Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ý nghĩa của fibroscan, fibrotest trong chẩn đoán xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan b, c mạn tính
Việt Nam là nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B rất cao, theo kết quả
nghiên cứu của Do S.H. (2015) tại Bình Thuận, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B là
15,3% [51], kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Quỳnh Trang năm 2012 tại Hưng
Yên, thì tỷ lệ nhiễm virus viên gan B là 17,6%, nhiễm virus viêm gan C là 6%
với phân bố ở nam nhiều hơn nữ [29].
Tỷ lệ viêm gan virus chuyển thành viêm gan mạn tính thay đổi tùy từng tác
giả. Theo y văn, có khoảng 67% bệnh nhân viêm gan B và khoảng 85 – 100%
bệnh nhân viêm gan C chuyển thành viêm gan mạn [4]. Theo báo cáo của một
nghiên cứu tại Hoa kỳ năm 2009 thì các bệnh nhân viêm gan mạn người Việt
Nam hầu hết bị nhiễm virus viêm gan B [82]. Theo một nghiên cứu tại
Singapore năm 2015 cũng cho kết quả 63,3% bệnh nhân xơ gan là do viêm gan
B [44]. Khi chuyển thành viêm gan mạn tính, nếu không được điều trị tích cực,
một số sẽ tiến triển thành xơ gan, ung thư gan và cuối cùng là tử vong [22].
Việc đánh giá giai đoạn xơ hóa của gan để lựa chọn phương pháp điều
trị phù hợp và kịp thời là rất quan trọng. Trong chẩn đoán xác định xơ hóa
gan: sinh thiết gan hiện đã được coi là “tiêu chuẩn vàng” để đánh giá xơ hóa
gan [97]. Tuy nhiên, đây là một thủ thuật xâm lấn, đau đớn, và có thể gây ra
tai biến do sinh thiết gan ước tính từ 0,1 - 0,2%, trong đó chảy máu chiếm
0,2%, tràn khí màng phổi nhỏ hơn 5%, rò động tĩnh mạch tới 5%, nhiễm
khuẩn huyết nhỏ hơn 0,1%, tràn khí màng phổi phải nhỏ hơn 0,5% và tổn
thương các cơ quan khác nhỏ hơn 0,5% [100]. Ngoài ra, tính chính xác của
sinh thiết gan trong việc đánh giá xơ hóa có thể không chính xác vì sai số lấy
mẫu và tính chủ quan của người đọc kết quả. Vì vậy, một số kỹ thuật mới đã
được nghiên cứu ra đời cho đánh giá mức độ xơ hóa gan: siêu âm Fibroscan,
xét nghiệm chỉ số Fibrotest, chỉ số APRI .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ý nghĩa của fibroscan, fibrotest trong chẩn đoán xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan b, c mạn tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LƯ QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA FIBROSCAN, FIBROTEST TRONG CHẨN ĐOÁN XƠ HÓA GAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN B, C MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LƯ QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA FIBROSCAN, FIBROTEST TRONG CHẨN ĐOÁN XƠ HÓA GAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN B, C MẠN TÍNH Chuyên ngành : Tiêu hóa Mã số : 62 72 01 43 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.TRẦN VIỆT TÚ 2. TS. LÊ THÀNH LÝ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án. Lƣ Quốc Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các cơ quan, đơn vị, các thầy cô giáo và đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, các khoa, phòng, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hạnh Phúc tỉnh An Giang đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo các bộ môn Học Viện Quân Y, Bộ Môn-Khoa Nội Tiêu hóa đã truyền đạt những kiến thức quí báu cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn PGS.TS Trần Việt Tú, TS. Lê Thành Lý tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Xin cám ơn quí đồng nghiệp, gia đình và những người thân đã luôn giúp đỡ tôi trong học tập nghiên cứu và công tác. Tác giả luận án. Lƣ Quốc Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục những chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Bệnh viêm gan mạn tính ......................................................................... 3 1.1.1. Định nghĩa ......................................................................................... 3 1.1.2. Nguyên nhân viêm gan mạn tính ...................................................... 3 1.1.3. Lâm sàng của viêm gan mạn tính ..................................................... 6 1.1.4. Một số cận lâm sàng của viêm gan mạn tính .................................... 7 1.1.5. Tiến triển và biến chứng của viêm gan mạn tính ............................. 8 1.2 Chẩn đoán xác định viêm gan mạn tính dựa vào mô bệnh học ............... 8 1.2.1. Mô học bình thường của gan .......................................................... 8 1.2.2. Mô bệnh học của viêm gan mạn tính ............................................. 10 1.2.3. Phân loại mô bệnh học của viêm gan mạn tính .............................. 13 1.3. Chẩn đoán xác định mức độ xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan mạn tính bằng siêu âm Fibroscan ................................................................. 20 1.3.1. Lịch sử của siêu âm Fibroscan ........................................................ 20 1.3.2. Nguyên lý của siêu âm Fibroscan ................................................... 21 1.3.3. Chỉ định Fibroscan .......................................................................... 22 1.3.4. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về Fibroscan .................... 22 1.4. Chẩn đoán xác định mức độ xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan mạn tính bằng Fibrotest ................................................................................ 24 1.4.1. Lịch sử của Fibrotest ....................................................................... 24 1.4.2. Nguyên lý của Fibrotest .................................................................. 25 1.4.3. Chỉ định của Fibrotest .................................................................... 26 1.4.4. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về Fibrotest ...................... 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 29 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu . ....................................................................... 29 2.2.3. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 29 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 32 2.3. Lập bảng và biểu đồ mối tương quan ................................................... 49 2.4. Xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 49 2.5. Khống chế sai số ................................................................................... 50 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 50 2.7. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................... 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 53 3.1. Đặc điểm chung .................................................................................... 53 3.1.1. Đặc điểm về giới tính ...................................................................... 53 3.1.2. Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 53 3.1.3. Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng ..................................................... 54 3.1.4. Tiền sử ............................................................................................ 54 3.1.5. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 54 3.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 55 3.2. Đo độ đàn hồi của gan (Fibroscan) ....................................................... 57 3.2.1. Đặc điểm đo độ đàn hồi tương ứng với phân độ mô bệnh học Metavir .......................................................................................... 57 3.2.2. Đặc điểm đo độ đàn hồi gan tương ứng với phân độ mô bệnh học Metavir trên bệnh nhân viêm gan B ............................................. 58 3.2.3. Đặc điểm đo độ đàn hồi của gan tương ứng với phân độ mô bệnh học Metavir trên bệnh nhân viêm gan C ....................................... 58 3.2.4. Mối tương quan giữa đo độ đàn hồi gan với cận lâm sàng ............ 59 3.2.5. Mối tương quan giữa đo độ đàn hồi gan với mô bệnh học ............. 59 3.2.6. Mối tương quan giữa đo độ đàn hồi gan với Fibrotest ................... 60 3.3. Fibrotest ................................................................................................ 60 3.3.1. Đặc điểm Fibrotest gan tương ứng với phân độ mô bệnh học Metavir .......................................................................................... 60 3.3.2. Đặc điểm Fibrotest tương ứng với phân độ mô bệnh học Metavir trên bệnh nhân viêm gan B ........................................................... 61 3.3.3. Đặc điểm Fibrotest ứng với phân độ mô bệnh học Metavir trên bệnh nhân viêm gan C ........................................................................... 61 3.3.4. Mối tương quan giữa Fibrotest với cận lâm sàng ........................... 62 3.3.5. Mối tương quan giữa Fibrotest với mô bệnh học ........................... 62 3.4. Mô bệnh học .......................................................................................... 63 3.4.1. Đặc điểm mô bệnh học ................................................................... 63 3.4.2. Đặc điểm mô bệnh học viêm gan B ................................................ 63 3.4.3. Đặc điểm mô bệnh học viêm gan C ................................................ 64 3.4.4. Mối tương quan giữa mô bệnh học với cận lâm sàng .................... 64 3.5. Mối liên quan giữa Fibroscan, Fibrotest và mô bệnh học trong chẩn đoán xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan B, C bằng đường cong ROC ....................................................................................................... 65 3.5.1. Mối liên quan giữa đo độ đàn hồi gan với mô bệnh học ................ 65 3.5.2. Mối liên quan giữa Fibrotest với mô bệnh học ............................... 69 3.5.3. Mối liên quan giữa Fibroscan và Fibrotest so với mô bệnh học .... 73 3.6. Minh họa vài bệnh án nghiên cứu ......................................................... 77 3.6.1. Bệnh án 1 ........................................................................................ 77 3.6.2. Bệnh án 2 ........................................................................................ 78 3.6.3. Bệnh án 3 ........................................................................................ 79 3.6.4. Bệnh án 4 ........................................................................................ 80 Chƣơng 4 : BÀN LUẬN ................................................................................ 81 4.1. Đặc điểm chung .................................................................................... 81 4.1.1. Đặc điểm về giới tính ...................................................................... 81 4.1.2. Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 82 4.1.3. Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng ..................................................... 82 4.1.4. Tiền sử ............................................................................................ 84 4.1.5. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 86 4.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 87 4.1.6.4. Đặc điểm kết quả siêu âm ............................................................ 93 4.2. Đo độ đàn hồi của gan (Fibroscan) ....................................................... 94 4.2.1. Đặc điểm đo độ đàn hồi gan ........................................................... 94 4.2.2. Mối tương quan giữa độ đàn hồi gan với cận lâm sàng, Fibrotest và mô bệnh học .................................................................................. 97 4.3. Fibrotest ................................................................................................ 98 4.3.1. Đặc điểm Fibrotest .......................................................................... 98 4.3.2. Mối tương quan giữa Fibrotest với cận lâm sàng và mô bệnh học101 4.4. Mô bệnh học ........................................................................................ 102 4.4.1. Đặc điểm mô bệnh học ................................................................. 102 4.4.2. Mối tương quan giữa mô bệnh học với cận lâm sàng .................. 104 4.5. Đánh giá mối liên quan giữa Fibroscan, Fibrotest và mô bệnh học bằng đường cong ROC ........................................................................ 105 4.5.1. Mối liên quan của Fibroscan (kPa) ở giai đoạn không xơ hóa hay xơ hóa nhẹ so với mức độ F0,F1 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC .................................................. 105 4.5.2. Mối liên quan của Fibroscan (kPa) so với mức độ xơ hóa gan vừa F2 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ............................................................................................ 108 4.5.3. Mối liên quan của Fibroscan (kPa) so với mức độ xơ hóa nặng F3 tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC .... 109 4.5.4. Mối liên quan của Fibroscan (kPa) so với mức độ xơ gan F4 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC .......... 110 4.5.5. Mối liên quan của Fibrotest ở giai đoạn không xơ hóa hay xơ hóa nhẹ so với mức độ F0, F1 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ......................................................... 111 4.5.6. Mối liên quan của Fibrotest ở giai đoạn xơ hóa vừa so với mức độ F2 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ............................................................................................ 113 4.5.7. Mối liên quan của Fibrotest ở giai đoạn xơ hóa nặng so với mức độ F3 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC. ........................................................................................... 113 4.5.8. Mối liên quan của Fibrotest giai đoạn xơ gan so với mức độ F4 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ... 115 4.5.9. Mối liên quan của Fibroscan và Fibrotest ở giai đoạn không xơ hay xơ hóa nhẹ so với mức độ F0, F1 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ........................................... 116 4.5.10. Mối liên quan của Fibroscan và Fibrotest ở giai đoạn xơ hóa vừa so với mức độ F2 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ............................................................... 117 4.5.11. Mối liên quan của Fibroscan và Fibrotest ở giai đoạn xơ hóa nặng so với mức độ F3 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ............................................................... 117 4.5.12. Mối liên quan của Fibroscan và Fibrotest ở giai đoạn xơ gan so với mức độ F4 của tổn thương mô bệnh học của gan bằng đường cong ROC ........................................................................ 118 KẾT LUẬN .................................................................................................. 119 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine aminotransferase Men transaminase Alanine aminotransferase APRI Age Platelet Ratio Index Chỉ số tỉ lệ tuổi/tiểu cầu AST Aspartate aminotransferase Men transaminase Aspartate aminotransferase AUROC Area Under Receiver Operating Curve Diện tích dưới đường cong ROC. BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể Cs Cộng sự HAI Histology Activity Index Chỉ số hoạt động mô học HBV Hepatitis B Virus Virus viêm gan B HCV Hepatitis C Virus Virus viêm gan C INR International Normalized Ratio Chỉ số bình thường hóa quốc tế kPa kilopascal Đơn vị đánh giá tình trạng xơ hó ... ạn - Phần 1. Chẩn đoán và lượng giá", Thời sự Y học. No. 11, tr. 29-34. 32. Nguyễn Hoàng Tuấn (2006), "Xơ gan và suy gan mạn - Phần 2. Biến chứng và điều trị", Thời sự Y học. No. 12, tr. 35-40. 33. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Ước tính cỡ mẫu, Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 34. Al-Ghamdi A. S. (2007), "Fibroscan: a noninvasive test of liver fibrosis assessment", Saudi J Gastroenterol. 13(3), tr. 147-9. 35. Bataller R., Brenner D. A. (2005), "Liver fibrosis", J Clin Invest. 115(2), tr. 209-18. 36. Biecker E. (2011), "Diagnosis and therapy of ascites in liver cirrhosis", World Journal of Gastroenterology : WJG. 17(10), tr. 1237-1248. 37. Brener S. (2015), "Transient Elastography for Assessment of Liver Fibrosis and Steatosis: An Evidence-Based Analysis", Ont Health Technol Assess Ser. 15(18), tr. 1-45. 38. Bruha R., Dvorak K., Petrtyl J. (2012), "Alcoholic liver disease", World J Hepatol. 4(3), tr. 81-90. 39. Bruix J., Sherman M. (2011), "Management of hepatocellular carcinoma: an update", Hepatology. 53(3), tr. 1020-2. 40. Brunt E. M. (2000), "Grading and staging the histopathological lesions of chronic hepatitis: the Knodell histology activity index and beyond", Hepatology. 31(1), tr. 241-6. 41. Castera L. (2014), "Hepatitis B: are non-invasive markers of liver fibrosis reliable?", Liver Int, tr. 91-6. 42. Castera L. et al. (2005), "Prospective comparison of transient elastography, Fibrotest, APRI, and liver biopsy for the assessment of fibrosis in chronic hepatitis C", Gastroenterology. 128(2), tr. 343-50. 43. Cespedes I. et al. (1993), "Elastography: elasticity imaging using ultrasound with application to muscle and breast in vivo", Ultrason Imaging. 15(2), tr. 73- 88. 44. Chang P. E. et al. (2015), "Epidemiology and Clinical Evolution of Liver Cirrhosis in Singapore", Ann Acad Med Singapore. 44(6), tr. 218-25. 45. Colloredo G. et al. (2003), "Impact of liver biopsy size on histological evaluation of chronic viral hepatitis: the smaller the sample, the milder the disease", J Hepatol. 39(2), tr. 239-44. 46. Coskun B. D. et al. (2015), "The diagnostic value of a globulin/platelet model for evaluating liver fibrosis in chronic hepatitis B patients", Rev Esp Enferm Dig. 107(12), tr. 740-4. 47. Dam-Larsen S. et al. (2005), "Histological characteristics and prognosis in patients with fatty liver", Scand J Gastroenterol. 40(4), tr. 460-7. 48. De Robertis R. et al. (2014), "Noninvasive diagnosis of cirrhosis: a review of different imaging modalities", World J Gastroenterol. 20(23), tr. 7231-41. 49. Desmet V. J. et al. (1994), "Classification of chronic hepatitis: diagnosis, grading and staging", Hepatology. 19(6), tr. 1513-20. 50. Dienstag J. L. (2013), Chronic Hepatitis, Harrisons Gastroenterology and Hepatology (2nd ed.), ed, D. L. Longo, New York, Chicago: McGraw-Hill. 51. Do S.H (2015), "Epidemiology of Hepatitis B and C Virus Infections and Liver Cancer in Vietnam", Euroasian Journal of Hepato-Gastroenterology. 5(1), tr. 49-51. 52. El-Serag H. B. (2012), "Epidemiology of viral hepatitis and hepatocellular carcinoma", Gastroenterology. 142(6), tr. 1264-1273. 53. European Association for the Study of the Liver (2011), "EASL Clinical Practice Guidelines: management of hepatitis C virus infection", J Hepatol. 55(2), tr. 245-264. 54. European Association for the Study of the Liver (2012), "Clinical Practical guideline: management of Hepatitis B Virus infection", J hepatol. 57, tr. 167- 185. 55. European Association for the Study of the Liver (2012), "EASL clinical practical guidelines: management of alcoholic liver disease", J Hepatol. 57(2), tr. 399-420. 56. Foucher J. et al. (2006), "Diagnosis of cirrhosis by transient elastography (FibroScan): a prospective study", Gut. 55(3), tr. 403-8. 57. Foundation Hepatitis, "An in-depth look at fibroscan". 58. Friedrich-Rust M. et al. (2010), "Comparison of ELF, FibroTest and FibroScan for the non-invasive assessment of liver fibrosis", BMC Gastroenterology. 10, tr. 103-103. 59. Gennisson J. L. et al. (2013), "Ultrasound elastography: principles and techniques", Diagn Interv Imaging. 94(5), tr. 487-95. 60. Gomez-Dominguez E. et al. (2006), "Transient elastography: a valid alternative to biopsy in patients with chronic liver disease", Aliment Pharmacol Ther. 24(3), tr. 513-8. 61. Goodman Z. D. (2007), "Grading and staging systems for inflammation and fibrosis in chronic liver diseases", J Hepatol. 47(4), tr. 598-607. 62. Halfon P., Munteanu M., Poynard T. (2008), "FibroTest-ActiTest as a non- invasive marker of liver fibrosis", Gastroenterol Clin Biol. 32(6 Suppl 1), tr. 22-39. 63. Hassan M. et al. (2003), "Hepatitis C virus in sickle cell disease", J Natl Med Assoc. 95(10), tr. 939-42. 64. Hepatoweb (2017), "Fibroscan and Fibrotest". 65. Imbert-Bismut F. (2001), "Biochemical markers of liver fibrosis in patients with hepatitis C virus infection: a prospective study", THE LANCET •. 357, tr. 1069-1075. 66. Ishak K. et al. (1995), "Histological grading and staging of chronic hepatitis", J Hepatol. 22(6), tr. 696-9. 67. Ismail F.W. Khan R.A., Kamani L et al (2012), "Nutritional Status in Patients with Hepatitis C", Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, tr. 139-142. 68. Jung K. S., Kim S. U. (2012), "Clinical applications of transient elastography", Clinical and molecular hepatology. 18(2), tr. 163-173. 69. Kemp W. (2013), "FibroScan® and transient elastography", Australian Family Physician. 42(6), tr. 468-471. 70. Kim B. K. et al. (2012), "Prospective validation of ELF test in comparison with Fibroscan and FibroTest to predict liver fibrosis in Asian subjects with chronic hepatitis B", PLoS One. 7(7), tr. e41964. 71. Kim B. K. et al. (2012), "Prospective validation of FibroTest in comparison with liver stiffness for predicting liver fibrosis in Asian subjects with chronic hepatitis B", PLoS One. 7(4), tr. e35825. 72. Krouskop T. A. et al. (1998), "Elastic moduli of breast and prostate tissues under compression", Ultrason Imaging. 20(4), tr. 260-74. 73. Kuntz E., Kuntz H.D (2008), Chronic Hepatitis, Hepatology: Textbook and Atlas (3rd ed.), Heidelberg, Germany: Springer. 74. Kvetoslava A. (2011), Noninvasive Alternatives of Liver Biopsy, Liver Biopsy, Intech. 75. Lucero C., Brown R. S. (2016), "Noninvasive Measures of Liver Fibrosis and Severity of Liver Disease", Gastroenterology & Hepatology. 12(1), tr. 33-40. 76. Lupsor-Platon M., Badea R. (2015), "Noninvasive assessment of alcoholic liver disease using unidimensional transient elastography (Fibroscan(®))", World Journal of Gastroenterology. 21(42), tr. 11914-11923. 77. Lurie Y. et al. (2015), "Non-invasive diagnosis of liver fibrosis and cirrhosis", World Journal of Gastroenterology. 21(41), tr. 11567-11583. 78. Mailliard M. E., and Sorrell, M.F (2012), Alcoholic Liver Disease, 2nd, Harrison's Gastroenterology and Hepatology. 79. Mueller S., Sandrin L. (2010), "Liver stiffness: a novel parameter for the diagnosis of liver disease", Hepatic Medicine : Evidence and Research. 2, tr. 49-67. 80. Ngo Y. et al. (2006), "A prospective analysis of the prognostic value of biomarkers (FibroTest) in patients with chronic hepatitis C", Clin Chem. 52(10), tr. 1887-96. 81. Nguyen-Khac E. et al. (2008), "Assessment of asymptomatic liver fibrosis in alcoholic patients using fibroscan: prospective comparison with seven non- invasive laboratory tests", Aliment Pharmacol Ther. 28(10), tr. 1188-98. 82. Nguyen Long H. et al. (2009), "Prevalence of hepatitis B virus genotype B in Vietnamese patients with chronic hepatitis B", Hepatology International. 3(3), tr. 461-467. 83. Nishiura T. et al. (2005), "Ultrasound evaluation of the fibrosis stage in chronic liver disease by the simultaneous use of low and high frequency probes", Br J Radiol. 78(927), tr. 189-97. 84. Poynard T. (2003), Diagnosis method of inflammatory, fibrotic or cancerous disease using biochemical markers, chủ biên. 85. Ratziu V. et al. (2006), "Diagnostic value of biochemical markers (FibroTest- FibroSURE) for the prediction of liver fibrosis in patients with non-alcoholic fatty liver disease", BMC Gastroenterology. 6, tr. 6-6. 86. Rossi E. et al. (2007), "Assessing Liver Fibrosis with Serum Marker Models", Clinical Biochemist Reviews. 28(1), tr. 3-10. 87. Roulot D. et al. (2008), "Liver stiffness values in apparently healthy subjects: influence of gender and metabolic syndrome", J Hepatol. 48(4), tr. 606-13. 88. Sandrin L. et al. (2003), "Transient elastography: a new noninvasive method for assessment of hepatic fibrosis", Ultrasound Med Biol. 29(12), tr. 1705-13. 89. Scott D. R., Levy M. T. (2010), "Liver transient elastography (Fibroscan): a place in the management algorithms of chronic viral hepatitis", Antivir Ther. 15(1), tr. 1-11. 90. Sebastiani G., Gkouvatsos K., Pantopoulos K. (2014), "Chronic hepatitis C and liver fibrosis", World J Gastroenterol. 20(32), tr. 11033-53. 91. Shaista A., Masroor I., Madiha B. (2013), "Evaluation of Chronic Liver Disease: Does Ultrasound Scoring Criteria Help?", International Journal of Chronic Diseases. 92. Spahr L., and Hadengue, A (2007), Alcoholic Liver Disease: Natural History, Diagnosis, Clinical Features, Evaluation, Prognosis and Management, 3rd, Textbook of Hepatology: From Basic Science to Clinical Practice Vol. 2, ed. J. Rodés, et al., Massachusettes, USA., Oxford, UK., Victoria, Australia.: Blackwell. 93. Talwalkar J. A. et al. (2007), "Ultrasound-based transient elastography for the detection of hepatic fibrosis: systematic review and meta-analysis", Clin Gastroenterol Hepatol. 5(10), tr. 1214-20. 94. Tapper E. B., Castera L., Afdhal N. H. (2015), "FibroScan (vibration- controlled transient elastography): where does it stand in the United States practice", Clin Gastroenterol Hepatol. 13(1), tr. 27-36. 95. Vardar Rukiye et al. (2009), Is there any non-invasive marker replace the needle liver biopsy predictive for liver fibrosis, in patients with chronic hepatitis?, Vol. 56, 1459-65. 96. Wilder J., Patel K. (2014), "The clinical utility of FibroScan(®) as a noninvasive diagnostic test for liver disease", Medical Devices (Auckland, N.Z.). 7, tr. 107-114. 97. Yeom S. K. et al. (2015), "Prediction of liver cirrhosis, using diagnostic imaging tools", World J Hepatol. 7(17), tr. 2069-79. 98. Zeigler A. (2014), "Liver Staging: FibroScan", Virginia Mason Hepatology. 99. Zeng X. et al. (2015), "Performance of several simple, noninvasive models for assessing significant liver fibrosis in patients with chronic hepatitis B", Croatian Medical Journal. 56(3), tr. 272-279. 100. Zimmermann A (2007), Biopsy and Laparoscopy, Textbook of Hepatology: From Basic Science to Clinical Practice (3rd ed.), Massachusettes, USA., Oxford, UK., Victoria, Australia: Blackwell. 101. Ziol M. et al. (2005), "Noninvasive assessment of liver fibrosis by measurement of stiffness in patients with chronic hepatitis C", Hepatology. 41(1), tr. 48-54. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lư Quốc Hùng, Trần Việt Tú, “So sánh chỉ số Fibroscan và mô bệnh học trong bệnh xơ gan”, tạp chí y học Việt Nam, tập 452, số 1, tháng 03- 2017, trang 205-209. 2. Lư Quốc Hùng, Trần Việt Tú, “So sánh chỉ số Fibrotest và mô bệnh học trong bệnh xơ gan”, tạp chí y học Việt Nam, tập 452, số 2, tháng 03- 2017, trang 207-211. PHỤ LỤC 01: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã bệnh nhân: . Mã bệnh án: . I/. Phần hành chính: Họ và tên: ...................................................................... Tuổi: .. Giới: Nam , Nữ . Nghề nghiệp: ................................................................. Điện thoại:.. Địa chỉ:.... Ngày vào viện: ./ ./ .. Ngày ra viện: ./ ./ .. Chẩn đoán:...... II/. Tiền sử: - Viêm gan virus: Không , Có . Nếu có: B , C , Khác (..) - Uống nhiều rượu: Không , Có . Nếu có: số ml/ngày: .. Thời gian: năm - Đã từng sinh thiết gan: Không , Có . Nếu có, số lần:... Kết quả sinh thiết: .... - Đã từng điều trị viêm gan: Không , Có Nếu có: thời gian: ... Tháng / năm (từ: ..). Thuốc: .... - Khác: . III/. Lâm sàng: 1. Cơ năng: Mệt mỏi : Không , Có . Nặng vùng gan : Không , Có . Chán ăn : Không , Có . Đau vùng gan : Không , Có . Rối loạn tiêu hóa : Không , Có . 2. Thực thể: 2.1. Toàn thân - Tinh thần: tỉnh , lơ mơ , hôn mê . - Hội chứng gan não: Không , Có . - Thể trạng: gầy , trung bình , béo . Cân nặng: ..kg. Chiều cao: ..m. BMI: - Sốt: Không , Có . - Gầy sút: Không , Có . - Sao mạch: Không , Có . - Bàn tay son: Không , Có . - Hoàng đản: Không , Có . Nếu có: da vàng , củng mạc mắt vàng . - Phù: Không , Có . Nếu có: phù mặt , phù chân , phù toàn thân . - Tuần hoàn bàng hệ: Không , Có . 2.2. Khám 2.2.1. Tiêu hóa: - Gan: Không to , to . Nếu to: DBS: ..cm, DMU: cm, mật độ: mềm , chắc . - Lách: Không to , to . Nếu to: cm DBS - Cổ trướng: Không , Có . 2.2.2. Các bộ phận khác:.. . IV/. Cận lâm sàng: 1. Đông máu cơ bản Kết quả Giá trị bình thường PT INR Công thức máu: Ngày: Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Sinh hóa máu: Ngày - Bilirubin TP (µmol/dl) + Bilirubin TT + Bilirubin GT - Protein (g/l) - Albumin (g/l) - A/G - AST (GOT) - ALT (GPT) - GGT - Các maker virus: + Viêm gan B: Ngày: HBsAg + Viêm gan C: Ngày: Anti-HCV + Viêm gan khác: .... Siêu âm 2D: - Gan: kích thước: Bé , Bình thường , To . - Nhu mô gan: đều , không đều , thô , tăng âm . - Đường mật trong và ngoài gan: Không giãn , Giãn - TMC: bình thường , không bình thường (.. cm). - Lách: kích thước: Bé , Bình thường , To . - Dịch ổ bụng: Không , Có . Nếu có: tự do , khu trú . Kết luận: .. Sinh thiết gan: - Ngày sinh thiết gan: ./ ./ Số tiêu bản: - Số mảnh thiết sinh:.. Chiều dài lớn nhất.. cm. Số khoảng cửa lấy được:.. - Mô bệnh học theo hệ thống điểm Metavir: + Giai đoạn xơ hóa: F0 F1 F2 F3 F4 + Mức độ hoạt động: A0 A1 A2 A3 - Khác: .... Kết luận: ... Siêu âm FibroScan: Code: .. Stiffness (kPa) IQR (kPa) CS (kPa) Success rate Phân độ kết quả theo Metavir Xét nghiệm FibroTest Alpha2 macroglobulin (g/l) Apolipoprotein Al (g/l) Gamma glutamyl transpeptidase (IU/l) Haptoglobin (g/l) Bilirubin toàn phần (micromol/l) SGPT (ALT) (U/L) Kết quả Phân độ kết quả theo Metavir 2. Một số bệnh khác: V/. Chẩn đoán: - Chẩn đoán: - Viêm gan mạn tính: Không , Có . Nếu có: ổn định , tiến triển . - Xơ gan còn bù (Metavir F4): Không , Có . - Nguyên nhân: + Virus viêm gan : B , C , Khác (.) + Rượu . + Virus và rượu . + Khác .
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_y_nghia.pdf
- 2. Tom tat luan an (tieng Viet).pdf
- 3. Tom tat luan an (tieng Anh).pdf
- 4. Trang thong tin (tieng Viet).pdf
- 5. Trang thong tin (tieng Anh).pdf