Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp

Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp (Polypoidal choroidal vasculopathy – PCV)

là bệnh lý gây nên do sự giãn mạch dạng polyp và chia nhánh bất thường

mạng mạch máu hắc mạc [1], [2]. Bệnh được coi là nguyên nhân chính trong

nhóm bệnh lý hoàng điểm xuất huyết gây giảm thị lực đột ngột, trầm trọng và

ảnh hưởng lớn đến chức năng thị giác [3].

Khái niệm về bệnh mới được đề cập trong những năm gần đây. Năm

1982, Yannuzzi ban đầu đưa thuật ngữ “bệnh polyp hắc mạc vô căn” do sinh

bệnh học không rõ ràng [4], [5]. Trước đây, bệnh được coi như dưới nhóm

của thoái hóa hoàng điểm tuổi già (AMD) [2], [6]. Tuy nhiên, bản chất lâm

sàng cũng như tiến triển của bệnh lại có đặc điểm khác nhau [4], [7]. Bệnh có

xu hướng cao hơn ở các nước Châu Á và người g c Châu Á trên thế giới, tỉ lệ

nam giới mắc nhiều hơn, hay gặp xuất huyết rộng dưới võng mạc, đáp ứng

điều trị khác nhau và tiên lượng khả quan hơn [7], [8], [9] Theo nghiên cứu

của Ciadellar AP (2004) cho thấy có 8-13% bệnh nhân da trắng mắc PCV

chẩn đoán là thoái hóa hoàng điểm và tỷ lệ này thay đổi từ 22,3% đến 61,6%

ở một s báo cáo trên bệnh nhân Châu Á [1], [3], [8]. Mặc dù có nhiều nghiên

cứu thấy rằng tiên lượng của bệnh t t hơn thoái hóa hoàng điểm tuổi già,

nhưng có tới 1/3 đến 1/2 s bệnh nhân mắc PCV sẽ tiến triển dẫn đến giảm thị

lực nặng và hậu quả là mù lòa [2], [3], [10]

pdf 167 trang dienloan 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN ĐỖ THỊ NGỌC HIÊN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU 
HẮC MẠC DẠNG POLYP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
========== 
NGUYỄN ĐỖ THỊ NGỌC HIÊN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU 
HẮC MẠC DẠNG POLYP 
Chuyên ngành : Nhãn khoa 
M s : 62720157 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. Đỗ Như Hơn 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời 
cảm ơn chân thành nhất tới: 
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại 
học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung Ương đã quan tâm, 
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập 
và tiến hành nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đỗ 
Như Hơn- người thầy đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong quá trình học 
tập và công tác, đã chỉ bảo giúp tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Mai Quốc Tùng, người đã 
đóng góp rất nhiều công sức để giúp tôi làm luận án. Tôi xin gửi lời cám ơn 
tới TS. Đặng Trần Đạt, TS. Hoàng Thị Thu Hà, BS. Bùi Việt Hưng, BS. 
Nguyễn Thu Trang cùng các anh chị em phòng C.307 đã vất vả cùng tôi làm 
luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng, cùng hai nhà 
khoa học phản biện độc lập. Các thầy cô đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi 
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị em khoa Dịch kính – Võng 
mạc, Bệnh viện Mắt Trung ương và Bộ môn Mắt - Trường Đại học Y Hà Nội 
cùng các anh chị đi trước, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong 
quá trình học tập và công tác. 
Cuối cùng, tôi xin dành tất cả tình yêu thương và lòng biết ơn đến những 
người thân trong gia đình, những người đã luôn hết lòng vì tôi trong cuộc 
sống và học tập, luôn động viên và là chỗ dựa vững chắc để tôi có thể thực 
hiện và hoàn thành luận án. 
Hà Nôi, ngày 18 tháng 1 năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Đỗ Thị Ngọc Hiên 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Đỗ Thị Ngọc Hiên, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học 
Y Hà Nội, chuyên ngành Nh n khoa xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy GS.TS. Đỗ Như Hơn. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đ 
được công b tại Việt Nam 
3. Các s liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đ được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Nguyễn Đỗ Thị Ngọc Hiên 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 
AMD : Bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già 
 (Aged- related macular degeneration) 
Anti- VEGF : Chất ch ng yếu t tăng sinh nội mạc mạch 
BMI : Chỉ s kh i cơ thể (Body mass index) 
BMST : Biểu mô sắc t 
BN : Bệnh nhân 
BVN : Mạng lưới mạch máu chia nhánh bất thường 
 (Branching vascular network) 
CNV : Tân mạch hắc mạc (Choroidal neovascularization) 
ĐNT : Đếm ngón tay 
EVEREST : Nghiên cứu về hiệu quả và sự an toàn của ranibizumad có 
hoặc không ph i hợp laser quang động để điều trị bệnh mạch 
máu hắc mạc dạng polyp (Efficacy and Safety of Ranibizumab 
With or Without Verteporfin Photodynamic Therapy for 
Polypoidal Choroidal Vasculopathy) 
ETDRS : Nghiên cứu điều trị sớm bệnh võng mạc đái tháo đường 
 (Early treatment diabetic retinopathy study) 
HA : Huyết áp 
HĐ : Hoàng điểm 
ICG : Xanh indocyanine (Indocyanine green) 
IOL : Thủy tinh thể nhân tạo nội nhãn (Intraocular lens) 
OCT : Chụp cắt lớp quang học (Optical coherence tomography) 
OCTA : Chụp cắt lớp quang học mạch máu 
 (Optical coherence tomography angiography) 
PCV : Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 
 (Polypoidal choroidal vasculopathy) 
PDT : Điều trị quang động (Photodynamic therapy) 
SD-OCT : Chụp cắt lớp quang học phổ (Spectral- domain OCT) 
SS-OCT : Chụp cắt lớp quang học quét (Swept source - OCT) 
VEGF : Yếu t tăng sinh nội mạc mạch 
 (Vascular endothelial growth factor) 
VM : Võng mạc 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp ................................................... 3 
1.1.1. Sinh bệnh học .................................................................................. 3 
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học và các yếu t nguy cơ .................................. 5 
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 9 
1.1.4. Chẩn đoán ..................................................................................... 12 
1.2. Các phương pháp và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc 
dạng polyp .......................................................................................... 18 
1.2.1. Điều trị ngoại khoa ....................................................................... 18 
1.2.2. Điều trị bằng laser ......................................................................... 19 
1.2.3. Điều trị ch ng tăng sinh nội mạc mạch ........................................ 22 
1.2.4. Điều trị ph i hợp ........................................................................... 29 
1.2.5. Các phương pháp điều trị khác ..................................................... 30 
1.3. Lịch sử nghiên cứu bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp .................. 31 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 33 
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 33 
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 33 
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 33 
2.2. Đ i tượng nghiên cứu ........................................................................... 33 
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 33 
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 33 
2.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ................................................................... 33 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 34 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 34 
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu..................................................................... 34 
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 34 
2.3.4. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 35 
2.3.5. Biến s và chỉ s nghiên cứu ........................................................ 42 
2.4. Xử lý và phân tích s liệu ..................................................................... 50 
2.4.1. Thu thập và xử lý s liệu ............................................................... 50 
2.4.2. Phân tích s liệu ............................................................................ 51 
2.4.3. Sai s và cách khắc phục sai s .................................................... 51 
2.5. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 51 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ ................................................................................... 52 
3.1. Kết quả về đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc 
dạng polyp ........................................................................................... 52 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 52 
3.1.2. Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp .......................... 62 
3.2. Kết quả điều trị ...................................................................................... 71 
3.2.1. Kết quả điều trị bằng laser ............................................................ 71 
3.2.2. Kết quả điều trị bằng tiêm nội nhãn bevacizumab ....................... 74 
3.2.3. Kết quả điều trị chung ................................................................... 79 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 87 
4.1. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp .... 88 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 88 
4.1.2. Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp .......................... 96 
4.2. Kết quả điều trị .................................................................................... 104 
4.2.1. Kết quả điều trị bằng laser .......................................................... 104 
4.2.2. Kết quả điều trị bằng tiêm nội nhãn bevacizumab ..................... 108 
4.2.3. Kết quả điều trị chung ................................................................. 112 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119 
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ................................................... 121 
KHUYẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................ 122 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới ........................................ 52 
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp và nơi ở của bệnh nhân .......................... 53 
Bảng 3.3. Yếu t nguy cơ và bệnh lý toàn thân .......................................... 54 
Bảng 3.4. Các chỉ s toàn thân .................................................................... 56 
Bảng 3.5. M i liên quan giữa giới tính và các yếu t nguy cơ ................... 56 
Bảng 3.6. M i liên quan giữa yếu t nguy cơ và nhóm tuổi ....................... 57 
Bảng 3.7. Thị lực trước điều trị ................................................................... 58 
Bảng 3.8. Các triệu chứng cơ năng trước điều trị ....................................... 58 
Bảng 3.9. Đặc điểm n t vàng cam khi soi đáy mắt ..................................... 59 
Bảng 3.10. Tình trạng xuất huyết dưới võng mạc trước điều trị ................... 60 
Bảng 3.11. Các dấu hiệu thực thể trên lâm sàng ........................................... 61 
Bảng 3.12. Các dấu hiệu trên chụp OCT ...................................................... 62 
Bảng 3.13. Chẩn đoán trên chụp OCT .......................................................... 63 
Bảng 3.14. Các dấu hiệu trên chụp mạch huỳnh quang ................................ 64 
Bảng 3.15. Chẩn đoán trên chụp mạch huỳnh quang .................................... 65 
Bảng 3.16. Chẩn đoán hình thái và vị trí polyp trên ICG ............................. 66 
Bảng 3.17. Liên quan giữa các yếu t toàn thân và hình thái polyp ............. 67 
Bảng 3.18. Dấu hiệu lâm sàng và hình thái polyp ........................................ 68 
Bảng 3.19. Dấu hiệu trên chụp mạch huỳnh quang và hình thái polyp ........ 69 
Bảng 3.20. Dấu hiệu trên OCT và hình thái polyp........................................ 70 
Bảng 3.21. Thị lực sau điều trị laser tại các thời điểm theo dõi .................... 71 
Bảng 3.22. Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị laser ................................... 72 
Bảng 3.23. Độ dầy võng mạc trung tâm sau laser tại các thời điểm theo dõi .. 73 
Bảng 3.24. Thị lực sau tiêm bevacizumab tại các thời điểm theo dõi .......... 75 
Bảng 3.25. Mức độ thay đổi thị lực sau tiêm bevacizumab .......................... 76 
Bảng 3.26. Độ dầy võng mạc trung tâm sau tiêm ở các thời điểm theo dõi .... 77 
Bảng 3.27. Thị lực sau điều trị tại các thời điểm theo dõi ............................ 79 
Bảng 3.28. Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị ............................................ 80 
Bảng 3.29. Độ dầy võng mạc trung tâm sau điều trị ở các thời điểm theo dõi .... 81 
Bảng 3.30. M i liên quan giữa các yếu t nguy cơ và kết quả điều trị ......... 83 
Bảng 3.31. M i liên quan giữa hình thái polyp và kết quả điều trị ............... 84 
Bảng 3.32. M i liên quan giữa vị trí polyp và kết quả điều trị ..................... 85 
Bảng 3.33. M i liên quan giữa xuất huyết võng mạc và kết quả điều trị ..... 86 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Thay đổi độ dày võng mạc trung tâm sau laser .......................... 74 
Biểu đồ 3.2. Thay đổi độ dày võng mạc trung tâm sau tiêm .......................... 78 
Biểu đồ 3.3. Thay đổi độ dầy võng mạc trung tâm sau điều trị ...................... 82 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Tổn thương PCV trên võng mạc ................................................. 11 
Hình 1.2. Mắt trái bệnh nhân bị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp ...... 14 
Hình 1.3. Hình ảnh polyp trên chụp OCT .................................................. 15 
Hình 1.4. Cấu trúc phân tử của các thu c anti- VEGF đang được sử dụng .. 23 
Hình 2.1. Các máy chụp sử dụng trong nghiên cứu .................................. 37 
Hình 2.2. Máy laser GYC -1000 ................................................................ 38 
Hình 2.3. Tiêm nội nhãn bevacizumab ....................................................... 40 
Hình 2.4. Hình ảnh n t vàng cam trên đáy mắt của bệnh nhân PCV ......... 45 
Hình 2.5. Hình ảnh các dấu hiệu trên chụp OCT ........................................... 46 
Hình 2.6. Hình ảnh polyp trên chụp mạch huỳnh quang với fluorescein ... 47 
Hình 2.7. Hình ảnh polyp trên chụp xanh indocyanine .............................. 48 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp (Polypoidal choroidal vasculopathy – PCV) 
là bệnh lý gây nên do sự giãn mạch dạng polyp và chia nhánh bất thường 
mạng mạch máu hắc mạc [1], [2]. Bệnh được coi là nguyên nhân chính trong 
nhóm bệnh lý hoàng điểm xuất huyết gây giảm thị lực đột ngột, trầm trọng và 
ảnh hưởng lớn đến chức năng thị giác [3]. 
Khái niệm về bệnh mới được đề cập trong những năm gần đây. Năm 
1982, Yannuzzi ban đầu đưa thuật ngữ “bệnh polyp hắc mạc vô căn” do sinh 
bệnh học không rõ ràng [4], [5]. Trước đây, bệnh được coi như dưới nhóm 
của thoái hóa hoàng điểm tuổi già (AMD) [2], [6]. Tuy nhiên, bản chất lâm 
sàng cũng như tiến triển của bệnh lại có đặc điểm khác nhau [4], [7]. Bệnh có 
xu hướng cao hơn ở các nước Châu Á và người g c Châu Á trên thế giới, tỉ lệ 
nam giới mắc nhiều hơn, hay gặp xuất huyết rộng dưới võng mạc, đáp ứng 
điều trị khác nhau và tiên lượng khả quan hơn [7], [8], [9] Theo nghiên cứu 
của Ciadellar AP (2004) cho thấy có 8-13% bệnh nhân da trắng  ...  Choroidal Vasculopathy . Ophthalmology, 122(9), 1866–1872. 
146. Nishikawa K., Oishi A., Hata M., et al. (2019). Four-Year Outcome of Aflibercept for Neovascular Age-Related Macular Degeneration and polypoidal choroidal vasculopathy . Sci Rep, 9. 
147. Teo K.Y.C., Gillies M., and Fraser-Bell S. (2018). The Use of Vascular Endo thelial Grow th Factor Inh ibitors and Complementary Treatment Options in Polypoidal Choroidal Vasculopathy : A Subtype of Neovascular Age-Related Macular Degeneration. Int J Mol Sci, 19(9). 
148. Sa kai T., Ohkuma Y., Kohno H., et al. (2014). Three-year visual outcome of photodynamic therapy plus intravitreal bevacizumab with or without subtenon triamcinolone acetonide injections for po lypoidal choroidal vascu lopathy . Br J Ophthalmol, 98(12), 1642–1648 . 
149. Ruamviboonsuk P., Tadarati M., Vanichvaranont S., et al. (2010). Photodynamic therapy combined with ranibizumab for polypoidal choro idal vasculopathy : results of a 1-year preliminary study . Br J Ophthalmo l, 94(8), 1045–1051 . 
150. Tomita K., Tsujikawa A., Yamashiro K., et al. (2012). Treatment of Polypoidal Choroidal Vasculopathy With Photodynamic Therapy Combined With Intravitreal Injections of Ranib izumab. Am J Oph thalmo l, 153(1), 68-80.e1. 
151. Lai T.Y.Y., Lam C.P.S., L uk F.O.J., et al. (2010). Photodynamic Therapy With or Without Intravi treal Triamcinolone Acetonide for Symptomatic Polypoidal Choroida l Vasculopathy . J Ocul Pharm acol Ther, 26(1), 91–96. 
152. Cho J.H., Park Y.J., Cho S.C., et al. (2020). POSTT REATMEN T POLYP REGRE SSION AND RI SK OF MA SSIVE SUBMACU LAR HE MORRHAGE IN EYE S WITH POLYPOIDAL CHOROIDAL VA SCU LOPATHY. Retina P hila Pa, 40(3), 468–476. 
153. Sharma S., Kumar J.B., Kim J.E., et al . (2018). Pneumatic Displacement of Submacular Hemorrhage with Subretinal Air and T issue Plasminogen Activator: Ini tial Un ited States Experience. Ophthalmol Retina, 2(3), 180–186. 
154. Chan W.-M., Liu D.T., Lai T .Y., et al. (2005). Extensive submacular haemorrhage in polypoidal choroidal vasculopathy managed by sequential gas displacement and photodynamic therapy : a pilot study of one-year follow up. Clin Experiment Ophtha lmol, 3 3(6), 611–618. 
155. Kleiner R.C., Bruc ker A.J., and Johnston R.L. (1990). The posterior uveal b leeding syndrome. Retina Phila Pa, 1 0(1), 9–17. 
156. Byeon S.H., Lee S.C., Oh H.- S., et al. (2008). Incidence and clinical patterns of polypoidal choroidal vasculopathy in Korean patien ts. Jpn J Ophthalmo l, 52(1), 57–62. 
157. Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al. (2018). Prevalence and Risk Factors for Polypoidal Choro idal Vasculopathy in a Genera l Japanese Population: The Hisayama Study . Semin Ophtha lmol, 3 3(6), 813–819. 
158. Guyomarch J., Jean-Charles A., Acis D., et al. (2008). Vasculopath ie polypoïdale choroïd ienne idiopathique : aspects cliniques et angiographiques. J Fr O phta lmol, 3 1(6, Part 1), 579–584. 
159. Cheung C.M.G., Laude A., Yeo I., et al. (2017). Systemic, Ocular and Genetic Risk Factors for Age-related Macular Degeneration and Polypoidal Choroida l Vasculopathy in Singaporeans. Sci Rep, 7(1), 41386. 
160. Sa H.-S., Cho H.Y., and Kang S.W. (2005). Optical coherence tomography of idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy . Korean J Ophtha lmol KJO, 19(4), 275–280. 
161. Otsuji T., Ta kahashi K., Fukushima I., et al. (2000). Op tical coherence tomographic findings of idiopathic polypoidal choro idal vasculopathy . Ophthalm ic Surg Lasers, 31(3), 210–214. 
162. Sato T., K ishi S., Watanabe G., et al. (2007). Tomographic features of branching vascular networ ks in polypoidal choro idal vasculopathy . Retina Phila Pa, 27(5), 589–594. 
163. Kokame G.T., Hirai K., and Yanagihara R. (2015). Polypoidal Choroidal Vasculopathy : Imaging by Indocyanine Green Angiography and En Face Optical Coherence Tomography . JAMA Ophthalmol, 133(11), e151886. 
164. Scassellati- Sforzolini B., Mariotti C., Bryan R., et al. (2001). Polypoidal choroidal vasculopathy in Italy . Retina Ph ila Pa, 21(2), 121–125. 
165. Uyama M., Matsubara T., Fukushima I., et al. (1999). Idiopathic po lypoidal choroidal vasculopathy in Japanese patients. Arch Oph thalm ol Chic Ill 1960, 117(8), 1035–1042. 
166. Zuo C., Wen F., Huang S., et al. (2010). Ang iographic lea kage of polypoidal choroidal vasculopathy on indocyanine angiography . Chin Med J (Engl), 123(12), 1548–1552. 
167. Yuzawa M., Mori R. , and Haruyama M. (2003). A study of laser photocoagulation for polypoidal choroida l vasculopathy . Jpn J Ophthalmol , 47(4), 379–384. 
168. Lee S.Y., Kim J.-G., Joe S.G., et al. (2008). The Therapeutic Effects of Bevacizumab in Patients with Polypoidal Choroidal Vasculopathy . Korean J Ophthalm ol KJO, 22(2), 92–99. 
169. Yeung L. and Chen S.-N. (2004). Po lypoidal choroidal vasculopathy in Taiwan. Chang Gung Med J, 27(5), 366–372. 
170. Wataru K., Sugiyama A., Yoneyama S., et al. (2020). Five-year outcomes of photodynamic therapy combined with intravitreal injection of ranibizumab or aflibercept for polypoidal choroidal vasculopathy . PloS O ne, 15(2), e0229231. 
HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO NGHIÊN CỨU 
Nhóm điều trị bằng laser 
Bệnh nhân nữ 55 tuổi, MP: polyp cạnh gai thị, thị lực MP 0,3 logMAR 
(20/40) được laser trực tiếp vào polyp. Bệnh nhân được laser 2 lần ngay tại 
thời điểm phát hiện và 1 tháng sau. Tại thời điểm 6 tháng, thị lực MP 0,1 
logMAR (20/25), hết bong thanh dịch, không còn bong biểu mô sắc t . 
 Hình ảnh chụp ICG 
 Hình ảnh chụp OCT trước điều trị 
 Sau 1 tháng 
 Sau 3 tháng 
 Sau 6 tháng 
Nhóm tiêm bevacizumab 
Bệnh nhân nam 56 tuổi, MP: polyp cạnh hoàng điểm, thị lực MP: 0,8 
logMAR được tiêm bevacizumab 6 mũi. Tại thời điểm 6 tháng, thị lực MP 0,4 
logMAR, hết bong thanh dịch, còn bong biểu mô sắc t . 
 Hình ảnh chụp ICG 
 Hình ảnh chụp OCT trước điều trị 
 Sau 1 tháng 
 Sau 3 tháng 
 Sau 6 tháng 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
I. HÀNH CHÍNH Mã BN/BA 
1. Họ và tên bệnh nhân: 
 Tuổi: Giới: 
2. Nghề nghiệp: 
1. Ngoài trời 
2. Trong nhà 
3. Địa chỉ liên lạc: 
 1. Nông thôn 
2. Thành thị 
4. Điện thoại liên hệ 
5. Ngày khám : 
II. TIỀN SỬ 
1. Toàn thân 
 Hút thu c lá Thời gian hút 
 Tăng huyết áp HA Thời gian mắc Điều trị: có/không 
 R i loạn mỡ máu thời gian mắc điều trị: có/không 
 Đái tháo đường: thời gian mắc điều trị: có /không 
 Khác: Không có TS gì đặc biệt 
2. Bệnh về mắt: 
 Điều trị về mắt: 
III. KHÁM BỆNH 
1. Toàn thân 
- HA (mmHg) : 
- Chiều cao (cm): 
- Căn nặng (kg): 
- BMI : 
2. Khám mắt 
2.1. Triệu chứng cơ năng: 
 1. Nhìn mờ 2. Ám điểm 3. Méo hình 
 4. Nhìn vật nhỏ đi 5. R i loạn màu 6. Khác 
2.2. Thị lực (mắt bệnh): 
MP: Thị lực không kính : MT: Thị lực không kính: 
 Thị lực sau chỉnh kính : Thị lực sau chỉnh kính : 
NA MP MT 
2.3. Dấu hiệu thực thể 
2.3.1. . Tình trạng thể thủy tinh 
 1. Còn TTT 2. Đặt IOL/ Đ mổ lấy TTT 
 2.3.2. Nốt vàng cam 
 *S lượng: 1. đơn độc 2. Dạng chùm 
 * Kích thước ...... đk gai 
 * Vị trí: 
 1.Quanh gai thị 2. Tại HĐ 3. Cạnh HĐ 4. Ngoài HĐ 5. Khác 
 2.3.3. Xuất huyết: 
 *Hình thái xuất huyết 
 1. Dưới VM 2. Trong VM 3. Hỗn hợp 
 * Vị trí XH 
 1. Xâm lấn h trung tâm 2. Chưa xâm lấn h trung tâm 
 * Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
 2.3.4. Triệu chứng khác 
 1. Drusen cứng 2. Drusen mềm 3. Biến đổi BMST 
 4. Bong BMST 5.. Bong TDVMTT 6. Phù HĐ 
 7. Sẹo xơ võng mạc 8. Sắc t 9. Xuất tiết 
Chẩn đoán: 1. Tân mạch ẩn 2. Tân mạch hiện 3. Tân mạch hỗn hợp 4. Polyp 
5.Khác 
 2.4. Dấu hiệu tổn thƣơng trên CMHQ 
 1. Drusen cứng 2. Drusen mềm 3. Biến đổi BMST 
 5. Bong BMST 6. Bong TDVMTT 7. Xuất huyết 
 8. Xuất tiết 9. Phù HĐ 10. Tân mạch 
 11. Nghi ngờ polyp 
 Polyp trên mạch ký huỳnh quang 
 *S lượng 1. đơn độc 2. chùm 
 * Kích thước ...... đk gai 
 * Vị trí: 
 1. Cạnh gai thị 2. Ngoài HĐ 3. Sát HĐ 4. Tại HĐ 
5. vị trí khác 
 * Tổn thương kèm theo : tân mạch trên mạch ký huỳnh quang có/không 
 1. Tân mạch ẩn 2. Tân mạch hiện 3. Tân 
mạch HH 
Chẩn đoán CMHQ: 1. Tân mạch ẩn 2. Tân mạch hiện 3. Tân mạch hỗn hợp 4. Polyp 
5.Khác 
2.5. Dấu hiệu trên OCT: 1. bong BMST 2. Bong TDVM 3.. Phù HĐ 
 4. Tân mạch 5.. Xuất huyết 6 . Teo võng mạc 
- Kích thước hoàng điểm trên OCT 
 1. Chiều dày TT HĐ : 
 2. Chiều dày trung bình HĐ : 
- Dấu hiệu gợi ý trên OCT 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
Chẩn đoán OCT: 1. Tân mạch ẩn 2. Tân mạch hiện 3. Tân mạch hỗn hợp 4. Polyp 
5.Khác 
2.6. Hình thái polyp trên ICG: 
 *S lượng 1. đơn độc 2. chùm 
 * Kích thước ...... đk gai 
 * Vị trí: 1. Cạnh gai thị 2. Ngoài HĐ 3. Sát HĐ 4. Tại HĐ 5. Khác
 * Tổn thương kèm theo : tân mạch trên mạch ký huỳnh quang có/không 
 1. Tân mạch ẩn 2. Tân mạch hiện 3. 
Tân mạch HH 
 IV. Điều trị và theo dõi 
 Laser : 1. có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
* S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
Tuần 1: 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Giãn 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
Tuần 2: 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
Tuần 4 (tháng 1) 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
* Tháng 2: 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
* Tháng 3 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 CMHQ: 
 1. Bong BMST 2. Bong TDVMTT 3. Xuất huyết 
 4. Xuất tiết 5. Phù HĐ 6. Sẹo xơ 
 Polyp trên chụp mạch huỳnh quang: 
1. Tăng hoạt tính 2. Ko thay đổi 3. Thoái triển hoặc ổn định 
Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
Tháng 4: 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
* Tháng 5 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
* Tháng 6 
Thị lực không kính 
Thị lực có kính 
Nhãn áp 
 Đáy mắt: 1. Xuất huyết VM Kích thước XH: ...........đường kính gai thị 
2. Bong BMST 3. Bong TDVM 4. Xuất tiết cứng 5. Phù HĐ 
 6.Sẹo HĐ ......... đường kính gai 8. Sắc t 
7. Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t 
OCT: 
1. Kích thước hoàng điểm trên OCT: Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung 
bình HĐ : 
2.Bong BMST 3. Rách BMST 4. Bong TDVM 
 5. Phù HĐ 6. XH 7. Teo VM 8. Khác 
1. D/h 2 lớp 1. Bong BMST cao dạng vòm 3. Bong BMST dạng ngón tay 4. Gi n 
mạch HM 
 CMHQ: 
 1. Bong BMST 2. Bong TDVMTT 3. Xuất huyết 
 4. Xuất tiết 5. Phù HĐ 6. Sẹo xơ 
 Polyp trên chụp mạch huỳnh quang: 
1. Tăng hoạt tính 2. Ko thay đổi 3. Thoái triển hoặc ổn định 
Laser bổ sung : 1. Có 2. không 
-Tai biến khi laser: 1. Có 2. Không 
- Biến chứng sau laser : 1. Có 2. Không 
 S n t laser Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: 
Tổng số lần laser : 
Điều trị bổ sung tiêm từ tháng : 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_va_ket_qua_dieu_tri_ben.pdf
  • docxThong tin moi TA +TV.docx
  • pdfTom tat Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet.pdf
  • docxTrich yeu LA.docx