Luận án Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục boussignac (cpap - B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu

Khó thở cấp cứu là một tình trạng bệnh lý rất thường gặp trong cấp cứu

trước bệnh viện, chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân được cấp cứu và vận

chuyển bằng xe cứu thương [49]. Khó thở cấp cứu là biểu hiện của tình trạng

đe dọa tính mạng, đặc biệt khi có các dấu hiệu cảnh báo kèm theo như suy giảm

tri giác, suy hô hấp, rối loạn huyết động, độ bão hòa oxy < 95%.="" khi="" xem="">

các nguyên nhân gây ra khó thở cấp cứu, các tác giả cho thấy xấp xỉ 80% là các

bệnh lý cấp tính hoặc đợt cấp của các bệnh lý mạn tính ở tim hoặc phổi, trong

đó nhiều nhất là nguyên nhân tại phổi (53,9%), thứ hai là nguyên nhân tim

mạch (20,2%) và các bệnh lý kết hợp tim phổi (5,8%) [27].

Nguyên tắc chung xử trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện bao

gồm: Kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp nếu có suy hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn

nếu có suy tuần hoàn. Những bệnh nhân khó thở cấp cứu có biểu hiện lâm sàng

nghi ngờ do các nguyên nhân đe dọa tính mạng cần được mắc monitor theo dõi

nhịp tim, huyết áp, điện tâm đồ và SpO2 liên tục. Sử dụng oxy liệu pháp cho

bất cứ bệnh nhân nào có triệu chứng giảm oxy mô, suy hô hấp, sốc, thậm chí

bệnh nhân COPD. Việc cung cấp oxy cho mô được ưu tiên hơn so với việc cân

nhắc nguy cơ ức chế cơ chế điều hòa hô hấp ở bệnh nhân COPD. Thông khí

nhân tạo không xâm nhập, BiPAP, CPAP có thể áp dụng cho các bệnh nhân khó

thở cấp cứu kèm suy hô hấp [14]

pdf 167 trang dienloan 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục boussignac (cpap - B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục boussignac (cpap - B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu

Luận án Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục boussignac (cpap - B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
----------- 
NGUYỄN THÀNH 
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT 
THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC (CPAP-B) 
TRONG XỬ TRÍ TRƯỚC BỆNH VIỆN KHÓ THỞ CẤP CỨU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
----------- 
NGUYỄN THÀNH 
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT 
THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC (CPAP-B) 
TRONG XỬ TRÍ TRƯỚC BỆNH VIỆN KHÓ THỞ CẤP CỨU 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
Mã số: 62720122 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS. VŨ VĂN ĐÍNH 
2. GS.TS. LÊ ANH TUẤN 
Hà Nội – 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Nguyễn Thành, nghiên cứu sinh chuyên ngành Gây mê hồi Hồi sức, Viện 
nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của: 
- GS. Vũ Văn Đính, Nguyên Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc 
Việt Nam, nguyên trưởng Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y 
Hà Nội, Nguyên Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai. 
- GS. TS. Lê Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở Y tế Hà Nội 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công 
bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này 
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Thành 
LỜI CẢM ƠN 
Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của các Thầy, Cô, các 
đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận án này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu 
sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: 
 GS. Vũ Văn Đính, nguyên Chủ tịch Hội Hồi sức Cấp cứu và Chống độc 
Việt Nam, nguyên trưởng Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y 
Hà Nội, nguyên trưởng khoa Hồi sức cấp cứu A9. Thầy không chỉ là 
người động viên, hướng dẫn tôi thực hiện công trình nghiên cứu này mà 
còn là người truyền cảm hứng, cho tôi quyết tâm dấn thân vào chuyên 
ngành Y học cấp cứu trước bệnh viện. 
 GS. TS Lê Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, những ý kiến 
hướng dẫn và sự giúp đỡ của Thầy có ý nghĩa rất quan trọng trong quá 
trình triển khai nghiên cứu này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
 Đảng ủy, Ban giám đốc Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108, Bộ môn Gây 
mê – Hồi sức Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108, Ban giám đốc Trung tâm 
Cấp cứu 115 Hà Nội, các đồng nghiệp công tác tại Trung tâm Cấp cứu 115 
Hà Nội và khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Thanh Nhàn đã tạo điều kiện, 
phối hợp, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. 
 PGS.TS. Trần Duy Anh, PGS.TS Lê Việt Hoa, các Thầy, Cô Bộ môn 
Gây mê – Hồi sức Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108, Phòng sau đại học 
Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 đã hết sức tạo điều kiện, động viên 
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
 PGS.TS Mai Xuân Hiên, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Hồi sức cấp cứu 
Học viện Quân Y 103, những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy trong 
suốt quá trình nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thiện luận án của mình. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
 TS Đặng Văn Chính, nguyên Giám đốc bệnh viện Thanh Nhàn, nguyên 
Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Chánh thanh tra Bộ y tế, Thầy là người 
luôn động viên, giúp đỡ, tiếp thêm nghị lực cho tôi trong cuộc sống cũng 
như trong toàn bộ quá trình thực hiện nghiên cứu này 
Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bệnh nhân đã đồng ý tham gia vào 
nghiên cứu để tôi có thể thực hiện được luận án này 
Cuối cùng Tôi xin gửi trọn lòng biết ơn và tình cảm yêu quý nhất đến Cha, 
Mẹ, Vợ, Con, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ, động viên chia 
sẻ cùng tôi những khó khăn vất vả để tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận 
án này. 
 Nguyễn Thành 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 
Chương 1: TỔNG QUAN .. 3 
 1.1. Khó thở cấp cứu .. 3 
1.1.1. Khái niệm khó thở cấp cứu . 3 
1.1.2. Dịch tễ học khó thở cấp cứu  4 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của khó thở cấp cứu  4 
1.1.4. Nguyên tắc xử trí khó thở cấp cứu trước bệnh viện  5 
 1.2. Suy hô hấp cấp  7 
1.2.1. Định nghĩa ... 7 
1.2.2. Phân loại .. 7 
1.2.3. Nguyên nhân ... 7 
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và biến đổi khí máu .. 8 
1.2.5. Nguyên tắc xử trí suy hô hấp cấp trước bệnh viện  8 
 1.3. Các biện pháp hỗ trợ hô hấp trước bệnh viện ... 9 
1.3.1. Oxy liệu pháp ... 9 
1.3.2. Bóp bóng AMBU . 11 
1.3.3. Hô hấp nhân tạo miệng miệng . 12 
1.3.4 Hô hấp nhân tạo miệng mũi . 14 
1.3.5. Hô hấp nhân tạo miệng - van một chiều .. 14 
1.3.6. Hô hấp nhân tạo miệng - mặt nạ .. 14 
1.3.7. TKNT xâm nhập bằng máy thở trước bệnh viện .. 15 
1.3.8. TKNT áp lực dương liên tục trước bệnh viện .. 18 
 1.4. CPAP Boussignac ....... 20 
1.4.1. lịch sử ra đời của CPAP-B .... 20 
1.4.2. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của van CPAP-B  21 
1.4.3. Chỉ định, chống chỉ định và ứng dụng lâm sàng của CPAP-B 24 
1.4.4. Hiệu quả của CPAP-B xử trí SHH cấp tại bệnh viện  31 
1.4.5. Hiệu quả của CPAP-B xử trí SHH cấp trước bệnh viện 32 
1.4.6. Tác dụng không mong muốn của CPAP-B .. 35 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  39 
 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......... 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .... 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu . 39 
 2.2. Phương pháp nghiên cứu ....... 40 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .. 40 
2.2.2. Cỡ mẫu ........ 40 
2.2.3. Cách chọn mẫu  41 
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu ... 41 
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu  44 
2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu .. 52 
2.2.7. Các tiêu chí đánh giá  53 
 2.3. Phương pháp xử lý thống kê ..... 58 
 2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài nghiên cứu . 
59 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .. 61 
 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .. 61 
 3.2. Đặc điểm lâm sàng và khí máu của bệnh nhân nghiên cứu . 65 
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ... 65 
3.2.2. Đặc điểm các chỉ số sinh tồn  68 
3.2.3. Đặc điểm khí máu .... 68 
 3.3. Hiệu quả của CPAP Boussignac trong xử trí khó thở cấp cứu 
trước bệnh viện ... 
69 
 3.3.1. Tình hình sử dụng CPAP Boussignac .. 69 
 3.3.2. So sánh hiệu quả lâm sàng trước và sau khi sử dụng CPAP-B 71 
 3.3.3. Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau can thiệp . 75 
 3.3.4. Thay đổi khí máu động mạch trước và sau can thiệp  79 
 3.3.5. So sánh hiệu quả TKNT KXN bằng CPAP Boussignac đối với 
các nhóm bệnh ... 
79 
 3.4. Kết quả xử trí khó thở cấp cứu bằng CPAP Boussignac trước 
bệnh viện và một số tác dụng không mong muốn liên quan .. 
84 
3.4.1. Kết quả xử trí cấp cứu trước bệnh viện . 84 
3.4.2. Sự thích nghi và tác dụng không mong muốn . 85 
Chương 4: BÀN LUẬN ...... 88 
 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .. 88 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi  88 
4.1.2. Đặc điểm về giới tính  88 
4.1.3. Thời điểm xảy ra cấp cứu .. 89 
4.1.4. Thời gian cấp cứu và vận chuyển .. 89 
4.1.5. Nguyên nhân khó thở cấp cứu  91 
 4.2. Đặc điểm lâm sàng và khí máu của bệnh nhân nghiên cứu .......... 92 
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng .. 92 
4.2.2. Đặc điểm khí máu . .. 96 
 4.3. Hiệu quả của CPAP Boussignac trong xử trí khó thở cấp cứu 
trước bệnh viện .............................................................................. 
98 
4.3.1. Quá trình áp dụng CPAP Boussignac .. 98 
4.3.2. So sánh hiệu quả lâm sàng trước và sau can thiệp  99 
4.3.3. Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau can thiệp  102 
4.3.4. So sánh biến đổi khí máu trước và sau can thiệp  109 
4.3.5. So sánh hiệu quả của CPAP-B đối với các nhóm bệnh nhân ... 112 
4.3.6. Kết quả xử trí khó thở cấp cứu bằng CPAP-B trước bệnh viện 117 
 4.4. Mức độ thích ứng và một số tác dụng không mong muốn khi 
áp dụng kỹ thuật CPAP Boussignac  
120 
4.4.1. Mức độ thích ứng với CPAP Boussignac  120 
4.4.2. Tác dụng không mong muốn liên quan đến CPAP Boussignac 121 
KẾT LUẬN ......... 124 
KIẾN NGHỊ ........ 125 
Danh mục công trình của tác giả 
Tài liệu tham khảo 
Bệnh án nghiên cứu 
Danh sách bệnh nhân nghiên cứu 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
AMBU Artificial Manual Breathing Unit 
Bộ hỗ trợ hô hấp nhân tạo bằng tay 
BiPAP Bilevel Positive Airway Pressure 
Thông khí hai mức áp lực dương đường thở 
CPAP Continuous Positive Airway Pressure 
Áp lực dương đường thở liên tục 
CPAP-B CPAP Boussignac 
CPR Cardiopulmonary resuscitation 
Hồi sinh tim phổi 
CC TBV Cấp cứu trước bệnh viện 
COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
EtCO2 End-Tidal CO2 
CO2 cuối thì thở ra 
FDA Food and Drug Administration 
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ 
FETCO2 End-tidal CO2 fraction 
Phân số CO2 cuối thì thở ra 
FiO2 Fraction of inspired Oxygen 
Phân lượng oxy trong khí thở vào 
HPQ Hen phế quản 
HATT Huyết áp tâm thu 
HATTr Huyết áp tâm trương 
HATB Huyết áp trung bình 
MKQ Mở khí quản 
n Number 
Số lượng 
NKQ Nội khí quản 
PTP Trans-pulmonary pressure 
Áp lực xuyên phổi 
PPC Phù phổi cấp 
PEEP Positive End-Expiratory Pressure 
Áp lực dương cuối thì thở ra 
SpO2 Peripheral Capillary Oxygen Saturation 
Độ bão hòa oxy máu mao mạch 
SHH Suy hô hấp 
TKNT Thông khí nhân tạo 
TKNT KXN Thông khí nhân tạo không xâm nhập 
TBV Trước bệnh viện 
TBMMN Tai biến mạch máu não 
TNGT Tai nạn giao thông 
VP Viêm phổi 
V/Q ventilation/perfusion ratio 
Thông khí/tưới máu 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính . 62 
Bảng 3.2. Phân bố giới tính theo chẩn đoán cấp cứu trước bệnh viện . 62 
Bảng 3.3. Thời gian xảy ra cấp cứu . 63 
Bảng 3.4. Tiền sử bệnh tật .... 64 
Bảng 3.5. Tình trạng ý thức . 65 
Bảng 3.6. Triệu chứng xanh tím ... 65 
Bảng 3.7. Khả năng nói của bệnh nhân khó thở cấp cứu . 65 
Bảng 3.8. Tình trạng vã mồ hôi ... 66 
Bảng 3.9. Dấu hiệu thở bụng nghịch thường ... 66 
Bảng 3.10. Co kéo cơ hô hấp phụ . 66 
Bảng 3.11. Mức độ suy hô hấp lâm sàng .. 67 
Bảng 3.12. Dấu hiệu thần kinh khu trú . 67 
Bảng 3.13. Các chỉ số sinh tồn trước can thiệp . 68 
Bảng 3.14. Khí máu trước can thiệp . 68 
Bảng 3.15. Thăng bằng toan kiềm trước can thiệp .. 69 
Bảng 3.16. Đường dùng CPAP Boussignac . 70 
Bảng 3.17. Điều chỉnh mức áp lực dương trong quá trình can thiệp  70 
Bảng 3.18. So sánh mức độ xanh tím trước và sau can thiệp . 71 
Bảng 3.19. Thay đổi khả năng nói trước và sau can thiệp . 72 
Bảng 3.20. Dấu hiệu co kéo cơ hô hấp phụ trước và sau can thiệp  73 
Bảng 3.21. Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau can thiệp . 75 
Bảng 3.22. Sự thay đổi SpO2 diễn biến theo các thời điểm can thiệp  76 
Bảng 3.23. Thay đổi SpO2 so với điểm cắt 95% theo thời gian  77 
Bảng 3.24. Thay đổi tần số tim tại từng thời điểm sử dụng CPAP-B  78 
Bảng 3.25. So sánh khí máu động mạch trước và sau can thiệp .. 79 
Bảng 3.26. So sánh sự thay đổi tần số tim giữa các nhóm bệnh .. 80 
Bảng 3.27. So sánh sự thay đổi HATT giữa các nhóm bệnh . 80 
Bảng 3.28. So sánh sự thay đổi HATTr giữa các nhóm bệnh  81 
Bảng 3.29. so sánh sự thay đổi tần số thở giữa các nhóm bệnh  81 
Bảng 3.30. So sánh sự thay đổi SpO2 giữa các nhóm bệnh . 82 
Bảng 3.31. So sánh sự thay đổi PaO2 máu giữa các nhóm bệnh .. 82 
Bảng 3.32. So sánh sự thay đổi PaCO2 máu giữa các nhóm bệnh  83 
Bảng 3.33. So sánh sự thay đổi HCO3- máu giữa các nhóm bệnh  83 
Bảng 3.34. So sánh sự thay đổi pH máu giữa các nhóm bệnh . 84 
Bảng 3.35. Kết quả xử trí khó thở cấp cứu TBV bằng CPAP-B .. 84 
Bảng 3.36. Biện pháp xử trí tiếp tục tại khoa cấp cứu . 85 
Bảng 3.37. Lí do ngừng sử dụng CPAP Boussignac . 85 
Bảng 3.38. Mức độ thích nghi với CPAP Boussignac . 86 
Bảng 3.39. Lý do gây khó chịu cho bệnh nhân khi sử dụng CPAP-B.. 86 
Bảng 3.40. Tác dụng không mong muốn liên quan đến CPAP-B .. 87 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .. 61 
Biểu đồ 3.2. Thời gian vận chuyển và cấp cứu trên xe cứu thương . 63 
Biểu đồ 3.3. Chẩn đoán nguyên nhân khó thở cấp cứu . 64 
Biểu đồ 3.4. Thời gian sử dụng CPAP Boussignac .. 69 
Biểu đồ 3.5. Thay đổi tình trạng ý thức trước và sau can thiệp . 71 
Biểu đồ 3.6. Thay đổi tình trạng vã mồ hôi trước và sau can thiệp  72 
Biểu đồ 3.7. Dấu hiệu thở bụng nghịch thường trước và sau can thiệp  73 
Biểu đồ 3.8. Phân bố mức độ suy hô hấp trước và sau can thiệp .. 74 
Biểu đồ 3.9. Diễn biến SpO2 tại các thời điểm sử dụng CPAP-B .. 76 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.Thông khí nhân tạo miệng - miệng .. 13 
Hình 2. Hô hấp nhân tạo miệng - mặt nạ . 15 
Hình 3. Nguyên lý hoạt động của CPAP Boussignac .. 21 
Hình 4. Thành phần của hệ thống CPAP Boussignac  22 
Hình 5. Cấu tạo chi tiết của CPAP Boussignac  22 
Hình 6. Bộ dụng cụ CPAP Boussignac  41 
Hình 7. Các bộ phận của thiết bị .. 42 
Hình 8. Van CPAP Boussignac  42 
Hình 9. Van gắn vào mặt nạ  42 
Hình 10. Máy đo SpO2 cầm tay . 43 
Hình 11. Dụng cụ lấy khí máu Comfort Sampler  44 
Hình 12. Hình ảnh bệnh nhân thở CPAP-B trên xe cứu thương .. 51 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Khó thở cấp cứu là một tình trạng bệnh lý rất thường gặp trong cấp cứu 
trước bệnh viện, chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân được cấp cứu và vận 
chuyển bằng xe cứu thương [49]. Khó thở cấp cứu là biểu hiện của tình trạng 
đe dọa tính mạng, đặc biệt khi có các dấu hiệu cảnh báo kèm theo như suy giảm 
tri giác, suy hô hấp, rối loạn huyết động, độ bão hòa oxy < 95%. Khi xem xét 
các nguyên nhân gây ra khó thở cấp cứu, các tác giả cho thấy xấp xỉ 80% là các 
bệnh lý cấp tính hoặc đợt cấp của các bệnh lý mạn tính ở tim hoặc phổi, trong 
đó nhiều nhất là nguyên nhân tại phổi (53,9%), thứ hai là nguyên nhân tim 
mạch (20,2%) và các bệnh lý kết hợp tim phổi (5,8%) [27]. 
Nguyên tắc chung xử trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện bao 
gồm: Kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp nếu có suy hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn 
nếu có suy tuần hoàn. Những bệnh nhân khó thở cấp cứu có biểu hiện lâm sàng 
nghi ngờ do các nguyên nhân đe dọa tính mạng cần được mắc monitor theo dõi 
nhịp tim, huyết áp, điện tâm đồ và SpO2 liên tục. Sử dụng oxy liệu pháp cho 
bất cứ bệnh nhân nào có triệu chứng giảm oxy mô, suy hô hấp, sốc, thậm chí 
bệnh nhân COPD. Việc cung cấp oxy cho mô được ưu tiên hơn so với việc cân 
nhắc nguy cơ ức chế cơ chế điều hòa hô hấp ở bệnh nhân COPD. Thông khí 
nhân tạo không xâm nhập, BiPAP, CPAP có thể áp dụng cho các bệnh nhân khó 
thở cấp cứu kèm suy hô hấp [14]. 
Tại các bệnh viện thông khí nhân tạo không xâm nhập đã được áp dụng 
ngày càng rộng rãi cho các bệnh nhân suy hô hấp cấp do nhiều bệnh lý khác 
nhau, trong đó phương thức thở CPAP qua mặt nạ được coi là phương thức 
thông khí nhân tạo ưu tiên cho phù phổi cấp, hội chứng ngừng thở tắc nghẽn 
khi ngủ, đồng thời CPAP cũng được áp dụng cho suy hô hấp cấp do nhiều 
nguyên nhân khác: đợt cấp COPD, suy hô hấp sau mổ [101]. Gần đây một 
nghiên cứu của Skule cho thấy việc áp dụng thêm CPAP trước bệnh viện giúp 
làm gi ... iờ cấp cứu: h / / 20 1.5 Số bệnh lịch cấp cứu:..... 
1.6 Thời gian từ thời điểm bắt đầu cấp cứu tại hiện trường tới thời điểm đến BV: ...................phút 
1.7 Nơi BN được đưa đến cấp cứu: ................................................................................................... 
1.8 Số bệnh án khi vào viện: .......................................................................................... 
1.9 Tiền sử: .................... 
......................... 
1.10 Lý do gọi cấp cứu:  Khó thở  Đau ngực  Chấn thương  Sốt cao 
 Đau bụng  Ho máu  Nôn máu  Hôn mê  Co giật 
 Khác ( ghi rõ) .................................................................................................................................. 
II. DIẾN BIẾN CẤP CỨU TRƯỚC BỆNH VIỆN: 
2.1. Triệu chứng lâm sàng: 
Ý THỨC (chấm điểm AVPU) :  A  V  P  U 
HÔ HẤP 
Tím:  Môi  Đầu chi  Toàn thân  không tím 
Nói:  câu dài  câu ngắn  từng từ  không nói được 
Khác: 
 Vã mồ hôi  Thở bụng nghịch thường  Thở rít  Lồng ngực mất cân đối 
RRPN:  rõ 2 bên  giảm/mất bên phải  giảm/mất bên trái  giảm/mất 2 bên 
Ral phổi:  ral rít  ral ngáy  ral nổ  ral ẩm 
Vị trí nghe ral phổi:  bên phải  bên trái  cả hai bên  Khu trú 
Co kéo cơ hô hấp phụ  có  không 
Mức độ suy hô hấp 
Phân độ Tần số thở Cơ hô hấp phụ Hậu quả thiếu oxy máu 
I  <30  Cơ Liên sườn  Không tím 
II  30-40  Co kéo trên đòn hoặc trên ức  Tím 
III  >40  Thở bụng nghịch thường  Thay đổi về tuần hoàn/ ý thức 
IV  ngáp  Ngừng thở  Ngừng tim 
(phân độ khi đạt ít nhất 2/3 tiêu chuẩn) 
TUẦN HOÀN 
Phù:  có  Không 
Vị trí phù :  phù chi dưới  phù toàn thân 
Nhịp tim:  bình thường  Nhanh  chậm  đều  không đều 
Tiếng tim:  tiếng thổi  tiếng tim mờ/khó nghe  bất thường 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
Mạch cảnh:  bắt được  không bắt được 
da niêm mạc:  nhợt  bình thường  khác 
TIÊU HÓA/BỤNG 
Bụng:  mềm  Chướng hơi  cổ chướng  phản ứng thành bụng 
 Gan to  lách to 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
 2 
THẦN KINH 
 Không thấy bất thường  Bất thường (chi tiết bên dưới) 
Hội chứng màng não  có  không 
Liệt:  nửa người phải  nửa người trái  2 chi trên  2 chi dưới 
  cơ hô hấp  thần kinh sọ  4 chi  không liệt 
CHẤN THƯƠNG 
 không  có (chi tiết bên dưới) 
Sọ não:  Kín  Hở 
Cột sống:  CS cổ  CS ngực  CS thắt lưng 
Chấn thương hàm mặt  Có  không 
Ngực:  Kín  Hở  mảng sườn di động  Bầm tím/xước 
  TKMF  TDMF  vết thương thấu ngực  tràn khí dưới da 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
Chấn thương bụng:  Bầm tím  trày xước/rách da  Vết thương thấu bụng 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
 Gãy xương: (Ghi rõ vị trí gãy xương và xương gãy) ...................................................................... 
............................................................................................................................................................. 
 Tổn thương phần mềm: (Ghi rõ vị trí tổn thương) ......................................................................... 
............................................................................................................................................................. 
 chảy máu ngoài (Ghi rõ vị trí chảy máu)  nghi ngờ chảy máu trong 
2.2. Dấu hiệu sinh tồn: - Mạch: .. lần/phút - Nhịp thở: . lần/phút 
(đo lần đầu tiên) - Nhiệt độ:  độ C - SpO2:..% 
 - Huyết áp:/..mmHg 
2.3. Xét nghiệm khí máu: - pH: ... - HCO3- :  
 - pCO2: .. - pO2: . 
2.4. Thuốc sử dụng cấp cứu trước bệnh viện: 
1 4 
2 5 
3 6 
2.5. Chẩn đoán sơ bộ khi cấp cứu trước bệnh viện: ( ghi rõ) ...................... 
............................................................................................................................................................. 
2.6. Sử dụng CPAP Boussignac 
2.6.1 Tổng thời gian sử dụng CPAP Boussignac: ( từ lúc bắt đầu sử dụng cho đến khi tháo mask) 
 30 phút 
2.6.2 Mức áp lực dương và SpO2 theo thời gian thở CPAP Boussignac 
Thời gian SpO2 (%) Mức áp lực đã dùng 
(5-7,5-10 cm H2O) 
phút 0 - 5 
phút 6 - 10 
phút 11 – 15 
phút 16 – 20 
phút 21 – 25 
phút 26 – 30 
Phút 31 trở đi 
Ghi chú: theo dõi SpO2 và mức áp lực 5 phút/ lần 
 3 
2.6.3 Lý do ngừng sử dụng CPAP Boussignac 
 thất bại  bn không hợp tác  có biến chứng  đến khoa cấp cứu 
 đặt NKQ  bóp bóng qua mặt nạ 
2.6.4 Tác dụng phụ liên quan đến sử dụng CPAP Boussignac  không  có 
 Đỏ da quanh mask  nôn trong khi thở CPAP  cảm giác khó chịu 
 Tràn khí màng phổi  Chướng bụng 
 Khác:  
2.6.5 Mức độ thích nghi với CPAP Boussignac: 
 dễ chịu/ hợp tác  khó chịu/ hợp tác  kích thích /không hợp tác 
2.6.6 Kết quả xử trí cấp cứu trước bệnh viện 
 Đỡ  không thay đổi  Nặng hơn  tử vong trước khi đến BV 
III. DIỄN BIẾN KHI BÀN GIAO CHO KHOA CẤP CỨU: 
3.1. Triệu chứng lâm sàng: 
Ý THỨC (chấm điểm AVPU) :  A  V  P  U 
HÔ HẤP 
Tím:  Môi  Đầu chi  Toàn thân  không tím 
Nói:  câu dài  câu ngắn  từng từ  không nói được 
Khác: . 
 Vã mồ hôi  Thở bụng nghịch thường  Thở rít  Lồng ngực mất cân đối 
RRPN:  rõ 2 bên  giảm/mất bên phải  giảm/mất bên trái  giảm/mất 2 bên 
Ral phổi:  ral rít  ral ngáy  ral nổ  ral ẩm 
Vị trí nghe ral phổi:  bên phải  bên trái  cả hai bên  Khu trú 
Co kéo cơ hô hấp phụ  có  không 
Mức độ suy hô hấp 
Phân độ Tần số thở Cơ hô hấp phụ Hậu quả thiếu oxy máu 
I  <30  Cơ Liên sườn  Không tím 
II  30-40  Rút lõm trên đòn hoặc hõm ức  Tím 
III  >40  Thở ngực-bụng  Thay đổi về tuần hoàn/ ý thức 
IV  ngáp  Ngừng thở  Ngừng tim 
(phân độ khi đạt ít nhất 2/3 tiêu chuẩn) 
TUẦN HOÀN 
Phù:  có  Không 
Vị trí phù :  phù chi dưới  phù toàn thân 
Nhịp tim:  bình thường  Nhanh  chậm  đều  không đều 
Tiếng tim:  tiếng thổi  tiếng tim mờ/khó nghe  bất thường 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
Mạch cảnh:  bắt được  không bắt được 
da niêm mạc:  nhợt  bình thường  khác 
TIÊU HÓA/BỤNG 
Bụng:  mềm  Chướng hơi  cổ chướng  phản ứng thành bụng 
 Gan to  lách to 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
 4 
THẦN KINH 
 Không thấy bất thường  Bất thường (chi tiết bên dưới) 
Hội chứng màng não  có  không 
Liệt:  nửa người phải  nửa người trái  2 chi trên  2 chi dưới 
  cơ hô hấp  thần kinh sọ  4 chi  không liệt 
CHẤN THƯƠNG 
 không  có (chi tiết bên dưới) 
Sọ não:  Kín  Hở 
Cột sống:  CS cổ  CS ngực  CS thắt lưng 
Chấn thương hàm mặt  Có  không 
Ngực:  Kín  Hở  mảng sườn di động  Bầm tím/xước 
  TKMF  TDMF  vết thương thấu ngực  tràn khí dưới da 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
Chấn thương bụng:  Bầm tím  trày xước/rách da  Vết thương thấu bụng 
 Khác (ghi rõ) ................................................................................................................................... 
 Gãy xương: (Ghi rõ vị trí gãy xương và xương gãy) ...................................................................... 
............................................................................................................................................................. 
 Tổn thương phần mềm: (Ghi rõ vị trí tổn thương) ......................................................................... 
............................................................................................................................................................. 
 chảy máu ngoài (Ghi rõ vị trí chảy máu)  nghi ngờ chảy máu trong 
3.2. Dấu hiệu sinh tồn: - Mạch: .. lần/phút - Nhịp thở: . lần/phút 
(đo lần đầu tiên) - Nhiệt độ:  độ C - SpO2:..% 
 - Huyết áp:/..mmHg 
3.3. Xét nghiệm khí máu: - pH: ... - HCO3- :  
 - pCO2: .. - pO2: . 
DANH sAcH BENH xuAx xcurpx cuu
TAr rRuxc rAu cAp cuU us HA Ner
(
TT Hg t6n I uor Gi0i Ngiry cip crlu
I NGUYEN THI M 84 Nir t410212015
2 DANG THI T 80 NT t8102120r5
3 NGUYEN THI FI 83 NT 20102120rs
4 NGUYEN MANH C 5l Nam 1710212015
5 PHAM VAN T 63 Nam 2010512015
6 LES 82 Nam 0310212015
7 NGUYEN PHU L 55 Nam 2710212015
8 LE MINH V 86 Nam 17102120t5
9 NGUYEN XUAN H 45 Nam 04102120t5
l0 LE VAN T 76 Nam 1010212015
ll TRAN K 82 Nam 1910212015
12 VU NGQC T 83 Nam 2710212015
13 LE VAN T 17 Nam 241021201,5
t4 NGUYEN THI T 74 NT 1910212015
l5 NGUYEN KHAC T t5 Nam t8l02l20ts
l6 NGUYEN MANH H 54 Nam 2410212015
t7 PHAM BA H 86 Nam 1810212015
l8 TRAN HOA B 60 Nam t810212015
19 NGUYEN NGOC M 79 Nam 1510212015
20 HOANG VAN N 85 Nam 2810212015
2l PHAM VAN T 65 Nam 12102120r5
22 VU VAN X 69 Nam 2510212015
23 NGUYEN VAN S 80 Nam 2710212015
24 TRAN SY N 8l Nam 2210212015
25 NGHIEM VAN M 51 Nam 0s1021201s
26 CAO XUAN V 66 Nam tll02l20t5
27 TRAN QUANG T 78 Nam 2710612015
28 MAI QUANG V 61 Nam t3t06t2015
29 NGUYEN VAN C 58 Nam 02t06t20ts
30 LE VAN T 76 Nam t910612015
NCUVPN THU H 26 Nam r7106120153l
)L cuu vAN c 66 Nam 26106120r5
80 Nir 26106120r533 NGUYEN THI L
67 Nam 071061701534 BUI NHAT T
35 ilo rHANH H 58 Nir l 8/06/201 5
36 NCUVEN THI H 65 NT rU06l20t5
37 NGUTffiTru H 55 Nu 2810612015
75 Nu 05106120t538 NGO THI NGQC B
56 Nam 221061201539 oANC MTNH T
60 Nam 171061201540 HA NGQC T
84 Nam 04106120154l PHAM VAN H
42 ilr exu r 42 Nam 0810612014
43 NCUVEN VAN T t5 Nam 1 8/03/201 5
44 HoFNC VAN T 84 Nam 1410312015
60 N"* -T o9lo3l2ol545 HOANG NGQC V
43 Nam 171031201546 NCUYPN TUONG T
85 Nir ll1031201547 LE THI T
23 Nam 051031201548 D6 rueN I
78 Nam 02103120t549 NCUYEN TRi D
50 iFrHI p 86 Nir 2910312015
5l TnNc oXNc q 74 Nam 2.810312015
79 Nit 06103120r552 TRAN THI N
9l Nam 231031201553 MAI H
87 Nam 171031201554 DAO VAN T
84 N0' 09103120r555 NGUYEN THI L
56 pHUNc qudc q 85 Nam 20103120r5
57 BUI VAN B 87 Nam rsl03l20t5
58 NCUVEN XUAX T 84 Nam 0U0312015
59 NCUVEN XUFN O 74 Nam t9l03l20rs
60 LU,ONG TRUNG K 84 Nam t9103120t5
6T NCWEN VAN P 87 Nam 2s10312015
40 Nam 2s103120t562 NCUYPN LUONG G
63 HOANG NGQC V 89 Nam 2810312015
2
64 TRINH THI L 86 NT 09t03t201s
65 DO DUC P 69 Nam 10/03t201s
66 DTIONG MANH T 70 Nam 29t03t2015
67 CHU THI THANH T 30 Nir 2211112014
68 NGUYEN XUAN T 77 Nam 02103t2014
69 NGUYEN THI S 84 Nfr t0/03t2015
70 PHAM NGOC L 70 Nam 09103t2015
71 HOANG NFIAT Q t5 Nam 14103t2015
72 PHAM THANH N 62 Nir 27t1U2014
73 HOANG THI T 50 Nir 10t11t2014
74 TRAN THI T 63 Nfr 27111t20t4
75 PHAM THI B 84 Nfr 2211112014
76 TRAN DUNG H 50 Nfr 14111t2014
77 PHLNG EANG Q 71 Nam 23t11t2014
78 NGUYEN THI T 90 NT 22111t2014
79 DO THI T 82 Nu | 25n v2ot4
80 TRANDINHT 
-
Nam 25nU2014
8l TRUONG QUANG T t7 Nam 2311v2014
82 NGUYEN THANH T 60 Nam 25111t2015
83 NGUYEN DiNH L 75 Nam t4fitt2014
84 VO QUANG H 6l Nam 2U n t20t4
85 TRAN VAN O 90 Nam t4lnt20t4
86 PHAM THI T 86 Nfr 04111t2014
87 VU DU,C K /5 Nam 05fi1t2014
88 TRINH THI C 76 Nu' 021lLt2014
89 NGUYEN UUU T 76 Nam 03t11t2014
90 HA THI T 88 Nfl' 29ltU20t4
91 VU HONG T 92 Nf,' 22111t2014
92 TRAN VAN T 7t Nam 05111t2014
93 BUI P 87 Nam 0t/11t20t4
94 NGUYEN HUY H 67 Nam 0311U2014
95 CHU NGQC S 86 Nam t6t1U20t4
96 TRAN THI H 57 Nfr 23t11t2014
l"
iUNG TAI
;Ap ctlu
i15 Hh N(
3
29lrll20t4TMN THI Xffi
BUI TRQNG D
XCUYEN XUAN H
I TON VAN K
I
I roNC BA H
I@
T NcuvEN vAN H
80 NT
97
62 NT 13lll lztJt4
98
78 Nam 08/l l/2014
99
1l Nam 06lrll20l4
100
56 Nam 221r2120t5
101
82 Nam 19l12lz0t4
102
62 Nam 77102120t5
103
78 Nam 08ll2lztJt4
104
NGUYEN VAN H 72 Nam
74llzlztJt4
r05
SUoNG vAN Bffi
==
NGUYEN VAN L
. l:
TRAN THUA H
L DINH VAN K
I@
I NcuvEN THI T
60 Nam 201t212014
106
131121201458 | Nam
107
051121201460 Nam
108
161121701468 Nam
109
86 Nam 2t 11112014
110
84 Nam 2411212014ll1
85 Nfr 2311212014
112
TffiN vAN e
_-------
LE VAN T
60 Nam t0ll2lz014
113
75 Nam 24llzl'ztJt4
114
88 N.*-T-- otll2lzot4
115 TS.N vAN c
65 Nam 2411212014
116 NGUYEN DINH
t
LI.IU HOAI P
TRAN THI X
NGUYEN THI C
NGUYEN THI L
')) Nu 30112120r4trl
78 Nu 15llllzot+
118
93 NiI l0llzlzot4
119
81 Nu' 2311212014t20
LE aUTNG HAT
r\lnl T\/trN THT N
97 Nam 0411212014t2l
89 Nfr' 26112120r4
t22
281121701494 Nir
123 noANC THI AI Hffi
DOAN rHl Qffi@
IDOTRID
I
lvUrHIr
22112120r485 N0'
174
t9l17l20l490 N0'
125
2llt2l20l476 Nfr,t26
75 Nam 19l05lzut5
127
65 Nam 30104120r5t28
61 Nir 01/01/20I4
129
4
2110412015TilN NcuvEN N
PHAM GIA K
NGUYEN VU N
TRAN MINH Q
, t lCUYfN NCQC L
I puatvt THI L
I Ncuveu Huu D
I NcuveN KIM K
IvUoAttCo
I NcuvPN NGQC L
I NcuveN vAN D
97 Nam
130
87 Nam 1710412015
131
80 Nam 02104120r5132
62 Nam 0110t120r5
133
90 Nam 08/01/2u I )t34
83 Nir 3U0rl20rs
135
62 Nam 08/01/2U I )
r36
80 Nam 28l01lzot5
137
87 Nam 1510112015
r38
89 Nam 22l10lzot4
139
79 Nir 2t 11012014
140
89 NiI 1511012014
141 oFo rHI P
NGUVEN THI A
---------i-
DO TRI S
89 Nfr 0211012014142
8l Nam 0611012014
143
.,
NGUYEN VIET N 79 Nam
1411012014
144
fr,fnf XUAN C
TRAN THI Hffi
-lTA HI U T
[TnuoNc QUoc M
I rneN vAN K
83 Nam 1211012014
145
82 Nfr 201r0120t4
146
8l Nit l2ll0l'zot4
147
75 Nam 0511012014
148
84 Nam t6ll0l20r4t49
78 Nam 04llllzot5
150
Trung tflm cAp crlu 115 Hn NQi xfc nhfln:
Nghi6n cuu sinh dd nghi€n cuu v6 nQi dung: "Nghi6n cuu 
hiQu quir cua th6ng
khi 6p luc ducrng 1i0n tpc (CPAP Boussignac) trong cAp cuu kh6 tho 
tru6c b6nh vi6n"
tr€n 150 b6nh nhdn trong danh s6ch tai rrung tdm c6p cuu 
1 15 Hd NOi
Trung tarn c6p cuu 1 15 He NQi d6ng y cho nghien cuu sinh 
duoc su dpng c6c
s6li6ucoli0nquantrongbQnh6nd0c6ngb6trongc6ngtrinhluanSn.
Hd I\tOi, ngdY 25 thang l0 ndm 2017
DOC
-f*y,,n76*Vld^l,

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ap_dung_ky_thuat_thong_khi_ap_luc_duong_l.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan án tom tat (English).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf