Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thơng gan tại một số bệnh viện tỉnh miền núi phía bắc
Chấn thương gan là một chấn thương tạng đặc rất hay gặp trong chấn thương
bụng kín (đứng thứ hai sau chấn thương lách), chiếm tỷ lệ 15 – 20% [1], [2], [3],
[4]. Cùng với sự phát triển đô thị thì các tai nạn do sinh hoạt, lao động và sự gia
tăng mật độ cùng với tốc độ của các phương tiện giao thông thì số lượng bệnh nhân
bị chấn thương gan tăng lên rõ rệt cả về số lượng lẫn mức độ tổn thương. Ở các
nước phương Tây, khoảng 70m trường hợp chấn thương gan do tai nạn giao thông
[5], [6]. Theo thống kê, 31% trường hợp đa chấn thương có chấn thương bụng kín,
trong đó 16m được ghi nhận có chấn thương gan [4].
Ngày nay, với những hiểu biết sâu sắc về giải phẫu, sinh lý, cơ chế chấn
thương, cùng sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong chẩn đoán hình
ảnh, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của cắt lớp vi tính tạo ra bước đột phá trong
chẩn đoán và điều trị chấn thương gan [3], [6]. Nhiều nghiên cứu cho rằng cắt lớp vi
tính là phương tiện chẩn đoán rất có giá trị trong chấn thương gan với độ nhạy là
92-97m và độ đặc hiệu là 98,7% [7], [8]. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho phép xác
định rõ mức độ tổn thương nhu mô gan với các hình ảnh tụ máu trong nhu mô, tụ
máu dưới bao, đụng dập, rách nhu mô, lượng máu trong ổ bụng cùng các tổn thương
phối hợp, qua đó, làm thay đổi cơ bản về quan điểm và thái độ điều trị trong chấn
thương gan trong vòng 30 năm qua [3], [6], [8]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thơng gan tại một số bệnh viện tỉnh miền núi phía bắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------- -------- PHẠM TIẾN BIÊN nghiªn cøu chÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ chÊn th ¬ng gan t¹i mét sè bÖnh viÖn tØnh miÒn nói phÝa b¾c LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------- -------- PHẠM TIẾN BIÊN nghiªn cøu chÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ chÊn th ¬ng gan t¹i mét sè bÖnh viÖn tØnh miÒn nói phÝa b¾c Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRỊNH HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nỗ lực học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận án này với sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân: Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn Phẫu thuật tiêu hóa, Phòng sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện chương trình đào tạo nghiên cứu sinh tại Viện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và công việc cho tôi trong suốt quá trình đi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: GS.TS. Trịnh Hồng Sơn là người Thầy hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều công sức chỉ dẫn tận tình, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám đốc các Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu để hoàn thành luận án này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những bệnh nhân đã đồng ý tham gia nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này về quy trình chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn dành cho tôi sự động viên giúp đỡ vượt qua mọi khó khăn thử thách trong những năm học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tác giả PHẠM TI N BI N LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án này hoàn toàn trung thực và chưa được một tác giả nào khác công bố. Nếu có sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả PHẠM TI N BI N NHỮNG CHỮ VI T TẮT TRONG LUẬN ÁN AAST BN: BV: CLVT: CT: CTG: ĐM: FAST: PT: TNGT: TM: American Association for the Surgery of Trauma (Hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ) Bệnh nhân Bệnh viện Cắt lớp vi tính Chấn thương Chấn thương gan Động mạch (Focused Abdominal Sonography Trauma) Siêu âm tập trung xác định dịch ổ bụng Phẫu thuật Tai nạn giao thông Tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Giải phẫu gan .................................................................................................................... 3 1.1.1. Các phương tiện giữ gan tại chỗ .................................................................. 3 1.1.2. Động – tĩnh mạch gan và đường mật ........................................................... 4 1.1.3. Phân chia gan ............................................................................................... 5 1.2. Chẩn đoán chấn thương gan .......................................................................................... 10 1.2.1. Lâm sàng .................................................................................................... 10 1.2.2. Cận lâm sàng .............................................................................................. 13 1.3. Điều trị chấn thương gan ............................................................................................... 23 1.3.1. Lịch sử ....................................................................................................... 23 1.3.2. Điều trị phẫu thuật ..................................................................................... 28 1.3.3. Điều trị bảo tồn không mổ ......................................................................... 31 1.4. Thực trạng khả năng chẩn đoán chấn thương gan tại một số bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc .............................................................................................................................. 34 1.4.1. Những nét cơ bản về địa lý, kinh tế và dân cư .......................................... 34 1.4.2. Nguồn nhân lực và phương tiện chẩn đoán chấn thương gan ................... 35 1.4.3. Tình hình chẩn đoán chấn thương gan tại các tỉnh miền núi phía Bắc 1.5. Thực trạng khả năng điều trị chấn thương gan tại một số bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc .................................................................................................................................... 37 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 40 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ................................................................................... 40 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................................... 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 40 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .......................................................................... 40 2.2.3. Quy trình chẩn đoán và điều trị chấn thương gan trong nghiên cứu .......... 41 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 52 2.2.5. Thu thập và xử lý số liệu ............................................................................ 61 2.2.6. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................... 62 Chƣơng 3. K T QUẢ NGHI N CỨU .................................................................. 63 3.1. Đặc điểm chung ................................................................................................................ 63 3.2. Chẩn đoán chấn thương gan ............................................................................................. 64 3.2.1. Lâm sàng ..................................................................................................... 64 3.2.2. Cận lâm sàng ............................................................................................... 70 3.2.3. Chẩn đoán tổn thương phối hợp ................................................................. 79 3.3. Kết quả điều trị .................................................................................................................. 80 3.3.1. Chỉ định điều trị ban đầu ............................................................................ 80 3.3.2. Kết quả điều trị bảo tồn .............................................................................. 81 3.3.3. Kết quả trong mổ ........................................................................................ 83 3.3.4. Kết quả chung ............................................................................................. 85 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 88 4.1. Đặc điểm chung .............................................................................................................. 88 4.2. Chẩn đoán chấn thương gan .......................................................................................... 88 4.2.1. Lâm sàng .................................................................................................... 88 4.2.2. Cận lâm sàng .............................................................................................. 95 4.2.3. Chẩn đoán tổn thương phối hợp .............................................................. 108 4.3. Kết quả điều trị ............................................................................................................. 109 4.3.1. Chỉ định điều trị ban đầu .......................................................................... 109 4.3.2. Kết quả điều trị bảo tồn không mổ .......................................................... 111 4.3.3. Kết quả trong mổ ..................................................................................... 115 4.3.4. Kết quả chung ........................................................................................... 122 K T LUẬN ............................................................................................................ 131 KI N NGHỊ ........................................................................................................... 133 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân độ chấn thương gan theo AAST - 1994 ........................................ 19 Bảng 1.2. Phân độ chấn thương gan theo WSES ................................................... 21 Bảng 1.3. Năng lực xử lý chấn thương gan tại 12 BV đa khoa tỉnh biên giới và miền núi phía Bắc ............................................................................. 38 Bảng 2.1. Mức độ mất máu trên lâm sàng ............................................................. 43 Bảng 2.2. Đánh giá mức độ mất máu trên xét nghiệm công thức máu .................. 54 Bảng 2.3. Đánh giá lượng dịch trong ổ bụng ......................................................... 55 Bảng 2.4. Phân độ vỡ gan trong mổ theo Moore ................................................... 58 Bảng 3.1. Tuổi ........................................................................................................ 63 Bảng 3.2. Thời gian từ khi BN bị chấn thương đến khi vào viện .......................... 65 Bảng 3.3. Thời gian từ khi BN vào viện đến khi được phẫu thuật ........................ 66 Bảng 3.4. Tình trạng huyết động khi vào viện ....................................................... 66 Bảng 3.5. Tri giác ................................................................................................... 67 Bảng 3.6. Da, niêm mạc ......................................................................................... 68 Bảng 3.7. Khám thực thể ....................................................................................... 68 Bảng 3.8. Chọc dò ổ bụng ...................................................................................... 69 Bảng 3.9. Đánh giá mức độ mất máu theo xét nghiệm công thức máu ................. 70 Bảng 3.10. Liên quan giữa xét nghiệm men gan và mức độ CTG .......................... 71 Bảng 3.11. Mức độ dịch ổ bụng qua siêu âm........................................................... 72 Bảng 3.12. Phát hiện tổn thương gan qua siêu âm ................................................... 73 Bảng 3.13. Độ chính xác của siêu âm phát hiện tổn thương gan so với phẫu thuật .... 74 Bảng 3.14. Bệnh nhân được chụp CLVT khi vào viện ............................................ 74 Bảng 3.15. Mức độ dịch ổ bụng qua CLVT ổ bụng ................................................ 75 Bảng 3.16. Phát hiện tổn thương gan qua CLVT ổ bụng ........................................ 76 Bảng 3.17. Độ chính xác của CLVT so với phẫu thuật ........................................... 77 Bảng 3.18. Phân độ vỡ gan qua CLVT theo AAST 1994........................................ 78 Bảng 3.19. Phát hiện tổn thương phối hợp qua CLVT ............................................ 78 Bảng 3.20. Chẩn đoán tổn thương phối hợp ............................................................ 79 Bảng 3.21. Lý do mổ cấp cứu từ đầu ....................................................................... 80 Bảng 3.22. Lý do điều trị bảo tồn thất bại phải chuyển mổ ..................................... 81 Bảng 3.23. Liên quan giữa tình trạng huyết động với kết quả điều trị bảo tồn ........... 82 Bảng 3.24. Liên quan giữa chụp CLVT ổ bụng với kết quả điều trị bảo tồn .......... 82 Bảng 3.25. Đường mổ .............................................................................................. 83 Bảng 3.26. Phân độ vỡ gan trong mổ theo Moore ................................................... 84 Bảng 3.27. Lượng máu mất trong ổ bụng ................................................................ 84 Bảng 3.28. Phương pháp xử lý tổn thương gan ....................................................... 85 Bảng 3.29. Biến chứng liên quan đến phẫu thuật chấn thương gan ........................ 85 Bảng 3.30. Biến chứng không liên quan đến chấn thương gan ............................... 86 Bảng 3.31. Thời gian nằm viện ................................................................................ 86 Bảng 3.32. Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ ......................................... 87 Bảng 3.33. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ...................................................... 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Giới tính ................................................................................................ 64 Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân chấn thương .................................................................... 64 Biểu đồ 3.3. Bệnh nhân được siêu âm ổ bụng khi vào viện ...................................... 71 Biểu đồ 3.4. Chỉ định điều trị ban đầu ...................................................................... 80 Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị bảo tồn ........................................................................ 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Phân bố mạch và đường mật trong gan ....................................................... 4 Hình 1.2. Các khe – rãnh của gan ............................................................................... 6 Hình 1.3. Phân chia thùy, phân thùy gan .................................................................... 7 Hình 1.4. Phân chia gan theo Tôn Thất Tùng ............................................................. 8 Hình 1.5. Tụ máu trong nhu mô thùy gan phải (khu vực giảm tỷ trọng) .................. 15 Hình 1.6. Tụ máu dưới bao gan trên CLVT ................ ... 23-67. 145. Voiglio E.J., Dubuisson V., Massalou D., et al, (2016). Abbreviated laparotomy or damage control laparotomy: why, when and how to do it? J Visc Surg. 153: 13-24. 146. Ibrahim Afifi, Sheraz Abayazeed, Ayman El-Menyar, (2018). Blunt liver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center. BMC Surgery. 42. 147. Moore E. E., (1995). Organ injury scaling: spleen and liver (1994 revision). J Trauma.: 323-324. 148. Trần Bảo Long, Nguyễn Hải Nam, Đoàn Thanh Tùng, (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương trong mổ và kết quả điều trị chấn thương, vết thương gan trên 152 trường hợp tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2001 đến 12/2005. Y học việt nam. Số đặc biệt: 334-344. 149. Russell Millner, (2010). Chitosan arrests bleeding in major hepatic injuries with clotting dysfunction: an in vivo experimental study in a model of hepatic injury in the presence of moderate systemic heparinisation. Ann R Coll Surg Engl. 559–561. 150. Kouji Tsugawa, (2002). Anatomic Resection for Severe Blunt Liver Trauma in 100 Patients: Significant Differences between Young and Elderly. World J. Surg. . 544–549. 151. Hadi K., Shahram P., Mohammad Y.K., (2019). SURGICEL compared with simple gauze packing in grade IV liver injury: an experimental study. Comparative Clinical Pathology. 28(2): 467–471. 152. Beat Schnüriger, (2009). The accuracy of FAST in relation to grade of solid organ injuries: A retrospective analysis of 226 trauma patients with liver or splenic lesion. BMC Medical Imaging. 9-16. 153. Nguyễn Văn Hải, (2007). Kết quả điều trị vỡ gan chấn thương. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 11(1): 127-133. 154. Nguyễn Tiến Chấn, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm và điều trị phẫu thuật tổn thương gan trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện khu vực Sơn Tây - Hà Nội. 2010, Học Viện Quân Y. 155. Teun Peter Saltzherr, (2011). Improved outcomes in the non-operative management of liver injuries. HPB Surg. 350–355. 156. Treska V, (2008). Diagnosis and treatment of liver surgery - the experience of the University Trauma Center. Bratisl Lek Listy. 10-13. 157. Trịnh Hồng Sơn, (2011). Tử vong và nặng về sau phẫu thuật chấn thương gan tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2005-2008. Y học thực hành. 105-115. 158. Yilmaz S., (2001). Bilhaemia: an unexpected complication of liver trauma. Eur J Surg.: 542-545. 159. Mark S. Frank, (1994). Occult Complication of Nonoperative Treatment of Blunt Liver Injury: Detection by CT. American Roentgen Ray Society. 333-334. 160. Trịnh Hồng Sơn, Trần Hà Phương, (2011). Hẹp đường mật sau mổ chấn thương gan. Y học thực hành. 38-41. 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc” Nghiên cứu: ¨ Hồi cứu ¨ Tiến cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh: ................................ Mã bệnh án (số hồ sơ): .................................. Người thu thập số liệu: Phạm Tiến Biên THÔNG TIN BỆNH NHÂN A. HÀNH CHÍNH A1. Họ và tên bệnh nhân:........................................................................................... A2.Tuổi:.................. A3.Giới: 1 ¨ Nam, 2 ¨ Nữ A4. Nghề nghiệp: 1 ¨ Cán bộ 2 ¨ Công nhân 3 ¨ Làm ruộng 4¨ Nội trợ 5 ¨ Cán bộ hưu 6 ¨ Bộ đội 7 ¨ Công an 8¨ Giáo viên 9¨ Buôn bán 10 ¨ Nhân dân 11 ¨ Học sinh 12¨ Khác A5. Dân tộc: 1 ¨ Kinh 2 ¨ Tày 3 ¨ Nùng 4¨ Mường 5 ¨ Dao 6 ¨ Hmông 7 ¨ Thái 8¨ Máng 9¨ Sán trí 10 ¨ Cờ tu 11¨ La hủ 12¨ Khơ mú 13 ¨ Khác........ A6. Địa chỉ 1 ¨ Nông thôn 2 ¨ Thành thị A7. Lý do vào viện: 1 ¨ Tai nạn giao thông 2 ¨ Tai nạn sinh hoạt 3 ¨ Tai nạn lao động A8. Sơ cứu ở cơ sở y tế trước 0 ¨ Không 1 ¨ Có A9. Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện:............giờ A10. Thời gian từ khi vào viện đến khi phẫu thuật:............giờ A8. Ngày vào viện: ....../....../........... A9. Ngày ra viện :...../....../......... 2 B. LÂM SÀNG B1. Triệu chứng toàn thân B1.1. Tình trạng sốc 0 ¨ Không 1 ¨ Có B1.2. Mạch:.................nhịp/phút B1.3. Huyết áp:........../.........mmHg B1.4. Nhiệt độ:......................oC B1.5. Tình trạng huyết động khi vào viện 1¨ Ổn định 2¨ Không ổn định 3¨ Không ổn định sau đó ổn định B1.6. Tri giác 1¨ Tỉnh 2¨ Kích thích 3¨ Lơ mơ 4¨ Hôn mê B1.7. Da, niêm mạc: 1¨ Hồng 2¨ Nhợt 3¨ Nhợt trắng B2. Cơ năng B2.1. Hoa mắt, chóng mặt: 0 ¨ Không 1 ¨ Có B2.2. Đau bụng: 0 ¨ Không 1 ¨ Có B2.3. Đau ngực: 0¨ Không 1¨ Có B2.4. Khó thở: 0¨ Không 1¨ Có B2.5. Đái máu: 0¨ Không 1¨ Có B3. Khám thực thể B3.1. Tình trạng bụng: 1¨ Bầm tím, xây xát da thành bụng 2¨ Bụng chướng 3¨ Co cứng thành bụng 4¨ Co cứng cơ thành bụng B3.2. Chọc dò ổ bụng 1¨ Không làm 2¨ Chọc dò không có máu 3¨ Chọc dò ổ bụng có máu không đông 3 B3.3. Tổn thương phối hợp cơ quan khác: 0¨ Không 1¨ Có B3.4. Chấn thương, vết thương sọ não: 0 ¨ Không 1 ¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. B3.5. Chấn thương ngực kín: 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. B3.6. Vỡ xương chậu: 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. B3.7. Gãy xương khác: 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. B3.8. Các triệu chứng khác (cụ thể):............................................................................ C. CẬN LÂM SÀNG C1. Xét nghiệm máu Hồng cầu: . Bạch cầu: Hemoglobin: . ALT: . Hematocrit: . AST: . Đánh giá mức độ mất máu trên xét nghiệm công thức máu 1¨ Nhẹ 2¨ Trung bình 3¨ Nặng C2. X quang ngực: 0¨ Không 1¨ Có Tổn thương (nếu có): ........................................................................................ C3. X-Quang bụng không chuẩn bị: 0¨ Không 1¨ Có Hình ảnh X-Quang bụng: 1¨ Bình thường 2¨ Ổ bụng mờ 3¨ Các quai ruột giãn 4¨Vòm hoành phải đẩy lên cao 5¨ Liềm hơi dưới cơ hoành 6 ¨ Vỡ cơ hoành 7¨ Mức nước hơi 8 ¨Chấn thương cột sống 4 C4. Siêu âm: 0¨ Không 1¨ Có Lý do không siêu âm (nếu có): ........................................................................ C4.1. Dịch ổ bụng: 0¨ Không 1¨ Có Mức độ dịch: 1¨ Ít 2¨ Trung bình 3¨ Nhiều C4.2. Phát hiện tổn thương gan: 1¨ Không phát hiện tổn thương 2 ¨ Tụ máu dưới bao gan 3¨ Đụng dập nhu mô 4¨ Đường vỡ gan C4.3. Tổn thương khác: 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể (nếu có): ................................................................................................. C5. Chụp CLVT: 0¨ Không 1¨ Có Lý do không chụp (nếu có): .............................................................................. C4.1. Dịch ổ bụng: 0¨ Không 1¨ Có Mức độ dịch: 1¨ Ít 2¨ Trung bình 3¨ Nhiều C4.2. Phát hiện tổn thương gan: 1¨ Không phát hiện tổn thương 2 ¨ Tụ máu dưới bao gan 3¨ Đụng dập nhu mô 4¨ Đường vỡ gan C4.3. Phân độ vỡ gan theo AAST - 1994 1¨ Độ I 2¨ Độ II 3¨ Độ III 4¨ Độ IV 5¨ Độ V 6¨ Độ VI C4.4. Tổn thương khác: 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể (nếu có): ................................................................................................. D. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP 1. Chấn thương sọ não 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 5 2. Chấn thương ngực 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 3. Chấn thương cột sống 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 4. Gãy xương chậu 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 5. Gãy xương khác 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 6. Chấn thương lách 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 7. Chấn thương thận 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 8. Chấn thương tụy 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 9. Chấn thương dạ dày 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 10. Bàng quang 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 11. Ruột non 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 12. Tá tràng 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 13. Đại tràng 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ 14. Tổn thương khác 0¨ Không 1¨ Có (cụ thể):........................................ E. ĐIỀU TRỊ E1. Phương pháp điều trị 1 ¨ Điều trị bảo tồn không mổ 2 ¨ Mổ cấp cứu từ đầu 3 ¨ Điều trị bảo tồn sau chuyển mổ E2. Lý do mổ cấp cứu 1 ¨ Sốc, tụt huyết áp 2 ¨ Bụng chướng tăng, đau nhiều 3 ¨ Mổ do tổn thương tạng phối hợp cần can thiệp 4 ¨ Chọc dò ổ bụng ra máu không đông 5 ¨ Lý do khác (ghi cụ thể): ............................................................................. E3. Kết quả trong mổ E3.1. Đường mổ: 1¨ Trên rốn 2¨ Dưới rốn 3¨ Trên và dưới rốn 4 ¨ Dưới sườn phải 6 5¨ Dưới sườn trái 6¨ Đường Mercedes 7¨ Đường Kehr 8¨ Mở ngực phối hợp 9¨ Nội soi ổ bụng chẩn đoán E3.2. Phân độ vỡ gan trong mổ 1¨ Độ I 2¨ Độ II 3¨ Độ III 4¨ Độ IV 5¨ Độ V 6¨ Độ VI E3.3. Lượng máu mất trong ổ bụng ~ ................. ml. E3.4. Tính chất máu, dịch: 1¨ Máu không đông 2 ¨ Máu cục 3 ¨ Máu không đông lẫn máu cục 4 ¨ Máu lẫn dịch tiêu hóa 5 ¨ Dịch mật E3.5. Tổn thương gan 1¨ Không phát hiện tổn thương 2 ¨ Tụ máu dưới bao gan 3¨ Đụng dập nhu mô 4¨ Đường vỡ gan E3.6. Trạng thái: 1¨ Đã cầm máu 2¨ Chảy rỉ 3¨ Chảy ồ ạt 4¨ Chảy mật E.3.7. Vị trí gan tổn thương (cụ thể): . E3.8. Phương pháp xử lý tổn thương gan: 1 ¨ Không xử trí gì 2 ¨ Đốt điện cầm máu 3 ¨ Khâu gan đơn thuần 4 ¨ Khâu gan có miếng đệm 5 ¨ Chèn gạc cầm máu 6 ¨ Cắt gan theo tổn thương 7 ¨ Cắt gan theo giải phẫu 8 ¨ Xử trí khác (ghi cụ thể): ............................................................................ 7 E3.9. Tổn thương khác trong ổ bụng 1. Túi mật 0 ¨ Không 1 ¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 2. Tụy 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 3. Lách 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 4. Thận 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 5. Dạ dày 0 ¨ Không 1 ¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 6. Tá tràng 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 7. Đại tràng 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 8. Bàng quang 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 9. Cơ hoành 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. 10. Tổn thương khác 0¨ Không 1¨ Có 8 Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. E3.10. Tai biến 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Xử trí: ................................................................................................................ F. KẾT QUẢ CHUNG F1. Tử vong 0¨ Không 1¨ Có Nguyên nhân tử vong (nếu có): ......................................................................... F2. Biến chứng F2.1. Liên quan đến điều trị bảo tồn 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. F2.2. Liên quan đến phẫu thuật chấn thương gan 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. F2.3. Không liên quan đến chấn thương gan 0¨ Không 1¨ Có Cụ thể: ............................................................................................................... Điều trị: ............................................................................................................. F3. Thời gian nằm viện: ..........ngày. F4. Đánh giá kết quả chung 1 ¨ Tốt 2 ¨ Trung bình 3 ¨ Kém Người thu thập số liệu
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chan_doan_va_dieu_tri_chan_thong_gan_tai.pdf
- Dong gop moi cua luan an.doc
- Luan an tom tat (Eng).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf