Luận án Nghiên cứu đa hình thái đơn gen muc1 và psca trên bệnh nhân ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày (UTDD) là nguyên nhân phổ biến đứng hàng thứ 3 gây tử vong

liên quan đến ung thư trên toàn thế giới. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh UTDD ở các nước

phương Tây đang giảm dần nhưng tỷ lệ này vẫn còn khá cao các nước trong khu vực

Đông Nam Á , trong đó có Việt Nam [1]. Các nghiên cứu đều chỉ ra cơ chế bệnh sinh

của UTDD rất phức tạp với sự tham gia của nhiều yếu tố như nhiễm khuẩn

Helicobacter pylori (H.pylori), các yếu tố di truyền, dịch tễ học và các yếu tố phối hợp

khác [2]. Trong các yếu tố di truyền, đa hình đơn nucleotid (SNP) được nghiên cứu

ngày càng nhiều nhằm phát hiện những gen nhạy cảm với UTDD.

Nghiên cứu SNP trong UTDD đầu tiên được công bố vào năm 2008 với

phát hiện mối liên hệ giữa một SNP của gen kháng nguyên tế bào gốc tuyến tiền

liệt (Prostate Stem Cell Antigen - PSCA) với nguy cơ UTDD [3]. Một vài nghiên

cứu sau đó cũng xác nhận mối liên hệ này và còn phát hiện được những locus

nhạy cảm mới thuộc gen mucin-1 (MUC1) và phospholipase C epsilon-1

(PLCE1) [4]. Các SNP được phát hiện trong các nghiên cứu nói trên phần lớn

liên quan đến con đường tín hiệu trong tế bào. Trong đó gen MUC1 mã hóa

protein màng tế bào có vai trò hình thành hàng rào bảo vệ niêm mạc trên bề mặt

biểu mô dạ dày và rất cần thiết trong tín hiệu nội bào [5]. Một số nghiên cứu chỉ

ra rằng MUC1 có liên quan đến việc điều chỉnh tình trạng viêm dạ dày mạn tính

do H. pylori [6]. Đặc biệt hai SNP rs2070803 và rs4072037 với có vai trò kiểm

soát vị trí quyết định chức năng của MUC1 được chỉ ra có liên quan đến ung thư

dạ dày [7-8], [9]. Bên cạnh MUC1, gen PSCA mã hóa glycoprotein màng tế bào

và được biểu hiện trong biểu mô của dạ dày. Hai SNP rs2976392 và rs2294008

thuộc gen PSCA có thể làm giảm hoạt động sao chép của gen này.

pdf 181 trang dienloan 9200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đa hình thái đơn gen muc1 và psca trên bệnh nhân ung thư dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đa hình thái đơn gen muc1 và psca trên bệnh nhân ung thư dạ dày

Luận án Nghiên cứu đa hình thái đơn gen muc1 và psca trên bệnh nhân ung thư dạ dày
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN 
NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH THÁI ĐƠN 
GEN MUC1 VÀ PSCA TRÊN BỆNH NHÂN 
UNG THƯ DẠ DÀY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
========== 
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN 
NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH THÁI ĐƠN 
GEN MUC1 VÀ PSCA TRÊN BỆNH NHÂN 
UNG THƯ DẠ DÀY 
Chuyên ngành : Hóa sinh Y học 
Mã số : 62720112 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. Tạ Thành Văn 
 2. PGS.TS. Đặng Thị Ngọc Dung 
HÀ NỘI - 2020
LỜI CÁM ƠN 
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều sự 
giúp đỡ của Lãnh đạo cơ quan, các đơn vị, Thầy Cô, đồng nghiệp, các bệnh 
nhân, bạn bè và gia đình thân yêu của mình. 
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới GS. TS. Tạ Thành Văn và 
PGS. TS. Đặng Thị Ngọc Dung, là những người thầy, người hướng dẫn khoa 
học, đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, trực tiếp 
hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu, góp ý và sửa chữa luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những thầy cô, đồng nghiệp, 
những người đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án: 
- Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Y Hà Nội. 
- PGS. TS. Phạm Thiện Ngọc - Nguyên trưởng Bộ môn Hóa - Trường Đại 
học Y Hà Nội. 
- PGS. TS. Trần Huy Thịnh, Phó trưởng Bộ môn Hóa sinh – Trường Đại 
học Y Hà Nội. 
- Các em học viên bác sỹ nội trú Ngô Diệu Hoa, Nguyễn Văn Tân, Trần 
Văn Chức, Đặng Thị Nga, em học viên cao học Đinh Thị Thảo, Nguyễn Thị 
Phương Thảo và các em học viên Sau đại học khác đã giúp đỡ tôi trong suốt 
quá trình nghiên cứu. 
- Tập thể cán bộ nhân viên Bộ môn Hóa sinh và Trung tâm Kiểm chuẩn 
Xét nghiệm Y học – Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá 
trình nghiên cứu. 
Xin được gửi lời cảm ơn đến các bệnh nhân cùng gia đình của họ đã 
giúp tôi có được các số liệu trong luận án này. 
 Xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp cùng các học trò thân yêu đã giúp 
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ tôi, 
bố mẹ chồng tôi cùng sự ủng hộ, động viên của chồng, hai con đã luôn ở bên 
tôi, là chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận án. 
Hà Nội, tháng 04 năm 2020 
Nguyễn Thị Ngọc Lan 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Thị Ngọc Lan, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại học 
Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa sinh Y học, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
Thầy GS.TS. Tạ Thành Văn và Cô PGS.TS. Đặng Thị Ngọc Dung. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Thị Ngọc Lan 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên viết tắt Ý nghĩa 
ASIR Age – Standardised Incidence Rate Tỷ lệ mắc theo tuổi 
AUC Area Under Curver Diện tích dưới đường cong 
bp base pair Cặp base nito 
cs Cộng sự 
CDC Centers for Disease Control and 
Prevention 
Trung tâm kiểm soát và 
phòng chống bệnh tật 
CDH1 Cadehin -1 
CI Confidence Interval Khoảng tin cậy 
DNA Deoxyribose Nucleic Acid 
GWAS Genome – Wide Association Study Nghiên cứu mối liên quan 
bệnh tật và gen 
H.pylori Helicobacter pylori 
HR Hazard Ratio Tỷ suất nguy cơ 
IARC International Agency for Research 
on Cancer 
Tổ chức nghiên cứu ung thư 
quốc tế 
MUC1 Mucin – 1 
n Số lượng 
NST Nhiễm Sắc Thể 
OR Odds Ratio Tỷ suất chênh 
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi 
PGI Pepsinogen I 
PGII Pepsinogen II 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (tiếp) 
Chữ viết tắt Tên viết tắt Ý nghĩa 
PGI/II Pepsinogen I/II Tỷ lệ PepsinogenI/II 
PSCA Prostate Stem Cell Antigen 
RFLP Restriction Fragment Length 
Polymorphism 
Đa hình chiều dài đoạn giới 
hạn 
ROC Receiver Operating Characteristic Đồ thị đường cong trong mô 
hình biến nhị phân 
RR Relative Ratio Tỷ suất nguy cơ 
SNP Single Nucleotide Polymorphism Đa hình đơn nucleotid 
TB Trung Bình 
SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn 
UTDD Ung Thư Dạ Dày 
UTBMDD Ung Thư Biểu Mô Dạ Dày 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3 
1.1. Đại cương về ung thư dạ dày ............................................................... 3 
1.1.1. Dịch tễ học của ung thư dạ dày ..................................................... 3 
1.1.2. Phân loại ung thư dạ dày ............................................................... 7 
1.1.3 Chẩn đoán ung thư dạ dày.............................................................. 9 
1.1.4. Điều trị và tiên lượng ung thư dạ dày .......................................... 11 
1.2. Cơ chế bệnh sinh của ung thư dạ dày ................................................. 12 
1.2.1. Các yếu tố nguy cơ ung thư dạ dày ............................................. 13 
1.2.2. Cơ chế phân tử trong ung thư dạ dày .......................................... 18 
1.3. Đa hình gen MUC1 và gen PSCA ...................................................... 23 
1.3.1. Cấu trúc và chức năng của gen MUC1 ........................................ 23 
1.3.2. Cấu trúc và chức năng gen PSCA ................................................ 26 
1.3.3. Đa hình đơn nucleotid của gen MUC1 và gen PSCA trong ung thư 
dạ dày ......................................................................................... 28 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 32 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 32 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 32 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 33 
2.4. Các biến số nghiên cứu và cách thức thu thập số liệu ........................ 33 
2.5. Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu .................................. 35 
2.5.1. Trang thiết bị và dụng cụ ............................................................ 35 
2.5.2. Hóa chất ..................................................................................... 36 
2.5.3. Các cặp mồi và enzym cắt giới hạn trong nghiên cứu ................. 36 
2.6. Quy trình kỹ thuật phân tích đa hình đơn nucleotid của gen MUC1 và 
gen PSCA ........................................................................................... 38 
2.7. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................. 44 
2.8. Xây dựng mô hình tiên lượng ung thư dạ dày .................................... 45 
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ...................................................... 46 
2.10. Các biện pháp tránh sai số ............................................................... 46 
2.11. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................. 48 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 49 
3.1. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu ......................................... 49 
3.2. Kết quả phân tích các đa hình gen MUC1 và gen PSCA .................... 54 
3.2.1. Đa hình gen rs4072037 trên gen MUC1 ...................................... 54 
3.2.2. Đa hình gen rs2070803 của gen MUC 1...................................... 58 
3.2.3. Đa hình gen rs2294008 của gen PSCA ........................................ 62 
3.2.4. Đa hình gen rs2976392 của gen PSCA ........................................ 65 
3.3. Mối liên quan giữa đa hình đơn và các yếu tố nguy cơ ...................... 68 
3.3.1. Mối liên quan của đa hình gen rs4072037 và các yếu tố nguy cơ .... 68 
3.3.2. Mối liên quan của đa hình gen rs2070803 và các yếu tố nguy cơ .... 70 
3.3.3. Mối liên quan của đa hình gen rs2294008 và các yếu tố nguy cơ .... 72 
3.3.4. Mối liên quan của đa hình gen rs2976392 và các yếu tố nguy cơ.... 74 
3.3.5. Sự kết hợp của các đa hình gen của hai gen MUC1 và gen PSCA 
với nguy cơ ung thư dạ dày ........................................................ 75 
3.3.6. Mô hình tiên lượng nguy cơ ung thư dạ dày ................................ 79 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 83 
4.1. Bàn luận về đặc điểm các đa hình đơn gen MUC1 và gen PSCA ....... 84 
4.2. Bàn luận về mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và các biến thể đa 
hình gen MUC1 và gen PSCA............................................................. 96 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 123 
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................... 124 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Trình tự mồi của phản ứng PCR ............................................... 37 
Bảng 2.2. Các enzym cắt giới hạn và vị trí cắt của chúng ......................... 38 
Bảng 2.3. Thành phần của phản ứng PCR ................................................ 39 
Bảng 2.4. Chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ............................................... 39 
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu .................................... 49 
Bảng 3.2. Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu.......... 49 
Bảng 3.3. Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu .................................... 50 
Bảng 3.4. Đặc điểm tiền sử hút thuốc lá và uống rượu của nhóm nghiên cứu .. 50 
Bảng 3.5. Đặc điểm tiền sử bệnh lý dạ dày cá nhân, tiền sử UTDD gia đình 
và tiền sử nhiễm H.pylori ......................................................... 51 
Bảng 3.6. Đặc điểm nồng độ pepsinogen của nhóm nghiên cứu ............... 51 
Bảng 3.7. Nồng độ PGI và tỷ lệ PGI/II so với ngưỡng chẩn đoán ............. 52 
Bảng 3.8. Đặc điểm mô bệnh học trên bệnh nhân ung thư dạ dày ............. 52 
Bảng 3.9. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ trên nhóm nghiên 
cứu trên mô hình hồi quy logistic ............................................. 53 
Bảng 3.10. Phân bố của các kiểu gen rs4072037 ........................................ 56 
Bảng 3.11. Kiểu gen rs4072037 và nguy cơ ung thư dạ dày ....................... 57 
Bảng 3.12. Phân bố các kiểu gen rs2070803............................................... 60 
Bảng 3.13. Các kiểu gen rs2070803 và nguy cơ mắc ung thư dạ dày.......... 61 
Bảng 3.14. Phân bố các kiểu gen rs2294008............................................... 64 
Bảng 3.15. Các kiểu gen rs2294008 và nguy cơ ung thư dạ dày ................. 64 
Bảng 3.16. Phân bố các kiểu gen rs2976392............................................... 67 
Bảng 3.17. Kiểu gen rs2976392 và nguy cơ ung thư dạ dày ....................... 67 
Bảng 3.18. Phân tích nguy cơ UTDD của kiểu gen AA so với AG+GG của 
nhóm bệnh so với nhóm chứng ................................................. 68 
Bảng 3.19. Phân tích nguy cơ UTDD của kiểu gen GG so với AG+AA của 
nhóm bệnh so với nhóm chứng. ................................................ 70 
Bảng 3.20. Phân tích nguy cơ UTDD của kiểu gen TT so với CT+CC của 
nhóm bệnh so với nhóm chứng ................................................. 72 
Bảng 3.21. Phân tích nguy cơ UTDD của kiểu gen AA so với AG+GG của 
nhóm bệnh so với nhóm chứng ................................................. 74 
Bảng 3.22. Tổng hợp các mô hình hồi quy logistic đa biến ........................ 79 
Bảng 4.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ Tokyo, Aichi và Korea về 
kiểu gen nguy cơ GG của rs2070803 ........................................ 89 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Kiểu gen AA của rs4072037 kết hợp với một số yếu tố nguy 
cơ trên mô hình hồi quy đa biến logistic ............................... 69 
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn sự kết hợp của các đa hình gen và các yếu tố nguy 
cơ trên mô hình hồi quy đa biến logistic. .............................. 71 
Biểu đồ 3.3. Biểu diễn sự kết hợp của các đa hình gen và các yếu tố nguy 
cơ trên mô hình hồi quy đa biến logistic. .............................. 73 
Biểu đồ 3.4. Biểu diễn sự kết hợp của các đa hình gen và các yếu tố nguy 
cơ trên mô hình hồi quy logistic. ........................................... 75 
Biểu đồ 3.5. Tổ hợp từng cặp gen của bốn SNP trên gen MUC1 và PSCA ... 76 
Biểu đồ 3.6. Tổ hợp 3 kiểu gen của bốn SNP trên gen MUC1 và gen PSCA . 77 
Biểu đồ 3.7. Tổ hợp 4 kiểu gen của bốn SNP trên hai gen MUC1 và gen PSCA .. 78 
Biểu đồ 3.8. Biểu diễn đường cong phân định chẩn đoán của mô hình tiên 
lượng ung thư dạ dày. ........................................................... 80 
Biểu đồ 3.9. Chuẩn hóa tiên lượng ung thư dạ dày.................................... 81 
Biểu đồ 4.1. So sánh kết quả nghiên cứu rs2294008 với các nghiên cứu trên 
thế giới ................................................................................. 92 
Biểu đồ 4.2. So sánh kết quả nghiên cứu rs2976392 với các nghiên cứu trên 
thế giới. ................................................................................ 95 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Hình biểu thị tỷ lệ số ca mới mắc và tử vong của ung thư dạ dày .... 3 
Hình 1.2. Tỷ lệ mới mắc các loại ung thư dạ dày tại Việt Nam .................. 6 
Hình 1.3. Cơ chế gây ung thư dạ dày.......................................................... 8 
Hình 1.4. Minh họa về đa hình đơn nucleotid SNP ................................... 20 
Hình 1.5. Vị trí gen MUC1 ....................................................................... 24 
Hình 1.6. Vị trí gen PSCA ........................................................................ 26 
Hình 1.7. Cơ chế hoạt động của gen PSCA ............................................... 27 
Hình 1.8. Sự khác biệt về sản phẩm của SNP rs4072037 .......................... 28 
Hình 1.9. Vị trí SNP rs2070803 ............................................................... 29 
Hình 2.1. Hình ảnh mô phỏng điện di các kiểu gen của SNP rs4072037 sau 
khi cắt sản phẩm PCR bằng enzym giới hạn ............................. 41 
Hình 2.2. Hình ảnh mô phỏng điện di các kiểu gen của SNP rs2070803 sau 
khi cắt sản phẩm PCR bằng enzym giới hạn ............................. 41 
Hình 2.3. Hình ảnh mô phỏng điện di sau khi cắt sản phẩm PCR bằng 
enzym giới hạn với các kiểu gen của rs2294008 ....................... 42 
Hình 2.4. Hình ảnh mô phỏng điện di sau khi  ... o A., Sano M., Kinameri K. et al (2006). Comparing mass 
screening techniques for gastric cancer in Japan. World journal of 
gastroenterology, 12, 4873 - 4874. 
212. Lee KS., Oh DK., Han MA. (2011). Gastric cancer screening in Korea: 
report on the national cancer screening program in 2008. Cancer Res 
Treat, 43, 83 - 88. 
213. Riecken B., Pfeiffer R., Ma JL. et al (2002). No impact of repeated 
endoscopic screens on gastric cancer mortality in a prospectively 
followed Chinese population at high risk. Prev Med., 34 (1), 22 - 28. 
214. Inoue M. và Tsugane S. (2005). Epidemiology of gastric cancer in Japan. 
Postgrad Med J, 81 (957), 419 - 424. 
215. Choi K S., Jun J K, Suh M. et al (2015). Effect of endoscopy screening 
on stage at gastric cancer diagnosis: results of the National Cancer 
Screening Programme in Korea. Br J Cancer, 112 (3), 608 - 612. 
216. Cheung DY. (2017). Atrophic Gastritis Increases the Risk of Gastric 
Cancer in Asymptomatic Population in Korea. Gut and liver, 11 (5), 
575-576. 
217. Arismendi G. Morillo, I.Hernandez, E. Mengual et al (2013). [Gastric 
cancer risk estimate in patients with chronic gastritis associated with 
Helicobacter pylori infection in a clinical setting]. Rev Gastroenterol 
Mex, 78 (3), 135-143. 
218. Rokkas T., Sechopoulos P., Pistiolas D. et al (2010). Helicobacter pylori 
infection and gastric histology in first-degree relatives of gastric cancer 
patients: a meta-analysis. Eur J Gastroenterol Hepatol, 22, 1128 - 1133. 
219. Dhillon P. K., Farrow D. C., Vaughan T. L. et al (2001). Family history 
of cancer and risk of esophageal and gastric cancers in the United States. 
Int J Cancer, 93 (1), 148-152. 
220. Lissowska J., Groves F. D., Sobin L. H. et al (1999). Family history and 
risk of stomach cancer in Warsaw, Poland. Eur J Cancer Prev, 8 (3), 
223-227. 
221. Bakir T., Can G., Erkul S. et al (2000). Stomach cancer history in the 
siblings of patients with gastric carcinoma. Eur J Cancer Prev, 9 (6), 
401-408. 
222. Bakir T., Can G., Siviloglu C. et al (2003). Gastric cancer and other 
organ cancer history in the parents of patients with gastric cancer. Eur J 
Cancer Prev, 12 (3), 183-189. 
223. Palli D., Russo A., Ottini L. et al (2001). Red meat, family history, and 
increased risk of gastric cancer with microsatellite instability. Cancer 
research, 61 (14), 5415-5419. 
224. Eto K., Ohyama S., Yamaguchi T. et al (2006). Familial clustering in 
subgroups of gastric cancer stratified by histology, age group and 
location. Eur J Surg Oncol, 32 (7), 743-748. 
225. Minami Y., Tateno H. (2003). Associations between cigarette smoking 
and the risk of four leading cancers in Miyagi Prefecture, Japan: a multi-
site case-control study. Cancer Sci, 94 (6), 540-547. 
226. Ohata H., Kitauchi S., Yoshimura N. et al (2004). Progression of chronic 
atrophic gastritis associated with Helicobacter pylori infection increases 
risk of gastric cancer. Int J Cancer, 109 (1), 138-143. 
227. Cooke CL., Torres J., Solnick JV. (2013). Biomarkers of Helicobacter 
pylori-associated gastric cancer. Gut Microbes, 4 (6), 532-540. 
228. Eom B.W., Joo J., Kim S. et al (2015). Prediction Model for Gastric 
Cancer Incidence in Korean Population. PLoS One, 10 (7), e0132613-
e0132613. 
229. Cai Q., Zhu C., Yuan Y. et al (2019). Development and validation of a 
prediction rule for estimating gastric cancer risk in the Chinese high-risk 
population: a nationwide multicentre study. Gut, 68 (9), 1576. 
230. Lee D. S., Yang H. K., Kim J. W. et al (2009). Identifying the risk 
factors through the development of a predictive model for gastric cancer 
in South Korea. Cancer Nurs, 32 (2), 135-142. 
231. Jalali A., Alvarez-Iglesias A., Roshan D. et al (2019). Visualising 
statistical models using dynamic nomograms. PLoS One, 14 (11), 
e0225253-e0225253. 
232. Lin Ju-L., Lin Jian-X., L. P. et al (2019). Dynamic prediction of long-term 
survival in patients with primary gastric diffuse large B-cell lymphoma: a 
SEER population-based study. BMC Cancer, 19 (1), 873-873. 
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH VÀ NHẠY CẢM CỦA MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN 
NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ NGOẠI TRÚ 
Mã số phiếu:__________________________________________ 
Loại hình cơ sở y tế (nơi tiếp cận BN): Bệnh viện ............................ 
Quận/ Huyện: ............................................................................ 
Tỉnh/ Thành phố: 1. Hà Nội 2. Khác 
Họ và tên người được phỏng vấn:........................................................ 
Địa chỉ: ............................................................................................... 
Điện thoại:................................................................ 
Mã số bệnh án :......................................................... 
Loại BN: 1. Nội trú. 2. Ngoại trú. 
Thoả thuận nghiên cứu 
Tôi là . nghiên cứu viên của đề tài do trường Đại học Y Hà 
Nội chủ trì. Hiện nay, chúng tôi muốn tìm hiểu về tình hình sử dụng dịch vụ y tế, chi tiêu cho 
chăm sóc sức khỏe, liên quan đến một số dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị về bệnh lý 
ung thư dạ dày. Do đó, tôi xin phép được hỏi ý kiến của anh/chị một số câu hỏi về chăm sóc 
sức khỏe của anh/chị và các thành viên trong gia đình. 
Sự tham gia của anh/chị và gia đình trong cuộc khảo sát này là hoàn toàn tự nguyện. Chúng 
tôi đảm bảo rằng những thông tin anh/chị cung cấp sẽ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 
Đồng thời, những thông tin cá nhân của anh/chị hoàn toàn được giữ bí mật. Chúng tôi hi vọng 
rằng thông qua hoạt động này chúng ta có thể tìm hiểu những cơ chế chi trả cho chăm sóc 
sức khỏe thuận tiện và hiệu quả nhất. 
Đồng thời, những thông tin anh/ chị cung cấp cũng sẽ có những đóng góp ý nghĩa vào việc xây 
dựng và thực hiện các chính sách và chương trình y tế mang lại lợi ích cho mọi người. 
Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 30-45 phút, anh/chị có thế từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào 
mà anh /chị không muốn trong suốt quá trình phỏng vấn. 
Sau khi phỏng vấn chúng tôi sẽ tiến hành lấy khoảng 4mL máu của anh/chị để phục vụ đề tài 
nghiên cứu. 
 Anh/ chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không? 
1- Có- / 2- Không 
Chữ ký của người được phỏng vấn:_____________________________________________ 
Ngày phỏng vấn: _____________________________________________ 
Chữ ký của điều tra viên:_____________________________________________________ 
A THÔNG TIN CHUNG 
A1 Năm sinh của anh/chị? 
.. 
A2 Giới tính? 
 Nam 
Nữ 
1 
2 
B TIỀN SỬ BỆNH TẬT CÁ NHÂN 
B1 Anh/chị đã từng đi khám và được chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến dạ 
dày chưa? 
Rồi 
Chưa 
1 
2 → B5 
B3 Anh/ chị được chẩn đoán cách đây bao lâu? Trên 
5 năm 
Từ 1-5 năm 
Dưới 1 năm 
1 
2 
3 
B4 Anh/chị đã từng được chẩn đoán nhiễm H.pylori chưa? Rồi 
Chưa 
1
2 
B5 Anh/chị đã được chẩn đoán UTDD cách đây bao lâu? 
B6 Anh chị đã được chẩn đoán UTDD ở cơ sở y tế nào? Tuyến huyện 
Tuyến tỉnh 
BV Trung ương 
BV tư nhân 
Khác 
1 
2 
3 
4 
5 
B7 Anh chị đã được điều trị bằng những phương pháp gì? Xạ trị 
Hóa trị 
Phẫu thuật 
Phẫu thuật + xạ trị 
Khác 
1 
2 
3 
4 
5 
B8 Hiện tại, Anh chị được điều trị bằng những phương pháp gì? Xạ trị 
Hóa trị 
Chăm sóc giảm nhẹ 
Khác 
1 
2 
3 
4 
B9 Anh/chị hiện tại có mắc bệnh lý gì kèm theo không? 
(Ghi rõ chi tiết) 
C TIỀN SỬ BỆNH TẬT GIA ĐINH 
C1 Gia đình anh/chị có ai mắc UTDD chưa? 
Rồi 
Chưa 
1 
2 → D1 
C2 Có mấy người mắc? 1 
người 
2 người 
Trên 2 người 
Là những ai:  
1 
2 
3 
C3 Tuổi mắc bệnh của thành viên trong gia đình? Trên 
40 tuổi 
Dưới 40 tuổi 
1 
2 
C4 Thành viên đã mắc bệnh được chẩn đoán và điều trị cách đây bn 
lâu? 
C5 Gia đình anh/chị đã có ai mắc các bệnh UT không phải (#)UTDD ? Rồi 
Chưa 
1 
2 
C6 Liệt kê: (quan hệ gia đình/ bệnh lý ung thư/tuổi mắc/tình trạng hiện 
tại) 
D SỬ DỤNG RƯỢU 
D1 Trong thời gian gần đây, bao lâu anh/ chị uống rượu một lần? 
Không bao giờ 
Hàng tháng 
Hàng tuần 
2-3 lần mỗi tuần 
>= 4 lần mỗi tuần 
1 →E1 
2 
3 
4 
5 
D2 Thông thường mỗi lần uống rượu, anh/ chị thường uống mấy chén/ ly? ..
chén/ ly 
D3 Bao lâu lại có một lần anh/ chị uống từ 6 chén/ ly rượu trở lên? 
Không bao giờ 
Vài tháng một lần 
Hàng tháng 
Hàng tuần 
Hàng ngày 
1 
2 
3 
4 
5 
E SỬ DỤNG THUỐC LÁ 
E1 
Lần đầu tiên anh/chị hút thuốc lá vào năm bao nhiêu tuổi? 
Chưa từng hút 
.
..tuổi 
99 →F1 
E2 Anh/chị đã từng hút thuốc lá thường xuyên hàng ngày trong bao nhiêu 
năm? 
Chưa từng hút thuốc lá thường xuyên 
Không nhớ 
.
..năm 
98 
99 
E3 Trước khi phát hiện bệnh, anh/chị hút bao nhiêu điếu thuốc lá một 
ngày? 
Sau khi phát hiện bệnh, anh/chị hút bao nhiêu điếu thuốc lá một ngày? 
..
điếu 
.. điếu 
E4 
Từ trước đến giờ, anh/chị đã hút tổng cộng 100 điếu thuốc lá hoặc 
nhiều hơn không?(100 điếu thuốc = 5 bao thuốc) 
Có 
Không 
1 
2 → F1 
E5 
Trong vòng 30 ngày trở lại đây, anh/chị có hút thuốc lá không? 
Có 
Không 
1 
2 
E6 Trung bình 1 ngày hiện tại, anh/chị hút bao nhiêu điếu thuốc? 
(1 bao thuốc = 20 điếu thuốc) 
Ít hơn hoặc bằng 10 điếu thuốc/ngày 
11-20 điếu thuốc/ngày 
21-30 điếu thuốc/ngày 
Trên 31 điếu thuốc/ngày 
Không nhớ 
1 
2 
3 
4 
99 
E7 Trung bình 1 tháng, anh/chị chi hết bao nhiêu tiền cho thuốc lá? 
nghìn đồng 
E8 Khoảng bao lâu sau khi thức dậy buổi sáng, anh/chị hút điếu thuốc lá 
đầu tiên trong ngày? 
Trong vòng 5 phút 
6-30 phút 
31-60 phút 
Sau 60 phút 
Không biết 
1 
2 
3 
4 
99 
E9 Anh/chị có thấy khó chịu khi không thể hút thuốc ở những nơi cấm hút 
thuốc (bệnh viện, trường học, xe buýt.) không? 
Có 
Không 
1 
2 
E10 Anh chị thấy khó chịu nhất khi không được hút thuốc vào thời điểm nào 
trong ngày? 
Điếu thuốc đầu tiên vào buổi sáng 
Các thời điểm khác 
Sau bữa ăn 
Không thấy khó chịu 
1 
2 
3 
4 
E11 Lúc mới thức dậy buổi sáng, anh/chị có hút thuốc nhiều hơn so với các 
thời điểm khác trong ngày không? 
Có 
Không 
1 
2 
E12 Khi bị ốm nặng phải nằm trên giường cả ngày, anh/chị có hút thuốc 
không? 
Có 
Không 
1 
2 
E13 Hiện tại, dự định của anh/chị về việc cai thuốc lá như thế nào? 
Không có ý định cai thuốc 
Nghĩ rằng mình nên cai thuốc nhưng chưa sẵn sàng 
Dự định sử dụng các biện pháp để cai thuốc lá 
Đang sử dụng các biện pháp để cai thuốc lá 
Khác (Ghi rõ:..) 
1 
2 
3 
4 
9 
E14 Trong vòng 12 tháng trở lại đây, bao nhiêu lần anh/chị đã từng thử cai 
thuốc lá và có thể kiêng hút thuốcít nhất 24 giờ? 
.lần 
E15 Anh/ chị dự định bao giờ cai thuốc lá? 
Đang cai 
Không cai 
.tháng nữa 
98 
99→ F1 
E16 Anh/ chị dự định hoặc đangsử dụng biện pháp nào để cai thuốc lá? 
(nhiều lựa chọn) 
Hỗ trợ từ nhân viên y tế 
Hỗ trợ từ người thân 
Hỗ trợ từ bạn bè 
Dùng các dược phẩm thay thế nicotin 
Dùng thuốc nam hoặc thuốc bắc 
Châm cứu 
Nhắc nhở bằng điện thoại di động 
Tự cai 
Khác (Ghi rõ:..) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
E17 Anh/ chị thấy khó khăn lớn nhất cho việc cai thuốc lá là gì? 
1. 
2. 
3. 
(Liệt kê tối đa 
3 lý do) 
K TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân? 
Đau thượng vị 
Gầy sút cân 
Buồn nôn/nôn 
Chán ăn 
Nôn ra máu và/hoặc đi ngoài phân đen 
Khó nuốt 
Thiếu máu 
Vàng da, vàng mắt 
Gan lớn 
Bụng chướng 
Ấn thượng vị đau 
Hạch nách 
Hạch thượng đòn 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
L HÌNH ẢNH NỘI SOI DẠ DÀY: Ngày nội soi: . 
L1 Hình ảnh nội soi của bệnh nhân? 
Bình thường 
Có tổn thương 
1 → M1 
2 
L2 
Vị trí tổn thương? 
Hang vị 
Tiền môn vị 
 Hang môn vị 
Tâm vị 
Phình vị 
Thân vị 
Bờ cong nhỏ 
 Bờ cong lớn 
Khác 
1 
2 
3 
4
5 
6 
7 
8 
L3 Kích thước tổn thương? 
<1cm 
 1 – 2cm 
 2,1 – 3cm 
>3cm 
Khác 
1 
2 
3 
4 
M KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC 
Mã tiêu bản.. 
Bác sĩ đọc 
Nơi đọc 
M1 Phân loại theo Lauren? 
Thể ruột 
Thể lan tỏa 
1 
2 
M2 Phân loại theo WHO? 
 Ung thư biểu mô tuyến thể nhú 
 Ung thư biểu mô tuyến thể ống nhỏ 
 Ung thư biểu mô tuyến thể nhầy 
 Ung thư biểu mô tế bào nhẫn 
 Ung thư biểu mô tuyến vảy 
 Ung thư biểu mô tế bào vảy 
 Ung thư biểu mô thể tế bào nhỏ 
 Ung thư biểu mô thể không biệt hóa 
 Các ung thư biểu mô khác ) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
M3 Mức độ biệt hóa? 
Cao 
Vừa 
Kém 
1 
2 
3 
M4 Kết luận: K dạ dày thể  
 Có tính chất gia đình 
 Không có tính chất gia đình 
Giai đoạn: 
1 
2 
Kết quả Cận lâm sàng: 
R. Kết quả nhóm máu 
A 1 
B 2 
AB 3 
O 4 
R2. Kết quả nồng độ pepsinogen I Nồng độ:. ng/mL 
R3 Kết quả nồng độ pepsinogen II Nồng độ:. ng/mL 
R4. Kết quả định lượng IgG H.pylori Nồng độ:. ng/mL 
R5. Kết quả định lượng IGM H.pylori Nồng độ:. ng/mL 
R6. Kết quả định lượng VacA 
H.pylori 
R7. Kết quả định lượng CacA 
H.pylori 
R8. Kết quả H.pylori test urease 
R9. Kết quả H.pylori qua nhuộm HE 
R10. Kết quả CA72-4 
R11. Kết quả CA 19-9 
R12. Kết quả CEA 
R13 
P. Kết quả xét nghiệm đa hình gen 
P 
Gen SNP Kiểu gen 
P1 
MUC1 
rs4072037 
GG 1 
GA 2 
AA 3 
P2 rs2070803 
AA 1 
AG 2 
GG 3 
P3 
PSCA 
rs2294008 
CC 1 
CT 2 
TT 3 
P4 rs2976392 
GG 1 
GA 2 
AA 3 
PHỤ LỤC 2: Phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô dạ dày 
Lauren (1965) WHO (2010) 
Thể ruột 
Ung thư biểu mô tuyến nhú 
Ung thư biểu mô tuyến ống 
Ung thư biểu mô tuyến nhầy 
Thể lan tỏa 
Ung thư biểu mô tế bào nhẫn 
Các ung ung thư biểu mô kém kết dính khác 
Thể hỗn hợp 
Ung thư biểu mô hỗn hợp 
Ung thư biểu mô tuyến vảy 
Ung thư biểu mô tế bào vảy 
Ung thư biểu mô tuyến dạng tế bào gan 
Ung thư biểu mô với chất nền lympho 
Ung thư biểu mô nhau thai 
Sarcom ung thư biểu mô 
PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH LY RƯỢU CHUẨN 
WHO đưa ra một đơn vị uống chuẩn chứa 10 gam cồn. Một đơn vị uống 
chuẩn này tương đương với 1 chén rượu mạnh (40 độ, 30 ml); 1 ly rượu vang 
(13,5 độ, 100 ml); 1 vại bia hơi (330 ml); 2/3 chai hoặc lon bia (330 ml). 
Các cốc/ly rượu bia dưới đây mặc dù có các kích cỡ khác nhau, nhưng đều 
cùng chứa khoảng 10g cồn. 
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PCR-RFLP XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA CÁC 
ĐA HÌNH ĐƠN NUCLEOTID 
Hình ảnh PCR-RFLP xác định kiểu gen của rs 4072037 
1. Hình ảnh PCR-RFLP xác định kiểu gen của rs 2070803 
Hình ảnh PCR-RFLP xác định kiểu gen của rs 2294008 
Hình ảnh PCR-RFLP xác định kiểu gen của rs 2976392 
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ CỦA MỘT SỐ BỆNH NHÂN 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B20 – rs4072037: Kiểu gen GG 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B25 – rs4072037: Kiểu gen AG 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B17 – rs2070803: Kiểu gen GG 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B23 – rs2070803: Kiểu gen AG 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B109 – rs2294008: Kiểu gen TT 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu B119 – rs2294008: Kiểu gen TC 
TT 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu C101 – rs2976392: Kiểu gen CC (mồi ngược) 
Hình ảnh giải trình tự gen mẫu C100 – rs2976392: Kiểu gen CT (mồi ngược) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_da_hinh_thai_don_gen_muc1_va_psca_tren_be.pdf
  • pdf1. NCS NGUYEN THI NGOC LAN - TOM TAT LA TIENG VIET (1).pdf
  • pdf2. NCS NGUYEN THI NGOC LAN - TOM TAT LA TIENG VIET (2).pdf
  • pdf3. NCS NGUYEN THI NGOC LAN - THÔNG TIN KL MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
  • pdf4. NCS NGUYEN THI NGOC LAN - TRICH YEU LUAN AN.pdf