Luận án Một số đặc điểm dịch tể và hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue tại hai huyện, tỉnh Bến Tre

Sốt xuất huyết Dengue (hay còn gọi là sốt xuất huyết) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây nên. Bệnh lây truyền từ người sang người qua vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi vằn đốt. Bệnh có thể gây thành dịch lớn và có tỷ lệ tử vong tương đối cao [34] với sự có mặt ở hơn 125 nước trên thế giới [89], ảnh hưởng đến kinh tế xã hội ở nhiều vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới [73], [77].

Hiện nay sốt xuất huyết Dengue được coi là một trong số các bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất trên thế giới với hơn 50% dân số thế giới sinh sống ở những nơi có nguy cơ mắc bệnh và khoảng 50% sống ở các quốc gia có lưu hành bệnh sốt xuất huyết [73], [115]. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc, phần lớn là trẻ em dưới 15 tuổi, tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 2,5 - 5% [115].

Tại Việt Nam, sốt xuất huyết Dengue tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Nam và miền Trung. Năm 2014, được ghi nhận có 32.049 số ca mắc sốt xuất huyết và 20 trường hợp tử vong [9]. được ghi nhận có 32.049 số ca mắc sốt xuất huyết và 20 trường hợp tử vong [9]. Theo Bộ y tế, năm 2017, cả nước ghi nhận 181.054 trường hợp mắc SXH, trong đó có 152.659 ca nhập viện với 30 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2016 số ca mắc tăng 2,7%, số ca tử vong giảm 9 trường hợp. Tỷ lệ tử vong của nước ta năm 2017 là 0,03% trên tổng số ca mắc, thấp hơn các nước như Malaysia (0,23%), Philippines (0,24%), Campuchia (0,23%) [1]. Trước đây dịch chỉ xuất hiện ở thành phố, thị xã, nay lan rộng đến nông thôn [34]. Mặc dù Việt Nam đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nhưng SXHD vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng to lớn. Theo nghiên cứu thì số tử vong do SXHD ở khu vực phía Nam chiếm tỉ lệ trên 80% tổng số tử vong của cả nước [47].

 

doc 145 trang dienloan 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Một số đặc điểm dịch tể và hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue tại hai huyện, tỉnh Bến Tre", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Một số đặc điểm dịch tể và hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue tại hai huyện, tỉnh Bến Tre

Luận án Một số đặc điểm dịch tể và hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue tại hai huyện, tỉnh Bến Tre
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng năm 2018
 Phùng Ngọc Tám
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng và cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Phòng, Bộ môn và các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên đã trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng – Vụ Tổ Chức Cán Bộ - Bộ Y Tế; PGS.TS Đàm Thị Tuyết – Trưởng Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, là những người Thầy, Cô đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các cán bộ và nhân viên Khoa Y tế công cộng, Ban giám hiệu Trường Trung cấp Y tế Bến Tre đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y Tế tỉnh Bến Tre, Ban giám đốc Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Bến Tre, Ban giám đốc Trung Tâm Y tế huyện Châu Thành, Ban giám đốc Trung Tâm Y tế huyện Mỏ Cày Nam, các anh, chị, em cán bộ, nhân viên y tế xã và các anh, chị, em cộng tác viên xã hội đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được sự động viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân. Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Xin trân trọng cảm ơn!
	 Thái Nguyên, tháng năm 2018
 Phùng Ngọc Tám
BẢNG CÁC KÝ HIỆU, BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Ý nghĩa chữ
Ae. aegypti
Aedes aegypti
Ae. albopictus
Aedes albopictus
BI
Breteau Index 
(Chỉ số DCCN có bọ gậy/lăng quăng/100 nhà điều tra)
CI
Container Index 
(Chỉ số DCCN có bọ gậy/ 100 DCCN điều tra)
CSHQ
Chỉ số hiệu quả
CSMĐM
Chỉ số mật độ muỗi
CSMĐBG
Chỉ số mật độ bọ gậy
CBYT
Cán bộ y tế
COMBI 
Applying Commmunication-for-Behavioural-Impact 
(Áp dụng truyền thông tác động về hành vi)
CTV
Cộng tác viên
DEN-1
Dengue typ 1
DEN-2
Dengue typ 2
DEN-3
Dengue typ 3
DEN-4
Dengue typ 4
DI
Density Index (Chỉ số mật độ muỗi/ Số nhà điều tra)
DCCN
Dụng cụ chứa nước
DCPT
Dụng cụ phế thải
ELISA
Enzyme Linked Immunorbent Assay 
(Thử nghiệm miễn dịch gắn men)
HGĐ
Hộ gia đình
HI
House Index 
(Chỉ số nhà có bọ gậy/lăng quăng/100 nhà điều tra)
HQCT
Hiệu quả can thiệp
IgG, IgM
Immunoglobulin ( Kháng thể)
KAP
Knowledge- Attitude- Practice (Kiến thức- Thái độ- Thực hành)
LQ-BG
Lăng quăng/bọ gậy
PAHO
Pan American Health Organization (Tổ chức y tế phụ trách châu Mỹ) 
PCSXHD
Phòng, chống sốt xuất huyết Dengue
SXHD
Sốt xuất huyết Dengue
SXHS
Sốt xuất huyết Dengue sốc
TTYTDP
Trung tâm Y tế dự phòng
TT-GDSK
Truyền thông - giáo dục sức khoẻ
TCYTTG
Tổ chức Y tế thế giới
TTYT
Trung tâm Y tế
TYTX
Trạm y tế xã
YT
Y tế
UBND
Uỷ ban nhân dân
Tổ NDTQ
Tổ Nhân dân tự quản
VSMT
Vệ sinh môi trường
WHO
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
WPRO 
Western Pacific Region Office 
(Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương)
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
i
LỜI CẢM ƠN
ii
CHỮ VIẾT TẮT
iii
MỤC LỤC
v
DANH MỤC BẢNG
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ix
DANH MỤC HÌNH
x
DANH MỤC HỘP
xi
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3
1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue
3
1.2. Căn nguyên và một số yếu tố liên quan đến bệnh sốt xuất huyết Dengue
10
1.3. Một số biện pháp can thiệp phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue
17
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
29
2.1. Đối tượng nghiên cứu
29
2.2. Địa điểm nghiên cứu
30
2.3. Thời gian nghiên cứu
31
2.4. Phương pháp nghiên cứu 
31
2.5. Các chỉ số nghiên cứu
36
2.6. Nội dung và phương pháp can thiệp
37
2.7. Sơ đồ tổng hợp quá trình nghiên cứu 
46
2.8. Kỹ thuật thu thập số liệu
47
2.9. Vật liệu nghiên cứu
51
2.10. Phương pháp khống chế sai số
52
2.11. Phương pháp xử lý số liệu
53
2.12. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
55
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
56
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học SXHD giai đoạn 2010 - 2014
56
3.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống SXHD tại 2 huyện Châu Thành và huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre 
69
Chương 4. BÀN LUẬN
81
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học SXHD giai đoạn 2010 - 2014
81
4.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống SXHD tại 2 xã huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre
91
Chương 5. KẾT LUẬN
106
1. Một số đặc điểm dịch tễ SXHD ở huyện Châu Thành và huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2010 – 2014.
106
2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống SXHD tại 2 xã huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre
106
KHUYẾN NGHỊ
108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
109
Phụ lục
DANH MỤC BẢNG
STT
Nội dung
Trang
Bảng 2.1.
Phân bố hành chính địa phương nghiên cứu
33
Bảng 3.1.
Tình hình mắc, chết do sốt xuất huyết Dengue trên 100.000 dân giai đoạn 2010 - 2014
56
Bảng 3.2.
Tỷ lệ mắc SXHD giai đoạn 2010 - 2014 theo tháng tại huyện Châu Thành và Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre
57
Bảng 3.3.
Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2010 - 2014 theo địa dư
58
Bảng 3.4.
Tỉ lệ mắc SXHD giai đoạn 2010 - 2014 theo nhóm tuổi
58
Bảng 3.5.
Mối tương quan giữa quan giữa nhiệt độ trung bình với số ca mắc SXHD trung bình giai đoạn 2010 - 2014
60
Bảng 3.6.
Mối tương quan quan giữa lượng mưa trung bình với số ca mắc SXHD trung bình giai đoạn 2010 – 2014
61
Bảng 3.7.
Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình với chỉ số côn trùng giai đoạn 2010 - 2014 của huyện Châu Thành
62
Bảng 3.8.
Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình với chỉ số côn trùng giai đoạn 2010 - 2014 của huyện Mỏ Cày Nam
63
Bảng 3.9.
Mối tương quan giữa lượng mưa trung bình với chỉ số côn trùng giai đoạn 2010 - 2014 của huyện Châu Thành
64
Bảng 3.10.
Mối tương quan giữa lượng mưa trung bình với chỉ số côn trùng giai đoạn 2010 - 2014 của huyện Mỏ Cày Nam
65
Bảng 3.11.
Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
69
Bảng 3.12.
Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức đúng về muỗi truyền bệnh của người dân 
70
Bảng 3.13.
Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức đúng về các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue
71
Bảng 3.14.
Hiệu quả can thiệp cải thiện thực hành đúng về các biện pháp dự phòng bệnh SXHD
72
Bảng 3.15.
Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức - thực hành đúng trong dự phòng bệnh SXHD của người dân
73
Bảng 3.16.
Giám sát khả năng sống của cá trong các DCCN tại các điểm nuôi
74
Bảng 3.17.
Giám sát các chỉ số côn trùng trước và sau khi thả cá
75
Bảng 3.18.
So sánh tỷ lệ hộ gia đình đậy kín dụng cụ chứa nước ở xã can thiệp
75
Bảng 3.19.
So sánh tỷ lệ dụng cụ chứa nước tại các hộ gia đình có thả cá trước và sau can thiệp
76
Bảng 3.20.
So sánh tỉ lệ mắc/ chết do sốt xuất huyết Dengue tại xã can thiệp và xã chứng sau 2 năm can thiệp
78
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT
Nội dung
Trang
Biểu đồ 3.1.
Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2010 - 2014 theo giới tính
59
Biểu đồ 3.2.
Các chỉ số giám sát côn trùng giai đoạn 2010 - 2014
59
Biểu đồ 3.3.
Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti tại xã can thiệp (A) và xã đối chứng (B) sau 2 năm can thiệp
76
Biểu đồ 3.4.
Chỉ số nhà có bọ gậy tại xã can thiệp và xã đối chứng
77
Biểu đồ 3.5.
Chỉ số DCCN có bọ gậy tại xã can thiệp và xã đối chứng 
77
Biểu đồ 3.6.
Chỉ số Breteau tại xã can thiệp và xã đối chứng
78
DANH MỤC HÌNH
STT
Nội dung
Trang
Hình 1.1.
Bản đồ phân bố bệnh sốt xuất huyết trên thế giới của WHO
4
Hình 1.2.
Muỗi Aedes aegypti và Aedes alpopictus trưởng thành
11
Hình 1.3.
Vòng đời và trứng của muỗi Aedes aegypti
13
Hình 1.4.
Khả năng lan truyền vi rút Dengue của muỗi Aedes aegypti
13
Hình 1.5.
Giáp xác Mesocyclops đang ăn bọ gậy muỗi truyền bệnh
20
Hình 1.6.
Muỗi mang vi khuẩn Wolbachia
25
Hình 2.1.
Bản đồ tỉnh Bến Tre
30
DANH MỤC HỘP
STT
Nội dung
Trang
Hộp 3.1.
Kết quả thảo luận nhóm của người dân và các cộng tác viên
66
Hộp 3.2.
Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm y tế huyện 
66
Hộp 3.3.
Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo xã 
67
Hộp 3.4.
Kết quả phỏng vấn sâu các lãnh đạo trạm Y tế xã 
68
Hộp 3.5.
Kết quả thảo luận nhóm của người dân và các cộng tác viên sau can thiệp
79
Hộp 3.6.
Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm y tế huyện sau can thiệp
79
Hộp 3.7.
Kết quả phỏng vấn sâu Phó chủ tịch xã sau can thiệp
80
Hộp 3.8.
Kết quả phỏng vấn sâu các Trưởng trạm y tế xã sau can thiệp
80
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt xuất huyết Dengue (hay còn gọi là sốt xuất huyết) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây nên. Bệnh lây truyền từ người sang người qua vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi vằn đốt. Bệnh có thể gây thành dịch lớn và có tỷ lệ tử vong tương đối cao [34] với sự có mặt ở hơn 125 nước trên thế giới [89], ảnh hưởng đến kinh tế xã hội ở nhiều vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới [73], [77]. 
Hiện nay sốt xuất huyết Dengue được coi là một trong số các bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất trên thế giới với hơn 50% dân số thế giới sinh sống ở những nơi có nguy cơ mắc bệnh và khoảng 50% sống ở các quốc gia có lưu hành bệnh sốt xuất huyết [73], [115]. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc, phần lớn là trẻ em dưới 15 tuổi, tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 2,5 - 5% [115].
Tại Việt Nam, sốt xuất huyết Dengue tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Nam và miền Trung. Năm 2014, được ghi nhận có 32.049 số ca mắc sốt xuất huyết và 20 trường hợp tử vong [9]. được ghi nhận có 32.049 số ca mắc sốt xuất huyết và 20 trường hợp tử vong [9]. Theo Bộ y tế, năm 2017, cả nước ghi nhận 181.054 trường hợp mắc SXH, trong đó có 152.659 ca nhập viện với 30 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2016 số ca mắc tăng 2,7%, số ca tử vong giảm 9 trường hợp. Tỷ lệ tử vong của nước ta năm 2017 là 0,03% trên tổng số ca mắc, thấp hơn các nước như Malaysia (0,23%), Philippines (0,24%), Campuchia (0,23%)[1]. Trước đây dịch chỉ xuất hiện ở thành phố, thị xã, nay lan rộng đến nông thôn [34]. Mặc dù Việt Nam đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nhưng SXHD vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng to lớn. Theo nghiên cứu thì số tử vong do SXHD ở khu vực phía Nam chiếm tỉ lệ trên 80% tổng số tử vong của cả nước [47].
Bến Tre là tỉnh thuộc Đồng Bằng sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi, kênh mương nhiều. Khí hậu tỉnh Bến Tre nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 đến 2.300 mm, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 260C - 270C. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi, lăng quăng phát triển cũng như bệnh sốt xuất huyết xuất hiện. Năm 2015 ghi nhận 1084 ca mắc trong đó có 01 cas tử vong. Năm 2016 số mắc sốt xuất huyết Dengue của toàn tỉnh là 3.230 ca sốt xuất huyết trong đó có 2 ca tử vong. Năm 2017, toàn tỉnh ghi nhận 1.132 ca mắc sốt xuất huyết, 01 ca tử vong [49]. Tuy số ca mắc và tử vong tại tỉnh Bến Tre không phải cao nhất trong khu vực nhưng diễn biến bệnh sốt xuất huyết vẫn còn phức tạp. 
Vậy vấn đề đặt ra là thực trạng Sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Bến Tre ra sao? Các yếu tố nào liên quan đến Sốt xuất huyết Dengue ? Giải pháp nào phù hợp với cộng đồng để giảm thiểu vấn đề đó? Để trả lời cho những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue tại hai huyện tỉnh Bến Tre”, nhằm thực hiện 2 mục tiêu sau: 
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue ở huyện Châu Thành và huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2010 – 2014.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue tại 02 xã của huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2015-2017.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue
1.1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới
1.1.1.1. Lịch sử dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) hiện được coi là một trong số các bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất trên thế giới. Từ những năm 265 - 420 sau Công nguyên, ở triều đại nhà Tần - Trung Quốc đã ghi nhận trong sử sách những triệu chứng của loại bệnh tương thích với bệnh sốt xuất huyết (SXH) hiện nay [72], [89]. Tại thời điểm đó, người ta cho rằng bệnh SXH có nguồn gốc từ một loại chất độc trong nước và liên quan đến côn trùng bay [71]. Sau đó vào khoảng các năm 1635 và 1699 ở Tây Ấn và Trung Mỹ các bệnh dịch giống với bệnh SXH, với các bệnh tương tự đã xảy ra và lây lan khắp khu vực [72]. Năm 1780 một vụ dịch lớn xảy ra ở Philadelphia, Pennsylvania. Sau đó các trận dịch lớn đã xảy ra trong thế kỷ 18 đến thế kỷ 20 ở bờ biển Đại Tây Dương của Mỹ và Nam Mỹ, đảo Caribe và lưu vực sông Mississippi, vụ bùng phát cuối cùng xảy ra vào năm 1945 ở New Orleans [72]. Sự gia tăng dịch bệnh trong Thế chiến thứ II, khi quân đội bắt đầu phân tán trên đất liền và sử dụng phương tiện giao thông hiện đại trong và giữa các quốc gia, do đó dịch bệnh SXH trở nên bùng phát mạnh hơn. Vào cuối chiến tranh, do sự phát triển của vấn đề giao thông, vận chuyển và đô thị hóa đã dẫn đến sự gia tăng truyền bệnh SXH ở nhiều nước Đông Nam Á và sau đó là sự xuất hiện các dạng bệnh SXH [73], [74]. Cuối cùng, căn nguyên vi rút và sự lây lan của muỗi cũng đã được xác định trong thế kỷ 20 [72]. 
1.1.1.2. Thực trạng sốt xuất huyết Dengue trên thế giới
Trong nửa thế kỷ qua, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết trên toàn thế giới đã tăng 30 lần, với ước tính xấp xỉ 390 triệu ca nhiễm/năm. Những năm 2014 và 2015 được mô tả bởi sự bùng phát bệnh sốt xuất huyết trên toàn thế giới, là mối đe dọa đối với sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là ở các nước châu Á [109]. Sự lây lan về mặt địa lý của cả véc tơ muỗi và vi rút đã dẫn đến sự gia tăng toàn cầu của dịch bệnh sốt xuất huyết và xuất hiện những hình thái nghiêm trọng trong 25 năm qua [85]. Từ những năm 1950, chỉ có 9 quốc gia báo cáo có dịch sốt xuất huyết thì cho đến nay sốt Dengue hiện đang là mối quan ngại về sức khoẻ cộng đồng ở hơn 100 quốc gia [76]. Số lượng trung bình các trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết được báo cáo cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tăng từ 908 trường hợp trong giai đoạn 1950 - 1999 lên 514.139 trường hợp trong giai đoạn 1990 - 1999 [76]. Theo ước tính hiện nay có khoảng 3,6 tỷ người hiện đang sinh sống ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi lưu hành các loại vi rút sốt xuất huyết [68], [73], [117]. Theo nhiều nghiên cứu khác nhau, ước tính khoảng từ 50 đến 200 triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết, 500.000 trường hợp mắc SXH nặng và hơn 20.000 trường hợp tử vong vì bệnh sốt xuất huyết xảy ra hàng năm [97]. Tỉ lệ hiện nhiễm toàn cầu đã tăng lên đáng kể trong những thập kỷ gần đây đặc biệt là ở Đông Nam Á và đang có dấu hiệu tiếp tụ ...  thức, thái độ, thực hành của học sinh về công tác phòng chống sốt xuất huyết tại các trường học tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, Số 805 pp. 1 - 8.
38.	Lê Thành Tài Tài and Nguyễn Thị Kim Yến (2008), "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ năm 2007", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (4) pp. 45 - 49.
39.	Lê Thị Tài Tài, Nguyễn Văn Hiến, and Lê Thị Lan Anh và cs (2015), "Kiến thức, thực hành về bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân hai xã huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng, Số 6 (166) pp. 445.
40.	Phan Đình Thuận Thuận (2010), "Tình hình bệnh sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue 9 tháng đầu năm 2010 tại thành phố Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk", Hội nghị Khoa học về Dịch tễ học thực địa, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Tập XX, số (9 -117).
41.	Nguyễn Thị Kim Tiến Tiến (2003), "Báo cáo tổng kết đề tài: Hiệu quả và tính khả thi của biện pháp kiểm soát lăng quăng theo thời vụ năm 2002 tại tỉnh Bến Tre", Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, pp. 1 - 6.
42.	Nguyễn Thị Mỹ Tiên Tiên, Lý Huỳnh Kim Khánh, and Lưu Lệ Loan và cs (2010), "Tính nhạy cảm của muỗi Aedes aegypti đối với các hóa chất diệt côn trùng tại 19 tỉnh thành phía Nam Việt Nam năm 2009-2010 ", Tạp chí y học dự phòng Tập XX, số 9 (117).
43.	chức Y tế thê giới Tổ (2006), "Dịch tễ học cơ bản", Bonita, Ruth. Basic epidemiology / R. Bonita, R. Beaglehole, T. Kjellström. Thư viện Tổ chức y tế thế giới, ấn phẩm lần hai. .
44.	Nguyễn Văn Tới Tới, Lê Công Minh, and Tạ Quyết Đạt (2010), "Hiệu quả truyền thông trong thay đổi kiến thức – thực hành của người dân về phòng chống sốt xuất huyết tại Bảo Vinh, Long Khánh, Đồng Nai năm 2009", Tập 14 (2) pp. 48 - 53.
45.	Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trang (2012), "Thực trạng kiến thức, thực hành của người dân về phòng bệnh sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Y tế Công cộng.
46.	Phạm Thị Nhã Trúc Trúc (2013), "Đặc điểm dịch tễ học sốt dengue/sốt xuất huyết dengue tại Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2012", Tạp chí Y học thực hành, số 10 (884) pp. 94 - 97.
47.	Phạm Thị Nhã Trúc Trúc (2014), "Nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm giảm nguy cơ sốt xuất huyết dengue tại huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu", Luận án Tiến sĩ Y hoc, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. .
48.	tâm Y tế dự phòng tỉnh Bến Tre Trung (2015), "Báo cáo tổng kết Y tế dự phòng các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 và phương hướng hoạt động các năm 2011,2012, 2013, 2014, 2015, Sở Y tế Bến Tre ".
49.	tâm Y tế huyện Châu Thành Trung, huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre (2017), "Báo cáo tổng kết phòng chống bệnh SXHD năm 2017", pp. 1 - 3.
50.	Ngô Thị Hải Vân Vân, Đặng Tuấn Đạt, and Phạm Văn Lào (2013), "Một số đặc điểm dịch tể học sốt xuất huyết Dengue tại xã Cu Huê, huyện Eakap, tỉnh DakLak", Tạp chí y học dự phòng, Tập XXV, số 4 (164) pp. 17 - 22.
51.	Nguyễn Thi Văn Văn Văn (2011), "Đánh giá mô hình phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng và áp dụng biện pháp sinh học tại xã Phước Tân, huyện Long Thành năm 2009", pp. 46-62 
52.	Nguyễn Thi Văn Văn Văn (2011), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố liên quan tới sốt xuất huyết dengue tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2009", Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (1) pp. 210 - 217.
53.	phòng đại diện WHO Việt Nam Văn (2014), "Các thông tin cần biết về sốt xuất huyết", 
54.	phòng đại diện WHO Việt Nam Văn (2017), "Sốt xuất huyết", 
55.	Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh Viện (2015), "Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2014 và kế hoạch trọng tâm năm 2015", Hội nghị tăng cường công tác phòng chống sốt xuất huyết, Thành phố Hồ Chí Minh.
56.	sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng Quy Nhơn Viện (2017), "Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và Việt Nam", 
57.	Amarasinghe A, Kuritsky N.J, and Letson W.G et alMargolis SH. Dengue virus infection in Africa. Emerg Infect Dis 2017;17:1349-54. (2017), "Dengue virus infection in Africa", Emerg Infect Dis 17 pp. 1349 - 1354.
58.	Y. Arima, Z. R. Edelstein, H. K. Han, et al. (2013), "Epidemiologic update on the dengue situation in the Western Pacific Region, 2011", Western Pac Surveill Response J, 4 (2), pp. 47-54.
59.	A. Balmaseda, S. N. Hammond, L. Perez, et al. (2006), "Serotype-specific differences in clinical manifestations of dengue", Am J Trop Med Hyg, 74 (3), pp. 449-56.
60.	S. Bhatt, P. W. Gething, O. J. Brady, et al. (2013), "The global distribution and burden of dengue", Nature, 496 (7446), pp. 504-7.
61.	J. M. Brunkard, E. Cifuentes, and S. J. Rothenberg (2008), "Assessing the roles of temperature, precipitation, and ENSO in dengue re-emergence on the Texas-Mexico border region", Salud Publica Mex, 50 (3), pp. 227-34.
62.	Hoang Quoc Cuong, Nguyen Tran Hien, Tran Nhu Duong, et al. (2011), "Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998–2009", PLoS Neglected Tropical Diseases, 5 (9), pp. e1322.
63.	F. A. Diaz-Quijano and E. A. Waldman (2012), "Factors associated with dengue mortality in Latin America and the Caribbean, 1995-2009: an ecological study", Am J Trop Med Hyg, 86 (2), pp. 328-34.
64.	T. T. Do, P. Martens, N. H. Luu, et al. (2014), "Climatic-driven seasonality of emerging dengue fever in Hanoi, Vietnam", BMC Public Health, 14 pp. 1078.
65.	Anna P. Durbin, Sandra V. Mayer, Shannan L. Rossi, et al. (2013), "Emergence Potential of Sylvatic Dengue Virus Type 4 in the Urban Transmission Cycle is Restrained by Vaccination and Homotypic Immunity", Virology, 439 (1), pp. 34-41.
66.	F. E. Edillo, Y. A. Halasa, F. M. Largo, et al. (2015), "Economic cost and burden of dengue in the Philippines", Am J Trop Med Hyg, 92 (2), pp. 360-6.
67.	Descloux Elodie, Morgan Mangeas, and Christophe Eugène Menkes et al (2012), "Climate-Based Models for Understanding and Forecasting Dengue Epidemics", PLoS Negl Trop Dis, 6 (2).
68.	G. L. Ferreira (2012), "Global dengue epidemiology trends", Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 54 Suppl 18 pp. S5-6.
69.	M. Fuentes-Vallejo (2017), "Space and space-time distributions of dengue in a hyper-endemic urban space: the case of Girardot, Colombia", BMC Infect Dis, 17 (1), pp. 512.
70.	R. V. Gibbons and D. W. Vaughn (2002), "Dengue: an escalating problem", BMJ, 324 (7353), pp. 1563-6.
71.	D. J. Gubler (1998), "Dengue and dengue hemorrhagic fever", Clin Microbiol Rev, 11 (3), pp. 480-96.
72.	D. J. Gubler (2006), "Dengue/dengue haemorrhagic fever: history and current status", Novartis Found Symp, 277 pp. 3-16; discussion 16-22, 71-3, 251-3.
73.	D. J. Gubler (2011), "Dengue, Urbanization and Globalization: The Unholy Trinity of the 21(st) Century", Trop Med Health, 39 (4 Suppl), pp. 3-11.
74.	D. J. Gubler and G. G. Clark (1995), "Dengue/dengue hemorrhagic fever: the emergence of a global health problem", Emerging Infectious Diseases, 1 (2), pp. 55-57.
75.	D.J Gubler (1997), "Dengue and dengue hemorrhagic fever: its history and resurgence as a global public health problem", In: Gubler D J, Kuno G, editors. Dengue and dengue hemorrhagic fever", New York, N.Y: CAB International, pp. 1 - 22.
76.	Debarati Guha-Sapir and Barbara Schimmer (2005), "Dengue fever: new paradigms for a changing epidemiology", Emerging Themes in Epidemiology, 2 pp. 1-1.
77.	M. G. Guzman and G. Kouri (2002), "Dengue: an update", Lancet Infect Dis, 2 (1), pp. 33-42.
78.	M. G. Guzman, G. Kouri, J. Bravo, et al. (2002), "Effect of age on outcome of secondary dengue 2 infections", Int J Infect Dis, 6 (2), pp. 118-24.
79.	S. N. Hammond, A. Balmaseda, L. Perez, et al. (2005), "Differences in dengue severity in infants, children, and adults in a 3-year hospital-based study in Nicaragua", Am J Trop Med Hyg, 73 (6), pp. 1063-70.
80.	Thomas Jaenisch, Thomas Junghanss, and Bridget et al Wills (2014), "Dengue Expansion in Africa—Not Recognized or Not Happening?", Emerging Infectious Diseases, 20 (10), pp. e140487.
81.	B. Kay and S. N. Vu (2005), "New strategy against Aedes aegypti in Vietnam", Lancet, 365 (9459), pp. 613-7.
82.	Khan MA, Ellis EM, and Tissera HA et al (2013), "Emergence and diversification of dengue 2 cosmopolitan genotype in Pakistan, 2011", PloS One, 8 (3), pp. e56391.
83.	S. Kitchener, P. A. Leggat, L. Brennan, et al. (2002), "Importation of dengue by soldiers returning from East Timor to north Queensland, Australia", J Travel Med, 9 (4), pp. 180-3.
84.	L Kriengsak, Jeremy B, and Maïna L (2014), "Epidemiological Trends of Dengue Disease in Thailand (2000–2011): A Systematic Literature Review", PLoS Neglected Tropical Diseases, 8 (11), pp. e3241.
85.	J.L Kyle and Harris E (2008), " Global spread and persistence of dengue", Annu Rev Microbiol., 62 pp. 71 - 92.
86.	A. Lazaro, W. W. Han, P. Manrique-Saide, et al. (2015), "Community effectiveness of copepods for dengue vector control: systematic review", Trop Med Int Health, 20 (6), pp. 685-706.
87.	G. G. Marten and J. W. Reid (2007), "Cyclopoid copepods", J Am Mosq Control Assoc, 23 (2 Suppl), pp. 65-92.
88.	J. P. Messina, O. J. Brady, and T. W. Scott (2014), "Global spread of dengue virus types: mapping the 70 year history", Trends Microbiol, 22 (3), pp. 138-46.
89.	Natasha Evelyn Anne Murray, Mikkel B Quam, and Annelies Wilder-Smith (2013), "Epidemiology of dengue: past, present and future prospects", Clinical Epidemiology, 5 pp. 299-309.
90.	Maia A. Rabaa, Cameron P. Simmons, Annette Fox, et al. (2013), "Dengue Virus in Sub-tropical Northern and Central Viet Nam: Population Immunity and Climate Shape Patterns of Viral Invasion and Maintenance", PLoS Neglected Tropical Diseases, 7 (12), pp. e2581.
91.	J. Raghwani, A. Rambaut, E. C. Holmes, et al. (2011), "Endemic dengue associated with the co-circulation of multiple viral lineages and localized density-dependent transmission", PLoS Pathog, 7 (6), pp. e1002064.
92.	S. B. Rasheed, R. K. Butlin, and M. Boots (2013), "A review of dengue as an emerging disease in Pakistan", Public Health, 127 (1), pp. 11-7.
93.	P. Reiter (2001), "Climate change and mosquito-borne disease", Environ Health Perspect, 109 Suppl 1 pp. 141-61.
94.	Isabel Rodríguez-Barraquer, Sunil S. Solomon, Periaswamy Kuganantham, et al. (2015), "The Hidden Burden of Dengue and Chikungunya in Chennai, India", PLoS Neglected Tropical Diseases, 9 (7), pp. e0003906.
95.	J. L. San Martin, O. Brathwaite, B. Zambrano, et al. (2010), "The epidemiology of dengue in the americas over the last three decades: a worrisome reality", Am J Trop Med Hyg, 82 (1), pp. 128-35.
96.	S Schaper and F. Hernandez-Chavarria (2006), "Scanning electron microscopy of damage caused by Mesocyclops thermocyclopoides (Copepoda: Cyclopoidea) on larvae of the Dengue fever vector Aedes aegypti (Diptera: Culicidae)", Rev Biol Trop, 54 (3), pp. 843-6.
97.	D. S. Shepard, L. Coudeville, Y. A. Halasa, et al. (2011), "Economic impact of dengue illness in the Americas", Am J Trop Med Hyg, 84 (2), pp. 200-7.
98.	D. S. Shepard, E. A. Undurraga, M. Betancourt-Cravioto, et al. (2014), "Approaches to refining estimates of global burden and economics of dengue", PLoS Negl Trop Dis, 8 (11), pp. e3306.
99.	Donald S. Shepard, Eduardo A. Undurraga, and Yara A. Halasa (2013), "Economic and Disease Burden of Dengue in Southeast Asia", PLoS Neglected Tropical Diseases, 7 (2), pp. e2055.
100.	Monica Singh, Arindam Chakraborty, Sanjay Kumar, et al. (2017), "The epidemiology of dengue viral infection in developing countries: A systematic review", Journal of Health Research and Reviews, 4 (3), pp. 104-107.
101.	V Sinh Nam, T. Y. Nguyen, and V. P et al Tran (2005), "Elimination of dengue by community programs using Mesocyclops(Copepoda) against Aedes aegypti in central Vietnam", Am J Trop Med Hyg, 72 (1), pp. 67-73.
102.	V Sinh Nam, N Thi Yen, and H et al Minh Duc (2012), "Community-based control of Aedes aegypti by using Mesocyclops in southern Vietnam", Am J Trop Med Hyg, 86 (5), pp. 850-9.
103.	M. K. Soumare and J. E. Cilek (2011), "The effectiveness of Mesocyclops longisetus (Copepoda) for the control of container-inhabiting mosquitoes in residential environments", J Am Mosq Control Assoc, 27 (4), pp. 376-83.
104.	Anna M. Stewart-Ibarra and Rachel Lowe (2013), "Climate and Non-Climate Drivers of Dengue Epidemics in Southern Coastal Ecuador", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 88 (5), pp. 971-981.
105.	G. L. Su (2008), "Correlation of climatic factors and dengue incidence in Metro Manila, Philippines", Ambio, 37 (4), pp. 292-4.
106.	Y. X. Tang, L. F. Jiang, J. M. Zhou, et al. (2012), "Induction of virus-neutralizing antibodies and T cell responses by dengue virus type 1 virus-like particles prepared from Pichia pastoris", Chin Med J (Engl), 125 (11), pp. 1986-92.
107.	G. Terradas, S. L. Allen, S. F. Chenoweth, et al. (2017), "Family level variation in Wolbachia-mediated dengue virus blocking in Aedes aegypti", Parasit Vectors, 10 (1), pp. 622.
108.	H. Tian, S. Huang, S. Zhou, et al. (2016), "Surface water areas significantly impacted 2014 dengue outbreaks in Guangzhou, China", Environ Res, 150 pp. 299-305.
109.	H. Tian, Z. Sun, N. R. Faria, et al. (2017), "Increasing airline travel may facilitate co-circulation of multiple dengue virus serotypes in Asia", PLoS Negl Trop Dis, 11 (8), pp. e0005694.
110.	A. Tsuzuki, T. D. Vu, and Y et al Higa (2009), "Effect of peridomestic environments on repeated infestation by preadult Aedes aegypti in urban premises in Nha Trang City, Vietnam", Am J Trop Med Hyg, 81 (4), pp. 645-50.
111.	Veerle Msimang, Jacqueline Weyer, and Chantel le Roux et al (2017), "Dengue fever in south africa: an imported disease", Communicable diseases surveillance bulletin 11 (3), pp. 58 - 62.
112.	S. F. Wang, W. H. Wang, K. Chang, et al. (2016), "Severe Dengue Fever Outbreak in Taiwan", Am J Trop Med Hyg, 94 (1), pp. 193-7.
113.	WHO (2008), "Dengue and dengue haemorrhagic fever", Health in Asia and the Pacific, pp. 244–255.
114.	WHO (2011), "Comprehensive Guidelines for Prevention and Control of Dengue and Dengue Haemorrhagic Fever", Revised and Expanded Edition. New Delhi: World Health Organisation South East Asia Regional Office.
115.	WHO (2012), "Global Strategy for Dengue Prevention and Control, 2012–2020", Geneva: WHO Press.
116.	WHO (2013), "Dengue, countries or areas at risk, 2011 Geneva: World Health Organization (WHO)2012Available from:  July 30, 2013".
117.	WHO (2013), "TDR Global Alert and Repsonse Dengue/Dengue Haemorrhagic Fever [webpage on the Internet] Geneva: World Health Organization (WHO); 2013. [cited March 3, 2013]. Available from: ".
118.	Y. H. Ye, A. M. Carrasco, F. D. Frentiu, et al. (2015), "Wolbachia Reduces the Transmission Potential of Dengue-Infected Aedes aegypti", PLoS Negl Trop Dis, 9 (6), pp. e0003894.
119.	B. Zambrano and J. L. San Martin (2014), "Epidemiology of Dengue in Latin America", J Pediatric Infect Dis Soc, 3 (3), pp. 181-2.

File đính kèm:

  • docluan_an_mot_so_dac_diem_dich_te_va_hieu_qua_can_thiep_cong_d.doc
  • docxBẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN - PHUNG NGOC TAM.docx
  • pdfBẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN - PHUNG NGOC TAM.pdf
  • docxBIA.docx
  • pdfLUẬN ÁN 1.11.2018.pdf
  • docTOM TAT -LA- PHUNG NGOC TAM.doc
  • pdfTOM TAT -LA- PHUNG NGOC TAM.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN - PHUNG NGOC TAM.docx
  • pdfTRANG THÔNG TIN - PHUNG NGOC TAM.pdf