Luận án Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính

Bệnh thận mạn tính (BTMT) là một bệnh lý có nhiều biến chứng liên

quan đến nhiều hệ thống cơ quan quan khác nhau, tùy theo từng giai đoạn

bệnh thận mạn mà các biến chứng gặp có thể khác nhau về số lượng cũng như

mức độ nặng của bệnh. Thiếu máu, rối loạn chuyển hoá xương và khoáng

chất, bệnh mạch máu ngoại biên, bệnh thần kinh, rối loạn tâm thần, đặc biệt

biến chứng tim mạch là những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân BTMT

[12],[166],[27]. Tỷ lệ mắc các biến chứng tim mạch và tử vong do bệnh tim

mạch ở bệnh nhân BTMT tăng so với dân số nói chung [91],[95]. Tại Hoa Kỳ,

Rahman M và cộng sự nghiên cứu từ năm 2003 đến 2008, tỷ lệ mắc bệnh tim

mạch trên bệnh thận mạn tính là 33,4% [133]. Ở Anh tỷ lệ mắc bệnh tim

mạch ở bệnh thận mạn tính là 19,9%, tỷ lệ này phổ biến hơn ở nhóm có mức

lọc cầu thận < 30="" ml/phút/1,73="" m2="" (50,7%)="" [146].="" một="" số="" quốc="" gia="" khác="">

Tây Ban Nha tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở bệnh thận mạn tính giai đoạn 3 và 4

là: 39,1%, [97] còn ở bệnh nhân BTMT giai đoạn cuối (GĐC) lọc máu là:

52,8 % [39], Nhật Bản là: 26,8% [64], Hàn Quốc: 14,4% [73], Thái Lan: 10,5

% [81], và mới đây Trung Quốc đã công bố tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở bệnh

thận mạn tính là 9,8% [173]

pdf 189 trang dienloan 9780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính

Luận án Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
=======***======= 
NGUYỄN ĐÌNH CHÚC 
NGHI£N CøU CHøC N¡NG THÊT TR¸I 
B»NG PH¦¥NG PH¸P SI£U ¢M §¸NH DÊU M¤ C¥ TIM 
ë BÖNH NH¢N BÖNH THËN M¹N TÝNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
=======***======= 
NGUYỄN ĐÌNH CHÚC 
NGHI£N CøU CHøC N¡NG THÊT TR¸I 
B»NG PH¦¥NG PH¸P SI£U ¢M §¸NH DÊU M¤ C¥ TIM 
ë BÖNH NH¢N BÖNH THËN M¹N TÝNH 
Chuyên ngành : Nội tim mạch 
Mã số : 62.72.01.41 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. Phạm Thái Giang 
2. PGS. TS. Phạm Nguyên Sơn 
HÀ NỘI - 2021 
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là NGUYỄN ĐÌNH CHÚC, nghiên cứu sinh Viện nghiên cứu khoa 
học Y Dược lâm sàng 108, chuyên nghành nội tim mạch, xin cam đoan: 
1. Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực 
tiếp của PGS. TS. Phạm Nguyên Sơn và PGS. TS. Phạm Thái Giang thuộc 
Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108. 
2. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi thu thập số liệu 
nghiên cứu. 
3. Công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, không trùng lặp với bất kỳ 
nghiên cứu nào khác đã được công bố ở Việt Nam. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này./. 
Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2021 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Đình Chúc 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới: 
Ban Giám đốc Bệnh viên Trung Ương Quân Đội 108, Phòng đào tạo 
sau đại học, Bộ môn tim mạch, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 
108, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ và Trung tâm Thận lọc 
máu, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được tham gia nghiên cứu sinh tại Viện 
nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 và thực hiện thu thập số liệu 
nghiên cứu tại Bệnh viện. 
PGS. TS. Phạm Nguyên Sơn, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung Ương 
Quân Đội 108, Chủ nhiệm Bộ môn nội tim mạch, Viện nghiên cứu khoa học 
Y Dược lâm sàng 108, là người thầy trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ 
và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
PGS. TS. Phạm Thái Giang, Chủ nhiệm khoa cấp cứu tim mạch. Bệnh 
viện Trung Ương Quân Đội 108, Phó chủ nhiệm Bộ môn nội tim mạch. Viện 
nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, là người thầy trực tiếp hướng 
dẫn, đã tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
PGS. TS. Vũ Điện Biên nguyên chủ nhiệm Bộ môn nội tim mạch và 
TS. Phạm Trường Sơn, Bộ môn nội tim mạch, Viện nghiên cứu khoa học Y 
Dược lâm sàng 108. TS. Nguyễn Thị Thu Hoài, Viện tim mạch Việt Nam, đã 
tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tất cả người bệnh và thân nhân của người bệnh tham gia vào nghiên 
cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. 
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên khích 
lệ đối với tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án này./. 
 Hà Nội - 2021 
 Nguyễn Đình Chúc 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan .................................................................................................. i 
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii 
Mục lục ......................................................................................................... iii 
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. vi 
Danh mục bảng ........................................................................................... viii 
Danh mục biểu đồ ......................................................................................... xi 
Danh mục hình ............................................................................................. xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 
1.1. BIẾN CHỨNG TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH ..... 3 
1.1.1. Bệnh thận mạn tính ....................................................................... 3 
1.1.2. Một số biến chứng tim hay gặp ở bệnh nhận bệnh thận mạn tính .. 7 
1.2. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIM ..... 15 
1.2.1. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái .......................................... 15 
1.2.2. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái ..................................... 20 
1.2.3. Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô ............. 24 
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU 
MÔ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ................................. 33 
1.3.1. Nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 33 
1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................ 35 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 37 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 37 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu ................................. 37 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 38 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 38 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 38 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ..................................................................... 38 
iv
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................... 39 
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ................................................... 39 
2.2.5. Quy trình siêu âm tim ................................................................. 42 
2.2.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu ................... 56 
2.2.7. Kỹ thuật khống chế sai số trong nghiên cứu ................................ 60 
2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................... 61 
2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................... 62 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 64 
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 64 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MỘT SỐ CHỈ SỐ SIÊU 
ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN 
TÍNH CÓ PHÂN SỐ TỐNG MÁU THẤT TRÁI BÌNH THƯỜNG ..... 66 
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .. 66 
3.2.2. Đặc điểm một số chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim .................. 72 
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ 
CƠ TIM VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 
Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CÓ PHÂN SỐ TỐNG 
MÁU THẤT TRÁI BÌNH THƯỜNG ................................................. 77 
3.3.1. Mối liên quan giữa một số chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim với 
một số đặc điểm lâm sàng ở nhóm bệnh ....................................... 77 
3.3.2. Mối liên quan giữa một số chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim với 
một số đặc điểm cận lâm sàng ở nhóm bệnh ................................. 87 
3.3.3. Phân tích hồi qui đa biến liên quan giảm chức năng thất trái....... 98 
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 100 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................... 100 
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH 
DẤU MÔ CƠ TIM ........................................................................... 101 
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.......................................... 101 
v
4.2.2. Đặc điểm một số chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim đánh giá chức 
năng thất trái ............................................................................... 105 
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG 
THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ VỚI MỘT SỐ ĐẶC 
ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .............................................. 116 
4.3.1. Liên quan với đái tháo đường ................................................... 116 
4.3.2. Liên quan với giai đoạn bệnh thận mạn tính ............................. 120 
4.3.3. Liên quan với biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn .. 125 
4.3.4. Phân tích hồi qui đa biến liên quan giảm chức năng thất trái..... 132 
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 133 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 134 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ 
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ACC/AHA : American College of Cardiology/American Heart Association 
(Trường môn tim mạch Hoa Kỳ / Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) 
Apical - R : Apical rotation (Xoay mỏm) 
BN : Bệnh nhân 
Basal - R : Basal rotation (Xoay đáy) 
BTMT : Bệnh thận mạn tính 
CKD - 
EPI 
: Chronic Kidney Disease - Epidemiology collaboration 
(Hợp tác dịch tễ bệnh thận mạn tính) 
CNTT : Chức năng thất trái 
CNTTr : Chức năng tâm trương 
DICOM : Digital imaging and Communications in Medicine 
(Tiêu chuẩn ảnh số và truyền thông trong y tế) 
ĐTĐ : Đái tháo đường 
GCS : Global Circumferential Strain 
(Độ biến dạng theo chiều chu vi toàn bộ thất trái) 
GCSR - a : Global Circumferential Later Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương muộn chiều chu vi toàn bộ) 
GCSR - e : Global Circumferential Early Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương sớm chiều chu vi toàn bộ) 
GĐC : Giai đoạn cuối 
GLS : Global Longitudinal Strain 
(Độ biến dạng theo chiều dọc toàn bộ thất trái) 
GLSR - a : Global Longitudinal Later Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương muộn theo chiều dọc toàn bộ) 
GLSR - e : Global Longitudinal Early Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương sớm theo chiều dọc toàn bộ) 
vii 
GRS : Global Radial Strain 
(Độ biến dạng theo chiều xuyên tâm toàn bộ thất trái) 
GRSR - a : Global Radial Systolic Later Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương muộn chiều ngang toàn bộ) 
GRSR - e : Global Radial Systolic Early Diastolic Strain Rate 
(Tốc độ biến dạng tâm trương sớm chiều ngang toàn bộ) 
ISN : International society of nephrology (Hội thận học Quốc tế) 
KDIGO : Kidney Disease: Improving Global Outcomes 
(Nhóm cải thiện hậu quả bệnh thận toàn cầu) 
KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative 
(Hội đồng lượng giá hậu quả bệnh thận) 
LV -Tor : Left ventricular - Torsion (Xoắn thất trái chuẩn hóa) 
LV Twist : Left ventricular Twist (Góc xoắn thất trái) 
MDP : Myocardial Diastolic Performance (Chỉ số chức năng cơ tim tâm trương) 
MDRD : Modification of Diet in Renal Disease 
(Công thức biến đổi bữa ăn bệnh thận) 
MLCT : Mức lọc cầu thận 
MSP : Myocardial Systolic Performance (Chỉ số chức năng cơ tim tâm thu) 
NICE : National institute for health and care excellence 
(Viện Y tế quốc gia về chất lượng điều trị Hoàng gia Anh) 
NKF : National kidney foundation (Hội thận học quốc gia Mỹ) 
PSTMTT : Phân số tống máu thất trái 
THA : Tăng huyết áp 
TTP-T : Time to peak - Twist (thời gian đạt góc xoắn tối đa thất trái) 
TTPU : Time to peak untwisting velocity (Thời gian đạt tốc độ tháo xoắn tối đa) 
UTR : UnTwist rate (Tốc độ tháo xoắn tối đa) 
viii
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 1.1. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn ........................................... 6 
Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn ........................................... 6 
Bảng 2.1. Các thông số siêu âm đánh dấu mô đánh giá biến dạng thất trái .. 55 
Bảng 2.2. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn ......................................... 56 
Bảng 2.3. Phân loại mức độ thiếu máu .................................................... 58 
Bảng 2.4. Phân loại quốc tế BMI trên người trưởng thành ...................... 59 
Bảng 2.5. Phân loại rối loạn lipid máu .................................................... 59 
Bảng 2.6. Giá trị bất thường một số chỉ số sinh hoá máu ........................ 59 
Bảng 3.1. So sánh tuổi, giới giữa hai nhóm ............................................. 64 
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi nhóm bệnh ...................... 65 
Bảng 3.3. Đặc điểm BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu ........................... 65 
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh thận mạn tính ............ 66 
Bảng 3.5. Đặc điểm huyết áp nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..................... 67 
Bảng 3.6. Phân chia bệnh nhân theo mức độ thiếu máu .......................... 67 
Bảng 3.7. Đặc điểm xét nghiệm sinh hoá ................................................ 68 
Bảng 3.8. Đặc điểm một số chỉ số chức năng tâm thu trên siêu âm tim ở 
nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính ...................................... 69 
Bảng 3.9. Đặc điểm một số chỉ số chức năng tâm trương trên siêu âm tim 
ở nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính ................................... 70 
Bảng 3.10. Đặc điểm phì đại thất trái trên siêu âm tim ở nhóm bệnh nhân 
bệnh thận mạn tính ................................................................ 71 
Bảng 3.11. Giá trị bình thường và ngưỡng giá trị bất thường các chỉ số siêu 
âm dánh dấu mô cơ tim tâm thu thất trái nhóm chứng ............ 72 
Bảng 3.12. Giá trị bình thường và ngưỡng giá trị bất thường các chỉ số siêu 
âm dánh dấu mô cơ tim tâm trương thất trái nhóm chứng ....... 73 
ix
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 3.13. So sánh giá trị trung bình một số chỉ số đánh giá chức năng tâm 
thu nhóm bệnh nhân và nhóm chứng ...................................... 74 
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân tăng, giảm theo các chỉ số đánh giá chức năng 
tâm thu thất trái nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính ............. 75 
Bảng 3.15. So sánh giá trị trung bình một số chỉ số đánh giá chức năng tâm 
trương ở nhóm bệnh nhân và nhóm chứng .............................. 75 
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân tăng; giảm theo các chỉ số đánh giá chức năng 
tâm trương thất trái ở nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính .... 76 
Bảng 3.17. So sánh các chỉ số đánh giá chức năng tâm thu thất trái ở nhóm 
bệnh nhân có và không có đái tháo đường .............................. 77 
Bảng 3.18. So sánh các chỉ số đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở 
nhóm bệnh nhân có và không có đái tháo đường .................... 78 
Bảng 3.19. So sánh các chỉ số đánh giá chức năng tâm thu thất trái theo giai 
đoạn bệnh thận mạn tính ......................................................... 79 
Bảng 3.20. So sánh các chỉ số đánh  ... tinou K. et al. (2016), "Left 
ventricular twist mechanics and its relation with aortic stiffness in 
chronic kidney disease patients without overt cardiovascular disease", 
Cardiovasc Ultrasound. 14, pp. 1-10. 
148. Sun B.J., Park J.H., Kim J. et al. (2018), "Normal reference values of 
diastolic strain rate in healthy individuals: Chronological trends and the 
comparison according to genders", Echocardiography. 35(10), pp. 
1533-1541. 
149. Sung J.M., Su C.T., Chang Y.T. et al. (2014), "Independent value of 
cardiac troponin T and left ventricular global longitudinal strain in 
predicting all-cause mortality among stable hemodialysis patients with 
preserved left ventricular ejection fraction", Biomed Res Int. 2014, pp. 1-12. 
150. Taddei S., Nami R., Bruno R.M. et al. (2011), "Hypertension, left 
ventricular hypertrophy and chronic kidney disease", Heart Fail Rev. 
16(6), pp. 615-620. 
151. Kiyohiro T., Masaaki T., Chisato I. et al. (2012), "Normal Range of 
Left Ventricular 2-Dimensional Strain", Circulation Journal. 76(11), 
pp. 2623-2632. 
152. Tamulenaite E., Zvirblyte R., Ereminiene R. et al. (2018), "Changes of 
Left and Right Ventricle Mechanics and Function in Patients with End-
Stage Renal Disease Undergoing Haemodialysis ", Medicina (Kaunas). 
54(5), pp. 1-10. 
153. Tee M., Noble A and Bluemke D (2013), "Imaging techniques for 
cardiac strain and deformation: comparison of echocardiography, 
cardiac magnetic resonance and cardiac computed tomography", Expert 
Rev. Cardiovasc. Ther. 11(2), pp. 221–231 
154. Teske A.J., De Boeck B.W., Melman P.G. et al. (2007), 
"Echocardiographic quantification of myocardial function using tissue 
deformation imaging, a guide to image acquisition and analysis using 
tissue Doppler and speckle tracking", Cardiovasc Ultrasound. 5, pp. 1-19. 
155. Thomas R., Kanso A and Sedor J.R (2008), "Chronic kidney disease 
and its complications", Prim Care. 35(2), pp. 329-344. 
156. Tsioufis C., Kokkinos P., Macmanus C. et al. (2010), "Left ventricular 
hypertrophy as a determinant of renal outcome in patients with high 
cardiovascular risk", J Hypertens. 28(11), pp. 2299-2308. 
157. Tyralla K and Amann K. (2003), "Morphology of the heart and arteries 
in renal failure", Kidney Int Suppl(84), pp. 80-83. 
158. Uematsu M. (2015), "Speckle tracking echocardiography - Quo 
Vadis?", Circ J. 79(4), pp. 735-741. 
159. Unger E.D., Dubin R., Deo R. et al. (2016), "Association of chronic 
kidney disease with abnormal cardiac mechanics and adverse outcomes 
in patients with heart failure and preserved ejection fraction", European 
Journal of Heart Failure 18, pp. 103–112. 
160. Untersteller K., Girerd N., Duarte K. et al. (2016), "NT-proBNP and 
Echocardiographic Parameters for Prediction of Cardiovascular 
Outcomes in Patients with CKD Stages G2-G4", Clin J Am Soc 
Nephrol. 11(11), pp. 1978-1988. 
161. Voigt J.U and Flachskampf F.A (2004), "Strain and strain rate. New 
and clinically relevant echo parameters of regional myocardial 
function", Z Kardiol. 93(4), pp. 249-258. 
162. Voigt J.U., Pedrizzetti G., Lysyansky P. et al. (2015), "Definitions for a 
common standard for 2D speckle tracking echocardiography: consensus 
document of the EACVI/ASE/Industry Task Force to standardize 
deformation imaging", J Am Soc Echocardiogr. 28(2), pp. 183-193. 
163. Wang H., Liu J., Yao X.D. et al. (2012), "Multidirectional myocardial 
systolic function in hemodialysis patients with preserved left 
ventricular ejection fraction and different left ventricular geometry", 
Nephrol Dial Transplant. 27(12), pp. 4422-4429. 
164. Weiner R.B., Hutter A.M., Wang F. et al. (2010), "The impact of 
endurance exercise training on left ventricular torsion", JACC 
Cardiovasc Imaging. 3(10), pp. 1001-1009. 
165. WHO (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of 
anaemia and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition 
Information System", Geneva, pp. 1-6. 
166. Wu P.Y., Chao C.T., Chan D.C. et al. (2019), "Contributors, risk 
associates, and complications of frailty in patients with chronic kidney 
disease: a scoping review", Ther Adv Chronic Dis. 10, pp. 1-23. 
167. Wu P.Y., Chao C.T., Chan D.C. et al. (2019), "Contributors, risk 
associates, and complications of frailty in patients with chronic kidney 
disease: a scoping review", Ther Adv Chronic Dis. 10, pp. 1-23. 
168. Yan P., Li H., Hao C. et al. (2011), "2D - speckle tracking 
echocardiography contributes to early identification of impaired left 
ventricular myocardial function in patients with chronic kidney 
disease", Nephron Clin Pract. 118(3), pp. 232-240. 
169. Yildirim U., Gulel O., Eksi A. et al. (2018), "The effect of different 
treatment strategies on left ventricular myocardial deformation 
parameters in patients with chronic renal failure", Int J Cardiovasc 
Imaging. 34(11), pp. 1731-1739. 
170. Yingchoncharoen T., Agarwal S., Popovic Z.B. et al. (2013), "Normal 
ranges of left ventricular strain: a meta-analysis", J Am Soc 
Echocardiogr. 26(2), pp. 185-191. 
171. Yip A., Naicker S., Peters F et al (2018), "Left ventricular twist before 
and after haemodialysis: an analysis using speckle-tracking 
echocardiography", Cardiovasc J Afr. 29, pp. 231-236. 
172. Young A.A and Cowan B.R (2012), "Evaluation of left ventricular 
torsion by cardiovascular magnetic resonance", Journal of 
Cardiovascular Magnetic Resonance. 14, pp. 1-10. 
173. Yuan J., Zou X.R., Han S.P et al. (2017), "Prevalence and risk factors 
for cardiovascular disease among chronic kidney disease patients: 
results from the Chinese cohort study of chronic kidney disease (C-
STRIDE)", BMC Nephrol. 18(1), pp. 1-23. 
174. Zhang Y., Zhou Q.C., Pu D.R. et al. (2010), "Differences in left 
ventricular twist related to age: speckle tracking echocardiographic data 
for healthy volunteers from neonate to age 70 years", 
Echocardiography. 27(10), pp. 1205-1210. 
PHỤ LỤC 
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 
Máy siêu âm Vivid E9 của hãng GE (General Electric) 
Giao diện phần mềm EchoPAC phiên bản 113 năm 2013 
TÓM TẮT B
Bệnh nhân nam 69 tu
phút, huyết áp tâm thu: 110 mmHg, huy
cầu thận: 21,23 mL/phút/1
Phân số tống máu thất trái bình th
toàn bộ thất trái (GLS) gi
bộ thất trái (GCS) giảm: 
bộ thất trái (GRS) giảm: 14
Góc xoắn thất trái chuẩ
1. Mặt cắt trục ng
(A). Độ biến dạng theo chi
(B). Tốc độ biến d
chiều chu vi (SRa) 
(C). Độ biến dạng theo chi
(D). Tốc độ biến d
chiều xuyên tâm (SRa) 
ỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM BỆ
ổi, vào viện với lý do mệt mỏi. Mạch: 74 chu k
ết áp tâm trương: 70 mmHg, m
,73m2. Chẩn đoán: Bệnh thận mạn tính giai đo
ường: 55 (%). Độ biến dạng theo chi
ảm: - 9,9 (%). Độ biến dạng theo chiề
- 7,6 (%). Độ biến dạng theo chiều xuyên tâm toàn 
,74 (%). Góc xoắn thất trái bình thườ
n hóa bình thường: 1,96 (o/cm). 
ắn qua cơ nhú 
ều chu vi toàn bộ thất trái (GCS)
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
ều xuyên tâm toàn bộ thất trái (GRS)
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
NH 
ỳ / 
ức lọc 
ạn 4. 
ều dọc 
u chu vi toàn 
ng: 13,92 (o). 
ộn theo 
ộn theo 
2. Mặt cắt dọc t
(A). Độ biến dạng theo chi
(a). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(B). Độ biến dạng theo chi
(b). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(C). Độ biến dạng theo chi
ừ mỏm tim 
ều dọc thất trái ở mặt cắt 3 buồ
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 3 buồng (SRa) 
ều dọc thất trái ở mặt cắt 4 buồ
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 4 buồng (SRa) 
ều dọc thất trái ở mặt cắt 2 buồ
ng (LS) 
ộn theo 
ng (LS) 
ộn theo 
ng (LS) 
(c). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(D và d) Độ biến d
ảnh mắt bò (Bull’eye) 
3. Mặt cắt trục ng
(A). Góc xoay đáy
(B) Góc xoay mỏ
(C) Góc xoắn th
tối đa (mũi tên vàng) 
(D) Tốc độ tháo xo
xoắn thất trái tối đa (mũi t
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 2 buồng (SRa) 
ạng theo chiều dọc toàn bộ thất trái (GLS) trên hình 
ắn qua đáy và mỏm tim 
m 
ất trái (mũi tên đỏ) và thời gian đạt góc xo
ắn thất trái (mũi tên đỏ) và thời gian đ
ên vàng). 
ộn theo 
ắn thất trái 
ạt tốc độ tháo 
TÓM TẮT B
Bệnh nhân nữ 54 tu
phút, nhiệt độ: 37oC, huy
mmHg, mức lọc cầu th
trái bình thường (54%). Đ
thường (GLS): -22,6 (%). Đ
bình thường (GCS): -19
thất trái bình thường (GRS):
(o). Góc xoắn thất trái chu
1. Hình ảnh mặt cắ
(A). Độ biến dạng theo chi
(B). Tốc độ biến d
chiều chu vi (SRa) 
(C). Độ biến dạng theo chi
(D). Tốc độ biến d
chiều xuyên tâm (SRa) 
ỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM CHỨ
ổi, vào viện với lý do đau bụng, mạch: 80 chu k
ết áp tâm thu: 110 mmHg, huyết áp tâm trương: 70 
ận: 126,32 mL / phút / 1,73 m2. Phân số
ộ biến dạng theo chiều dọc toàn bộ
ộ biến dạng theo chiều chu vi toàn b
,09 (%). Độ biến dạng theo chiều xuyên tâm toàn b
 76,72 (%). Góc xoắn thất trái bình th
ẩn hóa bình thường: 2,69 (o/cm). 
t trục ngắn qua cơ nhú 
ều chu vi toàn bộ thất trái (GCS)
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
ều xuyên tâm toàn bộ thất trái (GRS)
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
NG 
ỳ / 
 tống máu thất 
 thất trái bình 
ộ thất trái 
ộ 
ường: 18,56 
ộn theo 
ộn theo 
2. Hình ảnh mặt cặ
(A). Độ biến dạng theo
(a). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(B). Độ biến dạng theo chi
(b). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(C). Độ biến dạng theo chi
t trục dọc từ mỏm tim 
 chiều dọc thất trái ở mặt cắt 3 buồ
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 3 buồng (SRa) 
ều dọc thất trái ở mặt cắt 4 buồ
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 4 buồng (SRa) 
ều dọc thất trái ở mặt cắt 2 buồ
ng (LS) 
ộn theo 
ng (LS) 
ộn theo 
ng (LS) 
(c). Tốc độ biến d
chiều dọc thất trái ở mặ
(D và d) Độ biến d
ảnh mắt bò (Bull’eye) 
3. Hình ảnh mặt cắ
(A). Góc xoay đáy
(B) Góc xoay mỏ
(C) Góc xoắn th
tối đa (mũi tên vàng) 
(D) Tốc độ tháo xo
xoắn thất trái tối đa (mũi t
ạng tâm trương sớm (SRe) và tâm trương mu
t cắt 2 buồng (SRa) 
ạng theo chiều dọc toàn bộ thất trái (GLS) trên hình 
t trục ngắn qua đáy và mỏm tim 
m 
ất trái (mũi tên đỏ) và thời gian đạt góc xo
ắn thất trái (mũi tên đỏ) và thời gian đ
ên vàng) 
ộn theo 
ắn thất trái 
ạt tốc độ tháo 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM BỆNH 
I. Thủ tục hành chính 
- Họ và tên:.. tuổi:.giới:.... 
- Địa chỉ:... 
- Ngày vào viện:... 
- Lý do vào viện:.. 
- Chẩn đoán lâm sàng:.. 
II. Khám lâm sàng 
1. Tiền sử: 
- Bản thân: Tăng huyết áp . Đái tháo đường . Viêm cầu thận mạn , 
Bệnh thận nguyên phát  
- Gia đình:  
2. Khám toàn thân: 
- Triệu chứng cơ năng: Mệt mỏi , đau đầu , chóng mặt , khó thở , 
chán ăn , phù , đau ngực . 
- Triệu chứng thực thể: Mạch:.(chu kỳ/phút), nhiệt độ:(o), 
huyết áp tâm thu:..(mmHg), huyết áp tâm trương:..(mmHg), 
cao:.(cm), cân nặng:..(kg), BSA:., BMI:(kg/cm). 
- Mức lọc cầu thận:(ml/phút/1,73m2) 
- Giai đoạn bệnh thận mạn tính: 
3. Cận lâm sàng: 
- Xét nghiệm nước tiểu: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Protein g/L 
Albumin mmol/L 
Creatinin mmol/L 
Trụ hat P/µl 
Trụ mỡ P/µl 
Hồng cầu /µL 
Bạch cầu /µL 
- Xét nghiệm sinh hóa máu, huyết học: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Glucose mmol/L 
Urê mmol/L 
Creatinin mmol/L 
Acid Uric μmol/L 
Protein TP g/L 
Cholesterol mmol/L 
Triglycerid mmol/L 
HDL-C mmol/L 
LDL-C mmol/L 
Na+ mmol/L 
K+ mmol/L 
Cl- mmol/L 
NT-ProBNP pmol/mL 
Troponin T ng/mL 
HC x10^12T/l 
HST g/l 
HCT % 
- Siêu âm tim thường quy: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Dd mm 
Ds mm 
IVSd mm 
IVSs mm 
LVPWd mm 
LVPWs mm 
EDV ml 
ESV ml 
EF % 
FS % 
LVMass g 
LVMassI g/m2 
Chỉ số thể tích nhĩ trái (LAVI) mL/m2 
Vận tốc sóng E cm/s 
Vận tốc sóng A cm/s 
E/A 
DT ms 
IVRT ms 
e’ (vách) cm/s 
e’ (thành bên) cm/s 
E/e’ (trung bình) 
Áp lực động mạch phổi (ALĐMP) mmHg 
- Siêu âm đánh dấu mô cơ tim: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Độ biến dạng toàn bộ thất trái 
Theo chiều dọc (GLS) % 
Theo chiều chu vi (GCS) % 
Theo chiều xuyên tâm (GRS) % 
Tốc độ biến dạng theo chiều dọc toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GLSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GLSR-a) s-1 
Tốc độ biến dạng theo chiều xuyên tâm toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GRSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GRSR-a) s-1 
Tốc độ biến dạng theo chiều chu vi toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GCSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GCSR-a) s-1 
Biến dạng xoay và xoắn thất trái 
Góc xoay đáy (basal-R) 0 
Góc xoay mỏm (apical-R) 0 
Góc xoắn tối đa thất trái (LV Twist) 0 
Thời gian đạt góc xoắn tối đa thất trái (TTP-T) ms 
Góc xoắn thất trái chuẩn hóa (LV-Torsion) 0/cm 
Tốc độ tháo xoắn tối đa thất trái (LV-UTR) 0/s 
Thời gian đạt tốc độ tháo xoắn tối đa thất trái (TPUTR) ms 
Phú Thọ, ngàythángnăm 20. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Đình Chúc 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM CHỨNG 
I. Thủ tục hành chính 
- Họ và tên:.. tuổi:.giới:.... 
- Địa chỉ:... 
- Ngày vào viện:... 
- Lý do vào viện:.. 
- Chẩn đoán lâm sàng:.. 
II. Khám lâm sàng 
1. Tiền sử: 
- Bản thân: 
- Gia đình:. 
2. Khám toàn thân: 
- Nhịp tim:(chu kỳ/phút). Nhiệt độ:(o). Huyết áp tâm 
thu:..(mmHg). Huyết áp tâm trương:..(mmHg). 
Cao:.(cm). Cân nặng:(kg). BSA:., . BMI:(kg/cm) 
- Mức lọc cầu thận:(ml/phút/1,73m2) 
3. Cận lâm sàng: 
- Xét nghiệm nước tiểu: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Protein g/L 
Albumin mmol/L 
Creatinin mmol/L 
Trụ hat P/µl 
Trụ mỡ P/µl 
Hồng cầu /µL 
Bạch cầu /µL 
- Xét nghiệm sinh hóa máu, huyết học: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Glucose mmol/L 
Urê mmol/L 
Creatinin mmol/L 
Acid Uric μmol/L 
Protein TP g/L 
Cholesterol mmol/L 
Triglycerid mmol/L 
HDL-C mmol/L 
LDL-C mmol/L 
Na+ mmol/L 
K+ mmol/L 
Cl- mmol/L 
NT-ProBNP pmol/mL 
Troponin T ng/mL 
HC x10^12T/l 
HST g/l 
HCT % 
- Siêu âm tim thường quy: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Dd mm 
Ds mm 
IVSd mm 
IVSs mm 
LVPWd mm 
LVPWs mm 
EDV ml 
ESV ml 
EF % 
FS % 
LVMass g 
LVMassI g/m2 
Chỉ số thể tích nhĩ trái (LAVI) mL/m2 
Vận tốc sóng E cm/s 
Vận tốc sóng A cm/s 
E/A 
DT ms 
IVRT ms 
e’ (vách) cm/s 
e’ (thành bên) cm/s 
E/e’ (trung bình) 
Áp lực động mạch phổi (ALĐMP) mmHg 
- Siêu âm đánh dấu mô cơ tim: 
Chỉ số Kết quả Đơn vị 
Độ biến dạng toàn bộ thất trái 
Theo chiều dọc (GLS) % 
Theo chiều chu vi (GCS) % 
Theo chiều xuyên tâm (GRS) % 
Tốc độ biến dạng theo chiều dọc toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GLSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GLSR-a) s-1 
Tốc độ biến dạng theo chiều xuyên tâm toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GRSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GRSR-a) s-1 
Tốc độ biến dạng theo chiều chu vi toàn bộ thất trái 
Tâm trương sớm (GCSR-e) s-1 
Tâm trương muộn (GCSR-a) s-1 
Biến dạng xoay và xoắn thất trái 
Góc xoay đáy (basal-R) 0 
Góc xoay mỏm (apical-R) 0 
Góc xoắn tối đa thất trái (LV Twist) 0 
Thời gian đạt góc xoắn tối đa thất trái (TTP-T) ms 
Góc xoắn thất trái chuẩn hóa (LV-Torsion) 0/cm 
Tốc độ tháo xoắn tối đa thất trái (LV-UTR) 0/s 
Thời gian đạt tốc độ tháo xoắn tối đa thất trái (TPUTR) ms 
Phú Thọ, ngàythángnăm 20... 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Đình Chúc 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chuc_nang_that_trai_bang_phuong_phap_sieu.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfQuyet dinh bao ve luan an.pdf
  • docxTÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx