Luận án Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô

Trong công nghiệp, thép các bon thấp (low carbon – LC) đƣợc sử dụng rộng

rãi do có những ƣu điểm về khả năng tạo hình tốt, dễ gia công chế tạo, tính hàn tốt,

độ bền hợp lý và giá thành thấp hơn so với các loại vật liệu khác. Ví dụ, một trong

những loại thép đầu tiên đƣợc sử dụng trong công nghiệp là thép LC và thép các

bon rất thấp (extra low carbon – ELC) do hai loại thép này có khả năng gia công tạo

hình tốt và hiệu quả kinh tế cao [1]. Do nhu cầu về thép có tính dập sâu tốt trong

công nghiệp ô tô nên thép các bon siêu thấp (ultra low carbon – ULC) đƣợc sử dụng

thay thế cho các loại thép nói trên nhờ khả năng dập sâu rất tốt trong khi cơ tính

không bị giảm nhiều nhờ những tiến bộ mới trong ngành sản xuất thép [2,3]. Đồng

thời với ƣu điểm trên, thép ULC còn có tính hàn rất tốt nên rất phù hợp chế tạo các

loại sản phẩm yêu cầu ghép nối bằng công nghệ hàn hồ quang tự động trong công

nghiệp ô tô.

Thép ELC bắt đầu đƣợc sản xuất rộng rãi trên thế giới từ những năm 1970.

Ban đầu, hàm lƣợng các bon (C) trong thép ELC tƣơng đối cao – đạt khoảng 200

ppm (tƣơng đƣơng 0,02 %); nhƣng sau này, do có sự xuất hiện của công nghệ tinh

luyện chân không nên xuất hiện thép ULC với hàm lƣợng C thƣờng thấp hơn 50

ppm (tƣơng đƣơng 0,005 %) [4-8]. Ngoài ra, thép ULC chứa một lƣợng nhỏ các

nguyên tố khác nhƣ mangan (Mn) và silic (Si), hoặc các nguyên tố hợp kim vi

lƣợng nhƣ titan (Ti) và niobi (Nb) để tăng độ bền và cải thiện tính dập sâu. Loại

thép này đƣợc sử dụng phổ biến trong chế tạo các chi tiết dập nguội cần độ biến

dạng lớn, yêu cầu ghép nối bằng công nghệ hàn hoặc phải qua công đoạn sơn phủ

bề mặt. Nhờ tinh luyện trong chân không có thể khử bỏ khí hòa tan (ôxy và nitơ)

xuống hàm lƣợng rất thấp nên thép ULC có tính dẻo cao, tính dập sâu tốt, rất phù

hợp cho chế tạo các sản phẩm phải qua công đoạn gia công tạo hình để ứng dụng

trong công nghiệp ô tô, thực phẩm, dầu khí, giao thông vận tải, Do có hàm lƣợng

C siêu thấp nên thép có độ dẻo cao và có thể tiến hành gia công biến dạng nguội;

nhờ đó mà tiết kiệm đƣợc năng lƣợng, tăng chất lƣợng bề mặt và tăng độ bền cho

sản phẩm mặc dù chỉ sử dụng một lƣợng nhỏ các nguyên tố hợp kim.

pdf 105 trang dienloan 16720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô

Luận án Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
LÊ HOÀNG 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THÉP CÁC BON SIÊU THẤP 
SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU 
Hà Nội - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
LÊ HOÀNG 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THÉP CÁC BON SIÊU THẤP 
SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 
Ngành: Kỹ thuật vật liệu 
Mã số: 9520309 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Bùi Anh Hòa 
Hà Nội - 2020 
1 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ của tôi. 
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa 
 từng đƣợc tác giả khác công bố. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Giáo viên hướng dẫn Tác giả Luận án Tiến sĩ 
 Bùi Anh Hòa Lê Hoàng 
2 
LỜI CẢM ƠN 
 Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Anh Hòa đã trực tiếp hƣớng 
dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
 Tác giả xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ của các 
cán bộ, giảng viên Bộ môn Kỹ thuật Gang thép - Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật 
liệu, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội trong quá trình học tập để hoàn thành luận 
án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả Luận án Tiến sĩ 
 Lê Hoàng 
3 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. 1 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ 2 
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 3 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 4 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... 5 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ............................................................................ 6 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 9 
1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 9 
2. Mục tiêu của luận án .................................................................................................... 10 
3. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án .......................................................................... 10 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 10 
5. Tính mới của luận án ................................................................................................... 11 
6. Bố cục của luận án ....................................................................................................... 11 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THÉP ULC ..................................................................... 12 
1.1. Thành phần hóa học, cơ tính và tổ chức tế vi ........................................................... 12 
1.2. Công nghệ nấu luyện và tinh luyện .......................................................................... 15 
1.3. Công nghệ cán và ủ .................................................................................................. 21 
1.4. Xu hƣớng nghiên cứu về thép ULC trên thế giới ..................................................... 28 
1.5. Khả năng ứng dụng thép ULC ở Việt Nam .............................................................. 39 
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............................. 43 
2.1. Nấu luyện thép ULC trong lò điện hồ quang chân không ........................................ 43 
2.2. Nấu luyện và tinh luyện thép ULC trong chân không .............................................. 44 
2.3. Gia công biến dạng và ủ thép ULC .......................................................................... 48 
2.4. Phân tích và kiểm tra thép ULC ............................................................................... 49 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 53 
3.1. Thành phần hóa học của mẫu thép ULC .................................................................. 53 
3.2. Khử C trong tinh luyện chân không ......................................................................... 54 
3.3. Cơ tính của mẫu thép ULC ....................................................................................... 58 
3.4. Tổ chức tế vi ............................................................................................................. 73 
3.5. Ảnh hƣởng của Ti và Nb đến quá trình kết tinh lại .................................................. 79 
3.6. Ảnh hƣởng của tinh luyện chân không đến tạp chất phi kim ................................... 84 
3.7. Định hƣớng tinh thể của mẫu thép ULC .................................................................. 88 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 96 
1. Kết luận chung ............................................................................................................. 96 
2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 96 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................... 97 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 98 
4 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Thứ tự Ký hiệu/Chữ viết tắt Giải nghĩa 
1 LC Các bon thấp (low carbon) 
2 ELC Các bon rất thấp (extra-low carbon) 
3 ULC Các bon siêu thấp (ultra-low carbon) 
4 EBSD Nhiễu xạ điện tử tán xạ ngƣợc 
5 BAF Lò ủ theo mẻ (batch annealing furnace) 
6 CAF Lò ủ liên tục (continuous annealing furnace) 
7 HVQH Hiển vi quang học 
8 BCC Lập phƣơng tâm khối 
9 XRD Nhiễu xạ tia X 
10 VAF Lò điện hồ quang chân không 
11 UHSS Thép có độ bền siêu cao 
12 HSLA Thép hợp kim thấp độ bền cao 
13 HAGB Biên hạt góc lớn 
14 LAGB Biên hạt góc nhỏ 
15 SPD Biến dạng dẻo mãnh liệt 
16 ECAP Biến dạng qua kênh gấp khúc 
17 ARB Cán dính tích lũy 
18 TMCP Xử lý cơ – nhiệt 
19 LĐHQ Lò điện hồ quang 
5 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Một số mác thép ULC đang sử dụng trên thế giới 12 
Bảng 1.2. So sánh cơ tính của thép ULC và hợp kim nhôm 15 
Bảng 1.3. Thông số thí nghiệm trong nghiên cứu của L.Neves 29 
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của thép ULC hợp kim hóa Ti (%) 32 
Bảng 1.5. Thành phần hóa học của thép ULC trƣớc khi cho Al (%) 34 
Bảng 1.6. Thành phần hóa học của thép ULC áp dụng TMCP (%) 35 
Bảng 2.1. Nguyên liệu cho nấu chảy thép ULC trong lò điện hồ quang chân 
không 
43 
Bảng 3.1. Thành phần của mẫu thép ULC nấu luyện trong lò điện hồ quang chân 
không 
53 
Bảng 3.2. Thành phần của thép C trƣớc và sau khi kết thúc thổi ôxy (%) 53 
Bảng 3.3. Thành phần hóa học của mẫu thép ULC (%) 54 
Bảng 3.4. Tỷ lệ khử C của mẫu thép ULC sau tinh luyện chân không (%) 55 
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra cơ tính của các mẫu thép ULC 58 
Bảng 3.6. Cơ tính của thép ULC sau cán nguội khi thay đổi mức độ biến dạng 59 
Bảng 3.7. Giới hạn chảy đạt đƣợc và tính toán của mẫu 1 70 
Bảng 3.8. Kết quả thử cơ tính của thép ULC tinh luyện chân không sau cán và ủ 
ở 800 oC 
71 
Bảng 3.9. Kích thƣớc hạt của mẫu thép ULC (m) 79 
Bảng 3.10. Độ cứng tế vi của thép ULC sau ủ (HV) 81 
Bảng 3.11. Tỷ phần kết tinh lại của thép ULC khi ủ ở 600 oC 83 
Bảng 3.12. Kết quả phân tích thành phần tạp chất bằng phƣơng pháp SEM-EDX 86 
Bảng 3.13. Phân bố và thông số hạt ferit của mẫu 1 sau khi ủ ở 800 oC 90 
6 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Giản đồ pha Fe-C 14 
Hình 1.2. Tổ chức tế vi điển hình của thép ULC (%C = 0,0021) 14 
Hình 1.3. So sánh khả năng dập sâu của thép ULC và hợp kim nhôm 15 
Hình 1.4. Lƣu trình công nghệ sản xuất thép ULC 15 
Hình 1.5. Hàm lƣợng tạp chất trong thép có thể đạt đƣợc 16 
Hình 1.6. Phƣơng pháp RH và VD trong tinh luyện thép ULC 17 
Hình 1.7. Phƣơng pháp tinh luyện RH-OB và VOD 18 
Hình 1.8. Sơ đồ cán tấm thép ULC trong công nghiệp 21 
Hình 1.9. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thép cuộn ULC 22 
Hình 1.10. Công nghệ ủ kết tinh lại đối với thép ULC 24 
Hình 1.11. Sự thay đổi tổ chức tế vi của thép sau quá trình cán và ủ 24 
Hình 1.12. Sự thay đổi tổ chức tế vi trong quá trình ủ 25 
Hình 1.13. Ảnh hƣởng của mức độ biến dạng đến động học quá trình kết tinh lại 26 
Hình 1.14. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ủ đến tỷ phần kết tinh lại của hợp kim Fe-3,5 
%Si với mức độ biến dạng là 60 % 
27 
Hình 1.15. Phƣơng pháp RH (trái) và VD (phải) trong tinh luyện thép ULC 28 
Hình 1.16. Mô hình nghiên cứu tinh luyện thép ULC bằng phƣơng pháp RH 30 
Hình 1.17. Các công đoạn thực hiện trong tinh luyện chân không RH 30 
Hình 1.18. Cân bằng giữ [O] và [H] trong thép lỏng 31 
Hình 1.19. Sự thay đổi hàm lƣợng C và N theo thời gian 32 
Hình 1.20. Tạp chất SiO2 trong thép ULC 33 
Hình 1.21. Hình dạng các tạp chất Al2O3 trong thép ULC 33 
Hình 1.22. Quy trình xử lý nhiệt thông dụng của thép ULC 34 
Hình 1.23. Nâng cao cơ tính của thép ULC theo quy trình TMCP 35 
Hình 1.24. Ảnh chụp TEM pha nitrit của thép ULC 36 
Hình 1.25. Quy trình xử lý nhiệt của thép ULC chứa Mn-Ti 36 
Hình 1.26. Độ bền của thép ULC chứa 0,009 %C 37 
Hình 1.27. Ảnh EBSD của thép ULC khi ủ ở 850, 800 và 850 oC 38 
Hình 1.28. Độ giãn dài và độ bền của thép tấm sử dụng trong công nghiệp ô tô 39 
Hình 1.29. Ứng dụng của thép ULC trong công nghiệp ô tô 40 
Hình 1.30. Nóc vỏ xe ô tô bằng thép ULC/IF 220 dày 0,7 mm 41 
Hình 1.31. Cửa và nóc vỏ xe ô tô chế tạo từ thép ULC sau cán nguội 41 
7 
Hình 2.1. Quy trình thực nghiệm của nghiên cứu 43 
Hình 2.2. Mẫu thép ULC nấu luyện trong lò điện hồ quang 44 
Hình 2.3. Quy trình thực nghiệm 2 nấu luyện và tinh thép ULC 45 
Hình 2.4. Sơ đồ thực nghiệm thổi ôxy khử C trong lò trung tần 45 
Hình 2.5. Thực nghiệm tinh luyện thép lỏng trong lò điện trở chân không (TN1) 46 
Hình 2.6. Thực nghiệm tinh luyện thép lỏng trong lò cảm ứng chân không 47 
Hình 2.7. Thực nghiệm cán nguội mẫu thép ULC 48 
Hình 2.8. Sơ đồ chế độ ủ mẫu thép ULC 48 
Hình 2.9. Hình dạng và kích thƣớc mẫu thử cơ tính 49 
Hình 2.10. Mẫu thép ULC chụp hiển vi quang học 49 
Hình 2.11. Kính hiển vi quang học (Axiovert 25) 50 
Hình 2.12. Hiển vi điện tử quét kết hợp vi phân tích thành phần, SEM-EPMA (JEOL) 50 
Hình 2.13. Thiết bị phân tích nhiễu xạ rơngen (Bruker) 51 
Hình 2.14. Máy đo độ cứng tế vi Duramin 51 
Hình 2.15. Mẫu thép ULC cho phân tích SEM-EBSD 52 
Hình 2.16. Hiển vi nhiễu xạ điện tử tán xạ ngƣợc, SEM-EBSD (FEI) 52 
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của áp suất đến cân bằng phản ứng 3.4 ở 1600 oC 55 
Hình 3.2. Tỷ lệ khử C khi thay đổi điều kiện tinh luyện chân không 56 
Hình 3.3. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng của mẫu thép ULC cán nguội (a) và so 
sánh độ bền của mẫu thép ULC cán nguội (b) 
60 
Hình 3.4. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 1 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
61 
Hình 3.5. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 2 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
62 
Hình 3.6. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 3 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
63 
Hình 3.7. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 4 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
64 
Hình 3.8. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 5 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
65 
Hình 3.9. Đƣờng cong ứng suất – biến dạng và cơ tính của mẫu 6 khi ủ ở nhiệt độ 
khác nhau 
66 
Hình 3.10. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng C đến cơ tính của thép ULC 67 
Hình 3.11. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Mn đến cơ tính của thép ULC cán nguội 68 
Hình 3.12. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Mn đến cơ tính của thép ULC ủ ở 400 o 69 
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Mn đến cơ tính của thép ULC ủ ở 600 o 69 
8 
Hình 3.14. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Mn đến cơ tính của thép ULC ủ ở 800 o 70 
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh cơ tính của các mẫu thép ULC 72 
Hình 3.16. Cơ tính của mẫu TN2-2 và TN2-3 so với một số loại thép độ bền thấp và 
độ bền cao sử dụng trong công nghiệp ô tô 
72 
Hình 3.17. Kết quả phân tích XRD của mẫu thép 1 (CR = 90 %) 73 
Hình 3.18. Kết quả phân tích mẫu thép TN2-2 74 
Hình 3.19. Ảnh tổ chức tế vi của mẫu thép 1 sau cán nguội 74 
Hình 3.20. Tổ chức tế vi của mẫu 1 khi nhiệt độ ủ khác nhau 75 
Hình 3.21. Ảnh hiển vi quang học của các mẫu thép ULC khi ủ ở nhiệt độ khác nhau 76 
Hình 3.22. Tổ chức tế vi của các mẫu thép ULC sau khi ủ 78 
Hình 3.23. Tổ chức tế vi của thép ULC sau cán nguội và ủ ở 600 oC 80 
Hình 3.24. Tổ chức tế vi của thép ULC sau khi ủ 5 phút 81 
Hình 3.25. Sự giảm độ cứng tế vi theo thời gian ủ ở nhiệt độ 600 oC 82 
Hình 3.26. Sự giảm độ cứng tế vi theo nhiệt độ ủ khi giữ nhiệt trong 5 phút 82 
Hình 3.27. Quan hệ giữa tỷ phần kết tinh lại và thời gian ủ ở 600 oC của mẫu thép 4 84 
Hình 3.28. Ảnh HVQH phân bố tạp chất trong mẫu thép ULC sau cán nguội 85 
Hình 3.29. Kết quả phân tích SEM-EDX của mẫu TN1-1 86 
Hình 3.30. Kết quả phân tích SEM-EDX của mẫu TN2-2 87 
Hình 3.31. Kết quả phân tích SEM-EPMA của mẫu thép TN2-2 88 
Hình 3.32. Ảnh chụp EBSD của mẫu 1 sau khi ủ ở 800 oC 89 
Hình 3.33. Phân bố kích thƣớc hạt ferit của mẫu 1 sau khi ủ ở 800 oC 90 
Hình 3.34. Hình chiếu cực của mẫu 1 sau khi ủ ở 800 oC 91 
Hình 3.35. Ảnh chụp EBSD của mẫu thép TN2-2 sau cán nguội (a, b) và sau ủ (c) 92 
Hình 3.36. Phân bố kích thƣớc hạt của mẫu TN2-2 sau cán nguội 93 
Hình 3.37. Hình chiếu cực của mẫu thép TN2-2 sau cán nguội (trái) và sau ủ (phải) 94 
Hình 3.38. Tỷ lệ phân bố góc biên giới các hạt ferit của mẫu cán ( hƣớng cán) 94 
9 
MỞ ĐẦU 
1. Đặt vấn đề 
Trong công nghiệp, thép các bon thấp (low carbon – LC) đƣợc sử dụng rộng 
rãi do có những ƣu điểm về khả năng tạo hình tốt, dễ gia công chế tạo, tính hàn tốt, 
độ bền hợp lý và giá thành thấp hơn so với các loại vật liệu khác. Ví dụ, một trong 
những loại thép đầu tiên đƣợc sử dụng trong công nghiệp là thép LC và thép các 
bon rất thấp (extra low carbon – ELC) do hai loại thép này có khả năng gia công tạo 
hình tốt và hiệu quả kinh tế cao [1]. Do nhu cầu về thép có tính dập sâu tốt trong 
công nghiệp ô tô nên thép các bon siêu thấp (ultra low carbon – ULC) đƣợc sử dụng 
thay thế cho các loại thép nói trên nhờ khả năng dập sâu rất tốt trong khi cơ tính 
không bị giảm nhiều nhờ những tiến bộ mới trong ngành sản xuất thép [2,3]. Đồng 
thời với ƣu điểm trên, thép ULC còn có tính hàn rất tốt nên rất phù hợp chế tạo các 
loại sản phẩm yêu cầu ghép nối bằng công nghệ hàn hồ quang tự động trong công 
nghiệp ô tô. 
Thép ELC bắt đầu đƣợc sản xuất rộng rãi trên thế giới từ những năm 1970. 
Ban đầu, hàm lƣợng các bon (C) trong thép ELC tƣơng đối cao – đạt khoảng 200 
ppm (tƣơng đƣơng 0,02 %); nhƣng sau này, do có sự xuất hiện của công nghệ tinh ... -202. 
13. R. Shukla, S. K. Das, B. R. Kumar, S. K. Ghosh, S. Kundu, and S. Chatterjee 
(2012), “An ultr -low carbon, themomechanically controlled processed 
mi ro lloy d st l: mi rostru tur nd m ni l prop rti s”, Metallurgical 
and Materials Transactions A, Vol. 43, pp. 4835-4845. 
14. Nguyễn Sơn Lâm, Bùi Anh Hòa (2010), “Luyện thép hợp kim và t p đặc biệt”, 
Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 
15. J. Liu, R. Harris (1999), “D r uriz tion o st l to ultr low r on l v l y 
v uum l vit tion”, ISIJ International, Vol. 39, No. 1, pp. 99-101. 
16. M. A. Najafabadi, S. Kanegawa, M. Maeda, M. Sano (1996), “Simult n ous 
decarburization and denitrogenization of molten iron with vacuum suction 
d g ssing m t od”, ISIJ International, Vol. 36, No. 10, pp. 1229-1236. 
17. A. Ghosh (2001), “S ond ry st lm king: prin ipl s nd ppli tions”, CRC 
press LLC. 
18. C. B. C. Neto, V. G. Santana, C. A. Perim, G. I. S. L. Cardoso, F. Chatelain and 
P. Cecchini (2003), “Improv m nts in qu lity t CST or ultr -low carbon steel 
sl s ppli d in utomotiv s t”, Metallurgical Research & Technology, Vol. 
100, No. 4, pp. 423-428. 
99 
19. H. Tanabe and M. Nakada (2003), “St lm king t onologies contributing to 
st l industri s”, NKK Technical Review No. 88, pp. 18-27. 
20. M. Yano, K. Harashima, K. Azuma (1994), “R nt dv n s in ultr low-
 r on st l r ining t nology y v uum d g ssing pro ss s”, Nippon 
Steel Technical Report, No. 61, pp. 15-21. 
21. M. Toshirou, N. Katsumia, F. Hisahiko, and O. Shirou (2009), “D v lopm nt 
 nd omm r i liz tion o twin roll strip st r”, IHI Engineering Review, Vol. 
42, No. 1, pp. 1-9. 
22. B. N. Arzamaxop (1986), “Vật liệu ọ ” (bản dịch của nhóm tác giả Nguyễn 
Khắc Cƣờng, Nguyễn Khắc Xƣơng, Đỗ Minh Nghiệp, Chu Thiên Trƣờng), Nhà 
xuất bản giáo dục. 
23. L. J. Chiang, K. C. Yang and I. C. Hsiao (2011), “E t o nn ling 
conditions on bake hardenability for ULC steels”, China Steel Technical 
Report, No. 24, pp. 1-6. 
24. J. Humphreys, M. Hatherly (2004), “R ryst lliz tion nd r l t d nn ling 
phenomena”, Elsevier. 
25. N. A. Raji, O. O. Oluwole (2013), “R ryst lliz tion kin ti s nd 
microstructure evolution of annealed cold-drawn low-carbon Steel”, Journal of 
Crystallization Process and Technology, Vol. 3, pp. 163-169. 
26. B. S. Amiri and G. H. Akbari (2005), “R ryst lliz tion vior o d p 
drawing low carbon steel sheets produced by Mobarakeh steel plant”; 
International Journal of ISSI, Vol. 2, No. 2, pp. 36-42. 
27. Y. P. Lu, D. A. Molodov (2011), “R ryst lliz tion kin ti s nd mi rostru tur 
evolution during annealing of a cold-rolled Fe–Mn–C alloy”, Acta Materialia, 
Vol. 59, pp. 3229-3243. 
28. Z. W. Liu, Y. L. Kang, Z. M. Zhang and X. J. Shao (2017), “E t o t 
annealing temperature on microstructure and resistance to fish scaling of ultra-
low r on n m l st l”, Metals, Vol. 7, pp. 51-59. 
29. R. Wickens (2000), “Fundamentals of carbon steel, part 2: heat treatment”, 
LFF group. 
30. O. O. Daramola, B. O. Adewuyi and I. O. Oladele (2010), “E ts o t 
tr tm nt on t m ni l prop rti s o roll d m dium r on st l”, Journal 
of Minerals & Materials Characterization & Engineering, Vol. 9, No.8, pp. 693-
708. 
31. J. E. Neely, T. J. Bertone (2000), “Pr ti l m t llurgy nd m t ri ls o 
industry”, Prentice-Hall. 
32. R. D. Doherty, D. A. Hughes, F. J. Humphreys, J. J. Jonas, D. J. Jensen, M. E. 
Kassner, W. E. King, T. R. McNelley, H. J. McQueen, A. D. Rollett (1997), 
“Curr nt issu s in r ryst lliz tion: r vi w”, Materials Science and 
Engineering A, Vol. 238, pp. 219-274. 
33. N. Yoshinaga, H. Inoue, K. Kawasaki, L. Kestens and B. C. De Cooman 
(2007), “F tors ting t xtur m mory pp ring t roug  
tr ns orm tion in IF st ls”, Materials Transactions, Vol. 48, No. 8, pp. 2036-
2042. 
100 
34. N. A. Raji, O. O. Oluwole (2012), “E t o so king tim on t m ni l 
properties of annealed cold-dr wn low r on st l”, Materials Sciences and 
Applications, Vol. 3, No. 8, pp. 513-518. 
35. W. M. Guo, Z. C. Wang, S. Liu, X. B. Wang (2011), “E t o inis rolling 
temperature on microstructure and mechanical properties of ferritic-rolled P-
added high strength interstitial- r st l s ts”, Journal of Iron and Steel 
Research International, Vol. 18, No. 5, pp. 42-46. 
36. R. Unnikrishnan, A. Kumar, R. K. Khatirkar, S. K. Shekhawat, S. G. Sapate 
(2016), “Stru tur l d v lopm nts in un-stablilized ultra low carbon steel 
during w rm d orm tion nd nn ling”, Materials Chemistry and Physics, 
Vol. 183, pp. 339-348. 
37. G. R. Demaglie, P. Tangari, S. Fera and V. Colla (2010), “Improving 
manufacturing of ULC steel grades by revamping of RH degasser in 
st lm king s op No. 2 o ILVA, T r nto Works”, Ironmaking and 
Steelmaking, Vol. 37, No. 4, pp. 257-261. 
38. M. A. Makarov, A. A. Aleksandrov, and V. Y. Dashevskii (2007), “D p 
decarburization of iron- s d m lts”, Russian Metallurgy, No. 2, pp. 91-97. 
39. K. Y. Lee, J. M. Park, and C. W. Park (2004), “R t o r oxid tion o ultr -low 
 r on st l in ont t wit sl g o v rious ompositions”, VII International 
Conference on Molten Slag Fluxes and Salts, The South African Institute of 
Mining and Metallurgy, pp. 601-606. 
40. M. Wang, and Y. P. Bao (2012), “Sour nd n g tiv ts o m ro-
inclusions in titanium stabilized ultra low carbon interstitial free (Ti-IF) st l”, 
Metallurgy and Materials International, Vol. 18, Issue 1, pp. 29-35. 
41. W. C. Doo, D. Y. Kim, S. C. Kang, and K. W. Yi (2007), “T morp ology o 
Al-Ti-O complex oxide inclusions formed in an ultra low-carbon steel melt 
during t RH pro ss”, Metals and Materials International, Vol. 13, Issue 3, 
pp. 249-255. 
42. X. Guang, C. Z. Ye, L. Li, Y. S. Fu (2008), “D orm tion vior o ultr -low 
 r on st l in rrit r gion during w rm pro ssing”, Journal of Wuhan 
University of Technology-Materials Science Edition, pp. 29-32. 
43. R. Shukla, S. K. Ghosh, D. Chakrabarti, and S. Chatterjee (2015), 
“C r t ris tion o mi rostru tur , t xtur nd m ni l prop rti s in ultr 
low-carbon Ti-B mi ro lloy d st ls”, Metals and Materials International, Vol. 
21, No. 1, pp. 85-95. 
44. V. Massardier, D. Colas and J. Merlin (2007), “Determination of the conditions 
of the chromium nitride formation in a ULC steel of Fe–Cr–N type with 0.7% 
Cr”, ISIJ International, Vol. 47, No. 3, pp. 472-478. 
45. N. Mizui, T. Takayama and K. Sekine (2008), “Effect of Mn on solubility of Ti-
sulfide and Ti-carbosulfide in ultra-low C st ls”, ISIJ International, Vol. 48, 
No. 6, pp. 845-850. 
46. G. Xu, C. S. Xu and J. R. Zhao (2006), “Flow stress constitutive model of ultra 
low carbon steel in warm deformation”, ISIJ International, Vol. 46, No. 1, pp. 
166-168. 
101 
47. L. J. Baker, S. R. Daniel, an J. D. Parker (2002), “Metallurgy and processing of 
ultra low carbon bake hardening steels”, Materials Science and Technology, 
Vol. 18, pp. 1-14. 
48. Y. Nakagawa, M. Tada, K. Kojima and H. Nakamaru (2016), “Effect of Nb 
contents on size of ferrite grains and Nb precipitates in ultra-low carbon steel 
for cans”, ISIJ International, Vol. 56, No. 7, pp. 1262-1267. 
49. K. Shoop (2006), “V uum d g ssing or t st l industry”, The International 
Journal of Thermal Technology, pp. 861-867. 
50. K. Ito, K. Amano and H. Sakao (1997), “On t kin ti s o CO d g ssing rom 
molt n iron y rgon low”, Transaction of ISIJ, Vol. 17, pp. 685-722. 
51. O. Winkler and R. Bakish (1971), “V uum m t llurgy”, Elsevier. 
52. P. Chanda, V. Mahashbde, A. Khullar, S. Suresh, S. Shinha (2017), 
“Produ tion o ultr low-carbon steel by improving process control at RH 
d g ss r”; AISTech conference (Vol. 2), pp. 1-7. 
53. R. P. Pradhan (1982), “AIME Annu l M ting”, Dallas. 
54. T. Suzuki, Y. Tomota, A. Moriai and H. Tashiro (2009), “Hig t nsil str ngt 
of low- r on rriti st l su j t d to s v r dr wing”, Materials 
Transactions, Vol. 50, No. 1, pp. 51-55. 
55. M. Janosec, I. Schindler, V. Vodarek, J. Palat, E. Mistecky (2007), 
“Mi rostru tur nd m ni l properties of cold rolled, annealed HSLA strip 
st ls”, Archives of Civil and Mechanical Engineering, Vol. 7, No. 2, pp. 29-
38. 
56. P. Ghosh, C. Ghosh, R. K. Ray (2010), “T rmodyn mi s o pr ipit tion nd 
textural development in bath-annealed interstitial-free high-str ngt st ls”, 
Acta Materialia, Vol. 58, pp. 3842-3850. 
57. K. Dehghani and J. J. Jonas (2000), “Dyn mi k rd ning o int rsti l-free 
st ls”, Metallurgical and Materials Transactions A, Vol. 31, pp. 1375-1384. 
58. Y. K. Lee, O. Kwon (2001), “E ts of strain rate of hot deformation on ferrite 
grain size in an ultra-low r on st l”, Journal of Materials Science Letters, 
Vol. 20, pp. 1319-1321. 
59. T. Gladman, D. Dulieu and I. D. McIvor (1977), “Structure-property 
relationships in high strength microalloyed steels”, International Conference on 
Microalloying ’75, Union Carbide Corporation, New York, pp. 32-55. 
60. B. Mintz, W. B. Morrison and A. Jones (1979), “In lu n o r id t i kn ss 
on imp t tr nsition t mp r tur o rriti st ls”, Metals Technology, Vol. 6, 
Issue 1, pp. 252-260. 
61. P. B. Hodgson and R. K. Gibbs (1992), “A m t m ti l mod l to pr di t t 
mechanical properties of hot rolled C-Mn nd mi ro lloy d st ls”, ISIJ 
International, Vol. 32, No. 12, pp. 1329-1338. 
62. K. M. Tiitto, C. Jung, P. Wrav, C. I. Garcia, and A. J. Deardo (2004), 
“Evolution of texture in ferritically hot rolled Ti and Ti + Nb alloyed ULC 
steels during cold rolling and annealing”, ISIJ International, Vol. 44, pp. 404-
413. 
63. Y. H. Guo, Z. D. Wang, J. S. Xu, G. D. Wang, and X. H. Liu (2009), “Texture 
evolution in a warm-rolled Ti-IF steel during cold rolling and annealing”, 
Journal of Materials Engineering and Performance, Vol. 18, pp. 378-384. 
102 
64. K. Shibata, and K. Asakura (1995), “Transformation behavior and 
microstructures in ultra low carbon steels”, ISIJ International, Vol. 35, No. 8, 
pp. 982-991. 
65. J. M. R. Ibabe (2007), “T in sl dir t rolling o mi ro lloy d st ls”; Trans 
Tech Publications. 
66. W. F. Smith, J. Hashemi (2006), “Foundations of materials science and 
engineering (4
th
 ed.)”, McGraw-Hill. 
67. A. L. M. Costa, A. C. C. Reis, L. Kestens, M. S. Andrade (2005), “Ultr gr in 
refirement and hardening of IF steel during accumulative roll- onding”, 
Materials Science and Engineering A, Vol. 406, pp. 279-285. 
68. Y. G. Ko, J. Suharto, J. S. Lee, B. H. Park, D. H. Shin (2013), “E t o roll 
speed ratio on deformation characteristics of IF steel subjected to differential 
sp d rolling”, Metals and Materials International, Vol. 19, No. 3, pp. 603-609. 
69. K. Carpenter (2014), “T in lu n e of microalloying elements on the hot 
ductility of thin slab cast steel”, PhD thesis, University of Wollongong. 
70. J. P. Chen, Y. L. Kang, Y. M. Hao, G. M. Liu, A. M. Xiong (2009), 
“Microstructure and properties of Ti and Ti+Nb ultra-low carbon bake 
hardened steels”, Journal of iron and steel research international, Vol. 16, No. 
6, pp. 33-40. 
71. P. Tian, R. G. Bai, X. L. Zhang, H. Gao, Y. Cui, Z. Y. Zhong (2015), 
“Influencing factors of Nb-Ti treated ULC-BH st ls’ k rd ning 
property”, International conference on artificial intelligence and industrial 
engineering, AIIE, pp. 597-600. 
72. A. P. R. Santos, T. C. Mota, H. V. G. Segundo, L. H. Almeida, L. S. Araujo, A. 
C. Rocha (2018), “T xtur , mi rostru tur nd nisotropi prop rti s o IF-
steels with different additions o tit nium, nio ium nd p osp orus”, Journal of 
Materials Research and Technology, Vol. 7, No. 3, pp. 331-336. 
73. R. Mendoza, M. Alanis, O. A. Fregoso and J. A. J. Islas (2000), “Processing 
conditions of an ultra low carbon/Ti stabilised steel developed for automotive 
applications”, Scripta Materialia, Vol. 43, pp. 771-775. 
74. S. V. Sebyakin and I. A. Gel’d (2008), “Decarburization kinetics of steel melt 
in circulatory vacuum treatment”, Steel in Translation, Vol. 38, No. 11, pp. 
892-896. 
75. H. Kondo, K. Kameyama, H. Nishikawa, K. Hamagami and T. Fujii (1989), 
“Comprehensive refining process by the Q-BOP-RH route for producing ultra-
low-carbon steel”, Iron and Steelmaking, pp. 34-38. 
76. T. Lipinski, A. Wach (2014), “Size of non-metallic inclusions in high grade-
medium carbon steel”, Archives of Foundry and Engineering, Vol. 14, No. 4, 
pp. 55-60. 
77. W. Yang, Y. Zhang, L. F. Zhang, H. J. Duan, L. Wang (2015), “Popul tion 
evolution of oxide inclusions in Ti-stabilized ultra-low carbon steels after 
d oxid tion”, Journal of Iron and Steel Research International, Vol. 22, No. 12, 
pp. 1069-1077. 
78. J. Krawczyk, B. Pawlowski (2008), “The effect of non-metallic inclusions on 
the crack propagation impact energy of thoughened 35B2+Cr steel”, 
Metallurgy and Foundry Engineering, Vol. 34, No. 2, pp. 115-124. 
103 
79. L. F. Zhang and B. G. Thomas (2003), “Inclusion in continuous casting of 
steel”, XXIV National steelmaking symposium, Mexico, pp. 138-183. 
80. A. Torres-Islas, A. Molina-Ocampo, R. Reyes-Hernandez, S. Serna, M. Acosta-
Flores, J. A. Juarez-Islas (2015), “Corrosion, mi rostru tur nd m ni l 
p r orm n o ultr low C/Cr st iliz d st l”, International Journal of 
Electrochemistry Science, Vol. 10, pp. 10029-10037. 
81. M. Wakita, S. Suzuki (2017), “In-situ observation of micro-structure change in 
st l y EBSD”, Nippon Steel & Sumitomo Metal Technical Report, Vol. 114, 
pp. 32-37. 
82. J. Gautam, R. Petrov, L. Kestens, E. Leunis (2008), “Sur n rgy ontroll d 
 -- transformation texture and microstructure character study in ULC steels 
alloy d wit Mn nd Al”, Journal of Materials Science, Vol. 43, No. 11, pp. 
3969-3975. 
83. L. Ryde (2006), “Application of EBSD to analysis of microstructures in 
commercial steels”, Materials Science and Technology, Vol. 22, No. 11, pp. 
1297-1306. 
84. A. Azushima, R. Kopp, A. Korhonen, D. Y. Yang, F. Micari, G. D. Lahoti, P. 
Groche, J. Yanagimoto, N. Tsuji, A. Rosochowski, A. Yanagida (2008), 
“S v r pl ssti d orm tion SPD) pro ss s or m t l”, CIRP Annals-
Manufacturing Technology, Vol. 57, pp. 716-735. 
85. S. H. Lee, Y. Saito, K. T. Park and D. H. Shin (2002), “Mi rostru tur s nd 
mechanical properties of ultra low carbon IF steel processed by accumulative 
roll onding pro ss”, Materials Transactions, Vol. 43, No. 9, pp. 2320-2325. 
86. C. Xu, M. Furukawa, Z. Horita, T. G. Langdon (2004), “S v r pl sti 
d orm tion s pro ssing tool or d v loping sup rpl sti m t ls”, Journal 
of Alloys Compounds, Vol. 378, pp. 27-34. 
87. Q. Wang, S. Zhang, C. H. Zhang, C. L. Wu, J. Q. Wang, J. Chen, Z. L. Sun 
(2017), “Mi rostru tur volution and EBSD analysis of a grade steel 
 ri t d y l s r dditiv m nu turing”, Vacuum, Vol. 141, pp. 68–81. 
88. Y. Ono, Y. Funakawa, K. Okuda, K. Seto, N. Ebisawa, K. Inoue, and Y. Nagai 
(2017), “Rol s o solut C nd gr in ound ry in str in ging vior of fine-
grained ultra-low r on st l s ts”, ISIJ International, Vol. 57, No. 7, pp. 
1273-1281. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_thep_cac_bon_sieu_thap_su_dung_tr.pdf
  • pdfBia tom tat.pdf
  • pdfThong tin dua len mang LATS - Tieng Anh.pdf
  • pdfThong tin dua len mang LATS - Tieng Viet.pdf
  • pdfTom tat 10-8-2020.pdf