Luận án Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước

Nhiều thập kỷ qua, bệnh Sốt xuất huyết vẫn là một trong những bệnh

truyền nhiễm gây dịch xảy ra trên nhiều quốc gia và có xu hướng lan rộng ra

nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

trong đó Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là hai nơi có tỷ lệ mắc bệnh

cao nhất [119],[121]. Nếu như năm 2003 chỉ có 8/10 quốc gia trong khu vực

Đông Nam Á có lưu hành dịch sốt xuất huyết thì đến năm 2006, 100% số

quốc gia trong khu vực đã xuất hiện dịch. So với 50 năm trước, tỷ lệ mắc

bệnh đã tăng gấp 30 lần [118].

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang tìm kiếm những biện

pháp hữu hiệu nhằm khống chế bệnh sốt xuất huyết.Chiến lược toàn cầu về

phòng chống và kiểm soát sốt xuất huyết đã khuyến cáo các quốc gia thay vì

các đối phó khẩn cấp cần có những đánh giá nguy cơ chủ động để có chiến

lược cảnh báo, dự phòng sớm [118]. Qua kinh nghiệm triển khai thực hiện ở

một số quốc gia, đã cho thấy dùng hóa chất diệt muỗi chỉ có tính chất tạm

thời, trấn an cộng đồng hơn là phòng chống dịch. Mặt khác, sử dụng hóa chất

đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nhiều hơn [31]. Trong khi đó, biện pháp

tận gốc là phải giảm và triệt nguồn sinh sản của muỗi, điều này đồng nghĩa

với việc kiểm soát bọ gậy một cách có hiệu quả. Nhưng sau nhiều năm thực

hiện các biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết, bệnh dịch vẫn diễn biến

phức tạp, tỷ lệ bệnh luôn tiếp tục gia tăng hàng năm và không còn mang tính

chu kỳ 3, 4 năm như trước đây mà dịch hầu như xảy ra mang tính chất thường

xuyên hơn [102],[115].

pdf 149 trang dienloan 9040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước

Luận án Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
PHẠM HOÀNG XUÂN 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG 
VECTOR TRUYỀN BỆNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Thái Bình - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
PHẠM HOÀNG XUÂN 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG 
VECTOR TRUYỀN BỆNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
 MÃ SỐ: 9720701 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS. Trần Quốc Kham 
 2. PGS.TS. Ngô Thị Nhu 
Thái Bình - 2020
 LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào 
tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng cùng các thầy, cô giáo của Trường Đại học Y 
Dược Thái Bình đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành 
khoá học. 
Xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Trần Quốc Kham và PGS.TS. Ngô Thị Nhu, 
những người Thầy/cô đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá 
trình hoàn thành luận án này. 
 Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các Phòng Ban, Trung tâm của 
Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, các đơn vị liên quan và những 
người dân đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu, thực 
hiện và hoàn thành đề tài của luận án này. 
 Xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi chia sẻ kinh 
nghiệm học tập, động viên, khuyến khích tôi trong học tập và công tác. 
Thái Bình, tháng 01 năm 2020 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án nghiên cứu này là công trình do bản thân tôi trực 
tiếp tiến hành. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này hoàn toàn trung 
thực theo kết quả điều tra và chưa từng được công bố tại các công trình khoa học 
nào khác. 
Tác giả luận án 
Phạm Hoàng Xuân 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Ae. aegypti Aedes aegypti 
Ae. albopictus Aedes albopictus 
BI Bretau Index - Chỉ số Bretau 
DEN-1 Dengue typ 1 
DEN-2 Dengue typ 2 
DEN-3 Dengue typ 3 
DEN-4 
DCCN 
Dengue typ 4 
Dụng cụ chứa nước 
DI Density Index - Chỉ số vật chứa bọ gậy 
ELISA Enzyme Linked Immunobent assay 
(Thử nghiệm miễn dịch gắn men) 
HI House Index - Chỉ số nhà có bọ gậy 
HT Huyết thanh 
KN Kháng nguyên 
KT Kháng thể 
PCR Polymerase định lượng trực tiếp 
PCSXH 
SD 
Phòng chống sốt xuất huyết 
Standard Deviation – Độ lệch chuẩn 
SXHD Sốt xuất huyết Dengue 
WHO World Health Organization 
 Tổ chức Y tế thế giới 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 
1.1.  Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết .............................................. 4 
1.1.1. Khái niệm sốt xuất huyết Dengue và lịch sử phát hiện bệnh .......... 4 
1.1.2. Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết ....................................................... 5 
1.1.3. Đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết trên thế giới .................................. 9 
1.1.4 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam .................................. 13 
1.2.  Các nghiên cứu can thiệp phòng chống bệnh sốt xuất huyết ................ 21 
1.2.1. Một số phương pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết 21 
1.2.1.1. Biện pháp hóa học ...................................................................... 21 
1.2.1.2. Một số biện pháp sinh học .......................................................... 23 
1.2.2. Mô hình cộng đồng tham gia phòng chống sốt xuất huyết ........... 26 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 34 
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu ........................................ 34 
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 34 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 37 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: .................................................................... 38 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 38 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 38 
2.2.2. Tính cỡ mẫu và chọn mẫu ............................................................. 41 
2.2.3. Các biến số ..................................................................................... 45 
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: ........................................ 46 
2.2.5. Nội dung can thiệp: ........................................................................ 50 
2.2.6. Biện pháp khắc phục sai lệch trong điều tra .................................. 52 
2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................. 53 
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................. 54 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55 
 3.1. Đặc điểm dịch tễ học SXHD tại Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 .... 55 
3.2. Hiệu quả mô hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tại 
cộng đồng .............................................................................................. 68 
3.2.1. Xây dựng đội ngũ giám sát vec tơ ................................................. 68 
3.2.2. Kết quả phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm ........................................ 71 
3.2.3. Hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành của người dân sau 
can thiệp ........................................................................................ 76 
3.2.3. Hiệu quả cải thiện chỉ số giám sát ................................................. 84 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 89 
4.1. Đặc điểm dịch tễ Sốt xuất huyết Dengue tại Bình Phước giai đoạn 
2008 - 2016 ........................................................................................... 90 
4.2. Xây dựng đội ngũ giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tại tuyến y tế cơ 
sở và hiệu quả can thiệp giai đoạn 2013-2016 .................................. 100 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 120 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Số ca mắc bệnh trung bình giai đoạn 2008-2016 của đối tượng 
theo địa bàn nghiên cứu .............................................................. 58 
Bảng 3.2. Tuổi mắc bệnh trung bình của đối tượng theo năm nghiên cứu . 60 
Bảng 3.3. Chỉ số nhà có bọ gậy (HI-BG) Aedes aegypti phân bố theo tháng62 
Bảng 3.4. Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Aedes trong 100 nhà 
điều tra (BI) phân bố theo tháng trong giai đoạn 2008-2016 ..... 63 
Bảng 3.5. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy phân bố theo tháng giai đoạn 
2008- 2016 .................................................................................. 64 
Bảng 3.6. Chỉ số mật độ muỗi (DI) Aedesaegypti phân bố theo tháng ...... 65 
Bảng 3.7. Chỉ số nhà có muỗi (HI-M) Aedes aegypti phân bố theo tháng . 66 
Bảng 3.8. Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm được phân lập virus sốt xuất huyết năm 
2014 theo nhóm tuổi ................................................................... 67 
Bảng 3.9. Kết quả phân lập virus sốt xuất huyết năm 2014 theo giới tính . 67 
Bảng 3.10. Kết quả đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống hoạt động ........... 69 
Bảng 3.11. Hoạt động của CTV huy động sự tham gia của cộng đồng ........ 70 
Bảng 3.12. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu ................. 76 
Bảng 3.13. So sánh hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh SXH ...................... 77 
Bảng 3.14. Kiến thức của đối tượng về những bệnh lây truyền do muỗi ..... 77 
Bảng 3.15. So sánh về nguồn cung cấp thông tin về bệnh sốt xuất huyết cho 
đối tượng nghiên cứu .................................................................. 78 
Bảng 3.16. So sánh kiến thức về nhận biết bệnh SXHD và cách xử trí ........ 79 
Bảng 3.17. So sánh kiến thức của đối tượng nghiên cứu về chăm sóc bệnh 
nhân sốt tại nhà ........................................................................... 80 
Bảng 3.18. Thái độ của đối tượng về tầm quan trọng của diệt bọ gậy và phun 
hóa chất ....................................................................................... 80 
Bảng 3.19. Lý do đối tượng cho rằng diệt bọ gậy hiệu quả hơn ................... 81 
 Bảng 3.20. Tỷ lệ đối tượng chấp nhận hay ủng hộ các hành động bảo vệ 
nguồn nước phòng bọ gậy ........................................................... 82 
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ đối tượng thường xuyên kiểm tra nơi có bọ gậy 
sinh sống ..................................................................................... 83 
Bảng 3.22. Thực hành của đối tượng trong việc diệt bọ gậy và muỗi .......... 83 
Bảng 3.23. So sánh số mắc và tỷ lệ mắc SXH ở 2 nhóm xã ......................... 84 
Bảng 3.24. So sánh kết quả giám sát chỉ số nhà có bọ gậy ........................... 84 
Bảng 3.25. So sánh kết quả giám sát chỉ số DCCN có bọ gậy ..................... 85 
Bảng 3.26. So sánh kết quả giám sát chỉ số DCCN có bọ gậy trong 100 nhà 
điều tra ........................................................................................ 86 
Bảng 3.27. So sánh kết quả giám sát chỉ số mật độ muỗi ............................. 87 
Bảng 3.28. So sánh kết quả giám sát chỉ số nhà có muỗi cái Aedes aegypti 
trưởng thành ................................................................................ 88 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1. Số trường hợp mắc/chết SXHD ở khu vực Tây Thái Bình 
Dương, giai đoạn 1991 - 2011 .................................................... 11 
Biểu đồ 1.2. Số trường hợp mắc và tử vong ở khu vực Đông Nam Á ......... 13 
Biểu đồ 1.3. Tình hình mắc và tử vong do sốt xuất huyết ở Việt Nam, 
1980 - 2017 .............................................................................. 17 
Biểu đồ 1.4. Phân bố ca mắc SXHD theo vùng miền ................................... 18 
Biểu đồ 1.5. Tình hình mắc, chết SXHD khu vực phía Nam, 1996 - 2012 .. 19 
Biểu đồ 1.6. Phân bố số ca mắc SXHD theo tháng tại các tỉnh khu vực phía Nam 
năm 2012 so với năm 2011 và đường cong chuẩn 2005 - 2010 ..... 20 
Biểu đồ 3.1. Số ca mắc/chết do sốt xuất huyết giai đoạn 2008-2016 ........... 55 
Biểu đồ 3.2. Số ca mắc SXH giai đoạn 2008 - 2015 theo các tháng trong năm 56 
Biểu đồ 3.3. Số ca mắc/chết do sốt xuất huyết trên 100.000 dân giai đoạn 
2008-2016 ................................................................................. 57 
Biểu đồ 3.4. Số ca mắc bệnh trung bình/100.000 dân theo địa bàn .............. 59 
Biểu đồ 3.5. Số ca mắc sốt xuất huyết trung bình theo nhóm tuổi ............... 59 
Biểu đồ 3.6. Cơ cấu mắc sốt xuất huyết theo 2 nhóm tuổi qua các năm ...... 61 
Biểu đồ 3.7. Diễn biến chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Aedes 
trong 100 nhà điều tra phân bố theo tháng ............................... 63 
Biểu đồ 3.8. Chỉ số mật độ muỗi (DI) Aedes aegypti phân bố theo tháng ... 65 
Biểu đồ 3.9. Chỉ số nhà có muỗi (HI-M) Aedesaegypti phân bố theo tháng 66 
Biểu đồ 3.10. Cơ cấu các type virus sốt xuất huyết Dengue .......................... 68 
 DANH MỤC HỘP 
Hộp 3.1. Đánh giá của cán bộ y tế về sự cần thiết thực hiện hoạt động 
giám sát côn trùng tại tuyến y tế cơ sở ...................................... 71 
Hộp 3.2. Đánh giá của cán bộ y tế về các khó khăn khi thực hiện hoạt 
động giám sát côn trùng tại tuyến y tế cơ sở ............................. 72 
Hộp 3.3. Đánh giá của cán bộ y tế về các lợi ích khi thực hiện hoạt động 
giám sát côn trùng tại tuyến y tế cơ sở ...................................... 73 
Hộp 3.4. Đánh giá hoạt động của tình nguyện viên khi thực hiện mô hình 
giám sát côn trùng tại tuyến y tế cơ sở ...................................... 74 
Hộp 3.5. Các đề xuất của cán bộ y tế khi thực hiện hoạt động giám sát côn 
trùng tại tuyến y tế cơ sở ............................................................ 75 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Muỗi Aedes aegypti .......................................................................... 5 
Hình 1.2. Vòng đời của muỗi Aedes aegypti .................................................... 6 
Hình 1.3: Chu trình tái nhiễm SXH .................................................................. 8 
1
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Nhiều thập kỷ qua, bệnh Sốt xuất huyết vẫn là một trong những bệnh 
truyền nhiễm gây dịch xảy ra trên nhiều quốc gia và có xu hướng lan rộng ra 
nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới 
trong đó Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là hai nơi có tỷ lệ mắc bệnh 
cao nhất [119],[121]. Nếu như năm 2003 chỉ có 8/10 quốc gia trong khu vực 
Đông Nam Á có lưu hành dịch sốt xuất huyết thì đến năm 2006, 100% số 
quốc gia trong khu vực đã xuất hiện dịch. So với 50 năm trước, tỷ lệ mắc 
bệnh đã tăng gấp 30 lần [118]. 
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang tìm kiếm những biện 
pháp hữu hiệu nhằm khống chế bệnh sốt xuất huyết.Chiến lược toàn cầu về 
phòng chống và kiểm soát sốt xuất huyết đã khuyến cáo các quốc gia thay vì 
các đối phó khẩn cấp cần có những đánh giá nguy cơ chủ động để có chiến 
lược cảnh báo, dự phòng sớm [118]. Qua kinh nghiệm triển khai thực hiện ở 
một số quốc gia, đã cho thấy dùng hóa chất diệt muỗi chỉ có tính chất tạm 
thời, trấn an cộng đồng hơn là phòng chống dịch. Mặt khác, sử dụng hóa chất 
đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nhiều hơn [31]. Trong khi đó, biện pháp 
tận gốc là phải giảm và triệt nguồn sinh sản của muỗi, điều này đồng nghĩa 
với việc kiểm soát bọ gậy một cách có hiệu quả. Nhưng sau nhiều năm thực 
hiện các biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết, bệnh dịch vẫn diễn biến 
phức tạp, tỷ lệ bệnh luôn tiếp tục gia tăng hàng năm và không còn mang tính 
chu kỳ 3, 4 năm như trước đây mà dịch hầu như xảy ra mang tính chất thường 
xuyên hơn [102],[115]. Tại Việt Nam, vụ dịch sốt xuất huyết Dengue đầu tiên 
xảy ra ở Việt Nam vào năm 1958 và đến nay, bệnh SXHD đã trở thành một 
bệnh dịch lan truyền rộng rãi, là vấn đề y tế quan trọng vì tỉ lệ mắc và tử vong 
cao nếu không phát hiện, xử trí đúng và phòng chống kịp thời 
[26],[42],[50],[59]. Năm 1999, chương trình Quốc gia phòng chống bệnh 
2
SXHD tại Việt Nam được hình thành và đi vào hoạt động với mục tiêu giảm 
chết, giảm mắc, không để dịch xảy ra và xã hội hóa hoạt động phòng chống 
sốt xuất huyết. Từ khi triển khai chương trình đến nay, thực trạng hoạt động 
phòng chống sốt xuất huyết cho thấy số tử vong do sốt xuất huyết có chiều 
hướng giảm nhưng số mắc không giảm nhiều, thậm chí có thời kỳ còn gia 
tăng, bùng phát thành dịch lớn. Do đó, trong những năm gần đây phòng chống 
sốt xuất huyết là vấn  ... ỗ Quyên và cs. 
(2016), "Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, 2000-2015", 
Tạp chí Y học dự phòng, 183(10), tr. 6. 
50. Nguyễn Thị Kim Tiến (2001), "Giám sát dịch tễ học, virus học và côn 
trùng học, dự báo dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết của khu vực phía 
Nam từ 1998 đến 2001". Tuyển tập công trình Viện vệ sinh Dịch tễ 
Trung ương. 
51. Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Quang Hà, Trần Khánh Tiến và cs. (2000), 
"Giám sát dịch tễ học, virus học và côn trùng học, dự báo dịch SXHD ở 
khu vực phía Năm 1998-1999", Tuyển tập công trình Viện vệ sinh Dịch 
tễ Trung ương, tr. 8. 
52. Nguyễn Thị Kim Tiến, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Hữu Cường và cs 
(2003), "Nghiên cứu xây dựng mô hình phòng chống SXH Dengue dựa 
trên sự tham gia của cộng đồng và sử dụng tác nhân sinh học 
Mesocyclops tại Kiên Giang". 
53. Nguyễn Thị Kim Tiến, Lương Chấn Quang, Nguyễn Trọng Toàn và cs. 
(2000), "Phân tích một số đặc điểm dịch tễ về các ca tử vong do bệnh 
sốt xuất huyết Dengue tại khu vực phía Nam trong năm 2000". 
54. Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Trọng Toàn, Lương Chấn Quang và cs 
(2004), "Hiệu quả và tính khả thi của mô hình cộng tác viên phòng 
chống sốt xuất huyết tại xã Hương Mĩ, tỉnh Bến Tre", Tạp chí Y học dự 
phòng, 67(4). 
55. Trần Văn Tiến, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam, et al. (2000). Tình 
hình bệnh SD/SXHD ở Việt Nam, Hội nghị Quốc tế về sốt rét và các 
bệnh nhiệt đới (tr. 157). 
56. Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Thị Huệ, Lưu Ngọc Hoạt và cs (2015), 
"Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo không gian và thời gian tại 8 
vùng sinh thái Việt Nam trong thời gian 10 năm (2002-2011)", Tạp chí 
Y học dự phòng, 166(6), tr. 8. 
57. Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2013), "Đặc điểm dịch tễ học 
bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Bạc Liêu gia đoạn 2006-
2012", Tạp chí Y học thực hành, 884(10), tr. 4. 
58. Nguyễn Văn Trường (2010), Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng 
chống sốt xuất huyết của người dân tại thành phố Vũng Tàu 2010, Tiểu 
luận tốt nghiệp chuyên khoa I, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công Cộng. 
59. Lê Văn Tuấn, Phan Thị Tuyết Nga, Lê Dương Minh Quân và cs (2017), 
"Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Tây Nguyên, giai 
đoạn 2011-2015", Tạp chí Y học dự phòng, 3 (PB)(27). 
60. Ngô Thị Hải Vân, Đặng Tuấn Đạt and Phạm Văn Lào (2015), "Một số 
đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tại xã Cư Huề huyện Eakar 
tỉnh Đăk Lăk 2013", Tạp chí Y học dự phòng, 164(4), tr. 6. 
61. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh - Dự án quốc gia PCSXH khu 
vực phía Nam. (2008). Báo cáo tổng kết hoạt động 2007 & kế hoạch 
2008 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. 
62. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh. (2009). Giám sát côn trùng và 
hướng dẫn phun thuốc phòng chống dịch SD/SXHD, Tài liệu tập huấn 
tuyến huyện. 
63. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh. (2010). Báo cáo hoạt động 
phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2009 và kế hoạch 
hoạt động năm 2010. 
64. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2012), "Báo cáo hoạt động 
phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía nam năm 2012 và kế hoạch 
hoạt động năm 2013". 
65. Phạm Hoàng Xuân (2012), "Tìm hiểu kiến thức, thực hành của người 
dân về phòng chống bệnh sốt xuất huyết ở 2 nhóm xã có cộng tác viên 
và không có cộng tác viên tại huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước", Tạp 
chí Y học thực hành, 825(6), tr. 3. 
66. Phạm Hoàng Xuân (2012), "Điều tra một số chỉ số côn trùng và ổ bọ 
gậy trong hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại mộ số xã huyện 
Bình Long, tỉnh Bình Phước", Tạp chí Y học thực hành, 821(5), tr.3. 
TIẾNG ANH 
67. AP Dash Rajest Bhatia, Kalra NL (2012), "Dengue in South-East Asia: 
an appraisal of case management and vector control", Dengue Bulletin 
(WHO), 36(0250-8362). 
68. Arima Yuzo, Zoe Rebecca Edelstein, Hwi Kwang Han, et al. (2013), 
"Epidemiologic update on the dengue situation in the Western Pacific 
Region, 2011", Western Pacific Surveill Response Journal, 4(2), 
pp. 47-54. 
69. Barrera R., Makio A., Mutisya J., et al. (2017), "Climate change and 
the epidemiology of selected tick-borne and mosquito-borne diseases: 
update from the International Society of Dermatology Climate Change 
Task Force", PLoS Negl Trop Dis, 56(3), pp. 252-259. 
70. Bhatt S., Gething P. W., Brady O. J., et al. (2013), "The global 
distribution and burden of dengue", Nature, 496(7446), pp. 504-507. 
71. Boonchutima S., Kachentawa K., Limpavithayakul M., et al. (2017), 
"Longitudinal study of Thai people media exposure, knowledge, and 
behavior on dengue fever prevention and control", J Infect Public Health. 
72. Brasil P., Nicolai C. C. A., Ferrari R., et al. (2018), "Association 
between the level of education and knowledge, attitudes and practices 
regarding dengue in the Caribbean region of Colombia", Epidemiol 
Infect, 18(1), pp. 143. 
73. Chang C. J., Chen C. S. and Tien C. J. (2018), "Epidemiological, 
clinical and climatic characteristics of dengue fever in Kaohsiung City, 
Taiwan with implication for prevention and control", 13(1), pp. 
e0190637. 
74. Chien Y. W., Shu Y. C., Chuang K. T., et al. (2017), "High estimated 
prevalence of asymptomatic dengue viremia in blood donors during a 
dengue epidemic in southern Taiwan, 2015", Transfusion. 
75. Clark Gary G., Duane J. Gubler, Hilda Seda, et al. (2004), 
"Development of Pilot Programmes for Dengue Prevention in Puerto 
Rico: A case study", Dengue Bulletin (WHO), 28(Supplement)(48-52). 
76. CW Morin, Comrie AC and Ernst K (2013), "Climate and Dengue 
Transmission: Evidence and Implications, Environmental Health 
Perspectives". 
77. Dhanoa A., Hassan S. S., Jahan N. K., et al. (2018), "Seroprevalence of 
dengue among healthy adults in a rural community in Southern 
Malaysia: a pilot study", Infect Dis Poverty, 7(1), pp. 1. 
78. Githeko Andrew K. (2012), "Advances in developing a climate based 
dengue outbreak models in Dhaka, Bangladesh: Challenges & 
opportunities", Indian Journal of Medical Research, 136(1), pp. 7-9. 
79. Guerra Carmen L.Pérez -, Hilda Seda, Enid J.García-Rivera, et al. 
(2001), "Knowledge and attitudes in Puerto Rico concerning dengue 
prevention,". 
80. Han G. J., Li C. M., Sun J., et al. (2015), "Effect of Bacillus 
thuringiensis var. israelensis (Bti) on detoxification enzyme activity of 
larvae of Culex pipiens pallens and Aedes aegypti", Zhongguo Xue Xi 
Chong Bing Fang Zhi Za Zhi, 27(4), pp. 385-389. 
81. Huber K., Le Loan L., Hoang T. H., et al. (2003), "Aedes aegypti in 
south Vietnam: ecology, genetic structure, vectorial competence and 
resistance to insecticides", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 
34(1), pp. 81-86. 
82. Huy R., Wichmann O., Beatty M., et al. (2009), "Cost of dengue and 
other febrile illnesses to households in rural Cambodia: a prospective 
community-based case-control study", BMC Public Health, 9, pp. 155. 
83. Karim Md. Nazmul, Saif Ullah Munshi, Nazneen Anwar, et al. 
(2012), "Climatic factors influencing dengue cases in Dhaka city: A 
model for dengue prediction", Indian Journal of Medical Research, 
136(1), pp. 32-39. 
84. Khun S. and L. Manderson (2007), "Community and school-based 
health education for dengue control in rural Cambodia: a process 
evaluation", PLoS Negl Trop Dis, 1(3), pp. e143. 
85. Kosiyachinda P., Bhumiratana A. and P. Kittayapong (2003), 
"Enhancement of the efficacy of a combination of Mesocyclops 
aspericornis and Bacillus thuringiensis var. israelensis by community-
based products in controlling Aedes aegypti larvae in Thailand", Am J 
Trop Med Hyg, 69(2), pp. 206-212. 
86. Lim J. K., Alexander N. and G. L. Di Tanna (2017), "A systematic 
review of the economic impact of rapid diagnostic tests for dengue", 
BMC Health Serv Res, 17(1), pp. 850. 
87. Luna Jorge E, Ivan Chain, Jackeline Hernandez, et al. (2004), "Social 
Mobilization Using Strategies of Education and Communication to 
Prevent Dengue Fever in Bucaramanga, Colombia", Dengue Bulletin 
(Supplement), 28(3), pp. 17-21. 
88. Ly M. H. P., Moi M. L., Vu T. B. H., et al. (2018), "Dengue virus 
infection-enhancement activity in neutralizing antibodies of healthy 
adults before dengue season as determined by using FcgammaR-
expressing cells", J Virol, 18(1), pp. 31. 
89. McMichael Tony (2012), "Health risks, present and future, from global 
climate change", BMJ, 344(e1359), pp. 1-5. 
90. Messina J. P.,. Brady O. J, Scott T. W., et al. (2014), "Global spread of 
dengue virus types: mapping the 70 year history", Trends Microbiol, 
22(3), pp. 138-146. 
91. Mistry M., Chudasama R. K., Goswami Y., et al. (2017), 
"Epidemiological characteristics of dengue disease in Saurashtra 
region, India, during year 2015", J Family Med Prim Care, 6(2), 
pp. 249-253. 
92. Muturi Ephantus J., Millon Blackshear Jr. and Allison Montgomery 
(2012), "Temperature and density-dependent effects of larval 
environment on Aedes aegypti competence for an alphavirus", Journal 
of Vector Ecology, 37(1), pp. 154-161. 
93. Nam Vu Sinh, Nguyen Thi Yen, Hoang Minh Duc, et al. (2012), 
"Community-Based Control of Aedes aegypti By Using Mesocyclops 
in Southern Vietnam", The American Society of Tropical Medicine and 
Hygiene, 86(5), pp. 850-859. 
94. Nam Vu Sinh, Nguyen Thi Yen, Maria Holynska, et al. (2000), 
"National progress in Dengue vector control in VietNam: survey for 
Mesocyclops (Copepoda), Micronecta (Corixidae), and fish as 
biological control agents", American Journal Tropical Medicine 
Hygiene, 62(1), pp. 5-10. 
95. Nealon J., Taurel A. F., Capeding M. R., et al. (2016), "Symptomatic 
Dengue Disease in Five Southeast Asian Countries: Epidemiological 
Evidence from a Dengue Vaccine Trial", PLoS Negl Trop Dis, 10(8), 
pp. e0004918. 
96. Pham L. D., Phung N. H., Le N. T., et al. (2017), "Economic report on 
the cost of dengue fever in Vietnam: case of a provincial hospital", 
Clinicoecon Outcomes Res, 9, pp. 1-8. 
97. Phuanukoonnon S., Mueller I. and Bryan J. H. (2005), "Effectiveness 
of dengue control practices in household water containers in Northeast 
Thailand", Trop Med Int Health, 10(8), pp. 755-763. 
98. Poulin B. and Lefebvre G. (2016), "Perturbation and delayed recovery 
of the reed invertebrate assemblage in Camargue marshes sprayed with 
Bacillus thuringiensis israelensis", Insect Sci. 
99. Quyen D. L., Thanh Le N., Van Anh C. T., et al. (2018), 
"Epidemiological, Serological, and Virological Features of Dengue in 
Nha Trang City, Vietnam", Am J Trop Med Hyg. 
100. R. Boyce, Lenhart A., Kroeger A., et al. (2013), "Bacillus thuringiensis 
israelensis (Bti) for the control of dengue vectors: systematic literature 
review", Tropical Medicine and International Health, 18(5), pp. 564-577. 
101. Roychoudhury S. and Kobayashi M. (2006), "New findings on the 
developmental process of Ascogregarina taiwanensis and 
Ascogregarina culicis in Aedes albopictus and Aedes aegypti", J Am 
Mosq Control Assoc, 22(1), pp. 29-36. 
102. SB Halstead. (1990). Global epidemiology of Dengue haemorrhagic 
fever, International symposium on Dengue and the Dengue 
haemorrhagic fever. Scientific program and abstract. Bangkok. 
103. Searo/WHO (2008), "Concrete measure key in controlling Dengue in 
South East Asia". 
104. Seng C. M., Setha T., Nealon J., et al. (2009), "Pupal sampling for Aedes 
aegypti (L.) surveillance and potential stratification of dengue high-risk 
areas in Cambodia", Trop Med Int Health, 14(10), pp. 1233-1240. 
105. Seng C. M., Setha T., Nealon J., et al. (2008), "Community-based use 
of the larvivorous fish Poecilia reticulata to control the dengue vector 
Aedes aegypti in domestic water storage containers in rural Cambodia", 
J Vector Ecol, 33(1), pp. 139-144. 
106. Silva Vanderlei C da, Paulo O Scherer, Simone S Falcão, et al. (2006), 
"Diversity of oviposition containers and buildings where Aedes 
albopictus and Aedes aegypti can be found", Revista de Saúde Pública, 
40(6), pp. 1106-1111. 
107. Sivanathan Manorenjitha Malar A/P (2006), The ecology and biology 
of Aedes aegypti (L.) and Aedes albopictus (Skuse) and the resistance 
status of Aedes albopictus (Field strain) against organophosphates in 
Penang, Malaysia, Science Malaysia. 
108. Syed M., Saleem T., Syeda U. R., et al. (2010), "Knowledge, attitudes 
and practices regarding dengue fever among adults of high and low 
socioeconomic groups", J Pak Med Assoc, 60(3), pp. 243-247. 
109. Tahir U., Khan U. H., Zubair M. S., et al. (2015), "Wolbachia pipientis: 
A potential candidate for combating and eradicating dengue epidemics 
in Pakistan", Asian Pac J Trop Med, 8(12), pp. 989-998. 
110. Timmermann U. and Becker N. (2017), "Impact of routine Bacillus 
thuringiensis israelensis (Bti) treatment on the availability of flying 
insects as prey for aerial feeding predators", Bull Entomol Res, 107(6), 
pp. 705-714. 
111. Veerasekar G. and Swaminathan K. (2017), "Dengue Outbreak 2012: 
Geo Mapping and Snapshot of Clinical Course from a Tertiary Referral 
Center in South India", J Assoc Physicians India, 65(10), pp. 38-42. 
112. Vong S., Khieu V., Glass O., et al. (2010), "Dengue incidence in urban 
and rural Cambodia: results from population-based active fever 
surveillance, 2006-2008", PLoS Negl Trop Dis, 4(11), pp. e903. 
113. Wangdi K., Clements A. C. A., Du T., et al. (2018), "Spatial and 
temporal patterns of dengue infections in Timor-Leste, 2005-2013", 
Parasit Vectors, 11(1), pp. 9. 
114. WHO (2007), "Situation of Dengue/ Dengue Haemorrhagic Fever in 
South-East Asia Region". 
115. WHO (2009), Dengue guidlines for diagnosis, treatment, prevention 
and control, Chapter 1 - Epidemiology, burden of disease and 
transmission, 3-9. 
116. WHO. (2012). Health education: theoretical concepts, effective 
strategies and core competencies: Regional Office for the Eastern 
Mediterranean. 
117. WHO (2012), "Global strategy for Dengue prevention and control 
2012-2020", Dengue Bulletin (WHO), 36, pp. 240-241. 
118. WHO (2012), Global strategy for Dengue prevention and control 
2012-2020, WHO Press, Geneva, Switzerland 
119. WHO (2015), World Health Statistics, WHO Press, Geneva, 
Switzerland. 
120. WHO. (2016). The Dengue strategic plan for the Asia Pacific Region, 
2008 - 2015: South-East Asia Region and Western Pacific Region. 
121. WHO (2016), World Health Statistics, WHO Press, Geneva, 
Switzerland. 
122. Williams G. M., Faraji A., Unlu I., et al. (2014), "Area-wide ground 
applications of Bacillus thuringiensis var. israelensis for the control of 
Aedes albopictus in residential neighborhoods: from optimization to 
operation", PLoS One, 9(10), pp. e110035. 
123. Winch PJ, Leontsini E, Rigau-Perez JG, et al. (2002), "Community - 
based dengue prevention programs in Puerto Rico: impact on 
knowledge, behavior, and residential mosquito infestation", American 
Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 67(4), pp. 363-370. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mot_so_dac_diem_dich_te_hoc_benh_sot_xuat_huyet_deng.pdf
  • pdf2 Luan an tom tat V.pdf
  • pdf3 Luan an tom tat E.pdf
  • docx4 Dong gop moi V.docx
  • doc5 Dong gop moi E.doc