Luận án Kiến thức – Thái độ - Hành vi và hiệu quả của truyền thông về vấn đề hiến thận sau khi chết não ở một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh

Từ giữa thập niên 60, khoa học ghép mô-tạng ở người đã được triển

khai, đã có những bước tiến rất lớn và trở thành một trong 10 thành tựu lớn

nhất của nhân loại trong thế kỷ XX. Về phương diện y học, thành tựu của

khoa học ghép tạng đã mở ra nhiều phát triển vượt bậc cho lĩnh vực lâm

sàng và các lĩnh vực có liên quan. Về phương diện xã hội, thành tựu trong

lĩnh vực ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng đã mang lại một cuộc

sống có chất lượng cho hàng trăm ngàn người trên thế giới. Tuy nhiên,

song song với những thành tựu trên là sự mất cân bằng cung - cầu trầm

trọng của thận ghép, một hiện trạng đang đồng hành với các tiến bộ không

ngừng của khoa học ghép thận [107],[108]. Vấn đề này đã, đang và sẽ trở

nên một thách thức đối với ngành y tế trên toàn thế giới. Giải quyết nhu cầu

thận để ghép vẫn còn là bài toán khó không những đối với các nhà lâm

sàng, y tế công cộng mà còn liên quan đến các tổ chức chính phủ, phi chính

phủ và toàn xã hội. Tổ chức Y Tế Thế giới đã đưa ra hướng dẫn về nguồn

tạng ghép với nguyên tắc chính là lấy từ cơ thể người chết [119]. Tuy

nhiên, việc hiến tạng khi chết rất thay đổi theo các phong tục, tập quán, tôn

giáo ở mỗi nước; nghĩa cử này gặp nhiều khó khăn ở các nước phương

Đông hơn ở Âu- Mỹ do ảnh hưởng của phong tục “cần giữ nguyên vẹn cơ

thể khi chết”. Theo kinh nghiệm từ các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu, từ lúc

luật pháp ban hành, đến khi việc hiến tạng khi chết có thể thực hiện một

cách thường qui, phải mất hơn hai mươi năm [88]

pdf 156 trang dienloan 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kiến thức – Thái độ - Hành vi và hiệu quả của truyền thông về vấn đề hiến thận sau khi chết não ở một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kiến thức – Thái độ - Hành vi và hiệu quả của truyền thông về vấn đề hiến thận sau khi chết não ở một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Kiến thức – Thái độ - Hành vi và hiệu quả của truyền thông về vấn đề hiến thận sau khi chết não ở một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 
HOÀNG THỊ DIỄM THÚY 
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI 
VÀ HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ 
VẤN ĐỀ HIẾN THẬN SAU KHI CHẾT NÃO 
Ở MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2016 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 
HOÀNG THỊ DIỄM THÚY 
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI 
VÀ HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ 
VẤN ĐỀ HIẾN THẬN SAU KHI CHẾT NÃO 
Ở MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Chuyên ngành: Dịch tễ học 
Mã số: 62 72 01 17 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS TS LÊ HOÀNG NINH 
2. GS TS TRẦN NGỌC SINH 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất cứ công trình nào khác. 
Hoàng Thị Diễm Thúy 
ii 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình và sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. Tình hình suy thận giai đoạn cuối .......................................................... 4 
1.2. Chết não ................................................................................................... 5 
1.3. Tình hình ghép thận ............................................................................. 7 
1.4. Hậu quả của tình trạng mất cân bằng cung cầu thận ghép .................. 13 
1.5. Các mô hình hành vi của hiến thận khi chết .......................................... 15 
1.6. Kiến thức thái độ hành vi về vấn đề hiến thận khi chết ......................... 18 
1.7. Các biện pháp làm tăng nguồn thận hiến ............................................... 26 
 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 37 
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 37 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 38 
2.4. Mô tả và định nghĩa biến số .............................................................. 43 
2.5. Xử lí số liệu ....................................................................................... 47 
2.4. Kiểm soát sai lệch ............................................................................. 48 
 iii 
2.6. Vấn đề y đức ..................................................................................... 49 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 51 
3.1. Kết quả nghiên cứu cắt ngang ................................................................ 51 
3.2. Kết quả nghiên cứu can thiệp ................................................................. 69 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 76 
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 76 
4.2. Mô hình lựa chọn liên quan đến việc hiến thận khi chết. ...................... 79 
4.3. Phương tiện tiếp cận thông tin ............................................................... 82 
4.4. Kiến thức của cộng đồng về việc hiến thận khi chết ............................ 83 
4.5. Thái độ của cộng đồng về việc hiến thận khi chết ................................. 84 
4.6. Việc đồng ý hiến thận khi chết ............................................................... 85 
4.7. Các yếu tố liên quan đến việc đồng ý hiến thận khi chết ....................... 88 
4.8. Thái độ về việc tuyên truyền hiến thận .................................................. 93 
4.9. Lí do không đồng ý hiến ........................................................................ 94 
4.10. Hiệu quả của chương trình can thiệp ................................................... 97 
4.11. Các điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài ........................................ 104 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 107 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 109 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: Phiếu nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu thử. 
PHỤ LỤC 2: Phiếu nghiên cứu giai đoạn cắt ngang. 
PHỤ LỤC 3: Phiếu nghiên cứu giai đoạn can thiệp. 
PHỤ LỤC 4: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. 
PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh minh họa. 
PHỤ LỤC 6: Một số phiếu ghi về ý kiến đề nghị giúp việc hiến thận có 
hiệu quả 
iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BTM: bệnh thận mạn 
LMCK: lọc máu chu kì 
EEG : điện não đồ 
LMB: lọc màng bụng 
NCCN: người cho chết não 
NCS: người cho sống 
NCNTH: người cho ngưng tuần hoàn 
ONT: tổ chức quốc gia về ghép tại tây Ban Nha 
STGĐC: suy thận giai đoạn cuối 
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới 
 v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1: Thống kê số ca ghép thận theo quốc gia và năm ...................... 9 
Bảng 1.2: Số thận hiến từ người chết não trên 1 triệu dân ....................... 10 
Bảng 2.3: Đặc điểm biến số độc lập giai đoạn cắt ngang ......................... 47 
Bảng 2.4: Đặc điểm biến số độc lập giai đoạn can thiệp .......................... 48 
Bảng 3.5: Kiến thức và thái độ hành vi hiến thận khi chết (nghiên cứu thử) 
Bảng 3.6: Đặc điểm dân số nghiên cứu giai đoạn 1 (nghiên cứu cắt ngang) . 53 
Bảng 3.7: Kết quả các câu hỏi về kiến thức ........................................ 55 
Bảng 3.8: Kết quả kiến thức đúng về nhu cầu hiến ghép và về chết não
Bảng 3.9: Kết quả các câu hỏi về quan điểm nhân đạo ..................... 56 
Bảng 3.10: Kết quả các câu hỏi về quan điểm chia sẻ ........................ 57 
Bảng 3.11: Kết quả về thái độ tích cực ............................................... 57 
Bảng 3.12: Kết quả về việc đồng ý hiến thận khi chết ........................... 57 
Bảng 3.13: Kết quả kiến thức thái độ hành vi của nhóm tôn giáo ...... 59 
Bảng 3.14: Kết quả kiến thức thái độ hành vi của nhóm sinh viên .... 60 
Bảng 3.15 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số đặc tính mẫu 
và hiến thận bản thân khi chết ............................................................. 63 
Bảng 3.16: Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số kiến thức thái 
độ và hiến thận bản thân khi chết ....................................................... 64 
Bảng 3.17: Mô hình hồi qui đa biến giữa các biến số kiến thức, thái độ, đặc 
tính mẫu và việc hiến thận bản thân khi chết ...................................... 65 
Bảng 3.18 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số đặc tính mẫu 
và việc hiến thận người thân khi chết ................................................. 66 
vi 
Bảng 3.19 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số kiến thức thái 
độ và việc hiến thận người thân khi chết ............................................ 67 
Bảng 3.20: Mô hình hồi qui đa biến giữa các biến số kiến thức, thái độ, đặc 
tính mẫu và thái độ hiến thận người thân khi chết .............................. 68 
Bảng 3.21: Đặc điểm dân số nghiên cứu giai đoạn 2 (nghiên cứu can thiệp) 69 
Bảng 3.22: Kết quả trước và sau can thiệp các câu về kiến thức ........ 71 
Bảng 3.23 : Kiến thức đúng trước và sau can thiệp ............................ 72 
Bảng 3.24 : Kết quả trên quan điểm nhân đạo .................................... 72 
Bảng 3.25: Kết quả can thiệp trên truyền thông giáo dục ................... 73 
Bảng 3.26 : Kết quả can thiệp trên quan điểm chia sẻ ........................ 73 
Bảng 3.27: Kết quả thái độ tích cực trước và sau can thiệp ...74 
Bảng 3.28: Kết quả về việc đồng ý hiến thận bản thân và người thân khi 
chết trước và sau can thiệp.74 
Bảng 4.29: Mô hình chuyển biến hành vi và cách can thiệp trong hiến thận 
theo Prochaska và DiClemente..................................................... 81
 vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Phương tiện tiếp cận thông tin bệnh thận và hiến thận .............. 54 
Biểu đồ 3.2: Thái độ về việc đưa tuyên truyền hiến thận vào giáo dục .......... 58 
Biểu đồ 3.3: Lí do không đồng ý hiến thận khi chết ....................................... 61 
Biểu đồ 3.4: Các yêu cầu khi hiến thận ........................................................... 61 
Biểu đồ 3.5: Các đề nghị giúp chương trình hiến tạng hiệu quả .................... 62 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: “Chợ” mua bán thận tại Pakistan .................................................... 14 
Hình 1.2: Mô hình hành động hợp lí áp dụng cho sinh viên trong hiến thận . 15 
Hình 1.3: Mô hình chuyển biến ý muốn hiến thành người hiến tiềm năng ... 17 
Hình 1.4: Đo lường chỉ tố về hành vi hiến thận khi chết ................................ 18 
Hình 1.5: Chiến dịch thực địa vận động hiến tạng và logo ............................. 32 
Hình 4.6: Các hình ảnh phản chiều của hiến tạng khi chết ............................. 93 
viii 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chọn mẫu ở nghiên cứu cắt ngang ............................ 40 
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chọn mẫu ở nghiên cứu can thiệp .............................. 41 
Sơ đồ 2.3: Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi .................................................. 42 
Sơ đồ 3.4: Tỉ lệ người không trả lời các câu hỏi .................................. 54 
Sơ đồ 3.5: Tỉ lệ câu hỏi không trả lời đủ trước và sau can thiệp ......... 69 
 1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Từ giữa thập niên 60, khoa học ghép mô-tạng ở người đã được triển 
khai, đã có những bước tiến rất lớn và trở thành một trong 10 thành tựu lớn 
nhất của nhân loại trong thế kỷ XX. Về phương diện y học, thành tựu của 
khoa học ghép tạng đã mở ra nhiều phát triển vượt bậc cho lĩnh vực lâm 
sàng và các lĩnh vực có liên quan. Về phương diện xã hội, thành tựu trong 
lĩnh vực ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng đã mang lại một cuộc 
sống có chất lượng cho hàng trăm ngàn người trên thế giới. Tuy nhiên, 
song song với những thành tựu trên là sự mất cân bằng cung - cầu trầm 
trọng của thận ghép, một hiện trạng đang đồng hành với các tiến bộ không 
ngừng của khoa học ghép thận [107],[108]. Vấn đề này đã, đang và sẽ trở 
nên một thách thức đối với ngành y tế trên toàn thế giới. Giải quyết nhu cầu 
thận để ghép vẫn còn là bài toán khó không những đối với các nhà lâm 
sàng, y tế công cộng mà còn liên quan đến các tổ chức chính phủ, phi chính 
phủ và toàn xã hội. Tổ chức Y Tế Thế giới đã đưa ra hướng dẫn về nguồn 
tạng ghép với nguyên tắc chính là lấy từ cơ thể người chết [119]. Tuy 
nhiên, việc hiến tạng khi chết rất thay đổi theo các phong tục, tập quán, tôn 
giáo ở mỗi nước; nghĩa cử này gặp nhiều khó khăn ở các nước phương 
Đông hơn ở Âu- Mỹ do ảnh hưởng của phong tục “cần giữ nguyên vẹn cơ 
thể khi chết”. Theo kinh nghiệm từ các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu, từ lúc 
luật pháp ban hành, đến khi việc hiến tạng khi chết có thể thực hiện một 
cách thường qui, phải mất hơn hai mươi năm [88]. 
Tại Việt Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật hiến, lấy, ghép mô, 
bộ phận cơ thể người đã được Quốc hội thông qua [10],[11]. Khoa học 
ghép thận được khởi động từ năm 1992 và đã trở thành kỹ thuật thường qui 
ở nhiều trung tâm lớn [2],[9],[13]. Tuy nhiên, tính đến tháng 3 năm 2016, 
2 
chúng ta chỉ mới ghép được khoảng 1000 ca với 35 ca chết não [7], 
[8],[111],[112]. Khó khăn lớn nhất cản trở khoa học ghép tạng của chúng ta 
hiện nay là thiếu nguồn thận ghép [1],[8],[13]. Hơn 90% thận ghép được 
lấy từ người cho sống trong khi nguồn thận từ người cho chết không thiếu 
nhưng chưa được vận động một cách có hiệu quả [7]. Nếu chỉ tiếp tục phát 
triển ghép thận từ người cho sống, chúng ta sẽ làm mất đi cơ hội được điều 
trị của nhiều bệnh nhân bị suy thận. Vì vậy, tìm giải pháp để làm tăng 
nguồn thận hiến khi chết là một việc làm mang tính bức thiết vừa có tính 
khoa học vừa có tính nhân văn. 
Trong điều kiện hạn chế về nguồn lực, ở giai đoạn đầu của chương 
trình vận động hiến tạng khi chết, việc chọn lọc một số đối tượng tích cực 
để truyền thông là chiến lược thích hợp. Cộng đồng được chọn lọc sẽ gồm 
những người tích cực và sớm nhận ra sự cần thiết phải thay đổi. Từ đó 
chính những người này sẽ truyền thông với những người khác để thúc đẩy 
quá trình thay đổi của cả cộng đồng theo hiệu ứng “vết dầu loang”[20]. 
Theo đa số các tác giả, để đảm bảo tính hiệu quả và hợp tác, chương trình 
vận động hiến tạng khi chết được chọn lọc áp dụng ở giai đoạn đầu trên 
những nhóm cộng đồng có tính chấp nhận cao như: những người theo đạo 
Công giáo, Phật giáo, học sinh sinh viên, nhân viên y tế 
[38],[65],[77],[103]. Trên cơ sở này, chúng tôi thực hiện khảo sát kiến thức 
–thái độ- hành vi về việc hiến thận khi chết ở ba cộng đồng Công giáo, 
Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó, ba cộng đồng 
nói trên tiếp tục được can thiệp bằng một video clip để đánh giá hiệu quả 
của truyền thông lên sự thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến 
việc hiến thận sau khi chết não. Nghiên cứu chọn lọc từ ba cộng đồng nói 
trên vì đây là những người được giả thuyết có tư tưởng tích cực về việc 
 3 
hiến thận khi chết; nghiên cứu không có mục đích so sánh ba cộng đồng 
này. 
Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần đề ra 
chiến lược cụ thể để vận động hiến thận trong công chúng. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1. Xác định tỉ lệ người có kiến thức đúng, có thái độ tích cực và có 
hành vi tích cực về việc hiến thận sau khi chết não ở ba cộng đồng Công 
giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. 
2. Xác định các yếu tố có liên quan đến việc đồng ý hiến thận sau khi 
chết não ở ba cộng đồng Công giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố 
Hồ Chí Minh. 
3. Đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp truyền thông bằng 
video clip về việc hiến thận sau khi chết não ở ba cộng đồng Công giáo, 
Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. 
4 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. TÌNH HÌNH SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI. 
1.1.1 . ĐỊNH NGHĨA - NGUYÊN NHÂN- PHƢƠNG THỨC ĐIỀU 
TRỊ. 
Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận mạn tính bất hồi 
phục, là hậu quả nghiêm trọng nhất của bệnh thận mạn. Bệnh nhân bị bệnh 
thận giai đoạn cuối còn gọi là suy thận giai đoạn cuối (STGĐC) cần phải 
được điều trị thay thế thận bằng một trong ba phương pháp sau: lọc máu 
chu kì (LMCK), lọc màng bụng (LMB), ghép thận [71]. Trong ba phương 
pháp trên, ghép thận là phương pháp mang lại hiệu quả vượt trội về chất 
lượng sống [34],[42],[78],96] cũng như lợi ích kinh tế [51],[56]. Cao huyết 
áp và tiểu đường là hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận mạn. Ở các 
nước đang phát triển, viêm cầu thận vẫn còn là nguyên nhân quan trọng gây 
ra suy thận mạn ở cả người lớn và trẻ em [33],[95],[102]. 
1.1.2. TÌNH HÌNH MẮC SUY THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI. 
Tại Mỹ, theo báo cáo của hệ thống theo dõi dinh dưỡng và sức khỏe 
quốc gia Mỹ (NHA ... ời bị bệnh là một nghĩa cử nhân đạo? 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất không 
đồng ý 
21. Việc lấy thận của một người chết não để ghép cho một người suy thận 
là một việc làm không vi phạm đạo đức 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất không 
đồng ý 
22. “Khi người ta chết đi nhưng còn một bộ phận trên cơ thể đ m cho lại 
cho một người khác thì giống như thân xác vẫn còn trên cõi đời 
n y”.Ông bà anh chị nghĩ sao về quan điểm này? 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất không 
đồng ý 
23. Người chết não nên hiến tặng các tạng trong cơ thể vì mục đích nhân 
đạo? 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất không 
đồng ý 
24. Việc tuyên truyền giáo dục hiến thận trên các phương tiện th ng tin đại 
chúng có cần không? 
 Có Không 
25. Việc hiến thận sẽ dễ dàng hơn nếu được bàn bạc trước với người thân, 
Ông bà anh chị có nghĩ rằng mình sẽ bàn bạc với người thân khi quyết 
định không ? 
 Có Không 
26. Ông bà anh chị có nghĩ rằng m nh cũng có thể có lúc cần được người 
khác cho thận không ? 
 Có Không 
27. Ông bà anh chị có nghĩ rằng việc tuyên truyền nghĩa cử hiến thận sau 
khi chết cần được giáo dục từ lớp : 
 Đại học 
 cấp 3 
 Kh ng đồng ý đưa v o giáo ục 
HÀNH VI 
28. Ông bà anh chị đã từng đăng kí hiến thận của mình cho 1 tổ chức nào 
chưa? 
Nếu có xin ghi rõ tổ chức nào : 
29. Nếu có những buổi tuyên truyền về hiến tặng cơ quan anh/chị ông / bà 
có tham gia không? 
 Có Không 
30. Ông bà anh chị có sẵn sàng tuyên truyền cho người khác? 
 Có Không 
31. Nếu có một tổ chức hoạt động từ thiện để động viên hiến tặng cơ quan 
khi chết não, Ông bà anh chị có tham gia hoạt động không? 
 Có Không 
32. Nếu kh ng may qua đời, Ông bà anh chị có đồng ý hiến thận của mình 
cho một người đang cần ghép không? 
 Có Không 
33. Nếu có người thân cần thay thận Ông bà anh chị có sẵn sàng cho thận 
lúc còn sống không? 
 Có Không 
34. Nếu cho thận, anh/chị ông / bà có bàn bạc với những người thân trong 
gia đ nh kh ng? 
 Có Không 
35. Nếu có thân nhân qua đời vì tai nạn, Ông bà anh chị có đồng ý hiến 
thận của thân nhân mình cho một người đang cần ghép thận không? 
 Có Không 
36. Nếu hiến thận, anh chị ông / bà có yêu cầu gì 
 Tiền hỗ trợ cho gia đ nh 
 Biết người nhận 
 Không yêu cầu gì 
 Lý do khác ( xin vui lòng ghi rõ nếu được) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . 
 37. Ông bà anh chị có đề nghị gì giúp cho việc hiến thận có hiệu quả 
trong dân chúng không ? -------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------ 
38. Xin chỉ trả lời câu này khi không đồng ý hiến thận : 
Nếu kh ng đồng ý cho thận sau khi chết, xin Ông bà anh chị vui lòng 
cho biết lý do vì sao: 
 Sợ Kh ng được đền bù 
 Gia đ nh kh ng đồng ý Tôn giáo không cho phép 
 Lý do khác ( xin vui lòng ghi rõ nếu được) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . 
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------
--------Xin chân thành cảm ơn 
PHỤ LỤC 2 
(Chỉ thực hiện ở người trên 18 tuổi) 
A1 Mã số phiếu B1- Cụm điều tra: 
 - Ng y điều tra: / / 
BẢNG CÂU HỎI GIAI ĐOẠN MÔ TẢ 
Chúng t i xin cam đoan ảo mật các th ng tin sau đây v xin vui lòng trả 
lời đầy đủ các câu hỏi. 
 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 
HỌ VÀ TÊN: không bắt buộc điền.. 
1. Giới tính: 
 Nam Nữ 
2. Tôn giáo : Phật ; Thiên Chúa ; Thờ Ông Bà 
 Tôn giáo khác xin ghi rõ . Kh ng 
3. Tuổi: . . . . . . . . . . . 
4. Dân tộc: 
 Kinh Hoa Khmer Khác: . . . . . . . 
. . . 
5. Nghề nghiệp: 
 Lao động phổ thông Cán bộ công nhân viên 
 Chủ doanh nghiệp Buôn bán nhỏ 
 Nông dân Nội trợ 
 Học sinh – sinh viên Khác: (xin ghi ra) . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . 
6. Quê quán: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
7. Tr nh độ học vấn: 
 Phổ thông Đại học Sau đại học 
8. Tình trạng gia đ nh: 
 Độc thân Có gia đ nh 
9. Số con hiện có: 
10. Phân loại kinh tế gia đ nh: 
 Giàu Khá Trung bình Nghèo 
11. Câu hỏi này dành cho nhóm nghiên cứu tôn giáo tại nhà thờ và chùa 
Ông bà anh chị đi lễ với mức độ: 
 thường xuyên ( mỗi dịp lễ lớn) 
 kh ng thường xuyên (< 4lần/ năm) 
 ít ( < 2 lần / năm) 
 đây l lần đầu đi lễ 
KIẾN THỨC : 
12. Có thể trả lời cùng lúc nhiều ô ( có nhiều lựa chọn cho 1 câu hỏi) 
Anh/chị ông / bà hiểu biết về BỆNH THẬN thông qua: 
 Sách Báo Tivi Radio 
 Ngh người khác nói Chưa ao giờ nghe 
 có người thân hoặc người quen bị bệnh thận 
13. Có thể trả lời cùng lúc nhiều ô ( có nhiều lựa chọn cho 1 câu hỏi) 
Anh/chị ông / bà hiểu biết về HIẾN THẬN thông qua: 
 Sách Báo Tivi Radio 
 Ngh người khác nói Chưa ao giờ nghe 
 có người thân hoặc người quen bị bệnh thận 
14. Suy thận nặng sẽ chết nếu kh ng được lọc máu hay ghép thận: 
 Đúng Sai 
15. Những người bị suy thận hiện nay đang rất cần có những người cho 
thận để được cứu sống. Anh/chị ông / bà có biết về thông tin này: 
 Có Không 
16. Chết não là tình trạng tim còn đập nhưng não ho n to n hư hại, không 
còn khả năng phục hồi: 
 Đúng Sai 
17. Chết não thường xảy ra trong những cái chết “ ất đắc kỳ tử” như: tại 
nạn, tai biến mạch máu não, Anh/chị có biết điều này không? 
 Có Không 
18. Việc cho đi 1 quả thận ở một người khỏe mạnh không làm ảnh hưởng 
đến sức khỏe của người cho: 
 Đúng Sai 
THÁI ĐỘ 
19. Việc cho thận cho người bị bệnh là một nghĩa cử nhân đạo? 
 rất đồng ý 
 đồng ý 
 Kh ng đồng ý 
 rất kh ng đồng ý 
20. “Khi người ta chết đi nhưng còn một bộ phận trên cơ thể đ m cho lại 
cho một người khác thì giống như thân xác vẫn còn trên cõi đời n y”.Ông 
bà anh chị nghĩ sao về quan điểm này? 
 rất đồng ý 
 đồng ý 
 Kh ng đồng ý 
 rất kh ng đồng ý 
21. Việc tuyên truyền giáo dục hiến thận trên các phương tiện th ng tin đại 
chúng có cần không? 
 Có Không 
22 . Việc hiến thận sẽ dễ dàng hơn nếu được bàn bạc trước với người thân, 
Ông bà anh chị có nghĩ rằng mình sẽ bàn bạc với người thân khi quyết 
định không ? 
 Có Không 
23 . Ông bà anh chị có nghĩ rằng m nh cũng có thể có lúc cần được người 
khác cho thận không ? 
 Có Không 
24 . Ông bà anh chị có nghĩ rằng việc tuyên truyền nghĩa cử hiến thận sau 
khi chết cần được giáo dục từ lớp : 
 Đại học 
 cấp 3 
 Kh ng đồng ý đưa v o giáo ục 
HÀNH VI 
25 . Ông bà anh chị đã từng đăng kí hiến thận của mình cho 1 tổ chức nào 
chưa? 
Nếu có xin ghi rõ tổ chức nào : 
26 . Nếu có những buổi tuyên truyền về hiến tặng cơ quan anh/chị ông / bà 
có tham gia không? 
 Có Không 
27 . Ông bà anh chị có sẵn sàng tuyên truyền cho người khác? 
 Có Không 
28 . Nếu có một tổ chức hoạt động từ thiện để động viên hiến tặng cơ quan 
khi chết não, Ông bà anh chị có tham gia hoạt động không? 
 Có Không 
29 . Nếu kh ng may qua đời, Ông bà anh chị có đồng ý hiến thận của 
mình cho một người đang cần ghép không? 
 Có Không 
30 . Nếu có người thân cần thay thận Ông bà anh chị có sẵn sàng cho thận 
lúc còn sống không? 
 Có Không 
31 . Nếu cho thận, anh/chị ông / bà có bàn bạc với những người thân trong 
gia đ nh kh ng? 
 Có Không 
32 . Nếu có thân nhân qua đời vì tai nạn, Ông bà anh chị có đồng ý hiến 
thận của thân nhân mình cho một người đang cần ghép thận không? 
 Có Không 
33 . Nếu hiến thận, anh chị ông / bà có yêu cầu gì không? 
 - -----------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------. 
 34 . Ông bà anh chị có đề nghị gì giúp cho việc hiến thận có hiệu quả trong 
dân chúng không ? --------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------- 
35 . Xin chỉ trả lời câu này khi không đồng ý hiến thận : 
Nếu kh ng đồng ý cho thận sau khi chết, xin Ông bà anh chị vui lòng 
cho biết lý do vì sao: 
 Sợ Kh ng được đền bù 
 Gia đ nh kh ng đồng ý Tôn giáo không cho phép 
 Lý do khác ( xin vui lòng ghi rõ nếu được) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . 
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------- 
Xin chân thành cảm ơn 
PHỤ LỤC 3 
(Chỉ thực hiện ở người trên 18 tuổi) 
 Mã số phiếu - Cụm điều tra: 
 - Ng y điều tra: / / 
BẢNG CÂU HỎI CAN THIỆP 
Xin vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi. 
** MÃ SỐ PHIẾU TRẢ LỜI : 
HỌ VÀ TÊN: không bắt buộc điền 
1. Giới tính: 
 Nam Nữ 
2. Tôn giáo : Không Phật ; Thiên Chúa ; Thờ Ông Bà 
 Tôn giáo khác xin ghi rõ . 
3. Năm sinh: . . . . . . . . . . . 
4. Dân tộc: 
 Kinh Hoa Khmer Khác: . . 
. . . . . . . . 
5. Nghề nghiệp: 
 Lao động phổ thông Cán bộ công nhân viên 
 Chủ doanh nghiệp Buôn bán nhỏ 
 Nông dân Nội trợ 
 Học sinh – sinh viên Khác: (xin ghi ra) . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . 
6. Tình trạng gia đ nh: 
 Độc thân Có gia đ nh 
7. Tr nh độ học vấn: 
 Phổ thông Đại học Sau đại học 
8. Phân loại kinh tế gia đ nh: 
 Giàu Khá Trung bình Nghèo 
9. Anh chị có biết về bệnh suy thận không 
 có không 
10. Suy thận nặng sẽ chết nếu kh ng được lọc máu hay ghép thận: 
 Đúng Sai không biết 
11. Những người bị suy thận hiện nay đang rất cần có những người cho 
thận để được cứu sống. Anh/chị ông / bà có biết về thông tin này: 
 Có Không 
12. Chết não là tình trạng tim còn đập nhưng não ho n to n hư hại, 
không còn khả năng phục hồi: 
 Đúng Sai không biết 
13. Chết não thường xảy ra trong những cái chết “ ất đắc kỳ tử” như: tại 
nạn, tai biến mạch máu não, Anh/chị có biết điều này không? 
 Có Không không biết 
14. Việc cho thận cho người bị bệnh là một nghĩa cử nhân đạo? 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất kh ng đồng ý 
15. “Khi người ta chết đi nhưng còn một bộ phận trên cơ thể đ m 
cho lại cho một người khác thì giống như thân xác vẫn còn trên cõi 
đời n y”.Ông anh chị nghĩ sao về quan điểm này? 
 rất đồng ý đồng ý Kh ng đồng ý rất kh ng đồng ý 
16. Việc cho đi 1 quả thận ở một người khỏe mạnh không làm ảnh 
hưởng đến sức khỏe của người cho: 
 Đúng Sai không biết 
17. Việc tuyên truyền giáo dục hiến thận trên các phương tiện thông tin 
đại chúng có cần không? 
 Có Không 
18. Ông bà anh chị có nghĩ rằng mình sẽ bàn bạc với người thân khi 
quyết định hiến thận không ? 
 Có Không không biết 
19. Ông bà anh chị có nghĩ rằng m nh cũng có thể có lúc cần được 
người khác cho thận không ? 
 Có Không không biết 
20. Ông bà anh chị có nghĩ rằng việc tuyên truyền nghĩa cử hiến thận 
sau khi chết cần được giáo dục từ lớp : 
 Đại học 
 cấp 3 
 Kh ng đồng ý đưa v o giáo ục 
Nếu không đồng ý tuyên truyền, xin cho biết ly do: 
-------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------- 
21. Nếu kh ng may qua đời, Ông bà anh chị có đồng ý hiến thận của 
mình cho một người đang cần ghép không? 
 Có Không không biết 
22. Nếu có người thân cần thay thận Ông bà anh chị có sẵn sàng cho 
thận lúc còn sống không? 
 Có Không không biết 
23. Nếu có thân nhân qua đời vì tai nạn, Ông bà anh chị có đồng ý hiến 
thận của thân nhân mình cho một người đang cần ghép thận không? 
 Có Không không biết 
24. Nếu hiến thận sau chết, anh chị ông / bà có yêu cầu gì không? 
 hỗ trợ t i chính cho gia đ nh phân phối công bằng 
 không yêu cầu gì ưu tiên cho trẻ em 
 yêu cầu khác ( xin ghi rõ)----------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--- 
25. Ông bà anh chị có đề nghị gì giúp cho việc hiến thận có hiệu quả 
trong dân chúng không ? ---------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
------------------------------ 
26. Nếu kh ng đồng ý cho thận sau khi chết, xin Ông bà anh chị vui 
lòng cho biết lý do vì sao: 
 Sợ chết không toàn thây Kh ng được đền bù 
 Gia đ nh kh ng đồng ý Tôn giáo không cho phép 
 Lý do khác ( xin vui lòng ghi rõ nếu được) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . 
Xin chân thành cảm ơn 
PHỤ LỤC 4 
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
T i tên l : . 
Cư ngụ tại thành phố Hồ Chí Minh. 
Sau khi được nghe giải thích về việc khảo sát kiến thức của người dân về 
việc hiến thận, v người tham gia nghiên cứu sẽ không bị tổn hại về vật 
chất và tinh thần, t i đồng ý tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện. 
Ng y .tháng . năm 
Kí tên 
(Ghi rõ họ tên ) 
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUYÊN TRUYỀN HIẾN THẬN VÀ 
THU THẬP SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ GIÚP CHO VIỆC HIẾN THẬN 
CÓ HIỆU QUẢ 
3 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kien_thuc_thai_do_hanh_vi_va_hieu_qua_cua_truyen_tho.pdf