Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tủy vùng cổ

U tủy sống chiếm 10%-15% các u thuộc hệ thống thần kinh trung ương

[1], [2]. Theo vị trí so với mô tủy, u tủy được chia làm 2 loại là u nội tủy

(intramedullary tumors) và u ngoài tủy (extramedullary tumors) [3], [4]. Ở

người lớn, hai phần ba là u ngoài tủy, còn lại là u trong tủy và khoảng 36%

các u nằm ở vùng tủy cổ [5].

Có nhiều thể mô bệnh học của u tủy đã được phân loại và kết quả điều trị

cuối cùng phụ thuộc nhiều vào việc biết chính xác bản chất của u. Với các u

ngoài tủy, chủ yếu là các u bao rễ thần kinh và u màng tủy; u thần kinh đệm

chiếm gần 80% u trong tủy, phổ biến là u tế bào hình sao và u màng ống nội

tủy; còn lại là các u nang, u mạch máu và u di căn ít gặp [4], [6].

U tủy vùng cổ có thể phát triển trong thời gian dài mà không có biểu

hiện triệu chứng điển hình. Đau, yếu liệt các chi, rối loạn cảm giác là các triệu

chứng thường gặp nhất. So với u vùng tủy khác, u tủy vùng cổ sẽ gây nên các

thiếu hụt thần kinh nghiêm trọng hơn, liệt nặng và suy hô hấp có thể đe dọa

tính mạng của người bệnh. Mặt khác, với đặc điểm u nằm trong ống sống cổ

gần các cấu trúc quan trọng nên việc phẫu thuật lấy bỏ hoàn toàn u, bảo tồn

các cấu trúc thần kinh mạch máu và sự vững chắc của cột sống vẫn còn là một

thách thức lớn hiện nay.

Trải qua một thế kỉ với những tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ,

đặc biệt là việc phát minh ra cộng hưởng từ dùng trong y học đã giúp cho khả

năng chẩn đoán bệnh lí u tủy sống được nâng cao. Cộng hưởng từ có tiêm

thuốc đối quang là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán, cũng như đánh giá khả năng

phẫu thuật u tủy. Trên hình ảnh CHT không những xác định vị trí u, các tổn

thương liên quan mà còn có thể giúp định hướng chẩn đoán bản chất u [7].

Cùng với khả năng phát hiện u sớm, việc sử dụng kính hiển vi đã giúp cho

phẫu thuật trở nên an toàn và có thể được tiến hành ngay từ khi người bệnh

còn đang ở tình trạng lâm sàng tốt nhất, giúp hạn chế được mức độ tàn phế2

của người bệnh sau phẫu thuật. Yêu cầu của việc điều trị bệnh lí u tủy vùng

cổ hiện nay, không chỉ là lấy hết u mà còn phải bảo tồn chức năng tủy cũng

như cột sống tốt nhất cho người bệnh. Vi phẫu thuật đã cải thiện một cách

đáng kể kết quả điều trị bệnh lí này [8], [9], [10], [11], [12].

Ở nước ta hiện nay với sự xuất hiện rộng rãi của các máy chụp cộng

hưởng từ, bệnh lí u tủy ngày càng được phát hiện sớm nhiều hơn. Tuy nhiên,

vi phẫu thuật vẫn mới chỉ được áp dụng ở các trung tâm phẫu thuật thần kinh

lớn. Việc nghiên cứu một cách tổng quát về dịch tễ, các đặc điểm lâm sàng,

chẩn đoán hình ảnh, phân loại mô bệnh học và kết quả phẫu thuật của u tủy

vùng cổ chưa được đề cập nhiều. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng

chẩn đoán, mô tả các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật

bệnh lý này, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị

phẫu thuật u tủy vùng cổ” với các mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và giải phẫu bệnh u

tủy vùng cổ.

2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u tủy vùng cổ

pdf 174 trang dienloan 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tủy vùng cổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tủy vùng cổ

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tủy vùng cổ
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các 
số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và đã được công bố một phần kết 
quả trên Tạp chí Y học Việt Nam (tập 451, số 2, tháng 2, năm 2017). 
Nếu có gì sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Hà Nội, ngày 29 tháng 1 năm 2018 
Nghiên cứu sinh 
Trương Như Hiển 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
DANH MỤC HÌNH 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................. 3 
1.1. Đặc điểm giải phẫu liên quan đến phẫu thuật u tủy cổ ..................... 3 
1.1.1. Giải phẫu cột sống cổ ....................................................................... 3 
1.1.2. Cấu trúc thần kinh- mạch máu .......................................................... 3 
1.2. Phân loại u tủy cổ ................................................................................... 9 
1.2.1. Phân loại theo giải phẫu ................................................................... 9 
1.2.1. Phân loại theo tổ chức học ................................................................ 9 
1.3. Đặc điểm mô bệnh học u tủy cổ thường gặp ..................................... 10 
1.4. Đặc điểm lâm sàng u tủy cổ ................................................................ 13 
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng chung ........................................................... 13 
1.4.2. Đặc điểm lâm sàng của u ở các vị trí .............................................. 15 
1.5. Chẩn đoán hình ảnh u tủy cổ .............................................................. 16 
1.5.1. Chụp X quang cột sống cổ .............................................................. 16 
1.5.3. Chụp cắt lớp vi tính ......................................................................... 17 
1.5.4. Chụp cộng hưởng từ ........................................................................ 18 
1.6. Điều trị u tủy cổ .................................................................................... 23 
1.6.1. Điều trị phẫu thuật u tủy cổ ............................................................ 23 
1.6.2. Hóa trị trong u tủy cổ ...................................................................... 28 
1.6.3. Xạ trị u tủy cổ .................................................................................. 29 
1.7. Tình hình nghiên cứu u tủy cổ ............................................................ 30 
1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................. 30 
1.7.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................... 34 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 36 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 36 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 36 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 36 
2.2.2. Cỡ mẫu ............................................................................................ 37 
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 37 
2.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ...................................................... 37 
2.3.2. Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng ....................................................... 37 
2.3.3. Nghiên cứu chẩn đoán hình ảnh ..................................................... 40 
2.3.4. Điều trị phẫu thuật .......................................................................... 41 
2.3.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật ........................................................... 52 
2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu .............................................. 54 
2.5. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 54 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 56 
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học, thời gian phát hiện bệnh ................... 56 
3.1.1. Tuổi và giới ..................................................................................... 56 
3.1.2. Thời gian phát hiện bệnh ................................................................ 57 
3.2. Phân loại u tủy cổ ................................................................................. 58 
3.3. Các đặc điểm chẩn đoán u tủy vùng cổ ............................................. 59 
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 59 
3.3.2. Hình ảnh cộng hưởng từ ................................................................. 66 
3.4. Vi phẫu thuật u tủy cổ ......................................................................... 72 
3.4.1. Phương pháp phẫu thuật ................................................................. 72 
3.4.2. Tai biến trong phẫu thuật - Biến chứng sau phẫu thuật ................. 75 
3.5. Điều trị phối hợp sau phẫu thuật ....................................................... 76 
3.6. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật ....................................................... 77 
3.6.1. Đánh giá kết quả gần sau phẫu thuật ............................................. 77 
3.6.2. Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật ............................................... 80 
3.7.3. Tái phát sau phẫu thuật ................................................................... 86 
3.7.4. Biến dạng cột sống sau phẫu thuật ................................................. 87 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................... 89 
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học, thời gian phát hiện bệnh .................... 89 
4.2. Phân loại u tủy cổ ................................................................................. 91 
4.3. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................... 92 
4.3.1. Tiền sử bệnh .................................................................................... 92 
4.3.2. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 93 
4.4. Hình ảnh cộng hưởng từ ................................................................... 100 
4.4.1. Hình ảnh u tủy sống vùng cổ trên phim cộng hưởng từ ................ 100 
4.4.2. Vị trí u ............................................................................................ 107 
4.4.3. Kích thước u .................................................................................. 107 
4.5. Vi phẫu thuật u tủy cổ ....................................................................... 108 
4.5.1. Phương pháp phẫu thuật ............................................................... 109 
4.5.2. Khả năng của điều trị vi phẫu thuật ............................................. 119 
4.5.3. Vấn đề mở tạo hình cung sau và cố định cột sống ........................ 121 
4.5.4. Tai biến trong phẫu thuật và biến chứng sau phẫu thuật ............. 122 
4.6. Điều trị phối hợp sau phẫu thuật ..................................................... 124 
4.7. Kết quả phẫu thuật ............................................................................ 125 
4.7.1. Kết quả gần ................................................................................... 125 
4.7.2. Kết quả xa ..................................................................................... 128 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 139 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 139 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 BN Bệnh nhân 
2 BDTK bao dây thần kinh 
3 CLVT Cắt lớp vi tính 
4 CHT Cộng hưởng từ 
5 DMC-NT Dưới màng cứng – ngoài tủy 
6 ĐM Động mạch 
7 MBH Mô bệnh học 
8 MC Màng cứng 
9 MONT Màng ống nội tủy 
10 NMC Ngoài màng cứng 
11 TM Tĩnh mạch 
12 TK Thần kinh 
13 TV Tử vong 
14 TB Tế bào 
15 PT Phẫu thuật 
16 WHO 
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế 
giới) 
17 cs Cộng sự 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng Tên bảng Trang 
2.1 Dấu hiệu định khu tổn thương theo rễ thần kinh cổ 38 
2.2 Thang điểm Mc Cormick 39 
3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 56 
3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 57 
3.3 Thời gian phát hiện bệnh 57 
3.4 Phân loại u theo giải phẫu và mô bệnh học 58 
3.5 Triệu chứng đau 59 
3.6 Triệu chứng rối loạn cảm giác 60 
3.7 Triệu chứng rối loạn vận động 61 
3.8 Phản xạ bệnh lý bó tháp 61 
3.9 Rối loạn cơ tròn 62 
3.10 Rối loạn dinh dưỡng 62 
3.11 Triệu chứng lâm sàng của từng loại u 63 
3.12 Các giai đoạn lâm sàng 64 
3.13 Thang điểm McCormick trước phẫu thuật 65 
3.14 Đặc điểm khối u trên phim CHT ở T1W 66 
3.15 Đặc điểm khối u trên phim CHT ở T2W 66 
3.16 Đặc điểm từng loại khối u trên phim CHT 67 
3.17 Đặc điểm của khối u trên phim cộng hưởng từ sau tiêm thuốc 68 
3.18 Đặc điểm của một số trên phim cộng hưởng từ sau tiêm thuốc 69 
3.19 Vị trí u 70 
3.20 Kích thước u 71 
3.21 Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và kích thước u 71 
3.22 Đường phẫu thuật lấy u tủy cổ 72 
3.23 Phương pháp cắt cung sau 72 
Bảng Tên bảng Trang 
3.24 Mức độ lấy u 73 
3.25 Phương pháp tạo hình cung sau, cố định cột sống 75 
3.26 Tai biến trong phẫu thuật - Biến chứng sau phẫu thuật 75 
3.27 Kết quả gần sau phẫu thuật 77 
3.28 Mối liên quan giữa vị trí u và kết quả gần 78 
3.29 Mối liên quan giữa bản chất u và kết quả gần 79 
3.30 Thời gian cải thiện các triệu chứng 80 
3.31 Kết quả xa sau phẫu thuật 81 
3.32 Thang điểm McCormick khi khám lại 81 
3.33 Liên qua giữa kết quả xa và độ McCormick trước PT 82 
3.34 Liên quan giữa vị trí u và kết quả sau phẫu thuật 82 
3.35 Kết quả phục hồi chức năng thần kinh 83 
3.36 Liên quan giữa bản chất u và kết quả sau phẫu thuật 84 
3.37 Liên quan giữa kích thước u và kết quả sau phẫu thuật 85 
3.38 Liên quan giữa mức độ lấy u và kết quả sau PT 85 
3.39 Tỷ lệ tái phát ở các loại u 86 
3.40 Liên quan giữa mức độ lấy u và tỷ lệ tái phát 86 
3.41 Sự liên quan giữa số cung sau bị cắt và biến dạng cột sống 88 
4.1 Phân bố u tủy cổ theo vị trí 107 
4.2 Phân loại u dumbbell tủy sống theo Eden 110 
4.3 Tỷ lệ lấy u màng ống nội tủy 121 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1 Liên quan giữa kích thước u và rối loạn cảm giác 60 
3.2 Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và giai đoạn lâm sàng 64 
3.3 Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và độ McCormick 65 
3.4 Thang điểm McCormick khi ra viện 78 
3.5 Phân tích thời gian tái phát theo PP Kaplan-Meier 87 
3.6 Giá trị góc Cobb 87 
4.1 
So sánh tình trạng chức năng thần kinh trước phẫu thuật 
với nghiên cứu của Wahdan M. 
100 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1 Thiết đồ cắt ngang đốt sống cổ 5 
1.2 Liên quan giữa tủy sống và xung quanh (nhìn trước) 7 
1.3 Động mạch đốt sống, các đoạn và liên quan 8 
1.4 Mô tả giải phẫu ĐM gai trước và các ĐM rãnh trung tâm 8 
1.5 Hình ảnh vi thể u màng tủy 10 
1.6 Hình ảnh vi thể một schwannoma điển hình 11 
1.7 Hình ảnh vi thể u sao bào 13 
1.8 Hình ảnh vi thể u màng ống nội tủy 13 
1.9 Giãn rộng lỗ liên hợp C3C4 trong u vỏ bao dây thần kinh 17 
1.10 Khối u màng tủy C1-C2 trên ảnh axial và coronal 18 
1.11 
CHT u vỏ dây thần kinh hình quả tạ đôi, vừa phát triển dưới 
màng cứng vừa phát triển ngoài màng cứng 19 
1.12 CHT u màng tủy có hình “đuôi màng cứng” 20 
1.13 Hình ảnh cộng hưởng từ astrocytoma tủy cổ 21 
1.14 Hình ảnh cộng hưởng từ ependymoma C1-C2 22 
1.15 Hình ảnh hemangioblastoma trên cộng hưởng từ 22 
2.1 Phương pháp đánh giá đường cong cột sống với góc Cobb 41 
2.2 Trang thiết bị phẫu thuật 42 
2.3 Tư thế bệnh nhân phẫu thuật đường sau 43 
2.4 Đường phẫu thuật phía sau lấy u tủy cổ 45 
2.5 Đường phẫu thuật phía trước lấy u tủy cổ 45 
2.6 Cách lấy u trong tủy 49 
3.1 Hình ảnh đuôi màng cứng ở u màng tủy 69 
3.2 Hình ảnh neurinoma vùng C7 70 
3.3 Hình ảnh CHT, đại thể và vi thể của một bệnh nhân 74 
Hình Tên hình Trang 
3.4 Bệnh nhân minh họa 76 
4.1 Hình ảnh khối u nguyên bào mạch máu trên xung T1W 106 
4.2 Hình ảnh cộng hưởng từ trước phẫu thuật BN Nông Văn M. 114 
4.3 Hình ảnh cộng hưởng từ sau phẫu thuật BN Nông Văn M. 114 
4.4 Hình ảnh cộng hưởng từ trước phẫu thuật BN Phan Văn H. 118 
4.5 Hình ảnh cộng hưởng từ sau phẫu thuật BN Phan Văn H. 118 
4.6 Bệnh nhân minh họa 131 
4.7 Bệnh nhân minh họa 138 
 1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
U tủy sống chiếm 10%-15% các u thuộc hệ thống thần kinh trung ương 
[1], [2]. Theo vị trí so với mô tủy, u tủy được chia làm 2 loại là u nội tủy 
(intramedullary tumors) và u ngoài tủy (extramedullary tumors) [3], [4]. Ở 
người lớn, hai phần ba là u ngoài tủy, còn lại là u trong tủy và khoảng 36% 
các u nằm ở vùng tủy cổ [5]. 
Có nhiều thể mô bệnh học của u tủy đã được phân loại và kết quả điều trị 
cuối cùng phụ thuộc nhiều vào việc biết chính xác bản chất của u. Với các u 
ngoài tủy, chủ yếu là các u bao rễ thần kinh và u màng tủy; u thần kinh đệm 
chiếm gần 80% u trong tủy, phổ biến là u tế bào hình sao và u màng ống nội 
tủy; còn lại là các u nang, u mạch máu và u di căn ít gặp [4], [6]. 
U tủy vùng cổ có thể phát triển trong thời gian dài mà không có biểu 
hiện triệu chứng điển hình. Đau, yếu liệt các chi, rối loạn cảm giác là các triệu 
chứng thường gặp nhất. So với u vùng tủy khác, u tủy vùng cổ sẽ gây nên các 
thiếu hụt thần kinh nghiêm trọng hơn, liệt nặng và suy hô hấp có thể đe dọa 
tính mạng của người bệnh. Mặt khác, với đặc điểm u nằm trong ống sống cổ 
gần các cấu trúc quan trọng nên việc phẫu thuật lấy bỏ hoàn toàn u, bảo tồn 
các cấu trúc thần kinh mạch máu và sự vững chắc của cột sống vẫn còn là một 
thách thức lớn hiện nay. 
Trải qua một thế kỉ với những tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, 
đặc biệt là việc phát minh ra cộng hưởng từ dùng trong y học đã giúp cho khả 
năng chẩn đoán bệnh lí u tủy sống được nâng cao. Cộng hưởng từ có tiêm 
thuốc đối quang là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán, cũng như đánh giá khả năng 
phẫu thuật u tủy. Trên hình ảnh CHT không những xác định vị trí u, các tổn 
thương liên quan mà còn có thể giúp định hướng chẩn đoán bản chất u [7]. 
Cùng với khả năng phát hiện u sớm, việc sử dụng kính hiển vi đã giúp cho 
phẫu thuật trở nên an toàn và có thể được ... ullary spinal cord tumors: prognosis and complications. Spinal 
Cord, 46(4), 282. 
115. Eugene I Slin'ko, Iyad Ischak Al-Qashqish (2004). Intradural ventral 
and ventrolateral tumors of the spinal cord: surgical treatment and 
results. Neurosurgical focus, 17(1), 1-8. 
116. Parmatma Maurya, Kulwant Singh, Vivek Sharma (2009). C1 and C2 
nerve sheath tumors: Analysis of 32 cases. Neurology India | Jan-Feb 
2009 | Vol 57 | Issue 1, 31-35. 
117. Yoshinobu Iwasaki, Kazutoshi Hida, Izumi Koyanagi et al. (1999). 
Anterior approach for dumbbell type cervical neurinoma. Neurologia 
medico-chirurgica, 39(12), 835-9; discussion 839-40. 
118. Masato Tomii, Yasunobu Itoh, Shinichi Numazawa et al. (2013). 
Surgical consideration of cervical dumbbell tumors. Acta 
neurochirurgica, 155(10), 1907-1910. 
119. Sheeraz A Qureshi, Steven M Koehler, Michael C Gerling (2014), 
"Management of Dural Tears in Spinal Surgery", Spine Surgery Basics, 
Springer, 509-519. 
120. Bernard George, D Bresson, Michael Bruneau (2011), "Complications 
of surgery around the vertebral artery and their management", 
Pathology and surgery around the vertebral artery, Springer, 669-677. 
121. Daniel R Fassett, Randy Clark, Douglas L Brockmeyer et al. (2006). 
Cervical spine deformity associated with resection of spinal cord 
tumors. Neurosurgical focus, 20(2), 1-7. 
122. Nitin Tandra, Bidhya Bhusan Tamrakar, Li Dapeng et al. (2014). 
Removal of Intradural-Extramedullary Spinal Cord Tumors with 
 152 
Unilateral Limited Laminectomy. IOSR Journal of Dental and Medical 
Sciences, Volume 13, Issue 6 Ver. I (Jun. 2014). 62-64. 
123. Trần Quốc Tuấn (2010). Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và kết quả can 
thiệp nội mạch dị dạng mạch máu tủy. Luận văn Tốt nghiệp Nội Trú 
Ngọai Thần Kinh, Đại Học Y Dược, TP Hồ Chí Minh. 
124. George I Jallo, Fred J Epstein (2005). Spinal cord surgery. 
Neurosurgery: Principles and fractice; Springer, 505-519. 
125. Russell R Lonser, Edward H Oldfield (2005). Microsurgical resection 
of spinal cord hemangioblastomas. Neurosurgery, 57(4), 372-376. 
126. Emanuela Caroli, Michele Acqui, Raffaelino Roperto et al. (2004). 
Spinal en plaque meningiomas: a contemporary experience. 
Neurosurgery, 55(6), 1275-1279. 
127. Harrison J Westwick, Sung-Joo Yuh, Mohammed F Shamji (2015). 
Complication avoidance in the resection of spinal meningiomas. World 
neurosurgery, 83(4), 627-634. 
128. Ferruh Gezen, Serdar Kahraman, Zafer Çanakci et al. (2000). Review 
of 36 Cases of Spinal Cord Meningioma. Spine, 25(6), 727-731. 
129. Oren N Gottfried, Wayne Gluf, Alfredo Quinones-Hinojosa et al. 
(2003). Spinal meningiomas: surgical management and outcome. 
Neurosurgical focus, 14(6), 1-7. 
130. AT King, MM Sharr, RW Gullan et al. (1998). Spinal meningiomas: a 
20-year review. British journal of neurosurgery, 12(6), 521-526. 
131. PENG Lin, QI Song-tao, CHEN Zhuang et al. (2006). Radical 
microsurgical treatment of intramedullary spinal cord tumors. Chinese 
medical journal, 119(16), 1343-1347. 
132. Jörg Klekamp (2013). Treatment of intramedullary tumors: analysis of 
surgical morbidity and long-term results. Journal of Neurosurgery: 
Spine, 19(1), 12-26. 
133. Minoru Hoshimaru, Tsunemaro Koyama, Nobuo Hashimoto et al. 
(1999). Results of microsurgical treatment for intramedullary spinal 
cord ependymomas: analysis of 36 cases. Neurosurgery, 44(2), 264-
269. 
134. IE Sandalcioglu, T Gasser, S Asgari et al. (2004). Functional outcome 
after surgical treatment of intramedullary spinal cord tumors: 
experience with 78 patients. Spinal Cord, 43(1), 34-41. 
135. Florian H Ebner, Florian Roser, Markus Falk et al. (2010). 
Management of intramedullary spinal cord lesions: interdependence of 
the longitudinal extension of the lesion and the functional outcome. 
European Spine Journal, 19(4), 665-669. 
136. Saqib K Bakhshi, Muhammad Waqas, Baila Shakaib et al. (2016). 
Management and outcomes of intramedullary spinal cord tumors: A 
 153 
single center experience from a developing country. Surgical 
Neurology International, 7(Suppl 23), S617. 
137. Paul C. McCormick, John A. Anson (2012). Intramedullary Spinal 
Cord Lesions. Spine Surgery: Techniques, Complication Avoidance and 
Management, W.B. Saunders Company: Philadelphia, 1(3rd Edition), 
983-990. 
138. Yuri P Zozulya, Yevheniy I Slynko, Iyad I Al-Qashqish (2011). 
Surgical treatment of ventral and ventrolateral intradural 
extramedullary tumors of craniovertebral and upper cervical 
localization. Asian journal of neurosurgery, 6(1), 18. 
139. V Seifert, E Güresir, H Bassiouni (2011), "Foramen magnum 
meningiomas: Posterolateral retrocondylar approach", Pathology and 
surgery around the vertebral artery, Springer, 417-425. 
140. T Asazuma, Y Toyama, N Suzuki et al. (1999). Ependymomas of the 
spinal cord and cauda equina: An analysis of 26 cases and a review of 
the literature. Spinal cord, 37(11). 
141. Fadi Hanbali, Daryl R. Fourney, Eric Marmor et al. (2002). Spinal 
Cord Ependymoma: Radical Surgical Resection and Outcome. 
Neurosurgery, 51(5), 1162-1174. 
142. George I Jallo, Fred J Epstein (2010). Intramedullary Spinal Cord 
Tumors: Present Day and Future Management. 
143. Kenzo Uchida, Hideaki Nakajima, Ryuichiro Sato et al. (2009). 
Cervical spondylotic myelopathy associated with kyphosis or sagittal 
sigmoid alignment: outcome after anterior or posterior decompression: 
Clinical article. Journal of Neurosurgery: Spine, 11(5), 521-528. 
144. Won-Sang Cho, Chun Kee Chung, Tae-Ahn Jahng et al. (2008). Post-
laminectomy kyphosis in patients with cervical ossification of the 
posterior longitudinal ligament: does it cause neurological 
deterioration? Journal of Korean Neurosurgical Society, 43(6), 259-
264. 
145. Daniel C Lu, Michael T Lawton (2010). Clinical presentation and 
surgical management of intramedullary spinal cord cavernous 
malformations. Neurosurgical focus, 29(3), E12. 
146. Daniel T Nagasawa, Zachary A Smith, Nicole Cremer et al. (2011). 
Complications associated with the treatment for spinal ependymomas. 
Neurosurgical focus, 31(4), E13. 
147. Piero Conti, Gastone Pansini, Homere Mouchaty et al. (2004). Spinal 
neurinomas: retrospective analysis and long-term outcome of 179 
consecutively operated cases and review of the literature. Surgical 
neurology, 61(1), 34-43. 
 154 
148. Daniel S Yanni, Sedat Ulkatan, Vedran Deletis et al. (2010). Utility of 
neurophysiological monitoring using dorsal column mapping in 
intramedullary spinal cord surgery. Journal of Neurosurgery: Spine, 
12(6), 623-628. 
149. Peter P. Sordillo, Lawrence Helson, Steven I. Hajdu et al. (1981). 
Malignant schwannoma—Clinical characteristics, survival, and 
response to therapy. Cancer, 47(10), 2503-2509. 
150. Mohamad Farid, Elizabeth G Demicco, Roberto Garcia et al. (2014). 
Malignant peripheral nerve sheath tumors. The oncologist, 19(2), 193-
201. 
151. Dong-Ki Ahn, Hoon-Seok Park, Dae-Jung Choi et al. (2009). The 
surgical treatment for spinal intradural extramedullary tumors. Clinics 
in orthopedic surgery, 1(3), 165-172. 
152. Basheal M. Agrawal, Barry D. Birch, Paul C. McCormick et al. (2012). 
Intradural Extramedullary Spinal Lesions; Spinal surgery: Techniques, 
Complication Avoidance and Management (Expert Consult - Online 
and Print). 2, 991-999. 
153. Natarajan Muthukumar (2004). Anterior cervical arachnoid cyst 
presenting with traumatic quadriplegia. Child's Nervous System, 
20(10), 757-760. 
154. Wuilker Knoner Campos, Marcelo Neves Linhares, Irineu May 
Brodbeck et al. (2008). Anterior cervical arachnoid cyst with spinal 
cord compression. Arquivos de neuro-psiquiatria, 66(2A), 272-273. 
155. Pratap Chandra Nath, Sudhansu Sekhar Mishra, Rama Chandra Deo et 
al. (2016). Intradural Spinal Arachnoid Cyst: A Long-Term 
Postlaminectomy Complication: A Case Report and Review of the 
Literature. World neurosurgery, 85, 367. e1-367. e4. 
156. Lot Guillaume, Bernard George (1997). Cervical neuromas with 
extradural components: surgical management in a series of 57 patients. 
Neurosurgery, 41(4), 813-822. 
157. Manfred Westphal (2006). Intramedullary tumors. Neuro-Oncology of 
CNS tumors; SPRINGER Berlin., 619-630. 
158. Azize Boström, Marec von Lehe, Wolfgang Hartmann et al. (2011). 
Surgery for spinal cord ependymomas: outcome and prognostic factors. 
Neurosurgery, 68(2), 302-309. 
159. Mithun Nambiar, Bhadrakant Kavar (2012). Clinical presentation and 
outcome of patients with intradural spinal cord tumours. Journal of 
Clinical Neuroscience, 19(2), 262-266. 
160. Grzegorz Guzik (2016). Quality of life of patients after surgical 
treatment of cervical spine metastases. BMC Musculoskeletal 
Disorders, 17(1), 315. 
 155 
161. Satya B Senapati, Sudhansu S Mishra, Manmath K Dhir et al. (2016). 
Recurrence of spinal schwannoma: Is it preventable? 
162. T Asazuma, Y Toyama, M Watanabe et al. (2003). Clinical features 
associated with recurrence of tumours of the spinal cord and cauda 
equina. Spinal cord, 41(2), 85-89. 
163. Vivek Shrama, Deepak Patil, Divye Prakash Tiwari (2013). 
Intraoperative Ultrasound Guided Spinal Tumor Resection. World 
Journal of Medical Research, 2(5). 
164. Charlotte Marie Halvorsen, Frode Kolstad, John Hald et al. (2010). 
Long-term Outcome After Resection of Intraspinal Ependymomas: 
Report of 86 Consecutive Cases. Neurosurgery, 67(6), 1622-1631 
10.1227/NEU.0b013e3181f96d41. 
165. Michael Safaee, Andrew T. Parsa, Nicholas M. Barbaro et al. (2015). 
Association of tumor location, extent of resection, and 
neurofibromatosis status with clinical outcomes for 221 spinal nerve 
sheath tumors. Neurosurgical Focus, 39(2), E5. 
166. Gandhi Varma, Edward S. Connolly, Donlin M. Long (2012). Spine 
Reoperations Spine surgery: Techniques, Complication Avoidance and 
Management; Expert Consult - Online and Print, 2, 1921-1926. 
167. Akira Inoue, Takaaki Ikata, Shinsuke Katoh (1996). Spinal deformity 
following surgery for spinal cord tumors and tumorous lesions: analysis 
based on an assessment of the spinal functional curve. Spinal Cord, 
34(9), 536-542. 
168. Swathi Kode, Nicole A Kallemeyn, Joseph D Smucker et al. (2014). 
The Effect of Multi-Level Laminoplasty and Laminectomy on the 
Biomechanics of the Cervical Spine: a Finite Element Study. The Iowa 
orthopaedic journal, 34, 150. 
 156 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT U TỦY SỐNG VÙNG CỔ 
(Khoa PTTK - Bệnh viện .., Hà Nội) 
I. Hành chính 
Họ tên bệnh nhân: Giớ ữ 
Tuổi: . 
≤ - - - - - 
Địa chỉ: ... 
Số điện thoại:  
Người thân khi cần liên hệ: . 
Ngày vào viện: / / 201 Ngày ra viện: / / 201 
Số bệnh án: .. Số lưu trữ: ... 
II. Chỉ số nghiên cứu 
1. Thời gian mắc bệnh: 
 3- 6 - 
2. Tiền sử: 
Bệnh di truyền 
Tiền sử chấn thương cột sống cổ 
Bệnh đa u sợi thần kinh 
Ung thư 
 157 
Bệnh lý liên quan khác 
3. Lâm sàng 
3.1. Đau 
Không đau Đau tại cột sống cổ Đau kiểu rễ chi trên 
3.2. Rối loạn cảm giác 
Không rối loạn Dị cảm, giảm cảm giác theo rễ 
Mất cảm giác từ vùng tủy có u chi phối trở xuống □ 
3.3. Rối loạn vận động 
Không rối loạn 
Yếu cơ do rễ tổn thương chi phối 
Liệt tay: P T Không liệt 
Liệt chân: Không liệt 
Liệt nửa người 
Hội chứng Brown-Sequard 
Dấu hiệu: Babinski (+) 
 Hoffmann (+) 
3.4. Rối loạn thần kinh thực vật C 
3.5. Rối loạn dinh dưỡng 
3.6. Rối loạn cơ tròn 
3.7. Triệu chứng tại cột sống 
3.8. Thang điểm Mc Cormick khi vào viện: McCormick1 
* Độ I: Không có triệu chứng, không có tổn thương thần kinh. 
 158 
* Độ II: Thiếu hụt thần kinh không ảnh hưởng chức năng của chi, 
không có phản xạ bất thường, dáng đi bình thường. 
* Độ III: Thiếu hụt thần kinh có ảnh hưởng chức năng 
của chi liên quan, đi lại khó khăn, đi lại độc lập. 
* Độ IV: Thiếu hụt thần kinh nặng, cần có sự trợ giúp khi đi lại. 
* Độ V: Nằm liệt giường hoặc ngồi xe lăn. 
4. Cận lâm sàng 
4.1. XQ thường quy: 
Dấu hiệu giãn rộng cuống sống và lỗ liên hợp: 
Dấu hiệu phá hủy xương : 
4.2. Cộng hưởng từ 
Bờ viền u: 
Đồng nhất: Có 
Không đồng nhất: 
- Nang Có 
- Đóng vôi Có 
- Hoại tử Có 
- Chảy máu Có 
 159 
Cường độ tín hiệu trên cộng hưởng từ: 
- T1W: ồ ả 
- T2W: ồ ả 
- Gadolinium: Không ngấ ấ 
- Dấu hiệu đuôi màng cứng “dural tail”: 
- Phù quanh u: 
- Phá hủy xương cột sống: 
- Chẩn đoán vị trí u:. 
U tủy cổ U tủy cổ thấp 
- Đặc điểm hình thái u: 
Trong ống sống Hình quả tạ đôi 
- Kích thước u:.. 
Nhỏ (đk<1cm) 
Lớn (1cm≤ đk <2cm) 
Rất lớn (2cm≤ đk <3cm) 
U khổng lồ (đk ≥ 3cm, phát triển cả trong và ngoài ống sống) 
4.3. Đo góc gù của cột sống cổ 
 Đo góc gù cột sống cổ theo phương pháp của Cobb với 2 cạnh là mặt 
dưới thân đốt C2 và mặt trên đốt C7 kéo dài (góc Ɵ). 
Góc gù trước phẫu thuật Ɵ1 = 
0
 160 
5. Phẫu thuật 
5.1. Chỉ định: Tuyệt đối Tương đối 
5.2. Chuẩn bị người bệnh 
Xét nghiệm cơ bản: Bình thường Bất thường 
Xét nghiệm khác 
 ................................................................................................... 
5.3. Phương pháp phẫu thuật 
+ Đường mổ: Sau Trước Hỗn hợp 
+ Cắt cung sau: Cắt cả cung Cắt nửa cung Cắt tạo hình 
+ Số cung sau bị cắt: . 
+ Đường mổ trước: Cắt đốt sống lấ Lấy u đơn thuần ngoài ống số 
+ Phân loại u: 
U trong tủy 
U ngoài tủy 
 161 
+ Mức độ lấy u: 
U ngoài tủy U trong tủy 
Lấy hết u 
Lấy gần hết u 
Lấy làm giải phẫu bệnh 
Lấy hết u 
Lấy gần hết (lấy được 80-99% u) 
Lấy một phần (50-80%) 
Lấy làm giải phẫu bệnh (≤ 50%) 
+ Nẹp vít cố định cột sống: 
+ Tạo hình cung sau (Laminoplasty): 
+ Biến chứng: 
o Chảy máu: 
o Tổn thương dây thần kinh 
o Phù tủy: 
o Nhiễm trùng: 
o Rò dịch não tủy: 
- Tử vong: 
6. Giải phẫu bệnh: .. 
+ Schwannoma + Ependymoma + Meningioma 
+ Hemangioblastoma + Astrocytoma + U nang 
+ Neurofibroma + U viêm lao + Ganglioneuroma 
+ Cavernoma + U di căn + Khác:.. 
Độ ác tính: 
 162 
7. Điều trị sau mổ 
+ Xạ trị: 
 Liều, thời gian:.............................................................................................. 
+ Hóa trị: 
 Phác đồ, thời gian: ........................................................................................ 
8. Đánh giá kết quả gần sau mổ 
Mức độ hồi phục: 
Hồi phục Không thay đổi Suy giảm 
Thang điểm Mc Cormick 
I II III IV V 
9. Đánh giá kết quả xa 
- Thời gian cải thiện triệu chứng: Ngay lập tức □ Trong 6 tháng □ 
 Sau 6 tháng □ Không có cải thiện □ 
- Mức độ phục hồi lâm sàng: 
Hồi phục Không thay đổi Suy giảm 
Thang điểm Mc Cormick: 
I II III IV V 
- Tử vong: 
- Hình ảnh CLVT hoặc CHT: Không chụp 
Không còn u hoặc u không tiến triển với những trường hợp không lấy hết 
U tái phát 
- Tái phát: ời gian: .. 
 163 
- Mức độ mất vững cột sống: 
Góc gù cột sống Cobb sau PT Ɵ2 = 
0 
Mức độ thay đổi góc gù Ɵ3 = Ɵ1 - Ɵ2 = 
0 
 Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20.... 
 Xác nhận của lãnh đạo khoa Học viên 
 Trương Như Hiển 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chan_doan_va_dieu_tri_phau_thuat_u_tuy_vu.pdf
  • docTÓM TẮT LA TIẾNG VIỆT.doc
  • pdfThông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfBia.pdf
  • docbìa tóm tắt.doc
  • docBÌA TIẾNG ANH.doc
  • docBản dịch tóm tắt.doc