 
: Sơ sinh 
: Sốt xuất huyết 
: Tăng huyết áp 
TPQ : Tiểu phế quản 
TNTT : Tai nạn thương tích 
YLL : Years of life lost 
: Số năm sống bị mất do tử vong sớm 
WHO : World Health Organization 
: Tổ chức Y tế thế giới 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 
1.1. Bảng phân loại thống kê quốc tế về bệnh tật và các vấn đề sức khỏe 
liên quan ..................................................................................................... 3 
1.2. Một số chỉ số đo lường bệnh tật và tử vong .......................................... 8 
1.2.1. Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất ........................................................................ 8 
1.2.2. Đơn vị đo tần số mắc bệnh ............................................................ 8 
1.2.3. Các đơn vị đo tần số tử vong ......................................................... 9 
1.3. Mô hình bệnh tật ................................................................................ 10 
1.3.1. Mô hình bệnh tật tại bệnh viện .................................................... 10 
1.3.2. Mô hình bệnh tật tại cộng đồng ................................................... 14 
1.4. Mô hình tử vong ................................................................................ 16 
1.4.1. Phương pháp điều tra giám sát tử vong ........................................ 16 
1.4.2. Nguyên nhân tử vong trẻ em ....................................................... 21 
1.4.3. Sơ lược tình hình tử vong trẻ em trên thế giới ............................. 22 
1.4.4. Sơ lược tình hình tử vong trẻ em ở trong nước ............................ 23 
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................. 26 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 29 
2.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 29 
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn ........................................................................... 29 
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 29 
2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu ........................................................... 30 
2.2.1 Thời gian nghiên cứu.................................................................... 30 
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .................................................................... 30 
2.3 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 30 
2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ..................................................... 30 
 2.4.1 Mục tiêu 1 .................................................................................... 30 
2.4.2 Mục tiêu 2 .................................................................................... 31 
2.5. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu ..................................................... 36 
2.5.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 36 
2.5.2. Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại một số bệnh viện của tỉnh 
Vĩnh Long trong 05 năm 2010 - 2014. .................................................. 37 
2.5.3 Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại các phường, xã tỉnh Vĩnh Long. ... 40 
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 46 
2.6.1 Thiết kế mẫu phiếu điều tra .......................................................... 46 
2.6.2 Tập huấn điều tra viên .................................................................. 46 
2.6.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .................................................... 46 
2.6.4 Kỹ thuật đánh giá thể lực .............................................................. 51 
2.6.5 Theo dõi, giám sát phiếu điều tra .................................................. 52 
2.7. Quản lý và phân tích số liệu ............................................................... 52 
2.7.1. Nhập số liệu ................................................................................ 52 
2.7.2. Phân tích số liệu .......................................................................... 53 
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 53 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ............................................................................ 55 
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................. 55 
3.1.1 Đặc điểm chung tại các bệnh viện ................................................ 55 
3.1.2. Đặc điểm chung tại cộng đồng .................................................... 57 
3.2. Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại bệnh viện .............................. 59 
3.2.1 Mô hình bệnh tật trẻ em tại bệnh viện .......................................... 59 
3.2.2. Mô hình tử vong trẻ em tại bệnh viện .......................................... 70 
3.3. Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại cộng đồng ............................. 74 
3.3.1 Mô hình bệnh tật trẻ em tại cộng đồng ......................................... 74 
3.3.2 Mô hình tử vong trẻ em tại cộng đồng .......................................... 82 
 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 85 
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................. 85 
4.1.1. Đặc điểm chung tại bệnh viện ..................................................... 85 
4.1.2. Đặc điểm chung của cộng đồng ................................................... 88 
4.2. Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại bệnh viện .............................. 90 
4.2.1. Mô hình bệnh tật trẻ em tại bệnh viện ......................................... 90 
4.2.2. Mô hình tử vong trẻ em tại bệnh viện ........................................ 101 
4.3. Mô hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại cộng đồng ........................... 105 
4.3.1. Mô hình bệnh tật trẻ em tại cộng đồng ...................................... 105 
4.3.2 Mô hình tử vong trẻ em tại cộng đồng ........................................ 113 
4.4 Hạn chế của đề tài ............................................................................. 116 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 118 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 120 
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Các nguyên nhân tử vong tại An Hải, Hải Phòng ..................... 20 
Bảng 1.2. Tỷ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi ................................................. 22 
Bảng 2.1. Mức độ thiếu máu dựa trên nồng độ hemoglobin ..................... 45 
Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi của bệnh nội trú và ngoại trú ......... 55 
Bảng 3.2. Phân bố theo giới tính ............................................................... 56 
Bảng 3.3. Phân bố trẻ nhập viện theo mùa ................................................ 57 
Bảng 3.4. Tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu tại cộng đồng theo tuổi và giới ... 57 
Bảng 3.5. Tỷ lệ tử vong tại cộng đồng ...................................................... 58 
Bảng 3.6. Phân bố bệnh ngoại trú 21 chương bệnh theo ICD-10 ............... 59 
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nội trú 21 chương bệnh theo ICD-10 .................. 60 
Bảng 3.8. Phân bố 10 bệnh thường gặp ở trẻ em ....................................... 61 
Bảng 3.9. Phân bố 10 bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và 1 tháng - 1 tuổi ... 62 
Bảng 3.10. Phân bố 10 bệnh thường gặp ở nhóm trẻ 1-5 tuổi và > 5 tuổi .... 63 
Bảng 3.11. Phân bố 10 bệnh thường gặp theo quý ...................................... 65 
Bảng 3.12. Phân bố nhóm bệnh theo quý .................................................... 66 
Bảng 3.13. Phân bố nhóm bệnh theo năm ................................................... 67 
Bảng 3.14. 10 bệnh thường gặp trong chương bệnh hô hấp và nhiễm trùng ..... 68 
Bảng 3.15. 10 bệnh thường gặp trong chương bệnh TNTT ......................... 69 
Bảng 3.16. Tỷ lệ tử vong theo chương bệnh ............................................... 70 
Bảng 3.17. Phân bố tử vong 21 chương bệnh theo ICD-10 từ 2010-2014 ... 71 
Bảng 3.18. Phân bố 10 bệnh tử vong nhiều nhất ......................................... 72 
Bảng 3.19. Phân bố tử vong theo nhóm bệnh .............................................. 73 
Bảng 3.20. Phân bố tử vong theo năm ........................................................ 73 
Bảng 3.21. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ................................................... 74 
Bảng 3.22. Tỷ lệ mắc bệnh qua khám lâm sàng .......................................... 75 
Bảng 3.23. Phân bố các bệnh lý cấp tính..................................................... 75 
 Bảng 3.24. Phân bố các bệnh lý mạn tính ................................................... 76 
Bảng 3.25. Tình trạng thiếu máu của trẻ ..................................................... 76 
Bảng 3.26. Số lần mắc bệnh theo nhóm tuổi ............................................... 77 
Bảng 3.27. Phân bố triệu chứng bệnh của trẻ .............................................. 77 
Bảng 3.28. Số ngày mắc bệnh trong năm theo nhóm tuổi ........................... 78 
Bảng 3.29. Số ngày nằm viện trong năm theo nhóm tuổi ............................ 78 
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và tình trạng bệnh ............. 79 
Bảng 3.31. Phân bố 10 bệnh thường gặp ở trẻ nhập viện ............................ 79 
Bảng 3.32. Phân bố số lượt trẻ bệnh theo chương bệnh trong một năm ....... 80 
Bảng 3.33. Số ngày nghỉ do tai nạn thương tích theo nhóm tuổi ................. 80 
Bảng 3.34. Phân bố các tổn thương của tai nạn thương tích ........................ 81 
Bảng 3.35. Tỷ suất tử vong và phân bố tử vong cộng đồng theo nhóm tuổi ... 82 
Bảng 3.36. Phân bố nhóm nguyên nhân tử vong theo năm .......................... 82 
Bảng 3.37. Phân bố nhóm nguyên nhân tử vong theo nhóm tuổi ................ 83 
Bảng 3.38. Phân bố nguyên nhân tử vong theo chương bệnh ...................... 83 
Bảng 3.39. Phân bố 10 nguyên nhân tử vong cộng đồng ............................. 84 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm bệnh nội trú theo nhóm tuổi .............................. 64 
Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm bệnh ngoại trú theo nhóm tuổi........................... 64 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1. Bản đồ ranh giới hành chánh tỉnh Vĩnh Long (Tỷ lệ 1:50.000) .33 
DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu: Mô hình bệnh tật tại cộng đồng ...................... 34 
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ nghiên cứu: Mô hình tử vong tại cộng đồng ...................... 35 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Mô hình bệnh tật và tử vong của cộng đồng phản ánh khách quan điều 
kiện, môi trường kinh tế, xã hội, văn hóa và sức khỏe toàn dân. Tại Việt Nam 
cũng như trên thế giới, việc nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong cũng 
được các nhà khoa học quan tâm. Việc xác định mô hình bệnh tật và tử vong 
sẽ là cơ sở khoa học giúp ngành y tế xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới 
y tế hoàn chỉnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách tốt nhất, đầu tư 
cho công tác phòng bệnh, điều trị bệnh để làm giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao 
sức khỏe người dân. 
Tuy nhiên, trẻ em có đặc thù về hình thái học cơ thể cũng như tình 
trạng sức khỏe riêng nên có mô hình bệnh tật khác so với người lớn. Mô 
hình bệnh tật ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng tộc, điều kiện 
môi trường, kinh tế, văn hóa, chính trị, tập quán và vùng địa lý. Vào những 
năm 90 của thế kỷ trước, mô hình bệnh tật ở trẻ em Việt Nam chủ yếu là 
bệnh lý nhiễm trùng. Hiện nay, với sự phát triển của xã hội mô hình bệnh tật 
trẻ em Việt Nam đã có sự thay đổi tỷ lệ các bệnh không lây và đặc biệt là tai 
nạn thương tích tăng lên [1]. 
Năm 2001, Nguyễn Thu Nhạn và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về 
thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, và đề xuất các biện 
pháp cải thiện. Nghiên cứu này cho thấy mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam 
vẫn còn là mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển, tuy tình hình tử 
vong ở trẻ em đã giảm đáng kể đặc biệt là tử vong do nguyên nhân tiêu chảy, 
suy dinh dưỡng. Trong nghiên cứu cũng ghi nhận có sự khác biệt giữa mô 
hình bệnh tật tại bệnh viện và mô hình bệnh tật tại cộng đồng [2]. Tương tự, 
nghiên cứu mô hình bệnh tật tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2005 – 2007 
cho thấy bệnh thường gặp ở trẻ em vẫn là nhiễm khuẩn [3]. 
2 
Mô hình bệnh tật và tử vong cũng khác nhau theo từng khu vực do đặc 
thù địa lý, khí hậu, nhân chủng học  Đồng bằng sông Cửu Long được xác 
định như là một vùng chịu sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển 
dâng. Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi nhiều. Những đặc 
điểm này ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em như bệnh lý 
nhiễm trùng, tai nạn thương tích có khác hơn với các vùng khác. 
Vĩnh Long là một tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm giữa sông Tiền, 
sông Hậu  ... . 
12. Nguyễn Thanh Hồng (2014). Mô hình bệnh tật và hoạt động khám chữa 
bệnh qua báo cáo thống kê các BV tuyến tỉnh trong 4 năm của tỉnh Ninh 
Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hải Phòng. 
13. Bộ Y tế (2008). Niên giám thống kê y tế 2008, Hà Nội. 
14. Nguyễn Đình Học (2001). Nghiên cứu phát triển thể chất. Mô hình bệnh 
tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận văn 
thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội. 
15. Nguyễn Thị Ân (2005). Nghiên cứu mô hình bệnh tật trẻ em điều trị tại 
Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm 1999-2003. Tạp chí 
nghiên cứu y học, 15(38). 
16. UNICEF and World Health Organization (2009). Diarrhoea: Why 
childrenare still dying and what can be done. ISBN: 9789241598415. 
17. Trịnh Lương Trân (2002). Tình hình sức khỏe và đặc điểm bệnh tật của 
nhân dân 4 xã miền núi thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học 
cấp tỉnh, Đà Nẵng. 
18. Đinh Văn Thức, Trần Đình Long và Nguyễn Khắc Sơn (2000). Tỷ lệ, 
nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ liên quan tới tử vong ở trẻ dưới 5 
tuổi tại cộng đồng 4 huyện ngoại thành Hải Phòng 1995-1997. Tuyển tập 
công trình khoa học nghiên cứu sinh trường Đại Học Y Hà Nội, 5A. 
19. World Health Organization (2017). Verbal autopsy standards: The 2016 
WHO verbal autopsy instrument, WHO Library Cataloguing-in 
Publication Data. 
20. Lê Vũ Anh và cộng sự (2000). Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh 
giá gánh nặng bệnh tật qua số liệu tử vong tại An Hải – Hải Phòng năm 
2000. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 
 21. Lê Nam Trà và cộng sự (2006). Xây dựng và đánh giá phương pháp 
nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong người Việt Nam những năm đầu 
thế kỷ XXI, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại 
Học Y Hà Nội 2006. 
22. WHO (2016). World health statistics 2016 monitoring health for the 
SGDs, L’IV Com SàrL, Villars-sous Yen, Thụy Sĩ, 34. 
23. Institute for Health Metrics and Evaluation (2013). The global burden 
disease: Generating evidence, Guiding policy, Institute For Health 
Metrics And Evaluation, University of Washington, 39-40. 
24. WHO-Western Pacific Region (1999). Country health informatin 
profiles, Nevision, 25-29. 
25. Lê Nam Trà (2001). Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em. Bài giảng 
Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học 2001, 107-113. 
26. Nguyễn Công Khanh và cộng sự (2016). Dịch tễ học và dự phòng nhi 
khoa. Sách giáo khoa Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học. 
27. UNICEF, WHO, World Bank Group and United Nations (2018). Levels 
& Trends in Child Mortality Report 2018. Estimates developed by the 
UN Inter-agency Group for Child Mortality Estimation, Unicef. 
28. Lương Thị Bình (2008). Mô hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện đa 
khoa khu vực Xuân Lộc 05 năm 2001 – 2005, Hội nghị khoa học- kỹ 
thuật ngành y tế Tỉnh Đồng Nai. 
29. Nguyễn Thị Thái Hà (2008). Nghiên cứu tình hình và nguyên nhân tử 
vong ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương từ tháng 9/2006 – 8/2008, 
Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
30. Nguyễn Thị Thu Huyền và Lương Mai Anh (2016). Tình hình tử vong 
trẻ em và vị thành niên từ 0 -19 tuổi do tại nạn thương tích tại Việt Nam 
giai đoạn 2005 – 2014, Tạp chí y học dự phòng, XXVI, 11(184). 
 31. Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự (2011). Gánh nặng bệnh tật và 
chấn thương ở Việt Nam 2008, Nhà xuất bản Y học. 
32. Tổng cục thống kê (2006). Việt Nam - Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ 
em và phụ nữ, . 
33. WHO (2011). Heamoglobin concentration for the diagnosis of anaemia 
and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition Information 
System, World Health Organization. 
34. Maksuda Begum (2017). Disease Pattern among Children attending 
Pediatric Outpatient Department in Community Based Medical College 
Hospital, Bangladesh. Mymensingh Med J, 26(4), 863-867. 
35. Lita Susan Thomas, Selvaraj Lavanya and Murugaiyan Sudaroli (2014). 
Prescribing Patterns of Drugs in Outpatient Department of Paediatrics in 
Tertiary Care Hospital. Indian Journal of Pharmacy Practice, 7(4), 16-18. 
36. Trần Duy Vĩnh và cs (2020). Mô hình bệnh tật trẻ em tại khoa Nhi bệnh 
viện Trung ương Huế Cơ sở 2 trong 3 năm (2017 – 2019). Tạp chí y học 
lâm sàng, 59, 44-52. 
37. Trương Thị Thanh Nguyên và Nguyễn Thị Tiến (2000). Tình hình bệnh 
tật và tử vong ở trẻ em tại bệnh viện Đa Khoa Đak Lak trong 5 năm 
1995 – 1999, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Nhà 
xuất bản y học. 
38. Trần Thị Mai Hồng và Lê Thanh Hải (2012). Mô hình bệnh tật tại khoa 
cấp cứu. bệnh viện Nhi Trung Ương 2007-2011. Tạp chí Y Học thực 
hành, 854(12). 
39. Tổng cục thống kê (2011). Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam: Các 
bằng chứng mới về thực trạng, xu hướng và những khác biệt, Bộ Kế 
hoạch đầu tư, Hà Nội. 
40. Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2016). “Mất cân bằng giới tính 
khi sinh ở Việt Nam năm 2014 – Xu hướng. các yếu tố và sự khác biệt”. 
 41. Võ Quốc Hiển (2017). Mô hình bệnh tật và tử vong theo ICD 10 tại 
bệnh viện đa khoa khu vực Năm Căn, Cà Mau, Luận án chuyên khoa 2 
trường Đại học Y Dược Cần Thơ. 
42. BU Ezeonwu and OU Chima (2014). Morbidity and Mortality Pattern of 
Childhood Illnesses Seen at the Children Emergency Unit of Federal 
Medical Center, Asaba, Nigeria. Ann Med Health Sci Res, 3. 
43. Schrijver TV, Brand PL and Bekhof J (2016). Seasonal variation of 
diseases in children: a 6-year prospective cohort study in a general 
hospital. Eur J Pediatric, 175(4), 457-64. 
44. Viện lao động khoa học và xã hội (2018). Xu hướng lao động và xã hội 
Việt Nam 2012-2017, Nhà xuất bản Thanh Niên. 
45. Tổng cục thống kê (2015). Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 
1/4/2014: các kết quả chủ yếu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội. 
46. Hoàng Thị Kim Thanh (2015). Nhận xét mô hình bệnh tật và tử vong tại 
Bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ tháng 1 - tháng 9 năm 2011, Đề tài nghiên 
cứu bệnh viện Nhi Thanh Hóa. 
47. Kemunto Dilys et al (2018). Disease patterns at the sick child clinic of 
Moi teaching and referral hospital. Kenya. Journal of Scientific and 
Innovative Research 2018, 7(1), 22-26. 
48. Hoàng Trọng Quý (2016). Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ 
sinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016, Đề tài nghiên cứu khoa 
học cấp tỉnh, Thừa Thiên Huế. 
49. Nguyễn Công Khanh (2019). Biến đổi khí hậu toàn cầu với sức khỏe trẻ 
em. Sách giáo khoa Nhi Khoa. Nhà xuất bản Y Học. 
50. Hồ Việt Mỹ, Trần Thị Thu và Trần Như Luận (2000). Khảo sát điều tra 
mô hình bệnh tật của nhân dân tỉnh Bình Định và đề xuất giải pháp 
phòng chống bệnh, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Bình Định. 
 51. Zhiwei Xu A et al (2012). Impact of ambient temperature on children’s 
health: A systematic review, Environmental Research, Elsevier, 117, 
120-131. 
52. Crimmins, A, J. Balbus and J.L. Gamble (2016). The impacts of climate 
change on human health in United Stated, US global change research 
programe, United Stated. 
53. Lea H. Mallett, Ruth A. Etzel (2017). Flooding: what is the impact on 
pregnancy and child health?. Disasters © Overseas Development 
Institute, John Wiley & Sons Ltd. 
54. Trần Minh Hòa, Cao Trọng Ngưỡng và Nguyễn Nhật Châu (2015). 
Nghiên cứu mối liên quan của yếu tố khí hậu và sốt xuất huyết Dengue tại 
tỉnh Đồng Nai 2004-2014. Tạp chí y học dự phòng, 165(5), 37-42. 
55. Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Mô hình bệnh tật ở trẻ em tại bệnh viện 
đa khoa quận 7 từ 01/06/2009 đến 31/5/2011, Luận văn Thạc sĩ y học, 
Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 
56. Nguyễn Ngọc Thảo và Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011). Mô hình bệnh 
đường hô hấp ở trẻ em trên 5 tuổi tại khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 1 
(từ 10/204 -09/2005). Y Học thực hành, 759(4), 52-55. 
57. Tagbo Oguonu et al (2014). Pattern of respiratory diseases in children 
presenting to the paediatric emergency unit of the University of Nigeria 
Teaching Hospital, Enugu: a case series report. BMC Pulm Med, 
14(101), 1-8. 
58. Nguyễn Thị Kim Phượng (2017), Disease spectrum and management of 
children admitted with acute respiratory infection in Viet Nam. Trop 
Med Int Health, 22(6), 688-695. 
59. Alan D Lopez, Colin D Mathers and Majid Ezzati (2006). Global and 
regional burden of disease and risk factors, 2001: Systematic analysis of 
population health data. Lancet, 367(9524), 1747–1757. 
 60. Nguyễn Trọng Đài và cộng sự (2009). Nghiên cứu mô hình bệnh tật 
bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình trong 4 năm 2006 – 2009. Tập san 
nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, 6. 
61. Nguyễn Kim Thư (2016). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, 
phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh Tay Chân Miệng tại 
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội. 
62. Elizabeth Jane Elliott (2007). Acute gastroenteritis in children, BMJ, 
334(7583), 35-40. 
63. Linnan MJ et al (2003), Report to Unicef on the Viet Nam Multi-center 
Injury survey, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng. 
64. Nguyễn Thúy Lan (2005). Thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 
15 tuổi thành phố Yên Bái năm 2004, website Bộ Y Tế. 
65. Peden M et al (2008). World report on child injury prevention, Geneva. 
World health organization. 
66. Đặng Bé Nam, Phan Việt Sơn, Lê Mộng Thúy (2013). Mô hình bệnh tật 
và tử vong cấp cứu sản nhi tại các bệnh viện trong tỉnh Cà Mau năm 
2013. Báo cáo nghiên cứu khoa học tỉnh Cà Mau. 
67. Nicholas J. Kassebaum (2017). Child and Adolescent Health From 1990 
to 2015 Findings From the Global Burden of Diseases, Injuries, and 
Risk Factors 2015 Study. JAMA Pediatric, 17(6), 573-592. 
68. Lưu Kim Huệ, Đinh Văn Thức và Vũ Đức Long (2012). Tỷ lệ và một số 
nguyên nhân gây tử vong trẻ em tại bệnh viện trẻ em Hài Phòng (2010-
2011). Tạp chí y học Việt Nam tháng 12, 1. 
69. Trần Văn Cương (2017). Nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả 
thực hiện một số giải pháp giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhi trước 24 giờ tại 
bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội. 
70. Christopher J L Murray (2016). Global, regional, and national life 
expectancy, all-cause mortality, and cause-specific mortality for 249 
causes of death, 1980–2015: a systematic analysis for the Global Burden 
of Disease Study 2015. Lancet, 388, 1459–544. 
 71. Bộ Y tế (2008). Niên giám thống kê y tế 2008, Hà Nội. 
72. Rebecca M. Cunningham, Maureen A. Walton and Patrick M. Carter 
(2018). The Major Causes of Death in Children and Adolescents in the 
United States. The New England Journal of Medicine, 379(25), 2468-2475. 
73. Bonface Ombaba Osano, Fred Were and Shanaaz Mathews (2017). 
Mortality among 5-17 year old children in Kenya. The Pan African 
Medical Journal, 27(121), doi:10.11604/pamj.2017.27.121.10727. 
74. Suraya Abdul-Razak and M.Fam (2017). Child and Adolescent 
Mortality Across Malaysia’s Epidemiological Transition: A Systematic 
Analysis of Global Burden of Disease Data. Journal of adolescent 
health, 1-10. 
75. Tổng cục Thống kê (2011). Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2010. 
Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế. 
76. UNICEF, WHO and WB (2012). Level and trends in child malnutrition. 
1990-2011. New York, USA, 1-12. 
77. Phạm Hoàng Hưng (2008). Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa 
dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ. trẻ em, Luận án Tiến 
sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện dinh dưỡng Hà Nội. 
78. Tổng cục Thống kê (2013). Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012, 1-
12. Viện Dinh dưỡng. 
79. Tổng cục Thống kê (2018). Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2017. 
Viện Dinh dưỡng. 
80. Garba I, Bilkisu and Muhammad (2014). Pattern of medical childhood 
morbidity and mortality in a new specialist hospital in Gusau, Nigeria. 
Annals of Nigerian Medicine, 8(1), 15-19. 
81. Giuliana Ferrante. Stefania La Grutta (2018). The Burden of Pediatric 
Asthma. Front Pediatr, 6(186), 1-7. 
 82. Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hen trẻ em dưới 
5 tuổi. Nhà xuất bản y học. 
83. Hoffman JIE and Christianson R.(1978). Congenital heart disease in a cohort 
of 19502 births with long-term follow-up. Am J Cardiol, 42, 640-647. 
84. Lê Kim Tuyến, Phạm Nguyễn Vinh và Châu Ngọc Hoa (2011). Khảo sát 
tần suất bệnh tim bẩm sinh thai nhi từ tháng 5/2007 đến tháng 5/2010. 
Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh. 
85. Robert M and Kliegman (2019). Chronic illness and children with 
special health care needs. Nelson textbook of pediatrics, 21st edition, 
Elsevier. 
86. NIN/MOH (2001). Report on Vietnam National Anemia Survey 2000, 
Ha Noi, NIN, 28. 
87. Phạm Vân Thúy (2014). Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm và thiếu vitamin A ở trẻ 
12-72 tháng tuổi năm 2010. Tạp chí y học thực hành, 4(914), 155-158. 
88. Jennifer March Augustine, Rachel Gordon and Robert Crosnoe (2013). 
Common Illness and Preschooler’s Experiences in Child Care. J Health 
Soc Behav, 54(3), 315-334. 
89. U.S. Department of Health and Human Services (2018). Summary 
Health Statistics: National Health Interview Survey, National Center for 
Health Statistics. 
90. Le Thị Phương Mai (2015). Nghiên cứu biến đổi khí hậu đến sức khỏe 
một số cộng đồng dễ bị tổn thương ở Việt Nam và giải pháp ứng phó, Đề 
tài khoa học công nghệ cấp Bộ. 
91. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh và Phạm Việt Cường (2004). Chấn thương: Một 
số kết quả sơ bộ từ cuộc điều tra chấn thương quốc gia đầu tiên tại Việt 
Nam. Tạp chí y tế công cộng, 1(1). 
92. Nagesh N. Borse, Julie Gilchrist and Ann M. Dellinger (2009). CDC 
Childhood Injury Report: Patterns of Unintentional Injuries among 0-19 
Year Olds in the United States 2000-2006. Fam Community Health, 
32(2),189. 
 93. Cục quản lý môi trường y tế (2017). Thực trạng tai nạn thương tích trẻ 
em, Thống kê của Cục quản lý môi trường y tế, Bộ Y Tế. 
94. Phạm Ngân Giang và Nguyễn Phương Hoa (2018). Mortality rate and 
cause of death pattern in Thái Nguyên and Quảng Ninh Provinces. 
Journal of medical research, 111E(2). 
95. Lê Vũ Anh và Nguyễn Thúy Quỳnh (2006). Tình hình chấn thương và 
các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Dương. Hải Phòng 
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng tháp. Tạp chí y tế công 
cộng, 5, 27-34. 
96. Anh D Ngo, Chalapati Rao, Nguyen Phuong Hoa (2006). Mortality 
patterns in Vietnam, 2006: Findings from a national verbal autopsy 
survey, BMC research note, 3(1), 78. doi:10.1186/1756-0500-3-78. 
97. National Statistics (2019). Child and infant mortality in England and 
Wales: 2017, Statistical bulletin. Office for national Statistics, 1-19. 
98. Ramy Mohamed Ghazy, Mohga M Fek, Abdel-Rahman Omran, 
Mohamed Mostafa Tahoun (2020). Causes of under-five mortality using 
verbal autopsy ans social autopsy studies (VASA) in Alexandria, Egypt, 
2019. Journal of Global health reports, Vol 04, 1-9. 
99. Đinh Văn Thức (2002). Nghiên cứu tử vong trẻ em dưới 5 tuổi và hiệu 
quả của biện pháp tuyên truyền giáo dục làm giảm tỷ lệ tử vong dưới 
nước tại cộng đồng ngoại thành Hải Phòng (1995 – 1999), Luận án tiến 
sĩ Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_khao_sat_mo_hinh_benh_tat_va_tu_vong_cua_tre_em_tinh.pdf
  • docx00 Thư gởi C CNTT BGD DT.docx
  • docx04 Trich yeu luan an.docx
  • docx06 Thong tin moi cua luan an.docx
  • docx060 Bia viet.docx
  • docx060 Tom tat 24 trang Mo hinh benh tat tu vong.docx
  • docx061 Bia anh.docx
  • docx061 Summary 24 pages.docx
  • pdfSummary 24p children Motality and Morbidity Vinh Long.pdf
  • pdfTT 24 trang Mo hinh benh tat Vinh Long.pdf