Luận án Nghiên cứu chuyển pha, trật tự từ và hiệu ứng từ nhiệt trong các hệ vật liệu perovskite nền La0,7a0,3mno3 (a = ca, sr, ba)
Việc tìm kiếm công nghệ mới nhằm tiết kiệm năng lượng và thân thiện với
môi trường đã đưa hiệu ứng từ nhiệt (magnetocaloric effect, MCE) cùng với công
nghệ làm lạnh bằng từ trường (magnetic refrigeration, MR) trở thành hướng nghiên
cứu được đặc biệt quan tâm trong khoảng 20 năm gần đây [1], [2], [3], [4], [5], [6],
[7], [8], [9]. MR, được gọi tắt là công nghệ làm lạnh từ, sử dụng vật liệu từ nhiệt
(magnetocaloric material, MCM) dạng rắn làm chất hoạt động với hiệu suất cao,
đang được kỳ vọng là sẽ làm giảm ảnh hưởng đến môi trường khi so sánh với công
nghệ sử dụng chu trình nén-giãn khí phổ thông. Cho đến nay, khá nhiều hệ vật liệu
từ nhiệt có tiềm năng ứng dụng trong công nghệ MR đã được khám phá ra như: kim
loại Gd và hợp kim của nó, gốm perovskite manganite, hợp kim nền Mn-As, MnFe, hợp kim nền La-Fe-Si. [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9]. Trong số đó, vật
liệu perovskite manganite (công thức chung dạng RMnO3, với R là các nguyên tố
đất hiếm) có nhiều ưu điểm phù hợp cho công nghệ làm lạnh từ tại vùng nhiệt độ
phòng (room temperature, RT) như: tính ổn định hoá học cao, công nghệ chế tạo
đơn giản, nguyên liệu ban đầu phong phú và giá thành thấp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chuyển pha, trật tự từ và hiệu ứng từ nhiệt trong các hệ vật liệu perovskite nền La0,7a0,3mno3 (a = ca, sr, ba)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐINH CHÍ LINH NGHIÊN CỨU CHUYỂN PHA, TRẬT TỰ TỪ VÀ HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT TRONG CÁC HỆ VẬT LIỆU PEROVSKITE NỀN La0,7A0,3MnO3 (A = Ca, Sr, Ba) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ *** ĐINH CHÍ LINH NGHIÊN CỨU CHUYỂN PHA, TRẬT TỰ TỪ VÀ HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT TRONG CÁC HỆ VẬT LIỆU PEROVSKITE NỀN La0,7A0,3MnO3 (A = Ca, Sr, Ba) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Đăng Thành 2. PGS.TS. Lê Viết Báu Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Đăng Thành và PGS.TS. Lê Viết Báu cùng sự hợp tác của các đồng nghiệp. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Tác giả luận án Đinh Chí Linh ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Trần Đăng Thành và PGS.TS. Lê Viết Báu, những người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Ngoài việc hướng dẫn tận tâm về mặt khoa học, các thầy còn luôn quan tâm, động viên và khích lệ những khi tôi gặp khó khăn trong cuộc sống. Tôi chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho học tập và nghiên cứu của Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo các cấp của Sở GD&ĐT Phú Thọ, đặc biệt xin gửi lời tri ân đến anh Nguyễn Văn Hùng-Hiệu trưởng Trường THPT Thạch Kiệt- đã tạo điều kiện về thời gian và sự hỗ trợ về tài chính cho tôi trong suốt những tháng năm học tập qua. Tôi xin cám ơn sự định hướng nghiên cứu và giúp đỡ nhiệt tình của GS.TS. Nguyễn Huy Dân trong thời gian đầu cũng như trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Được gặp gỡ thầy là một bước ngoặt to lớn trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp của tôi Tôi xin cám ơn các anh chị em làm việc tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm Vật liệu và Linh kiện Điện tử: TS. Nguyễn Hải Yến, TS. Phạm Thị Thanh, TS. Nguyễn Mẫu Lâm, TS. Nguyễn Hữu Đức, TS. Đào Sơn Lâm, NCS. Nguyễn Văn Dương, NCS. Nguyễn Hoàng Hà, NCS. Nguyễn Thị Dung... Những trao đổi chuyên môn sâu sắc, những kinh nghiệm nghiên cứu hữu ích và sự giúp đỡ vô tư của anh chị và các bạn là phần đóng góp to lớn giúp tôi hoàn thành được luận án này. Tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hào phóng của giáo sư S. C. Yu, Đại học Quốc gia Chungbuck, Hàn Quốc. Cơ hội thực tập tại tại Hàn Quốc mà Giáo sư đem đến cho tôi là một phần quan trọng giúp tôi đạt được thành tựu như ngày hôm nay. Hơn thế nữa, khoảng thời gian sống và làm việc tại đây đã cho tôi có cái nhìn rộng mở hơn về con người và về cuộc sống. Luận án này được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm Vật liệu và Linh kiện Điện tử - Viện Khoa học vật liệu. Luận án đã nhận được sự hỗ trợ kinh phí từ các đề tài nghiên cứu cứu cơ bản của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) mã số 103.02-2012.57; 103.02-2015.06 và 103.02-2019.42. Sau cùng, tôi muốn gửi tới tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất. Sự tin tưởng cũng như giúp đỡ về mọi mặt của gia đình và bạn bè đã là chỗ dựa vững chắc và là nguồn lực to lớn cho tôi thực hiện thành công luận án này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. xi MỞ ĐẦU. .................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT VÀ VẬT LIỆU PEROVSKITE MANGANITE ........................................................................................................... 6 1.1. Hiệu ứng từ nhiệt................................................................................................ 7 1.1.1. Cơ sở nhiệt động lực học và các đại lượng đặc trưng của hiệu ứng từ nhiệt .... 7 1.1.2. Các phương pháp xác định độ lớn hiệu ứng từ nhiệt ...................................... 10 1.1.2.1. Phương pháp trực tiếp ................................................................................. 10 1.1.2.2. Phương pháp gián tiếp ................................................................................. 11 1.1.3. Đường cong rút gọn và sự phụ thuộc từ trường của độ biến thiên entropy từ 14 1.1.3.1. Đường cong rút gọn độ biến thiên entropy từ ............................................. 14 1.1.3.2. Sự phụ thuộc từ trường của độ biến thiên entropy từ .................................. 16 1.1.4. Các hệ vật liệu từ nhiệt hợp kim tiềm năng cho ứng dụng làm lạnh từ tại vùng nhiệt độ phòng ........................................................................................................... 18 1.1.4.1. Kim loại Gd và hợp kim Gd-Si-Ge ............................................................... 18 1.1.4.2. Hợp kim nền La-Fe-Si .................................................................................. 19 1.1.4.3. Hợp kim nền kim loại Mn ............................................................................. 20 1.2. Vật liệu perovskite manganite ........................................................................ 21 1.2.1. Cấu trúc perovskite ......................................................................................... 21 1.2.2. Sự tách mức năng lượng và các hiện tượng biến dạng mạng ......................... 22 1.2.3. Các tương tác trao đổi ..................................................................................... 24 1.2.3.1. Tương tác siêu trao đổi ................................................................................ 24 1.2.3.2. Tương tác trao đổi kép ................................................................................. 26 1.2.4. Hiệu ứng từ nhiệt của vật liệu perovskite manganite ...................................... 27 1.2.4.1. Hệ La1-xMxMnO3 (M = Na, K và Ag) ........................................................... 27 1.2.4.2. Hệ La1-xMxMnO3 (M = Ca, Sr và Ba) .......................................................... 28 1.2.4.3. So sánh MCE của manganite với các vật liệu từ nhiệt hợp kim .................. 31 Kết luận chương 1 ................................................................................................... 33 iv CHƯƠNG 2. HIỆN TƯỢNG TỚI HẠN TRONG CHUYỂN PHA TỪ............. 34 2.1. Định nghĩa và phân loại chuyển pha .............................................................. 35 2.1.1. Định nghĩa chuyển pha.................................................................................... 35 2.1.2. Phân loại chuyển pha ...................................................................................... 36 2.1.3. Một số phương pháp xác định loại chuyển pha của vật liệu từ ....................... 38 2.1.3.1. Xác định loại chuyển pha theo tiêu chí Banerjee......................................... 38 2.1.3.2. Xác định loại chuyển pha theo đường cong rút gọn độ biến thiên entropy từ ................................................................................................................................... 39 2.1.3.3. Xác định loại chuyển pha theo số mũ phụ thuộc từ trường của độ biến thiên entropy từ .................................................................................................................. 40 2.2. Một số mô hình sắt từ và các lớp phổ quát phổ biến .................................... 41 2.2.1. Mô hình sắt từ ................................................................................................. 41 2.2.1.1. Mô hình trường trung bình .......................................................................... 41 2.2.1.2. Mô hình Ising ............................................................................................... 42 2.2.1.3. Mô hình Heisenberg ..................................................................................... 43 2.2.2. Số mũ tới hạn và Lý thuyết Landau về chuyển pha bậc hai ........................... 44 2.2.3. Giới hạn của trường trung bình và các lớp phổ quát phổ biến ........................ 46 2.2.4. Một số phương pháp xác định số mũ tới hạn trong chuyển pha từ ................. 47 2.2.4.1. Phương pháp thay đổi các đường Arrott ..................................................... 47 2.2.4.2. Phương pháp Kouvel-Fisher ........................................................................ 49 2.2.4.3. Xác định số mũ tới hạn β từ số liệu độ biến thiên entropy từ ...................... 50 2.2.5. Biểu hiện tới hạn của các manganite La0,7A0,3MnO3 (A = Ca, Sr, Ba) ........... 50 Kết luận chương 2 ................................................................................................... 53 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 54 3.1. Phương pháp chế tạo vật liệu .......................................................................... 54 3.1.1. Phương pháp phản ứng pha rắn ....................................................................... 55 3.1.2. Phương pháp nghiền cơ năng lượng cao ......................................................... 56 3.2. Xác định cấu trúc bằng nhiễu xạ tia X mẫu bột ............................................ 58 3.3. Xác định từ độ bằng hệ từ kế mẫu rung ........................................................ 59 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 61 CHƯƠNG 4. CHUYỂN PHA VÀ HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT CỦA HỆ VẬT LIỆU La0,7-xNaxCa0,3MnO3 ..................................................................................... 61 4.1. Cấu trúc tinh thể của hệ La0,7-xNaxCa0,3MnO3 (x = 0; 0,05 và 0,1) .............. 63 4.2. Tính chất từ của hệ La0,7-xNaxCa0,3MnO3 (x = 0; 0,05 và 0,1) ...................... 66 4.3. Chuyển pha và hiệu ứng từ nhiệt của hệ La0,7-xNaxCa0,3MnO3 (x = 0; 0,05 và 0,1)........................................................................................................................ 68 Kết luận chương 4 ................................................................................................... 78 v CHƯƠNG 5. CHUYỂN PHA VÀ HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT CỦA HỆ VẬT LIỆU La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba) .................................................................. 79 5.1. Chuyển pha và hiệu ứng từ nhiệt của hệ La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba) 80 5.1.1. Cấu trúc tinh thể của hệ La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba; x = 0; 0,15; 0,03) . 80 5.1.2. Chuyển pha của hệ La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba; x = 0; 0,15; 0,03) ......... 82 5.1.3. Hiệu ứng từ nhiệt của hệ La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba; x = 0; 0,15; 0,03) 88 5.2. Chuyển pha và hiệu ứng từ nhiệt của vật liệu nano tinh thể La0,7Ca0,275Ba0,025MnO3 ........................................................................................... 91 5.2.1. Cấu trúc của hệ nano tinh thể La0,7Ca0,275Ba0,025MnO3 (38 - 200 nm) ............ 92 5.2.2. Tính chất từ và chuyển pha của hệ nano tinh thể La0,7Ca0,275Ba0,025MnO3 (38 - 200 nm) ..................................................................................................................... 95 5.2.3. Hiệu ứng từ nhiệt của hệ nano tinh thể La0,7Ca0,275Ba0,025MnO3 (38 - 200 nm) ................................................................................................................................. 100 Kết luận chương 5 ................................................................................................. 103 CHƯƠNG 6. BIỂU HIỆN TỚI HẠN CỦA HỆ VẬT LIỆU La0,7A0,3MnO3 (A = Ca, Sr, Ba) .............................................................................................................. 104 6.1. Biểu hiện tới hạn của hệ vật liệu La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba, x = 0,15; 0,3)........................................................................................................................... 105 6.1.1. Các tham số tới hạn của hệ vật liệu La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba, x = 0,15; 0,3)........................................................................................................................... 105 6.1.2. Trật tự tương tác sắt từ của hệ vật liệu La0,7Ca0,3-xAxMnO3 (A = Sr, Ba, x = 0,15; 0,3) ................................................................................................................. 114 6.2. Biểu hiện tới hạn của hệ vật liệu La0,7Sr0,3Mn1−xCoxO3 (x = 0-1) ............... 117 6.2.1. Chuyển pha của hệ vật liệu La0,7Sr0,3Mn1−xCoxO3 (x = 0-1) ......................... 118 6.2.2. Trật tự tương tác sắt từ của hệ vật liệu La0,7Sr0,3Mn1−xCoxO3 (x = 0-1) ....... 121 Kết luận chương 6 ................................................................................................. 125 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ................................................................................................................................. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 129 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Danh mục các ký hiệu Ký hiệu Ý nghĩa β Số mũ tới hạn liên quan đến MS β eff Số mũ tới hạn hiệu dụng liên quan đến MS γ Số mũ tới hạn liên quan đến 0-1 γ eff Số mũ tới hạn hiệu dụng liên quan đến 0-1 δ Số mũ tới hạn liên quan đến Ms tại nhiệt độ TC δTFWHM Khoảng/vùng nhiệt độ làm việc λ Bước sóng tia X λm Hằng số trường phân tử Μeff Momen từ hiệu dụng ξ Ứng suất σ2 Phương sai bán kính ion trung bình τ Thừa số dung hạn Độ cảm từ thuận từ 0 Độ cảm từ ban đầu |∆SM|, |∆SMax| Độ biến thiên entropy từ cực đại , Bán kính ion trung bình tại vị trí A, B trong cấu trúc perovskite ABO3 ∆H Độ biến thiên từ trường ∆Sm Biến thiên entropy từ a, b, c Các hằng số mạng C Hằng số Curie ... “Effect of K doping on the physical properties of La0.65Ca0.35-xKxMnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) perovskite manganites,” Journal of Physics and Chemistry of Solids, vol. 70, no. 2, pp. 326–333, 2009. [153] K. A. Gschneider Jr., V. K. Pecharsky, A. O. Tsokol, A. Gschneidner, V. K. Pecharsky, and A. O. Tsokol, “Recent developments in magnetocaloric materials,” Reports on Progress in Physics, vol. 68, no. 6, pp. 1479–1539, 2005. [154] M. Bejar, R. Dhahri, E. Dhahri, M. Balli, and E. K. Hlil, “Large magnetic entropy change at room temperature in La0.7Ca0.3-xKxMnO3,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 442, pp. 136–138, 2007. [155] M. Koubaa, W. Cheikhrouhou-Koubaa, A. Cheikhrouhou, and A. M. Haghiri- Gosnet, “Structural, magnetic and magnetocaloric properties of La0.65Ca0.35- xNaxMnO3 Na-doped manganites,” Physica B: Condensed Matter, vol. 403, no. 13–16, pp. 2477–2483, 2008. 140 [156] T. A. Ho, N. T. Dang, T. L. Phan, D. S. Yang, B. W. Lee, and S. C. Yu, “Magnetic and magnetocaloric properties in La0.7Ca0.3-xNaxMnO3 exhibiting first-order and second-order magnetic phase transitions,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 676, pp. 305–312, 2016. [157] R. Tlili, A. Omri, M. Bejar, E. Dhahri, and E. K. Hlil, “Theoretical investigation of the magnetocaloric effect of La0.7(Ba,Sr)0.3MnO3 compound at room temperature with a second-order magnetic phase transition,” Ceramics International, vol. 41, p. 10654, 2015. [158] I. Centre, D. Data, and X. Analysis, “International Centre for Diffraction Data,” Advances, vol. 47, pp. 156–165, 2004. [159] R. D. Shannon, “Revised Effective Ionic Radii and Systematic Studies of Interatomie Distances in Halides and Chaleogenides,” Acta Crystallographica, vol. A32, pp. 751–767, 1976. [160] P. K. Siwach et al., “Room temperature magneto-resistance and temperature coefficient of resistance in La0.7Ca0.3-xAgxMnO3thin films,” Journal of Applied Physics, vol. 101, no. 7, pp. 0–5, 2007. [161] T. D. Thanh, D. C. Linh, T. V. Manh, T. L. Phan, and S. C. Yu, “Magnetic and Magnetocaloric Properties of La0.8-xAgxCa0.2MnO3 Exhibiting the Crossover of First-and Second-Order Phase Transitions,” IEEE Transactions on Magnetics, vol. 52, no. 7, pp. 10–13, 2016. [162] T. D. Thanh et al., “Structural, magnetic and magnetotransport behavior of La0.7SrxCa0.3-xMnO3compounds,” Physica B: Condensed Matter, vol. 407, no. 1, pp. 145–152, 2012. [163] N. P. Kumar, G. Lalitha, E. Sagar, and P. Venugopal Reddy, “Magnetocaloric behavior of rare earth doped La0.67Ba0.33MnO3,” Physica B: Condensed Matter, vol. 457, pp. 275–279, 2015. [164] P. G. Radaelli et al., “Structural effects on the magnetic and transport properties of perovskite A1-xA’x MnO3 (x = 0.25, 0.30),” Phys. Rev. B, vol. 56, no. 13, p. 8265, 1997. [165] P. T. Phong et al., “Prediction of magnetocaloric effect in La0.8SrxCa0.2−xMnO3compounds (x = 0.05, 0.1 and 0.15) with a first-order magnetic phase transition,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 683, pp. 67–75, 2016. [166] P. Lampen et al., “Impact of reduced dimensionality on the magnetic and magnetocaloric response of La0.7Ca0.3MnO3,” Applied Physics Letters, vol. 102, no. 6, pp. 1–6, 2013. [167] K. T. Jacob and M. Attaluri, “Refinement of thermodynamic data for LaMnO3,” Journal of Materials Chemistry, vol. 13, pp. 934–942, 2003. [168] Y. Tomioka, A. Asamitsu, and Y. Tokura, “Magnetotransport properties and magnetostructural phenomenon in single crystals of La0.7(Ca1−ySry)MnO3,” Physical Review B - Condensed Matter and Materials Physics, vol. 63, no. 2, p. 024421, 2001. [169] A. N. Ulyanov et al., “Structure and pressure effect on the properties of La 0.7Ca0.3-xSrxMnO3 manganites,” Journal of Applied Physics, vol. 91, p. 7739, 141 2002. [170] A. N. Ulyanov, D. S. Yang, and S. C. Yu, “Anomaly of local structure of La0.7Ca0.3-xBaxMnO3 manganites at curie temperature,” Journal of Applied Physics, vol. 93, p. 7376, 2003. [171] D. C. Linh, N. T. Dung, and T. D. Thanh, “‘Influence of Ba-doped on magnetic andmagnetocaloric properties of La0.7Ca0.3-xBaxMnO3 compounds,’” TCKH Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2, vol. 57, pp. 12–22, 201AD. [172] J. Mira, J. Rivas, L. E. Hueso, F. Rivadulla, and M. A. López Quintela, “Drop of magnetocaloric effect related to the change from first- to second-order magnetic phase transition in La2/3(Ca1-xSrx)1/3MnO3,” Journal of Applied Physics, vol. 91, pp. 8903–8905, 2002. [173] T. L. Phan et al., “An Effective Route to Control the Magnetic-Phase Transition,” IEEE Transactions on Magnetics, vol. 50, no. 11, pp. 2–5, 2014. [174] P. Sarkar et al., “Pressure induced critical behavior of ferromagnetic phase transition in Sm-Nd-Sr manganites,” Physical Review Letters, vol. 103, no. 5, pp. 1–4, 2009. [175] P. Zhang et al., “Influence of magnetic field on critical behavior near a first order transition in optimally doped manganites: The case of La1-xCaxMnO3 (0.2 < x < 0.4),” Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 348, pp. 146–153, 2013. [176] M. Suemitsu, T. Nakagawa, Y. Hirayama, S. Seino, and T. A. Yamamoto, “Magnetocaloric effect of La0.7-xPrxCa0.3MnO3perovskites,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 551, no. 3, pp. 195–199, 2013. [177] T. L. Phan, Q. T. Tran, P. Q. Thanh, P. D. H. Yen, T. D. Thanh, and S. C. Yu, “Critical behavior of La0.7Ca0.3Mn1-xNixO3 manganites exhibiting the crossover of first- and second-order phase transitions,” Solid State Communications, vol. 184, pp. 40–46, 2014. [178] P. J. Lampen et al., “Magnetic phase transitions and magnetocaloric effect in La0.7Ca0.3Mn1-xFexO3 (0.00 ≤ x ≤ 0.07) manganites,” Journal of Applied Physics, vol. 112, no. 11, p. 113901, 2012. [179] T. D. Thanh, T. L. Phan, P. Q. Thanh, H. N. Nhat, D. A. Tuan, and S. C. Yu, “Electrical and magnetotransport properties of electrical and magnetotransport properties of La0.7Ca0.3Mn1-xCoxO3,” IEEE Transactions on Magnetics, vol. 50, no. 6, pp. 7–10, 2014. [180] V. Franco et al., “Predicting the tricritical point composition of a series of LaFeSi magnetocaloric alloys via universal scaling,” Journal of Physics D: Applied Physics, vol. 50, no. 41, p. 414004, Oct. 2017. [181] T. D. Thanh, T. H. Lee, T. L. Phan, D. A. Tuan, and S. C. Yu, “Influences of the first-to-second order magnetic phase transformation on the transport properties of La0.7Ca0.3-xBaxMnO3 compounds,” Journal of Applied Physics, vol. 115, no. 17, pp. 2012–2015, 2014. [182] D. N. H. Nam et al., “Room-temperature magnetocaloric effect in La0.7Sr0.3Mn1−xMx′O3 (M′ = Al, Ti),” Journal of Applied Physics, vol. 103, no. 4, p. 043905, 2008. 142 [183] I. Sfifir, A. Ezaami, W. Cheikhrouhou-Koubaa, and A. Cheikhrouhou, “Structural, magnetic and magnetocaloric properties in La0.7-xDyxSr0.3MnO3 manganites (x = 0.00, 0.01 and 0.03),” Journal of Alloys and Compounds, vol. 696, pp. 760–767, 2017. [184] M.-H. Phan, S.-C. Yu, and N. H. Hur, “Excellent magnetocaloric properties of La0.7Ca0.3−xSrxMnO3 (0.05 ≤ x ≤ 0.25) single crystals,” Applied Physics Letters, vol. 86, no. 7, p. 072504, 2005. [185] A. Dhahri, M. Jemmali, K. Taibi, E. Dhahri, and E. K. Hlil, “Structural, magnetic and magnetocaloric properties of La0.7Ca0.2Sr0.1Mn1- xCrxO3compounds with x = 0, 0.05 and 0.1,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 618, pp. 488–496, 2015. [186] E. L. Hernández-González, B. E. Watts, S. A. Palomares-Sánchez, J. T. Elizalde Galindo, and M. Mirabal-García, “Second-Order Magnetic Transition in La0.67Ca0.33−xSrxMnO3 (x = 0.05, 0.06, 0.07, 0.08),” Journal of Superconductivity and Novel Magnetism, vol. 29, no. 9, pp. 2421–2427, 2016. [187] A. Tozri, J. Khelifi, E. Dhahri, and E. K. Hlil, “Influence of Pr-doping on magnetic phase transition and magnetocaloric effect of La0.7-xPrxBa0.3MnO3 manganite,” Materials Chemistry and Physics, vol. 149–150, pp. 728–733, 2015. [188] A. E. M. A. Mohamed, B. Hernando, and M. E. Díaz-García, “Room temperature magneto-transport properties of La0.7Ba0.3MnO3manganite,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 695, pp. 2645–2651, 2017. [189] J. Dhahri, S. Mnefgui, A. Ben Hassine, T. Tahri, M. Oumezzine, and E. K. Hlil, “Behavior of the magnetocaloric effect in La0.7Ba0.2Ca0.1Mn1-xSnxO3 manganite oxides as promising candidates for magnetic refrigeration,” Physica B: Condensed Matter, vol. 537, no. February, pp. 93–97, 2018. [190] L. M. Moreno-Ramírez et al., “Tunable first order transition in La(Fe,Cr,Si)13 compounds: retaining magnetocaloric response despite a magnetic moment reduction,” Acta Materialia, vol. 175, p. 406, Jun. 2019. [191] G. K. Williamson and W. H. Hall, “X-ray line broadening from filed aluminium and wolfram,” Acta Metallurgica, vol. 1, no. 1, pp. 22–31, 1953. [192] T. A. Ho, T. D. Thanh, T. L. Phan, S. K. Oh, and S. C. Yu, “Effect of Crystallite Size on the Thickness of Nonmagnetic Shell and Magnetic Properties of La0.7Ca0.3MnO3,” Journal of Superconductivity and Novel Magnetism, vol. 28, no. 3, pp. 891–894, 2015. [193] K. Kubo and N. Ohatata, “A Quantum Theory of Double Exchange. I,” Journal of the Physical Society of Japan, vol. 33, no. 1. pp. 21–32, 1972. [194] C. V. Mohan, M. Seeger, H. Kronmüller, P. Murugaraj, and J. Maier, “Critical behaviour near the ferromagnetic-paramagnetic phase transition in La0.8Sr0.2MnO3,” Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 183, no. 3, pp. 348–355, 1998. [195] Y. Motome and N. Furukawa, “A Monte Carlo method for fermion systems coupled with classical degrees of freedom,” Journal of the Physical Society of Japan, vol. 68, no. 12, pp. 3853–3858, 1999. 143 [196] D. Kim, B. Revaz, B. L. Zink, F. Hellman, J. J. Rhyne, and J. F. Mitchell, “Tricritical Point and the Doping Dependence of the Order of the Ferromagnetic Phase Transition of,” Physical Review Letters, vol. 89, no. 22, pp. 25–28, 2002. [197] M. Sahana et al., “Critical properties of the double-exchange ferromagnet Nd0.6Pb0.4MnO3,” Physical Review B - Condensed Matter and Materials Physics, vol. 68, no. 14, p. 14408, 2003. [198] N. Ghosh et al., “Heisenberg-like critical properties in ferromagnetic Nd1- xPbxMnO3 single crystals,” Journal of Physics Condensed Matter, vol. 18, no. 2, pp. 557–567, 2006. [199] J. Yang and Y. P. Lee, “Critical behavior in Ti-doped manganites LaMn1-x TixO3 (0.05 ≤ x ≤ 0.2),” Applied Physics Letters, vol. 91, no. 14, pp. 27–30, 2007. [200] H. Huhtinen, R. Laiho, E. Lähderanta, J. Salminen, K. G. Lisunov, and V. S. Zakhvalinskii, “Unconventional critical behavior of magnetic susceptibility as a consequence of phase separation and cluster formation in La0.7Ca0.3MnO3 thin films,” Journal of Applied Physics, vol. 91, no. 10 I, pp. 7944–7946, 2002. [201] M. Kar, A. Perumal, and S. Ravi, “Critical behavior studies in La1-xAgxMnO3 double-exchange ferromagnet,” Physica Status Solidi (B) Basic Research, vol. 243, no. 8, pp. 1908–1913, 2006. [202] T. L. Phan, S. G. Min, S. C. Yu, and S. K. Oh, “Critical exponents of La0.9Pb0.1MnO3 perovskite,” Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 304, no. 2, pp. 778–780, 2006. [203] M. Seeger, S. N. Kaul, H. Kronmüller, and R. Reisser, “Asymptotic critical behavior of Ni,” Physical Review B, vol. 51, no. 18, pp. 12585–12594, 1995. [204] G. A. Gehring and D. J. Coombes, “The theory of small polarons in manganite,” Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 177–181, no. PART 2, pp. 873–874, 1998. [205] M. E. Fisher, S. Ma, and B. G. Nickel, “Critical Exponents for Long-Range Interactions,” Physical Review Letters, vol. 29, no. 14, pp. 917–920, 1972. [206] S. Srinath and S. N. Kaul, “Isotropic-Heisenberg to isotropic-dipolar crossover in amorphous ferromagnets with composition near the percolation threshold,” Phy. Rev. B, vol. 62, no. 17, pp. 11649–11660, 2000. [207] A. K. Pramanik and A. Banerjee, “Critical behavior at paramagnetic to ferromagnetic phase transition in Pr0.5Sr0.5MnO3: A bulk magnetization study,” Physical Review B - Condensed Matter and Materials Physics, vol. 79, no. 21, pp. 1–7, 2009. [208] L. Zhang et al., “Critical behavior of the half-doped perovskite Pr0.5Sr0.5CoO3,” Journal of Advanced Ceramics, vol. 588, pp. 294–299, 2014. [209] L. Zhang et al., “Critical behavior in the antiperovskite ferromagnet AlCMn 3,” Phy. Rev. B, vol. 85, no. 10, p. 104419, 2012. [210] A. Perumal, V. Srinivas, V. V. Rao, and R. A. Dunlap, “Quenched Disorder and the Critical Behavior of a Partially Frustrated System,” Phys. Rev. Lett., 144 vol. 91, pp. 13–16, 2003. [211] D. Ginting, D. Nanto, Y. D. Zhang, S. C. Yu, and T. L. Phan, “Influences of Ni-doping on critical behaviors of La0.7Sr0.3Mn1-xNixO3,” Physica B: Condensed Matter, vol. 412, pp. 17–21, 2013. [212] P. Nisha, S. Savitha Pillai, M. R. Varma, and K. G. Suresh, “Critical behavior and magnetocaloric effect in La0.67Ca0.33Mn1-xCrxO3 (x = 0.1, 0.25),” Solid State Sciences, vol. 14, no. 1, pp. 40–47, 2012. [213] T. L. Phan, “Magnetic properties and magnetocaloric effect of Ti-doped La 0.7Sr0.3MnO3,” Journal of the Korean Physical Society, vol. 61, no. 3, pp. 429–433, 2012. [214] N. V. Khiem et al., “Critical exponents for the ferromagnetic-paramagnetic transition in La0.7Sr0.3Mn0.8Ti0.2O3,” Journal of the Korean Physical Society, vol. 52, no. 5, pp. 1518–1521, 2008. [215] N. X. Phuc, L. V Bau, N. V Khiem, L. H. Son, and D. N. H. Nam, “Magnetic and transport properties of La0.7Sr0.3Co1-yMnyO3 - No double exchange between Mn and Co,” Phsica B, vol. 327, pp. 177–182, 2003. [216] P. Zhang, H. Yang, S. Zhang, H. Ge, and S. Hua, “Magnetic and magnetocaloric properties of perovskite La0.7Sr0.3Mn1-xCoxO3,” Physica B: Condensed Matter, vol. 410, no. 1, pp. 1–4, 2013. [217] A. Kumar, H. Sharma, and A. D. Thakur, “Magnetism in La0.7Sr0.3Mn1- xCoxO3 (0 ≤ x ≤ 1),” AIP Conference Proceedings, vol. 1731, p. 130045, 2016. [218] L. T. T. Ngan, P. H. Nam, N. V. Dang, L. H. Nguyen, and P. T. Phong, “Griffith-Like Phase in Co-Substituted La0.7Sr0.3MnO3,” Metallurgical and Materials Transactions A, vol. 50, no. 8, pp. 3466–3471, 2019. [219] Y. D. Zhang, T. L. Phan, and S. C. Yu, “Large magnetocaloric effect for magnetic refrigeration from 210 to ∼275 K in La0.7Ca0.3Mn1-xCoxO3,” Journal of Applied Physics, vol. 111, no. 7, p. 07D703, 2012. [220] N. Dhahri, J. Dhahri, E. K. Hlil, and E. Dhahri, “Critical behavior in Co- doped manganites La0.67Pb0.33Mn1-xCoxO3 (0 ≤ x ≤ 0.08),” Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 324, no. 5, pp. 806–811, 2012. [221] T. D. Thanh, D. C. Linh, N. T. Uyen Tuyen, T.-L. Phan, and S.-C. Yu, “Magnetic and magnetocaloric properties in Ba-doped La0.7Ca0.3MnO3 nanoparticles,” Journal of Alloys and Compounds, vol. 649, pp. 981–987, 2015.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chuyen_pha_trat_tu_tu_va_hieu_ung_tu_nhie.pdf
- Dong gop moi tieng Anh - Linh.pdf
- Dong gop moi tieng Viet-Linh.pdf
- Đóng góp mới_T.Anh.doc
- Đóng góp mới_T.Viet.doc
- Quyet dinh Hoi dong Linh.pdf
- TOM TAT_Tieng Anh.docx
- TOM TAT_Tieng Viet.docx