Luận án Nâng cao chất lượng truyền video thích nghi http trên mạng điều khiển bằng phần mềm (sdn)
Với xu hướng phát triển của điện toán đám mây và công nghệ kết nối vạn vật IoT,
thập kỷ vừa qua đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của việc tiêu thụ nội dung đa
phương tiện, đặc biệt là các video có độ phân giải cao. Theo dự báo của Cisco, truyền
phát video sẽ chiếm khoảng 82% tổng lưu lượng truy cập Internet trên toàn cầu [1]. Các
công nghệ mạng 4G, 5G hay đường truyền cáp quang làm cho các nhà cung cấp dịch vụ
Internet đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của hơn 4.3 tỉ người dùng trên toàn cầu [2].
Tuy nhiên đi liền với sự phát triển về công nghệ truyền tải, các nhà cung cấp nội dung
cũng cho ra nhiều nội dung đa phương tiện ngày càng đa dạng và chất lượng hơn. Điển
hình đó là video thực tế ảo, để người dùng có thể trải nghiệm xem tốt nhất cần truyền
video 360 độ, độ phân giải 12K (12.288×6.480) thì tốc độ bit tương đương sẽ là 5.2
Gbps [3]. Điều này thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm những phương pháp truyền mới
nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng nội dung truuyền tải video đến người dùng. Trong
những năm qua, kỹ thuật phổ biến cho việc truyền phát video qua mạng Internet đó là
chính là kỹ thuật streaming thích ứng qua giao thức truyền siêu văn bản HTTP, viết tắt
là HAS [4], [5]. Bên cạnh đó, sự ra đời của nền tảng truyền video thích ứng động trên
HTTP (DASH) [6] đã phần nào làm được điều đó, đồng thời xóa tan được sự độc quyền
trong các phương thức truyền video tồn tại từ lâu của các công ty đã gây khó khăn cho
các nhà cung cấp dịch vụ khi phải mã hóa, đóng gói video theo nhiều định dạng khác
nhau để có thể phục vụ cho nhiều thiết bị, nhiều người dùng. Về cơ bản DASH vẫn
giống các công nghệ cũ ở điểm chia video thành nhiều đoạn nhỏ hơn và mỗi đoạn được
mã hóa theo các mức chất lượng khác nhau để máy khách yêu cầu. Tuy nhiên vì được
chuẩn hóa bởi một tổ chức quốc tế và hỗ trợ hầu hết các phương pháp mã hóa video,
audio cũng như thiết bị của nhiều hãng khác nhau nên DASH hiện tại là phương pháp
được sử dụng nhiều nhất trên Internet. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có chuẩn cụ thể
trong việc streaming video thích ứng trong HAS nên được thực hiện như thế nào để nâng
cao chất lượng trải nghiệm của người dùng (QoE).Vì vậy, vấn đề này vẫn còn đang thu
hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nâng cao chất lượng truyền video thích nghi http trên mạng điều khiển bằng phần mềm (sdn)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HỒNG THỊNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN VIDEO THÍCH NGHI HTTP TRÊN MẠNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHẦN MỀM (SDN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HỒNG THỊNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN VIDEO THÍCH NGHI HTTP TRÊN MẠNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHẦN MỀM (SDN) Ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 9520208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRƯƠNG THU HƯƠNG 2. PGS.TS. PHẠM NGỌC NAM Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các tài liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ, rõ ràng và trung thực. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TM. Tập thể hướng dẫn Tác giả luận án PGS.TS. Trương Thu Hương Phạm Hồng Thịnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương Thu Hương và PGS.TS. Phạm Ngọc Nam đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học, dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên nhóm HTTP/SDN của Lab ESRC và Lab Future Network của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hỗ trợ và cùng tôi thực hiện một số thí nghiệm trong luận án này. Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn Viện Điện tử Viễn thông, Phòng Đào Tạo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập và thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của các đồng nghiệp, nhóm Nghiên cứu sinh – Viện Điện tử Viễn thông đã dành cho tôi. Chân thành cảm ơn Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS được tập trung nghiên cứu trong thời gian qua. Cuối cùng, tôi xin dành những lời yêu thương nhất đến với gia đình, vợ và con. Sự động viên, giúp đỡ và hy sinh rất nhiều của họ trong thời gian vừa qua là động lực to lớn để tôi vượt qua khó khăn và hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC .............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... iv DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ viii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN VIDEO QUA GIAO THỨC HTTP VÀ MẠNG ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM SDN ...................... 8 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 8 1.1.1. Vấn đề về HTTP streaming hiện nay .............................................................. 8 1.1.2. Kỹ thuật streaming video và các chuẩn hiện tại ........................................... 10 1.1.3. Vấn đề thích ứng tốc độ trong HTTP streaming .......................................... 12 1.1.4. HTTP streaming theo cảm nhận người dùng QoE ....................................... 13 1.2. Truyền video qua giao thức HTTP ..................................................................... 14 1.2.1. Mô hình truyền video thích ứng động trên giao thức HTTP (DASH) ......... 14 1.2.1.1. Khái quát chung ..................................................................................... 14 1.2.1.2. Tệp Media Presentation Description (MPD) ......................................... 16 1.2.2. Kỹ thuật mã hóa video .................................................................................. 17 1.2.3. Các tham số ảnh hưởng đến chất lượng trải nghiệm QoE ............................ 19 1.2.4. Giới thiệu mô hình QoE ................................................................................ 22 1.3. Mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN .............................................................. 23 1.3.1. Khái niệm chung ........................................................................................... 23 1.3.2. Kiến trúc SDN .............................................................................................. 24 1.3.3. Một số ưu điểm chính của SDN ................................................................... 25 1.3.4. So sánh SDN và mạng truyền thống ............................................................. 26 1.3.5. Giao thức OpenFlow ..................................................................................... 27 1.3.5.1. Khái niệm ............................................................................................... 27 1.3.5.2. Các thành phần của OpenFlow/ SDN .................................................... 28 1.3.6. Triển khai mạng SDN ................................................................................... 34 1.3.6.1. Triển khai đồ hình mạng ........................................................................ 35 1.3.6.1. Triển khai bộ điều khiển - Controller..................................................... 36 1.4. Kết luận chương 1 ............................................................................................... 39 CHƯƠNG 2. TRUYỀN VIDEO CBR THÍCH NGHI GIAO THỨC HTTP DỰA TRÊN KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN CỦA SDN ......................................................... 40 ii 2.1. Giới thiệu chương ............................................................................................... 40 2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan .................................................................. 40 2.3. Vấn đề thích nghi tốc độ bit ................................................................................ 42 2.3.1. Lựa chọn thời khoảng cho phân đoạn video ................................................. 42 2.3.2. Các phương pháp thích ứng tốc độ bit .......................................................... 43 2.3.2.1. Phương pháp dựa vào thông lượng ........................................................ 44 2.3.2.2. Phương pháp dựa vào bộ đệm ............................................................... 45 2.4. Kỹ thuật định tuyến cho luồng video trong mạng SDN ...................................... 46 2.4.1. Xây dựng kiến trúc bộ điều khiển đề xuất .................................................... 47 2.4.2. Tính toán băng thông trong mạng SDN ........................................................ 50 2.4.3. Lưu đồ thuật toán trên bộ điều khiển SDN ................................................... 51 2.5. Thuật toán thích ứng tốc độ bit với cơ chế định tuyến đề xuất ........................... 52 2.6. Thiết lập thí nghiệm và các kịch bản đánh giá .................................................... 55 2.6.1. Thiết lập thí nghiệm ...................................................................................... 55 2.6.2. Các kịch bản thí nghiệm ............................................................................... 56 2.6.2.1. Kịch bản băng thông hai mức ................................................................ 56 2.6.2.2. Kịch bản băng thông thực tế .................................................................. 57 2.7. Đánh giá kết quả và thảo luận ............................................................................. 58 2.8. Kết luận chương 2 ............................................................................................... 61 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QoE TRONG STREAMING VIDEO VBR QUA GIAO THỨC HTTP DỰA TRÊN SDN ........................................................... 62 3.1. Giới thiệu chương ............................................................................................... 62 3.2. Các công trình liên quan đến giải pháp đề xuất .................................................. 62 3.3. Kiến trúc đề xuất cho streaming video VBR qua HAS và SDN ......................... 65 3.4. Truyền video VBR qua giao thức HTTP dựa trên kỹ thuật định tuyến định kỳ và thích nghi của SDN .................................................................................................... 66 3.4.1. Vấn đề biến đổi thông lượng và lựa chọn tốc độ bit tối ưu cho video VBR 66 3.4.2. Đề xuất thuật toán thích nghi VBR kết hợp với định tuyến dựa trên SDN (VASR) ................................................................................................................... 68 3.4.3. Kỹ thuật định tuyến định kỳ và định tuyến thích nghi dựa trên SDN đề xuất ................................................................................................................................ 71 3.4.3.1. Định tuyến định kỳ dựa trên SDN (SPR) ................................................ 71 3.4.3.2. Định tuyến thích nghi dựa trên SDN không có giám sát (SAR) ............. 73 3.4.3.3. Định tuyến thích nghi dựa trên SDN có giám sát (SARM) .................... 74 iii 3.4.4. Thực nghiệm và đánh giá kết quả ................................................................. 75 3.4.4.1. Thiết lập thực nghiệm ............................................................................. 75 3.4.4.2. Các kịch bản thí nghiệm ......................................................................... 78 3.4.4.3. Đánh giá kết quả .................................................................................... 79 3.5. Giải pháp cải thiện QoE cho video VBR qua giao thức HTTP dựa trên SDN ... 87 3.5.1. Ước tính thông lượng và mức đệm cho giải pháp đề xuất............................ 87 3.5.2. Thuật toán thích nghi đề xuất MUNTH ........................................................ 89 3.5.3. Đánh giá hiệu năng ....................................................................................... 92 3.5.3.1. Thiết lập thí nghiệm và các kịch bản...................................................... 92 3.5.3.2. Lựa chọn ngưỡng đệm tốt nhất .............................................................. 93 3.5.3.3. So sánh, đánh giá các phương pháp ...................................................... 96 3.6. Kết luận chương 3 ............................................................................................. 100 CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÂN BỔ BĂNG THÔNG VÀ CẢI THIỆN QoE TRONG STREAMING VIDEO CHO ĐỒNG THỜI NHIỀU NGƯỜI DÙNG .. 102 4.1. Giới thiệu chương ............................................................................................. 102 4.2. Các vấn đề liên quan và ý tưởng xây dựng giải pháp ....................................... 102 4.3. Kiến trúc phân bổ băng thông đề xuất dựa trên SDN cho nhiều người dùng đồng thời truy cập .................................................................................................... 105 4.4. Đề xuất giải pháp phân bổ băng thông công bằng trên SDN (MSMA-0) ........ 107 4.5. Đề xuất giải pháp phân bổ băng thông thích ứng trên SDN (MSMA-1) .......... 110 4.6. Thiết lập thí nghiệm và các kịch bản ................................................................ 113 4.6.1. Thiết lập thí nghiệm .................................................................................... 113 4.6.2. Các kịch bản thí nghiệm ............................................................................. 114 4.7. Đánh giá kết quả và thảo luận ........................................................................... 115 4.7.1. Tham số công bằng (fairness), hiệu quả (efficiency) và ổn định (stability) .............................................................................................................................. 115 4.7.2. Đánh giá hiệu năng ..................................................................................... 116 4.8. Kết luận chương 4 ............................................................................................. 122 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .............. 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 127 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa tiếng Anh Ý nghĩa tiếng Việt AGG_DF Aggressive Default Phương pháp Aggressive mặc định AGG_RR Aggressive Rerouting Phương pháp Aggressive có định tuyến lại dựa trên SDN API Application Programing Interface Giao diện lập trình ứng dụng ARP Address Resolution Protocol Giao thức để tìm địa chỉ phần cứng (địa chỉ MAC) BBA Buffer-based Algorithms Thuật toán dựa vào bộ đệm CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit cố định CDF Cumulative Distribution Function Hàm phân phối tích lũy CDN Content Delivery Networks Mạng phân phối nội dung DASH Dynamic Adaptive Streaming over HTTP Streaming thích ứng động qua HTTP FIFO First-In First-Out Vào trước ra trước GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu HAS HTTP-based Adaptive Streaming Streaming thích ứng qua HTTP HDS HTTP Dynamic Streaming (HDS) developed by Adobe Systems Streaming động qua HTTP được phát triển bởi hệ thống Adobe HLS HTTP Live Streaming Streaming trực tiếp qua HTTP HTTP Hypertext Transfer Protocol Giao thức truyền siêu văn bản IP Internet Protocol Giao thức Internet ISO International Organization of Standardization Hiệp hội Tiêu chuẩn quốc tế ITU International Telecommunication Union Liên hiệp viễn thông quốc tế LLDP Link Layer Discovery Protocol Giao thức khám phá lớp liên kết MAC Media Access Control Điều khiển truy cập môi trường (gọi là địa chỉ MAC) MOS Mean Opinion Score Điểm số ý kiến trung bình MPD Media Presentation Description Mô tả trình diễn đa phương tiện MPEG Moving Picture Expert Group Nhóm chuyên gia hình ảnh động MSMA Media Streaming Multiple Access Streaming đa phương tiện đa truy cập MUNTH iMpede sUspend and attaiN poTential patH Phòng tránh đóng băng và lựa chọn tuyến đi tốt OFS OpenFlow Switch Bộ chuyển mạch OpenFlow ONF Open Networking Foundation Tổ chức chuẩn hóa mạng mở v OVSDB Open vSwitch Database management Protocol Giao thức cấu hình OpenFlow PANDA Probe AND Adapt Thăm dò và thích ứng QoE Quality of Experience Chất lượng trải nghiệm QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QP Quantization Parameter Tham số lượng tử RTCP Real-Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời gian thực RTMP Real-Time Messaging Protocol Giao thức bản tin thời gian thực RTP Real-time Transport Protocol Giao thức truyền tải ... “Towards Network-wide QoE Fairness Using OpenFlow-assisted Adaptive Video Streaming”, pp. 15–20. [34] R. M. Abuteir, A. Fladenmuller, and O. Fourmaux (2016), “SDN based architecture 129 to improve video streaming in home networks”, pp. 220–226. [35] A. C. Begen, T. Akgul, and M. Baugher (2011), “Watching video over the web: Part 2: Applications, standardization, and open issues”, IEEE Internet Comput., vol. 15, no. 3, pp. 59–63. [36] V. Jacobson and V. J. H. Schulzrinne, S. Casner, R. Frederick (2003), “RTP: A Transport Protocol for Real-Time Applications”, https://tools.ietf.org/html/rfc3550 (accessed Jun. 06, 2020). [37] H. Parmar and E. M. Thornburgh (2012), “Adobe’s Real Time Messaging Protocol”, https://www.adobe.com/devnet/rtmp.html (accessed Jun. 06, 2020). [38] “Inc., A. Apple http live streaming.” https://developer.apple.com/streaming/ (accessed Jun. 06, 2020). [39] “Inc., A. Adobe http dynamic streaming (hds) technology center”, https://www.adobe.com/devnet/hds.html. (accessed Jun. 06, 2020). [40] “Corporation, M. Microsoft silverlight smooth streaming”, https://www.microsoft.com/silverlight/smoothstreaming. (accessed Jun. 06, 2020). [41] S. . P. Le Callet, P.; Möller (2014), “Qualinet White Paper on Definitions of Quality of Experience To cite this version : HAL Id : hal-00977812 Qualinet White Paper on Definitions of Quality of Experience Output from the fifth Qualinet meeting”, Novi Sad. [42] Ulrich Reiter et al. (2014), “Factors Influencing Quality of Experience,” Springer Int. Publ., pp. 55–72. [43] J. De Vriendt, D. De Vleeschauwer, D. Robinson, and B. Labs (2013), “Model for estimating QoE of video delivered using HTTP adaptive streaming”, IFIP/IEEE Int. Symp. Integr. Netw. Manag., pp. 1288–1293. [44] R. K. P. Mok, E. W. W. Chan, and R. K. C. Chang (2011), “Measuring the Quality of Experience of HTTP Video Streaming”, Computer (Long. Beach. Calif), vol. 1, pp. 485–492. [45] M. Claeys, S. Latré, J. Famaeya, T. Wu, W. Van Leekwijck, and F. De Turck (2014), “Design and optimization of a (FA)Q-learning-based HTTP adaptive streaming client”, Connect. Sci., pp. 27–45. [46] A. Bentaleb, A. C. Begen, and R. Zimmermann (2016), “SDNDASH : Improving QoE of HTTP Adaptive Streaming Using Software Defined Networking”, ACM Multimed., pp. 1296–1305. [47] A. Bentaleb, A. C. Begen, S. Member, R. Zimmermann, and S. Member (2018), “QoE-Aware Bandwidth Broker for HTTP Adaptive Streaming Flows in an SDN- Enabled HFC Network”, IEEE Trans. Broadcast., vol. 64, no. 2, pp. 575–589. [48] I. 23009-1:2014, “Information technology — Dynamic adaptive streaming over HTTP (DASH) — Part 1: Media presentation description and segment formats”, https://www.iso.org/standard/65274.html (accessed Jun. 06, 2020). [49] P. K. R. Reuban Gnana Asir, Kishore Kumar C (2014), “MPEG-DASH Enhanced Multimedia Streaming”, Int. J. Adv. Res. MPEG-DASH Enhanc. Multimed. Streaming, vol. 4, no. 3, pp. 848–851. [50] Youtube, “Live encoder settings, bitrates, and resolutions”, https://support.google.com/youtube/answer/2853702?hl=en. (accessed Jun. 06, 2020). [51] “Live Videos from Publishing Tools”, https://www.facebook.com/facebookmedia/get-started/live (accessed Jun. 06, 130 2020). [52] Y. Liu, Y. Shen, Y. Mao, J. Liu, Q. Lin, and D. Yang (2013), “A study on Quality of Experience for adaptive streaming service”, IEEE Int. Conf. Commun. Work. ICC, pp. 682–686. [53] W. Song and D. W. Tjondronegoro (2014), “Acceptability-based QoE models for mobile video, IEEE Trans. Multimed., vol. 16, no. 3, pp. 738–750. [54] M. Seufert, S. Egger, M. Slanina, T. Zinner, T. Hossfeld, and P. Tran-gia (2015), “A Survey on Quality of Experience of HTTP Adaptive Streaming”, IEEE Commun. Surv. Tutorials, vol. 17, no. 1, pp. 469–492. [55] A. R. and S. Egger (2014), “Quality and Quality of Experience’ in Quality of Experience: Advanced Concepts, Applications and Methods”, New York, NY, USA Springer-Verlag, [Online]. Available: 02681-7. [56] T. De Pessemier, K. De Moor, W. Joseph, L. De Marez, and L. Martens (2013), “Quantifying the influence of rebuffering interruptions on the user’s quality of experience during mobile video watching”, IEEE Trans. Broadcast, vol. 59, no. 1, pp. 47–61. [57] M. Zink, J. Schmitt, and R. Steinmetz (2005), “Layer-encoded video in scalable adaptive streaming”, IEEE Trans. Multimed., vol. 7, no. 1, pp. 75–83. [58] B. Lewcio, B. Belmudez, A. Mehmood, M. Waltermann, and S. Moller (2011), “Video quality in next generation mobile networks Perception of time-varying transmission”, IEEE Int. Work. Tech. Comm. Commun. Qual. Reliab, pp. 1–6. [59] Q. Yining and D. Mingyuan (2006), “The effect of frame freezing and frame skipping on video quality”, Proc. Int. Conf. Intell. Inf. Hiding Multimed. Signal Process. IIH-MSP, pp. 423–426. [60] T. Hossfeld and D. Strohmeier (2013), “Pippi Longstocking calculus for temporal stimuli pattern on YouTube QoE: 1+ 1= 3 and 1· 4≠ 4· 1”, Proc. 5th , pp. 37–42. [61] H. T. Quan and M. Ghanbari (2008), “Temporal aspect of perceived quality in mobile video broadcasting”, IEEE Trans. Broadcast, vol. 54, no. 3, pp. 641–651. [62] O. Oyman and S. Singh (2012), “Quality of experience for HTTP adaptive streaming services” IEEE Commun. Mag., vol. 50, no. 4, pp. 20–27. [63] M. Claeys, S. Latré, J. Famaey, T. Wu, W. Van Leekwijck, and F. De Turck (2013), “Design of a Q-learning-based client quality selection algorithm for HTTP adaptive video streaming”, AAMAS 2013 Work. Adapt. Learn. Agents, pp. 30-37. [64] D. Z. Rodríguez, Z. Wang, L. Rosa, and G. Bressan (2014), “The impact of video- quality-level switching on user quality of experience in dynamic adaptive streaming over HTTP”, Eurasip J. Wirel. Commun. Netw., vol. 2014, no. 1, pp. 1-15. [65] R. K. P. Mok, X. Luo, E. W. W. Chan, and R. K. C. Chang (2012), “QDASH: A QoE-aware DASH system”, MMSys - Proc. 3rd Multimed. Syst. Conf., pp. 11–22. [66] F. De Turck, S. Petrangeli, J. Van Der Hooft, and T. Wauters (2018), “Quality of experience-centric management of adaptive video streaming services: Status and challenges”, ACM Trans. Multimed. Comput. Commun. Appl., vol. 14, no. 2s. [67] S. Timmerer, Christian and Maiero, Matteo and Rainer, Benjamin and Petscharnig, Stefan and Weinberger, Daniel and Mueller, Christopher and Lederer (2015), “Quality of Experience of Adaptive HTTP Streaming in Real-World Environments”, IEEE Comsoc MTC E-Letter, vol. 10, no. 3. [68] T. De Pessemier, K. De Moor, W. Joseph, L. De Marez, and L. Martens (2013), 131 “Quantifying the influence of rebuffering interruptions on the user’s quality of experience during mobile video watching”, IEEE Trans. Broadcast., vol. 59, no. 1, pp. 47–61. [69] International Telecommunication Union (1996), “Methods for subjective determination of transmission quality”, Int. Telecommun. Union, Geneva, Switzerland, ITU-Recommendation, vol. 800, p. 22. [70] ITU-T Recommendation P.800.1, “Mean Opinion Score (MOS) terminology”. [71] SDN, “What Is Software Defined Networking (SDN)?” https://www.sdxcentral.com/networking/sdn/definitions/what-the-definition-of- software-defined-networking-sdn/ (accessed Jun. 06, 2020). [72] “Software-Defined Networking (SDN) Definition” https://www.opennetworking.org/sdn-definition/ (accessed Jun. 06, 2020). [73] J. Naous, D. Erickson, and G. A. Covington (2008), “Implementing an OpenFlow Switch on the NetFPGA platform”, ANCS, San Jose, CA, USA. [74] Open Networking Foundation (2015), “OpenFlow Switch Specification (Version 1.5.1),” Current, vol. 0, [Online]. Available: https://www.opennetworking.org/images/stories/downloads/sdn-resources/onf- specifications/openflow/openflow-switch-v1.5.1.pdf. [75] “The NOX Controller”, https://github.com/noxrepo/nox (accessed Jun. 06, 2020). [76] “The POX network software platform”, https://github.com/noxrepo/pox (accessed Jun. 06, 2020). [77] D. Erickson (2013), “The Beacon OpenFlow controller”, Proc. 2013 ACM SIGCOMM Work. Hot Top. Softw. Defin. Networking, HotSDN, pp. 13–18. [78] T. L. F. Project, “Opendaylight controller”, https://www.opendaylight.org/ (accessed Jun. 06, 2020). [79] “Floodlight SDN OpenFlow Controller”, https://github.com/floodlight/floodlight (accessed Jun. 06, 2020). [80] “Project Floodlight”, (accessed Jun. 06, 2020). [81] “Mininet”, (accessed Jun. 06, 2020). [82] B. Lantz, B. Heller, and N. McKeown (2010), “A Network in a Laptop: Rapid Prototyping for Software-Defined Networks”, Proc. Ninth ACM SIGCOMM Work. Hot Top. Networks - Hotnets, pp. 1–6. [83] M. Bredel (2013), “OpenFlow and the Floodlight OpenFlow Controller”, ADMIN Netw. Secur. n, no. 17, [Online]. Available: https://www.admin- magazine.com/Archive/2013/17/OpenFlow-and-the-Floodlight-OpenFlow- Controller. [84] S. Akhshabi, A. C. Begen, and C. Dovrolis (2012), “An Experimental Evaluation of Rate-Adaptation Algorithms in Adaptive Streaming over HTTP”, Signal Process. Image Commun. 27(4), pp. 271–287. [85] S. Akhshabi, A. C. Begen, and C. Dovrolis (2011), “An Experimental Evaluation of Rate-Adaptation Algorithms in Adaptive Streaming over HTTP”, MMSys ’11 Proc. Second Annu. ACM Conf. Multimed. Syst., pp. 157–168. [86] C. Müller, S. Lederer, and C. Timmerer (2012), “An evaluation of dynamic adaptive streaming over HTTP in vehicular environments”, Proc. 4th Work. Mob. Video, p. 37-42. [87] T. C. Truong, H. T. Le, A. T. Pham, and Y. M. Ro (2014), “An evaluation of bitrate 132 adaptation methods for HTTP live streaming”, IEEE J. Sel. Areas Commun., vol. 32, no. 4, pp. 693–705. [88] D. L. C. Dutra, M. Bagaa, T. Taleb, and K. Samdanis (2018), “Ensuring End-to- End QoS Based on Multi-Paths Routing Using SDN Technology”, IEEE Glob. Commun. Conf. GLOBECOM - Proc., pp. 1–6. [89] Y. S. Yu and C. H. Ke (2018), “Genetic algorithm-based routing method for enhanced video delivery over software defined networks” Int. J. Commun. Syst., vol. 31, no. 1, pp. 1–13. [90] J. Ozer, “What’s the right keyframe interval?” https://streaminglearningcenter.com/blogs/whats-the-right-keyframe-interval.html (accessed Jun. 06, 2020). [91] S. Wei and V. Swaminathan (2014), “Low Latency Live Video Streaming over HTTP 2.0”, Proc. ACM NOSSDAV, pp. 37–42. [92] “Dijkstra Shortest Path Algorithm Using Global Positioning System”, https://www.techrepublic.com/resource-library/whitepapers/dijkstra-shortest-path- algorithm-using-global-positioning-system/ (accessed Jun. 06, 2020). [93] L. Rizzo (1997), “Dummynet: A Simple Approach to the Evaluation of Network Protocols”, ACM SIGCOMM Comput. Commun. Rev., vol. 27, no. 1, pp. 31–41. [94] Bitmovin, “Libdash - bitmovin”, https://github.com/bitmovin/libdash (accessed Jun. 06, 2020). [95] C. Mueller, S. Lederer, C. Timmerer and H. Hellwagner (2012), “Dynamic Adaptive Streaming over HTTP Dataset”, Proc. - IEEE Int. Conf. Multimed. Expo, pp. 89--94. [96] T. Vu, H. T. Le, D. V. Nguyen, N. N. Pham, and T. C. Truong (2015), “Future buffer based adaptation for VBR video streaming over HTTP”, IEEE 17th Int. Work. Multimed. Signal Process. MMSP, pp. 1 – 5. [97] A. Bentaleb, A. C. Begen, R. Zimmermann, and S. Harous (2017), “SDNHAS: An SDN-enabled architecture to optimize QoE in HTTP adaptive streaming”, IEEE Trans. Multimed., vol. 19, no. 10, pp. 2136–2151. [98] E. Liotou, K. Samdanis, E. Pateromichelakis, N. Passas, and L. Merakos (2018), “QoE-SDN APP: A Rate-guided QoE-aware SDN-APP for HTTP Adaptive Video Streaming”, IEEE J. Sel. Areas Commun., vol. 8716, no. c, pp. 1–17. [99] L. Guillen, S. Izumi, and T. Abe (2019), “SAND/3 : SDN-Assisted Novel QoE Control Method for Dynamic Adaptive Streaming over HTTP/3”, Electron. Multidiscip. Digit. Publ. Inst., vol. 8, no. 8, pp. 1–17. [100] Wikipedia (2018), “Round-robin scheduling”, https://en.wikipedia.org/wiki/Round-robin_scheduling (accessed Jun. 06, 2020). [101] O. O. M. P. Studio (2009), “Elephants dream”, https://orange.blender.org/ (accessed Jun. 06, 2020). [102] Cisco, “Comparing Traffic Policing and Traffic Shaping for Bandwidth Limiting”, https://www.cisco.com/c/%0Aen/us/support/docs/quality-of-service-qos/qos- policing/%0A19645-policevsshape.html (accessed Feb. 03, 2019). [103] O. Younis and S. Fahmy (2003), “Constraint-based routing in the internet: Basic principles and recent research”, IEEE Commun. Surv. Tutorials, vol. 5, no. 1, pp. 2–13. [104] H. T. Le (2017), “Quality Improvement for HTTP Adaptive Streaming over Mobile Networks”, Ph.D Thesis , Univ. Aizu. 133 [105] Z. Li, A. C. Begen, J. Gahm, Y. Shan, B. Osler, and D. Oran (2014), “Streaming video over HTTP with consistent quality”, Proc. 5th ACM Multimed. Syst. Conf. MMSys, pp. 248–258. [106] K. Miller, A. K. Al-Tamimi, and A. Wolisz (2016), “QoE-based low-delay live streaming using throughput predictions”, ACM Trans. Multimed. Comput. Commun. Appl., vol. 13, no. 1, pp. 1–41. [107] A. Mansy (2015), “Network-layer Fairness for Adaptive Video Streams”, IEEE, IFIP Netw. Conf. (IFIP Networking), pp. 1–9. [108] M. Ghobadi and M. Mathis (2012), “Trickle : Rate Limiting YouTube Video Streaming”, Present. as part {USENIX} Annu. Tech. Conf. ({USENIX}{ATC} 12), pp. 191–196. [109] S. Akhshabi, L. Anantakrishnan, C. Dovrolis, and A. C. Begen (2013), “Server- Based Traffic Shaping for Stabilizing Oscillating Adaptive Streaming Players” Proceeding 23rd ACM Work. Netw. Oper. Syst. Support Digit. audio video, pp. 19– 24. [110] S. Ramakrishnan, X. Zhu, F. Chan, and K. Kambhatla (2015), “SDN Based QoE Optimization for HTTP-Based Adaptive Video Streaming”, IEEE Int. Symp. Multimed., pp. 120–123. [111] A. Ahmad, A. Floris, and L. Atzori (2019), “Towards Information-centric Collaborative QoE Management using SDN”, IEEE Wirel. Commun. Netw. Conf., pp. 1–6. [112] T. Y. Huang, N. Handigol, B. Heller, N. McKeown, and R. Johari (2012), “Confused, timid, and unstable: Picking a video streaming rate is hard”, Proc. ACM SIGCOMM Internet Meas. Conf. IMC, pp. 225–238. [113] X. Yin, M. Bartulovic, V. Sekar, and B. Sinopoli (2017), “On the efficiency and fairness of multiplayer HTTP-based adaptive video streaming”, Proc. Am. Control Conf., pp. 4236–4241. [114] S. W. V. D. Fabien Weibel, Manuel Alligne (2012), “Destiny”. (accessed Jun. 06, 2020). [115] W. R. Jain, Rajendra K and Chiu, Dah-Ming W and Hawe (1984), “A quantitative measure of fairness and discrimination for resource allocation in shared computer system”, East. Res. Lab. Digit. Equip. Corp. Hudson, MA, pp. 1 – 37. [116] R. K. P. Mok, E. W. W. Chan, X. Luo, and R. K. C. Chang (2011), “Inferring the QoE of HTTP video streaming from user-viewing activities”, Proc. 1st ACM SIGCOMM Work. Meas. Up Stack, W-MUST, pp. 31–36.
File đính kèm:
- luan_an_nang_cao_chat_luong_truyen_video_thich_nghi_http_tre.pdf
- Thong tin luan an dua len mang tieng Anh.pdf
- Thong tin luan an dua len mang tieng Viet.pdf
- Tom tat luan an.pdf
- Trich yeu luan an.pdf