Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kỹ thuật của bộ gõ hệ thống cực lắng lọc bụi tĩnh điện tới khả năng rũ bụi
Hiện nay lọc bụi tĩnh điện là phƣơng pháp đang đƣợc sử dụng chủ yếu trong
các nhà máy Nhiệt điện, Xi măng. ở Việt Nam. Thiết bị LBTĐ phần lớn là nhập
khẩu từ nƣớc ngoài, tuy nhiên một số cơ sở trong nƣớc cũng đang từng bƣớc
nghiên cứu và làm chủ thiết kế, công nghệ chế tạo thiết bị LBTĐ.
Bộ gõ rũ bụi trong LBTĐ có vai trò quan trọng, tạo xung lực để giải phóng
bụi bám ra khỏi bề mặt hệ thống cực lắng, tạo điều kiện cho cực lắng thực hiện
lắng bụi với hiệu quả cao. Ngoài việc lựa chọn phƣơng pháp rũ bụi thì bộ gõ rũ bụi
cần phải đƣợc nghiên cứu đồng bộ tổng thể, mối quan hệ giữa các yếu tố kỹ thuật
và công nghệ sao cho hiệu suất rũ bụi, tuổi bền thiết bị là cao nhất.
Bài toán về thiết bị lọc bụi là bài toán đa biến, khi vận hành trang thiết bị lọc
bụi điện có rất nhiều hiện tƣợng xảy ra nhƣ điện trƣờng giữa các cực, quá trình ion
chất khí, phóng điện vầng quang, tích điện cho các hạt bụi,. và ảnh hƣởng của các
nhân tố mang tính cơ học đến thiết bị lọc bụi điện nhƣ kết cấu và trọng lƣợng của
điện cực lắng, trọng lƣợng của búa gõ, năng lƣợng gõ búa. Để đạt đƣợc hiệu suất
rũ bụi cao, đảm bảo cho thiết bị vận hành an toàn, tin cậy thì việc xem xét và giải
quyết các vấn đề nêu trên là hết sức cần thiết.
Để góp phần làm chủ công nghệ LBTĐ tác giả đã lựa chọn hƣớng nghiên
cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kỹ thuật của bộ gõ hệ thống cực
lắng lọc bụi tĩnh điện tới khả năng rũ bụi ” làm đề tài luận án tiến sĩ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kỹ thuật của bộ gõ hệ thống cực lắng lọc bụi tĩnh điện tới khả năng rũ bụi
i LỜI CAM ĐOAN Luận án này tôi đã hoàn thành trong thời gian nghiên cứu sinh tại Trung tâm Đào tạo, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thƣơng. Tôi xin cam đoan các nội dung khoa học trong Luận án là do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của...Kết quả khoa học, các dữ liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận án chƣa đƣợc tác giả nào công bố trong và ngoài nƣớc. Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Tiến Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tại viện nghiên cứu cơ khí NARIME. Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô ở Trung tâm đào tạo, Trung tâm môi trƣờng, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình góp ý về chuyên môn trong suốt khoá học. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớingƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên để hoàn thành luận án. Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trƣờngđã hỗ trợ, tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất để em có thể hoàn thành luận án của mình. Cuối cùng, em chân thành cảm ơn sự hỗ trợ về vật chất và động viên tinh thần của những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Sỹ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ................................................. x PHỤ LỤC ................................................................................................................ xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Cơ sở để lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài luận án ................................................................................... 1 3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 1 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 1 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 2 6.1 Ý nghĩa khoa học: ............................................................................................... 2 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: ................................................................................................ 2 7. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 2 Chƣơng 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ BỘ GÕ RŨ BỤI ............................. 3 TRONG LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN ............................................................................... 3 1.1 Nguyên lý thu bụi bằng điện ............................................................................... 3 1.2 Phân loại lọc bụi tĩnh điện .................................................................................. 3 1.3 Cấu tạo chung của thiết bị lọc bụi bằng điện nằm ngang ................................... 5 1.3.1 Sơ đồ nguyên lý lọc bụi tĩnh điện .................................................................... 5 1.3.2 Cấu tạo hệ thống LBTĐ ................................................................................... 6 1.3.2.1 Nguyên lý cấu tạo LBTĐ .............................................................................. 6 1.3.2.2 Các bộ phận cơ bản của thiết bị LBTĐ ......................................................... 7 1.4 Cơ chế lắng bụi trong buồng lọc bụi tĩnh điện ................................................. 10 1.4.1 Lực tĩnh điện của hạt bụi ................................................................................ 10 1.4.2 Lực hút tĩnh điện của tấm cực lắng ................................................................ 12 1.4.3 Hiệu suất lọc bụi tĩnh điện ............................................................................. 13 1.5 Một số phƣơng pháp rũ bụi trong thiết bị LBTĐ ............................................. 14 iv 1.5.1 Rung đập bằng cơ cấu lệch tâm ..................................................................... 14 1.5.2 Rung đập xung ............................................................................................... 14 1.5.3 Rung rũ bằng búa gõ ...................................................................................... 15 1.6 Cấu tạo của bộ gõ rũ bụi bằng búa gõ ............................................................... 16 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu suất LBTĐ ...................................................... 17 1.8 Tình hình nghiên cứu về phƣơng pháp rũ bụi trong nƣớc và trên thế giới ...... 20 1.8.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................. 20 1.8.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 24 1.9 Những vấn đề cần nghiên cứu về bộ gõ rũ bụi cơ khí ...................................... 25 1.10 Nội dung nghiên cứu của luận án .................................................................... 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LAN TRUYỀN SÓNG ỨNG SUẤT TRONG TẤM THÉP MỎNG PHẲNG ................................................................................. 28 2.1 Các khái niệm cơ bản về va chạm vật rắn ......................................................... 28 2.1.1 Lý thuyết va chạm Newton ............................................................................ 28 2.1.2 Lý thuyết va chạm Hec (lý thuyết chuẩn tĩnh) ............................................... 30 2.1.3 Lý thuyết sóng va chạm ................................................................................. 31 2.1.3.1 Phƣơng trình sóng trong môi trƣờng đàn hồi vô hạn .............................. 32 2.1.3.2 Sự lan truyền sóng ứng suất trong không gian hai chiều ........................ 36 2.2 Phân tích quá trình va chạm bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn .................... 40 2.2.1 Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất ........................................................... 40 2.2.2 Phân tích CAE trong quá trình va chạm búa và tấm cực lắng ....................... 41 2.2.3 Quan hệ ứng suất với tuổi bền của tấm cƣc lắng ........................................... 41 2.3 Mối quan hệ giữa các thông số của quá trình va chạm .................................... 42 2.3.1 Quan hệ giữa các thông số của búa với lực gõ và gia tốc .............................. 42 2.3.2 Năng lƣợng trong quá trình va chạm [27] ...................................................... 43 2.3.3 Phƣơng pháp xác định vận tốc sau va chạm .................................................. 44 2.3.4 Tính toán điều kiện bền của tấm cực lắng ..................................................... 45 2.4 Phƣơng pháp đo sóng ứng suất ......................................................................... 47 2.4.1 Tốc độ lan truyền sóng ................................................................................... 47 2.4.2 Đo cƣờng độ sóng ứng suất ............................................................................ 48 v 2.4.2.1 Phƣơng pháp phản xạ cơ học .................................................................. 49 2.4.2.2 Phƣơng pháp điện .................................................................................... 49 2.5 Yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng rũ bụi của tấm cực lắng ................................. 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 53 Chƣơng 3: TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ ................................................ 54 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 54 3.1 Mô hình thí nghiệm ........................................................................................... 54 3.1.1 Cơ sở lựa chọn mô hình thí nghiệm ............................................................... 54 3.1.2 Cấu tạo của mô hình thí nghiệm ................................................................... 55 3.1.3 Mô hình hóa mô hình thí nghiệm ................................................................... 57 3.1.4 Một số giả thiết về tấm cực lắng trong mô hình thí nghiệm ......................... 57 3.2 Trang thiết bị đo sử dụng trong thí nghiệm ...................................................... 58 3.2.1 Thiết bị đo gia tốc........................................................................................... 58 3.2.1.1 Thiết bị đo gia tốc sử dụng máy tính ...................................................... 58 3.2.1.2 Thiết bị đo gia tốc cầm tay RION-VA12 ................................................ 60 3.2.2 Cảm biến đo gia tốc ........................................................................................ 61 3.2.3 Lƣới đo gia tốc trên tấm cực lắng của mô hình thí nghiệm ........................... 63 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 64 3.3.1 Lựa chọn bộ tham số thí nghiệm .................................................................... 64 3.3.2 Xác định miền gia tốc lan truyền ứng suất thực nghiệm ............................... 65 3.3.3 Xác định lực tác dụng từ búa gõ .................................................................... 65 3.3.4 Lựa chọn trọng lƣợng búa gõ để khảo sát thực nghiệm ................................. 66 3.3.5 Xác định số chu kỳ gõ và tuổi bền mỏi .......................................................... 67 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm và xử lý số liệu ....................................................... 68 3.4.1 Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất .............................................................. 68 3.4.2 Xác định dạng hàm hồi quy quan hệ lực và thông số búa gõ ........................ 70 3.4.3 Phƣơng pháp lựa chọn dạng hàm hồi quy quan hệ lực gõ với gia tốc .......... 70 3.5 Phƣơng pháp tối ƣu hóa đa mục tiêu với các thông số của bộ gõ rũ bụi .......... 72 3.5.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp giải bài toán tối ƣu .......................................... 72 vi 3.5.2 Giới thiệu giải thuật di truyền GA (Genetic Algorithm) giải bài toán tối ƣu (nguồn: [17]) ........................................................................................................... 73 3.5.2.1 Quá trình lai ghép (phép lai) .................................................................... 74 3.5.2.2 Quá trình đột biến (phép đột biến) ........................................................... 74 3.5.2.3 Quá trình sinh sản và chọn lọc (phép tái sinh và phép chọn) .................. 75 3.5.2.4 Cấu trúc giải thuật di truyền tổng quát .................................................... 75 3.5.2.5 Các tham số của GA ................................................................................ 76 3.5.2.6 Mã hoá NST ............................................................................................. 77 3.5.2.7 Các toán tử di truyền ................................................................................ 78 3.5.3 Khái niệm tối ƣu đa mục tiêu ......................................................................... 80 3.6 Các bƣớc thực nghiệm xác định ảnh hƣởng của lực gõ đến gia tốc rũ bụi ....... 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 81 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN82 4.1 Thực nghiệm lựa chọn giá trị bộ thông số thí nghiệm của búa gõ .................... 82 4.1.1 Xác định hàm hồi quy thực nghiệm .............................................................. 82 4.1.2 Ma trận thí nghiệm ........................................................................................ 83 4.2 Phân tích mối quan hệ lực gõ với biến dạng của tấm lắng để lựa chọn bộ thông số thí nghiệm ........................................................................................................... 85 4.2.1 Phân tích biến dạng tấm cực lắng trên Ansys ................................................ 85 4.2.2 Lựa chọn bộ thông số thực nghiệm của búa trong thí nghiệm đo gia tốc ...... 87 4.3 Mô phỏng ảnh hƣởng của lực gõ (F) tới gia tốc (a) của tấm cực lắng .............. 87 4.3.1 Phân tích đặc tính lan truyền sóng ứng suất ................................................... 88 4.3.2 Phân tích mô phỏng gia tốc lan truyền sóng ứng suất ................................... 88 4.4 Chuẩn bị thực nghiệm ....................................................................................... 91 4.4.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm .......................................................................... 91 4.4.2 Vật tƣ và mô hình thực nghiệm ...................................................................... 91 4.4.3 Thực hiện thí nghiệm ..................................................................................... 93 4.5 Bảng số liệu thực nghiệm đo gia tốc rũ bụi ...................................................... 94 4.6 Quy hoạch thực nghiệm .................................................................................... 98 4.6.1 Xây dựng ma trận số liệu thí nghiệm ............................................................. 98 vii 4.6.2 Đánh giá ảnh hƣởng lực gõ tới gia tốc bằng phƣơng pháp ANOVA ............ 99 4.6.3 Sử lý số liệu thực nghiệm ............................................................................. 100 4.6.3.1 Đồ thị hàm hồi quy lan truyền gia tốc ................................................... 100 4.6.3.2 Đồ thị quan hệ giữa lực gõ với gia tốc sóng ứng suất trung bình ......... 104 4.7 Ứng dụng giải thuật di truyền kết hợp phƣơng pháp trọng số giải bài toán tối ƣu đa mục tiêu các thông số kỹ thuật của bộ gõ rũ bụi ......................................... 106 4.7.1 Hàm đa mục tiêu và các ràng buộc .............................................................. 106 4.7.2 Các ứng dụng của giải thuật di truyền ......................................................... 108 4.7.3 Chƣơng trình và kết quả ............................................. ... 14] Ngô Văn Quyết. Cơ sở lý thuyết mỏi. Nhà xuất bản Giáo dục 2000 [15] UJOV V.M và VANDERBERG A.I (1981). Làm sạch bụi khí thải công nghiệp [16] RUSANOV A.A (1983). Sổ tay lọc bụi và tro bay M.ENERGIA. [17] Nguyễn Đình Thúc.(2008) Trí tuệ nhân tạo lập trình tiến hóa. NXB Giáo dục [18] Phạm Lê Tiến. LATS kỹ thuật, (2011) “Nghiên cứu đánh giá độ bền mỏi và tuổi thọ mỏi của khung giá chuyển hƣớng của trục bánh xe và trục bánh xe D19E vận dụng trên đƣờng sắt Việt nam” [19] Nguyễn Văn Tuấn, “Phân tích số liệu và biểu đồ bằng R”. Garvan Institute of Medical Research Sydney, Australia 116 Tài liệu tiếng anh [20] Brian J. Schwarz, Mark H. Richardson (1999).Experimental modal analysis, CSI Reliability Week, Orlando. [21] Randall J. Allemang (1998), “Vibration, Analytical and experiment modal analysis”, University of Cincinati, Ohio. [22] Ali Akbar Lotfi Neyestanak, (2014). “Fatigue Durability Analysis of Collecting Rapping System in Electrostatic Precipitators under Impact Loading”. Cyrus Advances in Materials Science and Engineering. [23] S.H. Kim, K.W. Lee (1999) “Experimental study of electrostatic precipitator performance and comparison with existing theoretical prediction models”. Kwangju Institute of Science and Technology, Department of Environmental Science and Engineering.South Korea. [24] M. Koralun, A. Soltys, A. Babs Instytut Energetyki, Gdansk, Poland. (1996) “DIAGNOSTICS AND CONTROL OF ELECTRODE RAPPING SYSTEM”. [25] F. Miloua, A. Tilmatine. (2007)“Optimization of the rapping process of an intermittent electrostatic precipitator”, Univ. of Poitiers, France [26] Heinz L. Engelbrecht. (1981) ”RAPPING SYSTEMS FOR COLLECTING SURFACES IN AN ELECTROSTATIC PRECIPITATOR” [27] “Fatigue Durability Analysis of Collecting Rapping System in Electrostatic Precipitators under Impact Loading”.Department of Mechanical and Aerospace Engineering, Science and Research Branch, Islamic Azad University,Tehran 14778 93855, Iran. [28] Yasutoshi Ueda, Kazutaka Tomimatsu(2004). “Electrohydrodynamics of spiked electrodeelectrostatic precipitators”. Accepted 25 May [29] Andrzej Nowak (2012) “Vibration of collecting electrodes in electrostatic recipitators Modelling, measurements and simulation tests”. University of Bielsko- Biała, ul. Willowa 2, 43-309 Bielsko-Biała, Poland [30] Naerum, (1983). “Vibration Testing”. Bruel & Kjaer, Denmark. [31] Jae-Keun Lee, Jae-Hyun Ku, (1998) “An Experimental Study Of Electrostatic Preciptator Plate Rapping And Reentrainment”. Pusan National University, Sep 25. [32] Jea-Keun Lee, Jea-Hyun Ku(1998) “An experimental study of Electrostatic recipitator plate rapping and reentrainment” School of Mechanical Engineering, Pusan National University, Pusan Korea. [33] K. R. Parker, Ed, (1998). “Applied Electrostatic Precipitation”. BlackieA&P. [34] H.L.Clack(2009)“Mercury capture within coal-fired power plant electrostatic precipitators: model evaluation,” Environmental Science and Technology, pp.1460– 1466. [35] Roderick Manuzon (2014) “An Optimized Electrostatic recipitatorfor Air Cleaning of Particulate Emissions from Poultry Facilities”, in the Depart- ment of Food, Agricultural, and Biological Engineering at Ohio State University, Columbus, OH. 117 [36] Adamiec-Wójcik,J. Awrejcewicz,A. Nowak,and S. Wojciech (2014)“Vibration Analysis of Collecting Electrodes by means ofthe Hybrid Finite Element Method” University of Bielsko-Biała, Willowa 2, 43-309 Bielsko-Biała, Poland. [37] A. Nowak and S. Wojciech (2004.) “Optimisation and experimental verification of a dust-removal beater for the electrodes of electrostatic precipitators” Computers and Structures, pp.1785–1792. [38] Chayasak Ruttanachot,Yutthana Tirawanichakul, Perapong tekasakul. “Application of Electrostatic Precipitator in Collection of Smoke Aerosol Particles from Wood Combustion”. Energy Technology Research Center and Department of Mechanical Engineering, Faculty of Engineering, Prince of Songkla University, Hat Yai, Songkhla 90112, Thailand [39] E.Wittbrodt,I.Adamiec-W´ ojcik, and S. Wojciech (2006). “Dynamicsof Flexible Multibody Systems: Rigid Finite Element Method”,Springer, Berlin, Germany. [40] S. Wojciech and I. Adamiec-W´ ojcik (1993) “Nonlinear vibrations ofspatial viscoelastic beams,”Acta Mechanica, pp.15–25. [41] S.Wojciechand I. Adamiec-W´ojcik(1994) “Experimental and computational analysis of large amplitude vibrations of spatial viscoelastic beams,”Acta Mechanica,pp.127–136. [42] James H. Turner, Phil A. Lawless, Toshiaki Yamamoto, (1995) ELECTROSTATIC PRECIPITATORS) . U.S. Environmental Protection Agency Research Triangle Park, NC 27711 [43] LEWIS B. SCHWARTZ and MELVIN LIEBERSTEIN (1974) “EFFECT OF RAPPING FREQUENCY ON THE EFFICIENCY OF AN ELECTROSTATIC PRECIPITATOR”. Bureau of Technical Services, The City of New York, Dept. ofAir Resources, New York, N Y. 10003, USA. [44] A. Nowak (2011) “Modelling and Measurements of Vibrations of Collecting Electrodes in Dry Electrostatic Precipitators”,Research Monograph, Bielsko-Biała, Poland. [45] I. Adamiec-W´ ojcik (2011) “Modelling of systems of collecting electrodes of electrostatic precipitators by means of the rigid finiteelement method,” Archive of Mechanical Engineering, pp. 27–47. [46] INSTRUCTION MANUAL VIBRATION ANALYZER RION VA-12. 3-20- 41 Higashimotomachi, Kokubunji, Tokyo 185-8533, Japan [47] LMS (2009). “Basic of Modal Analysis”. LMS International [48] Sproul lT. Fundamentals of electrode rapping in industrial electrical precipitators, Journal of the Air Pollution Control Association, 1965,15, N 2, p. 50-55. [49] Saravanan R. and Sachithanandam M. (2001), “Genetic Algorithm (GA) for Multivariable Surface Grinding Process Optimisation Using a Multi – objective function model”, International Journal of Advanced Manufacturing Technology, pp. 330-338. 118 [50] Turkkan N. (2001), Floating Point Genetic Algorithm - Genetik V2.02, ngày 8/6/2019. Tài liệu tiếng Nga [51] SarnaM. Badanie przyspieszen elektrod osadczych w elektrofiltrach. - Energetyka, 1968,172, N4, s. 124-127. [52] Молчанов В.Н. , Белоусов B.B. , Борисенко Н.А. Очистка вэлектрофильтрах газов, содержащих пыли с повышенной слипаемостью/в НТРС: Пром. и сан. очистка газов. - м.: ЦИНТИхимнефтемаш, 1984, N 3, с. 9- 10. [53 ] Молчанов В.Н. , Борисенко H.А. Очистка в электрофильтрах отходящих газов электролизеров алюминия. - Тр. Всес. конф. "Очистка газовых выбросов на предприятиях различных отраслей промышленности". Тез. докл., ЦИНТИхимнефтемаш, 1983, с. 50-51. [54] Ужов В.Н. Очистка промышленных газов электрофильтрами. Химия,1967. [55] Алиев Г .М.А. , Гоник А.Е. Электрооборудование и режимы питания электрофильтров. - м.: Энергия, 1971, -264 с. [56] Верещагин И.П. и др. Основы электрогазодинамики дисперсных систем. М.: Энергия, 1974, -329 с. [57] ГольдсмитВ. Удар. Теория и физические свойства соударяющихся тел. - М.: Стройиздат, 1965. - 447 с. [58 ] Дейвис P .M. Волны напряжений в твердых телах. Пер. с англ. Под ред. Г. С. Шапиро. М., Изд. иностр. лит., 1961. - 103 с. [59 ] Зегжда C.А. Соударение упругих тел. - Спб: Издательство С.- Петербургского университета, 1997. - 316 с. [60 ] Кильчевский Н.А. Теория соударения твердых тел. Киев: Наукова думка, 1969. [61 ] КольскийГ. Волны напряжений в твердых телах. Пер. с англ. M., Изд. иностр. лит., 1955. - 192 с. Trang Web tham khảo [62] Google 2014, cập nhật ngày 13/4, [63] Google 2014, cập nhật ngày 20/3, [64] Google 2013, cập nhật ngày 10/11, [65] Google 2017, cập nhật ngày 17/5, 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] ( 2014)Nghiên cứu tổng quan và lựa chọn bộ gõ rũ bụi của lọc bụi tĩnh điện trong sử lý khí thải của các nhà máy công nghiệp” Tạp chí khoa học và công nghệ - Trƣờng Đại học Công nghiêp Hà nội, Số 23 trang 28-31. [2] (2017)Nghiên cứu quá trình va chạm búa và tấm cực lắng của bộ gõ rũ bụi, trong thiết bị lọc bụi bằng điện". Tạp chí khoa học và công nghệ - Trƣờng Đại học Công nghiêp Hà nội, Số 42 trang 21-28. [3] (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số công nghệ của bộ gõ tới hiệu suất rũ bụi trong mô hình thí nghiệm thiết bị lọc bụi tĩnh điện ". Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ V, ISBN 978-604-67-1103-2 trang 57. [4](2019) Ứng dụng giải thuật di truyền để xác định miền thông số kỹ thuật tối ưu của bộ gõ với gia tốc có khả năng rũ bụi, thỏa mãn điều kiện bền của các tấm cực" Tạp chí Journal of Multidisciplinary Engineering Science and Technology, https://www.jmest.org/ . Published Volume 6, Issue 11 November -2019 120 PHỤ LỤC Bảng P.0 Phân tích ảnh hưởng các yếu tố công nghệ với lực gõ SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.999999387 R Square 0.999998775 Observations 5 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 3 33246.0589 11082.01963 272099.615 0.001409241 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Intercept -2.60781 0.09025276 3502.992414 0.00018174 315.0079638 m 2.33472 0.100905653 895.0641289 0.00071126 89.03490282 H 0.09375 0.100905653 118.3848371 0.00537742 10.66357144 m*H 4.26563 0.100905653 33.82423917 0.01881593 2.130929062 121 Giao diện chƣơng trình thuật giải di truyền Hình P. 1 Thông tin về GS Turkkan Hình P. 2 Nhập các thông số của thuật toán 122 Hình P. 3 Nhập hàm mục tiêu cần tối ƣu Bảng P. 1 Giá trị thông số sau khi tối ƣu bằng phƣơng pháp GA EVOLUTION GENERATION 100 Variables Pop No Fitness 1(N) 2(m) BEST 1 539.95112 1.1688429 0.0337473 2 539.95112 1.1688429 0.0337473 3 539.95112 1.1688429 0.0337473 4 539.95112 1.1688429 0.0337473 5 539.95112 1.1688429 0.0337473 6 539.95112 1.1688429 0.0337473 7 539.95112 1.1688429 0.0337473 8 539.95112 1.1688429 0.0337473 9 539.95112 1.1688429 0.0337473 10 539.95112 1.1688429 0.0337473 11 539.95112 1.1688429 0.0337473 12 623.82386 6.4370854 0.4944192 13 539.95112 1.1688429 0.0337473 14 539.95112 1.1688429 0.0337473 15 539.95112 1.1688429 0.0337473 16 641.03687 7.1130935 0.5693739 17 539.95112 1.1688429 0.0337473 18 539.95112 1.1688429 0.0337473 19 539.95112 1.1688429 0.0337473 20 624.15265 6.0647067 0.5619351 21 539.95112 1.1688429 0.0337473 22 539.95112 1.1688429 0.0337473 23 539.95112 1.1688429 0.0337473 24 539.95112 1.1688429 0.0337473 25 539.95112 1.1688429 0.0337473 123 26 634.87703 6.9086751 0.5383419 27 539.95112 1.1688429 0.0337473 28 621.9132 6.1910833 0.5134854 29 539.95112 1.1688429 0.0337473 30 539.95112 1.1688429 0.0337473 31 539.95112 1.1688429 0.0337473 32 539.95112 1.1688429 0.0337473 33 539.95112 1.1688429 0.0337473 34 539.95112 1.1688429 0.0337473 35 539.95112 1.1688429 0.0337473 36 636.99742 7.0775311 0.5340421 37 539.95112 1.1688429 0.0337473 38 539.95112 1.1688429 0.0337473 39 539.95112 1.1688429 0.0337473 40 632.39422 6.7742414 0.5335102 41 539.95112 1.1688429 0.0337473 42 631.68845 6.6653727 0.5434874 43 539.95112 1.1688429 0.0337473 44 539.95112 1.1688429 0.0337473 45 539.95112 1.1688429 0.0337473 46 629.76018 6.5810534 0.5363942 47 539.95112 1.1688429 0.0337473 48 626.84068 6.3191805 0.5479695 49 539.95112 1.1688429 0.0337473 50 539.95112 1.1688429 0.0337473 51 539.95112 1.1688429 0.0337473 52 539.95112 1.1688429 0.0337473 53 539.95112 1.1688429 0.0337473 54 539.95112 1.1688429 0.0337473 55 539.95112 1.1688429 0.0337473 56 630.54842 6.8504239 0.5022347 57 539.95112 1.1688429 0.0337473 58 539.95112 1.1688429 0.0337473 59 539.95112 1.1688429 0.0337473 60 639.84019 7.1664857 0.5491224 61 539.95112 1.1688429 0.0337473 62 621.77909 6.1912133 0.5119111 63 539.95112 1.1688429 0.0337473 64 621.27938 6.0376358 0.5327853 65 539.95112 1.1688429 0.0337473 66 629.01126 6.7448125 0.5022517 67 539.95112 1.1688429 0.0337473 68 539.95112 1.1688429 0.0337473 69 539.95112 1.1688429 0.0337473 70 539.95112 1.1688429 0.0337473 71 539.95112 1.1688429 0.0337473 72 539.95112 1.1688429 0.0337473 73 539.95112 1.1688429 0.0337473 74 624.19156 6.4666533 0.4937551 75 539.95112 1.1688429 0.0337473 76 624.98873 6.3863319 0.515728 77 539.95112 1.1688429 0.0337473 78 635.47431 6.7843238 0.5644543 79 539.95112 1.1688429 0.0337473 80 539.95112 1.1688429 0.0337473 81 539.95112 1.1688429 0.0337473 82 539.95112 1.1688429 0.0337473 83 539.95112 1.1688429 0.0337473 124 84 539.95112 1.1688429 0.0337473 85 539.95112 1.1688429 0.0337473 86 539.95112 1.1688429 0.0337473 87 539.95112 1.1688429 0.0337473 88 539.95112 1.1688429 0.0337473 89 539.95112 1.1688429 0.0337473 90 624.18374 6.0706291 0.5612254 91 539.95112 1.1688429 0.0337473 92 539.95112 1.1688429 0.0337473 93 539.95112 1.1688429 0.0337473 94 539.95112 1.1688429 0.0337473 95 539.95112 1.1688429 0.0337473 96 539.95112 1.1688429 0.0337473 97 539.95112 1.1688429 0.0337473 98 539.95112 1.1688429 0.0337473 99 539.95112 1.1688429 0.0337473 100 539.95112 1.1688429 0.0337473 101 539.95112 1.1688429 0.0337473 102 539.95112 1.1688429 0.0337473 103 539.95112 1.1688429 0.0337473 104 539.95112 1.1688429 0.0337473 105 539.95112 1.1688429 0.0337473 106 539.95112 1.1688429 0.0337473 107 539.95112 1.1688429 0.0337473 108 625.96186 6.3019866 0.5409496 109 539.95112 1.1688429 0.0337473 110 539.95112 1.1688429 0.0337473 111 539.95112 1.1688429 0.0337473 112 539.95112 1.1688429 0.0337473 113 539.95112 1.1688429 0.0337473 114 539.95112 1.1688429 0.0337473 115 539.95112 1.1688429 0.0337473 116 632.50381 6.7765138 0.5343087 117 539.95112 1.1688429 0.0337473 118 539.95112 1.1688429 0.0337473 119 539.95112 1.1688429 0.0337473 120 539.95112 1.1688429 0.0337473 121 539.95112 1.1688429 0.0337473 122 639.12993 7.4078006 0.5066989 123 539.95112 1.1688429 0.0337473 124 539.95112 1.1688429 0.0337473 125 539.95112 1.1688429 0.0337473 126 539.95112 1.1688429 0.0337473 127 539.95112 1.1688429 0.0337473 128 539.95112 1.1688429 0.0337473 129 539.95112 1.1688429 0.0337473 130 539.95112 1.1688429 0.0337473 131 539.95112 1.1688429 0.0337473 132 539.95112 1.1688429 0.0337473 133 539.95112 1.1688429 0.0337473 134 632.70704 6.8153341 0.5303153 135 539.95112 1.1688429 0.0337473 136 539.95112 1.1688429 0.0337473 137 539.95112 1.1688429 0.0337473 138 539.95112 1.1688429 0.0337473 139 539.95112 1.1688429 0.0337473 140 623.12173 6.2232788 0.521941 141 539.95112 1.1688429 0.0337473 125 142 539.95112 1.1688429 0.0337473 143 539.95112 1.1688429 0.0337473 144 539.95112 1.1688429 0.0337473 145 539.95112 1.1688429 0.0337473 146 539.95112 1.1688429 0.0337473 147 539.95112 1.1688429 0.0337473 148 539.95112 1.1688429 0.0337473 149 539.95112 1.1688429 0.0337473 150 539.95112 1.1688429 0.0337473 Hình P. 4 Đồ thị gia tốc sau tối ƣu hóa đa mục tiêu
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_ky_thuat_cu.pdf
- .DS_Store
- 4. TRICH YEU LUAN AN TIENG VIET -.docx
- 5. THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TS TIENG VIET- BUI KHAC KHANH.docx
- 6. THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TS- TIENG ANH - BUI KHAC KHANH.docx
- Bia TOM TAT- tiếng anh.pdf
- Bia TOM TAT tiếng việt.docx
- tóm tắt LA tiêng Anh.pdf
- Tóm tắt LA tiếng việt.pdf