Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh hô hấp phổ biến có thể

phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng

và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường đường thở và/hoặc

phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó

khói thuốc là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng

là yếu tố nguy cơ quan trọng gây COPD. Các bệnh đồng mắc và đợt kịch phát

làm nặng thêm tình trạng bệnh [1].

Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới năm 2017, COPD là nguyên nhân

gây tử vong đứng hàng thứ 3 với khoảng 3,2 triệu người chết và 329 triệu

người mắc trên toàn thế giới. Theo dự đoán, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong sẽ còn

tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tới do tăng tiếp xúc các yếu tố nguy cơ

COPD và tình trạng già đi của dân số [2],[3],[4].

COPD thường xuất hiện ở người trên 40 tuổi, yếu tố nguy cơ chính

thường liên quan đến tình trạng hút thuốc lá thuốc lào, cùng với sự xuất hiện

các triệu chứng cơ năng ho, khạc đờm, khó thở [5],[6]. Tại cộng đồng, sàng

lọc bằng đo chức năng thông khí ở những đối tượng có yếu tố nguy cơ cao

nhằm phát hiện sớm COPD là rất quan trọng nhằm quản lý và điều trị một

cách có hiệu quả ngay từ giai đoạn nhẹ. Việc quản lý phòng ngừa các yếu tố

nguy cơ sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, điều trị dự phòng nhằm làm giảm tần

suất các đợt cấp giúp người bệnh ít phải nằm viện góp phần giảm gánh nặng

bệnh tật và chi phí điều trị [5],[7]

pdf 202 trang dienloan 10220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An

Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá kết quả can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
LÊ NHẬT HUY 
NGHIÊN CỨU 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG 
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 
TẠI TỈNH NGHỆ AN 
Chuyên ngành : Nội Hô hấp 
Mã số : 62720144 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS CHU THỊ HẠNH 
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Lê Nhật Huy, nghiên cứu sinh khóa K34 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Nội Hô hấp, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng 
dẫn của Cô: Chu Thị Hạnh 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ 
sở nơi nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 02 tháng 9 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Lê Nhật Huy 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 
ATS Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) 
BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) 
CAT Bảng câu hỏi đánh giá COPD (COPD Assessment Test) 
CBYT Cán bộ y tế 
CNTK Chức năng thông khí 
COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 
(Chronic Obstructive Pulmonary Disease) 
FEV1 Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên 
(Forced Expiratory Volume in one second) 
FEV1/FVC Chỉ số Gaensler 
FVC Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital Capacity) 
GOLD Khởi động toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 
(Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) 
HPPQ Hồi phục phế quản 
HPQ Hen phế quản 
ICS Corticoid đường hít (Inhaler corticosteroid) 
KAP Kiến thức, thái độ và thực hành (Knowledge, Attitude and Practice) 
LABA Cường beta 2 tác dụng kéo dài (Long Acting Beta 2 Agonist) 
LAMA Kháng cholinergic tác dụng kéo dài (Long Acting Muscarinic 
Antagonist) 
MEF25% Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí còn lại 25% FVC 
(Maximal Expiratory Flow when 25% of the FVC remains in the 
lungs) 
MEF50% Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí còn lại 50% FVC 
(Maximal Expiratory Flow when 50% of the FVC remains in the lungs) 
MEF75% Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí còn lại 75% FVC 
(Maximal Expiratory Flow when 75% of the FVC remains in the 
lungs) 
mMRC Hội đồng nghiên cứu Y khoa cải biên 
(modified Medical Research Council) 
pMDI Bình hít định liều dưới áp lực (pressurized Metered Dose Inhaler) 
SABA Cường beta 2 tác dụng ngắn (Short Acting Beta 2 Agonist) 
SAMA Kháng cholinergic tác dụng ngắn (Short Acting Muscarinic 
Antagonist) 
WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) 
YTNC Yếu tố nguy cơ 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3 
 Thuật ngữ và định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................... 3 
 Dịch tễ học của COPD ...................................................................... 3 
1.2.1. Dịch tễ COPD trên thế giới ........................................................ 3 
1.2.2. Tình hình dịch tễ COPD ở Việt Nam ......................................... 7 
1.3. Các YTNC của COPD ....................................................................... 9 
1.3.1. Các yếu tố môi trường ................................................................ 9 
1.3.2. Các yếu tố cơ địa ...................................................................... 14 
1.4. Sinh lý bệnh học COPD .................................................................. 16 
1.5. Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán COPD .................................... 17 
1.5.1. Biểu hiện lâm sàng của COPD ................................................. 17 
1.5.2. Cận lâm sàng ............................................................................. 19 
1.5.3. Chẩn đoán COPD ..................................................................... 21 
1.6. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học ....................................... 27 
1.6.1. Nghiên cứu cắt ngang trong điều tra dịch tễ học COPD .......... 28 
1.6.2. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ............................................. 28 
1.7. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe .................................... 29 
1.8. Quản lý COPD tại cộng đồng .......................................................... 31 
1.9. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị của bệnh nhân mắc COPD ........... 32 
1.9.1. Khái niệm, nghiên cứu tuân thủ điều trị đối với COPD .......... 32 
1.9.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị COPD ................... 33 
1.9.3. Các biện pháp đánh giá tuân thủ điều trị COPD. ..................... 33 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 35 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................. 35 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................... 35 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................. 36 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................ 36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................. 37 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu ............................... 37 
2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................... 42 
2.3. Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nghiên cứu .................. 47 
2.3.1. Cán bộ tham gia nghiên cứu ..................................................... 47 
2.3.2. Bộ câu hỏi ................................................................................. 49 
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu: ........................................................... 49 
2.3.4. Triển khai thực hiện nghiên cứu ............................................... 50 
2.4. Sai số và cách hạn chế ..................................................................... 55 
2.5. Xử lý số liệu .................................................................................... 56 
2.6. Đạo đức nghiên cứu......................................................................... 57 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 60 
3.1. Tỷ lệ mắc và YTNC của COPD ở người từ 40 tuổi trở lên ............ 60 
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................. 60 
3.1.2. Kết quả về tỷ lệ mắc COPD tại tỉnh Nghệ An .......................... 65 
3.1.3. Liên quan giữa các YTNC với COPD ...................................... 66 
3.1.4. Phân tích đa biến hồi quy Logistic các yếu tố liên quan đến 
COPD ........................................................................................ 71 
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng mắc COPD......... 73 
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ......................... 73 
3.2.2. Kết quả CNTK của đối tượng nghiên cứu ................................ 76 
3.2.3. Kết quả điện tâm đồ của đối tượng mắc COPD ....................... 81 
3.3. Kết quả đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn điều trị. ....................... 82 
3.3.1. Đặc điểm chung nhóm chứng và nhóm can thiệp trước nghiên 
cứu ............................................................................................. 82 
3.3.2. Kết quả đánh giá hiệu quả can thiệp sau 12 tháng ................... 83 
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 96 
4.1. Tỷ lệ mắc và các YTNC của COPD ................................................ 96 
4.1.1. Phương pháp nghiên cứu .......................................................... 96 
4.1.2. Tỷ lệ mắc và các YTNC liên quan đến COPD ......................... 99 
4.1.3. Kết quả về tỷ lệ mắc COPD .................................................... 102 
4.1.4. Ảnh hưởng của các YTNC với COPD ................................... 104 
4.2. Đặc điểm lâm sàng, CNTK và điện tâm đồ của đối tượng mắc 
COPD ............................................................................................ 113 
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng mắc COPD ....................... 113 
4.2.2. Đặc điểm CNTK ..................................................................... 116 
4.2.3. Đặc điểm điện tâm đồ ............................................................. 118 
4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cho người bệnh COPD .................... 119 
4.3.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp về đặc điểm lâm sàng ................ 120 
4.3.2. Đánh giá kỹ thuật dùng dụng cụ phân phối thuốc đường hô hấp . 126 
4.4. Kết quả đạt được và hạn chế của nghiên cứu ................................ 131 
KẾT LUẬN .............................................................................................. 133 
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................... 135 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD .................. 23 
Bảng 1.2. Bảng đánh giá COPD theo bảng điểm mMRC ........................... 23 
Bảng 2.1. Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2019 ........ 45 
Bảng 2.2. Phân loại rối loạn thông khí theo ATS/ERS ............................... 46 
Bảng 2.3. Phân loại các mức độ tuân thủ theo Morisky ............................. 47 
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, tuổi ............................ 60 
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu ................................. 61 
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ............................... 61 
Bảng 3.4. Tiếp xúc với các YTNC mắc COPD của các ĐTNC.................. 62 
Bảng 3.5. Mức độ hút thuốc của các ĐTNC ............................................... 63 
Bảng 3.6. Mức độ tiếp xúc khói bếp của đối tượng nghiên cứu ................. 64 
Bảng 3.7. Tiếp xúc với bụi nghề nghiệp ..................................................... 64 
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc theo huyện, giới ......................................................... 65 
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ mắc theo nhóm tuổi và giới tính ........................... 66 
Bảng 3.10. Liên quan giữa nhóm tuổi và COPD .......................................... 66 
Bảng 3.11. Liên quan giữa giới tính và COPD ............................................. 67 
Bảng 3.12. Liên quan chỉ số BMI và COPD ................................................. 67 
Bảng 3.13. Liên quan giữa hút thuốc và COPD tại các huyện nghiên cứu... 68 
Bảng 3.14. Liên quan giữa mức độ hút thuốc và COPD ............................... 69 
Bảng 3.15. Liên quan giữa phơi nhiễm khói bếp ≥ 30 năm và COPD ......... 69 
Bảng 3.16. Liên quan giữa phơi nhiễm bụi nghề nghệp và COPD ............... 70 
Bảng 3.17. Liên quan tiền sử mắc bệnh lý hô hấp mạn tính và COPD ........ 70 
Bảng 3.18. Phân tích hồi quy đa biến các YTNC đến COPD ....................... 71 
Bảng 3.19. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng cơ năng của ĐTNC .................. 73 
Bảng 3.20. Liên quan giữa hút thuốc và mắc các triệu chứng hô hấp .......... 73 
Bảng 3.21. Các triệu chứng thực thể của nhóm mắc COPD ........................ 75 
Bảng 3.22. Kết quả CNTK của đối tượng nghiên cứu .................................. 76 
Bảng 3.23. Kết quả CNTK của đối tượng mắc COPD sau test HPPQ ......... 77 
Bảng 3.24. Các thay đổi trên điện tâm đồ của ĐTNC .................................. 81 
Bảng 3.25. Liên quan giữa COPD và điện tâm đồ bất thường ..................... 81 
Bảng 3.26. Đặc điểm chung của 2 nhóm chứng trước nghiên cứu can thiệp .... 82 
Bảng 3.27. Trung bình đợt cấp và nhập viện của ĐTNC .............................. 87 
Bảng 3.28. Sử dụng sai các bước pMDI của ĐTNC sau 12 tháng ............... 92 
Bảng 3.29. Sử dụng sai các bước Turbuhaler của ĐTNC sau 12 tháng ....... 94 
Bảng 3.30. Tỷ lệ tuân thủ tái khám sau 12 tháng .......................................... 95 
Bảng 3.31. Tỷ lệ mức độ tuân thủ theo bảng điểm Morisky ......................... 95 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1 Mười nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới ........... 5 
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc COPD tại cộng đồng .............................................. 65 
Biểu đồ 3.2. Các YTNC có ý nghĩa thống kê đối với COPD ..................... 72 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng cơ năng của đối tượng mắc 
COPD .................................................................................. 74 
Biểu đồ 3.4. Phân loại COPD theo nhóm GOLD 2019 .............................. 75 
Biểu đồ 3.5. Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở theo tỷ lệ FEV1 ....... 78 
Biểu đồ 3.6. Kết quả CNTK của đối tượng mắc COPD trước và sau test 
HPPQ ...................................................................................... 79 
Biểu đồ 3.7. Kết quả CNTK của đối tượng mắc COPD theo giới ............. 80 
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ hút thuốc trước và sau can thiệp của ĐTNC ................. 83 
Biểu đồ 3.9. Triệu chứng ho trước và sau can thiệp của ĐTNC ................. 84 
Biểu đồ 3.10. Triệu chứng khạc đờm trước và sau can thiệp của ĐTNC ..... 85 
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ đợt cấp trước và sau can thiệp của ĐTNC ................... 86 
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ nhập viện vì đợt cấp trước và sau can thiệp của ĐTNC .. 87 
Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ sử dụng pMDI trước và sau can thiệp của ĐTNC ........ 88 
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ sử dụng bình Turbuhaler trước và sau can thiệp của 
ĐTNC ..................................................................................... 89 
Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ sử dụng pMDI và Turbuhaler trước và sau can thiệp ... 90 
Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ sử dụng đúng pMDI trước và sau can thiệp .................. 91 
Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ sử dụng đúng Turbuhaler trước và sau can thiệp .......... 93 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Đánh giá COPD theo thang điểm CAT ...................................... 24 
Hình 1.2. Đánh giá COPD theo nhóm ABCD ........................................... 25 
Hình 1.3. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học ................................... 27 
Hình 2.1. Máy đo CNTK – Chestgraph HI-105 ......................................... 52 
Hình 2.2. Tư vấn điều trị cho người bệnh tại tuyến cơ sở .......................... 55 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh hô hấp phổ biến có thể 
phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng 
và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường đường thở và/hoặc 
phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó 
khói thuốc là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng 
là yếu tố nguy cơ quan trọng gây COPD. Các bệnh đồng mắc và đợt kịch phát 
làm nặng thêm tình trạng bệnh [1]. 
Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới năm 2017, COP ...  1 Nữ [ ] 0 
4 Địa chỉ: 
5 Học vấn: Không biết chữ [ ]1 Tiểu học [ ]2 THCS [ ]3 THPT [ ]4 Trung học chuyên 
nghiệp [ ]5 Đại học [ ]6 
6 Điện thoại liên lạc 
7 Tên người điều tra................................................, người vào số liệu 
8 Ngày phỏng vấn: ......./......./201... 
Đặc điểm của triệu chứng HO 
9 Ông (Bà) có thường ho lúc ngủ dậy không? (Không tính thỉnh 
thoảng mới ho) 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
10 Ông (Bà) có thường ho ban ngày hoặc ban đêm không? (Không 
tính thỉnh thoảng mới ho) Nếu trả lời "không" ở 9 và 10 xin 
chuyển sang câu hỏi 13 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
11 Ông (Bà) có thường ho như vậy ở hầu hết các ngày hoặc đêm ít 
nhất trong 3 tháng mỗi năm và ít nhất trong 2 năm liên tiếp 
không? 
Có[ ]1 
Không [ ]0 
12 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho? ...... tuổi 
Đặc điểm của triệu chứng KHẠC ĐỜM 
13 Ông (Bà) có thường ho ra đờm lúc ngủ dậy không? 
(Được tính khạc đờm sau khi hút điếu thuốc đầu tiên hoặc ra 
khỏi nhà. Không tính khạc nhày từ hầu họng) 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
14 Ông (Bà) có thường ho có đờm ban ngày hoặc ban đêm 
không? (Không tính khạc nhày từ hầu họng) 
Nếu trả lời "không" ở 1 3 và 14 xin chuyển sang câu hỏi 18 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
15 Ông (Bà) có thường khạc đờm như vậy ở hầu hết các ngày hoặc 
đêm ít nhất trong 3 tháng mỗi năm và ít nhất trong 2 năm liên 
tiếp không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
16 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng khạc 
đờm? 
 ......tuổi 
17 Khoảng 3 năm gần đây, các hoạt động bình thường của Ông 
(Bà) có bị gián đoạn ít nhất 1 đợt 3 tuần bởi ho và khạc đờm 
tăng lên không? 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
Đặc điểm của triệu chứng KHÓ THỞ 
18 Ông (Bà) có khó khăn khi đi lại vì 1 nguyên nhân khác ngoài 
nguyên nhân do bệnh tim hoặc bệnh phổi không? 
Có[ 
]1 
Không 
[ 
]0 
19 Ông (Bà) có thở hổn hển khi lên 1 tầng cầu thang ở tốc độ bình 
thường không? 
Nếu trả lời "không" chuyển sang câu hỏi 25 
Có[ ]1 Không [ ]0 
20 Ông (Bà) có thở hổn hển khi đi bộ cùng với 1 người khác bằng 
tuổi mình ở cùng khu nhà với tốc độ bình thường không? 
Nếu trả lời "không" chuyển sang câu hỏi 23 
Có[ ]1 
Không [ ]0 
21 Ông (Bà) có phải dừng lại để thở trong khi đi lại trong nhà (ở 
tốc độ bình thường theo thói quen) không? Có[ ]1 
Không [ ]0 
22 Ông (Bà) có thở hổn hển khi mặc hoặc cởi quần áo không? Có[ ]1 Không [ ]0 
23 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi khi nhận thấy mình thở không bình thường? tuổi 
24 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi khi lần đầu tiên nhận thấy mình thở 
hụt hơi như đang thở hiện nay? 
 tuổi 
Triệu chứng thở CÒ CỬ VÀ BÓP NGHẸT ở ngực 
25 Ông (Bà) đã từng có tiếng cò cử hoặc tiếng rít ở ngực mình không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
26 
Ông (Bà) đã từng bị thức dậy về đêm gần sáng bởi trước nhất là 
cảm giác bị bóp nghẹt ở ngực không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
CÁC CƠN HEN 
27 Ông (Bà) đã từng bao giờ có cơn khó thở diễn ra trong ngày 
hoặc đêm mà không hề làm gì gắng sức không? Có[ ]1 Không [ ]0 
28 Ông (Bà) đã từng bao giờ có cơn khó thở xuất hiện ngay sau 
khi ngừng tập thể dục không? Có[ ]1 Không [ ]0 
29 Ông (Bà) đã từng bị thức dậy về đêm bởi cơn khó thở không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
30 Đã từng có Bác sĩ nào bảo rằng Ông (Bà) bị hen không? 
Nếu trả lời "không" từ 27-30, xin chuyển sang câu hỏi 33 Có[ ]1 Không [ ]0 
31 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi lúc có cơn hen đầu tiên? tuổi 
32 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi lúc có cơn hen cuối cùng? tuổi 
33 Ông (Bà) có bất kỳ người họ hàng nào bị hen không? Có[ ]1 Không [ ]0 
Tiền sử bệnh đường hô hấp và bệnh tim 
34 Ông (Bà) đã từng mắc bệnh sốt liên quan đến bụi rơm, cỏ, phấn 
hoa? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
35 Ông (Bà) đã từng có bệnh về xoang? Có[ ]1 Không [ ]0 
36 Ông (Bà) đã từng mắc bất kỳ một bệnh tim nào? Có[ ]1 Không [ ]0 
37 Ông (Bà) đã từng mắc bất kỳ một bệnh phổi nào? Có[ ]1 Không [ ]0 
38 Trong 2 tháng gần đây Ông (Bà) có mắc bất kỳ một bệnh nhiễm 
trùng hô hấp nào không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
39 Ông (Bà) đã từng mắc bất kỳ bệnh nào khác hoặc chấn thương 
hoặc phẫu thuật ở lồng ngực không? 
Có[ ]1 Không [ ]0 
Các thuốc khí dung, thuốc đạn, thuốc uống hoặc thuốc tiêm 
40 Ông (Bà) đang sử dụng bất kỳ một điều trị nào để hỗ trợ hô hấp 
không? Nếu "có" cho biết tên thuốc, phương pháp điều trị. 
Có[ ]1 Không [ ]0 
Tiền sử HÚT THUỐC LÁ - THUỐC LÀO 
41 Ông (Bà) hiện có hút thuốc lá không? 
Nếu trả lời "không" chuyển sang câu hỏi 46 
Có[ ]1 Không [ ]0 
42 Ông (Bà) hút thuốc lá từ năm bao nhiêu tuổi? tuổi 
43 Ông (Bà) hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi ngày? điếu/ngày 
44 Ông (Bà) hút thuốc như vậy đã bao nhiêu năm nay rồi? (Ghi số 
năm hút thuốc) 
 Năm 
45 Trước kia Ông (Bà) hút thuốc trung bình bao nhiêu điếu thuốc lá 
mỗi ngày? (chuyển sang câu 49) 
 điếu/ngày 
46 Hiện nay, Ông (Bà) không hút thuốc, thế trước kia Ông (Bà) có 
hút thuốc lá không? 
Nếu trả lời "không" ở 46 chuyển sang câu hỏi 52 
Có[ ]1 Không [ ]0 
47 Trước kia, Ông (Bà) hút thuốc lá trong bao nhiêu năm? Năm 
48 Trung bình, Ông (Bà) hút bao nhiêu điếu mỗi ngày? điếu/ngày 
49 Ông (Bà) đã bỏ hút thuốc lá mấy lần rồi? lần (nếu 0 -->câu51) 
50 Lần cuối ông (Bà) bỏ hút thuốc lá lúc bao nhiêu tuổi? tuổi 
51 
Ông (Bà) hút chủ yếu là loại thuốc nào? (Nhãn mác,) 
Thuốc lá []1 thuốc lào[]2 
Thuốc tẩu, xì gà []3 Khác[]4 
52 Ông (Bà) hiện có hút thuốc tẩu, xì gà hoặc thuốc lào không 
(Gạch dưới loại đã dùng) 
Có[ ]1 Không [ ]0 
53 
Trước kia Ông (Bà) có hút thuốc tẩu, xì gà hoặc thuốc lào 
không?Nếu trả lời "không" ở 53, chuyển sang câu hỏi 57 
Có[ ]1 Không [ ]0 
54 Ông (Bà) bao nhiêu tuổi lúc bắt đầu hút các loại thuốc trên? tuổi 
55 Ông (Bà) đã bỏ hút các loại thuốc trên mấy lần rồi? lần 
56 Lần cuối Ông (Bà) bỏ hút các loại trên lúc bao nhiêu tuổi? tuổi 
57 Ông (Bà) có cho rằng Ông (Bà) đã và đang thường xuyên tiếp 
xúc với khói thuốc của những thành viên trong gia đình không? 
Nếu "có" thì trong bao nhiêu năm? 
Có [ ]1 Không [ ]0 
Năm 
58 Ông (Bà) có cho rằng Ông (Bà) đã và đang thường xuyên tiếp xúc 
với khói thuốc của các đồng nghiệp không? 
Nếu "có" thì trong bao nhiêu năm? 
Có [ ]1 Không [ ]0 
năm 
59 Tổng số thuốc lá hút tính ra bao năm 
Từ năm (tuổi) đến năm (tuổi) Số bao/ngày Số năm hút 
  bao/ngày .năm 
  bao/ngày .năm 
60 Tổng số thuốc lào hút tính ra bao năm: 5 điếu thuốc lào = 1 gam thuốc lào = 1 điếu thuốc lá = 
1/20 bao 
Từ năm (tuổi) đến năm (tuổi) Gam/ngày Số năm hút 
 .gam/ngày =bao/ngày .năm 
 .gam/ngày =bao/ngày .năm 
61 Tổng số bao-năm chung: bao/năm 
(Tổng số bao/năm trong các giai đoạn của cả hút thuốc lá và thuốc lào) 
62.LỊCH SỬ NGHỀ NGHIỆP VÀ NƠI CƯ TRÚ 
Loại chất đốt gia đình 
thường dùng 
Hiện nay Thời gian tính 
bằng số năm 
Trước kia Thời gian tính 
bằng số năm 
Bếp rơm, củi, lácây Có[ ]1 Không [ ]0 
 Có[ ]1 Không [ ]0 
Bếp than Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Bếp dầu Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Bếp ga Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Bếp điện Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Nơi ở của gia đình có bị 
ô nhiễm 
Hiện nay Thời gian tính 
bằng số năm 
Trướckia Thời gian tính 
bằng số năm 
Khói bếp than Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Bụi công nghiệp Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Hơi độc Có[ ]1 Không [ ]0 Có[ ]1 Không [ ]0 
Nghềnghiệp 
(các nghề đã 
hoặc đang làm) 
Đánh dấu (nếu 
có) 
Thời 
gian 
(năm) 
Nghề nghiệp 
(các nghề đã hoặc 
đang làm) 
Đánh dấu (nếu 
có) 
Thời gian 
(năm) 
Công nhân mỏ Có[ ]1 Không [ ]0 Thợ trang điểm thẩm mỹ Có[ ]1 Không [ ]0 
Thợ mộc Có[ ]1 Không [ ]0 CN hoá chất Có[ ]1 Không [ ]0 
Thợ cưa gô Có[ ]1 Không [ ]0 Đầu bếp chuyên nghiệp Có[ ]1 Không [ ]0 
Thợ cơ khí Có[ ]1 Không [ ]0 Trồng, chế biến nấm Có[ ]1 Không [ ]0 
Thổi cát 
(đánh bóng thuỷ tinh) 
Có[ ]1 Không [ ]0 Nghề chăn nuôi lợn, gia 
cầm 
Có[ ]1 Không [ ]0 
Mài cắt kim loại Có[ ]1 Không [ ]0 Sản xuất thức ăn gia súc Có[ ]1 Không [ ]0 
Thợ hàn Có[ ]1 Không [ ]0 Chế biến len Có[ ]1 Không [ ]0 
Thợđá Có[ ]1 Không [ ]0 Công nhân dệt Có[ ]1 Không [ ]0 
CN thu hái bông Có[ ]1 Không [ ]0 
Nghề khác (ghi rõ) 
CNtiếp xúc vớiamian Có[ ]1 Không [ ]0 
PHẦN THĂM KHÁM LÂM SÀNG 
63 Chiều cao (cm) cm 
64 Cân nặng (kg) kg 
65 
Cột sống 
Bình thường [ ]1 Gù [ ]2 
Vẹo [ ]3 Gù vẹo [ ]4 
66 Các triệu chứng 
ngoại vi 
Tím môi Có [ ]1 Không [ ] 0 
Tím đầu chi Có [ ]1 Không [ ] 0 
Ngón dùi trống Có [ ]1 Không [ ] 0 
Phù chi Có [ ]1 Không [ ] 0 
Tĩnh mạch cổ nổi Có [ ]1 Không [ ] 0 
67 Tuyến giáp Bình thường [ ]1 Bướu giáp to [ ]0 
68 Hô hấp: 
 1. Tần số thở lần/phút 
2. Quan sát 
lồng ngực 
Bình thường [ ] 0 
Bất thường [ ] 1 
- Có biến dạng Có [ ]1 Không [ ] 0 
- Co kéo cơ hô hấp Có [ ]1 Không [ ] 0 
- Khó thở ra Có [ ]1 Không [ ] 0 
- Khó thở vào Có [ ]1 Không [ ] 0 
- Khó thở cả 2 thì Có [ ]1 Không [ ] 0 
 3. Sờ rung 
thanh 
 Bình thường [ ]0 Giảm [ ]1 
 4. Gõ vang Bình thường [ ]0 Vang [ ]1 
 5. Nghe Bình thường [ ]0 
 Rì rào phế nang giảm) [ ]1 
 6. Các tiếng bất Có [ ]1 Không [ ]0 
Ran ngáy, ran rít Có [ ]1 Không [ ] 0 
 thường Ran ẩm, ran nổ Có [ ]1 Không [ ] 0 
69 Tim mạch 
Nghe 
Tần số tim lần/phút HA: mmHg 
Tiếng tim: Bình thường [ ]0 Bất thường [ ]1 
70 Các bộ phận khác: 
- Bụng 
- Thần kinh tâm 
thần 
- Cơ xương khớp 
Bình thường [ ]0 Bất thường [ ]1 
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 
71 
Điện tâm đồ 
 Nhịp tim 
Xoang Có [ ]1 Không [ ] 0 
Nhịp nhanh xoang Có [ ]1 Không [ ] 0 
Ngoại tâm thu nhĩ Có [ ]1 Không [ ] 0 
Rung nhĩ Có [ ]1 Không [ ] 0 
Block nhĩ thất Có [ ]1 Không [ ] 0 
Block nhánh P Có [ ]1 Không [ ] 0 
Rối loạn nhịp khác Có [ ]1 Không [ ] 0 
Dày nhĩ/thất Nhĩ phải Có [ ]1 Không [ ] 0 
Thất phải Có [ ]1 Không [ ] 0 
Thay đổi khác Bệnh lý mạch vành Có [ ]1 Không [ ] 0 
Bệnh lý khác Có [ ]1 Không [ ] 0 
Kết luận: Bình thường [ ] 0 Bất thường [ ] 1 
72 
Kết quả đo thông khí phổi 
Các thông số 
L/% FVC FEV1 
FEV1/ 
FVC MMEF MEF75% MEF50% MEF25% 
Trước phun 
salbutamol 
L 
% 
Sau phun 400mg 
Salbutamol 
L 
% 
Cải thiện FEV1 sau test hồi phục phế quản:............ml, ...............% 
KẾT LUẬN: Không COPD [ ] 0 COPD [ ] 1 
 PHỤ LỤC V 
PHIẾU CAN THIỆP BỆNH NHÂN MẮC COPD 
Thực hiện tại xã: ., Huyện....Ngày//20 
Mã số người bệnh 
1. Họ tên.................................................. Năm sinh. 
2. Số điện thoại liên lạc: Giới 1 nam 0 nữ 
3. Ông (bà) đã bị bệnh BPTNMT bao nhiêu năm rồi ? 
 Lần đầu được chẩn đoán 0 Đã biết được: .......... năm 1 
4. Ông (Bà) có thường ho ở hầu hết các ngày hoặc đêm ít nhất trong 3 tháng mỗi 
năm và ít nhất trong 2 năm liên tiếp không? 
 Có 1 Không 0. 
5. Ông (Bà) có thường khạc đờm ở hầu hết các ngày hoặc đêm ít nhất trong 3 
tháng mỗi năm và ít nhất trong 2 năm liên tiếp không? 
 Có 1 Không 0. 
6. Năm qua Ông (bà) có đợt ho, khạc đờm, khó thở tăng lên không? 
 Có 1 (số lần) Không 0 
7. Năm qua Ông (bà) có đợt ho, khạc đờm, khó thở tăng lên phải vào viện 
không? 
 Có 1 (số lần) Không 0 
8. Trong năm qua Ông (bà) có bao giờ được tư vấn về BPTNMT không? 
 Có 1 Không 0 
9. Trong năm qua Ông (bà) có đi khám phổi tại các cở sở y tế không? 
 Có 1 (số lần) Không 0 
10. Trước đây ông (bà) có hút thuốc không? Có 1 Không 0 
11. Trong 12 tháng qua ông (bà) có hút thuốc không? Có 1 Không 0 
12. Trước đây Ông (bà) có dùng thuốc xịt/hít không? 
 Có 1 Không dùng 0 
13. Hiện tại Ông (bà) đang sử dụng loại thuốc nào? (cho người bệnh xem các loại 
thuốc) 
Dạng bình xịt định liều 1 Dạng ống hít Turbuhaler 2 Loại khác 3 
Không dùng 0 
14. Ông (bà) tiến hành các bước để dùng đúng bình xịt định liều. 
Có 1 Không 0 
 Kiểm tra (nếu có sử dụng): 
TT Kỹ thuật sử dụng Đúng Sai 
Bước 1 Mở nắp bình thuốc 
Bước 2 Lắc đều bình thuốc 
Bước 3 Thở ra chậm thật hết 
Bước 4 Ngậm kín miệng ống 
Bước 5 Ấn đầu ống thuốc đồng thời hít vào thật sâu 
Bước 6 Nín thở tối đa, ít nhất là 10 giây, lưu ý súc miệng 
sau khi hít thuốc 
Tổng 
15. Ông (bà) tiến hành các bước để dùng đúng bình Turbuhaler. 
Có 1 Không 0 
Kiểm tra (nếu có sử dụng): 
TT Kỹ thuật sử dụng Đúng Sai 
Bước 1 Vặn và mở nắp đậy ống thuốc 
Bước 2 Giữ ống hít thẳng đứng, nạp thuốc bằng cách vặn 
phần đế qua bên phải hết mức sau đó vặn ngược lại 
vị trí ban đầu đến khi nghe tiếng “tách” là thuốc đã 
được nạp 
Bước 3 Thở ra hết sức trước khi ngậm ống thuốck 
Bước 4 Ngậm kín ống thuốc và hít thật sâu đến khi không 
hít nổi nữa 
Bước 5 Nín thở trong vòng 10 giây 
Bước 6 Đậy nắp ống thuốc, lưu ý súc miệng sau khi hít 
thuốc 
Tổng 
16. Thang điểm mMRC cho người mắc COPD (Ông/bà chọn 1 trong các ý sau) 
0: mMRC 0: tôi chỉ khó thở khi hoạt động gắng sức nặng 
1: mMRC 1: tôi khó thở khi đi nhanh hoặc leo dốc 
2: mMRC 2: tôi đi chậm hơn người cùng tuổi do khó thở hoặc đang đi tôi 
phải dừng lại để thở 
3: mMRC 3: Tôi phải dừng lại để thở sau khi đi bộ 100m hoặc sau vài phút 
4: mMRC 4: Tôi khó thở khi đi lại trong nhà hoặc mặc quần áo 
 Ngày  tháng Năm 20 
 Người phỏng vấn 
 PHỤ LỤC VI 
Bộ câu hỏi tự điền Morisky (Morisky Scale – bản 8 tiêu chí) 
 Câu hỏi Có Không 
1 
Thỉnh thoảng ông/bà có quên dùng thuốc được kê đơn 
không? 
2 
Hai tuần vừa qua, có ngày nào ông/bà không dùng thuốc 
điều trị COPD/hen phế quản không? 
3 
Đã bao giờ ông/bà ngừng thuốc hoặc giảm liều mà không 
nói với bác sỹ do ông/bà cảm thấy mệt hay yếu hơn khi 
dùng thuốc chưa? 
4 
Khi đi du lịch hoặc ra khỏi nhà, thỉnh thoảng ông/bà có 
quên mang thuốc theo không? 
5 
Hôm qua ông/bà có dùng thuốc điều trị COPD/hen phế 
quản không? 
6 
Khi cảm thấy bệnh đã được kiểm soát, thỉnh thoảng ông/bà 
có ngừng dùng thuốc không? 
7 
Một số người cảm thấy thực sự bất tiện khi phải dùng thuốc 
hàng ngày. Ông/bà có cảm thấy khó chịu khi phải dùng 
thuốc điều trị COPD/hen phế quản theo phác đồ không? 
8 
Ông/bà thường gặp khó khăn trong việc nhớ phải dùng 
thuốc như thế nào? 
A: Chưa bao giờ/hiếm khi thấy khó khăn trong việc phải 
nhớ dùng thuốc 
B: Một vài lần thấy khó khăn trong việc phải nhớ dùng 
thuốc 
C: Thỉnh thoảng thấy khó khăn trong việc phải nhớ dùng 
thuốc 
D. Thường xuyên thấy khó khăn trong việc phải nhớ dùng 
thuốc 
E. Luôn luôn thấy khó khăn trong việc phải nhớ dùng thuốc 
Cách tính điểm: 
Từ câu 1 đến câu 7: mỗi câu trả lời “Có” được 0 điểm, “Không” được 1 điểm, 
ngoại trừ câu 5 “Có” được 1 điểm và “Không” được 0 điểm. 
Câu số 8: A- 1 điểm, B- 0,75 điểm, C- 0,5 điểm, D- 0,25 điểm, E- 0 điểm. 
 Đánh giá kết quả: 
8 điểm: Tuân thủ tốt 
6 – dưới 8: Tuân thủ trung bình 
< 6 điểm: Tuân thủ kém 
Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) 
 PHỤ LỤC VII 
BẢNG KIỂM THỰC HÀNH CHO NGƯỜI MẮC BPTNMT 
Hướng dẫn sử dụng bình xịt định liều (pMDI) 
(Dựa theo tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn 
mạn tính”, ban hành theo Quyết định số 4562/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 
2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 
 Hướng dẫn sử dụng bình Turbuhaler 
(Dựa theo tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn 
mạn tính”, ban hành theo Quyết định số 4562/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 
2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_dich_te_hoc_lam_sang_va_danh_gia.pdf
  • pdfabstract.pdf
  • docxthông tin tính mới V-E.docx
  • pdftóm tắt LA PDF.pdf
  • docxTrich yeu luan an.docx