Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong

Ống tai trong là cấu trúc nằm sâu trong xương thái dương tập trung các

thần kinh quan trọng và phức tạp liên quan đến chức năng biểu cảm và giác

quan của con người. Các bệnh lý ống tai trong thường gặp như các u trong ống

tai trong (u dây VII, VIII, u màng não .), các bệnh lý viêm tai xương chũm có

cholesteatoma hay u xâm lấn đỉnh xương đá, hay bệnh lý chóng mặt liên quan

dây thần kinh tiền đình đa số các trường hợp bệnh lý được điều trị can thiệp

phẫu thuật. Phẫu thuật điều trị các bệnh lý vùng ống tai trong đã được thực hiện

từ những năm đầu thế kỷ XIX nhưng gặp nhiều biến chứng và di chứng nặng

như: tổn thương não-màng não, liệt thần kinh mặt, điếc và tỉ lệ tử vong cao,

do đó ít được thực hiện trên lâm sàng và dần bị lãng quên [77]. Đến giữa thế

kỷ XX, với sự phát triển của ngành giải phẫu học, phẫu thuật vi phẫu, hình ảnh

học (chụp cắt lớp điện toán hay cộng hưởng từ), các bác sĩ chuyên ngành tai và

tai thần kinh đã có những bước tiến đáng kể trong khảo sát các cấu trúc vi phẫu

của vùng ống tai trong. Từ đó tạo tiền đề cho việc đề xuất các phương pháp

phẫu thuật mới áp dụng trên lâm sàng, như tác giả W. House (1960) [30] đã đề

xuất đường phẫu thuật xuyên mê nhĩ và đường hố sọ giữa, tạo nên một cuộc

cách mạng trong bảo tồn dây VII, giảm tỉ lệ tử vong khi phẫu thuật tiếp cận ống

tai trong. Tuy nhiên, do ống tai trong là vùng giải phẫu phức tạp, lại nằm gần

các cấu trúc vi phẫu khác như ốc tai, tiền đình có ảnh hưởng quan trọng đến

chất lượng sống của người bệnh nên việc xác định vị trí và bộc lộ chính xác

ống tai trong đến nay vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức với nhiều phương

pháp mới được cải tiến, báo cáo và áp dụng trên lâm sàng như phương pháp

xác định ống tai trong của Fisch (1970) [24], Sanna (1980) [77], Garcia (1980)

[25], Cokkeser (2003) [18] Trong đó, việc nắm rõ cấu trúc vi giải phẫu của

ống tai trong và kỹ năng phẫu thuật tốt của phẫu thuật viên là yếu tố quyết định

sự thành công của phẫu thuật giải quyết bệnh tích vùng này.

pdf 158 trang dienloan 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong

Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong
MỤC LỤC 
 Trang 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 
1.1. Lịch sử và các nghiên cứu về ống tai trong ............................................. 3 
1.2. Đặc điểm giải phẫu xương thái dương .................................................... 6 
1.3. Đặc điểm giải phẫu hố sọ giữa ................................................................ 9 
1.4. Sơ lược giải phẫu ống tai trong ............................................................. 11 
1.5. Vai trò chụp cắt lớp điện toán trong khảo sát ống tai trong ................... 18 
1.6. Các đường tiếp cận ống tai trong ........................................................... 20 
1.7. Vai trò của đường hố sọ giữa trong bệnh lý ống tai trong ..................... 26 
1.8. Phương pháp thực hiện và các quan điểm tiếp cận ống tai trong theo 
đường hố sọ giữa ............................................................................................. 27 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 33 
2.1. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu trên phẫu tích xương thái dương ......... 33 
2.2. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ống tai trong trên chụp CLVT ............ 33 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ............................................................................... 53 
3.1. Đặc điểm giải phẫu ống tai trong ............................................................ 53 
3.2.Mối tương quan giữa ống tai trong với các điểm mốc giải phẫu qua đường 
hố sọ giữa ........................................................................................................ 63 
3.3.Đề xuất phương pháp xác định vị trí ống tai trong qua đường hố sọ giữa 72 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 81 
4.1. Về phương pháp nghiên cứu .................................................................... 81 
4.2. Về dụng cụ đo vi phẫu ............................................................................. 84 
4.3. Về cách chọn điểm mốc giải phẫu ........................................................... 85 
4.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 87 
4.5. Về đặc điểm giải phẫu ống tai trong ........................................................ 87 
4.6. Về mối tương quan giữa vị trí ống tai trong với các điểm mốc giải phẫu 
qua đường hố sọ giữa .................................................................................... 100 
4.7. Đề xuất phương pháp xác định vị trí ống tai trong qua đường hố sọ giữa
 ..112 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 
KIẾN NGHỊ 132 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
DANH SÁCH MẪU PHẪU TÍCH 
DANH SÁCH MẪU CHỤP CLVT 
PHIẾU CHỨNG NHẬN KIỂM ĐỊNH THƯỚC ĐO 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nguyên chữ 
CLVT Chụp cắt lớp vi tính 
ĐM Động mạch 
ĐMTNTD Động mạch tiểu não trước dưới 
GXMC Góc xoang màng cứng 
KBT Khối bao tai 
OBK Ống bán khuyên 
OTT Ống tai trong 
(P) Bên phải 
(T) Bên trái 
TĐ Tiền đình 
TK Thần kinh 
TKĐN Thần kinh đá nông 
TKTĐ Thần kinh tiền đình 
TM Tĩnh mạch 
XĐT Xoang đá trên 
XXM Xoang xích ma 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
Anterior inferior cerebellar artery Động mạch tiểu não trước dưới 
Anterior petrous approach Đường mổ đá trước 
Bill’s bar Gờ Bill, gờ dọc 
Cerebellopontine angle Góc cầu tiểu não 
Cochlear Ốc tai 
Cochlear aqueduct Cống ốc tai 
Cochlear nerve Thần kinh ốc tai 
External auditory canal (EAC) Ống tai ngoài 
Facial hiatus Khuyết thần kinh mặt 
Facial canal Ống dây thần kinh mặt 
Facial nerve Dây thần kinh mặt, dây thần kinh VII 
Forceps Kiềm, kẹp gắp 
Geniculate ganglion Hạch gối dây thần kinh mặt 
Greater superficial petrosal nerve Thần kinh đá nông lớn 
Horizontal crest Mào ngang, gờ ngang 
Incus Xương đe 
Inferior vestibular nerve Thần kinh tiền đình dưới 
Internal auditory canal Ống tai trong 
Labyrinthine artery Động mạch mê nhĩ 
Labyrinthine segment Đoạn mê nhĩ của dây thần kinh mặt 
Lateral semicircular canal Ống bán khuyên bên (hay ngoài) 
Malleus Xương búa 
Mastoid aditus Sào bào 
Mastoid bone Xương chũm 
Mastoid cell Tế bào xương chũm 
Mastoid segment Đoạn chũm của dây thần kinh mặt 
Mastoid tip Mỏm chũm 
Middle ear Tai giữa 
Middle cranial fossa approach, 
middle fossa approach 
Đường phẫu thuật tiếp cận hố não 
giữa, hay tiếp cận hố sọ giữa 
Otic capsule Khối bao tai 
Petrous apex Đỉnh xương đá 
Petrous bone Xương đá 
Petrous rigde Mào đá, gờ đá 
Posterior petrous approach Đường mổ đá sau 
Posterior semicircular canal Ống bán khuyên sau 
Retrosigmoid approach Đường phẫu thuật sau xoang sigma 
Sigmoid sinus Xoang xích ma 
Sinodural angle Góc xoang màng cứng 
Superior semicircular canal Ống bán khuyên trên (hay trước) 
Superior vestibular nerve Thần kinh tiền đình trên 
Suprameatal spine Gai Henle, gai trên ống tai 
Temporal bone Xương thái dương 
Temporal line Đường thái dương 
Transcochlear approach Đường phẫu thuật xuyên ốc tai 
Translabyrinthine approach Đường phẫu thuật xuyên mê nhĩ 
Tympanic segment Đoạn nhĩ của dây thần kinh mặt 
Vestibule Tiền đình 
Vertical crest Mào dọc, gờ dọc 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1 So sánh đặc điểm các đường tiếp cận ống tai trong ........................ 25 
Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................... 53 
Bảng 3.2 Khoảng cách từ gờ thái dương - gờ dọc trên phẫu tích ................... 53 
Bảng 3.3 Khoảng cách từ bờ trên đáy OTT đến sàn sọ giữa trên phẫu tích ... 54 
Bảng 3.4 Khoảng cách từ bờ trên lỗ OTT đến sàn sọ giữa trên phẫu tích ...... 54 
Bảng 3.5 Hình dạng ống tai trong ................................................................... 55 
Bảng 3.6 Sự hiện diện khí bào quanh ống tai trong trên CLVT ..................... 56 
Bảng 3.7 Số đo chiều dài trước sau tại lỗ ống tai trong trên phẫu tích ........... 57 
Bảng 3.8 Số đo chiều dài trước sau tại lỗ OTT trên CLVT ............................ 57 
Bảng 3.9 So sánh số đo chiều dài trước sau tại lỗ ống tai trong trên CLVT và 
phẫu tích .......................................................................................................... 57 
Bảng 3.10 Chiều dài trước sau tại vị trí giữa ống tai trong trên CLVT .......... 58 
Bảng 3.11 Số đo chiều dài trước sau tại đáy ống tai trong trên phẫu tích ...... 59 
Bảng 3.12 Chiều dài trước sau tại đáy ống tai trong trên CLVT .................... 59 
Bảng 3.13 So sánh số đo chiều dài trước sau ống tai trong tại đáy OTT trên 
CLVT và phẫu tích .......................................................................................... 60 
Bảng 3.14 Chiều dài trục ống tai trong trên CLVT ........................................ 61 
Bảng 3.15 Chiều dài trục ống tai trong trên phẫu tích .................................... 61 
Bảng 3.16 So sánh số đo chiều dài trục OTT trên CLVT và phẫu tích .......... 61 
Bảng 3.17 Các cấu trúc giải phẫu trong OTT trên phẫu tích .......................... 62 
Bảng 3.18 Sự hiện diện lồi cung trên phẫu tích .............................................. 63 
Bảng 3.19 Sự hiện diện lồi cung trên CLVT .................................................. 63 
Bảng 3.20 So sánh sự hiện diện lồi cung trên CLVT và phẫu tích ................. 64 
Bảng 3.21 Sự tương ứng ống bán khuyên trên và lồi cung trên CLVT .......... 64 
Bảng 3.22 Khoảng cách giữa đỉnh OBK trên và đỉnh lồi cung trên CLVT.... 64 
Bảng 3.23 Sự hiện diện khí bào giữa lồi cung và OBK trên CLVT ............... 65 
Bảng 3.24 Số đo góc giữa OBK trên và trục OTT trên phẫu tích .................. 66 
Bảng 3.25 Số đo góc giữa OBK trên và trục OTT trên CLVT ....................... 67 
Bảng 3.26 So sánh số đo góc OBK trên - trục OTT trên CLVT và phẫu tích 67 
Bảng 3.27 Đặc điểm thần kinh đá nông lớn trên phẫu tích ............................. 67 
Bảng 3.28 Đặc điểm hạch gối trên phẫu tích .................................................. 68 
Bảng 3.29 Chiều dài khuyết thần kinh mặt trên phẫu tích .............................. 68 
Bảng 3.30 Chiều dài đoạn mê nhĩ trên phẫu tích ............................................ 69 
Bảng 3.31 Số đo góc tạo bởi trục TKĐN lớn và trục OTT trên phẫu tích ..... 69 
Bảng 3.32 Số đo góc tạo bởi TKĐN lớn và OTT trên CLVT ........................ 70 
Bảng 3.33 So sánh số đo góc tạo bởi trục TKĐN lớn - trục OTT trên CLVT 
và phẫu tích ..................................................................................................... 70 
Bảng 3.34 Bảng khoảng cách giữa tiền đình và bờ sau OTT trên CLVT....... 71 
Bảng 3.35 Khoảng cách giữa ốc tai và bờ trước ống tai trong trên CLVT ..... 71 
Bảng 3.36 Sự hiện diện giao điểm T và S trên phẫu tích ................................ 72 
Bảng 3.37 Sự hiện diện giao điểm T và S trên CLVT .................................... 72 
Bảng 3.38 Khoảng cách từ giao điểm T đến thần kinh đá nông lớn ............... 73 
Bảng 3.39 Khoảng cách giao điểm T với mép trước lỗ OTT ......................... 74 
Bảng 3.40 Khoảng cách giao điểm T với mép sau lỗ OTT ............................ 74 
Bảng 3.41 Khoảng cách giao điểm S với TKĐN lớn ..................................... 75 
Bảng 3.42 Sự hiện diện giao điểm T’ và S’ trên phẫu tích ............................. 75 
Bảng 3.43 Khoảng cách từ giao điểm T’ đến mép trước và mép sau lỗ OTT 
trên phẫu tích ................................................................................................... 76 
Bảng 3.44 Khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn trên CLVT ... 77 
Bảng 3.45 Khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn trên phẫu tích 77 
Bảng 3.46 So sánh khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn ......... 77 
Bảng 3.47 Khoảng cách từ bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn trên CLVT
 ......................................................................................................................... 78 
Bảng 3.48 Khoảng cách bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn trên phẫu tích
 ......................................................................................................................... 79 
Bảng 3.49 So sánh khoảng cách bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn ........ 79 
Bảng 4.1 So sánh một số đặc điểm số đo bên (T) và bên (P) trên phẫu tích .. 87 
Bảng 4.2 So sánh độ sâu OTT với sàn sọ giữa ............................................... 88 
Bảng 4.3 So sánh hình dạng OTT trên phẫu tích ............................................ 89 
Bảng 4.4 So sánh hình dạng OTT trên CLVT ................................................ 90 
Bảng 4.5 So sánh các chiều dài trước sau của OTT........................................ 92 
Bảng 4.6 So sánh chiều dài trục OTT ............................................................. 93 
Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ các nhánh nối thần kinh .............................................. 96 
Bảng 4.8 So sánh sự hiện diện mạch máu trong OTT .................................. 100 
Bảng 4.9 So sánh sự hiện diện lồi cung ........................................................ 101 
Bảng 4.10 So sánh trục lồi cung ................................................................... 102 
Bảng 4.11 So sánh sự tương ứng lồi cung và OBK trên ............................... 105 
Bảng 4.12 So sánh số đo góc OTT và OBK trên .......................................... 108 
Bảng 4.13 So sánh tỉ lệ hạch gối bộc lộ và chiều dài khuyết TK mặt .......... 110 
Bảng 4.14 So sánh số đo góc OTT và TKĐN lớn ........................................ 112 
Bảng 4.15 Đánh giá các phương pháp xác định OTT ................................... 114 
Bảng 4.16 Xác định giao điểm T, vị trí OTT ................................................ 116 
Bảng 4.17 Đánh giá vị trí bắt đầu khoan OTT .............................................. 121 
Bảng 4.18 Đánh giá tầng nguy hiểm khi khoan OTT ................................... 122 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1 Bề mặt xương thái dương ................................................................... 6 
Hình 1.2 Mặt trong xương thái dương .............................................................. 7 
Hình 1.3 Một số điểm mốc vùng hố sọ giữa ................................................... 11 
Hình 1.4 CLVT, mặt cắt trục, minh họa hình dạng OTT ............................... 12 
Hình 1.5 Đáy ống tai trong .............................................................................. 12 
Hình 1.6 Vị trí dây thần kinh mặt ................................................................... 14 
Hình 1.7 Đoạn II dây VII trên mặt phẳng đứng ngang ................................... 15 
Hình 1.8 Đoạn III dây VII ............................................................................... 16 
Hình 1.9 Vị trí dây thần kinh tiền đình-ốc tai ................................................. 17 
Hình 1.10 Vị trí quai động mạch tiểu não trước dưới trong ống tai ............... 17 
Hình 1.11 Đường xuyên mê nhĩ (dấu mũi tên) ............................................... 22 
Hình 1.12 Đường hố sọ giữa ........................................................................... 23 
Hình 1.13 Đường sau xoang xích ma. ............................................................. 24 
Hình 1.14 Vị trí ước lượng của OTT (T) ........................................................ 28 
Hình 1.15 Dấu hiệu màu xanh đen của OBK trên bên (T) ............................. 29 
Hình 1.16 Ống tai trong qua hố não giữa ........................................................ 30 
Hình 1.17 Xác định OTT theo Garcia Ibanez ................................................. 30 
Hình 1.18 Xác định OTT theo Fisch ............................................................... 31 
Hình 1.19 Xác định OTT theo House ............................................................. 31 
Hình 1.20 Kỹ thuật xác định OTT của Catalano ............................................ 32 
Hình 2.1 Kính hiển vi vi phẫu ......................................................................... 34 
Hình 2.2 Dụng cụ khoan và mũi khoan .......................................................... 34 
Hình 2.3 Dụng cụ vén màng não ..................................................................... 35 
Hình 2.4 Dụng cụ vi phẫu ............................................................................... 35 
Hình 2.5 Thước thẳng đo đạc .......................................................................... 36 
Hình 2.6 Thước giấy đo đạc .............................. ... 20-25 
9. Arìstegui Miguel, Cokkeser Yasar (1994), "Surgical Anatomy of the 
Extended Middle Cranial Fossa Approach". Skull base surgery, 4 (4), 
pp. 181-188
10. Ben N Itzhak B, Marian K, Karl S, Saul F (2000), "Connections of the facial 
and vestibular nerves: an anatomic study". J Otolaryngol, 29, pp. 159–
161. 
11. Blevins N. H., Jackler R. K. (1994), "Exposure of the lateral extremity of 
the internal auditory canal through the retrosigmoid approach: a 
radioanatomic study". Otolaryngol Head Neck Surg, 111 (1), pp. 81-90. 
12. Cannon R. B., Gurgel R. K. (2015), "Facial nerve outcomes after middle 
fossa decompression for Bell's palsy". Otol Neurotol, 36 (3), pp. 513-8. 
13. Catalano P. J., Eden A. R. (1993), "An external reference to identify the 
internal auditory canal in middle fossa surgery". Otolaryngol Head 
Neck Surg, 108 (2), pp. 111-6. 
14. Celik O., Eskiizmir G. (2017), "The role of facial canal diameter in the 
pathogenesis and grade of Bell's palsy: a study by high resolution 
computed tomography". Braz J Otorhinolaryngol, 83 (3), pp. 261-268. 
15. Chen HX Yu CT, Zhong SZ "Three-dimensional reconstruction of internal 
auditory meatus and anatomical study of the inner structures". Chin J 
Otorhinolaryngol, 35, pp. 204–206. 
16. Chopra R., Fergie N. (2002), "The middle cranial fossa approach: an 
anatomical study". Surgical and Radiologic Anatomy, 24 (6), pp. 348-
351. 
17. Chotai S., Kshettry V. R. (2015), "Lateral transzygomatic middle fossa 
approach and its extensions: surgical technique and 3D anatomy". Clin 
Neurol Neurosurg, 130, pp. 33-41. 
18. Cokkeser Yasar, Aristegui Miguel (2001), "Identification of internal 
acoustic canal in the middle cranial fossa approach: a safe technique". 
Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 124 (1), pp. 94-98.
19. Da Franca Pereira Marcos Alexandre, Bittencourt Aline Gomes (2016), 
"Decompression of the tympanic and labyrinthine segments of the facial 
nerve by middle cranial fossa approach: an anatomic study". Acta 
neurochirurgica, 158 (6), pp. 1205-1211. 
20. Djalilian Hamid R, Thakkar Kunal H (2007), "A study of middle cranial 
fossa anatomy and anatomic variations". Ear, Nose & Throat Journal, 
86 (8), pp. 474. 
21. El Sadik Abir Oueida, Shaaban Mohamed Hafez (2016), "The relationship 
between the dimensions of the internal auditory canal and the anomalies 
of the vestibulocochlear nerve". Folia morphologica. 
22. Faure A, Masse H (2003), "What is the arcuate eminence?". Surgical and 
Radiologic Anatomy, 2 (2), pp. 99-104. 
23. Fisch U. (1972), "Total intratemporal exposure of the facial nerve. 
Pathologic findings in Bell's palsy". Arch Otolaryngol, 95 (4), pp. 335-
41. 
24. Fisch U. (1970), "Transtemporal surgery of the internal auditory canal. 
Report of 92 cases, technique, indications and results". Adv 
Otorhinolaryngol, 17, pp. 203-240. 
25. Garcia-Ibanez E., Garcia-Ibanez J. L. (1980), "Middle fossa vestibular 
neurectomy: a report of 373 cases". Otolaryngol Head Neck Surg, 88 
(4), pp. 486-90. 
26. Gunkel Andreas R, Vogele Michael (1999), "Computer‐Aided Surgery in 
the Petrous Bone". The Laryngoscope, 109 (11), pp. 1793-1799. 
27. H Oort (1918), "Über die verästelung des nervus octavus bei Säugetieren". 
Anat Anz, 51, pp. 272–280. 
28. Hall GM Pulec JL, Rhoton AL (1969), "Geniculate ganglion anatomy for 
the otologist". Arch Otolaryngol, 90, pp. 52–55.
29. Hashemi Jahanbakhsh, Rajati Mohsen (2014), "Temporal Bone 
Measurements; A Comparison Between Rendered Spiral CT and 
Surgery". Iranian Journal of Radiology, 11 (3). 
30. House W. F., Hitselberger W. E. (1986), "The middle fossa transpetrous 
approach to the anterior-superior cerebellopontine angle". Am J Otol, 7 
(1), pp. 1-4. 
31. House W. F. (1961), "Surgical exposure of the internal auditory canal and 
its contents through the middle, cranial fossa". Laryngoscope, 71, pp. 
1363-1385. 
32. House William F, Hitselberger William E (1976), "The transcochlear 
approach to the skull base". Archives of Otolaryngology, 102 (6), pp. 
334-342. 
33. Ito K., Suzuki S. (2005), "Neuro-otologic findings in unilateral isolated 
narrow internal auditory meatus". Otol Neurotol, 26 (4), pp. 767-72. 
34. Jung Sang Myung, Jang Suk Jung (2004), "Microanatomical Study of the 
Extradural Middle Fossa Approach for Preventing Cochlear Damage". 
J Korean Neurosurg Soc, 36 (5), pp. 353-357. 
35. Karaca Cigdem Tepe, Totos SZ (2012), "Analysis of anatomic variations in 
temporal bone by radiology". Int Adv Otol, 8, pp. 239-43. 
36. Kartush J. M., Kemink J. L. (1985), "The arcuate eminence. Topographic 
orientation in middle cranial fossa surgery". Ann Otol Rhinol Laryngol, 
94 (1), pp. 25-8. 
37. Kawase T., Shiobara R. (1997), "Extended middle cranial fossa approaches 
to the clivus and acoustic meatus", In: Churchill Livingstone, New 
York, pp. 263-278. 
38. Ke J, Ma FR (2008), "[Anatomy of locating the internal auditory canal 
through the middle fossa approach with the assistance of high resolution 
CT]". Chinese journal of otorhinolaryngology head and neck surgery, 43 (4), 
pp. 282-286. 
39. Kharat Rashmi D, Golhar Sanjiv V (2009), "Study of intratemporal course 
of facial nerve and its variations temporal bones dissection". Indian 
Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 61 (1), pp. 39-
42. 
40. Krayenbühl Niklaus, Isolan Gustavo Rassier (2008), "The foramen 
spinosum: a landmark in middle fossa surgery". Neurosurgical Review, 
31 (4), pp. 397. 
41. Krombach G. A., van den Boom M. (2005), "Computed tomography of the 
inner ear: size of anatomical structures in the normal temporal bone and 
in the temporal bone of patients with Meniere's disease". Eur Radiol, 15 
(8), pp. 1505-1513. 
42. L. Papangelou (1972), "Study of the human internal auditory canal in 
relation to age and sex". Laryngoscope, 82(4), pp. 617–624. 
43. Labrousse M Leve que M, Ouedraogo T (2005), "An anatomical study of 
the vestibulocochlear anastomosis (anastomosis of Oort) in humans: 
preliminary results". Surg Radiol Anat, 27, pp. 238–242. 
44. Lambert P. R. (1996), "House: "surgical exposure of the internal auditory 
canal and its contents through the middle cranial fossa". Laryngoscope, 
106 (10), pp. 1195-1198. 
45. Leal Andre Giacomelli, Silva Jr Erasmo Barros da (2015), "Surgical 
exposure of the internal auditory canal through the retrosigmoid 
approach with semicircular canals anatomical preservation". Arq. 
neuropsiquiatr, 73 (5), pp. 425-430.
46. Lee H. K., Kim I. S. (2006), "New method of identifying the internal 
auditory canal as seen from the middle cranial fossa approach". Ann 
Otol Rhinol Laryngol, 115 (6), pp. 457-460. 
47. Low WK (1999), "Middle cranial fossa approach to the internal auditory 
meatus: a Chinese temporal bone study". ORL, 61 (3), pp. 142-145. 
48. Maina Raffaella, Ducati Alessandro (2007), "The middle cranial fossa: 
morphometric study and surgical considerations". Skull Base, 17 (06), 
pp. 395-403. 
49. Marcus S., Whitlow C. T. (2014), "Computed tomography demonstrates 
abnormalities of contralateral ear in subjects with unilateral 
sensorineural hearing loss". Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78 (2), pp. 
268-71. 
50. Mario Sanna Carlo Zini, Roberto Gamoletti, Niccolò Frau, Abdel Kader 
Taibah, Alessandra Russo, Enrico Pasanisi (1993), "Petrous Bone 
Cholesteatoma". Skull Base, 3(4), pp. 201-213. 
51. Marques S. R., Ajzen S. (2012), "Morphometric Analysis of the Internal 
Auditory Canal by Computed Tomography Imaging". Iran J Radiol, 9 
(2), pp. 71-78. 
52. Marques Sergio Ricardo, Ajzen Sergio (2012), "Morphometric analysis of 
the internal auditory canal by computed tomography imaging". Iranian 
Journal of Radiology, 9 (2), pp. 71. 
53. Maru Nicoleta, Cheita AC (2010), "Intratemporal course of the facial nerve: 
morphological, topographic and morphometric features". Rom J 
Morphol Embryol, 51 (2), pp. 243-8. 
54. Master Adam, Hamiter Mickie (2016), "Defining the Limits of Endoscopic 
Access to Internal Auditory Canal". J Int Adv Otol, 12 (3), pp. 298-302.
55. Matsunaga Tatsuo, Igarashi Makoto (1991), "Landmark structures to 
approach the internal auditory canal: a dimensional study related to the 
middle cranial fossa approach". Acta Oto-Laryngologica, 111 (487), pp. 
48-53. 
56. Memari Faramarz, Tabatabaee Reza Mostafavi (2009), "Transpetrosal 
approach: an anatomical study of temporal bone". European Archives 
of Oto-Rhino-Laryngology, 266 (9), pp. 1373-1380. 
57. Monfared A., Mudry A. (2010), "The history of middle cranial fossa 
approach to the cerebellopontine angle". Otol Neurotol, 31 (4), pp. 691-
6. 
58. Mortazavi M. M., Latif B. (2014), "The fallopian canal: a comprehensive 
review and proposal of a new classification". Child's Nervous System, 
30 (3), pp. 387-395. 
59. Murai A., Kariya S. (2013), "The facial nerve canal in patients with Bell's 
palsy: an investigation by high-resolution computed tomography with 
multiplanar reconstruction". Eur Arch Otorhinolaryngol, 270 (7), pp. 
2035-2038. 
60. Muren C. (1986), "The internal acoustic meatus. Anatomic variations and 
relations to other temporal bone structures". Acta Radiol Diagn 
(Stockh), 27 (5), pp. 505-12. 
61. Özdoğmuş Ö, Sezen O. (2004), "Connections between the facial, vestibular 
and cochlear nerve bundles within the internal auditory canal". J Anat, 
205 (1), pp. 65-75. 
62. Pakdaman M. N., Herrmann B. S. (2011), "Inner-ear measurements on 
temporal bone computed tomography, SNHL, and CI outcome: is there 
a relationship?". Cochlear Implants Int, 12(1), pp. S54-7.
63. Parisier S. C. (1977), "The middle cranial fossa approach to the internal 
auditory canal -- an anatomical study stressing critical distances 
between surgical landmarks". Laryngoscope, 87 (4), pp. 1-20. 
64. Pons Yoann, Lombard Bertrand (2009), "Anatomic study of middle fossa 
approach landmarks using an image guidance system". Annals of 
Otology, Rhinology & Laryngology, 118 (10), pp. 728-734. 
65. Portman M. Sterkers JM Charachon R, Chouard CH (1975), "Surgical 
approaches and technique. In The internal auditory meatus.". 
Edinburgh, London and New York: Churchill Livingstone, pp. 99- 182. 
66. Pulec J. L. (1995), "Cochlear nerve section for intractable tinnitus". Ear 
Nose Throat J, 74 (7), pp. 468, 470-6. 
67. Rao P, Subramanian P (2012), "Standardisation of homoeopathic drug - 
Syzygium jambos (L.) alston". Indian Journal of Otology, 18 (1), pp. 
15-19. 
68. RH Parry (1904), "A case of tinnitus and vertigo treated by division of the 
auditory nerve". Laryngotolog, 19, pp. 402–406. 
69. Rhoton A. L., Jr. (2000), "The cerebellopontine angle and posterior fossa 
cranial nerves by the retrosigmoid approach". Neurosurgery, 47 (3), pp. 
93-129. 
70. Rhoton Jr Albert L, Kobayashi Shigeaki (1968), "Nervus intermedius". 
Journal of neurosurgery, 29 (6), pp. 609-618. 
71. Ricardo Ferreira Bento, Rubens Vuono de Brito (2002), "A rapid and safe 
middle fossa approach to the geniculate ganglion and labyrinthine 
segment of the facial nerve". Ear, Nose & Throat Journal, 81 (5), pp. 
320-326.
72. Rubinstein D., Sandberg E. J. (1996), "Anatomy of the facial and 
vestibulocochlear nerves in the internal auditory canal". AJNR Am J 
Neuroradiol, 17 (6), pp. 1099-1105. 
73. Sampath Raghuram, Glenn Chad (2012), "A Novel Method of Identifying 
the Internal Acoustic Canal in the Middle Fossa Approach in a 
Cadaveric Study—The Rule of 2s". Journal of Neurological Surgery. 
Part B, Skull Base, 73 (4), pp. 253-260. 
74. Sanna M. (2006), "The temporal bone: a manual for dissection and surgical 
approaches", Thieme. 
75. Sanna M. (1999), "Facial nerve identification in the translabyrinthine 
approach: An alternative method". Acta otorhinolaryngologica Italica: 
organo ufficiale della Societa italiana di otorinolaringologia e 
chirurgia cervico-facciale, 19 (1), pp. 1-5. 
76. Sanna M. (1998), "The system of the modified transcochlear approach: a 
lateral avenue to the central skull base". Otology & Neurotology, 19 (1), 
pp. 88-98. 
77. Sanna M. (1995), "Atlas of temporal bone and lateral skull base surgery", 
Thieme. 
78. Schuknecht Harold Frederick, Gulya Aina J (1986), "Anatomy of the 
temporal bone with surgical implications", Lea & Febiger. 
79. Seo Yoshinobu, Ito Tamio (2007), "Assessment of the Anatomical 
Relationship Between the Arcuate Eminence and Superior Semicircular 
Canal by Computed Tomography". Neurologia medico-chirurgica, 47 
(8), pp. 335-340. 
80. Shah Mitesh V. (1999), "Middle cranial fossa approach". Operative 
Techniques in Neurosurgery, 2 (2), pp. 69-73.
81. Shane Tubbs R., Hose Nicole (2016), "Neural connections between the 
nervus intermedius and the facial and vestibulocochlear nerves in the 
cerebellopontine angle: an anatomic study". Surgical and Radiologic 
Anatomy, 38 (5), pp. 619-623. 
82. Shelton C Hitselberger WE. (1991), "The treatment of small acoustic 
tumors: Now or later?". Laryngoscope, 101, pp. 925-928. 
83. Shoman Nael M, Samy Ravi N (2015), "Radiographic Assessment and 
Surgical Implications of Arcuate Eminence Pneumatization". ORL, 78 
(1), pp. 9-15. 
84. Stephen J. Haines M.D., and Samuel C. Levine, M.D. (1993), 
"Intracanalicular acoustic neuroma: early surgery for preservation of 
hearing". Journal of Neurosurgery, 79(4), pp. 515-520. 
85. Tabuchi Keiji, Yamamoto Tetsuya (2012), "Combined 
Transmastoid/Middle Fossa Approach for Intracranial Extension of 
Middle Ear Cholesteatoma". Neurologia medico-chirurgica, 52 (10), 
pp. 736-740. 
86. Tanriover N., Sanus G. Z. (2009), "Middle fossa approach: microsurgical 
anatomy and surgical technique from the neurosurgical perspective". 
Surg Neurol, 71 (5), pp. 586-596. 
87. Tian Guang-yong, Xu Da-chuan (2008), "The topographical relationships 
and anastomosis of the nerves in the human internal auditory canal". 
Surgical and Radiologic Anatomy, 30 (3), pp. 243-247. 
88. Tsunoda Atsunobu, Kimura Yurika (2000), "The arcuate eminence is not a 
protrusion of the superior semi-circular canal but a trace of sulcus on 
the temporal lobe". Journal of Laryngology & Otology, 114 (05), pp. 
339-344.
89. Tubbs R. Shane, Custis James W. (2005), "Landmarks for the greater 
petrosal nerve". Clinical Anatomy, 18 (3), pp. 210-214. 
90. Vrionis Fotios D., Robertson Jon H. (1997), "Image-Interactive Orientation 
in the Middle Cranial Fossa Approach to the Internal Auditory Canal: 
An Experimental Study". Computer Aided Surgery, 2 (1), pp. 34-41. 
91. Wang Jian, Yoshioka Fumitaka (2016), "The cochlea in skull base surgery: 
an anatomy study". Journal of neurosurgery, pp. 1-11. 
92. Wigand M. E., Aurbach G. (1991), "Topographical anatomy of the internal 
auditory canal. Implications for functional surgery in the cerebello-
pontine angle". Acta Otolaryngol, 111 (2), pp. 269-272. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_giai_phau_va_hinh_anh_hoc_ong_ta.pdf