Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ
Phình động mạch não là hiện tượng giãn, lồi hoặc tạo thành túi ở thành
động mạch não mà nguyên nhân là do bẩm sinh, bệnh lý hoặc vết thương ở
thành động mạch [32]. Vỡ túi phình động mạch não chiếm 1,5-8% [24],
[131]. 90% túi phình động mạch não thường được phát hiện khi có biến
chứng vỡ gây chảy máu dưới màng nhện [31], [73]. Tỉ lệ vỡ túi phình động
mạch não hàng năm trung bình là từ 10 đến 15 trường hợp trong 100.000 dân
[130]. Vỡ túi phình động mạch não với bệnh cảnh lâm sàng rất nặng nề, diễn
biến của bệnh rất phức tạp với nhiều biến chứng: chảy máu tái phát, co thắt
mạch máu não, giãn não thất, rối loạn cân bằng nước - điện giải và các biến
chứng về tuần hoàn, hô hấp, vì vậy tỉ lệ tử vong cũng như di chứng rất cao.
60% bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch tử vong trong 1 tháng
đầu tiên nếu không được điều tr . 10% tử vong ngay khi chảy máu. Nguy cơ
chảy máu tái phát trong vòng 6 tháng là 50-60%, và sau đó 3% chảy máu tái
phát hàng năm. Tỷ lệ tử vong sau chảy máu tái phát là 70% [3].
Biểu hiện lâm sàng của vỡ túi phình là đau đầu đột ngột, dữ dội, dấu hiệu
k ch th ch màng não và rối loạn tri giác [14],[18].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ
i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Bộ môn - Khoa Phẫu thuật Thần kinh và các thầy cô của Học viện Quân Y đã giành cho tôi sự giúp đỡ tận tình trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Việt Đức đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ môn Chấn thương - Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã hết lòng ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án, cũng như trong cuộc sống và công tác. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. Dương Chạm Uyên nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Thần kinh bệnh viện Việt Đức thầy đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, từ khi xây dựng đề cương đến khi hoàn thiện luận án, cũng như trong cuộc sống. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thế Hào, Phó trưởng Khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai về sự giúp đỡ quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong Hội đồng chấm luận án các cấp đã đóng góp những ý kiến sâu sắc và tỉ mỉ cho luận án được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, trao đổi, hợp tác cho việc hoàn thiện nghiên cứu này và trong công việc. Tôi xin cảm ơn tất cả những người bệnh về lòng tin của họ đối với đội ngũ thầy thuốc. Họ vừa là đối tượng mục tiêu, vừa là động lực cho mọi nghiên cứu của y học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn dành cho tôi sự động viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 2014 Vũ Minh Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu thập được trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Vũ Minh Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ......................................................................................................... i Lời cam đoan .................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................. iii Chữ viết tắt ....................................................................................................... vi Danh mục bảng................................................................................................ vii Danh mục biểu đồ ............................................................................................ ix Danh mục hình ảnh ........................................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... i CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu chẩn đoán và điều trị túi phình động mạch não ...... 3 1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................... 3 1.1.2. Ở trong nước ...................................................................................... 5 1.2. Giải phẫu mạch cấp máu cho não ........................................................ 7 1.2.1. Hệ động mạch cảnh trong .................................................................. 7 1.2.2. Hệ động mạch đốt sống thân nền ...................................................... 8 1.3. Đặc điểm bệnh lý túi phình động mạch não ........................................ 9 1.3.1. Nguyên nhân bệnh sinh ..................................................................... 9 1.3.2. Cơ chế hình thành túi phình động mạch não ..................................... 9 1.3.3. Phân bố v tr túi phình động mạch não .......................................... 10 1.3.4. Sinh lý bệnh vỡ túi phình động mạch não ....................................... 11 1.3.5. Giải phẫu bệnh túi phình động mạch não........................................ 15 1.4. Chẩn đoán túi phình động mạch não................................................. 15 iv 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng ........................................................................ 15 1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh ......................................................................... 17 1.5. Các phƣơng pháp điều trị túi phình động mạch não vỡ ........................ 27 1.5.1. Điều tr nội khoa .............................................................................. 27 1.5.2. Điều tr can thiệp nội mạch ............................................................. 29 1.5.3. Điều tr phẫu thuật ........................................................................... 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 35 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 36 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 36 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu ....................................................................... 36 2.2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 37 2.3. Các phƣơng pháp khắc phục sai số.................................................... 52 2.4. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 53 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55 3.1. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học .................................................. 55 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 55 3.1.2. Hình ảnh học ................................................................................... 61 3.2. Kết quả điều trị phẫu thuật ................................................................ 72 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 86 4.1. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................... 86 4.1.1. Tuổi.................................................................................................. 86 4.1.2. Giới .................................................................................................. 86 4.1.3. Tiền sử bệnh lý ................................................................................ 87 4.1.4. Thời gian đến viện ........................................................................... 88 4.1.5. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 89 v 4.1.6. Biến chứng sau vỡ túi phình động mạch não .................................. 91 4.2. Hình ảnh học ....................................................................................... 93 4.2.1. Chụp cắt lớp vi t nh không thuốc cản quang ................................... 93 4.2.2. Chụp mạch cắt lớp vi t nh 64 dãy ................................................... 95 4.2.3. Chụp động mạch não số hóa xóa nền ............................................. 97 4.2.4. So sánh giá tr chẩn đoán của chụp cắt lớp vi t nh 64 dãy với chụp mạch số hóa xóa nền ............................................................... 98 4.3. Điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ ........................... 101 4.3.1. Thời điểm mổ ................................................................................ 101 4.3.2. Chỉ đ nh mổ ................................................................................... 103 4.3.3. Phương pháp phẫu thuật ................................................................ 104 4.3.4. Thái độ xử lý bệnh cảnh nhiều túi phình ....................................... 112 4.3.5. Các yếu tố khó khăn trong mổ ...................................................... 113 4.3.6. Biến chứng sau mổ ........................................................................ 115 4.3.7. Đánh giá kết quả sau mổ ............................................................... 116 4.3.8. Các yếu tố liên quan tới kết quả phẫu thuật .................................. 119 KẾT LUẬN .................................................................................................. 123 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi t nh CMDMN : Chảy máu dưới màng nhện CS : cộng sự DNT : D ch não tủy ĐM : Động mạch ĐMN : Động mạch não GĐNM : Giá đỡ nội mạch (Stent) PTTK : Phẫu thuật thần kinh THA : Tăng huyết áp VXKL : Vòng xoắn kim loại (Coils) Tiếng Anh 95%CI : 95% Confidence Interval (Khoảng tin cậy 95%) DSA : Digital Subtraction Angiography (Chụp mạch số hóa xóa nền) GOS : Glasgow Outcome Scale (Thang ph©n lo¹i håi phôc sau mæ) ISAT : International Subarachnoid Aneurysm Trial (Thö nghiÖm quèc tÕ về phương pháp ®iÒu trÞ ph×nh m¹ch n·o vì cã ch¶y m¸u d-íi mµng nhÖn) MIP : Maximum intensity projection (T¸i t¹o c-êng ®é tèi ®a) MPR : Multiplanar reconstruction (T¸i t¹o ®a mÆt ph¼ng) OR : Ortiorat (Tỷ suất chênh) TCD : Transcranial Doppler (Siêu âm xuyên sọ) TOF : Time of flight (HiÖu øng thêi gian bay) VRT : Volume rendering technics (T¸i t¹o 3D) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1: Khuyến cáo hướng dẫn điều tr co thắt mạch ................................... 28 2.1: Phân độ lâm sàng theo Hunt-Hess (1968) ......................................... 38 2.2: Phân độ chảy máu dưới màng nhện trên cắt lớp vi t nh theo Fisher (1980) ... 39 2.3: Phân độ co thắt mạch theo George (1990) ........................................ 41 2.4: Bảng ma trận quyết đ nh ................................................................... 42 2.5: Phân độ kết quả theo thang điểm GOS ............................................. 51 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ................................................. 55 3.2: Các tiền sử bệnh lý. ........................................................................... 56 3.3: Thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi vào viện ............................ 56 3.4: Triệu chứng lâm sàng và cách khởi phát bệnh. ................................. 57 3.5: Đối chiếu dấu hiệu thần kinh khu trú với v tr túi phình vỡ trong phẫu thuật ................................................................................. 59 3.6: Diễn biến độ lâm sàng theo Hunt-Hess khi vào viện và trước phẫu thuật ............................................................................ 60 3.7: Biến chứng sau vỡ túi phình động mạch não (trước phẫu thuật) ...... 61 3.8: Thời điểm xuất hiện chảy máu tái phát trước phẫu thuật ................. 62 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện các phương pháp chẩn đoán hình ảnh .... 63 3.10: Đặc điểm vỡ túi phình trên chụp cắt lớp vi t nh không có thuốc cản quang. ..... 63 3.11: Mức độ chảy máu dưới màng nhện theo Fischer (1980) .................. 64 3.12: Tỷ lệ phát hiện có chảy máu dưới màng nhện tại các thời điểm chụp cắt lớp vi t nh không có thuốc cản quang. ............................... 65 3.13: Đặc điểm túi phình trên cắt lớp vi t nh 64 dãy ................................. 66 3.14: V tr vỡ túi phình trên cắt lớp vi t nh 64 dãy đối chiếu với phẫu thuật ......................................................................................... 67 viii Bảng Tên bảng Trang 3.15: V tr vỡ túi phình trên chụp mạch số hóa xóa nền đối chiếu với phẫu thuật ...... 68 3.16: Khả năng phát hiện đúng v tr túi phình vỡ ..................................... 69 3.17: Khả năng phát hiện có đa túi phình................................................... 69 3.18: Đánh giá khả năng phát hiện túi phình theo k ch thước ................... 70 3.19: So sánh k ch thước trung bình túi phình ........................................... 71 3.20: Đánh giá mức độ phù hợp về hình ảnh co thắt mạch ........................ 71 3.21: Thời điểm phẫu thuật ........................................................................ 72 3.22: V tr túi phình vỡ theo giải phẫu nhận đ nh trong mổ. .................... 73 3.23: Phương pháp phẫu thuật túi phình vỡ ............................................... 74 3.24: Kẹp clip tạm thời động mạch mang túi phình trong mổ ................... 75 3.25: Cách thức xử lý bệnh cảnh nhiều túi phình ...................................... 75 3.26: Các yếu tố khó khăn trong mổ .......................................................... 76 3.27: Biến chứng sau phẫu thuật ................................................................ 76 3.28: Thời gian điều tr của bệnh nhân....................................................... 77 3.29: Kết quả điều tr khi ra viện theo GOS (Kết quả gần) ....................... 77 3.30: Kết quả điều tr xa theo thang điểm GOS ......................................... 78 3.31: Liên quan thời điểm mổ với kết quả sau mổ (theo GOS) ................. 79 3.32: Liên quan giữa kết quả điều tr theo GOS với dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu tái phát, vỡ túi phình trong mổ và phù não ......... 81 3.33: Liên quan giữa kết quả điều tr theo GOS với một số dấu hiệu chẩn đoán hình ảnh (máu tụ, co thắt mạch) ...................................... 83 3.34: Phân t ch đơn biến liên quan giữa kết quả điều tr không tốt với một số yếu tố tác động tới kết quả điều tr sau phẫu thuật ............... 84 3.35: Phân t ch hồi quy logistic liên quan giữa kết quả điều tr không tốt với một số yếu tố tác động tới kết quả điều tr sau phẫu thuật ............... 85 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới t nh ................................................. 55 3.2: Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhập viện .............................. 57 3.3: Triệu chứng lâm sàng khởi phát bệnh .......................................... 58 3.4: Đặc điểm lâm sàng khi vào viện .................................................. 58 3.5: Phân độ lâm sàng khi vào viện theo Hunt-Hess ........................... 61 3.6: Thời điểm xuất hiện co thắt mạch ................................................ 62 3.7: Mức độ máu tụ não thất theo phân loại Gr ... ent for unruptured intracranial aneurysms in elderly patients: single-center report", AJNR Am J Neuroradiol, 32, pp. 1087-1090 59. Ishida F., Ogawa H., Simizu T.et al. (2005), "Visualizing the dynamics of cerebral aneurysms with four-dimensional computed tomographic angiography", Neurosurgery, 7, pp. 460 - 471. 60. Jacques S., Mustapha D., David R. et al. (2005), "Ruptured intracranial aneurysms in the elderly: epidemiology, diagnosis, and management", Neuroclinical care, 2, pp. 119-123. 61. Jang E.W., Jung J.Y., Hong C.K. et al. (2011), "Benefits of surgical treatment for unrupted intracranial aneurysms in elderly patients", Journal Korean Neurosurgical Society, 49, pp. 20-25. 62. Jin S.C., Park E.S., Kwon D.H et al. (2012), "Endovascular and microsurgical treatment of superior cerebellar artery aneurysms", J Cerebrovasc Endovasc Neurosurg, 14(1), pp. 29-36. 63. Jung S.W., Lee C.Y., Yim M.B. (2012), "The relationship between subarachnoid hemorrhage volume and development of cerebral vasospasm", J Cerebrovasc Endovasc Neurosurg, 14(3), pp. 186-191. 64. Kaku Y., Yamashita K., Kokuzawa H. et al. (2010), "Treatment of ruptured cerebral aneurysms - clip and coil, not clip versus coil", Acta Neurochir. Suppl., 107, pp. 9-13. 65. Kang H.S., Han M.H., Kwon B.J., et al. (2003), "Postoperative 3D Angiography in Intracranial Aneurysms", AJNR Am J Neuroradiol, 25, pp.1463-1469. 66. Karl-Michael S., Martin P., Kathrin S. et al. (2013), "Morphology of middle cerebral artery aneurysms: impact on surgical strategy and on postoperative outcome", Stroke, volume 2013, article ID 838292, pp. 7. 67. Kau T., Gasser J., Celedin S., et al. (2009), "MR angiographic follow-up of intracranial aneurysms treated with detachable coils: evaluation of a blood-pool contrast medium", AJNR Am J Neuroradiol, 30, pp. 1524-1530. 68. Khan N., Ashraf N., Hameed A., and Muhammed A. (2009), "Diagnostic accuracy of CT angiography and surgical outcome of cerebral anuerysms", Pakistan Journal of Neurological sciences, 4(1), pp. 8-11. 69. Kim J.E., Lim D.J., Hong C. K. et al. (2010), "Treatment of unruprured intracranial aneurysms in South Korea in 2006: a nationwide multicenter survey from the korean sociery of cerebrovascular surgery", J. Korean Neurosurg Soc, 47 (2), pp. 112 - 118. 70. Klisch J., Weyerbrock A., Spetzger U., and Schumacher M. (2003), "Active bleeding from ruptured cerebral aneurysms during diagnostic angiography: emergency treatment", AJNR Am J Neuroradiol, 24, pp. 2062-2065. 71. Kurokawa Y., Uede T., Ishiguro M. et al (1996), “Pathogenesis of hyponatremia following subarachnoid hemorrhage due to ruptured cerebral aneurysm”, Surg. Neurol, 46(5), pp. 500-508. 72. Lafuente J., Maurice Williams R. S. (2003), "Ruptured intracranial aneurysms: the outcome of surgical treatment in experienced hands in the period prior to the advent of endovascular coiling", J. Neurol. Neurosurg. Psychiatry, 74 (12), pp. 1680-1684. 73. Lai L. and Morgan M.K. (2012), "Surgical management of posterior circulation aneurysms: defining the role of microsurgery in contemporary endovascular era", Explicative cases of controversial issues in neurosurgery, ISBN: 978-953-51-0623-4. 74. Lan Q., Ikeda H., Jimbo H., et al (2000), "Considerations on surgical treatment for elderly patients with intracranial aneurysms", Surg. Neurol., 53, pp. 231-238. 75. Langham J., Reeves B. C., Lindsay K. W. et al. (2009), "Variation in outcome after subarachnoid hemorrhage: a study of neurosurgical units in UK and Ireland", Stroke. 40 (1), pp. 111-118. 76. Laurent P., Christophe C., Rene A. et al. (2010), "Remodeling technique for endovascular treatment of rubtured intracranial aneurysms had a higher rate of adequate postoperative occlusion than did conventional coil embolization with comparable safety", Radiology, 258(2), pp. 546-553. 77. Lawton M.T., Quinones - Hinojosa A., Sanai N., et al. (2008), "Combined microsurgical and endovascular management of complex intracranial aneurysms", Neurosurgery, 62 (6 Suppl 3), pp. 1503 - 1515. 78. Lazaridis C., Naval N. (2010), "Risk factors and medical management of vasospasm after subarachnoid hemorrhage", Nerosurg Clin N Am, 21, pp. 353-364. 79. Lee K. C., Joo J. Y., Lee K. S. (1996), "False localization of rupture by computed tomography in bilateral internal carotid artery aneurysms", Surg. Neurlo, 45, pp. 435-441. 80. Lemonick D.M., FAAEP, FACEP (2010), "Subarachnoid hemorrhage: State of the Art (ery)", American Journal of Clinical Medicine, 7(2), pp. 62-73. 81. Li H., Pan R., Wang H. et al. (2013), "Clipping versus coiling for ruptured intracranial aneurysms: a systematic review and meta- analysis", stroke (Journal of American Heart Association), 44, pp. 1-9. 82. Linn F.H. et al. (1998), "Headache Characteristics in Subarachnoid Hemorhage and Benign Thunderclap Headache", J. Neurosurg Psychitry, 65, pp. 791 - 794. 83. Luo C.B., Teng M.M., Chang F.C. et al. (2012), "Intraprocedure aneurysm rupture in embolization: clinical outcome with imaging correlation", Journal of the chinese Medical Association, 75, pp. 281-285 84. Lylyk P., et al. (2009), "Curative endovascular reconstruction of cerebral aneurysms with the pipeline embolization device: the Buenos Aires experience", Neurosurgery, 64(4) , pp. 632-642. 85. Macdonald. R.L., Wallace. M.C., et al. (1993), "Role of angiography following aneurysm surgery", J. Neurosurg, 79, pp. 826 - 832. 86. Mahesh V.J., William W.M., Glenn A.T. et al. (2003), "Detection of intracranial aneurysms: multi-detector row CT angiography compared with DSA", Radiology, 230, pp. 510-518. 87. Massimo C. et al. (1993), "Subsequent bleeding from ruptured intracranial aneurysms treated by wrapping or coating: A review of the long-term results in 47 cases", Neurosurgery, 32(3), pp. 344-347. 88. Mayfrank L., et al. (2001), "Influence of intraventricular hemorrhage on outcome after rupture of intracranial aneurysm", Neurosurg Rev, 24(4) , pp. 185-191. 89. Mc Kinney A.M., et al. (2008), "Detection of aneurysms by 64-section multidetector CT angiography in patients acutely suspected of having an intracranial aneurysm and comparison with digital subtraction and 3D rotational angiography", AJNR Am J Neuroradiol, 29 (3), pp. 594 - 602. 90. Molyneux A. J., Kerr R. S., Birks J. et al. (2009), "Risk of recurrent subarachnoid haemorrhage, death, or dependence and standardised mortality ratios after clipping or coiling of an intracranial aneurysm in the International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT): long-term follow-up", Lancet Neurol., 8 (5), pp. 427-433. 91. Molyneux A., et al. (2005), "International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial", Lancet, 366 (9342), pp. 1267 - 1274. 92. Mordasini P., Schroth G., Guzman R. et al. (2005), "Endovascular treatment of posterior circulation cerebral aneurysms by using guglielmi detachable coils: a 10-year single-centre experience with special regard to technical development", AJNR Am J Neuroradioli, 26, pp. 1732-1738. 93. Morgenstern L.B., Luna - Gonzales H., Huber J.C.Jr. et al (1998), "Worst headache and subarachnoid hemorrhage: prospective, modern computed tomography and spinal fluid analysis", Ann. Emerg. Med. 32, pp. 297 - 304. 94. Nelson P.K., Lylyk P., Szikora I. et al. (2011), "The pipeline embolization device for the intracranial treatment of aneurysms trial", AJNR Am J Neuroradiol, 32, pp. 34-40. 95. Nomura Y., Kawaguchi M., Yoshitani K. et al. (2010), "Retrospective analysis of predictors of cerebral vasospasm after ruptured cerebral aneurysm surgery: influence of the location of subarachnoid blood", J. Anesth, 24 (1), pp. 1-6. 96. Papke K., et al. (2007), "Intracranial aneurysms: role of multidetector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning", Radiology, 244 (2), pp. 532 - 540. 97. Park S.K., Shin Y.S., Lim Y.C., Chung J. (2009), "Preoperative predictive value of the necessity for anterior clinoidectomy in posterior communicating artery aneurysm clipping", Neurosurgery, 50, pp. 281-286 98. Pasterkamp G., Galis Z.S., Kleijn D.P. (2004), "Expansive arterial remodeling: location, location, location", Arterioscler Thromb, and Vascular Biology, 24, pp. 650 - 657. 99. Payner T.D., Horner T.G., Leipzig T.J. (1998), "Role of intraoperative angiography in the surgical treatment of cerebral aneurysms", J Neurosurg, 88, pp. 44-48. 100. Philllips TJ D.R., Yan B., Laidlaw JD., Mitchell PJ. (2011), "Does treatment of ruptured intracranial aneurysms within 24 hours improve clinical outcome?", Stroke, 42 (7), pp. 1936 - 1945. 101. Pierot L., Cognard C., Spelle L., Moret J. (2011), "Safety and Efficacy of Balloon Remodeling Technique during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms: Critical Review of the Literature", AJNR Am J Neuroradiol, [Epub ahead of print]. 102. Pietro I. D., Giuseppe L., Harry J.C. and David F.K. (2011), "Flow diversion for intracranial aneurysms: a review", stroke, 42, pp. 2363-2368. 103. Pozzi-Mucelli F., et al. (2007), "Detection of intracranial aneurysms with 64 channel multidetector row computed tomography: comparison with digital subtraction angiography", Eur Radiol, 64 (1), pp. 15 - 26. 104. Qureshi A.I., Suri M.F., Sung G.Y., et al. (2002), "Prognostic significance of hypernatremia and hyponatremia among patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Neurosurgery, 50, pp. 749 - 756. 105. Rhoton R. A. (2003), "Operative techniques and instrumentation for neurosurgery", Neurosurgery, 53, pp. 907-934 106. Ronkainen A., et al. (1997), "Familial intracranial aneurysms", Lancet, 349 (9049), pp. 38-40. 107. Roos Y. B., et al. (2000), "Complications and outcome in patients with aneurysmal subarachnoid haemorrhage: a prospective hospital based cohort study in the Netherlands", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 68(3), pp. 337-341. 108. Ruiz-Sandoval J.L., Cantu C., Chiquete E.et al (2009), "Aneurysmal subarachnoid hemorrhage in a Mexican multicenter registry of cerebrovascular disease: the RENAMEVASC study", J. Stroke Cerebrovasc. Dis, 18 (1), pp. 48 - 55. 109. Saberi H., Hashemi M., Habibi Z., et al. (2011), "Diagnostic accuracy of early computed tomographic angiography for visualizing medium sized inferior and posterior projecting carotid system aneurysms", Iranian Journal of Radiology, 8(3), pp. 139-144. 110. Sanai N., Tarapore P., Lee A. C. et al. (2008), "The current role of microsurgery for posterior circulation aneurysms: a selective approach in the endovascular era", Neurosurgery, 62(6), pp. 1236-1249. 111. Seifert V., Gerlach R., Raabe A., et al. (2008), "The interdisciplinary treatment of unruptured intracranial aneurysms", Dtsch. Arztebl. Int., 105 (25), pp. 449 - 456. 112. Serbinenko F. A. (1974), "Balloon catheterization and occlusion of major cerebral vessels", J Neurosurg, 41(2), pp. 125-145. 113. Silverman I.E., Rymer M.M., (2009), "An Atlas of Investigation and Treatment in Ischemic Stroke", Clinical Publisshing ed, Oxford. 114. Sim J. H. (2004), "Surgical experiences of intracranial aneurysms (2500 cases)", International Congress Series, Vol, 1259, pp. 136-168. 115. Starke R.M., Komotar R.J., Otten M.L. et al. (2008), "Predicting long-term outcome in poor grade aneurysmal subarachnoid haemorrhage patients utilising the Glasgow Coma Scale", Journal of clinical neuroscience, 16, pp. 26-31. 116. Szikora I., Berentei Z., Kulcsar Z. et al. (2010), "Treatment of intracranial aneurysms by functional reconstruction of the parent artery: the Budapest experience with the pipeline embolization device", AJNR Am J Neuroradiol, 31, pp. 1139-1147. 117. Tabatabai S.A, Meybodi A.T., Hashemi M. and Habibi Z. (2009), "Contralaterial approach to a carotid bifurcation aneurysm in case of multiple intracranial aneurysms: a report", cases journal 2009, 2, pp. 35. 118. Taha M.M., Nakahara I., Higashi T.et al. (2006), "Endovascular embolization vs surgical clipping in treatment of cerebral aneurysms: morbidity and mortality with short- term outcome", Surg. Neurol, 66 (3), pp. 277 - 284. 119. Tang. G., Cawley M., Dion J.E., Barroww D.L. (2002), "Intraoperative angiography during aneurysm surgery: a prospective evaluation of efficacy", J. Neurosurg, 96, pp. 993 - 999. 120. Tanikawa R. et al. (2004), "Vascular reconstruction for cerebral aneurysms in the anterior circulation ", Developments in Neuroscience, Elsevier, pp. 197 - 202. 121. Tanno Y., Homma M., Oinuma M. Et al. (2007), "Rebleeding from ruptured intracracranial aneurysms in North Eastern Province of Japan. A cooperative study", J. Neurol. Sci., 258 (1-2), pp. 11-16. 122. Thomas J.L., Jennifer M., Terry G.H. et al (2005), "Analysis of intraoperative rupture in the surgical treatment of 1694 saccular aneurysms", Neurosurgery, 56, pp. 455 - 468. 123. Treggiari.M.M, Suter.P.M, Romand.J.A (2001), "Review of medical prevention of vasospasm after aneurysmal subarachnoid hemorrhage:A problem of neurointensive care", Neurosurgery, 48, pp. 249-262. 124. Ulm A.J. et al. (2008), "Microsurgical and angiographic anatomy of middle cerebral artery aneurysms: prevalence and significance of early branch aneurysms", Operative Neurosurgery 2, 62, pp. 344-353. 125. Umeda Y., Ishida F., Hamada K. et al. (2011), "Novel dynamic four- dimensional CT angiography revealing 2-type motions of cerebral arteries", Stroke, 42, pp. 815-818. 126. Vega C. et al (2002), "Intracranial Aneurysms: Current Evidence and clinical pratice", American famil physisian, Irvine, California 66, pp. 667-674. 127. Vermeulen M. (1989), "Xanthochromia after subarachnoid haemorrhage needs no revisitation", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 52(7), pp. 826-828. 128. Vrsajkov V., Javanovic G., Stanisavljevic S. et al. (2012), "Clinical and predictive significance of hyponatremia after aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Balkan Medical Journal, 29, pp. 243-246. 129. Wong G.K, Kwan M.C., Rebecca Y.T. et al. (2010), "Flow diverters for treatment of intracranial aneurysms: current status and ongoing clinical trials", Journal of clinical neuroscience, 18, pp. 737-740. 130. Zada G., Christian E., Liu C.Y. et al (2009), "Fenestrated aneurysm clips in the surgical management of anterior communicating artery aneurysms: operative techniques and strategy. Clinical article". Neurosurg.Focus, 26 (5): E7. 131. Zhong M., Zhao B., Li Z. and Tan X. (2012), "Ruptured cerebral aneurysms: An update", explicative cases of controversial issues in neurosurgery, ISBN: 987-953-51-0623-4.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chan_doan_va_dieu_tri_phau_thuat_tui_phin.pdf
- Dang trang tin tieng Viet - Tieng Anh.pdf
- TOM TAT TIENG ANH.pdf
- TOM TAT TIENG VIET.pdf