Luận án Nghiên cứu các kiểu gene của vi rút viêm gan C ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Ung thư biểu mô tế b o g n (UTBMTBG) l loại ung thư phổ biến,

đứng thứ tr n thế giới, trong đ đứng thứ 5 ở n m v thứ 8 ở nữ. Khoảng

 % tất cả các trường hợp tử vong tr n to n thế giới l c li n qu n đến

UTBMTBG Đây l nguy n nhân thứ b gây tử vong do ung thư ở khu vực

Châu Á Thái Bình Dương Tr n lâm s ng UTBMTBG thường được phát hiện

khá muộn do đ số bệnh nhân c triệu chứng mơ hồ, khi phát hiện bệnh

thường ở gi i đoạn s u v c ti n lượng xấu Việc chẩn đoán chậm trễ

UTBMTBG cũng l một trong những nguy n nhân l m tăng tỉ lệ tử vong củ

bệnh

Bên cạnh vi rút vi m g n B (HBV), vi rút viêm gan C (HVC) l yếu tố

căn nguy n qu n trọng li n qu n đến xơ g n v UTBMTBG

Tr n to n cầu, ước tính khoảng 130 – triệu người bị nhiễm HCV

Việt N m l một quốc gi thuộc vùng dịch tễ củ vi rút vi m g n C với tỉ lệ

nhiễm HCV khoảng - % dân số Các nghi n cứu về diễn tiến tự nhi n đ

chỉ r rằng 5% đến 85% nhiễm HCV sẽ diễn tiến th nh VGVR C mạn tính,

là nguy cơ dẫn đến xơ g n v ung thư biểu mô tế b o g n Ước tính – 15%

người nhiễm HCV sẽ tiến triển tới xơ g n trong vòng năm Khi đ c xơ

g n do HCV thì tần suất gây UTBMTBG tăng -5% mỗi năm.

pdf 164 trang dienloan 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các kiểu gene của vi rút viêm gan C ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các kiểu gene của vi rút viêm gan C ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Luận án Nghiên cứu các kiểu gene của vi rút viêm gan C ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 
NGUYỄN THỊ THANH THỦY 
NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU GENE 
CỦA VI RÚT VIÊM GAN C Ở BỆNH NHÂN 
UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 
Chuy n ng nh: Nội ti u h 
M số: 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn kho học: 
1. GS.TS. Mai Hồng Bàng 
2. PGS.TS. Cao Minh Nga 
H Nội – Năm 8 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin c m đo n đây l công trình nghi n cứu củ ri ng tôi Các số 
liệu, kết quả n u trong luận án l trung thực v chư từng được i công bố 
trong bất kỳ công trình n o khác 
Tác giả 
Nguyễn Thị Th nh Thủy 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Vài nét về tỷ lệ mắc v căn nguy n của UTBMTBG ............................. 3 
 Đặc điểm sinh học vi rút viêm gan C ...................................................... 5 
 Đặc điểm về hình thái v cấu trúc .................................................... 5 
 Đặc điểm kiểu gene ........................................................................... 7 
 Quá trình nhân l n củ vi rút vi m g n C ....................................... 12 
1.3. Diễn tiến tự nhiên của nhiễm vi rút viêm gan C ................................... 14 
 Vi m g n vi rút C cấp ..................................................................... 14 
 Vi m g n vi rút C mạn .................................................................... 15 
1.4. Cơ chế gây UTBMTBG do nhiễm HCV .............................................. 15 
 Cơ chế gián tiếp .............................................................................. 16 
 Cơ chế trực tiếp gây UTBMTBG củ HCV ................................... 21 
1.5. Lâm sàng và chẩn đoán ......................................................................... 24 
1.5.1. Triệu chứng lâm s ng củ UTBMTBG ......................................... 24 
 5 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh ............................................ 27 
 5 Các chất chỉ điểm khối u................................................................. 32 
1.5.4. Hình ảnh tế b o học v mô bệnh học .............................................. 34 
 Phân độ mô học của khối u ................................................................... 37 
1.7. Các hệ thống phân chi gi i đoạn UTBMTBG..................................... 38 
1.8. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................... 39 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 43 
 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 43 
 Ti u chuẩn nh m bệnh .................................................................... 43 
 Ti u chuẩn nh m chứng ................................................................. 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 44 
 Thiết kế nghi n cứu ........................................................................ 44 
 Cỡ mẫu ............................................................................................ 45 
 Phương tiện nghi n cứu .................................................................. 45 
2.3. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 46 
 Nghi n cứu lâm s ng ...................................................................... 46 
 Nghi n cứu cận lâm s ng ................................................................ 48 
 Sinh thiết g n .................................................................................. 56 
 Đánh giá chức năng gan theo Child-Pugh ...................................... 58 
 5 Đánh giá gi i đoạn bệnh ................................................................. 59 
2.5. Xử lý số liệu .......................................................................................... 59 
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 60 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 62 
 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ................................................. 62 
 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kiểu gene HCV ở bệnh nhân 
UTBMTBG .................................................................................................. 63 
 Đặc điểm lâm s ng .......................................................................... 63 
 Đặc điểm sinh h máu ................................................................... 66 
 Đặc điểm huyết học ........................................................................ 68 
 Xét nghiệm AFP ............................................................................. 70 
 5 Đặc điểm hình ảnh khối u ............................................................... 71 
 Đánh giá chức năng g n theo Child-Pugh ...................................... 73 
 Phân chi gi i đoạn nh m UTBMTBG theo BCLC ...................... 74 
3.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với kiểu 
gene HCV ..................................................................................................... 80 
 Mối li n qu n giữ một số đặc điểm lâm s ng với kiểu gene ........ 80 
 Mối li n qu n giữ một số đặc điểm cận lâm s ng với kiểu gene .. 81 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 
 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân UTBMTBG .................................... 91 
 Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 91 
 Đặc điểm giới tính .......................................................................... 92 
 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kiểu gene HCV ở bệnh nhân 
UTBMTBG .................................................................................................. 94 
 Đặc điểm lâm s ng .......................................................................... 94 
 Đặc điểm sinh h máu ................................................................... 97 
 Đặc điểm về các xét nghiệm huyết học ........................................ 102 
 H m lượng AFP ............................................................................ 104 
 5 Đặc điểm hình ảnh củ khối u ...................................................... 106 
 Đánh giá chức năng g n theo Child-Pugh .................................... 110 
 Đánh giá gi i đoạn bệnh ............................................................... 110 
 8 Mức độ biệt h UTBMTBG ....................................................... 111 
 9 Tải lượng HCV-RNA v kiểu gene HCV ..................................... 112 
4.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với kiểu 
gene HCV ................................................................................................... 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
Tiếng Việt 
1 BN : Bệnh nhân 
2 CHT : Cộng hưởng từ 
3 CLVT : Cắt lớp vi tính 
4 GTBT : Giá trị tr n củ bình thường 
5 HSP : Hạ sườn phải 
6 KTC : Khoảng tin cậy 
7 SL : Số lượng 
8 TCMT : Tiêm chích ma túy 
9 TL (%) : Tỉ lệ (%) 
10 UTBMTBG : Ung thư biểu mô tế b o g n 
11 VGC : Viêm gan C 
12 VGMT : Vi m g n mạn tính 
13 VRVG B : Vi rút viêm gan B 
14 VGVRCMT : Vi m g n vi rút C mạn tính 
Tiếng Anh 
15 AFP : Alpha foetoprotein 
16 ALT : Alanine aminotransferase 
17 AST : Aspartate aminotransferase 
18 BCLC : Barcelona Clinic Liver Cancer 
19 CT-Scaner : Computer Tomography Scaner 
20 DNA : Deoxyribo Nucleic Acid 
21 HBcAb : Hepatitis B core Antibody (Kháng thể kháng 
kháng nguyên lõi của vi rút viêm gan B) 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
22 HBeAb : Hepatitis B e Antibody (Kháng thể kháng kháng 
nguyên e của vi rút viêm gan B) 
23 HBeAg : Hepatitis B e Antigen (Kháng nguyên e của vi rút 
viêm gan B) 
24 HBsAb : Hepatitis B surface Antibody (Kháng thể kháng 
kháng nguyên bề mặt của vi rút viêm gan B) 
25 HBsAg : Hepatitis B surface Antigen (Kháng nguyên bề 
mặt của vi rút viêm gan B) 
26 HBV : Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) 
27 HCC : Hepatocellular Carcinoma (Ung thư biểu mô tế 
bào gan) 
28 HCV : Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) 
29 MRI : Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) 
30 WHO : World Heath Organization (Tổ chức y tế thế giới) 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Bảng chỉ số to n trạng theo ECOG ................................................ 47 
Bảng Đánh giá chức năng g n theo Child-Pugh ...................................... 58 
Bảng Đánh giá gi i đoạn bệnh theo BCLC .............................................. 59 
Bảng Đặc điểm về tuổi củ nh m nghi n cứu ......................................... 62 
Bảng Đặc điểm về giới tính củ nh m nghi n cứu .................................. 62 
Bảng Một số triệu chứng cơ năng củ nh m nghi n cứu v nh m 
chứng ............................................................................................................... 64 
Bảng Một số triệu chứng thực thể ............................................................ 65 
Bảng 5 Hoạt tính enzym g n ở nh m nghi n cứu ....................................... 66 
Bảng Đặc điểm chỉ số APRI .................................................................... 67 
Bảng Đặc điểm về tiểu cầu....................................................................... 68 
Bảng 8 Đặc điểm thời gi n PT .................................................................... 69 
Bảng 9 Đặc điểm về một số chỉ số huyết học khác .................................... 70 
Bảng Đặc điểm xét nghiệm AFP ............................................................ 70 
Bảng Một số đặc điểm hình ảnh khối u tr n si u âm bụng .................... 71 
Bảng Một số hình ảnh khác tr n si u âm bụng ...................................... 72 
Bảng Một số đặc điểm hình ảnh khác tr n phim chụp CLVT ............... 73 
Bảng Đặc điểm xét nghiệm định lượng HCV-RNA .............................. 75 
Bảng 5 Đặc điểm kiểu gene HCV ............................................................. 75 
Bảng Đặc điểm kiểu gene HCV củ bệnh nhân UTBMTBG ................ 76 
Bảng V i trò củ HCV kiểu gene b với UTBMTBG ........................... 78 
Bảng 8 Mối li n qu n giữ tải lượng HCV với kích thước khối u ........... 78 
Bảng 9 Mối li n qu n giữ tải lượng HCV với độ biệt h khối u .......... 79 
Bảng Mối li n qu n giữ kích thước khối u với độ biệt h khối u ...... 79 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene b với triệu chứng thực thể ........... 80 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene b với ALT ................................... 81 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV b với AST .......................... 82 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV với AST ............................... 83 
Bảng 5 Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV- b với bilirubin to n phần .. 83 
Bảng Mối li n qu n giữ các kiểu gene HCV với bilirubin .................. 84 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV b với chỉ số APRI .............. 84 
Bảng 8 Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV- b với tiểu cầu .................... 85 
Bảng 9 So sánh giá trị trung bình tiểu cầu củ các nh m kiểu gene 
HCV................................................................................................................. 85 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV- b với HC, BC và Hb ......... 86 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV b với AFP .......................... 87 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV b với tải lượng HCV .......... 87 
Bảng Mối li n qu n giữ các kiểu gene HCV với tải lượng HCV ........ 88 
Bảng Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV b với kích thước khối u ..... 88 
Bảng 5 Mối li n qu n giữ các kiểu gene HCV với kích thước khối u .... 89 
Bảng Mối li n qu n giữ các kiểu gene HCV với độ echo tr n si u 
âm .................................................................................................................... 89 
Bảng Mối li n qu n giữ các kiểu gene HCV với mức độ biệt h ...... 90 
Bảng 8 Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV- b với độ biệt h khối u .... 90 
Bảng So sánh một số nghi n cứu trong v ngo i nước về kiểu gene 
HCV............................................................................................................... 114 
Bảng So sánh một số nghi n cứu trong v ngo i nước về v i trò kiểu 
gene HCV ở bệnh nhân UTBMTBG ............................................................ 117 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới ở nh m nghi n cứu .............. 63 
Biểu đồ Lý do v o viện ............................................................................ 63 
Biểu đồ Các triệu chứng cơ năng h y gặp ở nh m nghi n cứu ............... 64 
Biểu đồ Triệu chứng thực thể h y gặp ở nh m nghi n cứu ..................... 65 
Biểu đồ 5 Nồng độ bilirubin máu ................................................................ 67 
Biểu đồ Nồng độ glucose máu ................................................................. 68 
Biểu đồ So sánh trung vị thời gi n PT giữ nh m ................................ 69 
Biểu đồ 8 Tỉ lệ số lượng khối u tr n phim CT ............................................ 72 
Biểu đồ 9 Tỉ lệ bệnh nhân đánh giá chức năng g n theo Child – Pugh ...... 73 
Biểu đồ Tỉ lệ bệnh nhân phân chi gi i đoạn nh m UTBMTBG theo 
BCLC .............................................................................................................. 74 
Biểu đồ Mức độ biệt h khối u ............................................................. 74 
Biểu đồ Mối li n qu n giữ một số kiểu gene HCV với ALT ................ 81 
Biều đồ So sánh trung vị AST ở nh m kiểu gene 1b và nhóm không 
kiểu gene 1b .................................................................................................... 82 
Biểu đồ Mối li n qu n giữ kiểu gene HCV với thời gi n PT .............. 86 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình Cấu trúc gene củ vi rút vi m g n C ................................................. 6 
Hình Sơ đồ phân bố kiểu gene củ HCV tr n thế giới ............................ 10 
Hình Máy si u âm Dopper Medison X v đầu dò cong C -7EP ........... 45 
Hình Máy CT sc n hiệu SOMATOM Definition củ Siemens ............... 45 
Hình Kim sinh thiết g n Monopty® ........................................................ 57 
Hình 3.1. Hình cây phân loài Neighbor-Joining Tree được xây dựng từ dữ liệu 
trình tự gene NS5B củ 8 mẫu ung thư bi ... Journal of Clinical Virology. 34: p. 108-114. 
96. Margall N, March F, Español M, et al. (2015), Two unusual hepatitis 
C virus subtypes, 2j and 2q, in Spain: Identification by nested-PCR and 
sequencing of a NS5B region. J Virol Methods. 223: p. 105-108. 
97. Maruyama H, Yoshikawa M, and Yokosuka O (2008), Current role 
of ultrasound for the management of hepatocellular carcinoma. World 
J Gastroenterol. 14(11): p. 1710-1719. 
98. Mastroianni CM, Lichtner M, Mascia C, et al. (2014), Molecular 
mechanisms of liver fibrosis in HIV/HCV coinfection. Int J Mol Sci. 
15(6): p. 9184-208. 
99. McCaughan GW and George J (2014), Fibrosis progression in 
chronic hepatitis C virus infection. Gut. 53(3): p. 318-321. 
100. McCormick AL, Macartney MJ, Abdi-Abshir I, et al. (2015), 
Evaluation of sequencing of HCV core/E1, NS5A and NS5B as a 
 genotype predictive tool in comparison with commercial assays 
targeting 5'UTR. J Clin Virol. 66: p. 56-59. 
101. McGlynn KA, Petrick JL, and London WT (2015), Global 
epidemiology of hepatocellular carcinoma: an emphasis on 
demographic and regional variability. Clin Liver Dis. 19(2): p. 223-38. 
102. Memon WA, Haider Z, Beg MA, et al. (2011), Diagnosis of 
hepatoma using grayscale and Doppler ultrasound in patients with 
chronic liver disease. Int J Gen Med. 4: p. 751-754. 
103. Messina JP, Humphreys I, Flaxman A, et al. (2015), Global 
distribution and prevalence of hepatitis C virus genotypes. Hepatology. 
61(1): p. 77-87. 
104. Mittal S and El-Serag HB (2013), Epidemiology of HCC: Consider 
the Population. J Clin Gastroenterol. 47(0): p. S2-S6. 
105. Moriishi K and Matsuura Y (2011), Exploitation of lipid components 
by viral and host proteins for hepatitis C virus infection. Frontiers in 
Microbiology. 3(54): p. 1 - 14. 
106. Nakajima T, Moriguchi M, Mitsumoto Y, et al. (2002), Simple tumor 
profile chart based on cell kinetic parameters and histologic grade is 
useful for estimating the natural growth rate of hepatocellular 
carcinoma. Hum Pathol. 33(1): p. 92-99. 
107. Ng J and Wu J (2012), Hepatitis B- and hepatitis C-related 
hepatocellular carcinomas in the United States: similarities and 
differences. Hepat Mon. 12(10): p. e7635. 
108. Nguyen LH and Nguyen MH (2013), Systematic review: Asian 
patients with chronic hepatitis C infection. Aliment Pharmacol Ther. 
37(10): p. 921-936. 
 109. Nguyen NH, Tien PV, Trinh HN, et al. (2010), Risk factors, genotype 
6 prevalence, and clinical characteristics of chronic hepatitis C in 
Southeast Asian Americans. Hepatol Int. 4(2): p. 523–529. 
110. Nkontchou G, Ziol M, Aout M, et al. (2011), HCV genotype 3 is 
associated with a higher hepatocellular carcinoma incidence in 
patients with ongoing viral C cirrhosis. J Viral Hepat. 18(10): p. e516-
22. 
111. Noh R, Lee DH, Kwon BW, et al. (2016), Clinical Impact of Viral 
Load on the Development of Hepatocellular Carcinoma and Liver-
Related Mortality in Patients with Hepatitis C Virus Infection. 
Gastroenterol Res Pract. 2016: p. 1-8. 
112. Ogata S, Florese RH, Fujii MN, et al. (2003), Identification of 
Hepatitis C Virus (HCV) Subtype 1b Strains That Are Highly, or Only 
Weakly, Associated with Hepatocellular Carcinoma on the Basis of the 
Secondary Structure of an Amino-Terminal Portion of the HCV NS3 
Protein. Journal of clinical microbiology. 41(7): p. 2835–2841. 
113. Oken M.M., R.H. Creech, Tormey D.C., et al. (1982), Toxicity And 
Response Criteria Of The Eastern Cooperative Oncology Group. Am J 
Clin Oncol. 5: p. 649-655. 
114. 
Lesmana LA Omata M, Tateishi R, and Chen PJ (2010), Asian Pacific 
Association for the Study of the Liver consensus recommendations on 
hepatocellular carcinoma. Hepatol Int. 4(2): p. 439-474. 
115. Outwater EK (2010), Imaging of the liver for hepatocellular cancer. 
Cancer Control. 17(2): p. 72-82. 
 116. Paradies G, Petrosillo G, Paradies V, et al. (2010), Oxidative stress, 
mitochondrial bioenergetics, and cardiolipin in aging. Free Radic Biol 
Med. 48(10): p. 1286-95. 
117. Park MS, Kim S, Patel J, et al. (2012), Hepatocellular carcinoma: 
detection with diffusion-weighted versus contrast-enhanced magnetic 
resonance imaging in pretransplant patients. Hepatology. 56(1): p. 
140-148. 
118. Pecic V, Stankovic-Djordjevic D, Nestorovic M, et al. (2014), 
Hepatitis C virus-related hepatocellular carcinoma and liver cirrhosis. 
J BUON. 16(2): p. 277-281. 
119. Petruzzi N, Mitchell D, Guglielmo F, et al. (2013), Hepatocellular 
carcinoma likelihood on MRI exams: evaluation of a standardized 
categorization system. Acad Radiol. 20(6): p. 694-698. 
120. Ploss A and Evans MJ (2012), Hepatitis C virus host cell entry. Curr 
Opin Virol. 2(1): p. 14-9. 
121. Polaris Observatory HCV Collaborators (2017), Global prevalence 
and genotype distribution of hepatitis C virus infection in 2015: a 
modelling study. Lancet Gastroenterol Hepatol. 2(3): p. 161-176. 
122. Qiu P, Stevens R, Wei B, et al. (2015), HCV genotyping from NGS 
short reads and its application in genotype detection from HCV mixed 
infected plasma. PLoS One. 10(4): p. 1-12. 
123. Raimondi S, Bruno S, Mondelli MU, et al. (2009), Hepatitis C virus 
genotype 1b as a risk factor for hepatocellular carcinoma development: 
a meta-analysis. J Hepatol. 50(6): p. 1142- 1154. 
124. Raphe R, Duca WJ, Arroyo Jr. PC, et al. (2013), Hepatocellular 
Carcinoma: Risk Factors, Diagnosis, Staging and Treatment in a 
Referral Centre Journal of Cancer Therapy. 4: p. 384-393. 
 125. Rehermann B (2013), Pathogenesis of chronic viral hepatitis: 
differential roles of T cells and NK cells. Nat Med. 19(7): p. 859-868. 
126. Rupp D and Bartenschlager R (2014), Targets for antiviral therapy 
of hepatitis C. Semin Liver Dis. 34(1): p. 9-21. 
127. Ruta S and Cernescu C (2015), Injecting drug use: A vector for the 
introduction of new hepatitis C virus genotypes. World J Gastroenterol. 
21(38): p. 10811-23. 
128. Ryder SD (2003), Guidelines for the diagnosis and treatment of 
hepatocellular carcinoma (HCC) in adults. Gut. 53(Suppl 3): p. iii1-8. 
129. Sacks A, Peller PJ, Surasi DS, et al. (2011), Value of PET/CT in the 
management of primary hepatobiliary tumors, part 2. AJR Am J 
Roentgenol. 197(2): p. W260-5. 
130. Salhab M and Canelo R (2011), An overview of evidence-based 
management of hepatocellular carcinoma: a meta-analysis. J Cancer 
Res Ther. 7(4): p. 463-474. 
131. Schlageter M, Terracciano LM, D’Angelo S, et al. (2014), 
Histopathology of hepatocellular carcinoma. World Journal 
Gastroenterol. 20(43): p. 15955-15964. 
132. Schütte K, Balbisi F, and Malfertheinera P (2016), Prevention of 
Hepatocellular Carcinoma. Gastrointest Tumors. 3(1): p. 37-43. 
133. Sharma NK and Sherker AH (2009), Epidemiology, Risk Factors, 
and Natural History of Chronic Hepatitis C. Chronic Viral Hepatitis 
Diaglosis and Therapeutics, Humana Press, a part of Springer: p. 33-70. 
134. Simmonds P, Bukh J, Combet C, et al. (2005), Consensus proposals 
for a unified system of nomenclature of hepatitis C virus genotypes. 
Hepatology. 42: p. 962-973. 
 135. Simmonds P, Holmes EC, Cha TA, et al. (1993), Classification of 
hepatitis C virus into six major genotypes and a series of subtypes by 
phylogenetic analysis of the NS-5 region. J Gen Virol. 74: p. 2391-9. 
136. Stelzl E, van der Meer C, Gouw R, et al. (2007), Determination of 
the hepatitis C virus subtype: comparison of sequencing and reverse 
hybridization assays. Clin Chem Lab Med. 45(2): p. 167-170. 
137. Subramaniam S, Kelley RK, and Venook AP (2013), A review of 
hepatocellular carcinoma (HCC) staging systems. Chin Clin Oncol. 
2(4): p. 33. 
138. Tai WC, Hu TH, Wang JH, et al. (2009), Clinical implications of 
alpha-fetoprotein in chronic hepatitis C. J Formos Med Assoc. 108(3): 
p. 210-218. 
139. Takada H, Tsuchiya K, Yasui Y, et al. (2016), Irregular vascular 
pattern by contrast-enhanced ultrasonography and high serum Lens 
culinaris agglutinin-reactive fraction of alpha-fetoprotein level predict 
poor outcome after successful radiofrequency ablation in patients with 
early-stage hepatocellular carcinoma. Cancer Med. 5(11): p. 3111-
3120. 
140. Tholey DM and Ahn J (2015), Impact of Hepatitis C Virus Infection 
on Hepatocellular Carcinoma. Gastroenterol Clin North Am. 44(4): p. 
761-773. 
141. Thomas DL, Thio CL, Martin MP, et al. (2009), Genetic variation in 
IL28B and spontaneous clearance of hepatitis C virus. Nature. 
461(7265): p. 798-801. 
142. Tian Z, Chen Y, and Gao B (2013), Natural killer cells in liver 
disease. Hepatology. 57(4): p. 1654-62. 
 143. Trevisani F, D'Intino PE, Morselli-Labate AM, et al. (2001), Serum 
alpha-fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients 
with chronic liver disease: influence of HBsAg and anti-HCV status. J 
Hepatol. 34(4): p. 570-575. 
144. Valenti L, Pulixi E, and Spina SL (2012), IL28B, HCV core 
mutations, and hepatocellular carcinoma: does host genetic make-up 
shape viral evolution in response to immunity? Hepatology 
International. 6(1): p. 356-359. 
145. Vuong DA, Velasco-Garrido M, Lai TD, et al. (2010), Temporal 
trends of cancer incidence in Vietnam, 1993-2007. Asian Pac J Cancer 
Prev. 11(3): p. 79- 745. 
146. Wang L, Yue Y, Wang X, et al. (2015), Function and clinical 
potential of microRNAs in hepatocellular carcinoma. Oncol Lett. 
10(6): p. 3345-3353. 
147. Westbrook RH and Dusheiko G (2014), Natural history of hepatitis 
C. Journal of Hepatology. 61: p. s58-s68. 
148. WHO (2016), Guidelines for the screening, care and treatment of 
persons with chronic hepatitis C infection. WHO Library Cataloguing-
in-Publication Data. Updated version april 2016: p. 11 - 15. 
149. Win NN, Nakamoto S, Kanda T, et al. (2013), Discrepancy between 
Hepatitis C Virus Genotypes and NS4-Based Serotypes: Association 
with Their Subgenomic Sequences. Int J Mol Sci. 18(1): p. pii: E172. 
150. Xu HX, Liu YP, Guleng B, et al. (2014), Hepatitis B Virus-Related 
Hepatocellular Carcinoma: Pathogenic Mechanisms and Novel 
Therapeutic Interventions. Gastrointest Tumors. 1(3): p. 135-145. 
151. Yin J, Xie J, Liu S, et al. (2011), Association between the various 
mutations in viral core promoter region to different stages of hepatitis 
 B, ranging of asymptomatic carrier state to hepatocellular carcinoma. 
Am J Gastroenterol. 106(1): p. 81-92. 
152. You MW, Kim SY, Kim KW, et al. (2016), Recent advances in the 
imaging of hepatocellular carcinoma. Clin Mol Hepatol. 21(1): p. 95-
103. 
153. Zamor PJ, deLemos AS, and Russo MW (2017), Viral hepatitis and 
hepatocellular carcinoma: etiology and management. Journal of 
Gastrointestinal Oncology. 8(2): p. 229-242. 
154. Zhu RX, Seto WK, Lai CL, et al. (2016), Epidemiology of 
Hepatocellular Carcinoma in the Asia-Pacific Region. Gut Liver. 
10(3): p. 332–339. 
 PHỤ LỤC 
PHIẾU XÉT NGHIỆM GIẢI PHẪU BỆNH 
Họ v t n: ĐINH VĂN S. Tuổi: Giới: N m 
Chẩn đoán lâm sàng: U gan 
Bác sĩ chỉ định: Ng y lấy mẫu: / / 
CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU 
+ GPB đại thể: mẫu mô , x , cm 
+ GPB vi thể: Mẫu mô sinh thiết g n cho thấy tân sản tế b o g n, nhân tế b o dị 
dạng ái kiềm, tỷ lệ N/C> , tế b o xếp th nh bè gồm nhiều lớp tế b o Tế b o u c 
nhiều nhân chi 
KẾT LUẬN: CARCINOMA TẾ BÀO GAN XẾP ĐỘ III MÔ HỌC THEO 
EDMONDSON - STEINER (HEPATOCELLULAR CARCINOMA, 
EDMONDSON - STEINER GRADE III) 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM GIẢI PHẪU BỆNH 
Họ v t n: NGUYỄN VĂN B. Tuổi: Giới: N m 
Đị chỉ: 
SNV: 39351 Bệnh viện: CHỢ RẪY/U GAN 
Chẩn đoán lâm sàng: K gan 
Bác sĩ chỉ định: Ng y lấy mẫu: 8/ 5/2014 
CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU BỆNH 
GPB đại thể: 
- Lọ : mẫu mô 5 x x cm A 
- Lọ : mẫu mô x x cm m u trắng nâu B 
GPB vi thể: 
- Mẫu mô U g n cho thấy tân sản tế b o g n, nhân tế b o dị dạng, nhiều nhân chi , 
tế b o xếp th nh bè, nhiều vùng mất cấu trúc 
- Mẫu mô huyết khối tĩnh mạch cử v tĩnh mạch g n (P) đều xuất hiện tế b o K 
KẾT LUẬN: CARCINOMA TẾ BÀO GAN, XẾP ĐỘ III MÔ HỌC THEO 
EDMONDSON - STEINER, XÂM NHẬP TĨNH MẠCH CỬA VÀ TĨNH 
MẠCH GAN ( P) 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM GIẢI PHẪU BỆNH 
Họ v t n: PHẠM VĂN H. Tuổi: 55 Giới: N m 
Đị chỉ: SNV: 18704 Bệnh viện: CHỢ RẪY/U GAN 
Chẩn đoán lâm sàng: K gan 
Bác sĩ chỉ định: Ng y lấy mẫu: / / 
CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU 
GPB đại thể: 
Mẫu mô kích thước 8 x 8 x cm, c u 5 cm ABCD 
GPB vi thể: 
- Mẫu mô U cho thấy tân sản tế b o g n, nhân tế b o tăng sắc kiềm, hạt nhân rõ 
Một số tế b o nhân dị dạng, tế b o xếp cấu trúc bè Phần g n còn lại xâm nhập tế 
b o vi m lymphô b o, mô b o khoảng cử 
KẾT LUẬN: CARCINOMA TẾ BÀO GAN XẾP ĐỘ III MÔ HỌC THEO 
EDMONDSON - STEINER TRÊN NỀN VIÊM GAN MẠN 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM GIẢI PHẪU BỆNH 
Họ v t n: VÕ ĐÌNH H. Tuổi: 8 Giới: N m 
Đị chỉ: SNV: 14100888 Điện thoại: 
Chẩn đoán lâm sàng: U gan 
Ng y lâm s ng lấy mẫu: / / Ng y nhận mẫu: / / 
Bác sĩ chỉ định: KTV xử lý mô: 
KTV vùi mô: KTV cắt vi thể: KTV nhuộm H&E: 
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH 
Mô tả đại thể: Mẫu mô d i cm đường kính cm m u nâu 
Mô tả vi thể: Mẫu mô U cho thấy tân sản tế b o g n tr n h i lớp tế b o, nhân dị 
dạng ái kiềm, tỉ lệ N/C> ,c hạt nhân to rõ, c gián phân b o không điển hình, tế 
b o xếp th nh bè 
KQ hóa mô miễn dịch: 
KẾT LUẬN: CARCINOMA TẾ BÀO GAN, XẾP ĐỘ III THEO 
EDMONDSON STEINER 
 Bệnh viện Chợ Rẫy 
Khoa: ..................... 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
(Mã NC:........ ) 
1. Hành chính: 
Mã phòng khám: Số v o viện: 
Họ v t n bệnh nhân: 
Tuổi: Giới: Nữ 1. Nam 
Đị chỉ: 
Chẩn đoán: 
Ng y v o viện: Ng y r viện: 
2. Lý do vào viện 
1. Khám sức khỏe định kỳ Đ u hạ sườn phải 3. Sút cân 
 Chán ăn 5 Mệt mỏi Bụng to r 
3. Triệu chứng lâm sàng 
Đ u hạ sườn phải: 1. Có 0. Không 
Sút cân: 1. Có 0. Không 
Chán ăn: 1. Có 0. Không 
Rối loạn tiêu hóa: 1. Có 0. Không 
Mệt mỏi: 1. Có 0. Không 
Gan to: 1. Có 0. Không 
Vàng da: 1. Có 0. Không 
Tuần hoàn bàng hệ: 1. Có 0. Không 
Phù: 1. Có 0. Không 
Cổ trướng: 1. Có 0. Không 
Hội chứng não gan: 1. Có 0. Không 
 4. Xét nghiệm máu 
4.1. Các xét nghiệm sinh hóa và huyết học 
Chỉ tiêu Kết quả XN Chỉ tiêu Kết quả XN 
Hồng cầu (G/l) Bilirubin toàn phần (µmol/l) 
Bạch cầu (T/l) Albumin máu (g/l) 
Tiểu cầu (g/l) Thời gian PT(giây) 
HST (g/l) Glucose (mg/dl) 
ALT (U/l) AFP (ng/ml) 
AST (U/l) 
4.2. Các xét nghiệm vi rút 
 - HCV – RNA (UI/ml): 
 - HCV – Genotype: 
4.3. Hình ảnh siêu âm 
Kích thước g n: To 2. Không to 
Độ Echo: 1. Dày Bình thường 3. Kém 
Bờ g n: Đều Không đều 
Số lượng u: 0. Không u 1. 1 u 2. 2 u 3. > 2 u 
Vị trí u: B n phải 2. Bên trái 3. Hai bên 
Kích thước lớn nhất: cm 
Huyết khối TMC: C Không 
4.4. Hình ảnh CT 
Số lượng u: Không u u 2. 2 u 3. > 2 u 
Vị trí u: B n phải B n trái H i b n 
 Kích thước lớn nhất: 
1. < 2 cm 2. 2 – < 5 cm ≥ 5 cm 
Hình ảnh điển hình HCC: 1. Có 2. Không 
4.5. Đặc điểm mô bệnh học 
 Không biệt h 
 Biệt h thấp 
 Biệt h trung bình 
 Biệt h c o 
Thầy hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_kieu_gene_cua_vi_rut_viem_gan_c_o_ben.pdf
  • docDong gop moi cua luan an.doc
  • pdfTom tat LA (Eng).pdf
  • pdfTom tat LA (Viet).pdf