Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của hs - Troponin t, nt - probnp, hs - crp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không st chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu

Bệnh động mạch vành có xu hướng gia tăng nhanh chóng trên thế giới

cũng như ở Việt Nam và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [1],[2].

Ở Mỹ mỗi năm có trên 780000 người nhập viện với chẩn đoán hội

chứng mạch vành cấp (ACS), xấp xỉ 70% trong số này là Nhồi máu cơ tim

không ST chênh lên, những bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên,

điển hình thì có nhiều bệnh đồng mắc (cả bệnh tim mạch và có bệnh không

phải tim mạch) hơn những bệnh nhân nhồi máu cơ tim có ST chênh lên.

Hội chứng mạch vành cấp là tình trạng thiếu máu cơ tim cấp tính do tắc

nghẽn một phần hay hoàn toàn nhánh ĐMV nuôi dưỡng vùng cơ tim đó. Hội

chứng mạch vành cấp bao gồm: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên,nhồi máu cơ

tim không ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định [3], [4]. Việc chẩn

đoán sớm và điều trị sớm nhồi máu cơ tim đóng vai trò quyết định trong việc

cứu sống bệnh nhân.

Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên là tình trạng nhồi máu cơ tim có

tăng men tim mà không có ST chênh lên trên điện tâm đồ. Vai trò của các dấu

ấn

sinh học và các thang điểm phân tầng nguy cơ trong chẩn đoán, theo dõi

tiến triển và tiên lượng biến cố tim mạch đã được khẳng định trong nhiều

nghiên cứu lâm sàng[4]

pdf 166 trang dienloan 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của hs - Troponin t, nt - probnp, hs - crp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không st chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của hs - Troponin t, nt - probnp, hs - crp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không st chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu

Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của hs - Troponin t, nt - probnp, hs - crp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không st chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
ĐẶNG ĐỨC MINH 
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ 
 TIÊN LƯỢNG CỦA hs-TROPONIN T, NT-proBNP, hs-CRP 
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST 
CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
QUA DA THÌ ĐẦU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
ĐẶNG ĐỨC MINH 
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ 
 TIÊN LƯỢNG CỦA hs-TROPONIN T, NT-proBNP, hs-CRP 
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST 
CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
QUA DA THÌ ĐẦU 
Chuyên ngành: Nội Tim mạch 
Mã số: 62.72.01.41 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG 
 2. PGS.TS.PHẠM NGUYÊN SƠN 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là ĐẶNG ĐỨC MINH, nghiên cứu sinh niên khóa 2014 – 2018, 
Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm sàng 108, chuyên ngành Nội tim 
mạch, xin được cam đoan: 
- Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn và PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng. 
- Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
- Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là hoàn toàn chính 
xác, trung thực, khách quan,đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi tôi 
thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Người viết cam đoan 
Đặng Đức Minh 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ACS: Hội chứng mạch vành cấp (Acute Coronary Syndrome) 
AMI: Acute myocardial infarction 
BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) 
BNP: Brain Natriuretic Peptide 
CABG: Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (Coronary Artery Bypass 
Grafting) 
CK: Creatinin Kinase 
CK-MB: Creatinin Kinase – Myocardial Band 
ĐMV: Động mạch vành 
ĐTĐ: Đái tháo đường 
ĐTN: Đau thắt ngực 
EF: Phân suất tống máu (Ejection Fraction) 
ESC: Hiệp hội Tim mạch Châu Âu (European Society of 
Cardiology) 
GRACE: Biến số ĐMV cấp theo sổ bộ toàn cần (Global Registry of 
Acute Coronary Events) 
HA: Huyết áp 
HCVC: Hội chứngvành cấp 
hs-CRP: Protein phản ứng C độ nhạy cao (High-sensitive C reactive 
protein) 
hs-TnT: Troponin T độ nhạy cao (High-sensitive Troponin T) 
NMCT: Nhồi máu cơ tim 
LAD: Động mạch liên thất trước (Left Anterior Descending Artery) 
LCx: Động mạch mũ (Left Circumflex) 
LM: Thân chung động mạch vành trái (Left Main Coronary 
Artery) 
NSTEMI: Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên (Non-ST segment 
Elevation Myocardial Infarction) 
NT-proBNP: Peptid thải Natri lợi niệu phân đoạn N cuối cùng (N-Ternimal 
fragment pro B-type Natriuretic Peptid) 
NYHA: Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) 
PCI: Can thiệp động mạch vành qua da ( Percutaneous Coronary 
Intervention) 
STEMI: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (ST segment Elevation 
Myocardial Infarction) 
RCA: Động mạch vành phải (Right Coronary Artery) 
THA: Tăng huyết áp 
TIMI: Huyết khối trong nhồi máu cơ tim (Thrombosis In 
Myocardial Infarction) 
XVĐM: Xơ vữa động mạch 
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1 
Chương 1.TỔNG QUAN ............................................................................ 3 
1.1. NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN ................................. 3 
1.1.1. Đại cương về hội chứng mạch vành cấp ............................................. 3 
1.1.2. Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên................................................. 4 
1.2. VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH 
CỦAhs-TROPONIN T, NT-proBNP VÀ hs-CRP Ở BỆNH NHÂN NHỒI 
MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG 
MẠCH VÀNH QUA DA THÌ ĐẦU .......................................................... 15 
1.2.1. hs-Troponin Ttrong nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và giá trị tiên 
lượng ..................................................................................................... 15 
1.2.2. NT- proBNP trong nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và giá trị tiên 
lượng ..................................................................................................... 20 
1.2.3. hs-CRP trong nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và giá trị tiên lượng 
bệnh ..................................................................................................... 27 
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .. 29 
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................... 29 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................. 34 
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 36 
2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ...................................... 36 
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................. 36 
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 36 
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 36 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 37 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 37 
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................... 37 
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................... 37 
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ........................................................ 37 
2.3.5. Các tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại được sử dụng trong nghiên cứu. 
 ..................................................................................................... 46 
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .................................................... 52 
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................. 54 
2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 55 
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 56 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............. 56 
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................ 56 
3.1.2. Đặc điểm BMI của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu .................... 56 
3.1.3. Bệnh nền và các yếu tố nguy cơ tim mạch ...................................... 57 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NỒNG ĐỘ hs-TnT, 
NT-proBNP, hs-CRP Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST 
CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA THÌ 
ĐẦU 58 
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng .................................................................... 58 
3.2.2. Tần số tim và huyết áp khi bệnh nhân nhập viện ............................. 59 
3.2.3. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm TIMI ....................................... 60 
3.2.4. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm GRACE .................................. 60 
3.2.5. Đặc điểm điện tâm đồ của bệnh nhân ............................................. 61 
3.2.6. Đặc điểm chỉ số EF trên siêu âm tim .............................................. 62 
3.2.7. Đặc điểm tổn thương động mạch vành ........................................... 62 
3.2.8. Mức độ hẹp động mạch vành thủ phạm .......................................... 63 
3.2.9. Biến cố tim mạch và tử vong trong vòng 6 tháng trên đối tượng 
nghiên cứu ......................................................................................... 63 
3.2.10. Sự biến đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP tại thời điểm nhập 
viện và sau can thiệp 24 giờ ...................................................................... 64 
3.2.11. Mối liên quan giữa nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP với số 
nhánh ĐMV tổn thương. ........................................................................... 64 
3.2.12. Mối liên quan giữa nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP thời điểm 
nhập viện và sau can thiệp 24h với mức độ tổn thương ĐMV ..................... 66 
3.2.13. Nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP thời điểm nhập viện và sau 
can thiệp 24h với chỉ số EF trên siêu âm .................................................... 68 
3.2.14. Mối tương quan giữa biến đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP 
tại thời điểm nhập viện với thang điểm GRACE......................................... 69 
3.2.15. Mối tương quan giữa biến đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP và hs-
CRP thời điểm nhập viện với thang điểm TIMI .......................................... 70 
3.3. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP VỚI 
BIẾN CỐ SUY TIM VÀ TỬ VONG TRONG VÒNG 6 THÁNG Ở BỆNH 
NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN 
THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA THÌ ĐẦU .................................. 70 
3.3.1. Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP 
với biến cố suy tim và tử vong................................................................... 70 
3.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP sau can 
thiệp 24h với biến cố suy tim và tử vong.................................................... 73 
3.3.3. Điểm GRACE và TIMI trong nhóm bệnh nhân có biến cố tim mạch 75 
3.3.4. Phối hợp thang điểm TIMI với nồng độ các chất hs-TnT, NT-proBNP 
và hs-CRP trong tiên lượng biến cố suy tim ............................................... 75 
3.3.5. Phối hợp thang điểm GRACE với nồng độ các chất hs-TnT, NT-
proBNP, hs-CRP trong tiên lượng biến cố suy tim...................................... 76 
3.3.6. Phối hợp thang điểm TIMI với hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP trong 
tiên lượng biến cố tử vong......................................................................... 77 
3.3.7. Phối hợp thang điểm GRACE với hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP trong 
tiên lượng biến cố tử vong......................................................................... 78 
3.3.8. Khả năng tiên lượng biến cố tử vong theo điểm cắt nồng độ của hs-
TnT, NT-proBNP, hs-CRP tại thời điểm nhập viện với thang điểm TIMI và 
GRACE ở bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu ............................................ 79 
3.3.9. Giá trị dự đoán biến cố tử vong trong vòng 6 tháng của một số yếu tố 
lâm sàng và cận lâm sàng .......................................................................... 86 
Chương 4.BÀN LUẬN ............................................................................. 88 
4.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ 
hs-TnT, NT-proBNP VÀ hs-CRP Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM 
KHÔNG ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
QUA DA THÌ ĐẦU.................................................................................. 88 
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..................................... 88 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thang điểm TIMI, GRACE và biến 
đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP của đối tượng nghiên cứu........... 91 
4.2. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP TRONG 
DỰ ĐOÁN BIẾN CỐ SUY TIM VÀ TỬ VONG TRONG VÒNG 6 THÁNG 
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC 
CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA THÌ ĐẦU........................ 107 
4.2.1. Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ hs-TnT, NT-proBNP và hs-CRP 
với biến cố suy tim và tử vong................................................................. 107 
4.2.2. Phối hợp nồng độ hs-TnT, NT-proBNP, hs-CRP với thang điểm TIMI 
và GRACE trong tiên lượng biến cố suy tim và tử vong ........................... 114 
4.2.3. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến một số yếu tố lâm sàng và cận 
lâm sàng trong dự đoán biến cố tử vong ................................................... 117 
KẾT LUẬN ........................................................................................... 120 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 
PHỤ LỤC 1.................................................................................................. 
PHỤ LỤC 2.................................................................................................. 
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 
Hình 1.1: Phân loại hội chứng mạch vành cấp.............................................. 3 
Hình 1.2. Điện tâm đồ sóng T và đoạn ST trongNMCT không ST chênh lên . 6 
Hình 1.3. Đánh giá ban đầu ở bệnh nhân NMCT không ST chênh lên ........... 9 
Hình 1.4. Cấu trúc của phân tử Troponin ................................................... 17 
Hình 1.5. Khoảng phát hiện của các thế hệ xét nghiệm Troponin ................ 19 
Hình 1.6. Sự phóng thích NT-proBNP sau NMCT không ST chênh lên ...... 21 
Hình 1.7. Cơ chế phóng thích BNP, NT-proBNP trong bệnh ĐMV ............. 21 
Hình 2.1. Đo phân suất tống máu EF bằng phương pháp Simpson .............. 41 
Hình 2.2. Siêu âm tim đánh giá chức năng và vận động vùng của thất trái ... 41 
Hình 2.3. Phòng chụp và can thiệp mạch (Cathlab) - BV Tim Hà Nội ......... 42 
Hình 2.4. Phân đoạn các ĐMV và hệ số tương ứng .................................... 44 
Sơ đồ 1.1. Chất chỉ điểm sinh học trong NMCT không ST chênh lên ............ 7 
Sơ đồ 1.2: Hướng dẫn sử dụng hs-Troponin trong chẩn đoán và xử trí bệnh 
nhân NMCT không ST chênh lên ............................................. 19 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Nguy cơ tim mạch ở các bệnh nhân NMCT không ST chênh lên ... 8 
Bảng 1.2. Thang điểm TIMI đối với NMCT không ST chênh lên ................ 10 
Bảng 1.3. Các yếu tố thang điểm nguy cơ GRACE..................................... 10 
Bảng 1.4. Đặc điểm lý tưởng của một chất chỉ điểm sinh học ..................... 13 
Bảng 2.1. Phân độ THA theo Phân Hội THA/Hội Tim Mạch Việt Nam 2015 .. 47 
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn béo phì của WHO cho các nước Châu Á ................... 47 
Bảng 2.3. Phân độ suy tim theo NYHA...................................................... 49 
Bảng 2.4. Phân độ Killip ........................................................................... 49 
Bảng 2.5. Thang điểm TIMI đối với NMCT không ST chênh lên ................ 51 
Bảng 2.6. Các yếu tố thang điểm nguy cơ GRACE..................................... 51 
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới ................................................................ 56 
Bảng 3.2. Đặc điểm BMI của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu ................ 56 
Bảng 3.3. Yếu tố nguy cơ tim mạch trên đối tượng nghiên cứu ................... 58 
Bảng 3.4. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng ............................................ 58 
Bảng 3.5. Đặc điểm tần số tim và huyết áp khi nhập viện ........................... 59 
Bảng 3.6. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm TIMI ................................... 60 
Bảng 3.7. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm GRACE .............................. 60 
Bảng 3 ...  Circulation, 110: p. 
3206-3212. 
121. Lindahl B, Jernberg T, et al (2015), Serial Analyses of N-terminal Pro - 
Brain Type Natriuretic Peptide in patients with Non-ST-Segment 
Elevation Acute Coronary Syndromes: A Fragmin anf Fast Revas 
cularisation During Instability in Coronary Artery Dsease (FRISC)-II 
Substudy. J Am Coll Cardiol, 45(4): p. 533-541. 
122. Lê Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu sự biến đổi protein phản ứng C 
trong bệnh mạch vành, Luận án Tiến sĩ y học, ĐH Y Dược Huế. 
123. ACC/AHA (2000), Inflammation heart disease and stroke: the role of 
C-reaction protein, 2000: p. 1-3. 
124. Omrant S (2017), Evaluation of quantitatively C-reactive protein levels 
predictor of early complication of Acute M.I. 14th Asian Pacific 
Congress of Cardiology, p.2120-27. 
125. F.C De Beer, C.R.K Hind, et al (2016), Measurement of serum C 
reaction protein concentration in Myocardial ischemia and infarction. 
Br Heart J, 1982(47): p. 239-243. 
126. Krishna G. Aragam, Umesh U. Tamhane, et al (2009), Does simplicity 
compromise accuracy in ACS risk prediction? A retrospective analysis 
of the TIMI and GRACE risk scores. PLoS One, 4(11): p. e7947. 
127. De Araujo Goncalves P, et al (2015), TIMI, PURSUIT, and GRACE 
risk scores: sustained prognostic value and interaction with 
revascularization in NSTE-ACS. Eur Heart J, 26(9): p. 865-72. 
128. Nihan Kahya Eren, Faruk Ertas, et al (2009), Additive prognostic value 
of NT-proBNP over TIMI risk score in intermediate-risk patients with 
acute coronary syndrome. Turk Kardiyol Dern Ars, 37(1): p. 1-8. 
129. Trần Thanh Tuấn (2008), Vai trò của NT-proBNP trong tiên lượng 
ngắn hạn nhồi máu cơ tim cấp, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. 
130. Trần Kim Sơn, Nguyễn Văn Tuyền (2011), Nghiên cứu giá trị của 
Brain Nattriuetic Peptide trong tiên lượng sớm nhồi máu cơ tim cấp có 
ST chênh lên. 
131. Trương Quang Định (2013), Nghiên cứu liên quan giữa Troponin T, 
NT-ProBNP với áp lực cuối tâm trương thất trái trên thông tim và các 
biến cố tim mạch chính trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân nhồi máu cơ 
tim cấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 
132. Stefan K. James, Bertil Lindald, et al (2010), N-terminal Pro-Brain 
Natriuretic Peptide and other Risk Markers for the separate Prediction 
of Mortality and Subsequent Myocardial Infarction in Patients with 
Unstable Coronary Artery Disease: A Global Utilization of Strategies 
to open occuded arteries (GUSTO)-IV Substudy. Circulation, 108: p. 
275-281. 
133. Ju Han Kim, Myung Ho Jeong, et al (2011), A Novel Risk Stratification 
in the Korea Acute Myocardial Infarction Registry (KAMIR): Limitation of 
the TIMI Risk Scoring System. chonnam Med J, 47: p. 20-26. 
134. Teruyo Yamashita, Yoshihiko Seino, et al (2015), N-terminal pro-BNP 
is a novel biomarker for integrated cardio-renal burden and early risk 
stratification in patients admitted for cardiac emergency, J Cardiol, 
55(3): p. 377-383. 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
1 Nguyễn Thị D. 85 101440171039 27.02.2017 
2 Nguyễn Thị C. 69 101440161707 29.03.2016 
3 Nguyễn Thị Ch. 86 101440170838 19.02.2017 
4 Nguyễn Thị C. 75 101440166618 14.11.2016 
5 Nguyễn Thị C. 79 101440167249 12.12.2016 
6 Nguyễn Thị B. 67 101440163530 20.02.2016 
7 Nguyễn Phi H. 65 101440163530 29.09.2016 
8 Nguyễn Như B. 78 101440171571 19.03.2017 
9 Bùi Ngọc T. 83 101440155109 28.08.2016 
10 Bui Thị Ng. 91 101440161703 29.03.2016 
11 Bùi Văn B. 60 101440171259 07.03.2017 
12 Cao Thị H. 58 101440161693 25.07.2016 
13 Chu Kim B. 76 101440171882 31.03.2017 
14 Bùi Thế H. 77 101440162844 23.05.2016 
15 Chu Thị H. 67 101440166767 18.11.2016 
16 Chu Văn Gh. 79 101440171534 16.03.2017 
17 Cung Hy V. 69 101440172160 12.04.2017 
18 Đặng Hồng H. 73 101440173083 19.05.2017 
19 Đặng Thị Kim L. 70 101440170794 16.02.2017 
20 Đặng Thị L. 62 101440173047 17.05.2017 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
21 Đặng Văn Ch. 77 101440172554 27.04.2017 
22 Đào Thị D. 75 101440163565 23.06.2016 
23 Đào Văn Th. 57 101440172123 11.04.2017 
24 Đậu Thế Đ. 61 101440166168 18.11.2016 
25 Đinh Văn Ng. 69 101440162953 30.05.2016 
26 Đinh Văn Ph. 46 101440171713 24.03.2017 
27 Đỗ Ngọc D. 77 101440172168 12.04.2017 
28 Đỗ Thị Ngh. 74 101440167944 06.12.2016 
29 Đỗ Thị Th. 52 101440166621 14.11.2016 
30 Đỗ Tiến H. 60 101440172617 02.05.2017 
31 Đỗ Văn B. 57 101440155106 28.08.2016 
32 Đỗ Văn H. 75 101440164350 29.07.2016 
33 Dương Thị T. 87 101440171898 31.03.2017 
34 Dương Văn M. 75 101440170999 24.02.2017 
35 Hoàng Công C. 68 101440171417 13.03.2017 
36 Hoàng Minh Nh. 78 101440171765 27.03.2017 
37 Hoàng Thị Ng. 83 101440162757 19.05.2016 
38 Hoàng Thị Ph. 66 101440164281 26.07.2016 
39 Hoàng Thị U. 69 101440161672 28.03.2016 
40 Hoàng Văn Tr. 75 101440171994 05.04.2017 
41 Kiều Thị T. 86 101440165853 05.10.2016 
42 Kiều Văn B. 56 101440166390 02.11.2016 
43 Lại Văn Kh. 73 101440170646 11.02.2017 
44 Lâm Thị H. 94 101440161502 19.03.2016 
45 Lâm Thị Y. 55 101440170823 17.02.2017 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
46 Lại Hải T. 58 101440172389 20.04.2017 
47 Lê Hồng S. 62 101440172730 06.05.2017 
48 Lê Hồng V. 80 101440167133 06.12.2016 
49 Lê Kim T. 53 101440164684 15.08.2016 
50 Lê Mạnh H. 60 101440171998 04.04.2017 
51 Lê Quang L. 68 101440166792 21.11.2016 
52 Lê Quang T. 64 101440173406 02.06.2017 
53 Lê Thị K. 66 101440171187 03.03.2017 
54 Lê Thị L. 92 101440162758 19.05.2016 
55 Lê Thị V. 82 101440167191 08.12.2016 
56 Lê Thị V. 74 101440165808 03.10.2016 
57 Lê Văn Ch. 64 101440173112 20.05.2017 
58 Lê Việt D. 56 101440165490 18.09.2016 
59 Lê Thị D. 66 101440170839 18.02.2017 
60 Lưu Bảo T. 79 101440161832 05.04.2016 
61 Lương Văn B. 63 101440172889 25.02.2017 
62 Lưu Quang N. 32 101440172749 08.05.2017 
63 Lưu Văn Qu. 61 101440165751 29.09.2016 
64 Nghiêm Mộng Tr. 71 101440164888 24.08.2016 
65 Ngô Nhất Th. 70 101440164768 14.08.2016 
66 Ngô Văn H. 71 101440167366 16.12.2016 
67 Ngô Văn M. 63 101440172261 17.04.2017 
68 Nguyễn Duy B. 76 101440171381 11.03.2017 
69 Nguyễn Đình M. 68 101440166447 04.11.2016 
70 Nguyễn Duy T. 61 101440166534 09.11.2016 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
71 Nguyễn Hữu A. 50 101440167248 12.12.2016 
72 Nguyễn Mạnh Kh. 54 101440170847 20.02.2017 
73 Nguyễn Minh Đ. 86 101440166391 02.11.2016 
74 Nguyễn Ngọc X. 83 101440162576 15.12.2016 
75 Nguyễn Nhã C. 83 101440172627 03.05.2017 
76 Vương Đức T 65 101440171892 01.04.2017 
77 Vũ Xuân Th. 71 101440172256 15.04.2017 
78 Vũ Quang Đ. 83 101440172257 17.04.2017 
79 Vũ Hữu Th. 70 101440172217 14.04.2017 
80 Vũ H. 71 101440161380 15.09.2016 
81 Trương Đình Q. 76 101440164341 28.07.2016 
82 Trịnh Xuân Tr. 72 101440170907 21.02.2017 
83 Trịnh T D. 67 101440166379 01.11.2016 
84 Trịnh Ngọc Th. 77 101440172018 06.04.2017 
85 Trần Xuân S. 80 101440171869 31.03.2017 
86 Trần Xuân C. 77 101440171828 29.03.2017 
87 Trần Văn Ph. 74 101440163459 20.06.2016 
88 Trần Văn Ng. 75 101440171252 06.03.2017 
89 Trần Văn B. 77 101440171901 01.04.2017 
90 Trần Thị V. 53 101440172925 14.05.2017 
91 Trần Thị N. 86 101440171874 31.03.2017 
92 Trần Thị M. 76 101440164095 18.07.2016 
93 Trần Quang Â. 85 101440171021 01.03.2017 
94 Trần Ngọc Qu. 78 101440166615 13.11.2016 
95 Trần Đ. 54 101440167160 06.12.2016 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
96 Trần Anh V. 70 101440162580 11.05.2016 
97 Trần Anh T. 56 101440164797 25.02.2016 
98 Tống Đức Ph. 69 101440172982 16.05.2017 
99 Tô Thị Ng. 84 101440164067 18.07.2016 
100 Tô Thị L. 83 101440171993 05.04.2017 
101 Thái Hữu Ch. 82 101440162369 30.04.2016 
102 Phạm Thị Nh. 85 101440170804 17.02.2017 
103 Phạm Xuân Kh. 73 101440170742 15.02.2017 
104 Nguyễn Đức Qu. 66 101440177256 09.10.2017 
105 Phạm Văn Ch. 67 101440171826 29.03.2017 
106 Phạm Văn Ch. 71 101440172539 27.04.2017 
107 Phạm Thị T. 50 101440171091 28.02.2017 
108 Phạm Thị M. 65 101440162878 25.05.2016 
109 Phạm Thị D. 84 101440166465 05.11.2016 
110 Phạm Thị B. 84 101440172736 07.05.2017 
111 Phạm S. 77 101440171942 03.04.2017 
112 Phạm Duy A. 42 101440178738 08.05.2017 
113 Nguyễn Xuân Ph. 66 101440155095 27.08.2016 
114 Nguyễn Xuân B. 58 101440162826 25.11.2016 
115 Nguyễn Viết L. 65 101440161864 05.04.2016 
116 Nguyễn Văn T. 44 101440172930 15.05.2017 
117 Nguyễn Văn Th. 57 101440171452 14.03.2017 
118 Nguyễn Văn T. 79 101440170418 31.01.2017 
119 Nguyễn Văn T. 54 101440164680 15.08.2016 
120 Hoàng T. 38 101440174447 08.06.2017 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
121 Nguyễn Văn Ph. 72 101440164229 25.07.2016 
122 Nguyễn Văn Ph. 75 101440161818 06.04.2016 
123 Nguyễn Văn N. 83 101440162137 19.04.2016 
124 Nguyễn Văn Nh. 57 101440162090 14.04.2016 
125 Nguyễn Văn L. 72 101440164349 29.07.2016 
126 Nguyễn Văn H. 61 101440164681 15.08.2016 
127 Nguyễn Văn H. 80 101440170763 15.02.2017 
128 Nguyễn Văn H. 76 101440171350 09.03.2017 
129 Nguyễn Văn C. 57 101440172154 11.04.2017 
130 Nguyễn Văn C. 84 101440166429 03.11.2016 
131 Nguyễn Văn C. 58 101440166785 21.01.2016 
132 Nguyễn Thị V. 86 101440171873 31.03.2017 
133 Nguyễn Thị V. 83 101440166781 20.11.2016 
134 Nguyễn Thị Tr 71 101440161807 04.04.2016 
135 Nguyễn Thị Th. 67 101440171330 08.03.2017 
136 Nguyễn Thị Th. 88 101440172292 17.04.2017 
137 Nguyễn Thanh B. 62 101440167379 17.12.2016 
138 Nguyễn Thị Th. 72 101440164262 26.05.2017 
139 Nguyễn Thị Qu. 67 101440166769 19.11.2016 
140 Nguyễn Thị Nh. 78 101440173060 18.05.2017 
141 Nguyễn Thị Nh. 63 101440164221 25.07.2016 
142 Nguyễn Thị M. 86 101440172014 05.04.2017 
143 Nguyễn Thị Mai H. 77 101440172926 15.05.2017 
144 Nguyễn Thị L. 80 101440170773 25.03.2017 
145 Nguyễn Thị H. 82 101440171654 21.03.2017 
STT Họ và tên 
Tuổi Số BA vào 
viện 
Ngày vào 
viện Nam Nữ 
146 Nguyễn Thị D. 75 101440164398 07.08.2016 
147 Lê N. 88 101440162954 30.05.2016 
148 Nguyễn Đức Qu. 66 101440177256 09.10.2017 
149 Định Quốc B. 59 101440177863 31.10.2017 
150 Lành Văn T. 58 101440163549 22.06.2016 
151 Nguyễn Xuân Kh. 73 101440174442 08.06.2017 
152 Phạm Văn Ph. 74 101440178604 25.11.2017 
153 Đào Văn S. 63 101440163537 22.06.2016 
154 Nguyễn Văn C. 59 101440170825 13.11.2017 
155 Nguyễn Công H. 62 101440173410 03.06.2017 
156 Nguyễn Văn L. 78 101440163811 06.07.2016 
157 Nguyễn Thị M. 68 101440173408 02.06.2016 
158 Trần Ngọc B. 72 101440177258 09.10.2017 
159 Trịnh Thị M. 86 101440162710 17.05.2016 
160 Trường Công T. 77 101440178561 23.11.2017 
161 Lê Thị Y. 83 101440163250 10.06.2016 
162 Nguyễn Văn Qu. 86 101440170888 20.02.2017 
PHỤ LỤC 2 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của hs-Troponin T, hs–
CRP, NT-proBNP ở bệnh nhân Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên 
được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu 
 Mã số bệnh án nghiên cứu: 
A. PHẦN HÀNH CHÍNH 
A1. Họ và tên bệnh nhân: 
A2. Tuổi: 
A3. Giới: 1. Nam 2. Nữ 
A4. Nghề nghiệp: 
A5. Ngày vào viện: A6. Ngày ra viện: 
A7. Địa chỉ: 
A8. Lí do vào viện: 
A9. Chẩn đoán: 
A10. Số ĐT liên lạc: 
A11. Khi cần báo tin: 
A12. Số bệnh án: 
A13. Tổng số ngày điều trị: 
B. TIỀN SỬ 
B1. Tiền sử bản thân: 
B1.1. Bệnh tim thiếu máu cục bộ 1. Có 2. Không 
B1.2. Đái tháo đường 1. Có 2. Không 
B1.3. Tăng huyết áp 1. Có 2. Không 
B1.4. Hút thuốc lá 1. Có 2. Không 
B1.5. TBMMN 1. Có 2. Không 
B1.6. Béo phì 1. Có 2. Không 
B1.7. Rối loạn lipid máu 1. Có 2. Không 
B2. Tiền sử gia đình: 
C. LÂM SÀNG 
C1. Mạch Lần/phút 
C2. Huyết áp mmHg 
C3. Nhịp thở Lần/phút 
C4. Nhiệt độ Độ C 
C5. Chiều cao Mét 
C6. Cân nặng Kg 
C7. BMI Kg/m2 
C8. Cơn đau thắt ngực 1. Có 2. Không 
C9. Đặc điểm cơn đau 1. Điển hình 2. Không điển 
hình 
C10. Thời gian nhập viện từ khi xuất hiện 
cơn đau đầu tiên: 
Giờ 
C11. Phân độ Killip trên lâm sàng 1. Độ I 2. Độ II 
3. Độ III 4. Độ IV 
D. CẬN LÂM SÀNG 
D1. Các chỉ số sinh hoá 
D1.1. Creatinin lần 1 μmol/L 
D1.2. Creatinin lần 2 μmol/L 
D1.3. Glucose mmol/L 
D1.4. Triglyceride mmol/L 
D1.5. Totalcholesterol mmol/L 
D1.6. LDL-C mmol/L 
D1.7. HDL-C mmol/L 
D1.8. CK lần 1 U/L 
D1.9. CK lần 2 U/L 
D1.10. CK-MB lần 1 U/L 
D1.11. CK-MB lần 2 U/L 
D1.12. Hs - Troponin T lần 1 ng/L 
D1.13. Hs - Troponin T lần 2 ng/L 
D1.15. Hs- CRP lần 1 mg/L 
D1.16. Hs- CRP lần 2 mg/L 
D1.18. NT- proBNP lần 1 pmol/L 
D1.19. NT- proBNP lần 2 pmol/L 
D2. Điện tâm đồ 1. Có 2. Không 
D2.1. Biểu hiện sóng T âm 1. Có 2. Không 
D2.2. Biểu hiện đoạn ST chênh xuống 1. Có 2. Không 
D2.3. Rối loạn nhịp 1. Có 2. Không 
D2.4. Loại rối loạn nhịp 
D3. Siêu âm tim 1. Có 2. Không 
D3.1. Giảm động 1. Có 2. Không 
D3.2. Loạn động 1. Có 2. Không 
D3.3. Vô động 1. Có 2. Không 
D3.4. Dd mm 
D3.5. Ds mm 
D3.6. Vd ml, Simpson 
D3.7. Vs ml, Simpson 
D3.8. EF %, Simpson 
D3.9. Vùng tổn thương 
D4. Chụp động mạch vành 1. Có 2. Không 
D4.1. Thân chung 1. Có 2. Không 
D4.1.2. Độ hẹp % 
D4.1.3. Vị trí tổn thương 
D4.2. Động mạch liên thất trước 1. Có 2. Không 
D4.2.1. Độ hẹp % 
D4.2.2. Vị trí tổn thương 
D4.3. Động mạch mũ 1. Có 2. Không 
D4.3.1. Độ hẹp % 
D4.3.2. Vị trí tổn thương 
D4.4. Động mạch vành phải 1. Có 2. Không 
D4.4.1. Độ hẹp % 
D4.4.2. Vị trí tổn thương 
D4.5. Số lượng ĐMV tổn thương 1. 1 ĐM 2. 2 ĐM 
3. 3 ĐM 4. Thân chung 
E. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIM MẠCH 
E1. Thang điểm TIMI 1. Có 2. Không 
E1.1. Tuổi > 65 1. Có 2. Không 
E1.2. Có ≥3 yếu tố nguy cơ BMV 1. Có 2. Không 
E1.3. Tiền sử bệnh ĐMV ≥50% 1. Có 2. Không 
E1.4. Tiền sử dùng Aspirin 7 ngày trước 
nhập viện 
1. Có 2. Không 
E1.5. Tăng men tim 1. Có 2. Không 
E1.6. Có thay đổi đoạn ST 1. Có 2. Không 
E1.7. Có ≥2 cơn đau thắt ngực trong vòng 
24h 
1. Có 2. Không 
E2. Thang điểm GRACE 1. Có 2. Không 
E2.1. Độ Killip 1. Có 2. Không 
E2.1.1. Mức độ Killip 1. Killip I 2. Killip II 
3. Killip III 4. Killip IV 
E2.2. Huyết áp tâm thu mmHg 
E2.3. Nhịp tim Chu kì/phút 
E2.4. Tuổi bệnh nhân Tuổi 
E2.5. Creatinin μmol/L 
E2.6. Yếu tố nguy cơ khác 1. Có 2. Không 
E2.6.1. Ngưng tim lúc nhập viện 1. Có 2. Không 
E2.6.2. Đoạn ST chênh lên 1. Có 2. Không 
E2.6.3. Tăng men tim 1. Có 2. Không 
F. BIẾN CỐ TRONG VIỆN 1. Có 2. Không 
F1. Rối loạn nhịp 1. Có 2. Không 
F2. Suy tim 1. Có 2. Không 
F3. Sốc tim 1. Có 2. Không 
F4. Tử vong 1. Có 2. Không 
F5. Tai biến mạch máu não 1. Có 2. Không 
F6. Tái nhồi máu cơ tim 1. Có 2. Không 
F7. Biến chứng khác 1. Có 2. Không 
F8. Biến chứng khác nếu có (ghi rõ) 
G. BIẾN CỐ SAU 6 THÁNG 1. Có 2. Không 
G1. Rối loạn nhịp 1. Có 2. Không 
G2. Suy tim 1. Có 2. Không 
G3. Sốc tim 1. Có 2. Không 
G4. Tử vong 1. Có 2. Không 
G5. Tai biến mạch máu não 1. Có 2. Không 
G6. Tái nhồi máu cơ tim 1. Có 2. Không 
G7. Biến chứng khác 1. Có 2. Không 
Hà Nội, ngày tháng năm 
Người thực hiện 
Đặng Đức Minh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_doi_nong_do_va_gia_tri_tien_luong_cu.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • docxNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx