Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến cơ tính của lớp phủ cho khuôn đúc áp lực hợp kim nhôm - Kẽm
Các lớp phủ cứng (hard coatings) mỏng trên cơ sở các vật liệu crôm (Cr) hay titan
(Ti) được sử dụng rộng rãi để bảo vệ các bề mặt khỏi sự cào xước, mài mòn, tăng tuổi thọ,
và trang trí. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lớp phủ CrN có độ cứng cao (1800 2100 HV),
khả năng chống mài mòn, hầu như không chịu ảnh hưởng bởi môi trường hóa học, hệ số ma
sát tương đối nhỏ (~0,45).
Một ưu điểm nổi bật của lớp phủ CrN là khả năng chịu nhiệt cao. Trong khi lớp phủ
TiN (titanium nitride, một loại lớp phủ cứng rất phổ biến) chỉ làm việc an toàn ở nhiệt độ
400 450 0C, lớp phủ CrN có thể làm việc được ở mức 700 750 0C.
Trên thế giới hiện nay, lớp phủ cứng được sử dụng phổ biến trong chế tạo khuôn mẫu
để tăng cao tuổi thọ, tăng chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu được
công bố hầu hết tập trung vào các tính năng cơ bản của lớp phủ trên vật liệu nền mẫu và
trong điều kiện phòng thí nghiệm. Công nghệ ứng dụng các lớp phủ cứng trên cơ sở vật liệu
crôm lên bề mặt khuôn mẫu là bí quyết riêng của các công ty và không hề được công bố.
Hiện nay, các nghiên cứu để nâng cao tính năng của lớp phủ cứng trên cơ sở vật liệu
crôm tiếp tục nhận được sự quan tâm bởi tiềm năng ứng dụng lớn. Lớp phủ CrN bổ sung
thêm một số kim loại khác như nhôm (Al) hay vanadi (V) vào thành phần của lớp phủ nhằm
tạo ra các vật liệu có độ dẻo cao hơn hoặc có hệ số ma sát nhỏ hơn. Ngoài ra, một hướng
nghiên cứu khác là tạo lớp phủ đa lớp như CrN/TiN để phủ lên dụng cụ cắt gọt, hay CrN/Cr
để tăng khả năng bám dính của lớp phủ đối với vật liệu nền.
Đối với nước ta, chế tạo khuôn mẫu là ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị
gia tăng cao, có tầm ảnh hưởng lớn đối công nghiệp cơ khí chế tạo và phụ trợ, và với sự phát
triển kinh tế xã hội nói chung. Hầu hết những loại khuôn có độ chính xác cao sử dụng trong
công nghiệp phụ tùng ô tô, xe máy các doanh nghiệp đều phải nhập ngoại với giá thành
lên tới hàng trăm triệu đồng/bộ.
Mặc dù có nhiều tiến bộ nhưng công nghệ xử lý bề mặt khuôn còn ở mức thấp với
các phương pháp nhiệt luyện, thấm nitơ dẫn đến ma sát tại các bề mặt lớn, tuổi thọ khuôn
không cao, không có khả năng gia công các bề mặt có độ chính xác cao.
Các nghiên cứu trước đây đã tiến hành chủ yếu tập trung vào lớp phủ cứng nitrit trên
cơ sở vật liệu Titan và Crôm trên nền thép dụng cụ với đặc điểm: lớp phủ có độ cứng cao,
hệ số ma sát nhỏ, giảm mòn do ma sát không hình thành lẹo dao khi gia công Đề tài nghiên
cứu ứng dụng các lớp phủ cứng cho khuôn đúc áp lực nhằm nâng cao tuổi bền, giảm ma sát
mài mòn, và chống bám dính cho bề mặt. Đây lại là sản phẩm có sản lượng lớn, thị phần cao
tại Việt Nam, trong lĩnh vực dân sự và quốc phòng an ninh.
Lý do lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến
cơ tính của lớp phủ cho khuôn đúc áp lực hợp kim nhôm - kẽm”nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm và tuổi bền khuôn đúc từ thép SKD61, cũng như tìm ra được bộ thông số công
nghệ tối ưu khi chế tạo lớp phủ trên bề mặt khuôn đúc áp lực hợp kim nhôm - kẽm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến cơ tính của lớp phủ cho khuôn đúc áp lực hợp kim nhôm - Kẽm
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Phương Mai và TS. Phạm Hồng Tuấn. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Mai Đinh Thanh Bình 2. TS. Phạm Hồng Tuấn ii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, góp ý và chia sẻ của mọi người. Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Cơ khí. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới tập thể Thầy Cô hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Mai, TS. Phạm Hồng Tuấn, các Thầy cô đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành được luận án. Tôi cũng xin chân thành biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô Bộ môn Cơ khí Chính xác và Quang học đã chỉ bảo và cho tôi những ý kiến bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em công tác tại Bộ môn Cơ khí chính xác và Quang học, tập thể NCS tại Bộ môn đã chia sẻ cũng như tạo điều kiện giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quang điện tử - Viện Ứng dụng công nghệ, Công ty TNHH MTV Cơ khí 17 - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Trung tâm đo lường - Viện Công nghệ - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi trong hỗ trợ vật tư, thiết bị thực nghiệm và thu thập số liệu nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng, Ban lãnh đạo Khoa Dạy nghề đã tạo điều kiện về chế độ, thời gian, công việc giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ. Cuối cùng xin cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã chia sẻ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Thanh Bình iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO LỚP PHỦ CỨNG ......................................................................................................... 4 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 4 1.2. Đúc áp lực ............................................................................................................... 4 1.2.1. Chu trình đúc áp lực ........................................................................................ 4 1.2.2. Khuôn đúc áp lực ............................................................................................. 5 1.2.3. Chốt tạo lỗ sản phẩm trong khuôn đúc áp lực ................................................. 7 1.2.4. Các dạng hỏng bề mặt khuôn và chốt tạo lỗ .................................................. 11 1.2.5. Giải pháp nâng cao tuổi thọ khuôn và chốt tạo lỗ ......................................... 19 1.2.6. Nghiên cứu ứng dụng lớp phủ cứng nâng cao tuổi bền khuôn và chốt tạo lỗ 23 1.3. Phương pháp chế tạo lớp phủ cứng ....................................................................... 31 1.3.1. Phương pháp lắng đọng hóa học từ pha hơi .................................................. 31 1.3.2. Phương pháp lắng đọng vật lý từ pha hơi ...................................................... 32 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về tạo lớp phủ cứng bằng phương pháp PVD .............................................................................................................................. 41 1.4.1. Nghiên cứu tạo lớp phủ cứng bằng phương pháp PVD trên thế giới ............ 41 1.4.2. Nghiên cứu tạo lớp phủ cứng bằng phương pháp PVD tại Việt Nam ........... 45 Kết luận chương 1 ........................................................................................................... 48 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LỚP PHỦ CrN VÀ TiN TRÊN CHI TIẾT THÉP SKD61 .................................................................................. 49 2.1. Quy trình công nghệ tạo lớp phủ .......................................................................... 49 2.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tạo lớp phủ bằng phương pháp PVD .................. 49 2.1.2. Nội dung các bước công nghệ ....................................................................... 49 2.2. Quá trình chế tạo lớp phủ CrN bằng phương pháp phún xạ ................................. 51 2.2.1. Thiết bị chế tạo lớp phủ cứng ........................................................................ 51 2.2.2. Tạo lớp phủ CrN ............................................................................................ 55 2.2.3. Kết thúc lắng đọng lớp phủ ........................................................................... 57 2.2.4. Nghiên cứu, xác định bộ thông số công nghệ chế tạo lớp phủ CrN bằng phương pháp phún xạ xung một chiều magnetron .................................................................... 58 2.2.5. Tăng cường khả năng bám dính của lớp phủ CrN với nền thép SKD61 ....... 59 2.3. Công nghệ chế tạo lớp phủ TiN và CrN bằng phương pháp hồ quang chân không . .............................................................................................................................. 60 iv 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý và thiết bị chế tạo lớp phủ .................................................. 60 2.3.2. Quy trình công nghệ chế tạo lớp phủ TiN ..................................................... 61 2.3.3. Áp dụng bộ thông số công nghệ tối ưu của lớp phủ TiN để chế tạo lớp phủ CrN trên nền thép SKD61 ................................................................................................... 65 Kết luận chương 2 ........................................................................................................... 66 CHƯƠNG 3. TỐI ƯU THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LỚP PHỦ CrN VÀ TiN TRÊN CHI TIẾT SKD61 .................................................................................................... 67 3.1. Khảo sát ảnh hưởng các thông số công nghệ chế tạo lớp phủ CrN bằng phương pháp phún xạ một chiều trên thiết bị chân không B30-VTD .......................................... 67 3.1.1. Chế tạo mẫu thí nghiệm ................................................................................. 67 3.1.2. Xác định chiều dày và tốc độ lắng đọng lớp phủ CrN .................................. 67 3.1.3. Cấu trúc lớp phủ ............................................................................................ 71 3.1.4. Độ cứng lớp phủ ............................................................................................ 74 3.1.5. Ứng suất mặt tinh thể..................................................................................... 76 3.2. Tối ưu hóa các thông số công nghệ chế tạo lớp phủ CrN trên nền thép SKD61 bằng thiết bị B30-VTD ............................................................................................................. 79 3.2.1. Quy hoạch thực nghiệm bậc hai trực giao ..................................................... 79 3.2.2. Tối ưu hóa quá trình chế tạo lớp phủ ............................................................. 91 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số công nghệ chế tạo ............................... 93 3.3. Khảo sát ảnh hưởng các thông số công nghệ chế tạo lớp phủ TiN và CrN bằng phương pháp hồ quang chân không trên thiết bị chân không Dreva Arc 400-VTD ....... 95 3.3.1. Tính chất của lớp phủ TiN trên nền thép SKD61 .......................................... 95 3.3.2. Tính chất của lớp phủ CrN trên nền thép SKD61 ......................................... 99 Kết luận chương 3 ......................................................................................................... 101 CHƯƠNG 4. ÁP DỤNG KẾT QUẢ CỦA LUẬN ÁN VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ...................................................................................... 102 4.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 102 4.2. Điều kiện thực nghiệm ........................................................................................ 102 4.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 102 4.2.2. Thiết bị đúc và điều kiện làm việc của khuôn ............................................. 104 4.2.3. Chế tạo lớp phủ ............................................................................................ 108 4.3. Thử nghiệm trong sản xuất ................................................................................. 111 4.3.1. Thử nghiệm sản xuất chốt có phủ trên khuôn đúc áp lực vòng ôm ............. 111 4.3.2. Thử nghiệm sản xuất chốt có phủ trên khuôn đúc áp lực chi tiết giá đỡ ..... 116 4.3.3. Đánh giá hiệu quả làm việc của các lớp phủ ............................................... 119 v Kết luận chương 4 ......................................................................................................... 120 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................................. 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................. 127 vi DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 1 HPDC Khuôn đúc áp lực High pressure die-casting 2 CVD Lắng đọng hóa học từ pha hơi Chemical Vapor Deposition 3 PVD Lắng đọng vật lý từ pha hơi Physical Vapor Deposition 4 VAC Lắng đọng bằng hồ quang chân không Vacuum Arc Deposition 5 EDS Phổ kế tán xạ năng lượng tia X Energy Dispersive X-ray Spectroscopy 6 SEM Kính hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscopy 7 XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction 8 DSC Quét nhiệt lượng vi phân Differential scanning calorimetry 9 sccm Bộ lưu lưu lượng tiêu chuẩn cm3/phút Standard Cubic Centimeter per Minute 10 MFC Điều khiển lưu lượng khí Mass Flow Controler 11 Mạ ion chùm điện tử điện áp thấp Low Voltage Electron Beam Ion Plating 12 Bia Target 13 Lắng đọng bằng phún xạ âm cực cao tần RF Cathode Sputtering Deposition 14 Phún xạ xung một chiều Pulsed DC sputtering 15 Lắng đọng bằng phún xạ âm cực một chiều DC Cathode Sputtering Deposition 16 Phóng điện một chiều DC-sputter 17 Điểm catôt Cathode spot 18 Thiên áp Bias voltage 19 CFUBMS Phún xạ magnetron trường kín không cân bằng Closed field unbalanced magnetron sputtering 20 Lớp phủ cứng Hard coatings vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Vận tốc và áp suất buồng đúc của các giai đoạn trong quá trình đúc [6] .............. 4 Hình 1.2. Cấu tạo và các bộ phận chính của khuôn đúc áp lực [3] ....................................... 5 Hình 1.3. Sơ đồ thay đổi nhiệt độ bề mặt khuôn theo chu kỳ đúc [13] ................................. 6 Hình 1.4. Thay đổi nhiệt độ bề mặt khuôn theo chu kỳ đúc áp lực hợp kim nhôm [13] ....... 6 Hình 1.5. Thay đổi nhiệt độ a) và thay đổi ứng suất b) trong chu kỳ đúc thứ 51 [14] .......... 7 Hình 1.6. Kết cấu khuôn đúc áp lực và bố trí chốt trong khuôn (a) khuôn động, (b) khuôn tĩnh [40] ................................................................................................................................. 8 Hình 1.7. Chốt tạo lỗ sản phẩm vòng ôm (Z117 - Bộ Quốc phòng) ..................................... 8 Hình 1.8. Chốt tạo lỗ sản phẩm giá đỡ (Z117 - Bộ Quốc phòng) ......................................... 9 Hình 1.9. Dòng kim loại vào khuôn và tác động lên chốt tạo lỗ chi tiết vòng ôm (Z117 - Bộ Quốc phòng) .......................................................................................................................... 9 Hình 1.10. Dòng kim loại tác động lên bề mặt chốt ở các vị trí khác nhau ........................ 10 Hình 1.11. Dòng kim loại vào khuôn và tác động lên chốt tạo lỗ chi tiết giá đỡ (Z117 - Bộ Quốc phòng) ........................................................................................................................ 10 Hình 1.12. Dòng kim loại lỏng trong khuôn và tác động vào chốt ..................................... 10 Hình 1.13. Nhiệt độ khuôn và chốt thay đổi trong các chu kỳ đúc [62] .............................. 11 Hình 1.14. Nhiệt độ khuôn và chốt thay đổi trong một chu kỳ đúc [62] ............................. 11 Hình 1.15. Các dạng hỏng xảy ra trên khuôn đúc áp lực [51] ............................................. 12 Hình 1.16. Nứt do mỏi nhiệt trên bề mặt khuôn [63] .......................................................... 13 Hình 1.17. Cơ chế phát triển vết nứt thúc đẩy bởi quá trình oxy hóa [51] .......................... 15 Hình 1.18. Nhôm dính bám trên bề mặt chốt tạo lỗ vòng ôm (Z117 - Bộ Quốc phòng) .... 16 Hình 1.19. Dính bám nhôm trên chốt gây xước bề mặt lỗ sản phẩm vòng ôm (Z117 - Bộ Quốc phòng) ........................................................................................................................ 16 Hình 1.20. Sự hình thành lớp liên kim trên bề mặt thép H13 [65] ...................................... 17 Hình 1.21. Xử lý nhiệt khuôn đúc áp lực ............................................................................ 20 Hình 1.22. Quy trình tôi thép SKD61 làm khuôn đúc áp lực [3] ........................................ 20 Hình 1.23. Quy trình ram thép SKD61 làm khuôn đúc áp lực [3] ...................................... 21 Hình 1.24. Lực rút khuôn theo thời gian của thép H13 và H13 thấm nitơ [65] .................. 24 Hình 1.25. Lực rút khuôn theo thời gian của thép H13, H13 thấm nitơ, H13 thấm nitơ + lớp phủ Ti/TiN [64] ................................................................................................................... 24 Hình 1.26. Mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và tỷ lệ dính bám nhôm sau 50 chu kỳ đúc của các chốt phủ TiN, CrN, TiCN, thấm nitơ và không phủ [59] .............................................. 26 Hình 1.27. Mất khối lượng bề mặt với chất xói mòn Al2O3 tác động ở góc 300 với vận tốc 145m/s [53] .......................................................................................................................... 28 Hình 1.28. Mất khối lượng bề mặt với chất xói mòn Al2O3 tác động ở góc 900 với vận tốc 100 m/s [53] ......................................................................................................................... 28 viii Hình 1.29. Sơ đồ thiết kế lớp phủ tối ưu cho khuôn đúc áp lực nhôm [34] ........................ 31 Hình 1.30. C ... ngs of the Institution of Mechanical Engineers, Part B: Journal of Engineering Manufacture, 221 (12), pp.1659-1664 [14] A. Srivastava, V. Joshi, R. Shivpuri (2004), Computer modeling and prediction of thermal fatigue cracking in die-casting tooling, Wear 256, pp 38-43. [15] A.P. Ehiasarian, W.-D. Munz , L. Hultman , U. Helmersson , I. Petrov (2003), High power pulsed magnetron sputtered CrxN films, Surface and Coatings Technology 163 - 123 164, pp. 267 - 272. [16] A.P. Ehiasarian, W.D. Munz, L. Hultman (2003), High power pulsed magnetron sputtered CrNx films, Surface and Coatings Technology 163-164, pp 267-272. [17] Amit Srivastava, Vivek Joshi and et all (2003), A multilayer coating architecture to reduce heat checking of die surfaces, Surface and Coatings Technology 163-164, pp 631-636 [18] B. Kosec (2008), Failures of dies for die-casting of aluminium alloys, METABK 47 (1), pp 51-55 [19] B. Navinsek, P. Panjan, I. Milosev (1997), Industrial applications of CrN (PVD) coatings, deposited at high and low temperatures, Surface and Coatings Technology 97, pp 182-191 [20] D. Klobcˇar, L. Kosec, B. Kosec, J. Tušek (2012), Thermo fatigue cracking of die casting dies, Engineering Failure Analysis 20, pp 43-53 [21] D. Klobcar, J. Tusek, B. Taljat (2008), Thermal fatigue of materials for die-casting tooling, Materials Science and Engineering A 472, pp 198-207 [22] Damjan Klobcˇar, Janez Tušek (2008), Thermal stresses in aluminium alloy die casting dies, Computational Materials Science 43, pp 1147-1154 [23] Dan M. Goebel, Ira Katz (2008), Fundamentals of Electric Propulsion: Ion and Hall Thrusters, Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology [24] David Schwam (2012), Improved Die Casting Process to Preserve the Life of the Inserts, Work supported by the U S. Department of Energy under Award No. DOE award DE‐FC36‐04GO14230 [25] David Schwam, John F. Wallace, Sebastian Birceanu (2002), Die materials for critical applications and increased production rates, Work Performed Under Contract DE- FC07-98ID13693 for U.S. Department of Energy [26] David Schwam, John F. Wallace, Sebastian Birceanu (2005), Evaluation of heat checking and washout of heat resistant superalloys and coatings for die insert applications, Work Performed Under Contract DE-FC07-01ID14034 for for U.S. Department of Energy [27] Donald M. Mattox (1998), Handbook of physical vapor depositon (PVD) processing, Noyes Publications [28] E. Berncchi, A. Ferrero and et all (1996), PVD Coatings in aluminium die casting dies and steel forming Tools, Metoll u rg i co I Sci e nce on d Tech nology 14 (1), pp 3-11 [29] Eduardo K. Tentardini, Augusto O. Kunrath et all (2008), Soldering mechanisms in materials and coatings for aluminum die casting, Surface & Coatings Technology 202, pp 3764-3771 [30] G.C.A.M. Janssen (2007), Stress and strain in polycrystalline thin films, Thin Solid Films 515, pp 6654-6664 [31] Gabriela Strnad (2010), Latest developments in PVD coatings for tooling, Scientific Bulletin of the Petru Maior University of Targu Mures, Vol. 7, pp 32-37. 124 [32] Hanliang Zhu, Jingjie Guo, Jun Jia (2002), Experimental study and theoretical analysis on die solderingin aluminum die casting, Journal of Materials Processing Technology, Vol. 123, pp 229-235. [33] Hirotaka Tanabe, Yoshio Miyoshi, Tohru Takamatsu (2004), Effect of sputtering gas pressure and bias voltage on mechanical properties of TiN coating deposited by dc magnetron sputtering, PVP-Vol. 484, Recent Advances in Nondestructive Evaluation Techniques for Material Science and Industries, July 25-29, 2004, San Diego, California USA, pp 1-7 [34] J. Lin, S. Carrera and et all (2006), Design methodology for optimized die coatings: The case for aluminum pressure die-casting, Surface & Coatings Technology 201 2930- 2941 [35] J. Lin, Z.L. Wu, X.H. Zhang (2009), A comparative study of CrNx coatings Synthesized by dc and pulsed dc magnetron sputtering, Thin Solid Films 517, pp 1887-1894. [36] J.C. Avelar-Batista and et all (2005), Effect of coating thickness and deposition methods on the stripping rate of Cr-N coatings, Surface & Coatings Technology 200, pp 1842 - 1848 [37] J.R. Laguna-Camacho, L.A. Cruz-Mendoza et all (2012), Solid particle erosion on coatings employed to protect die casting molds, Progress in Organic Coatings, Vol. 74, pp. 750-757. [38] J.W. Seok, N.M. Jadeed, R.Y. Lin (2001), Sputter-deposited nanocrystalline Cr and CrN coatings on steels”, Surface and Coatings Technology 138, pp 14-22 [39] Jianliang Lin, William D. Sproul, John J. Moore (2011), High rate deposition of thick CrN and Cr2N coatings using modulated pulse power (MPP) magnetron sputtering, Surface & Coatings Technology 205, pp 3226-3234. [40] Joseph R. Davis (1995), ASM Specialty Handbook: Tool Materials, ASM International [41] Jyh-Wei Lee, Shih-Kang Tien (2006), The mechanical properties evaluation of the CrN coatings deposited by the pulsed DC reactive magnetron sputtering, Surface & Coatings Technology 200, pp 3330-3335. [42] Jyh-Wei Lee, Shih-Kang Tien, Yu-Chu Kuo (2005), The Effects of Substrate Bias, Substrate Temperature, and Pulse Frequency on the Microstructures of Chromium Nitride Coatings Deposited by Pulsed Direct Current Reactive Magnetron Sputtering, Journal of ELECTRONIC MATERIALS, Vol. 34, No. 12, pp 1484 -1492. [43] K. Bobzin, T. Brögelmann, R.H. Brugnara, N.C. Kruppe (2015), CrN/AlN and CrN/AlN/Al2O3 coatings deposited by pulsed cathodic arc for aluminum die casting applications, Surface & Coatings Technology 284, pp 222-229 [44] K. Domkin, J.H. Hattel, J. Thorborg (2009), Modeling of high temperature- and diffusion-controlled die soldering in aluminum high pressure die casting, Journal of Materials Processing Technology 209, pp 4051-4061 [45] Kurt Raymond Kearns (2002), Determination of interactions between molten aluminum and selected die castings, Thesis of master, the Colorado School of Mines [46] Levent Kara and et all (2014), Microstructure, Mechanical, and Scratch Resistance 125 Properties of TiAlCrNbN-Graded Composite Coating Deposited on AISI H13 Steel Substrate with Pulsed DC Closed Field Unbalanced Magnetron Sputtering Method, The Minerals, Metals & Materials Society and ASM International 2014 [47] Lugscheider, K. Bobzin, Th. Hornig, M. Maes (2002), Investigation of the residual stresses and mechanical properties of (Cr,Al)N arc PVD coatings used for semi-solid metal (SSM) forming dies, Thin Solid Films 420-421, pp 318-323 [48] Luis Carlos Hernández, Luis Ponce (2011), Nanohardness and Residual Stress in TiN Coatings, Materials 4, pp 929-940. [49] M. Ali, E. Hamzah, I.A. Qazi, M.R.M. Toff (2010), Effect of cathodic arc PVD parameters on roughness of TiN coating on steel substrate, Current Applied Physics 10, pp. 471-474. [50] M. Gelfi, G.M. La Vecchia, N. Lecis, S. Troglio (2005), Relationship between through- thickness residual stress of CrN-PVD coatings and fatigue nucleation sites, Surface & Coatings Technology 192, pp 263-268 [51] M. Muhic, J. Tusek, F. Kosel, D. Klobcar, M. Pleterski (2010), Thermal fatigue cracking of die-casting dies, METABK 49 (1), pp 9-12 [52] M. Polok-Rubiniec, L.A. Dobrzański, K. Lukaszkowicz, M. Adamiak (2008), Comparison of the structure, properties and wear resistance of the TiN PVD coatings, Journal of Achievements in Materials and Manufacturing Engineering, Vol. 27, pp. 87- 90. [53] Michael W. Reedy, and et all (2011), Erosion performance and characterization of nanolayer (Ti,Cr)N hard coatings for gas turbine engine compressor blade applications, Surface & Coatings Technology 206, pp 464-472 [54] Milton Ohring (1992), The Materials Science of Thin Films, Stevens Institute of Technology Department of Materials Science and Engineering Hoboken, New Jersey [55] Min J. Jung, Kyung H. Nam, Yun M. Jung, Jeon G. Han (2003), Nucleation and growth behavior of chromium nitride film deposited on various substrates by magnetron sputtering, Surface and Coatings Technology 171, pp. 59 - 64. [56] Mitja Muhič, Janez Tušek, Franc Kosel, Damjan Klobčar (2010), Analysis of Die Casting Tool Material, Journal of Mechanical Engineering 56 (6), pp 351-356 [57] O. Salas, K. Kearns, S. Carrera, J.J. Moore (2003), Tribological behavior of candidate coatings for Al die casting dies, Surface and Coatings Technology 172, pp 117-127 [58] Robert Freer (1990), The Physics and Chemistry of Carbides Nitrides and Borides, Kluwer Academic Publishers, Netherlands [59] S. Gulizia, M.Z. Jahedi, E.D. Doyle (2001), Performance evaluation of PVD coatings for high pressure die casting, Surface and Coatings Technology 140, pp 200- 205 [60] Shankar, Sumanth , Apelian, Diran (2002), Die Soldering: Mechanism of the Interface Reaction Between Molten Aluminum Alloy and Tool Steel, Metallurgical and Materials Transactions B-Process Metallurgy and Materials Processing Science, 33(3), pp 465- 476 [61] Shih-Hsien Chang, Kuo-Tsung Huang, Yung-Hsiang Wang (2012), Effects of Thermal Erosion and Wear Resistance on AISI H13 Tool Steel by Various Surface Treatments, 126 Materials Transactions, Vol. 53, No. 4, pp 745-751 [62] Stefan Gulizia (2008), Soldering in high pressure die casting (HPDC); performance evaluation and characterisation of physical vapour deposition (PVD) coatings, A thesis of Masters of Engineering, Swinburne University of Technology, Australia [63] Uddeholm company (2016), Uddeholm tool steels for die casting, Production documents, https://www.uddeholm.com/files/AB_die_casting_eng.pdf [64] V. Joshi , K. Kulkarni and et all (2001), Dissolution and soldering behavior of nitrided hot working steel with multilayer LAFAD PVD coatings, Surface and Coatings Technology 146-147, pp 338-343 [65] V. Joshi, A. Srivastava, R. Shivpuri (2004), Intermetallic formation and its relation to interface mass loss and tribology in die casting dies, Wear 256, pp 1232-1235 [66] V.D. Ovcharenko, A.S. Kuprin, G.N. Tolmachova (2014), Deposition of chromium nitride coatings from vacuum arc plasma in increased nitrogen pressure, Plasma Physics (20), pp 204-207. [67] V.D. Ovcharenko, A.S. Kuprin, G.N. Tolmachova, I.V. Kolodiy (2015), Deposition of chromium nitride coatings using vacuum arc plasma in increased negative substrate bias voltage, Vacuum 117, pp 27-34 [68] Vivek Joshi, Amit Srivastava, Rajiv Shivpuri, Edward Rolinski (2003), Investigating ion nitriding for the reduction of dissolution and soldering in die-casting shot sleeves, Surface and Coatings Technology 163-164, pp 668-673 [69] Xiao-Ming He, N. Baker, B. A. Kehler, K. C. Walter, M. Nastasi, and Y. Nakamura (2000), Structure, hardness, and tribological properties of reactive magnetron sputtered chromium nitride films, Journal of Vacuum Science & Technology A 18 (1), pp. 30 -36. [70] Y. Iwai et al (2006), Evaluation of erosive wear resistance of TiN coatings by a slurry jet impact test, Wear, Vol. 261, pp 112-118. [71] Z.W. Chen, M.Z. Jahedi (1999), Die erosion and its effect on soldering formation in high pressure die casting of aluminium alloys, Materials and Design 20, pp 303-309 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Luu Thuy Chung, Dinh Thanh Binh, Pham Hong Tuan and Nguyen Thi Phuong Mai, 2014, “Nitrit Hard Coating Layers Applied to Aluminium Die Casting Based on SKD61”, The 15th ISEPD 2014 International Symposium on Eco-materials Processing and Design, (294-297), (ISBN-978-89-5708-236-2). 2. Lưu Thủy Chung, Đinh Thanh Bình, Nguyễn Thị Phương Mai, Phạm Hồng Tuấn, 2015, “Ảnh hưởng của thiên áp đến độ bền cơ học của lớp phủ CrN khi phủ bằng phương pháp phún xạ xung một chiều”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Đo lường toàn quốc lần thứ 6, (2015), (362-368), (ISBN-978-604-67-0521-5). 3. Nguyễn Thành Hợp, Đinh Thanh Bình, Nguyễn Thị Phương Mai, Phạm Hồng Tuấn, 2015, “Chế tạo lớp phủ cứng TiN, ZrN, TiCN trên dụng cụ cắt và chi tiết khuôn mẫu bằng công nghệ hồ quang chân không”, Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ 4, (2015), tập 2, (607-613), (ISBN: 978-604-73-3691-3). 4. Đinh Thanh Bình, Lưu Thủy Chung, Nguyễn Thị Phương Mai, Phạm Hồng Tuấn, 2015, “Ứng dụng lớp phủ cứng TiN trên khuôn đúc áp lực để chế tạo chi tiết máy từ hợp kim kẽm”, Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - động lực, (2016), tập 2, (23-28), (ISBN: 978-604-95-004-1). 5. Đinh Thanh Bình, Lưu Thủy Chung, Nguyễn Thị Phương Mai, Phạm Hồng Tuấn, 2017, “Lắng đọng lớp phủ CrN trên nền thép SKD61 bằng phương pháp phún xạ xung một chiều magnetron”, Tạp chí Khoa học Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật (số 117 năm 2017), (58-62), (ISSN 2354-1083). 6. Đinh Thanh Bình, Lưu Thủy Chung, Nguyễn Thị Phương Mai, Phạm Hồng Tuấn, 2017, “Chế tạo lớp phủ cứng TiN bằng phương pháp hồ quang catot, ứng dụng trên khuôn đúc áp lực hợp kim nhôm để sản xuất chi tiết vòng ôm”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự (số 52, 12-2017), (194-204), (ISSN 1859-1043). 128 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Vật liệu, xử lý nhiệt, xử lý bề mặt của chi tiết khuôn Phân loại Tên linh kiện Vật liệu Xử lý nhiệt HRC Xử lý bề mặt Chức năng yêu cầu Chi tiết khung ngoài Tấm kẹp, tấm giữ S45CS50C FCD45FCD55 Khuôn chính SKD61 4248 Tôi, ram Khả năng chịu nứt nóng, khả năng hàn Loại lõi (chốt) Lõi (chốt) SKD61 4045 Thấm nitơ dạng khí Khả năng chịu nứt nóng, khả năng hàn Lõi (chốt) nhỏ SKD61 4348 Thấm nitơ dạng khí Khả năng chống dính nhôm Chi tiết chuyển động trượt Rãnh trượt Chốt nghiêng SCM4 3035 Thấm nitơ dạng khí Khả năng chịu mòn 129 Phụ lục 2. Phổ tiêu chuẩn của CrN vật liệu khối 130 Phụ lục 2. Phổ tiêu chuẩn của CrN vật liệu khối (tiếp) 131 Phụ lục 3. Kính hiển vi điện tử quét JEOL-JSM-7600F (Viện AIST - Đại học BKHN) Chụp Hình 3.24, Hình 3.25, Hình 3.29a bề mặt mẫu Chụp Hình 3.26, Hình 3.29a, Hình 3.30 mặt cắt ngang mẫu Phụ lục 4. Thiết bị đo ma sát trượt động VF (Bộ môn Máy - ma sát Đại học BKHN) 132 Phụ lục 5. Mẫu đo hệ số ma sát lớp phủ TiN gá trên thiết bị đo ma sát trượt động VF Giá trị đo viết ở trang 98 và trang 100 chương 3 Phụ lục 6. Đồ gá đo hệ số ma sát trượt lớp phủ trên thiết bị đo ma sát trượt động VF 133 Phụ lục 7. Kết quả đo hệ số ma sát trượt lớp phủ TiN, CrN và thép SKD61 134 Phụ lục 6. Kết quả đo hệ số ma sát trượt lớp phủ TiN, CrN và thép SKD61 (tiếp) 135 Phụ lục 8. Xác nhận thử nghiệm của Nhà máy Z117 - Bộ Quốc phòng 136 Phụ lục 7. Xác nhận thử nghiệm của Nhà máy Z117 - Bộ Quốc phòng (tiếp) 137 Phụ lục 7. Xác nhận thử nghiệm của Nhà máy Z117 - Bộ Quốc phòng (tiếp) 138 Phụ lục 7. Xác nhận thử nghiệm của Nhà máy Z117 - Bộ Quốc phòng (tiếp)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_cong_nghe_d.pdf
- Bia luan an.pdf
- Bia tom tat.pdf
- INFORMATION ON NEW CONCLUSIONS OF DOCTORAL DISSERTATION.pdf
- THONG TIN TOM TAT VE NHUNG KET QUA MOI CUA LUAN AN TIEN SI.pdf
- Tom tat.pdf