Luận án Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa
Công nghệ nano ra đời từ những năm 60 của thế kỷ , nhanh chóng
phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong các ngành khoa học, liên quan
đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. hững sản phẩm từ nguyên liệu nano
được xem như đem lại cuộc cách mạng trong nền y học hiện đại do tạo ra
được những dạng bào chế mới, hệ dẫn thuốc mới với hiệu quả điều trị
vượt trội dựa trên những dược chất sẵn có [15], [41], [77].
Khi bào chế thuốc nhãn khoa, vấn đề sinh khả dụng luôn là thách thức
lớn đối với các nhà khoa học do tỷ lệ thuốc hấp thu thấp, thời gian lưu thuốc
trước giác mạc ngắn. hiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã công bố
rằng thuốc nhỏ mắt nano có thể khắc phục được cả hai nhược điểm trên do
những tính chất đặc biệt của tiểu phân liên quan đến khả năng hòa tan,
tính thấm và độ bám dính trên niêm mạc [17], [26], [38], [61].
iroxicam thuộc nhóm dược chất giảm đau chống viêm không steroid
có tác dụng chống viêm tốt, đặc biệt hiệu quả trong điều trị sau phẫu thuật ở
mắt. uy nhiên, do khả năng hòa tan k m và dễ bị rửa trôi bởi nước mắt nên
tỷ lệ dược chất thấm qua giác mạc không cao dẫn đến hiệu quả điều trị k m.
Để lµm t¨ng sinh kh¶ dông cña piroxicam vµ có thể tiến tới sản xuất
thuốc trong nước theo công nghệ nano, chúng tôi tiến hành đề tài
‘‘Nghiên cứu bµo chÕ vµ ®¸nh gi¸ sinh kh¶ dông hỗn dịch nano
piroxicam dùng cho nhãn khoa’’ với các mục tiêu chính sau:
1. B o ch được ro c n no qu h ng h ngh ệ .
2. B o ch được hỗn dịch chứ ro c n no dùng cho nhãn kho
qu h ng h ngh ệ .
3. Đánh g á được s nh khả dụng hỗn dịch chứ piroxicam nano
rên ắ hỏ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ MAI ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG HỖN DỊCH NANO PIROXICAM DÙNG CHO NHÃN KHOA LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ MAI ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG HỖN DỊCH NANO PIROXICAM DÙNG CHO NHÃN KHOA LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Ã S : 62.72.04.02 gười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Long PGS TS. Trịnh Văn Lẩu HÀ NỘI 2014 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS. TS. Nguyễn Văn Long PGS. TS. Trịnh Văn Lẩu Những người thày đã nhiệt tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận án vừa qua. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS. TS. Võ Xuân Minh, PGS. TS. Nguyễn Đăng Hòa, PGS. TS. Phạm Thị Minh Huệ, TS. Nguyễn Trần Linh cùng toàn thể các thày, cô giáo, kỹ thuật viên bộ môn Bào chế, ộ môn Dược lực ộ môn ông nghiệp ược đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương Trung tâm Kiểm nghiệm và nghiên cứu dược quân đội Đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành những nội dung thực nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nh trường, PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, cùng các chuyên iên phòng Đ o tạo sau đại học đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình công tác, học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình ạn bè đã luôn ở ên, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ng y 10 tháng 9 năm 2013 Nguyễn Thị Mai Anh ii LỜI CAM ĐOAN ôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nguyễn Thị Mai Anh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AUC : Area under the curve (Diện tích ưới đường cong) BP : British Pharmacopoeia (Dược điển Anh) Cmax : Maximum concentration (Nồng độ thuốc tối đa) Na2EDTA : Dinatri edetat FDA : Food and Drug Administration ( ơ quan quản lý thuốc – thực phẩm) HPLC : High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) HPMC : Hydroxypropyl methyl cellulose HQC : High quality control sample (Mẫu kiểm chứng nồng độ cao) KTTP : Kích thước tiểu phân L.A.F : Laminnar flow B n th i khí ô khuẩn LLOQ : Lower limit of quantification (Giới hạn định lượng ưới) LQC : Low quality control sample (Mẫu kiểm chứng nồng độ thấp) MQC MRT PDI : : Middle quality control sample (Mẫu kiểm chứng nồng độ trung ình) Mean residence time (Thời gian lưu thuốc trung ình Poly dispersity index ( h số đa phân tán) PEG : Polyoxyethylen glycol PLGA : Poly(lactic-co-glycolic acid) PVA : Alcol polyvinic PVP Px : : Polyvinyl pyrolidon K.30 Piroxicam RSD : Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SEM : Scanning electron microscope (Kính hiển i điện tử quét) USP : The United States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) Tmax : Maximum time (Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa) TEM : Transmission electron microscope (Kính hiển i điện tử truyền qua) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1. PIROXICAM 3 1.1.1. ông thức .......................................................................................... 3 1.1.2. ột số đặc điểm ................................................................................ 3 1.1.3. ác dụng, chỉ định ............................................................................. 4 1.1.4. ác dạng bào chế có trên thị trường ................................................. 4 1.2. CÔNG NGH A R C 4 1.2.1. Vài nét về hệ nano ............................................................................. 4 1.2.2. u, nhược điểm của dạng thuốc nano .............................................. 6 1.2.3. Một số chế phẩm thuốc nano trên thị trường .................................. 14 1.3. HỖN DỊCH NANO ỨNG DỤNG TRONG BÀO CH THU C 15 1.3.1. Khái niệm về hỗn dịch nano ........................................................... 15 1.3.2. Phân loại hỗn dịch nano .................................................................. 15 1.3.3. Độ ổn định vật lý của hỗn dịch nano .............................................. 15 1.3.4. Thành phần hỗn dịch nano .............................................................. 18 1.3.5. Kỹ thuật bào chế hỗn dịch nano ...................................................... 21 1.4. THU C NHÃN KHOA BÀO CH TỪ H NANO 25 1.4.1. Đặc điểm sinh lý liên quan đến hấp thu thuốc ở mắt ...................... 25 1.4.2. Thuốc tác dụng tại mắt bào chế từ hệ nano .................................... 26 1.4.3. Đánh giá tác dụng của thuốc nano trên mắt .................................... 28 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 35 2.1. LI I Ị 35 2.1.1. guyên liệu ..................................................................................... 35 v 2.1.2. Thiết bị ............................................................................................ 36 2.2. Ơ Á I Ứ 37 2.2.1. hương pháp bào chế piroxicam nano ............................................ 37 2.2.2. hương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano ....................................... 40 2.2.3. hương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt chứa piroxicam nano ...... 44 2.2.4. hương pháp theo dõi độ ổn định ................................................... 45 2.2.5. hương pháp đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano ..................... 45 2.3. Ơ SỞ I Ứ 50 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 51 3.1. BÀO CH PIROXICAM NANO TINH THỂ 51 3.1.1. Nghiên cứu bào chế piroxicam nano tinh thể ................................. 51 3.1.2. Đánh giá một số đặc tính của piroxicam nano tinh thể .................. 63 3.2. BÀO CH PIROXICAM NANO POLYME 67 3.2.1. ghiên cứu bào chế piroxicam nano polyme ................................. 67 3.2.2. Đánh giá một số đặc tính hệ tiểu phân piroxicam nano polyme .... 80 3.2.3. Độ ổn định của piroxicam nano polyme đông khô ......................... 84 3.3. BÀO CH HỖN DỊCH NANO PIROXICAM 0,5% DÙNG CHO NHÃN KHOA 89 3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn thành phần hỗn dịch nano piroxicam ........... 89 3.3.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm của piroxicam.. 94 3.3.3. Quy trình bào chế hỗn dịch nhỏ mắt chứa piroxicam nano ............ 99 3.3.4. heo dõi độ ổn định của hỗn dịch nano piroxicam ..................... 101 3.4. ĐÁ IÁ SI K Ả DỤNG HỖN DỊCH ỨA IR I A A R 101 3.4.1. Thẩm định phương pháp định lượng piroxicam trong thủy dịch . 101 3.4.2. Đánh giá sinh khả dụng của hỗn dịch nano piroxicam ................. 110 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ........................................................................ 115 vi 4.1. VỀ PIROXICAM 115 4.2. VỀ KỸ THUẬT BÀO CH PIROXICAM NANO 116 4.2.1. ôi trường phân tán ...................................................................... 117 4.2.2. ung môi hòa tan dược chất ......................................................... 118 4.2.3. Chất mang Eudragit ...................................................................... 120 4.2.4. Chất diện hoạt ............................................................................... 122 4.2.5. Chất chống tạo bọt ........................................................................ 123 4.2.6. á dược tạo khung trong đông khô ............................................... 124 4.2.7. Nhiệt độ ......................................................................................... 126 4.2. . Điều kiện khuấy trộn ..................................................................... 127 4.2.9. Kỹ thuật bốc hơi dung môi ........................................................... 128 4.3. VỀ H TIỂU PHÂN NANO PIROXICAM 129 4.4. Ề Ỗ Ị A Ù Ã K A 131 4.5. Ề ĐÁ IÁ SI K Ả Ụ ỦA Ỗ Ị A 134 4.5.1. hương pháp đánh giá sinh khả dụng ........................................... 134 4.5.2. Quy trình đánh giá sinh khả dụng ................................................. 137 4.6. ĐỊ ỚNG PHÁT TRIỂN CÁC K T QUẢ NGHIÊN CỨU 140 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................ 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................... 143 vii DANH MỤC CÁC HÌNH V , Đ THỊ Hình 1. 1. Hiện tượng kết tinh lại ................................................................... 16 ình 1. 2. ô hình lớp điện kép xung quanh tiểu phân tích điện. ................. 16 ình 1. 3. ô hình đánh giá khả năng thấm của dược chất qua giác mạc bằng phương pháp vi thẩm tích .................................................. 32 ình 3. 1. Hiện tượng kết tụ tiểu phân piroxicam nano tinh thể .................... 55 ình 3. 2. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano sau khi đông khô .................. 56 ình 3. 3. hân bố KTTP piroxicam nano tinh thể ........................................ 59 ình 3. 4. hân bố KTTP piroxicam nano tinh thể (sử dụng natri desoxycholat) ...................................................... 61 ình 3. 5. Hình ảnh hệ nano piroxicam qua kính hiển vi điện tử quét ........... 63 ình 3. 6. Phổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nguyên liệu .............................. 64 ình 3.7. Phổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nano tinh thể ............................. 64 ình 3. . Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano tinh thể .............. 66 ình 3. . Hình ảnh tiểu phân piroxicam qua kính hiển vi điện tử quét (SEM) ..................................................................................................... 80 ình 3. 10. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano polyme qua kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ................................ 81 ình 3. 11. hổ nhiễu xạ tia X của các mẫu nghiên cứu ............................... 82 ình 3. 12. Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano polyme và nguyên liệu .................................................................................. 83 ình 3. 13. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano polyme sau 1 năm bảo quản ở điều kiện thực (TEM) .............................................. 87 ình 3. 14. hổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nano polyme đông khô sau 1 năm bảo quản ở điều kiện thực .......................................... 87 ình 3. 15. Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano polyme sau bào chế và sau 1 năm bảo quản ở điều kiện thực ................. 89 viii ình 3. 16. Đánh giá khả năng thấm của piroxicam qua màng thẩm tích ...... 95 ình 3. 17. Ảnh hưởng của độ nhớt đến tính thấm của piroxicam qua giác mạc mắt thỏ .................................................................. 96 ình 3. 1 . Ảnh hưởng của kích thước tiểu phân đến tính thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ .................................................................. 97 ình 3. 1 . Ảnh hưởng của chất diện hoạt tới tính thấm của piroxicam qua giác mạc mắt thỏ .................................................................. 98 ình 3. 20. Ảnh hưởng của Tween 80 và Na2E A đến tính thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ .................................................................. 98 ình 3. 21. Sơ đ quy trình bào chế môi trường phân tán của hỗn dịch ........ 99 ình 3. 22. Sơ đ quy trình bào chế bột đông khô vô khuẩn chứa piroxicam nano polyme .................................................... 100 ình 3. 23. Sắc ký đ của thủy dịch mẫu trắng ............................................ 102 ình 3. 24. Sắc ký đ của mẫu chứa piroxicam trong thủy dịch, n ng độ 200 ng/ml ................................................................... 102 ình 3. 25. Đ thị biểu diễn mối tương quan giữa n ng độ piroxicam trong thủy dịch và diện tích pic ................................................ 104 ình 3. 26. Đ thị biểu diễn mức độ thấm của piroxicam qua giác mạc mắt thỏ ................................................................ 112 ình 3. 27. Đ thị so sánh mức độ thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ từ hỗn dịch nano polyme và hỗn dịch nano tinh thể ................. 114 ix DANH MỤC CÁC BẢNG, BI U ảng 1. 1. ột số chất ổn định sử dụng trong hỗn dịch nano tinh thể ........... 18 ảng 1. 2. ột số công trình nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano bằng phương pháp nhũ hóa và bốc hơi dung môi ......................... 23 ảng 1. 3. ột số nghiên cứu về tính thấm của hỗn dịch nano trên giác mạc động vật đã bóc tách (ex vivo) .................................................... 29 ảng 1. 4. ột số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của mắt người và mắt thỏ ...... 30 ảng 2. 1. guyên liệu sử dụng trong nghiên cứu ......................................... 35 ảng 2. 2. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano tinh thể ................... 37 ảng 2. 3. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano polyme ................... 38 ảng 3. 1. Độ tan của piroxicam trong một số dung môi (n=5) ..................... 51 ảng 3. 2. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano tinh thể ................... 52 ảng 3. 3. Kích thước tiểu phân piroxicam bào chế ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau (n=5)................ 53 ảng 3. 4. Kích thước tiểu phân piroxicam bào chế với các thiết bị khuấy khác nhau (n=5) .......................................................................... 54 ảng 3. 5. Đặc điểm của bánh đông khô piroxicam nano tinh thể (n=5) ....... 56 ảng 3. 6. Kích thước tiểu phân piroxicam khi thay đổi tỷ lệ dung dịch A và dung dịch B (n=5) ....................................................................... 57 ảng 3. 7. N ng độ piroxicam bão hòa trong các dung dịch PVA tại 250C (n=5) ............................................................................................ 57 ảng 3. . Kích thước tiểu phân piroxicam khi thay đổi n ng độ dung dịch PVA (n=5) ................................................................................... 58 ảng 3. . Kích thước tiểu phân piroxicam khi sử dụng chất diện hoạt trong dung dịch B (n=3) ....................................................................... 60 ảng 3. 10. Kích thước tiểu phân piroxicam khi sử dụng natri desoxycholat trong dung dịch A (n=3) ............................................................. 60 ảng 3. 11. Kích thước tiểu phân piroxicam khi bào chế với silicon (n=5) ... 62 ... 1997), "Physicochemical characterizations of piroxicam-poloxamer solid dispersion", Pharmaceutical development and technology, 2(4), pp. 403-407. 107. Shudo J., Pongpeerapat A., Wanawongthai C., et al. (2008), "In vivo assessment of oral administration of probucol nanoparticles in rats", Biological & pharmaceutical bulletin, 31(2), pp. 321-325. 108. Tamilvanan S., Benita S. (2004), "The potential of lipid emulsion for ocular delivery of lipophilic drugs", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 58(2), pp. 357-368. 109. Thakur R., Gupta R. B. (2006), "Formation of phenytoin nanoparticles using rapid expansion of supercritical solution with solid cosolvent (RESS-SC) process", International journal of pharmaceutics, 308(1-2), pp. 190-199. 110. Thote A. J., Gupta R. B. (2005), "Formation of nanoparticles of a hydrophilic drug using supercritical carbon dioxide and microencapsulation for sustained release", Nanomedicine: nanotechnology, biology and medicine, 1(1), pp. 85-90. 111. Tozuka Y., Miyazaki Y., Takeuchi H. (2010), "A combinational supercritical CO2 system for nanoparticle preparation of indomethacin", International journal of pharmaceutics, 386(1-2), pp. 243-248. 112. Trapani A., Laquintana V., Denora N., et al. (2007), "Eudragit RS 100 microparticles containing 2-hydroxypropyl-[beta]-cyclodextrin and glutathione: Physicochemical characterization, drug release and transport studies", European journal of pharmaceutical sciences, 30(1), pp. 64-74. 113. Tresset G., Davy Cheong W. C., Shireen Tan Y. L., et al. (2007), "Phospholipid-based artificial viruses assembled by multivalent cations", Biophysical journal, 93(2), pp. 637-644. 114. The United States Pharmacopoeia 32 (2009), p. 3317. 115. Van Eerdenbrugh B., Froyen L., Martens J., et al. (2007), "Characterization of physico-chemical properties and pharmaceutical performance of sucrose co-freeze-dried solid nanoparticulate powders of the anti-HIV agent loviride prepared by media milling", International Journal of Pharmaceutics, 338(1-2), pp. 198-206. 116. Van Eerdenbrugh B., Van Den Mooter G., Augustijns P. (2008), "Top- down production of drug nanocrystals: nanosuspension stabilization, miniaturization and transformation into solid products", International Journal of Pharmaceutics, 364(1), pp. 64-75. 117. Vega E., Egea M., Valls O., et al. (2006), "Flurbiprofen loaded biodegradable nanoparticles for ophtalmic administration", Journal of sharmaceutical sciences, 95(11), pp. 2393-2405. 118. Vrečer F., rbinc ., eden A. (2003 , haracterization of piroxicam crystal modifications", International journal of pharmaceutics, 256(1), pp. 3-15. 119. Wu K., Li J., Wang W., et al. (2009), "Formation and characterization of solid dispersions of piroxicam and polyvinylpyrrolidone using spray drying and precipitation with compressed antisolvent", Journal of pharmaceutical sciences, 98(7), pp. 2422-2431. 120. Wu X. G., Xin M., Yang L. N., et al. (2011), "The biological characteristics and pharmacodynamics of a mycophenolate mofetil nanosuspension ophthalmic delivery system in rabbits", Journal of pharmaceutical science, pp. 1350-1361. 121. Xia D., Quan P., Piao H., et al. (2010), "Preparation of stable nitrendipine nanosuspensions using the precipitation-ultrasonication method for enhancement of dissolution and oral bioavailability", European journal of pharmaceutical sciences, 40(4), pp. 325-334. 122. Xie Y., Cao W., Krishnan S., et al. (2008), "Characterization of mannitol polymorphic forms in lyophilized protein formulations using a multivariate curve resolution (MCR)-based Raman spectroscopic method", Pharmaceutical research, 25(10), pp. 2292-2301. 123. Xiong R., Lu W., Yue P., et al. (2008), "Distribution of an intravenous injectable nimodipine nanosuspension in mice", Journal of pharmacy and pharmacology, 60(9), pp. 1155-1159. 124. Yoncheva K., Vandervoort J., Ludwig A. (2011), "Development of mucoadhesive poly(lactide-co-glycolide) nanoparticles for ocular application", Pharmaceutical development and technology, 16 (1), pp. 29- 35. 125. üksel ., Karataş A., Özkan ., et al. (2003), "Enhanced bioavailability of piroxicam using Gelucire 44/14 and Labrasol: in vitro and in vivo evaluation", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 56(3), pp. 453-459. 126. Zamiri R., Zakaria A., Abbastabar H., et al. (2011), "Laser-fabricated castor oil-capped silver nanoparticles", International journal of nanomedicine, 6, pp. 565-571. 127. Zhang X., Zhang H., Wu Z., et al. (2008), "Nasal absorption enhancement of insulin using PEG-grafted chitosan nanoparticles", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 68(3), pp. 526-534. 128. Zhou Y., Kopecek J. (2013), "Biological rationale for the design of polymeric anti-cancer nanomedicines", Journal of drug targeting, 21(1), pp. 1-26. 129. Zojaji S., Jalali F. (2012), "Preparation and assessment of piroxicam loaded solid lipid nanoparticles", Research in pharmaceutical sciences, 7(5), p. S231. 130. Zullo S. J., Srivastava S., Looney J. P., et al. (2002), "Nanotechnology: emerging developments and early detection of cancer. A two-day workshop sponsored by the national cancer institute and the national institute of standards and technology, August 30-31 2001, on the National Institute of Standards and Technology Campus, Gaithersburg, MD, USA", Disease markers, 18(4), pp. 153-158. 131. Xiao X. C., Hong Z. G. (2010), "Firstborn microcrystallization method to prepare nanocapsules containing artesunate", International journal of nanomedicine, 5, p. 483-489. 132. Zahr A. S., Davis C. A., Pishko M. V. (2006), "Macrophage uptake of core-shell nanoparticles surface modified with poly (ethylene glycol)", Langmuir - ACS Publications, 22(19), pp. 8178-8185. PHỤ LỤC 1. Ụ LỤ 1: ột số kết quả đo kích thước tiểu phân 2. Ụ LỤ 2: ột số kết quả đo thế Zeta 3. Ụ LỤ 3: Kết quả thử vô khuẩn 4. Ụ LỤ 4: ột số sắc ký đ định lượng piroxicam trong thủy dịch 5. Ụ LỤ 5: ột số kết quả nghiên cứu tính thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ Phụ lục 1.1. Phân bố kích thước tiểu phân piroxicam nano tinh thể A: ngay sau khi bào ch , B: s u 1 nă bảo quản đ u kiện th c A B Phụ lục 1.2. Phân bố kích thước tiểu phân piroxicam nano polyme A: ngay sau khi bào ch B: s u 1 nă bảo quản đ u kiện th c A B Phụ lục 2.1. Thế eta của tiểu phân piroxicam nano tinh thể : rong nước, B,C,D: rong rường đệ c r c-c r , đệ ce c-acetat v đệ hos h A B Phụ lục 2.1. Thế eta của tiểu phân piroxicam nano tinh thể : rong nước, B,C,D: rong rường đệ c r c-c r , đệ ce c-acetat v đệ hos h C D Phụ lục 2.2. Thế eta của tiểu phân piroxicam nano polyme A, B: Eudragit RS 100, Piroxicam-Eudragit (1:5) A B Phụ lục 3. Kết qu thử vô khuẩn Hình A: Hình nh các mẫu nuôi cấy trong môi trường thioglycolat sau 14 ngày Hình B: Hình nh các mẫu nuôi cấy trong môi trường casein đậu tương lỏng sau 14 ngày Phụ lục 4.1. Sắc ký đồ định lượng piroxicam trong thủy dịch tại thời điểm 5 ph t sau khi nhỏ thuốc H nh : hỗn dịch qu ước, H nh B: hỗn dịch n no User name: Chi 12/24/2011 12:25:51 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 5HD-Rep2 Vial 7 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.757 72751 1.06 737.68 Totals 72751 Hình A Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 3:41:29 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 5HN-Rep1 Vial 17 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.777 46190 1.10 1354.06 Totals 46190 Hình B Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lts 0.00 0.01 0.02 1 P ir o xi ca m 6 .7 5 7 Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lt s 0.00 0.01 0.02 1 P ir o x ic a m 6 .7 7 7 Phụ lục 4.2. Sắc ký đồ định lượng piroxicam trong thủy dịch tại thời điểm 30 ph t sau khi nhỏ thuốc H nh : hỗn dịch qu ước, H nh B: hỗn dịch n no User name: Chi 12/24/2011 2:08:51 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 30HD-Rep2 Vial 12 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.783 59731 1.13 2170.06 Totals 59731 Hình A Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 5:24:34 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 30HN-Rep1 Vial 22 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.792 369652 1.12 3276.21 Totals 369652 Hình B Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lts 0.00 0.01 0.02 1 P ir o xi ca m 6 .7 8 3 Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lts 0.00 0.01 0.02 0.03 1 P ir o xi ca m 6 .7 9 2 Phụ lục 4.3. Sắc ký đồ định lượng piroxicam trong thủy dịch tại thời điểm 60 ph t sau khi nhỏ thuốc H nh : hỗn dịch qu ước, H nh B: hỗn dịch n no Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 2:19:06 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 60HD-Rep1 Vial 13 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.813 46186 0.91 1724.20 Totals 46186 Hình A Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 4:43:24 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 60HN-Rep1 Vial 20 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.770 171372 1.24 1660.74 Totals 171372 Hình B Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lt s 0.00 0.01 0.02 1 P ir o x ic a m 6 .8 1 3 Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lts 0.00 0.01 0.02 1 P ir o xi ca m 6 .7 7 0 Phụ lục 4.4. Sắc ký đồ định lượng piroxicam trong thủy dịch tại thời điểm 180 ph t sau khi nhỏ thuốc H nh : hỗn dịch qu ước, H nh B: hỗn dịch n no Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 3:10:36 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 180HD-Rep2 Vial 15 Volume inj 50 SPD10Avp (254nm) Pk # Name Retention Time Area Asymmetry Theoretical plates 1 Piroxicam 6.837 8166 0.92 1332.05 Totals 8166 Hình A Piroxicam User name: Chi 12/24/2011 6:26:30 AM D:\Methods\Piroxicam MA.met D:\HPLC\Piroxicam MA\231211\Piroxicam 180HN-Rep1 Vial 25 Volume inj 50 Area 54244 Hình B Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lt s 0.00 0.01 0.02 1 P ir o x ic a m 6 .8 3 7 Minutes 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V o lt s 0.00 0.01 0.02 1 P ir o x ic a m 6 .8 0 2 Phụ lục 5.1. Đánh giá kh năng thấm piroxicam qua màng thẩm tích Thời gian Khối lượng Px thấm qua giác mạc ( g) từ các hỗn dịch 12cps 9cps 6cps Tween 80 Cremophor RH 40 Na2EDTA 0 0 0 0 0 0 0 1 5,3 ± 0,4 25,4 ± 2,1 42,5 ± 3,1 48,7 ± 3,2 52,3 ± 4,7 50,9 ± 4,5 2 37,5 ± 1,5 39,5 ± 1,4 68,3 ± 2,0 82,1 ± 2,6 86,5 ± 2,7 85,3 ± 1,9 3 45,3 ± 1,1 82,4 ± 2,4 105,6 ± 3,1 125,2 ± 3,3 118,7 ± 3,5 121,8 ± 3,1 4 56,8 ± 1,7 103,7 ± 1,9 152,8 ± 2,5 208,1 ± 3,3 215,3 ± 3,1 205,88 ± 1,8 5 76,2 ± 2,0 139,5 ± 1,1 212,6 ± 4,1 258,7 ± 4,5 262,5 ± 5,0 251,6 ± 4,9 6 81,7 ± 1,8 148,6 ± 2,7 247,9 ± 3,2 287,3 ± 3,5 300,5 ± 5,6 291,68 ± 5,5 Phụ lục 5.2. Ảnh hưởng của độ nhớt đến kh năng thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ Thời gian (giờ) Khối lượng Px thấm qua giác mạc ( g) từ các hỗn dịch có độ nhớt khác nhau 6cps 9cps 12cps 0 0 0 0 0,5 25,2 ± 1,9 15,7 ± 0,7 16,5 ± 0,8 1 70,3 ± 2,3 30,5 ± 2,0 35,7 ± 1,9 1,5 148,6 ± 2,8 59,2 ± 1,2 56,8 ± 1,7 2 196,9 ± 3,5 121,8 ± 1,8 82,6 ± 1,5 2,5 270,8 ± 4,6 186,7 ± 2,5 130,5 ± 1,3 3 354,6 ± 5,1 246,7 ± 2,9 178,9 ± 1,7 4 457,2 ± 6,9 303,8 ± 3,7 200,6 ± 1,2 5 553,8 ± 7,7 356,9 ± 4,2 247,6 ± 4,1 6 601,5 ± 7, 5 400,0 ± 6,9 250,0 ± 6,5 Phụ lục 5.3. Ảnh hưởng của KTTP đến kh năng thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ Thời gian (giờ) Khối lượng Px thấm qua giác mạc ( g) từ các hỗn dịch có KTTP khác nhau 300 nm 600 nm 1000 nm HD quy ước 0 0 0 0 0 0,5 25,8 ± 2,9 11,9 ± 0,6 10,2 ± 1,1 5,5 ± 0,7 1 76,5 ± 4,3 32,4 ± 0,5 25,8 ± 0,9 8,8 ± 0,9 1,5 158,4 ± 3,8 67,2 ± 1,0 49,3 ± 0,6 15,5 ± 0,8 2 256,9 ± 4,5 88,2 ± 1,1 52,7 ± 1,1 21,3 ± 1,0 2,5 330,8 ± 4,6 128,4 ± 2,9 75,4 ± 0,8 34,1 ± 0,8 3 404,6 ± 5,1 152,9 ± 2,8 91,5 ± 1,2 48,5 ± 0,9 4 497,2 ± 6,9 189,3 ± 3,1 105,8 ± 1,7 54,3 ± ,0,7 5 583,8 ± 7,4 267,5 ± 4,5 132,7 ± 2,1 59,4 ± 0,8 6 631,5 ± 7,8 302,4 ± 5,2 156,4 ± 2,3 61,2 ± 0,6 Phụ lục 5.4. Ảnh hưởng của chất diện hoạt đến kh năng thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ Thời gian Khối lượng Px thấm qua giác mạc ( g) từ hỗn dịch chứa các chất diện hoạt (CDH) Tween 20 Tween 40 Tween 80 Cremophor RH40 Không CHD 0 0 0 0 0 0 0,5 52,7 ± 5,5 35,7 ± 5,3 102,5 ± 3,5 66,5 ± 4,8 25,2 ± 1,9 1 137,3 ± 8,6 98,2 ± 7,5 153,7 ± 3,1 145,3 ± 7,8 70,3 ± 2,3 1,5 220,6 ± 9,3 162,9 ± 4,6 257,3 ± 4,1 235,7 ± 10,2 148,6 ± 2,8 2 276,5 ± 8,2 221,5 ± 6,9 360,8 ± 5,6 302,6 ± 8,4 196,9 ± 3,5 2,5 392,7 ± 6,9 293,1 ± 5,1 457,2 ± 7,0 420,4 ± 8,9 270,8 ± 4,6 3 450,88 ± 7,9 402,6 ± 7,5 565,6 ± 9,1 507,3 ± 11,1 354,6 ± 5,1 4 597,3 ± 9,3 480,9 ± 7,4 670,8 ± 7,5 602,9 ± 9,9 457,2 ± 6,9 5 650,7 ± 9,9 576,2 ± 8,7 732,7 ± 8,2 676,2 ± 7,6 553,8 ± 7,7 6 709,5 ± 11,0 620,4 ± 9,4 780,6 ± 8,8 721,2 ± 8,2 601,5 ± 7, 5 Phụ lục 5.5. Ảnh hưởng của T een 80 và Na2EDTA đến kh năng thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ Thời gian (giờ) Khối lượng Px thấm qua giác mạc ( g) từ hỗn dịch chứa T een 80 và Na2EDTA Không CHD Tween 80 Tween 80& Na2EDTA 0 0 0 0 0,5 25,2 ± 1,9 102,5 ± 3,5 250,6 ± 4,8 1 70,3 ± 2,3 153,7 ± 3,1 383,8 ± 6,6 1,5 148,6 ± 2,8 257,3 ± 4,1 527,5 ± 7,7 2 196,9 ± 3,5 360,8 ± 5,6 670,4 ± 8,9 2,5 270,8 ± 4,6 457,2 ± 7,0 750,3 ± 11,7 3 354,6 ± 5,1 565,6 ± 9,1 825,7 ± 11,9 4 457,2 ± 6,9 670,8 ± 7,5 879,2 ± 15,1 5 553,8 ± 7,7 732,7 ± 8,2 935,8 ± 14,8 6 601,5 ± 7, 5 780,6 ± 8,8 987,3 ± 15,6 Phụ lục 5.6. Nồng độ piroxicam trong trong thủy dịch mắt thỏ sau khi nhỏ hỗn dịch nano polyme và hỗn dịch nano tinh thể 0,5% (n 6) Thời gian (phút) Nồng độ piroxicam trong thủy dịch mắt thỏ (ng/ml) Hỗn dịch nano polyme Hỗn dịchn no nh hể 0 0 0 5 925,85 ± 66,73 170,80 ± 5,13 10 2103,14 ± 476,60 304,40 ± 5,30 15 2998,75 ± 390,05 2488,77 ± 50,33 20 3609,36 ± 235,83 3425,15 ± 36,06 25 4902,13 ± 842,84 6194,39 ± 70,95 30 7058,06 ± 399,57 3155,99 ± 48,75 45 5456,73 ± 319,79 1376,70 ± 51,73 60 3515,44 ± 331,46 883,60 ± 15,01 120 1963,72 ± 252,95 226,5423 ± 5,03 180 1066,58 ± 163,91 - (-): n ng độ piroxicam thấp hơn giới hạn định lượng dưới
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_bao_che_va_danh_gia_sinh_kha_dung_hon_dic.pdf
- Thong tin LA dua len mang.pdf
- THÔNG TIN LUẬN ÁN ĐƯA LÊN MẠNG - ENGLISH.pdf
- Tom tat luan an MA.pdf
- Trich yeu LA in Eng.pdf
- Trich yeu LA. VN.pdf