Luận án Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng mycophenolate mofetil

Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus-SLE) là bệnh tự miễn đầu tiên được mô tả, đặc trưng bởi tổn thương đa dạng nhiều hệ thống cơ quan, do sự sản suất ra các tự kháng thể [1]. Hiện không có tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh SLE. Do đó bộ tiêu chuẩn chẩn đoán SLE được đề xuất lần đầu tiên năm 1971 bởi Hội khớp học Mỹ (American College of Rheumatology-ACR) ra đời đã rất hữu ích cho các nhà lâm sàng chẩn đoán được bệnh SLE, bộ tiêu chuẩn này được cập nhật hai lần sau đó vào năm 1982 và 1997 [1], [2]. Năm 2012 một bộ tiêu chuẩn mới được Hệ thống liên minh lâm sàng quốc tế (Systemic International Collaborating Clinics 2012- SLICC 2012) đưa ra dựa trên bộ tiểu chuẩn của ACR với việc mở rộng thêm tiêu chuẩn chẩn đoán. Tuy nhiên độ chính xác còn nhiều tranh cãi và bộ tiêu chuẩn này hiện chưa được quốc tế hoá trong các nghiên cứu mà vẫn đang được các trung tâm lâm sàng đánh giá tính khoa học của nó [1].

 Biểu hiện lâm sàng bệnh SLE đa dạng do bệnh gây tổn thương ở nhiều mô, cơ quan [3]. Tổn thương thận lupus thường gặp và hiện là yếu tố tiên lượng nặng, cũng như tỉ lệ tử vong của bệnh [4]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng tỉ lệ viêm thận lupus ở chủng tộc Châu Á (64-69,3%) cao hơn chủng tộc Châu Mỹ da trắng (27,9%), ngang bằng với chủng tộc Châu Mỹ gốc phi (75%) [5], tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá tỉ lệ này, tuy nhiên viêm thận lupus cũng thường gặp và đây cũng là lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải nhập viện.

Rối loạn miễn dịch trong SLE do sự mất dung nạp miễn dịch dẫn tới sự hình thành các tự kháng thể như kháng thể kháng nhân (ANA-antinuclear antibody), kháng thể kháng chuỗi kép (dsDNA-anti-double-stranded), kháng thể kháng phospholipid, và kháng thể Smith (anti-Sm) và phức hợp miễn dịch giữa tự kháng thể với kháng nguyên của cơ thể và hoạt hoá bất thường hệ thống bổ thể dẫn tới huỷ hoại các mô, cơ quan gây ra triệu chứng trên lâm sàng [6].

Điều trị viêm thận lupus còn nhiều hạn chế, tỷ lệ đáp ứng điều trị chưa được như mong muốn và đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng đánh giá vai trò của thuốc ức chế miễn dịch trong điều trị viêm thận lupus.

Mycophenolate mofetil (MMF) là thuốc ức chế miễn dịch mới, có khả năng ức chế sự biệt hoá cả bạch cầu Lympho T và bạch cầu Lympho B, đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng đánh giá vai trò vượt trội về mặt hiệu quả điều trị và khả năng dung nạp tốt trên bệnh nhân viêm thận lupus của MMF so với các thuốc ức chế miễn dịch khác [7], [8]. Gần đây các hướng dẫn điều trị viêm thận lupus trên thế giới [9], [10], cũng như tại Việt Nam [11], [12], đã đồng thuận chỉ định MMF trong điều trị viêm thận lupus.

Ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu đánh giá biến đổi miễn dịch và hiệu quả của MMF trong điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng Mycophenolate mofetil” nhằm 2 mục tiêu sau:

1. Khảo sát biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch ở bệnh nhân viêm thận lupus sau điều trị tấn công có sử dụng Mycophenolate mofetil.

2. Đánh giá hiệu quả điều trị tấn công có sử dụng Mycophenolate mofetil ở bệnh nhân viêm thận lupus và mối liên quan với biến đổi miễn dịch.

 

docx 211 trang dienloan 13600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng mycophenolate mofetil", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng mycophenolate mofetil

Luận án Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng mycophenolate mofetil
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
BÙI VĂN KHÁNH
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS CÓ SỬ DỤNG MYCOPHENOLATE MOFETIL
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
BÙI VĂN KHÁNH
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS CÓ SỬ DỤNG MYCOPHENOLATE MOFETIL
Chuyên ngành: KHOA HỌC Y SINH
Mã số: 9720101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
Thầy hướng dẫn 1: PGS.TS NGUYỄN ĐẶNG DŨNG
Thầy hướng dẫn 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐOÀN
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Bùi Văn Khánh
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
i
MỤC LỤC
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
v
DANH MỤC BẢNG
vii
DANH MỤC HÌNH
xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
xii
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
3
1.1.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH SLE VÀ VIÊM 
THẬN LUPUS
3
1.1.1.
Lịch sử về sự phát triển của bệnh lupus ban đỏ
hệ thống
3
1.1.2.
Chẩn đoán bệnh SLE và viêm thận lupus
4
1.1.3.
Dịch tễ học và tiên lượng viêm thận lupus
9
1.1.4. 
Cơ chế bệnh sinh viêm thận lupus
10
1.1.5. 
Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và tổn thương mô bệnh học viêm thận lupus
21
1.2.
ĐIỀU TRỊ SLE VÀ VIÊM THẬN LUPUS
29
1.2.1.
Điều trị SLE
29
1.2.2.
Điều trị viêm thận lupus
34
1.3.
NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM THẬN LUPUS TẠI 
VIỆT NAM
45
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
47
2.1.
ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
47
2.1.1.
Địa điểm nghiên cứu
47
2.1.2. 
Đối tượng nghiên cứu
47
2.1.3. 
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
47
2.1.4. 
Tiêu chuẩn loại trừ
49
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
49
2.2.1. 
Thiết kế nghiên cứu
49
2.2.2. 
Chỉ định điều trị MMF ở bệnh nhân viêm thận lupus
50
2.2.3. 
Chỉ định dừng điều trị MMF ở bệnh nhân viêm
thận lupus
50
2.2.4. 
Phác đồ điều trị
50
2.2.5. 
Mô tả quy trình nghiên cứu
51
2.2.6. 
Khám lâm sàng
52
2.2.7. 
Xét nghiệm
52
2.2.8. 
Đánh giá mức lọc cầu thận
55
2.2.9. 
Sinh thiết thận
55
2.2.10. 
Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh theo thang điểm SLEDAI-2K/30 ngày
57
2.2.11. 
Đánh giá đáp ứng điều trị
60
2.2.12. 
Đánh giá tính an toàn
60
2.2.13. 
Sai số và cách khắc phục sai số
60
2.2.14. 
Đạo đức nghiên cứu
61
2.2.15. 
Xử lý số liệu
61
2.2.16. 
Sơ đồ nghiên cứu
62
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
63
3.1.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
63
3.1.1. 
Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới
63
3.1.2. 
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị
64
3.1.3. 
Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân
67
3.2.
KẾT QUẢ BIẾN ĐỔI VỀ LÂM SÀNG, CẬN LÂN SÀNG VÀ CÁC CHỈ SỐ MIỄN DỊCH SAU ĐIỀU TRỊ
76
3.2.1.
Sự biến đổi lâm sàng bệnh nhân sau điều trị
76
3.2.2.
Sự biến đổi chỉ số huyết học sau điều trị
77
3.2.3.
Sự biến đổi chỉ số sinh hóa máu sau điều trị
79
3.2.4.
Sự biến đổi chỉ số sinh hoá nước tiểu sau điều trị
82
3.2.5.
Biến đổi chỉ số sinh hoá nước tiểu sau điều trị
83
3.2.6.
Sự biến đổi chỉ số miễn dịch sau điều trị
84
3.3.
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG VIÊM THẬN LUPUS CÓ SỬ DỤNG MMF VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH VỚI ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
89
3.3.1. Hiệu quả điều trị tấn công viêm thận lupus có sử dụng MMF
89
3.3.2. Mối liên quan giữa biến đổi miễn dịch với mức độ đáp ứng điều trị
90
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
99
4.1.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
99
4.1.1.
Tuổi và giới
99
4.1.2.
Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu
102
4.2.
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS CÓ SỬ DỤNG MMF
124
4.3.
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC BIẾN ĐỔI MIỄN DỊCH, VỚI ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ 
140
KẾT LUẬN
148
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
150
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
153
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầu đủ
1
ACR
American College of Rheumatology (Hội khớp học Mỹ)
2
AI
Active Index (Chỉ số hoạt động)
3
ANA
Antinuclear antibody (Kháng thể kháng nhân)
4
aPL
Antiphospholipid antibodies (Kháng thể kháng phospholipid)
5
APS
Antiphospholipid syndrome (Hội chứng kháng phospholipid
6
AZA
Azathioprine
7
BILAG
Bristish Isles Lupus Assessment Group Index (Chỉ số đánh giá bệnh lupus của Anh)
8
BN
Bệnh nhân
9
CI
Chronic Index (Chỉ số mạn tính)
10
CyA
Cyclosporine A
11
CYC
Cyclophosphamide
12
DC
Dendritic cell (Tế bào sao)
13
DsDNA
Anti -double-stranded (Kháng thể kháng chuỗi kép)
14
ĐT
Điều trị
16
ECLAM
European Consensus Lupus Activity Measures Index (Chỉ số đánh giá hoạt động bệnh lupus của châu Âu)
17
GC
Glucocorticoid (Thuốc glucocorticoid)
18
GFR
Glomerular Filtrantrion Rate (Mức lọc cầu thận (MLCT))
19
HA
Huyết áp
20
HCTH
Hội chứng thận hư
21
HCQ
Thuốc hydrocloroquine 
22
ISN/RPS
International Society of Nephrology/Renal Pathology Society (Hội thận học Quốc tế/Hội bệnh thận học)
23
KTKĐ
Kháng thể kháng đông
24
LAI
Lupus Activity Index (Chỉ số đánh giá sự hoạt động của lupus)
25
LE
Lupus Erythematosus (Một loại bạch cầu trung tính trưởng thành có khả năng thực bào nhân tế bào)
26
MDLS
Miễn dịch lâm sàng
27
MMF
Mycophenolate mofetil
28
MLCT
Mức lọc cầu thận
29
NIH
National Institute of Health (Học viện sức khoẻ quốc gia)
30
RCT
Random control trial ( Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên)
31
RR
Relative risk (Nguy cơ liên quan)
32
SLE
Systemic lupus erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống)
33
SLEDAI
Systemic lupus erythematosus disease activity index - Chỉ số hoạt động bệnh lupus
34
SLICC/ACR
Systemic Lupus International Collaborating Clincs/American College of Rheumatology Damage Index (Chỉ số đánh giá tổn thương ở bệnh nhân lupus của Hội khớp học Mỹ và các nhà lâm sàng quốc tế)
35
Anti-Sm
Anti- Smith (Kháng thể Smith)
36
VCT
Viêm cầu thận
37
WHO
World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới)
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1.
Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo ACR 1997
5
1.2.
Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo theo SLICC 2012
6
1.3.
Các tự kháng thể ở bệnh nhân viêm thận lupus
16
1.4.
Phân loại mô bệnh học sinh thiết thận bệnh nhân viêm thận lupus
23
1.5.
Chỉ số hoạt động và mạn tính theo NIH
25
1.6.
Giá trị chẩn đoán viêm thận lupus của các chỉ số xét nghiệm
27
1.7.
Khuyến cáo điều trị SLE của EULAR
29
2.1.
Phác đồ điều trị bệnh nhân nghiên cứu
50
2.2.
Bảng mô tả công việc nghiên cứu
51
2.3.
Phân loại bệnh thận mạn theo mức lọc cầu thận
55
2.4.
Thang điểm SLEDAI-2K/30 ngày
57
3.1.
Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, giới
63
3.2.
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước điều trị
64
3.3.
Chỉ số SLEDAI bệnh nhân trước điều trị
65
3.4.
Các tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1997 của bệnh nhân trước điều trị
66
3.5.
Đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân trước điều trị
67
3.6
Đặc điểm chức năng thận bệnh nhân trước điều trị
68
3.7.
Kết quả xét nghiệm albumin, mỡ máu và enzyme gan của bệnh nhân trước điều trị
69
3.8
Đặc điểm xét nghiệm sinh hoá nước tiểu của bệnh nhân trước điều trị
70
3.9.
Đặc điểm xét nghiệm bổ thể của bệnh nhân trước điều trị
71
3.10.
Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch của bệnh nhân trước điều trị
72
3.11.
Kết quả sinh thiết thận dưới nhóm III và IV theo phân loại của ISN/RPS
74
3.12.
Chỉ số hoạt động AI
74
3.13.
Chỉ số mạn tính CI
75
3.14.
Biến đổi chỉ số SLEDAI trước điều trị và sau điều trị 3 tháng
76
3.15.
Biến đổi chỉ số SLEDAI trước điều trị và sau điều trị 6 tháng
76
3.16.
Sự biến đổi hemoglobin sau điều trị
77
3.17.
Sự biến đổi tiểu cầu sau điều trị
78
3.18.
Sự biến đổi chức năng thận sau điều trị 3 tháng
79
3.19.
Sự biến đổi chức năng thận sau điều trị 6 tháng
79
3.20
Sự biến đổi chỉ lipid máu sau điều trị 3 tháng
80
3.21
Sự biến đổi chỉ số lipid máu sau điều trị 6 tháng
80
3.22.
Sự biến đổi giá trị albumin máu sau mỗi 4 tuần điều trị
81
3.23.
Biến đổi enzyme gan sau điều trị 3 tháng
81
3.24.
Biến đổi enzyme gan sau điều trị 6 tháng
82
3.25.
Sự biến đổi protein niệu 24 giờ sau điều trị
82
3.26.
Sự biến đổi chỉ số xét nghiệm nước tiểu sau điều trị
83
3.27.
Biến đổi bổ thể sau điều trị 3 tháng
84
3.28.
Biến đổi bổ thể sau điều trị 6 tháng
84
3.29.
Biến đổi chỉ số ferritin sau điều trị 3 tháng
84
3.30.
Biến đổi chỉ số ferritine sau điều trị 6 tháng
85
3.31.
Biến đổi globuline sau điều trị 3 tháng
85
3.32.
Biến đổi globuline sau điều trị 6 tháng
86
3.33.
Biến đổi kháng thể sau điều trị 3 tháng
87
3.34.
Biến đổi kháng thể sau điều trị 6 tháng
88
3.35.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với một số yếu tố lâm sàng
90
3.36.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với một số yếu tố lâm sàng
91
3.37.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với chỉ số hoạt động của bệnh SLEDAI
92
3.38.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với chỉ số hoạt động của bệnh SLEDAI
92
3.39.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với hemoglobine
92
3.40.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với hemoglobine
93
3.41.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với mức lọc cầu thận
93
3.42.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với mức lọc cầu thận
93
3.43.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với một số yếu tố sinh hoá máu
94
3.44.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với một số yếu tố sinh hoá máu
95
3.45.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với một số kháng thể
96
3.46.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với một số kháng thể
96
3.47.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với nước tiểu 24 giờ
97
3.48.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với nước tiểu 24 giờ
97
3.49.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 3 tháng với thể viêm thận lupus, sinh thiết thân
97
3.50.
Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị sau 6 tháng với viêm thận lupus tăng sinh, sinh thiết thân
98
4.1.
Đặc điểm lâm sàng theo tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1997
108
4.2.
Kết quả sinh thiết thận bệnh nhân viêm thận lupus
122
4.3.
So sánh hiệu quả điều trị viêm thận lupus bằng MMF
127
4.4.
So sánh hiệu quả điều trị viêm thận lupus bằng MMF với CYC
128
DANH MỤC HÌNH
Bảng
Tên hình
Trang
1.1.
Cơ chế bệnh sinh của viêm thận lupus
11
1.2.
Hình ảnh tế bào LE của bệnh nhân SLE
13
1.3.
Cấu trúc hoá học của Mycophenilate mofetil
40
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Bảng
Tên hình
Trang
3.1.
Tỷ lệ BN có rối loạn huyết học trước điều trị.
68
3.2.
Tỷ lệ BN có rối loạn chức năng thận trước điều trị
69
3.3.
Tỷ lệ BN có rối loạn về albumin, mỡ máu và enzyme gan trước điều trị
70
3.4
Tỷ lệ BN giảm bổ thể trước điều trị
71
3.5.
Tỷ lệ BN có rối loạn ferritine và globuline trước điều trị
72
3.6.
Tỷ lệ BN có rối loạn miễn dịch trước điều trị
73
3.7.
Kết quả sinh thiết thận theo phân loại của ISN/RPS
73
3.8.
Phân bố của lắng đọng miễn dịch huỳnh quang
75
3.9.
Tỷ lệ BN có biến số trong quá trình sinh thiết thận
76
3.10.
Sự biến đổi hồng cầu sau điều trị
77
3.11.
Sự biến đổi tỷ lệ % chỉ số huyết học sau điều trị
78
3.12.
Tỷ lệ % kháng thể kháng nhân biến đổi sau điều trị
86
3.13.
Tỷ lệ % kháng thể kháng chuỗi kép biến đổi sau điều trị
87
3.14.
Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng sau điều trị 3 tháng và 6 tháng
89
3.15.
Tỷ lệ bệnh nhân gặp các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị
90
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus-SLE) là bệnh tự miễn đầu tiên được mô tả, đặc trưng bởi tổn thương đa dạng nhiều hệ thống cơ quan, do sự sản suất ra các tự kháng thể [1]. Hiện không có tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh SLE. Do đó bộ tiêu chuẩn chẩn đoán SLE được đề xuất lần đầu tiên năm 1971 bởi Hội khớp học Mỹ (American College of Rheumatology-ACR) ra đời đã rất hữu ích cho các nhà lâm sàng chẩn đoán được bệnh SLE, bộ tiêu chuẩn này được cập nhật hai lần sau đó vào năm 1982 và 1997 [1], [2]. Năm 2012 một bộ tiêu chuẩn mới được Hệ thống liên minh lâm sàng quốc tế (Systemic International Collaborating Clinics 2012- SLICC 2012) đưa ra dựa trên bộ tiểu chuẩn của ACR với việc mở rộng thêm tiêu chuẩn chẩn đoán. Tuy nhiên độ chính xác còn nhiều tranh cãi và bộ tiêu chuẩn này hiện chưa được quốc tế hoá trong các nghiên cứu mà vẫn đang được các trung tâm lâm sàng đánh giá tính khoa học của nó [1].
	Biểu hiện lâm sàng bệnh SLE đa dạng do bệnh gây tổn thương ở nhiều mô, cơ quan [3]. Tổn thương thận lupus thường gặp và hiện là yếu tố tiên lượng nặng, cũng như tỉ lệ tử vong của bệnh [4]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng tỉ lệ viêm thận lupus ở chủng tộc Châu Á (64-69,3%) cao hơn chủng tộc Châu Mỹ da trắng (27,9%), ngang bằng với chủng tộc Châu Mỹ gốc phi (75%) [5], tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá tỉ lệ này, tuy nhiên viêm thận lupus cũng thường gặp và đây cũng là lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải nhập viện.
Rối loạn miễn dịch trong SLE do sự mất dung nạp miễn dịch dẫn tới sự hình thành các tự kháng thể như kháng thể kháng nhân (ANA-antinuclear antibody), kháng thể kháng chuỗi kép (dsDNA-anti-double-stranded), kháng thể kháng phospholipid, và kháng thể Smith (anti-Sm) và phức hợp miễn dịch giữa tự kháng thể với kháng nguyên của cơ thể và hoạt hoá bất thường hệ thống bổ thể dẫn tới huỷ hoại các mô, cơ quan gây ra triệu chứng trên lâm sàng [6].
Điều trị viêm thận lupus còn nhiều hạn chế, tỷ lệ đáp ứng điều trị chưa được như mong muốn và đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng đánh giá vai trò của thuốc ức chế miễn dịch trong điều trị viêm thận lupus.
Mycophenolate mofetil (MMF) là thuốc ức chế miễn dịch mới, có khả năng ức chế sự biệt hoá cả bạch cầu Lympho T và bạch cầu Lympho B, đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng đánh giá vai trò vượt trội về mặt hiệu quả điều trị và khả năng dung nạp tốt trên bệnh nhân viêm thận lupus của MMF so với các thuốc ức chế miễn dịch khác [7], [8]. Gần đây các hướng dẫn điều trị viêm thận lupus trên thế giới [9], [10], cũng như tại Việt Nam [11], [12], đã đồng thuận chỉ định MMF trong điều trị viêm thận lupus.
Ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu đánh giá biến đổi miễn dịch và hiệu quả của MMF trong điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu biến đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị tấn công bệnh nhân viêm thận lupus có sử dụng Mycophenolate mofetil” nhằm 2 mục tiêu sau:
Khảo sát biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch ở bệnh nhân viêm thận lupus sau điều trị tấn công có sử dụng Mycophenolate mofetil.
Đánh giá hiệu quả điều trị tấn công có sử dụng Mycophenolate mofetil ở bệnh nhân viêm thận lupus và mối liên quan với biến đổi miễn dịch.
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH SLE VÀ VIÊM THẬN LUPUS
1.1.1.  ... ________________________________________
_______________________________________________________________
Thần kinh:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Bụng:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Cơ-xương-khớp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Các cơ quan khác:_______________________________________________
_______________________________________________________________
CẬN LÂM SÀNG
Công thức máu
HC: ______ T/l
HGB: ______ g/l
TC: ______G/l
BC: ______G/l
TT: ______ G/l
Lym: ______ G/l
Mono:______G/l
BCAT:_____ G/l
BCAK:______G/l
Sinh hóa máu
Ure:___________
Creatinin:______
Glucose:_______
Procalcitonin:___
Albumin:_______
GOT:__________
GPT:__________
GGT:__________
Triglycerid:_____
Cholesterol:____
LDL:__________
HDL:__________
C3:___________
C4:___________
Ferritin:________
Ca++:__________
Na+:___________
K+:____________
Cl-:___________
IgA:
IgG:
IgM:
IgE:
Mức lọc cầu thận:______________
Đông máu cơ bản
PT: ______%
APTT: ______ s
Fib: ______ g/l
DDimer: ______
Nước tiểu
HC: _____________
BC: ______________
Protein: __________ g/l
Trụ hạt: __________
Trụ trong: _________
Protein: ________ g/24h
Xét nghiệm miễn dịch
ANA
Âm tính ¨
Dương tính ¨ _________________
dsDNA
Âm tính ¨
Dương tính ¨ _________________
ĐIỂM SLEDAI-2K- 30 ngày
8 điểm
4 điểm
Co giật
Viêm khớp
Rối loạn tâm thần
Viêm cơ
Rối loạn khả năng tổng hợp
Trụ niệu
Rối loạn thị giác
Hồng cầu niệu
Dấu hiệu thần kinh khu trú
Protein niệu
Đau đầu do lupus
Đái mủ
Tổn thương thần kinh TƯ
2 điểm
Viêm mạch
Ban đỏ
1 điểm
Rụng tóc
Loét niêm mạc
Viêm màng phổi
Sốt
Viêm màng ngoài tim
Giảm tiểu cầu
Giảm bổ thể
Giảm bạch cầu
dsDNA tăng
Tổng điểm: ____________
CÁC BIẾN CỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Nhập viện điều trị:
Có ¨
Không ¨
Số ngày nằm viện: _______________
Rối loạn kinh nguyệt:
Có ¨
Không ¨
Zona thần kinh:
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Rối loạn tiêu hoá
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Giảm bạch cầu 
Có ¨
Không ¨
Khác 
Có ¨
Không ¨
KHÁM LẦN 5 (Sau 16 tuần điều trị MMF)
Ngày_____ /_____/_______
KHÁM LÂM SÀNG
Toàn thân
Mạch:
__________CK/phút
Huyết áp:
________________mmHg
Nhiệt độ:
__________0C
SpO2:
_________%
Cân nặng:
_______ kg
Chiều cao:
______ cm
BMI:
_________
Phù:
Có ¨
Không ¨
Hạch ngoại vi:
Có ¨
Không ¨
Bộ phận
Da, niêm mạc:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Tim mạch:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Hô hấp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Thần kinh:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Bụng:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Cơ-xương-khớp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Các cơ quan khác:_______________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
CẬN LÂM SÀNG
Công thức máu
HC: ______ T/l
HGB: ______ g/l
TC: ______G/l
BC: ______G/l
TT: ______ G/l
Lym: ______ G/l
Mono:______G/l
BCAT:_____ G/l
BCAK:______G/l
Sinh hóa máu
Ure:___________
Creatinin:______
Glucose:_______
Procalcitonin:___
Albumin:_______
GOT:__________
GPT:__________
GGT:__________
Triglycerid:_____
Cholesterol:____
LDL:__________
HDL:__________
C3:___________
C4:___________
Ferritin:________
Ca++:__________
Na+:___________
K+:____________
Cl-:___________
Mức lọc cầu thận:______________
Đông máu cơ bản
PT: ______%
APTT: ______ s
Fib: ______ g/l
DDimer: ______
Nước tiểu
HC: _____________
BC: ______________
Protein: __________ g/l
Trụ hạt: __________
Trụ trong: _________
Protein: ________ g/24h
CÁC BIẾN CỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Nhập viện điều trị:
Có ¨
Không ¨
Số ngày nằm viện: _______________
Rối loạn kinh nguyệt:
Có ¨
Không ¨
Zona thần kinh:
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Rối loạn tiêu hoá
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Giảm bạch cầu 
Có ¨
Không ¨
Khác 
Có ¨
Không ¨
KHÁM LẦN 6 (Sau 20 tuần điều trị MMF)
Ngày_____ /_____/_______
KHÁM LÂM SÀNG
Toàn thân
Mạch:
__________CK/phút
Huyết áp:
________________mmHg
Nhiệt độ:
__________0C
SpO2:
_________%
Cân nặng:
_______ kg
Chiều cao:
______ cm
BMI:
_________
Phù:
Có ¨
Không ¨
Hạch ngoại vi:
Có ¨
Không ¨
Bộ phận
Da, niêm mạc:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Tim mạch:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Hô hấp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Thần kinh:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Bụng:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Cơ-xương-khớp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Các cơ quan khác:_______________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
CẬN LÂM SÀNG
Công thức máu
HC: ______ T/l
HGB: ______ g/l
TC: ______G/l
BC: ______G/l
TT: ______ G/l
Lym: ______ G/l
Mono:______G/l
BCAT:_____ G/l
BCAK:______G/l
Sinh hóa máu
Ure:___________
Creatinin:______
Glucose:_______
Procalcitonin:___
Albumin:_______
GOT:__________
GPT:__________
GGT:__________
Triglycerid:_____
Cholesterol:____
LDL:__________
HDL:__________
C3:___________
C4:___________
Ferritin:________
Ca++:__________
Na+:___________
K+:____________
Cl-:___________
Mức lọc cầu thận:______________
Đông máu cơ bản
PT: ______%
APTT: ______ s
Fib: ______ g/l
DDimer: ______
Nước tiểu
HC: _____________
BC: ______________
Protein: __________ g/l
Trụ hạt: __________
Trụ trong: _________
Protein: ________ g/24h
CÁC BIẾN CỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Nhập viện điều trị:
Có ¨
Không ¨
Số ngày nằm viện: _______________
Rối loạn kinh nguyệt:
Có ¨
Không ¨
Zona thần kinh:
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Rối loạn tiêu hoá
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Giảm bạch cầu 
Có ¨
Không ¨
Khác 
Có ¨
Không ¨
 KHÁM LẦN 7 (Sau 24 tuần điều trị MMF)
Ngày_____ /_____/_______
KHÁM LÂM SÀNG
Toàn thân
Mạch:
__________CK/phút
Huyết áp:
________________mmHg
Nhiệt độ:
__________0C
SpO2:
_________%
Cân nặng:
_______ kg
Chiều cao:
______ cm
BMI:
_________
Phù:
Có ¨
Không ¨
Hạch ngoại vi:
Có ¨
Không ¨
Bộ phận
Da, niêm mạc:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Tim mạch:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Hô hấp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Thần kinh:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Bụng:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Cơ-xương-khớp:
Bình thường ¨
Không bình thường ¨
Cụ thể: _________________________________________________________
_______________________________________________________________
Các cơ quan khác:_______________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
CẬN LÂM SÀNG
Công thức máu
HC: ______ T/l
HGB: ______ g/l
TC: ______G/l
BC: ______G/l
TT: ______ G/l
Lym: ______ G/l
Mono:______G/l
BCAT:_____ G/l
BCAK:______G/l
Sinh hóa máu
Ure:___________
Creatinin:______
Glucose:_______
Procalcitonin:___
Albumin:_______
GOT:__________
GPT:__________
GGT:__________
Triglycerid:_____
Cholesterol:____
LDL:__________
HDL:__________
C3:___________
C4:___________
Ferritin:________
Ca++:__________
Na+:___________
K+:____________
Cl-:___________
IgA
IgG
IgM
IgE
Mức lọc cầu thận:______________
Đông máu cơ bản
PT: ______%
APTT: ______ s
Fib: ______ g/l
DDimer: ______
Nước tiểu
HC: _____________
BC: ______________
Protein: __________ g/l
Trụ hạt: __________
Trụ trong: _________
Protein: ________ g/24h
Xét nghiệm miễn dịch
ANA
Âm tính ¨
Dương tính ¨ _________________
dsDNA
Âm tính ¨
Dương tính ¨ _________________
ĐIỂM SLEDAI-2K- 30 ngày
8 điểm
4 điểm
Co giật
Viêm khớp
Rối loạn tâm thần
Viêm cơ
Rối loạn khả năng tổng hợp
Trụ niệu
Rối loạn thị giác
Hồng cầu niệu
Dấu hiệu thần kinh khu trú
Protein niệu
Đau đầu do lupus
Đái mủ
Tổn thương thần kinh TƯ
2 điểm
Viêm mạch
Ban đỏ
1 điểm
Rụng tóc
Loét niêm mạc
Viêm màng phổi
Sốt
Viêm màng ngoài tim
Giảm tiểu cầu
Giảm bổ thể
Giảm bạch cầu
dsDNA tăng
Tổng điểm: ____________
CÁC BIẾN CỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Nhập viện điều trị:
Có ¨
Không ¨
Số ngày nằm viện: _______________
Rối loạn kinh nguyệt:
Có ¨
Không ¨
Zona thần kinh:
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Rối loạn tiêu hoá
Có ¨
Không ¨
Số lần: _________________________
Giảm bạch cầu 
Có ¨
Không ¨
Khác 
Có ¨
Không ¨
BÁO CÁO NGỪNG ĐIỀU TRỊ SỚM
Thời gian: _____/_____/________
Nguyên nhân ngừng điều trị:
BN tự quyết định ngừng điều trị
¨
BN tử vong
¨
Tác dụng không mong muốn
¨
BN không tuân thủ theo protocol
¨
Mất liên lạc với BN
¨
Khác
¨
Người nghiên cứu: Ths. Bs Bùi Văn Khánh
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG- MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI
1
HỌ VÀ TÊN
TUỔI
NGÀY VÀO VIỆN
NGÀY RA VIỆN
MÃ LƯU TRỮ(ICD10)
2
NGUYỄN THỊ N
1979
29/06/2015
06/07/2015
N08/95
3
NGUYỄN THỊ L
1983
06/07/2015
15/07/2015
M32/275
4
NGUYỄN THỊ S
1975
26/11/2015
14/12/2015
M32/1398
5
NGUYỄN THỊ H
1991
05/01/2016
15/01/2016
M32/24
6
PHÍ THỊ M
1952
08/01/2016
01/02/2016
M32/166
7
NGUYỄN THỊ H
1994
28/04/2016
20/05/2016
M32/1072
8
NGUYỄN THỊ HƯƠNG A
1995
27/07/2016
05/08/2016
M32/741
9
BÙI PHƯƠNG C
1980
02/08/2016
04/08/2016
N05/200
10
NGUYỄN THỊ P
1984
26/08/2016
01/09/2016
M32/1026
11
PHÙNG THỊ S	
1989
16/03/2018
16/04/2018
N18/898
12
TRẦN THỊ H
1990
24/08/2016
01/09/2016
M32/1051
13
ĐẶNG TRÚC Q
1987
18/11/2016
23/11/2016
M32/1259
14
TỪ THỊ HỒNG T
1974
28/11/2016
13/12/2016
M32/1270
15
LÊ THỊ N
1987
24/12/2016
30/12/2016
M32/1302
16
THÂN THỊ H
1989
10/01/2017
29/01/2017
M21/197
17
CAO THỊ V
1984
12/01/2017
23/01/2017
M32/5
18
PHÙNG THỊ T
2002
20/01/2017
24/01/2017
M32/67
19
NGÔ VĂN P
1992
04/02/2017
10/02/2017
M32/174
20
LÊ THẢO M	
1999
13/02/2017
24/02/2017
M32/222
21
ĐẶNG HƯƠNG X
1987
17/02/2017
06/03/2017
M32/213
22
VÕ THỊ THU H	
1981
08/03/2017
27/03/2017
M32/260
23
MAI THUY L
1991
27/03/2017
11/04/2017
M32/362
24
TRƯƠNG THỊ T
1992
29/03/2017
05/04/2017
M32/420
25
NGUYỄN THỊ T
1980
03/04/2017
21/04/2017
M32/351
26
NGÔ THỊ V
1975
11/04/2017
16/05/2017
M32/621
27
NGUYỄN THỊ P
1986
12/04/2017
26/04/2017
M32/360
28
NGÔ THỊ D
1995
17/04/2017
25/04/2017
M32/428
29
HOÀNG THỊ V
1987
20/04/2017
26/05/2017
M32/507
30
NGUYỄN THỊ H
1988
21/04/2017
10/05/2017
M32/482
31
NGUYỄN THỊ HOÀNG Y
1980
04/05/2017
18/05/2017
M32/437
32
NGUYỄN THỊ THU T
1990
08/05/2017
18/05/2017
M32/436
33
NGUYỄN THỊ H
1995
12/05/2017
26/05/2017
M32/624
34
DƯƠNG ANH T
1989
20/05/2017
6/6/2017
M32/639
35
VÌ THỊ C
1984
23/05/2017
06/06/2017
M32/431
36
NGUYỄN THANH T
2000
29/05/2017
06/06/2017
M32/642
37
THÁI THỊ THANH N
1985
30/05/2017
06/06/2017
M32/633
38
NGUYỄN TÚ A
1996
08/06/2017
20/06/2017
M32/558
39
GIÁP THỊ H
2002
12/06/2017
26/06/2017
M32/648
40
VŨ THỊ HOÀI T
1987
04/07/2017
21/07/2017
M32/943
41
NGUYỄN THỊ D
1982
06/07/2017
30/08/2017
M32/868
42
LÊ QUỲNH T
1999
14/07/2017
26/07/2017
M32/1021
43
NGUYỄN T THANH H
1993
15/08/2017
28/09/2017
M32/1023
44
NGUYỄN ĐÌNH C
1980
25/08/2017
06/09/2017
M32/1147
45
NGÔ THANH L
1999
13/11/2017
17/11/2017
M32/1283
46
LÊ THỊ T	
1954
23/12/2017
05/01/2018
M32/25
47
HOÀNG NGỌC K
1987
04/12/2017
13/12/2017
M32/1465
48
NGUYỄN THỊ KHANH L
1996
23/12/2017
23/01/2018
M32/376
49
ĐẶNG THỊ N
1949
05/03/2018
23/03/2018
M32/414
50
PHẠM THỊ D
1986
20/03/2018
30/03/2018
M32/357
51
NGUYỄN VĂN Q
1990
21/03/2018
23/04/2018
M32/461
XÁC NHẬN CỦA TỔ LƯU TRỮ HỒ SƠ
Hà nội, ngày 16 tháng 9 năm 2018
PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG- MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI
1
HỌ VÀ TÊN
TUỔI
NGÀY KHÁM
MÃ SỐ Y TẾ
2
TRẦN THỊ D
1985
16/06/2015
1040305
3
TRẦN THỊ N
1984
22/12/2016
161167419
4
TRẦN THỊ T
1990
19/07/2017
15214849
5
LÊ HÀ T
1993
07/08/2017
170229505
6
LÊ THỊ THU H
1993
18/09/2017
172727034
XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DỊ ỨNG- MIỄN DỊCH LÂM SÀNG
Hà nội, ngày 16 tháng 9 năm 2018
PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_bien_doi_mien_dich_va_hieu_qua_dieu_tri_t.docx
  • docTrang thông tin luận án 1.5.2020.doc
  • docxTT LATS Bui Van Khanh - HVQY English version - 1.5.2020.docx
  • docxTT LATS Bui Van Khanh - HVQY Vietnamese version 1.4.2020.docx