Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - Cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lymphôm hốc mắt

Lymphôm là những bệnh lý ác tính do sự tăng sinh không kiểm soát

được của các tế bào dòng lymphô. Bệnh lý này có thể xảy ra ở hạch

lymphô (lymphôm tại hạch), cũng có thể phát sinh ở những mô lymphô

ngoài hạch (lymphôm ngoài hạch). Lymphôm được chia làm 2 nhóm chính:

lymphôm không Hodgkin và lymphôm Hodgkin. Trong đó, các lymphôm

ngoài hạch chiếm khoảng 25% - 50% các lymphôm không Hodgkin, và

khoảng 2% - 5% các lymphôm Hodgkin[3]. Theo ghi nhận tại bệnh viện

Ung bướu TP. Hồ Chí Minh, năm 2010, lymphôm xếp hàng thứ 10 trong 10

loại ung thư thường gặp, với xuất độ lymphôm không Hodgkin khoảng

2,9/100.000 dân, và bệnh Hodgkin là 0,3/100.000 dân[3]. Theo Học viện

Nhãn khoa Mỹ[29], tần suất mắc bệnh của lymphôm không Hodgkin hốc

mắt tăng dần mỗi năm. Tại Đan Mạch, theo Sjo (2008)[125], tần suất mắc

bệnh lymphôm ở hốc mắt tăng nhanh trong thời gian từ 1980 đến năm 2005

với tỷ lệ trung bình 3,4%/năm.

 

pdf 184 trang dienloan 7661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - Cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lymphôm hốc mắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - Cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lymphôm hốc mắt

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - Cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lymphôm hốc mắt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN PHẠM TRUNG HIẾU 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - 
CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
ĐIỀU TRỊ LYMPHÔM HỐC MẮT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN PHẠM TRUNG HIẾU 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - 
CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
ĐIỀU TRỊ LYMPHÔM HỐC MẮT 
 Chuyên ngành: Nhãn khoa 
 Mã số: 62720157 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 GS.TS. LÊâ MINH THÔNG 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 
I 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình khác. 
Nguyễn Phạm Trung Hiếu 
II 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cam đoan I 
Mục lục II 
Danh mục các chữ viết tắt IV 
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh VII 
Danh mục các bảng IX 
Danh mục các biểu đồ XII 
Danh mục các hình XIII 
MỞ ĐẦU 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
1.1. Lymphôm hốc mắt 4 
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 34 
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 
2.3. Phương tiện nghiên cứu 39 
2.4. Nội dung và quy trình nghiên cứu 40 
2.5. Thu thập số liệu 55 
2.6. Thống kê và xử lý số liệu 60 
Chương 3: KẾT QUẢ 61 
3.1. Các đặc điểm dịch tễ 61 
3.2. Các đặc điểm khởi phát bệnh 62 
III 
3.3. Các đặc điểm lâm sàng 65 
3.4. Các đặc điểm hình ảnh học trên CT scan/MRI 68 
3.5. Đặc điểm giải phẫu bệnh và phân loại 72 
3.6. Các đặc điểm đánh giá giai đoạn và tiên lượng 75 
3.7. Điều trị 79 
Chương 4: BÀN LUẬN 98 
4.1. Các đặc điểm dịch tễ 98 
4.2. Các đặc điểm khởi phát bệnh 99 
4.3. Các đặc điểm lâm sàng 101 
4.4. Các đặc điểm hình ảnh học trên CT scan/MRI 105 
4.5. Đặc điểm giải phẫu bệnh và phân loại 107 
4.6. Các đặc điểm đánh giá giai đoạn và tiên lượng 110 
4.7. Điều trị 116 
KẾT LUẬN 131 
KIẾN NGHỊ 134 
DANH MỤC CÁC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO i 
Mẫu phiếu thu thập dữ liệu 
Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
IV 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Tiếng Việt 
MSNC Mã số nghiên cứu 
NST Nhiễm sắc thể 
Tiếng Anh 
AAO American Academy of 
Ophthalmology 
Học viện Nhãn khoa Hoa Kỳ 
CD Cluster of Differentiation Đám biệt hoá 
CLL Chronic Lymphocytic 
Lymphoma 
Lymphôm lymphô bào mạn tính 
CT scan Computer Tomography 
scanner 
Chụp cắt lớp điện toán 
DNA Deoxyribonucleic acid 
DLBCL Diffuse Large B-Cell 
Lymphoma 
Lymphôm lan toả tế bào B lớn 
ECOG Eastern Cooperative 
Oncology Group 
Hội Ung thư học Hợp tác các 
nước phương Tây 
EMZL Extranodal Marginal Zone 
Lymphoma 
Lymphôm ngoài hạch vùng rìa 
FISH Fluorescence In Situ 
Hybridization 
Kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ 
FL Follicular Lymphoma Lymphôm dạng nang 
V 
FNAB Fine-Needle Aspiration 
Biopsy 
Sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ 
HE Hematoxylin Eosin 
IPI International Prognostic 
Index 
Chỉ số tiên lượng quốc tế 
IWG International Working 
Group 
Nhóm Thực hành Quốc tế 
LCA Leukocyte Common 
Antigen 
Kháng nguyên bạch cầu 
LDH Lactate Dehydrogenase 
LPL Lymphoplasmacytic 
Lymphoma 
Lymphôm tương bào lymphô 
MALT Mucosa-associated 
lymphoid tissue 
Mô lymphô ở niêm mạc 
MCL Mantle Cell Lymphoma Lymphôm tế bào áo nang 
MRI Magnetic Resonance 
Imaging 
Hình ảnh cộng hưởng từ 
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp 
PET scan Positron Emission 
Tomography scanner 
Chụp cắt lớp phát xạ hạch nhân 
PIT Prognostic Index for T-cell 
Lymphoma 
Chỉ số tiên lượng cho lymphôm 
tế bào T 
REAL Revised European – 
American Lymphoma 
Phân loại lymphôm Aâu – Mỹ 
điều chỉnh 
VI 
SLL Small Lymphocytic 
Lymphoma 
Lymphôm lymphô bào nhỏ 
WF Working Formulation Phân loại Thực hành 
WHO World Health Organisation Tổ chức Y tế Thế giới 
VII 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 
Bệnh bạch cầu Leukemia 
Bệnh Hodgkin Hodgkin’s Disease 
Bệnh y trạng Stable disease 
Bệnh tiến triển Progressive disease 
Chỉ số hoạt động cơ thể ECOG ECOG Performance Status Score 
Chỉ số tiên lượng quốc tế International Prognostic Index 
Đám biệt hoá Cluster of differentiation 
Đáp ứng hoàn toàn Complete response 
Đáp ứng một phần Partial response 
Điều trị ngắm trúng đích Targeted therapy 
Độ ác cao High grade 
Độ ác thấp Low grade 
Độ ác trung bình Intermediate grade 
Hoá mô miễn dịch Immunohistochemistry 
Hoá trị Chemotherapy 
Kháng thể đơn dòng Monoclonal Antibody 
Lymphôm dạng nang Follicular lymphoma 
Lymphôm diễn tiến chậm Indolent lymphoma 
Lymphôm diễn tiến nhanh Aggressive lymphoma 
Lymphôm Hodgkin Hodgkin’s lymphoma 
Lymphôm không Hodgkin Non-Hodgkin’s lymphoma 
Lymphôm lan toả tế bào B lớn Diffuse large B-cell lymphoma 
VIII 
Lymphôm loại lymphô bào nhỏ Small lymphocytic lymphoma 
Lymphôm loại tương bào lymphô Lymphoplasmacytic lymphoma 
Lymphôm MALT tế bào B Mucosa-associated lymphoid tissue 
B-cell lymphoma 
Lymphôm ngoài hạch Extranodal lymphoma 
Lymphôm tại hạch Nodal lymphoma 
Lymphôm tế bào T ngoại biên Peripheral T-cell lymphoma 
Lymphôm tế bào áo nang Mantle cell lymphoma 
Sống không bệnh Disease – free Survival 
Sống toàn bộ Overall Survival 
Xạ trị Radiotherapy 
IX 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1 Các đột biến gen sinh bệnh của một số lymphôm thường 
gặp ở hốc mắt. 
9 
1.2 Phân loại REAL/WHO (2008) của lymphôm không 
Hodgkin. 
19 
1.3 Chẩn đoán hoá mô miễn dịch của một số loại lymphôm 
dòng tế bào B ở hốc mắt. 
23 
1.4 Bảng kết quả điều trị theo nhóm nguy cơ. 30 
2.1 Bảng phân loại thực hành (WF). 42 
2.2 Bảng xếp giai đoạn Ann Arbor. 44 
2.3 Chỉ số tiên lượng quốc tế (IPI) dành cho lymphôm dòng tế 
bào B. 
45 
2.4 Chỉ số tiên lượng cho lymphôm dòng tế bào T. 46 
2.5 Chỉ số hoạt động cơ thể theo ECOG. 46 
3.1 Các dấu hiệu khởi phát của bệnh. 63 
3.2 Các triệu chứng đi kèm với dấu hiệu khởi phát. 63 
3.3 Tương quan giữa dấu hiệu khởi phát bệnh và khối u hốc 
mắt khám được trên lâm sàng. 
66 
3.4 Vị trí khối u hốc mắt trên lâm sàng. 67 
3.5 Vị trí khối u hốc mắt trên CT scan/MRI 69 
3.6 Sự khác biệt trong xác định vị trí u giữa khám lâm sàng và 
CT scan/MRI 
70 
X 
3.7 Các đặc điểm khác của lymphôm hốc mắt trên CT 
scan/MRI 
71 
3.8 Phân loại lymphôm theo giải phẫu bệnh nhuộm HE. 72 
3.9 Phân loại lymphôm theo REAL/WHO. 73 
3.10 Tương quan giải phẫu bệnh giữa WF và REAL/WHO. 74 
3.11 Chỉ số hoạt động cơ thể theo ECOG. 76 
3.12 Đánh giá giai đoạn theo Ann Arbor. 77 
3.13 Xếp giai đoạn theo Ann Arbor của từng loại lymphôm theo 
phân loại REAL/WHO. 
77 
3.14 Chỉ số tiên lượng. 78 
3.15 Chỉ số tiên lượng của từng loại lymphôm theo REAL/WHO. 78 
3.16 Các phác đồ hoá trị trong điều trị lymphôm hốc mắt. 79 
3.17 Các phác đồ hoá trị trong điều trị từng loại lymphôm. 80 
3.18 Các phác đồ hoá trị trong điều trị theo giai đoạn bệnh. 80 
3.19 Tỷ lệ đáp ứng điều trị hoá trị theo tiêu chuẩn IWG. 84 
3.20 Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đáp ứng 
hoàn toàn của điều trị hoá trị. 
85 
3.21 Tỷ lệ đáp ứng điều trị ban đầu theo tiêu chuẩn IWG. 89 
3.22 Tình trạng cuối của bệnh nhân lymphôm hốc mắt. 90 
3.23 Tương quan giữa tình trạng cuối và các nhóm lymphôm 
theo phân loại REAL/WHO. 
90 
3.24 Tương quan giữa giai đoạn bệnh và tình trạng cuối của 
bệnh nhân lymphôm hốc mắt. 
91 
3.25 Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng sống còn toàn bộ. 93 
XI 
3.26 Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng sống còn không 
bệnh. 
95 
4.1 Đặc điểm về tuổi qua các nghiên cứu. 98 
4.2 Đặc điểm về giới qua các nghiên cứu. 99 
4.3 Đặc điểm các dấu hiệu khởi phát trong các nghiên cứu. 100 
4.4 Thời gian phát hiện bệnh qua các nghiên cứu. 101 
4.5 Đặc điểm mắt bị bệnh qua các nghiên cứu. 102 
4.6 Tần suất dấu hiệu u hốc mắt sờ chạm qua dấu hiệu khởi 
phát và qua khám lâm sàng trong các nghiên cứu. 
103 
4.7 Các triệu chứng lâm sàng khác qua các nghiên cứu. 105 
4.8 Đặc điểm CT scan/MRI của lymphôm hốc mắt qua các 
nghiên cứu. 
106 
4.9 Các loại lymphôm theo phân loại REAL/WHO trong các 
nghiên cứu. 
109 
4.10 Chỉ số hoạt động cơ thể ECOG qua các nghiên cứu. 111 
4.11 Giai đoạn bệnh lymphôm qua các nghiên cứu. 113 
4.12 Các biến chứng sớm của xạ trị qua các nghiên cứu. 118 
4.13 Các biến chứng muộn của xạ trị qua các nghiên cứu. 118 
4.14 Kết quả điều trị xạ trị đơn thuần qua các nghiên cứu. 122 
4.15 Kết quả điều trị ban đầu của lymphôm hốc mắt qua các 
nghiên cứu. 
123 
4.16 Tình trạng cuối của lymphôm hốc mắt qua các nghiên cứu. 127 
4.17 Tỷ lệ sống còn toàn bộ và sống còn không bệnh 5 năm của 
lymphôm hốc mắt qua các nghiên cứu. 
128 
XII 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi. 61 
3.2 Phân bố bệnh theo giới. 62 
3.3 Phân bố bệnh theo nhóm thời gian phát hiện bệnh. 64 
3.4 Phân bố tần suất mắt bị bệnh. 65 
3.5 Tần suất số chu kỳ hoá trị theo loại lymphôm. 81 
3.6 Tần suất số chu kỳ hoá trị theo giai đoạn bệnh. 81 
3.7 Tần suất trường hợp theo thời gian bắt đầu đáp ứng với 
điều trị hoá trị của từng loại lymphôm. 
86 
3.8 Tần suất trường hợp theo thời gian đáp ứng hoàn toàn 
với điều trị hoá trị của từng loại lymphôm. 
87 
3.9 Tương quan thời gian bắt đầu đáp ứng và thời gian đáp 
ứng hoàn toàn trong điều trị hoá trị. 
88 
3.10 Sơ đồ Kaplan-Meier biểu diễn tỷ lệ sống còn toàn bộ 
của lymphôm hốc mắt. 
92 
3.11 Sơ đồ Kaplan-Meier biểu diễn tỷ lệ sống còn toàn bộ 
của các loại lymphôm theo phân loại REAL/WHO. 
94 
3.12 Sơ đồ Kaplan-Meier biểu diễn tỷ lệ sống còn không 
bệnh của lymphôm hốc mắt. 
95 
3.15 Sơ đồ Kaplan-Meier biểu diễn tỷ lệ sống còn không 
bệnh của các loại lymphôm theo phân loại REAL/WHO. 
97 
XIII 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1 Mặt cắt trán (60µm) của hốc mắt phải ở vùng hậu cầu 5 
1.2 Triệu chứng lâm sàng của lymphôm hốc mắt. 11 
1.3 Hình ảnh CT scan của lymphôm hốc mắt. 12 
1.4 Hình ảnh MRI của lymphôm hốc mắt. 13 
1.5 Hình ảnh CT scan của u giả do viêm ở hốc mắt. 14 
1.6 Hình ảnh giải phẫu bệnh của u giả viêm. 14 
1.7 Hình ảnh giải phẫu bệnh của tăng sản mô lymphô lành. 16 
1.8 Lymphôm dạng nang. 24 
1.9 Lymphôm tế bào T ngoại biên ở hốc mắt. 26 
2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu. 40 
1 
MỞ ĐẦU 
 Lymphôm là những bệnh lý ác tính do sự tăng sinh không kiểm soát 
được của các tế bào dòng lymphô. Bệnh lý này có thể xảy ra ở hạch 
lymphô (lymphôm tại hạch), cũng có thể phát sinh ở những mô lymphô 
ngoài hạch (lymphôm ngoài hạch). Lymphôm được chia làm 2 nhóm chính: 
lymphôm không Hodgkin và lymphôm Hodgkin. Trong đó, các lymphôm 
ngoài hạch chiếm khoảng 25% - 50% các lymphôm không Hodgkin, và 
khoảng 2% - 5% các lymphôm Hodgkin[3]. Theo ghi nhận tại bệnh viện 
Ung bướu TP. Hồ Chí Minh, năm 2010, lymphôm xếp hàng thứ 10 trong 10 
loại ung thư thường gặp, với xuất độ lymphôm không Hodgkin khoảng 
2,9/100.000 dân, và bệnh Hodgkin là 0,3/100.000 dân[3]. Theo Học viện 
Nhãn khoa Mỹ[29], tần suất mắc bệnh của lymphôm không Hodgkin hốc 
mắt tăng dần mỗi năm. Tại Đan Mạch, theo Sjo (2008)[125], tần suất mắc 
bệnh lymphôm ở hốc mắt tăng nhanh trong thời gian từ 1980 đến năm 2005 
với tỷ lệ trung bình 3,4%/năm. 
 Lymphôm hốc mắt có các triệu chứng lâm sàng cũng như hình ảnh 
học không đặc hiệu, cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh lý khác ở hốc 
mắt, như u giả do viêm, viêm tổ chức hốc mắt, tăng sản mô lymphô lành 
tính[29],[35],[58],[86],[155]. Chẩn đoán giải phẫu bệnh, giúp xác định loại 
tổn thương mô học, và phân loại mô học của bệnh, cũng thường gặp nhiều 
khó khăn. Sự phát triển trong chẩn đoán giải phẫu bệnh học hoá mô miễn 
dịch đã giúp xác định dễ dàng hơn, chính xác hơn nguồn gốc và loại tế bào 
tổn thương, và giúp phân loại lymphôm chính xác theo bảng phân loại 
2 
REAL/WHO. Hiện nay, có khoảng 70% - 80% các u lymphô ở hốc mắt 
được chẩn đoán là lymphôm dựa trên các dấu chỉ bề mặt tế bào đơn 
dòng[29]. 
 So với các loại ung thư khác, lymphôm là một trong những bệnh có 
nhiều kết quả điều trị khá tốt, ngay cả trong giai đoạn muộn của bệnh[29], 
[35],[58],[145]. Trong đó, yếu tố phân loại mô học đóng vai trò quan trọng 
trong lựa chọn phác đồ điều trị và tiên lượng bệnh. Hơn nữa, đa số các 
lymphôm ở hốc mắt thuộc nhóm có grade mô học thấp (độ ác thấp) đáp ứng 
tốt với điều trị xạ trị tại chỗ, cũng như với hoá trị đơn thuần, và có tiên 
lượng tốt nếu được chẩn đoán sớm được bệnh[29],[35],[58]. 
 Trên thế giới, nhiều đề tài nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm 
sàng, giải phẫu bệnh thường quy và hoá mô miễn dịch, và điều trị các 
lymphôm hốc mắt theo phân loại REAL/WHO. Các nghiên cứu này cho 
thấy giải phẫu bệnh hoá mô miễn dịch không đơn thuần nhằm mục đích 
chẩn đoán bệnh, mà còn là một trong những yếu tố hướng dẫn điều trị và 
tiên lượng bệnh. Tại Việt Nam, có một số đề tài nghiên cứu về đặc điểm 
lâm sàng, giải phẫu bệnh thông thường và hoá mô miễn dịch, di truyền của 
lymphôm tại hạch ở trẻ em và người lớn, cũng như lymphôm ngoài hạch nói 
chung hoặc ở đường tiêu hoá nói riêng[1],[2],[4],[5],[6],[7],[8],[9],[14], 
[15],[16],[18],[19]. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu 
về lymphôm ở hốc mắt dựa trên phân loại REAL/WHO. Do đó, câu hỏi 
nghiên cứu của đề tài này là "Đặc đie ... N., Watanabe T., 
Kobayashi Y., Kagami Y., Maeshima A.M., Matsuno Y., and Tobinai 
K. (2007). "Primary ocular adnexal MALT lymphoma: A long-term 
follow-up study of 114 patients". Japanese Journal of Clinical 
Oncology; 37(5): pp.337-344. 
139. Termote K., Dierickx D., Verhoef G., Jorissen M., Tousseyn T., and 
Mombaerts I. (2014). "Series of Extranodal Natural Killer/T-cell 
Lymphoma, Nasal Type, with Periorbital Involvement". Orbit; 33(4): 
pp.245-251 
xxii 
140. Tovilla-Canales J.L., Tovilla-y-Pomar J.L., and Ceron J.R. (2004). 
"Lymphoproliferative disorders of the ocular adnexa". Current 
Opinion in Ophthalmology; 15(5): pp.401-405. 
141. Troch M., Jonak C., Müllauer L., Püspưk A., Formanek M., Hauff W., 
Zielinski C.C., Chott A., and Raderer M. (2009). "A phase II study of 
bortezomib in patients with MALT lymphoma". Haematologica; 94: 
pp.738-742. 
142. Tsai H.K., Li S., Ng A.K., Silver B., Stevenson M.A., and Mauch P.M. 
(2007). "Role of radiation therapy in the treatment of stage I/II 
mucosa-associated lymphoid tissue lymphoma". Annals of Oncology; 
18: pp.672-678. 
143. Tsang R.W., Gospodarowicz M.K., Pintilie M., Bezjak A., Wells W., 
Hodgson D.C., and Crunp M. (2001). "Stage I and II MALT 
lymphoma: Results of treatment with radiotherapy". International 
Journal of Radiation Oncology *Biology*Physics; 50(5): pp.1258-1264. 
144. Tsang R.W., Gospodarowicz M.K., Pintilie M., Wells W., Hodgson 
D.C., Sun A., Crump M., and Patterson B.J. (2003). "Localized 
mucosa-associated lymphoid tissue lymphoma treated with radiation 
therapy has excellent clinical outcome". Journal of Clinical Oncology; 
21: pp.4157-4164. 
145. Ugurluer G., Zouhair A., and Ozsahin M. (2010). "Primary Orbital 
Lymphoma". Management of Rare Adult Tumours; Springer, Paris: 
pp.117-122. 
146. Uno T., Isobe K., Shikama N., Nishikawa A., Oguchi M., Ueno N., 
Itami J., Ohnishi H., Mikata A., and Ito H. (2003). "Radiotherapy for 
xxiii 
extranodal, marginal zone, B-cell lymphoma of mucosa-associated 
lymphoid tissue originating in the ocular Adnexa. A multiinstitutional, 
retrospective review of 50 patients". Cancer; 98(4): pp.865-871. 
147. Vose J. (2014). "Peripheral T-cell lymphoma facts". Leukemia & 
Lymphoma Society: pp.1-8. 
148. Watkins L.M., Carter K.D., and Nerad J.A. (2011). "Ocular Adnexal 
Lymphoma of the Extraocular Muscles: Case Series From the 
University of Iowa and Review of the Literature". Ophthalmic Plastic 
& Reconstructive Surgery; 27(6): pp.471-476 
149. Westacott S., Garner A., Moseley I.F., and Wright J.E. (1991). 
"Orbital lymphoma versus reactive lymphoid hyperplasia: an analysis 
of the use of computed tomography in differential diagnosis". British 
Journal of Ophthalmology; 75: pp.722-725. 
150. White W.L., Ferry J.A., Harris N.L., and Grove A.S. (1995). "Ocular 
adnexal lymphoma. A clinicopathologic study with identification of 
lymphomas of mucosa-associated lymphoid tissue type". 
Ophthalmology; 102(12): pp.1994-2006. 
151. Woog J.J., Kim Y.D., Yeatts R.P., Kim S., Esmaeli B., Kikkawa D., 
Lee H.B.H., Korn B.S., Punja K., Habermann T.M., Colgan J.P., 
Salomao D., and Cameron J.D. (2006). "Natural killer/T-cell 
lymphoma with ocular and adnexal involvement". Ophthalmology; 
113(1): pp.140-147. 
152. Woolf D.K., Kuhan H., Shoffren O., Akinnawo E.M., Sivagurunathan 
B., Boyce H., and Plowman P.N. (2015). "Outcomes of Primary 
xxiv 
Lymphoma of the Ocular Adnexa (Orbital Lymphoma) Treated with 
Radiotherapy". Clinical Oncology; 27(3): pp.153-159. 
153. Xian J., Zhang Z., Wang Z., Li J., Yang B., Man F., Chang Q., and 
Zhang Y. (2010). "Value of MR imaging in the differentiation of 
benign and malignant orbital tumors in adults". European Radiology; 
20: pp.1692-1702. 
154. Yadav B.S. and Sharma S.C. (2009). "Orbital lymphoma: Role of 
radiation". Indian Journal of Ophthalmology; 57: pp.91-97. 
155. Yanoff M., and Sassani J.W. (2009). "Orbit: Neoplasms and Other 
Tumors". Ocular Pathology, 6th ed.; Mosby: pp.529-594. 
156. Zhou P., Ng A.K., Silver B., Li S., Hua L., and Mauch P.M. (2005). 
"Radiation therapy for orbital lymphoma". International Journal of 
Radiation Oncology *Biology*Physics; 63(3): pp.866-871. 
157. Zucca E. and Bertoni F. (2006). "Chlamydia or not Chlamydia, that is 
the question: which is the microorganism associated with MALT 
lymphomas of the ocular adnexa?". Journal of the National Cancer 
Institute; 98(19): pp.1348-1349. 
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU 
HÀNH CHÁNH: 
Số hồ sơ: ................... 
Họ tên: .......................................................................... Tuổi: .......... Nam, Nữ 
Địa chỉ - Điện thoại: ......................................................................................... 
Ngày vào viện (lần đầu): .................................................................................. 
Ngày ra viện (sau khi điều trị đủ theo phác đồ): ................................................ 
Số lần tái khám: ................................................................................................ 
Ngày tái khám sau cùng: ................................................................................... 
BỆNH SỬ: 
- Thời gian phát hiện bệnh: ...................... tháng 
- Điều trị trước đó: ....................................................................................... 
- Khác: .......................................................................................................... 
TIỀN CĂN: 
- Lymphôm: Có Không 
 + Điều trị: .......................................................................................... 
 + Tái phát: ......................................................................................... 
- Khác: .......................................................................................................... 
LÂM SÀNG: 
- Thị lực: MP ............ MT ............ 
- Nhãn áp: MP ............ MT ............ 
- Biểu hiện lâm sàng của u: 
 + Vị trí: ............................................................................................... 
 + Giới hạn: rõ không rõ 
 + Kích thước: ............... mm 
 + Mật độ: mềm chắc 
 + Bề mặt: trơn lổn nhổn 
 + U kết mạc: Có Không 
- Biểu hiện lâm sàng trên nhãn cầu: 
 + Lồi mắt: Có Không 
 + Sụp mi: Có Không 
 + Rối loạn vận nhãn: ......................................................................... 
 + Tổn thương thần kinh thị (FO): ..................................................... 
 + Khác: ........................................................................................... 
- Triệu chứng toàn thân: 
 + Sốt: Có Không 
 + Đổ mồ hôi đêm: Có Không 
 + Sụt cân: Có Không 
 -> ECOG: 0 1 2 3 4 5 
CẬN LÂM SÀNG: 
- CT scan/MRI: 
 + Vị trí: ............................................................................................... 
 + Giới hạn: rõ không rõ 
 + Kích thước: ............... mm 
 + Mật độ: đồng nhất không đồng nhất 
 + Độ phản âm: thấp trung bình cao 
 + Xâm lấn: ......................................................................................... 
 + Thuốc cản quang: ........................................................................... 
 + Khác: .............................................................................................. 
- Siêu âm hạch ngoại vi (cổ, nách, bẹn): ....................................................... 
- Siêu âm bụng: ............................................................................................ 
- MRI/CT scan toàn thân: ............................................................................. 
- X quang phổi thẳng: ................................................................................... 
- Nội soi mũi xoang: ..................................................................................... 
- Xét nghiệm máu: 
 + LDH: ............. UI/ml + β2-M: ............. UI/ml. 
- Tuỷ đồ: tăng lymphoblast ≥ 30% <30% bình thường 
GIẢI PHẪU BỆNH: 
- Phân loại WF: ..................................................................................................... 
- PHÂN LOẠI REAL/WHO: ................................................................................ 
GIAI ĐOẠN: I II III IV 
TIÊN LƯỢNG: nguy cơ 
 Thấp Trung bình – thấp Trung bình - cao Cao 
ĐIỀU TRỊ: 
- Hoá trị: Có Không 
 + Phác đồ: CHOP CEOP COPP CVP C-P 
 + Số chu kỳ: ........ 
 + Độc tính/huyết học: giảm bạch cầu hạt(/mm3) 
 Độ 0 (>2000) Độ 1 (1500 – 2000) Độ 2 (1000 – 1500) 
 Độ 3 (500 – 1000) Độ 4 (<500) 
 + Độc tính/tiêu hoá: nôn ói (lần/ngày) 
 Độ 0 (không ói) Độ 1 (1) Độ 2 (2 – 5) Độ 3 (6 – 10) 
 Độ 4 (>10) 
 + Độc tính/gan: 
 Độ 0 (N) Độ 1 (<2,5N) Độ 2 (2,6 – 5N) Độ 3 (5,1 – 20N) 
 Độ 4 (>20N) 
 + Độc tính/tim: 
 Độ 0 (ECG bình thường) Độ 1 (sóng T dẹp không đặc hiệu) 
 Độ 2 (không triệu chứng, có thay đổi sóng T & ST biểu hiện thiếu máu) 
 Độ 3 (cơn đau thắt ngực, không có dấu nhồi máu) 
 Độ 4 (nhồi máu cơ tim cấp) 
- Xạ trị: Có Không 
 + Liều: Tổng liều .......... Gy Phân liều: .......... Gy/lần 
 + Che chắn: Có Không 
 + Biến chứng sớm: Viêm kết mạc Viêm hốc mắt Viêm giác mạc 
 + Biến chứng muộn: Khô mắt Đục TTT Bệnh lý VM 
 + Thời gian xuất hiện biến chứng: .............. tháng. 
- Đánh giá điều trị (theo RECIST): 
 + hoàn toàn + một phần 
 + không đáp ứng + tiến triển nặng 
- Thời gian từ lúc điều trị đến lúc có đáp ứng: ............. tháng. 
- Thời gian từ lúc điều trị đến lúc có đáp ứng hoàn toàn: ............. tháng. 
TÁI PHÁT: 
- Tái phát: Có Không Số lần: ............... 
- Thời gian tái phát: ................... tháng. 
- Vị trí tái phát: tại chỗ nơi khác: .............................. 
- Điều trị tái phát: Hoá trị Xạ trị Theo dõi 
- Đáp ứng điều trị tái phát: 
 + hoàn toàn + một phần 
 + không đáp ứng + tiến triển nặng 
KẾT THÚC NGHIÊN CỨU: ...................tháng 
 + sống không bệnh + sống còn bệnh 
 + chết do limphôm + chết do nguyên nhân khác 
TÁI KHÁM LẦN ............... Tái phát:............. 
- Thị lực: MP ............... MT .................. 
- Tình trạng tại mắt:.............................................................................................. 
- Tình trạng u hốc mắt:......................................................................................... 
- Tình trạng toàn thân:.......................................................................................... 
- CT scan/MRI:...................................................................................................... 
- LDH: ............. UI/ml - β2-M: ............. UI/ml. 
- Hoá trị:............... Chu kỳ:................ Xạ trị:.................Chu kỳ:..............Liều:...... 
- Biến chứng hoá trị: Máu Tiêu hoá Gan Tim 
- Biến chứng xạ trị: Viêm kết mạc Viêm hốc mắt Viêm giác mạc 
-Ghi chú:................................................................................................................ 
TÁI KHÁM LẦN ............... Tái phát:............. 
- Thị lực: MP ............... MT .................. 
- Tình trạng tại mắt:.............................................................................................. 
- Tình trạng u hốc mắt:......................................................................................... 
- Tình trạng toàn thân:.......................................................................................... 
- CT scan/MRI:...................................................................................................... 
- LDH: ............. UI/ml - β2-M: ............. UI/ml. 
- Hoá trị:............... Chu kỳ:................ Xạ trị:.................Chu kỳ:..............Liều:...... 
- Biến chứng hoá trị: Máu Tiêu hoá Gan Tim 
- Biến chứng xạ trị: Viêm kết mạc Viêm hốc mắt Viêm giác mạc 
-Ghi chú:................................................................................................................ 
TÁI KHÁM LẦN ............... Tái phát:............. 
- Thị lực: MP ............... MT .................. 
- Tình trạng tại mắt:.............................................................................................. 
- Tình trạng u hốc mắt:......................................................................................... 
- Tình trạng toàn thân:.......................................................................................... 
- CT scan/MRI:...................................................................................................... 
- LDH: ............. UI/ml - β2-M: ............. UI/ml. 
- Hoá trị:............... Chu kỳ:................ Xạ trị:.................Chu kỳ:..............Liều:...... 
- Biến chứng hoá trị: Máu Tiêu hoá Gan Tim 
- Biến chứng xạ trị: Viêm kết mạc Viêm hốc mắt Viêm giác mạc 
-Ghi chú:................................................................................................................ 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG 
CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 
Hình 1. Lymphôm có biểu hiện ở kết mạc dưới dạng mảng u dưới kết mạc 
màu đỏ hồng, bề mặt láng nằm ở cùng đồ kết mạc (Nguồn: Phải, Bệnh nhân 
MSNC 017; Trái, Bệnh nhân MSNC 052 – Phụ lục: Danh sách bệnh nhân). 
Hình 2. Triệu chứng lâm sàng của lymphôm hốc mắt. Phải, mắt trái có khối 
u vùng hốc mắt trên ngoài làm sưng nề mi và lồi mắt nhẹ (Nguồn: Bệnh 
nhân MSNC 051 – Phụ lục: Danh sách bệnh nhân). Trái, mắt phải có khối u 
hốc mắt trên làm sưng nề mi, lồi mắt lệch trục xuống dưới, và sụp mi. 
(Nguồn: Bệnh nhân MSNC 045 – Phụ lục: Danh sách bệnh nhân). 
 Hình 3. Hình ảnh CT scan của lymphôm hốc mắt ở các lát cắt dọc, lát cắt 
ngang, và lát cắt trán cho thấy khối u vùng hốc mắt trên đậm độ đồng nhất, 
lan toả, giới hạn khá rõ, ôm sát thành nhãn cầu và thành xương hốc mắt, 
không có dấu huỷ xương. (Nguồn: Phải, Bệnh nhân MSNC 044 – Phụ lục: 
Danh sách bệnh nhân). 
Hình 4. Hình ảnh MRI của lymphôm hốc mắt trái cho thấy khối u trên 
ngoài hốc mắt đậm độ đồng nhất, giới hạn rõ, ôm theo thành nhãn cầu và 
thành xương hốc mắt. Trái, phim T1. Phải, phim T2. (Nguồn: Bệnh nhân 
MSNC 005 – Phụ lục: Danh sách bệnh nhân). 
Hình 5. Kết quả giải phẫu bệnh lymhphôm lan toả tế bào B lớn (Nguồn: 
Bệnh nhân MSNC 041 – Phụ lục: Danh sách bệnh nhân). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_danh_gi.pdf