Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh

Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ

sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ

bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây

bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh

trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân

trẻ [35].

Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở

bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá

ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám

sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là

điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được

nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém,

không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu -

một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ

đ nh chiếu đèn - vẫn còn cao.

pdf 159 trang dienloan 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG 
KIEÁN THÖÙC, THAÙI ÑỘ, THÖÏC HAØNH 
VEÀ VAØNG DA SÔ SINH 
CUÛA BAØ MEÏ VAØ NHAÂN VIEÂN Y TEÁ SAÛN NHI 
TẠI THAØNH PHOÁ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG 
KIEÁN THÖÙC, THAÙI ÑỘ, THÖÏC HAØNH 
VEÀ VAØNG DA SÔ SINH 
CUÛA BAØ MEÏ VAØ NHAÂN VIEÂN Y TEÁ SAÛN NHI 
TẠI THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Chuyên ngành: NHI – SƠ SINH 
Mã số: 62.72.16.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS. TS. LÂM THỊ MỸ 
 2. PGS. TS. PHẠM LÊ AN 
TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào 
khác. 
Tác giả luận án 
Phạm Diệp Thùy Dương 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa Trang 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ 
Bảng đối chiếu các từ tiếng Anh sử dụng trong luận án 
Danh mục các phụ lục 
MỞ ĐẦU 
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. Tổng quan về công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da 
sơ sinh . ................................................................................. 5 
1.2. Tổng quan về vàng da sơ sinh ..................................................................... 11 
1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh ....................................... 23 
1.4. Những vấn đề tồn tại trong thế kỷ XXI ...................................................... 28 
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 32 
2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 34 
2.3. Liệt kê và định nghĩa biến số ....................................................................... 37 
2.4. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường - Thu thập - Xử lý - Phân tích dữ liệu .... 44 
2.5. Vấn đề y đức ................................................................................................ 49 
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Mục tiêu 1- Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái 
độ, thực hành về vàng da sơ sinh ................................................................ 51 
3.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và 
thực hành đúng về vàng da sơ sinh ............................................................ 63 
3.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành 
về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ ................................ 71 
3.4. Tóm tắt kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành 
về vàng da sơ sinh của 3 nhóm ................................................................... 77 
CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN 
4.1. Mục tiêu 1 - Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái 
độ, thực hành về vàng da sơ sinh ............................................................... 79 
4.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành 
và thực hành đúng về vàng da sơ sinh ...................................................... 85 
4.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành 
về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ .............................. 96 
4.4. Bàn luận chung .......................................................................................... 99 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 101 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 102 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
BS Bác sĩ 
BV Bệnh viện 
ĐD Điều dưỡng 
G6PD Glucose 6-phosphat deshydrogenase 
NHS Nữ hộ sinh 
NVYT Nhân viên y tế 
SS Sơ sinh 
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 
VD Vàng da 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Ước lượng bilirubin máu theo vùng da ................................................. 18 
Bảng 1.2. Khuyến cáo giờ tuổi cần tái khám theo thời điểm xuất viện ................. 21 
Bảng 1.3. Tổng kết số liệu về các trường hợp thay máu do tăng bilirubin gián 
tiếp tại 2 bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 trong 5 năm 2007 – 2011 .......... 29 
Bảng 2.1. Cách chọn cơ sở y tế và kết quả ............................................................ 35 
Bảng 2.2. Cách chọn đối tượng nghiên cứu tại cơ sở y tế ..................................... 36 
Bảng 2.3. Định nghĩa kiến thức đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ........................ 42 
Bảng 2.4. Định nghĩa thái độ đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ............................ 42 
Bảng 2.5. Định nghĩa kiến thức thực hành đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ...... 43 
Bảng 2.6. Tổng điểm và số điểm tối thiểu cần đạt cho mỗi biến tổng hợp kiến 
thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành ............................................................ 44 
Bảng 3.1. Kết quả 7 cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm của các bà mẹ ................ 51 
Bảng 3. 2 . Kết quả cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm của nhân viên y tế sản khoa .... 52 
Bảng 3.3. Mô hình Niềm tin sức khỏe áp dụng trong vấn đề vàng da sơ sinh ...... 53 
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá giá trị nội dung của bộ câu hỏi nháp I của các chuyên 
gia sơ sinh ............................................................................................................... 54 
Bảng 3.5. Kết quả sử dụng kỹ thuật Delphi ........................................................... 55 
Bảng 3.6. Tổng thống kê các câu hỏi cho 3 nhóm và Cronbach's alpha deleted - 
Hệ số Cronbach’s alpha của bộ câu hỏi khảo sát ................................................... 57 
Bảng 3.7. Xác định tên, đối tượng, mục tiêu, các đề mục thực hành cần đánh giá 
và thứ tự đánh giá của bảng kiểm thực hành.......................................................... 58 
Bảng 3.8. Xác định tiêu chí hoàn thành các đề mục trong bảng kiểm thực hành ... 60 
Bảng 3.9. Bảng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh cho 3 nhóm đối tượng .......... 61 
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá giá trị nội dung của bảng kiểm thực hành của các 
chuyên gia sơ sinh .................................................................................................. 62 
Bảng 3.11. Phân bố các đối tượng nghiên cứu ....................................................... 63 
Bảng 3.12. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm bà mẹ ................................................ 64 
Bảng 3.13. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm nhân viên y tế sản nhi ...................... 64 
Bảng 3.14. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm bác sĩ nhi .......................................... 65 
Bảng 3.15. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm 
bà mẹ ...................................................................................................................... 66 
Bảng 3.16. Kết quả về thực hành đúng của nhóm bà mẹ ....................................... 66 
Bảng 3.17. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành 
đúng trong nhóm bà mẹ .......................................................................................... 67 
Bảng 3.18. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm 
nhân viên y tế sản nhi ............................................................................................. 67 
Bảng 3.19. Kết quả về thực hành đúng của nhóm nhân viên y tế sản nhi ............. 68 
Bảng 3.20. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực 
hành đúng trong nhóm nhân viên y tế sản nhi ....................................................... 68 
Bảng 3.21. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm 
bác sĩ nhi................................................................................................................. 69 
Bảng 3.22. Kết quả về thực hành đúng của nhóm bác sĩ nhi ................................. 69 
Bảng 3.23. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành 
đúng trong nhóm bác sĩ nhi .................................................................................... 70 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm bà mẹ .............. 71 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm bà 
mẹ ........................................................................................................................... 71 
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm bà mẹ71 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các 
yếu tố dịch tễ trong nhóm bà mẹ ............................................................................ 72 
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm nhân viên y tế 
sản nhi .................................................................................................................... 73 
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm 
nhân viên y tế sản nhi............................................................................................. 73 
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm nhân 
viên y tế sản nhi ...................................................................................................... 73 
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các 
yếu tố dịch tễ trong nhóm nhân viên y tế sản nhi .................................................. 74 
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm bác sĩ nhi......... 75 
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm 
bác sĩ nhi................................................................................................................. 75 
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm bác 
sĩ nhi ....................................................................................................................... 75 
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các 
yếu tố dịch tễ trong nhóm bác sĩ nhi ...................................................................... 76 
Bảng 3.36. Tóm tắt tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và 
thực hành đúng về vàng da sơ sinh trong 3 nhóm và các mối liên quan ............... 77 
 Bảng 4.1. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành trong và ngoài nước về 
vàng da sơ sinh ....................................................................................................... 80 
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 
Hình 1.1. Phân độ vàng da theo thang điểm Kramer ............................................. 17 
Biểu đồ 1.1. Toán đồ bilirubin máu dựa trên bách phân vị đặc hiệu theo giờ tuổi 
trước và sau xuất viện ............................................................................................ 20 
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực 
hành đúng trong 3 nhóm ........................................................................................ 78 
Sơ đồ 1.1. Mô hình Niềm tin sức khoẻ ................................................................... 7 
Sơ đồ 2.1. Lưu đồ các bước tiến hành nghiên cứu ................................................. 33 
Sơ đồ 3.1. Lưu đồ kết quả nghiên cứu ................................................................... 50 
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ TIẾNG ANH SỬ DỤNG TRONG 
LUẬN ÁN 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
Ánh sáng liệu pháp Phototherapy 
Bảng kiểm Checklist 
Bất đồng Incompactibility 
Bệnh lý não do bilirubin Hyperbilirubinemia encephalopathy 
Bộ câu hỏi phỏng vấn Questionnaires 
Chiếu đèn Phototherapy 
Chuyên gia Expert 
Độ nhất quán nội bộ Internal consistency 
Động cơ thúc đẩy Cues to action 
Hiệu ứng bầy đàn Herd effect 
Khoa học sức khỏe Health science 
Kiến thức Knowledge 
Kiến thức thực hành Practical knowledge 
Kỹ thuật Delphi Delphi technique 
Lý thuyết hành vi dự kiến 
Mô hình Niềm tin sức khỏe 
Theory of planned behavior 
Health belief model 
Mô hình Các giai đoạn thay đổi 
Mô hình Quá trình chấp nhận dự phòng 
Nhân viên y tế 
Stages of change model 
Precaution adoption process model 
Health workers 
Nhận thức về khả năng dễ mắc bệnh Perceived susceptibility 
Nhận thức về lợi ích Perceived benefits 
Nhận thức về mức độ trầm trọng của bệnh Perceived severity 
Nhận thức về rào cản Perceived barriers 
Nhiễm độc thức ăn Foodborne disease 
Thái độ Attitude 
Thảo luận nhóm có trọng tâm Focus group discussion 
Thay máu Exchange transfusion 
Thực hành Practice 
Toán đồ Nomogram 
Trẻ non tháng ít Late preterm 
Ủy ban Lâm thời nhằm Cải thiện Chất 
lượng và Tiểu ban về Tăng bilirubin máu 
Provisional Committee for Quality 
Improvement and Subcommittee on 
Hyperbilirubinemia 
Vàng da do bú mẹ thất bại 
 (# Vàng da do bú mẹ) 
Breastfeeding failure jaundice 
 (# Breastfeeding jaundice) 
Vàng da nhân Kernicterus 
Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ American Academy of Pediatrics 
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 
1. Phụ lục 1: Bộ câu hỏi nháp II 
2. Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát và kết quả mô tả 
3. Phụ lục 3: Bảng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh 
4. Phụ lục 4: Cẩm nang của người điều tra - Cẩm nang của người đánh giá 
5. Phụ lục 5: Danh sách người điều tra - Danh sách người đánh giá 
6. Phụ lục 6: Danh sách chuyên gia sơ sinh tham gia đánh giá công cụ đo lường 
7. Phụ lục 7: Danh sách các cơ sở y tế tham gia nghiên cứu 
8. Phụ lục 8: Tờ đồng thuận 
1 
MỞ ĐẦU 
Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ 
sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ 
bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây 
bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh 
trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân 
trẻ [35]. 
Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở 
bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá 
ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám 
sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là 
điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được 
nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém, 
không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu - 
một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ 
đ nh chiếu đèn - vẫn còn cao.  ... quả là gì? 
a. Tránh được nhiễm trùng 1 (0,5) 
b. Tránh được vàng da nhân (đúng) 180 (96,8) 
c. Tránh được tổn thương gan 4 (2,2) 
d. Không có lợi ích gì 0 (0,0) 
e. Tôi chưa rõ 1 (0,5) 
13. Theo bạn, phát biểu “Vàng da ở trẻ sơ sinh luôn là sinh lý” là Đúng hay Sai? 
a. Đúng 7 (3,8) 
b. Sai (đúng) 179 (96,2) 
14. Theo bạn, phát biểu “Cần cho trẻ phơi nắng sáng khi trẻ vàng da” là Đúng hay Sai? 
a. Đúng 117(62,9) 
b. Sai (đúng) 69 (37,1) 
15. Theo bạn, phát biểu “Cần cho trẻ uống nước đường khi trẻ vàng da ” là Đúng hay Sai? 
a. Đúng 20 (10,8) 
b. Sai (đúng) 166 (89,2) 
16. Theo bạn, phát biểu “Khi trẻ vàng da có bú kém hay lừ đừ mới cần khám chuyên khoa 
nhi” là Đúng hay Sai? 
a. Đúng 34 (18,3) 
b. Sai (đúng) 152 (81,7) 
17. Theo bạn, phát biểu “Khi trẻ vàng da tới cẳng chân mới cần khám chuyên khoa nhi” là 
Đúng hay Sai? 
a. Đúng 43 (23,1) 
b. Sai (đúng) 143 (76,9) 
18. Theo bạn, phát biểu “Khi trẻ vàng da tới mức cẳng chân mới cần kiểm tra mức 
bilirubin trong máu” là Đúng hay Sai? 
a. Đúng 50 (26,9) 
b. Sai (đúng) 136 (73,1) 
19. Theo bạn, phát biểu “Chuyển khám tuyến trên có thể làm mất uy tín của tôi” là Đúng 
hay Sai? 
a. Đúng 11 (5,9) 
b. Sai (đúng) 175 (94,1) 
III. THÁI ĐỘ: Xin đánh dấu “x” vào 1 ô trên mỗi câu hàng ngang tùy chọn lựa của bạn 
Câu 
Rất 
đồng 
ý 
Đồng 
ý 
Không 
ý kiến 
Không 
đồng ý 
Rất không 
đồng ý 
20 
Phơi nắng là biện pháp điều trị 
hiệu quả vàng da mức độ nặng 
3 
(1,6) 
10 
(5,4) 
8 
(4,3) 
77 
(41,4) 
(đúng) 
88 
(47,3) 
(đúng) 
21 
Khi trẻ vàng da tới cẳng chân 
mới cần kiểm tra mức 
bilirubin trong máu 
2 
(1,1) 
35 
(18,8) 
7 
(3,8) 
113 
(60,8) 
(đúng) 
29 
(15,6) 
(đúng) 
22 
Trẻ vàng da nhân có thể bị tổn 
thương não vĩnh viễn hay tử 
vong 
102 
(54,8) 
(đúng) 
76 
(40,9) 
(đúng) 
3 
(1,6) 
2 
(1,1) 
3 
(1,6) 
IV. KIẾN THỨC THỰC HÀNH: 
23. Khi đánh giá nguy cơ vàng da nặng ở trẻ sơ sinh, bạn lưu ý tìm những yếu tố nào? 
a. Mẹ có cao huyết áp không ? 1 (0,5) 
b. Mẹ có mắc bệnh viêm gan siêu vi B không ? 4 (2,2) 
c. Nhóm máu mẹ và nhóm máu trẻ (đúng) 179 (96,2) 
d. Trẻ có thiếu can – xi không ? 0 (0,0) 
e. Tôi không tìm gì thêm hết 2 (1,1) 
24. Khi trẻ chưa vàng da lúc xuất viện theo mẹ, bạn hướng dẫn cho thân nhân: 
a. Tái khám tại phòng khám nhi ngay khi xuất hiện vàng da (đúng) 119 (64,0) 
b. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ vàng da đến đùi 36 (19,4) 
c. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ vàng da đến lòng bàn tay, bàn chân 8 (4,3) 
d. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ bỏ bú hoặc bú kém 20 (10,8) 
e. Tôi chưa hướng dẫn bao giờ 3 (1,6) 
25. Khi trẻ đã vàng da lúc xuất viện theo mẹ, bạn hướng dẫn cho thân nhân: 
a. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ vàng da quá mức rốn (đúng) 97 (52,2) 
b. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ vàng da đến đùi 39 (21,0) 
c. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ vàng da đến lòng bàn tay, bàn chân 17 (9,1) 
d. Tái khám tại phòng khám nhi khi trẻ bỏ bú hoặc bú kém 28 (15,1) 
e. Tôi chưa hướng dẫn bao giờ 5 (2,7) 
26. Khi nào bạn kiểm tra bilirubin máu cho trẻ? 
a. Khi vàng da quá mức rốn (đúng) 127 (68,3) 
b. Khi vàng da đến cẳng chân 30 (16,1) 
c. Khi vàng da đến lòng bàn tay, bàn chân 17 (9,1) 
d. Khi trẻ có lừ đừ hay bú kém 9 (4,8) 
e. Tôi chưa rõ 3 (1,6) 
PHỤ LỤC 3 
BẢNG KIỂM THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
BẢNG KIỂM THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH DÀNH CHO BÀ MẸ 
 Hành động Mã Mã Mã 
1 Có chú ý kiểm tra con mình có vàng da không 
2 Ấn da rồi nhìn để xác định có vàng da không 
3 Đánh giá vàng da dưới ánh sáng trắng đủ sáng 
4 Kiểm tra da vùng mặt để xác định có vàng da không 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
BẢNG KIỂM THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ NHI KHOA TRUNG CẤP VÀ NHÂN VIÊN 
Y TẾ SẢN KHOA 
 Hành động Mã Mã Mã 
1 Ấn da rồi nhìn để xác định có vàng da không 
2 Đánh giá vàng da dưới ánh sáng trắng đủ sáng 
3 Kiểm tra da vùng mặt để xác định có vàng da không 
4 Đánh giá vàng da theo hướng từ trên xuống dưới 
5 Khám có chú ý đánh giá vàng da ở mọi trẻ sơ sinh 
6 Khi trẻ chưa vàng da lúc xuất viện, hướng dẫn cho thân 
nhân đưa tái khám chuyên khoa nhi ngay khi xuất hiện 
vàng da 
7 Khi trẻ đã vàng da lúc xuất viện, hướng dẫn cho thân 
nhân đưa tái khám chuyên khoa nhi khi vàng da quá 
mức rốn 
8 Khi trẻ vàng da trong ngày đầu sau sinh, chuyển 
khám/ đề nghị chuyển khám/ cho nhập chuyên khoa 
nhi ngay 
BẢNG KIỂM THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
DÀNH CHO BÁC SĨ NHI KHOA 
 Hành động Mã Mã Mã 
1 Ấn da trẻ rồi nhìn để xác định có vàng da không 
2 Đánh giá vàng da dưới ánh sáng trắng đủ sáng 
3 Kiểm tra da trẻ ở vùng mặt để xác định có vàng da 
không 
4 Đánh giá vàng da theo hướng từ trên xuống dưới 
5 Khám có chú ý đánh giá vàng da ở mọi trẻ sơ sinh 
6 Khi trẻ chưa vàng da lúc xuất viện theo mẹ, hướng 
dẫn cho thân nhân đưa tái khám chuyên khoa nhi 
ngay khi xuất hiện vàng da 
7 Khi trẻ đã vàng da lúc xuất viện theo mẹ, hướng 
dẫn cho thân nhân đưa tái khám chuyên khoa nhi 
khi vàng da quá rốn 
8 Khi trẻ vàng da trong ngày đầu sau sinh, chuyển 
khám (hay đề nghị chuyển khám; hay cho nhập 
chuyên khoa nhi ngay) 
9 Tìm nhóm máu mẹ và nhóm máu trẻ khi trẻ vàng 
da 
10 Kiểm tra mức bilirubin trong máu khi vàng da quá 
mức rốn 
PHỤ LỤC 4 
CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, 
KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
I. Nguyên tắc và yêu cầu: 
- Người phỏng vấn tự giới thiệu và giải thích ngắn gọn về mục đích nghiên cứu “Đây là 
một cuộc phỏng vấn về vấn đề vàng da ở trẻ sơ sinh”. 
- Thông báo với đối tượng: Đây là bộ câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực 
hành về vấn đề vàng da ở trẻ sơ sinh bằng cách phỏng vấn. Đối tượng chọn 1 trong 
nhiều chọn lựa để trả lời. Nghiên cứu này là khuyết danh nên đối tượng có thể trả lời 
một cách chân thực nhất. Đề nghị đối tượng đọc kỹ bản đồng thuận và ký tên nếu đồng 
ý tham gia nghiên cứu. 
- Khi đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, người phỏng vấn đưa bộ câu hỏi khảo sát 
tương ứng cho đối tượng; chỉ hướng dẫn cách trả lời câu hỏi (đánh chéo vào chữ 
a/b/c ở đầu câu và vào ô vuông) rồi để đối tượng tự điền lựa chọn. Nếu đối tượng 
chưa hiểu rõ câu hỏi, người phỏng vấn chỉ giải thích mà tuyệt đối không gợi ý trả lời. 
Phỏng vấn riêng lẻ từng đối tượng, lưu ý để các đối tượng không trao đổi với nhau. 
- Sau khi đối tượng giao lại bộ câu hỏi, người phỏng vấn kiểm tra lại để chắc là mọi câu 
hỏi đều đã được trả lời, đề nghị đối tượng trả lời các câu còn sót lại nếu có. 
- Luôn giữ thái độ nghiêm túc, nhẹ nhàng trong suốt thời gian đối tượng trả lời, tuyệt đối 
không phê phán, khe ngợi hay chê bai. 
II. Hướng dẫn: 
2.1. Chọn đối tượng để phỏng vấn: chỉ chọn đúng những đối tượng thỏa tiêu chí 
nhận vào nghiên cứu, chú ý các tiêu chí loại trừ 
2.1.1. Nhóm 1: 
- Tiêu chí nhận vào: bà mẹ 
 Đang nuôi con trong 14 ngày đầu hậu sản (tính đến ngày điều tra) tại TPHCM. 
 Cư trú tại TPHCM ≥ 12 tháng tính đến ngày điều tra. 
 Đồng ý tham gia nghiên cứu. 
- Tiêu chí loại trừ: bà mẹ 
 Không có khả năng giao tiếp trong sinh hoạt bình thường 
 Có con đã hay đang điều trị tại khoa Sơ sinh bệnh lý 
2.1.2. Nhóm 2 và nhóm 3: 
Tiêu chí nhận vào: làm việc liên tục tại TPHCM ≥12 tháng trong lĩnh vực Sản khoa 
hay Nhi khoa lâm sàng, có làm việc với trẻ sơ sinh và đồng ý tham gia nghiên cứu. 
2.2. Phần thông tin của bà mẹ: 
- Tuổi: theo năm sinh, từ đó tính tròn theo năm 
- Số con hiện có: tính cả trẻ này 
2.3. Phần thông tin của NVYT: 
- Tuổi: theo năm sinh, từ đó tính tròn theo năm 
- Đơn vị hiện công tác: chọn 1 trong 3 giá trị (BV đa khoa; BV nhi; BV sản khoa) 
- Thời gian điều trị/ chăm sóc trẻ sơ sinh: tính bằng tháng tròn 
- Tần số tiếp xúc trẻ sơ sinh mỗi tuần: 4 giá trị ( 40) 
CẨM NANG CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
I. Nguyên tắc và yêu cầu: 
- Chỉ đánh giá các đối tượng đã tham gia phỏng vấn kiến thức, thái độ, kiến thức thực 
hành trước đây. 
- Đối với NVYT, thực hiện việc đánh giá thực hành ít nhất 3 tháng kể từ khi phỏng vấn. 
Đối với bà mẹ, đánh giá ít nhất 2 ngày sau khi phỏng vấn. 
- Đánh giá một cách kín đáo mà không thông báo việc đánh giá cũng như không can 
thiệp vào thực hành của đối tượng để đảm bảo tính trung thực và chính xác. 
- Những phần cần hỏi trực tiếp đối tượng, phải tiếp cận kín đáo: Đặt câu hỏi cho bà mẹ 
về các vấn đề sức khỏe khác của trẻ (bú mẹ, tiêu tiểu, ) hay cho NVYT về công việc 
chăm sóc chung (rốn, rút lõm lồng ngực, ọc sữa,) trước khi hỏi để đánh giá. 
- Sử dụng bảng kiểm thực hànhvề vàng da sơ sinh tương ứng với đối tượng, đánh giá từng 
đề mục thực hành trong bảng kiểm và ghi nhận vào phiếu kiểm kết quả Có hay Không theo đề 
mục tương ứng. 
- Đối với các đề mục thực hành đánh giá từ dữ liệu trong bệnh án, chỉ sử dụng bệnh án 
của những trẻ ≥ 35 tuần tuổi thai. 
II. Hướng dẫn: 
- Khi đánh giá thực hành của bà mẹ, đối với hành động “đánh giá dưới ánh sáng trắng đủ 
sáng ”, phải bắt đầu việc đánh giá trong phòng bệnh (người đánh giá chủ động tắt bớt đèn, 
chỉ để ánh sáng vừa phải). Nếu bà mẹ yêu cầu mang trẻ ra nơi ánh sáng trắng đầy đủ hay 
mở đèn ánh sáng trắng thêm rồi mới đánh giá tức là “Có đánh giá dưới ánh sáng trắng đủ 
sáng”, nếu bà mẹ không đề nghị gì thì đánh giá là “Không”. 
- Để đánh giá được tự nhiên và trung thực nhất có thể, người đánh giá cần hỏi những 
vấn đề khác xoay quanh sức khỏe trẻ sơ sinh, trước khi đặt câu hỏi về vàng da xuất hiện 
trong ngày đầu cho NVYT hay yêu cầu thực hành đánh giá vàng da cho bà mẹ. 
Xin xem bảng sau: 
Tiêu chí hoàn thành các đề mục trong bảng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh 
Đề mục thực hành Cách thực hiện và 
tiêu chí hoàn thành 
Đối tượng cần đánh giá 
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 
Có chú ý xác định con 
mình có vàng da không 
Hỏi : “Con chị có vàng da không?”; 
- nếu trả lời “có” hay “không”, 
hay “có xem mà không biết” đều 
được đánh giá là “Có” 
- nếu trả lời “không biết”, đánh giá 
là “Không” 
x 
Ấn da trẻ rồi nhìn để xác 
định trẻ có vàng da không 
Ấn da rồi buông để quan sát 
x x x 
Đánh giá vàng da dưới 
ánh sáng trắng đủ sáng 
Ánh sáng mặt trời hay đèn néon 
trắng đủ sáng 
x x x 
Kiểm tra da trẻ ở vùng 
mặt để xác định trẻ có 
vàng da không 
Bắt đầu đánh giá vùng mặt nếu trẻ 
vàng nhẹ (có thể bắt đầu đánh giá ở 
vùng thấp hơn nếu vàng nhiều) 
x 
x 
x 
Đánh giá vàng da theo 
hướng từ trên xuống dưới 
Đánh giá theo hướng từ đầu xuống 
chân 
 x x 
Khám có chú ý đánh giá 
vàng da ở mọi trẻ SS 
Có khám vàng da ở 5 trẻ liên tiếp x x 
Khi trẻ chưa vàng da lúc 
xuất viện theo mẹ, hướng 
dẫn cho thân nhân đưa tái 
khám chuyên khoa nhi khi 
xuất hiện vàng da 
Đánh giá là “Có” khi hướng dẫn 
đúng thời điểm tái khám. Nếu là 
“Không” thì ghi nhận điểm dặn 
dò sai 
x 
x 
Khi trẻ đã vàng da lúc xuất 
viện theo mẹ, hướng dẫncho 
thân nhân đưa tái khám 
chuyên khoa nhi khi vàng da 
quá rốn 
x 
x 
Khi trẻ vàng da sớm, 
chuyển khám (đề nghị 
chuyển khám hay cho 
nhập chuyên khoa nhi) 
Xem cách đối tượng xử lý trong bệnh 
án. Nếu không sẵn trường hợp lâm 
sàng, đánh giá bằng đặt giả thuyết: “Có 
1 trẻ sinh tối qua, sáng nay khám thấy 
trẻ có vàng da thì bạn sẽ làm gì?”. Có 
khi cho khám (đề nghị chuyển khám 
hay cho nhập) chuyên khoa nhi 
x 
x 
Tìm nhóm máu mẹ và nhóm 
máu trẻ khi trẻ vàng da 
Xem xử lý trong 5 bệnh án (của bà 
mẹ hay của trẻ). Mức bilirubin 
trong máu có thể là bilirubin qua 
da hay xét nghiệm máu 
 x 
Yêu cầu kiểm tra mức 
bilirubin trong máu khi 
vàng da quá mức rốn 
 x 
PHỤ LỤC 5 
DANH SÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KIẾN 
THỨC THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
Sáu sinh viên Y 6 
1. Trịnh Hoàng Kim Tú 
2. Ngô Diễm Thi 
3. Nguyễn Hữu Đức Minh 
4. Vũ Linh 
5. Phan Như Ngọc 
6. Trần Thanh Vinh 
DANH SÁCH NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH 
 Đánh giá đối tượng trong nhóm bà mẹ: 6 sinh viên Y 6 
1. Trịnh Hoàng Kim Tú 
2. Ngô Diễm Thi 
3. Nguyễn Hữu Đức Minh 
4. Vũ Linh 
5. Phan Như Ngọc 
6. Trần Thanh Vinh 
 Đánh giá đối tượng trong 2 nhóm nhân viên y tế: 1 bác sĩ nhi + 4 nữ hộ sinh 
1. BS. Lương Kim Chi 
2. NHS. Nguyễn Thị Thu Hồng 
3. NHS. Lữ Thị Trúc Mai 
4. NHS. Nguyễn Thị Thu 
5. NHS. Lê Thị Nghĩa 
PHỤ LỤC 6 
DANH SÁCH CHUYÊN GIA SƠ SINH THAM GIA ĐÁNH GIÁ 
CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG 
 Tên họ - Học hàm - Học vị Đơn vị công tác 
1 PGS.TS. Lê Diễm Hương Nguyên Trưởng khoa Sơ sinh BV Từ Dũ 
2 PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Nhi ĐH 
Y Dược TP HCM 
3 TS. BSCK2. Huỳnh Thị Duy Hương Giảng viên Bộ môn Nhi ĐH Y Dược 
TPHCM, phụ trách phân môn Sơ sinh 
4 BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh Trưởng khoa Sơ sinh – BV Từ Dũ 
5 BS. CKI. Lê Thị Cẩm Giang Phó Trưởng khoa Sơ sinh – BV Từ Dũ 
6 BS. Nguyễn Thị Thanh Bình BS điều trị - khoa Sơ sinh – BV Từ Dũ 
7 BS. CKI. Trần Thị Bé Sáu BS điều trị - khoa Sơ sinh – BV Từ Dũ 
8 BS. Lương Kim Chi BS điều trị - khoa Sơ sinh BV Từ Dũ 
9 BS.CKI. Nguyễn Diễm Hà BS điều trị - khoa Sơ sinh BV Từ Dũ 
10 BS. CKI. Lê Thu Mai BS điều trị - khoa Sơ sinh BV Từ Dũ 
PHỤ LỤC 7 
DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ Y TẾ THAM GIA NGHIÊN CỨU 
A. BV chuyên khoa sản 
1. BV Phụ Sản Từ Dũ 
2. BV Phụ Sản Hùng Vương 
B. BV chuyên khoa nhi 
1. BV Nhi Đồng 1 
2. BV Nhi Đồng 2 
C. BV đa khoa cấp thành phố, BV đa khoa tư nhân 
1. BV An Bình 
2. BV Nguyễn Tri Phương 
3. BV Trưng Vương 
4. BV Nhân dân Gia Định 
5. BV Vũ Anh 
6. BV An Sinh 
7. BV Đại học Y Dược 
D. BV đa khoa tuyến quận huyện: 
1. BV quận 1 
2. BV quận 2 
3. BV quận 3 
4. BV quận 4 
5. BV quận 5 
6. BV quận 6 
7. BV quận 7 
8. BV quận Bình Thạnh 
9. BV Đa khoa khu vực Thủ Đức 
10. BV huyện Cần Giờ 
11. BV huyện Nhà Bè 
12. BV đa khoa khu vực Củ Chi 
PHỤ LỤC 8 
TỜ ĐỒNG THUẬN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM CÓ TRỌNG TÂM 
VỀ VẤN ĐỂ VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH 
Tôi tên là , sinh năm 19. 
Sau khi nghe BS , trình bày mục đích của 
buổi thảo luận, tôi đồng ý tham gia. 
Tôi đồng ý cho BS ghi chép, ghi âm, giữ lại những hình vẽ, hình chụp từ buổi thảo 
luận. Tôi đã được giải thích là mọi thông tin trao đổi trong buổi thảo luận sẽ chỉ nhằm phục vụ 
cho chương trình cải thiện sức khỏe trẻ em. 
Tôi cũng đã được giải thích rằng các thông tin định danh của tôi sẽ được giữ kín; và tôi có 
quyền từ chối trả lời cũng như có quyền ngưng tham gia thảo luận theo ý muốn. 
 TP Hồ Chí Minh, ngày ././.. 
.. 
**************** 
TỜ ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
“KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH CỦA 
BÀ MẸ VÀ NHÂN VIÊN Y TẾ SẢN NHI TẠI TPHCM” 
Tôi tên là .., sinh năm 19. 
Sau khi được nghe trình bày mục đích của nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về vàng 
da sơ sinh, tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này. 
Tôi đã được giải thích rằng các thông tin định danh của tôi sẽ được giữ kín; và tôi có quyền từ 
chối tham gia nghiên cứu cũng như có quyền không tiếp tục tham gia nghiên cứu theo ý muốn. 
Tôi đã đọc và đồng ý thỏa thuận trên đây. 
 TP Hồ Chí Minh, ngày ././.. 
 . 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_ve_vang_da_so_sinh_cua_b.pdf
  • pdfTHÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG.pdf
  • pdftom tat luan an.pdf