Luận án Nghiên cứu bào chế và bước đầu đánh giá tương đương sinh học của viên nén cefaclor 375mg giải phóng kéo dài

Vấn đề về thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền.

Để góp phần ngăn chặn kháng kháng sinh, mang lại lợi ích kinh tế cũng như hiệu quả cao trong điều trị, giảm tác dụng không mong muốn, giảm độc tính, giảm số lần dùng thuốc, duy trì nồng độ thuốc trong máu hằng định thì việc ra đời của các thuốc có dạng bào chế viên nén giải phóng kéo dài [34] là hoàn toàn cần thiết và đáp ứng được những yêu cầu cấp thiết trong liệu trình điều trị nhiễm khuẩn hiện nay, nhất là với các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như viêm xoang, viêm tai giữa [2]. Viên nén giải phóng kéo dài là một trong những dạng thuốc tốt để điều trị cho bệnh nhân trong tương lai [4], [35]. Hầu như tất cả các loại thuốc mới được đưa ra thị trường đều ở dưới dạng viên nén [102].

Cefaclor là kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin [3] có tác dụng diệt khuẩn do quá trình ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn. Thời gian bán thải sinh học của các thuốc này ngắn đáng kể (0,6 – 0,9 giờ) [24]. Vì vậy, cefaclor rất cần bào chế dưới dạng giải phóng kéo dài. Tại Việt Nam, đến thời điểm khảo sát, chưa có chế phẩm nào dưới dạng giải phóng kéo dài có chứa hoạt chất Cefaclor được sản xuất trong nước.

 

doc 203 trang dienloan 9620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bào chế và bước đầu đánh giá tương đương sinh học của viên nén cefaclor 375mg giải phóng kéo dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bào chế và bước đầu đánh giá tương đương sinh học của viên nén cefaclor 375mg giải phóng kéo dài

Luận án Nghiên cứu bào chế và bước đầu đánh giá tương đương sinh học của viên nén cefaclor 375mg giải phóng kéo dài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TRẦN XUÂN TRÍ
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC CỦA VIÊN NÉN CEFACLOR 375MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
Chuyên ngành: Công nghệ dược phẩm và Bào chế thuốc
Mã số:
62 72 04 02
LUẬNÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Bùi Tùng Hiệp
2. PGS.TS Nguyễn Minh Chính
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Bùi Tùng Hiệp
PGS.TS. Nguyễn Minh Chính
Những người thầy đã tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơnGS.TS. Đỗ Quyết (Giám đốc Học Viện Quân
đã cho phép và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Chính,PGS.TS Trịnh
Nam Trung, TS Nguyễn Văn Bạch cùng các đồng chí giảng viên, kỹ thuật viên, các cán bộ giáo vụ Trung tâm Đào tạo-Nghiên cứu Dược đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS.Trần Hải Anh, TS. Nghiêm Danh Bảy, TS. Nguyễn Văn Tuấn cùng các chuyên viên phòng Đào tạo sau đại học đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TGĐ Kim Jong Sungcùng toàn thể nhân viên Công ty TNHH dược phẩm SHINPOONG DAEWOO – TP.BIÊN HÒA – Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn GĐ. BSCKII. Trần Văn Khanh cùng tập thể Bác sĩ, Y sĩ, CN Bệnh viện quận 2 - TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện trưởng Nguyễn Ngọc Vinh cùng toàn thể nhân viên Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp.HCM – TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Minh Châu và các cán bộ giảng viên, kỹ thuật viên Bộ môn Công Nghệ Dược (Trường Đại học Y Dược TP. HCM) đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án này.
Quảng ngãi, ngày 03 tháng 02 năm 2014
Nghiên cứu sinh
Trần Xuân Trí
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào và không thuộc một đề tài nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả
TRẦN XUÂN TRÍ
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
3
1.1. THUỐC GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
3
1.1.1.Hệ thống trị liệu giải phóng kéo dài
3
1.1.2. Ưu nhược điểm của thuốc giải thích kéo dài
4
1.1.3. Cơ chế giải phóng dược chất từ hệ cốt thân nước
5
1.1.4. Các tá dược dùng cho viên giải phóng kéo dài
6
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng dược chất đối với
hệ cốt thân nước
8
1.2. CEFACLOR VÀ BÀO CHẾ VIÊN CEFACLOR GIẢI PHÓNG
KÉO DÀI
11
1.2.1. Cefaclor
11
1.2.2. Các đặc tính kỹ thuật bào chế viên cefaclor giải phóng kéo dài
21
1.2.3.Một số nghiên cứu về dạng bào chế giải phóng kéo dài chứa
Cefaclor
23
1.3. ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ TUỔI THỌ CỦA THUỐC
27
1.3.1. Độ ổn định của thuốc
27
1.3.2. Điều kiện nghiên cứu độ ổn định của thuốc
29
1.3.3. Tuổi thọ của thuốc
31
1.4. SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
32
1.4.1. Khái niệm về sinh khả dụng và tương đương sinh học
32
1.4.2. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng
33
1.4.3. Đánh giá tương đương sinh học in vitro
34
1.4.4. Đánh giá tương đương sinh học in vivo
35
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
39
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
39
2.1.1. Nguyên liệu
39
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ
40
2.1.3. Thuốc đối chiếu và thuốc thử
41
2.1.4. Người tình nguyện khỏe mạnh tham gia nghiên cứu
41
2.1.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
41
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
41
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu bào chế
41
2.2.2.Đề xuất tiêu chuẩn cơ sở và nghiên cứu độ ổn định của viên nén
cefaclor 375 mg giải phóng kéo dài
49
2.2.3. Nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học
51
CHƯƠNG3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
63
3.1. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
63
3.1.1. Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất trong thành phẩm
63
3.1.2. Khảo sát các chỉ tiêu của viên đối chiếu
67
3.1.3. Bào chế viên cefaclorgiải phóng kéo dài
69
3.1.4. Bao phim viên nhân giải phóng kéo dài chế phẩm cefaclor 375 mg
84
3.2. ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VIÊN NÉN CEFACLOR 375 MG GIẢI
PHÓNG KÉO DÀI
86
3.2.1. Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn cơ sở
86
3.2.2. Kết quả thẩm định
89
3.2.3. Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc
92
3.3. ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HOC
94
3.3.1. Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất trong huyết tương
94
3.3.2. Tương đương sinh học in vitro
107
3.3.3. Tương đương sinh học in vivo
107
CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN
116
4.1. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
116
4.1.1. Thẩm định phương pháp định lượng cefaclor trong chế phẩm
116
4.1.2. Bào chế viên nén cefaclor 375mggiải phóng kéo dài
117
4.1.3. Kiểm nghiệm thành phẩm
123
4.2. ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH
CỦA VIÊN NÉN CEFACLOR 375 MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
124
4.2.1. Tiêu chuẩn cơ sở của viên nén cefaclor 375 mg giải phóng kéo dài
124
4.2.2. Độ ổn định của chế phẩm
124
4.3. TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
126
4.3.1. Thẩm địnhphương pháp định lượng cefaclor trong huyết tương
126
4.3.2. Tương đương sinh học in vitro
128
4.3.3. Tương đương sinh học in vivo
129
KẾT LUẬN
131
KIẾN NGHỊ
133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ACN
Acetonitril
2
AUC
Area Under Curve ( diện tích dưới đường cong)
4
BE
Biological Equivalence( tương đương sinh học )
5
BP
British Pharmacopoeia ( dược điển Anh )
6
Cmax
Maximum Plasma Concentration ( nồng độ cực đại
trong máu )
7
CEF
Cefaclor
8
CV
Coefficient of Variation ( hệ số phân tán )
9
DC
Dược chất
10
dd
Dung dịch
11
DĐH
Dược động học
12
DĐVN
Dược điển Việt Nam
13
ĐT
Đối tượng
14
FDA
Food and Drug Administration ( cơ quan quản lý thuốc
và thực phẩm )
15
GMP
Good manufacturing practice (thực hành sản xuất tốt)
16
GPKD
Giải phóng kéo dài
17
HPLC
High Performance Liquid Chromatography ( sắc ký
lỏng hiệu năng cao )
18
HPMC
Hydroxypropyl metylcellulose
19
HQC
Hight Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giới
hạn trên )
20
IS
Internal Standard ( chuẩn nội )
21
KLTB
Khối lượng trung bình
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
22
LLOQ
Lower Limit Of Quantification ( giới hạn định lượng
thấp nhất )
23
LQC
Lower Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giới
hạn dưới )
24
MEC
Minimum Effective Concentration (nồng độ tối thiểu có
hiệu quả)
25
MTC
Minimum Toxic Concentration (nồng độ tối thiểu có
gây ngộ độc)
26
MQC
Middle Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giữa
giới hạn dưới và trên )
27
MRT
Mean Retention Time ( thời gian lưu trung bình )
28
NTN
Người tình nguyện
29
PEG
Polyethylenglycol
30
PPĐL
Phương pháp định lượng
31
PTHC
Phóng thích hoạt chất
32
GPKD
Giải phóng kéo dài
33
QC
Quality Control sample (mẫu kiểm chứng)
34
RH
Relative Humidity ( độ ẩm tương đối )
35
RP
Reverse Phase ( pha đảo )
36
RSD
Relative Standard Deviation ( độ lệch chuẩn tương đối )
37
SD
Standard Deviation ( độ lệch chuẩn )
38
SDH
Sinh dược học
39
SKD
Sinh khả dụng ( Biological Availability )
40
TB
Trung bình
41
TBAH
Tetrabutyl ammoniumhydroxide
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
42
TD
Tá dược
43
TDKD
Tác dụng kéo dài
44
TĐSH
Tương đương sinh học
45
Tlag
Lag time (thời gian tiềm tàng)
46
Tmax
Time point of maximum plasma concentration (Thời
điểm đạt được nồng độ cực đại)
47
TT
Thứ tự
48
USP
United States Pharmacopoeia (dược điển Mỹ)
49
UV
Ultraviolet ( tử ngoại )
50
WHO
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
51
SW
Standard Work (chuẩn làm việc )
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Các tá dược được chọn thử nghiệm cho viên giải phóng kéo
10
dài hoạt chất cefaclor
1.2
Một số công trình định lượng cefaclor bằngsắc ký lỏng hiệu
16
năng cao
1.3
Danh mục các chế phẩm chứa cefaclor trong nước
21
1.4
Điều kiện bảo quản chung cho vùng khí hậu I và II
31
1.5
Điều kiện bảo quản chung cho những vùng khí hậu III,IVa và
31
IVb
2.1
Các nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu
41
2.2
Thiết bị sử dụng
42
2.3
Tiêu chuẩn viên cefaclor 375mg giải phóng kéo dài
51
2.4
Mô hình chéo trong thử nghiệm tương đương sinh học
62
3.1
Kết quả khảo sát tính tuyến tính của phương pháp định lượng
66
bằng quang phổ UV-Vis
3.2
Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp định lượng bằng
67
quang phổ UV-Vis
3.3
Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp định lượng bằng
68
quang phổ UV-Vis
3.4
Sự tương quan giữa nồng độ và diện tích peak
68
3.5
Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp định lượng bằng
70
sắc ký lỏng hiệu năng cao
3.6
Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp định lượng bằng
70
sắc ký lỏng hiệu năng cao
3.7
Kết quả khảo sát độ đồng đều khối lượng của viên đối chiếu
71
Ceclor® SR
Bảng
Tên bảng
Trang
3.8
Kết quả thử nghiệm khả năng giải phóng kéo dài viên đối
71
chiếu
3.9
Thành phần viên cefaclor được bào chế với HPMC, PVP và
73
Eudragit.
3.10
Kết quả thử nghiệm khả năng giải phóng hoạt chất mẫu CT.1-
74
CT.5
3.11
Thành phần viên cefaclor được bào chế với HPMC và PVP.
76
3.12
Kết quả thử nghiệm khả năng giải phóng hoạt chất mẫu CT.6-
72
CT.10
3.13
Thành phần viên nén bào chế với HPMC cùng tá dược
78
mannitol
3.14
Phần trăm cefaclor giải phóng từ viên bào chế với mannitol
78
3.15
Thành phần viên nén bào chế với HPMC cùng tá dược lactose
79
3.16
Phần trăm cefaclor giải phóng từ viên được bào chế với
79
HPMC cùng tá dược lactose
3.17
Các biến độc lập và khoảng biến thiên
81
3.18
Các biến phụ thuộc
81
3.19
Các công thức thực nghiệm
82
3.20
Phần trăm dược chất giải phóng từ các viên thực nghiệm
83
3.21
Phần trăm dược chất giải phóng từ viên tối ưu, đối chiếu, dự
86
đoán
3.22
Công thức pha chế cho 2 kg dịch bao
87
3.23
Kết quả khả năng phóng thích hoạt chất mẫu công thức tối ưu
89
sau khi bao
3.24
Tiêu chuẩn thành phẩm
90
3.25
Độ ẩm của hạt
92
3.26
Xác định tỉ số nén- đo tỉ trọng
92
Bảng
Tên bảng
Trang
3.27
Kết qủa độ chảy của hạt
93
3.28
Kết quả thử nghiệm độgiải phóng hoạt chất viên đối chiếu
94
(Ceclor) và thuốc nghiên cứu cefaclor.
3.29
Hàm lượng hoạt chất (%) được bảo quản ở điều kiện cấp tốc
95
3.30
Hàm lượng hoạt chất (%) được bảo quản ở điều kiện thường
96
3.31
Kết quả xác định độ phù hợp của hệ thống sắc ký
98
3.32
Xác định diện tíchpic của mẫu trắng
101
3.33
Sự phụ thuộc giữa tỷ lệ diện tích pic chuẩn/nội chuẩn và nồng
101
độ cefaclor chuẩn pha trong huyết tương
3.34
Kết quả xác định giới hạn định lượng dưới
102
3.35
Kết quả khảo sát độ đúng, độ lặp lại trong ngày
103
3.36
Kết quả khảo sát độ đúng, độ lặp lại khác ngày
104
3.37
Hiệu suất chiết nội chuẩn
105
3.38
Kết quả xác định hiệu suất chiết cefaclor
106
3.39
Kết quả nghiên cứu độ ổn định của mẫu sau 3 chu kỳ đông–rã
107
đông
3.40
Độ ổn định trong quá trình xử lý mẫu
108
3.41
Kết quả độ ổn định dài ngày của mẫu huyết tương
109
3.42
Độ hòa tan của thuốc đối chiếu và thuốc nghiên cứu
110
3.43
Giá trị AUCo-t (m.AU.s) của cefaclor đo được từ 8 người tình
110
nguyện sau khi uống 1 viên đối chiếu (Ceclor®)
3.44
Giá trị AUCo-t (m.AU.s) của cefaclor đo được từ 8 người tình
111
nguyện sau khi uống 1 viên nghiên cứu cefaclor(CEF)
3.45
Nồng độ cefaclortrong huyết tương8 người tình nguyện sau
112
khi uống viên đối chiếu (Ceclor®)
3.46
Nồng độ cefaclor (µg/ml) trong huyết tương8người tình
113
nguyện sau khi uống viên nghiên cứucefaclor (CEF)
Bảng
Tên bảng
Trang
3.47
Nồng độ trung bình cefaclor trong huyết tương từ 8 người tình
114
nguyện
3.48
Số liệu các thông số dược động học sau khi uống thuốc
114
nghiên cứu cefaclor (CEF) và thuốc đối chiếu (Ceclor® )
3.49
Giá trị thông số dược động học trung bình của thuốc nghiên
115
cứu cefaclor (CEF) và thuốc đối chiếu (Ceclor®)
3.50
Kết quả phân tích phương sai giá trị thông số dược động học
115
Cmax , AUC0-6 , AUC0-∞
3.51
Kết quả phân tích phương sai giá trị thông số dược động học
117
Cmax , AUC0-6 , AUC0-∞
3.52
So sánh giá trị Tmax của viên nghiên cứu cefaclor (CEF) và
18
viên đối chiếu (Ceclor®)
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Đồ thị nồng độ dược chất trong máu theo thời gian của dạng
3
viên giải phóng kéo dài so với dạng viên quy ước
1.2
Cơ chế giải phóng dược chất từ hệ cốt ăn mòn và cốt thân
9
nước
3.1
Đồ thị hồi qui tuyến tính trong kết quả định lượng bằng quang
66
phổ UV-Vis
3.2
Đồ thị hồi quy tuyến tính trong kết quả định lượng bằng sắc ký
69
lỏng hiệu năng cao (HPLC)
3.3
Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất viên đối chiếu
71
3.4
Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất của mẫu CT.1-
74
CT.5
3.5
Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất của mẫu CT.6-
77
CT.10
3.6
Đồ thị so sánh tốc độ giải phóng cefaclor từ các viên bào chế
80
với lactose và mannitol
3.7
Phần trăm cefaclor giải phóng từ viên nén thí nghiệm 1 (TN1)
84
và thí nghiệm 3 (TN3)
3.8
Đồ thị giải phóng của viên tối ưu, viên đối chiếu, viên dự
86
đoán
3.9
Đồ thị biểu diễn % cefaclor giải phóng hoạt chất của 3 lô sản
94
xuất kiểm soát qui trình và viên chuẩn ceclor® SR
3.10
Sắc ký đồ dung dịch chuẩn cefaclor và nội chuẩn trong huyết
98
tương
3.11
Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng
99
3.12
Sắc ký đồ mẫu huyết tương chứa cefaclor và cefadroxil
99
3.13
Sắc ký đồ của cefadroxil trong huyết tương tại
100
TR=6,2 phút
3.14
Sắc ký đồ của cefaclor trong huyết tương tại TR=9,8
100
phút
3.15
Đồ thị nồng độ trung bình của thuốc đối chiếu Ceclor® và
115
thuốc nghiên cứu cefaclor (CEF)trong huyết tương người
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề về thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền.
Để góp phần ngăn chặn kháng kháng sinh, mang lại lợi ích kinh tế cũng như hiệu quả cao trong điều trị, giảm tác dụng không mong muốn, giảm độc tính, giảm số lần dùng thuốc, duy trì nồng độ thuốc trong máu hằng định thì việc ra đời của các thuốc có dạng bào chế viên nén giải phóng kéo dài [34] là hoàn toàn cần thiết và đáp ứng được những yêu cầu cấp thiết trong liệu trình điều trị nhiễm khuẩn hiện nay, nhất là với các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như viêm xoang, viêm tai giữa [2]. Viên nén giải phóng kéo dài là một trong những dạng thuố ... tment variable = treat
carryover variable = carry
id variable = person
Analysis of variance (ANOVA) for a 2x2 crossover study
Source of Variation
| Partial SS
df
MS
F
Prob > F
----------------------Intersubjects
+--------------------------------------------------
|
1.34
1
1.34
0.03
0.8678
Sequence effect
|
Residuals |
265.87
6
44.31
9.85
0.0068
----------------------Intrasubjects
+--------------------------------------------------
|
1.52
1
1.52
0.34
0.5824
Treatment effect
|
Period effect
|
2.23
1
2.23
0.50
0.5075
Residuals |
26.98
6
4.50
----------------------
+--------------------------------------------------
297.93
15
Total |
29.2893%
Omnibus measure of separability of treatment and carryover =
Phụ lục 13.2: Kết quả phân tích AUCo-t
Summary statistics for the pharmacokinetic measures
8
Measure |
Mean
Median
Variance
Number of observations =
Skewness
Kurtosis
p-value
-------------+-----------------------------------------------------------------
39.94
40.05
112.86
-0.07
2.39
0.96
auc |
aucline |
39.94
40.05
112.86
-0.07
2.39
0.96
aucexp |
43.93
44.62
133.69
-0.13
2.21
0.98
auclog |
39.94
40.05
112.86
-0.07
2.39
0.96
half |
1.31
1.23
0.22
1.23
4.19
0.03
ke |
0.58
0.56
0.04
0.79
3.61
0.11
cmax |
13.24
12.93
14.98
-0.06
2.44
0.94
tomc |
2.88
3.00
0.41
0.05
2.69
0.81
tmax |
6.00
6.00
0.00
.
.
.
. pksumm person hours d
........
Summary statistics for the pharmacokinetic measures
8
Measure |
Mean
Median
Variance
Number of observations =
Skewness
Kurtosis
p-value
-------------+-----------------------------------------------------------------
40.23
43.54
111.51
-0.24
2.21
0.92
auc |
aucline |
40.23
43.54
111.51
-0.24
2.21
0.92
aucexp |
44.13
43.92
156.03
0.66
3.11
0.21
auclog |
40.23
43.54
111.51
-0.24
2.21
0.92
half |
1.16
1.04
0.46
0.56
2.12
0.61
ke |
0.83
0.67
0.29
1.04
3.09
0.11
cmax |
13.99
14.46
27.26
-0.01
1.85
0.82
tomc |
2.88
3.00
0.41
0.05
2.69
0.81
tmax |
6.00
6.00
0.00
.
.
.
. pkcollapse hour d r, id(person) keep(seq) stat(auc)
. pkshape person seq auc*, order(rd
dr)
. pkequiv outcome treat period seq person
Classic confidence interval for bioequivalence
----------------------------------------------------------------------
[equivalence limits]
[
test limits
]
----------------------------------------------------------------------
difference:
-7.867
7.867
-0.362
3.350
ratio:
80%
120%
99.080%
108.516% (Đạt)
----------------------------------------------------------------------
probability test limits are within equivalence limits =
0.9870
note: reference treatment = 1
. pkcross outcome, id(person)
sequence variable = sequence
period variable = period
treatment variable = treat
carryover variable = carry
Analysis of variance
id variable = person
(ANOVA) for a 2x2 crossover study
Prob > F
Source of Variation
| Partial
SS
df
MS
F
----------------------Intersubjects
+--------------------------------------------------
|
48.21
1
48.21
0.19
0.6751
Sequence effect |
Residuals |
1491.56
6
248.59
68.13
0.0000
----------------------Intrasubjects
+--------------------------------------------------
|
8.93
1
8.93
2.45
0.1688
Treatment effect |
Period effect |
0.34
1
0.34
0.09
0.7715
Residuals |
21.89
6
3.65
----------------------
+--------------------------------------------------
1570.92
15
Total |
Phụ lục 13.3: Kết quả phân tích Tmax
. // Phân tích tomc
unrecognized command: / invalid command name r(199);
.
. use “D:\DATA\pharmacokinetic2a.dta”, clear
.
. gen seq=(2-(person<=4))
.
. pkcollapse hour d r, id(person) keep(seq) stat(tomc)
................
.
. pkshape person seq tomc*, order(rd dr)
.
. pkequiv outcome treat period seq person
Classic confidence interval for bioequivalence
----------------------------------------------------------------------
[equivalence limits] [ test limits ] ---------------------------------------------------------------------- difference: -0.575 0.575 0.000 0.000 ratio: 80% 120% 100.000% 100.000% đạt
----------------------------------------------------------------------
probability test limits are
within equivalence limits =
0.9910
note: reference treatment =
1
.
. pkcross outcome, id(person)
sequence variable = sequence
period variable = period
treatment variable = treat
carryover variable = carry
id variable = person
Analysis of variance (ANOVA) for a 2x2 crossover study
Source of Variation
| Partial SS
df
MS
F
Prob > F
----------------------Intersubjects
+--------------------------------------------------
|
2.25
1
2.25
3.86
0.0972
Sequence effect
|
Residuals |
3.50
6
0.58
.
.
----------------------Intrasubjects
+--------------------------------------------------
|
0.00
1
0.00
.
.
Treatment effect
|
Period effect
|
0.00
1
0.00
.
.
Residuals |
0.00
6
0.00
----------------------
+--------------------------------------------------
5.75
15
Total |
29.2893%
Omnibus measure of separability of treatment and carryover =
Phụ Lục l4: Phiếu chấp thuận của Hội đồng đạo đức Bệnh Viện Quận 2.
Phụ Lục 15: Biểu mẫu cam kết tham gia nghiên cứu của NTN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
-------------
BẢN CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên tôi là:	Tuổi:	Giới:
Nghề nghiệp:
Địa chỉ liên hệ:
Đồng ý tình nguyện tham gia đề tài: “Nghiên cứu bào chế và bước đầu đánh giá tương đương sinh học của viên nén cefaclor 375mg giải phóng kéo dài”.
Sau khi được thông báo việ c tuyển người tham gia nghiên cứu của Bệnh Viện quận 2, TP.HCM, tôi đã được thông báo và hiểu được các mục tiêu, nội dung nghiên cứu, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia nghiêm cứu như sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng qui trình đánh giá tương đương sinh học viên nén phóng thích kéo dài hoạt chất Cefaclor 375 mg trên người tình nguyện ở Việt Nam.
Đánh giá tương đương sinh học một chế phẩm cefaclor sản xuất trong nước so với chế phẩm ngoại nhập.
Bổ xung dữ liệu cho dự thảo qui chế đánh giá TĐSH ở Việt nam.
Nội dung nghiên cứu:
2.1 . Thông tin về thuốc cefaclor
Cefaclor là một kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin có tác dụng diệt khuẩ n do quá trình ức chế thành tế bào.Các thử nghiệm in vitro đã chứng minh cefaclor nhạy cảm với phần lớn các vi khuẩn sau :
Vi khuẩn hiếu khí, gram dương: Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae,
Streptococcus pyogenes.
Vi khuẩn hiếu khí, gram âm : Cirobacter diveresus, Eschrichia coli, Haemophilus influenzae, .
Vi khuẩn kỵ khí : Peptococcus niger, Peptostreptococcus sp, Propiopnibacteria acnes. Chỉ định:Cefaclorđược chỉ định cho các nhiễm trùng sau:
Nhiễm trùng đường hô hấp, viêm tai giữa, nhiễm trùng da và mô mềm, nhiễm trùng đường tiết niệu bao gồm viêm bể thận và viêm bàng quang, viêm xoang
Chống chỉ định:Không dùng cefaclor trong thời kỳ mang thai, trừ khi thật cần.
Thận trọng:
Không dùng khi có tiền sử chống phản vệ với thuốc.
Thận trọng khi tiền sử quá mẫn cảm với các cefaclor, các cephalosporin, và các penicilin.
Ở bệnh nhân suy thận nặng.
Ở người lớn: liều thông thường là 375mg, 2 lần mỗi ngày. Đối với những nhiễm trùng trầm trọng hơn như viêm phổi, hay nhiễm trùng gây bởi các vi khuẩn kém nhạy cảm hơn có thể tăng liều gấp đôi.
Ở trẻ em: liều thông thường là 20mg/kg/ngày chia làm 3 lần cách nhau 8 giờ. Đối với các nhiễm trùng trầm trọng hơn, viêm tai giữa và các nhiễm trùng cho các vi khuẩn kém nhạy cảm có thể tăng liều gấp đôi
Tương tác thuốc:
Đã có báo cáo tăng tác dụng chống đông khi phối hợp cefaclor với thuốc uống chống đông.
Cũng như với kháng sinh ß –lactam khác, sự thải trừ của cefaclor qua ống thận bị chậm lại khi phối hợp với probenecid.
2.2. Tình hình sử dụng thuốc ở Việt nam: .
Cefaclor đã được dùng trong điều trị ở VN hàng chục năm qua. Theo dõi trong quá trình sử dụng, chưa thấy có phản ứng phụ nghiêm trọng nào được thông báo.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
3.l. Đối tượng nghiên cứu - Mẫu thử:
+ Viên nghiên cứu chứa hoạt chất cefaclor 375 mg (CEF) bào chế PTKD. Hàm lượng trung bình 375,18 mg/viên.
+ Thuốc đối chứng: Viên Ceclor® SR số lô 070141, hạn dùng 21/09/2013, hãng sản xuất Eli Lilly Suzhou Pharmaceutical Co, Ltđ.Hàm lượng trung bình 375,43 mg/viên.
Mẫu thử được kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng của nhà sản xuất.
- Người tình nguyện:
+Tiêu chuẩn. Nam giới khỏe mạnh tuổi 18-45, được kiểm tổng quát các chỉ tiêu: cân nặng, chiều cao, tim mạch, huyết áp, nhịp thở. Chỉ số tương quan cân nặng – chiều cao nằm trong 80-120%;; tiền sử không dị ứng với cefaclor, không có bệnh dạ dày, không nghiện thuốc lá, không uống rượu, không sử dụng các chất gây nghiện, không mắc các lệch mãn tính huyết áp cao, đái đường, bệnh tin mạch, suy giảm chức năng thận, bệnh di truyền, bệnh lao, không nhiễm HIV/AIDS, HgsAg; không mắt các bệnh nhiễm trùng. Trong vòng
tuần trước khi tham gia vào các thử nghiệm, người tình nguyện phải đảm bảo không sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào.
Các xét nghiệm: hồng cầu, bạch cầu, đường huyết, xét nghiệm chức năng gan,
thận.
Chỉ những người đạt các tiêu chuẩn nêu trên mới đuợc tham gia nghiên cứu.
NTN được thông tinh đầy đủ đến quá trình nghiên cứu; mục đích của nghiên cứu; tác dụng dược lý của thuốc; các rủi ro có thể xảy ra khi sử dựng thuốc, khi lấy máu; quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia nghiên cứu NTN tự viết vào Bản cam kết tinh nguyện tham gia nghiên cứu theo mẫu đã được Hội đồng Khoa học và Hội đồng đạo đức thông qua và ký vào bản cam kết giữa cơ sở nghiên cứu và NTN với sự có mặt của nguời làm chứng.
Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu thăm dò:
Tiến hành khảo sát trên 2 người tình nguyện, cho uống thuốc và lấy mẫu máu để thăm dò khoảng nồng độ thuốc trong máu, thời gian đạt được nồng độ tối đa (Tmax) để có thêm thông tin cho việc thiết kế các thời điểm lấy mẫu.
- Thiết kế nghiên cứu:
Thí nghiệm chính thức sẽ được tiến hành tiên 8 NTN khoẻ mạnh. Tiến hành ki ểm tra sức khoẻ theo các chỉ tiêu đã nêu. NTN sẽ được chia làm 2 nhóm, uống thuốc thử và thuốc chứng.. Sau đó nghỉ 1 tuần để đảm bảo thải trừ hết thuốc. Giai đoạn 2 lặp lại như giai đoạn 1nhưng đổi thuốc giữa 2 nhóm.
Thuốc sẽ đượ c mã hoá, NTN sẽ không biết mình sẽ uống loạ i thuốc nào trong số 2 thuốc qui định. Lấy máu trước và các thời thềm sau khi dùng thuốc để phân tách xác đị nh nồng độ thuốc trong máu. Các kết quả được xử lý và tính theo phương pháp thống kê để đánh giá mức độ tương đương theo các hướng dẫn về đánh giá tương đương sinh học qui định.
- Cho uống thuốc và lấy mẫu:
NTN sẽ đuợc uống thuốc 1 viên (thuốc thử hoặc thuôc chứng) 375mg/lần/ngày vào buổi sáng. Bữa tối trước ngày dùng thuốc, NTN ăn nhẹ trước 0 giờ đêm; nước uống theo nhu cầu. Ngày dùng thuốc, ngườ i tình nguyện không ăn sáng. Kiểm tra l ại sức khỏe để đảm bảo tình trạng sức khỏe tốt. Mỗi NTN uống duy nhất 1 viên thuốc thử hoặc thuốc đối chứng với 200ml nước, duới sự giám sát của bác sỹ và người nghiên cứu.Trong vòng 2 giờ sau uống thuốc, chỉ được dùng nước tinh khiết. Sau 2 giờ, NTN được ăn nhẹ và sau 4 giờ thì ăn bữa chính theo khẩu phần quy định trong suốt thời gian tiến hành lấy máu,NTN không được uống sữa, nước chè, cà phê, coca hoặc bất kỳ một loại nước tăng lực nào.
Dùng kim luồn tĩnh mạch vô khuẩn đặt vào tính mạch chân tay của mỗi NTN và cố định sao cho không cản trở các hoạt động bình thường của chân tay. Sử dụng kết quả nghiên cứu thăm dò trên 2 NTN và chọn tường trình lấy mẫu thích hợp đảm bảo tối thiểu lấy được 3 mẫu trước cực đại và 6mẫu sau cực đại.
Mỗi lần lấy khoả n 3 ml máu cho vào các ống nghi ệm đã đánh số chứa s ẵn một lượng Heparin (5UI/ml) thích hợp, sau 15 – 20 phút, ly tâm lấy riêng huyết tương. Bảo quản các mẫu huyết tuơng trong tủ đá có nhiệt độ - 25oC, thời gian bảo quản tùy thuộc vào kết quả khảo sát độ ổn định của mẫu thử trong huyết tương.
Cho uống thuốc và l ấy mẫu máu được thực hiện tại phòng lấy mẫu đặt tại Bệnh Việ n. Phòng lấy mẫu được trang bị đầy đủ giường, tủ thuốc và các phương tiện c ấp cứu. Bác sĩ và y tá của Khoa Chống độc, Bệnh viện có cộng tác nghiên cứu tr ực theo dõi, giám sát, chăm sóc y t ế cho ngườ i tình nguyện trong suốt quá trình lấy mẫu. Nếu có phản ứng bất lợi, sốc phản vệ được xử lý sơ cứu tại chỗ.
Các biện pháp theo dõi và xử trí:
Trường hợ p có phản ứ ng bất l ợi, sốc phản vệ được xử lý sơ cứu tại chỗ theo phác đồ hướng dẫn của Bộ y tế: cho thở Oxy, tiêm epinephrin hoặc steroid tĩnh mạch. Trường hợp nặng sẽ được gửi tới Khoa chống độc của bệnh viện (hoặc gọi cấp cứu 115).
3. Trách nhiệm và quyền lợi của NTN:
Quyền lợi: Khi tham gia nghiên cứu, mỗi NTN được trả thù lao cho việc tham gia nghiên cứu với số tiền là 40.000 VNĐ/ 1 lần lấy máu và được nhận khi kết thúc phần lấy mẫu. Trườ ng hợp NTN tự ý ngừng tham gia nghiên cứu vì lý do cá nhân mà không phả i do tác dụng phụ của thuốc hoặ c ý ki ến của ngườ i nghiên cứu thì s ẽ không được hưởng thù lao nghiên cứu. Trường hợp NTN ngừng tham gia nghiên cứu có lý do: do tâm lý, do kết quả nghiên c ứu hoặc do tác dụng phụ của thuốc thì sẽ được hưởng thù lao tính theo thời gian tham gia nghiên cứu.
NTN được yêu c ầu xử trí các phản ứng bất lợi xảy ra trong quá trình nghiên cứu. Những trường hợ p nặ ng sẽ được điều trị tại bệnh viện, mọi chi phí cho điều trị sẽ do cơ quan chủ trì nghiên cứu chi trả theo viện phí.
Các thông tin về NTN cùng kế t quả xét nghiệm, nghiên cứu sẽ được gi ữ bí mật trong hồ sơ nghiên cứu. Tên, địa chỉ, hình ảnh NTN s ẽ không được công bố trong các bản báo cáo kết quả, báo, tạp chí nếu không được sự đồng ý của NTN.
Trách nhiệm:
Tình nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ đúng những yêu cầu của bên nghiên cứu. Cung c ấp những thông tin chính xác về bệnh sử, tình trạng sức khoẻ hiện tại cho nhóm nghiên cứu.
Tình nguyện ký vào Bản cam kết tình nguyện tham gia nghiên cứu
Trong trường hợ p không muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu, phải có thông báo trước bằng văn bản cho bên nghiên cứu.
CAM KẾT
Tôi đã đọc kỹ các thông tin trên và thấy mình đủ tiêu chẩn để tham gia. Tôi xin tuân thủ tuyệt đối mọiqui định của nhóm nghiên cứu. Tôi đã ký vào bản cam kết này với ý thức hoàn toàn tự nguyện.
Tôi: đồng ý... hoặc không đồng ý ghi tên thật của mình vào trong các báo cáo nghiên cứu
Ngày:
Người tình nguyện

Người làm chứng
(Ký ghi rõ họ, tên)

(Không là cán bộ nghiên cứu)
Chúng tôi đã thông báo đầy đủ các thông tin ở trên cho NTN, đồng ý tiếp nhận
...................................... tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi cam kết thực
hiện đúng những điều đã nêu trên và tuân thử theo qui chế về đạo đức trong nghiên cứu y sinh
Ngày:
Thay mặt nhóm nghiên cứu (Ký ghi rõ họ, tên)
Mẫu Bản cam kết tình nguyện tham gia nghiên cơ này đã được thông qua tại phiên họp Hội đồng đạo đức của Bệnh Viện. Thay mặt hội đồng đạo đức
Chủ tịch
(ký tên & đóng dấu )
Phụ Lục 16:Kết quả sử lý TĐSH bằng phần mềm Equitest của Viện kiểm nghiệm thuốc TP.HCM

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_bao_che_va_buoc_dau_danh_gia_tuong_duong.doc
  • doc1. Tom tat LA tieng Viet.doc
  • doc2. Tom tat LA tieng Anh.doc
  • doc3. Trang thong tin luan an NCS TRI.doc