Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của hai loài giảo cổ lam gynostemma sp. tại Việt Nam
Giảo cổ lam (Jiaogulan) được biết đến như một loại thực phẩm từ đầu thế kỷ
XV ở Trung Quốc, nhưng phải đến năm 1976, khi nghiên cứu về các chất thay thế
đường cho bệnh nhân tiểu đường, các nhà khoa học Nhật Bản mới phát hiện ra
các saponin trong Giảo cổ lam giống với các saponin trong Nhân sâm [1]. Từ đó
tới nay, những nghiên cứu về Giảo cổ lam đã có rất nhiều kết quả khẳng định giá
trị của loài cây này.
Xuất hiện ở nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,
Việt Nam, Giảo cổ lam hiện nay thực tế được khai thác từ một số loài thuộc chi
Gynostemma Blume, với các tên gọi khác nhau: Cổ yếm, ngũ diệp sâm, thất diệp
đởm, cây trường sinh [2]. Những saponin có cấu trúc dammaran phát hiện trong
cây Giảo cổ lam (Gypenosid) là các hoạt chất được quan tâm nghiên cứu có các
tác dụng nổi bật như hạ lipid, hạ đường huyết, điều tiết khả năng miễn dịch, chống
ung thư, chống độc, chống oxy hóa.
Hiện nay chi Gynostemma Blume có khoảng 19 loài trên thế giới, phân bố
từ vùng nhiệt đới châu Á tới Đông Á. Nơi đa dạng Gynostemma nhất là ở Trung
Quốc, hiện nay đã công bố 14 loài. Khảo sát tại Việt Nam đã phát hiện có một số
loài mọc hoang ở Bắc Kạn, Lào Cai, Cao Bằng, Hòa Bình và Yên Bái. Nhóm
nghiên cứu của GS. Phạm Thanh Kỳ đã chính thức công bố 5 loài là Gynostemma
pentaphyllum (Thunb.) Markino, Gynostemma longipes C. Y. Wu., Gynostemma
burmanicum King ex Chakrav., Gynostemma compresum X. X. Chen & D. R.
Liang và Gynostemma laxum (Wall.) Cogn [3]. Luận án tiến sĩ của Phạm Tuấn
Anh đã nghiên cứu 3 loài là Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Markino,
Gynostemma longipes C. Y. Wu. và Gynostemma laxum (Wall.) Cogn. Còn một
số loài chưa được nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của hai loài giảo cổ lam gynostemma sp. tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÂN THỊ KIỀU MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI GIẢO CỔ LAM GYNOSTEMMA SP. TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÂN THỊ KIỀU MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI GIẢO CỔ LAM GYNOSTEMMA SP. TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62.72.04.06 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Phạm Thanh Kỳ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Thân Thị Kiều My LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được nhiều hỗ trợ từ trường Đại học Dược Hà Nội, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, được sự ủng hộ của bạn bè và gia đình. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Phạm Thanh Kỳ - người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo tận tình và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy cô giáo, nhóm nghiên cứu và các cán bộ đồng nghiệp tại bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội ; Các thầy cô giáo, các cán bộ tại bộ môn Thực vật, bộ môn Dược học cổ truyền, bộ môn Công nghiệp dược, bộ môn Dược lý – trường Đại học Dược Hà Nội ; Các cán bộ Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Dược Hà Nội ; Các cán bộ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ; Các cán bộ tại Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội ; đã giúp đỡ về chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khi thực hiện luận án này. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các cán bộ phòng ban, các bộ môn chuyên ngành trong trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng vô cùng cảm kích với sự ủng hộ của bạn bè và động viên của gia đình tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn. Thân Thị Kiều My MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Gynostemma Blume .................................... 3 1.1.2. Phân bố các loài của chi Gynostemma Blume .................................. 4 1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Gynostemma Blume ............................... 5 1.1.4. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Gynostemma Blume .. 6 1.1.5. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử định danh các loài thuộc chi Gynostemma Blume .......................................................................................... 7 1.2.1. Thành phần hóa học loài Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino ... 10 1.2.2. Thành phần hóa học hai loài là đối tượng nghiên cứu .................... 27 1.3.1. Tác dụng sinh học ........................................................................... 28 1.3.2. Độc tính ........................................................................................... 39 NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 42 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu .................................................................. 42 2.1.2. Hóa chất, dung môi ......................................................................... 43 2.1.3. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu ............................................. 44 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật ................................................................... 45 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học ...................................................... 47 2.2.3. Đánh giá độc tính cấp và các tác dụng sinh học ............................. 49 2.2.4. Xử lý số liệu .................................................................................... 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 56 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật ............................................................ 56 3.1.2. Kết quả nghiên cứu sinh học phân tử .............................................. 58 3.1.3. Kết quả giám định tên khoa học hai mẫu nghiên cứu ..................... 61 3.1.4. Kết quả nghiên cứu đặc điểm vi học ............................................... 61 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ của hai loài nghiên cứu ............... 66 3.2.2. Phân lập các hợp chất từ hai loài nghiên cứu ................................. 68 3.2.3. Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập .................................. 71 3.3.1. Đánh giá độc tính cấp .................................................................... 114 3.3.2. Đánh giá tác dụng hạ glucose máu ............................................... 117 3.3.3. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa ............................. 118 3.3.4. Đánh giá tác dụng gây độc với một số dòng tế bào ung thư ......... 122 BÀN LUẬN ................................................................................ 124 4.4.1. Về tác dụng hạ glucose máu ......................................................... 133 4.4.2. Về tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa ....................................... 135 4.4.3. Về tác dụng gây độc tế bào của các saponin phân lập được ......... 137 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 140 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ Ara α-L-arabinopyranosyl ALT Enzym Alanine Aminotransferase AST Enzym Aspartate Aminotransferase CC Column Chromatography- Sắc ký cột COSY Correclation spectrometry- Phổ COSY CS% Cell survival %- % tế bào sống sót DEPT Distorionless Enhancement by Polarisation Transfer- Phổ DEPT Dl Dược liệu DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ESI- MS Electrospray ionization mass spectroscopy -Khối phổ ion hóa điện tử EtOH Ethanol EtOAc Ethylacetat G. Gynostemma GCL Giảo cổ lam GC-MS Gas Chromatoghraphy Mass Spectroscopy- Sắc kí khí kết hợp khối phổ Glc β-D-glucopyranosyl HL-60 Human hepatocellular carcinoma- Tế bào ung thư bạch cầu người HMBC Heteronuclear multiple bond correlation- Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết 1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectrography- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton HPLC High performance liquid chromatography – Sắc ký lỏng hiệu năng cao HR- ESI- MS High resolution Electrospray ionization mass spectrometry- Phổ khối phân giải cao HSCs Hepatic Stellate Cells HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation- Phổ tương tác dị hạt nhân 1 liên kết IC50 Inhibitory concentration 50%- Nồng độ ức chế 50% IFN Interferon IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M IR Infra red – phổ hồng ngoại ITS Internal transcribed spacer- nhóm gen nhân LD50 Lethal dose 50%- Liều gây chết 50% LDL Low density lipoprotein- Lipoprotein tỷ trọng thấp MDA Malonyl dialdehyd MeOH Methanol MS Mass spectrometry – Phổ khối MTT 3- (4,5- dimethylthiazol-2-yl)-2,5- diphenyl tetrazolium bromid NMR Nulear magnetic resonance – Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectrometry -Phổ hiệu ứng hạt nhân Overhauser OD Optical density- Mật độ quang học OVCAR-8 Human ovarian cancer cell line- Dòng tế bào ung thư buồng trứng PAR Paracetamol Rha L-Rhamnopyranosyl SKLM Sắc ký lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo TOF- MS Time of flight mass spectrometry- Phổ khối đầu dò thời gian bay tt Thể trọng ttc Thể trọng chuột WHO World Health Organization – Tổ chức y tế thế giới Xyl D- Xylopyranosyl DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 2. Saponin cấu trúc 2α,3β,20β-trihydroxydammar-24-en ................. 11 Bảng 1. 3. Saponin cấu trúc 3β,12β,20β trihydroxydammar-24en ................. 11 Bảng 1. 4. Saponin cấu trúc 3β,12β,20R trihydroxydammar-24en ................ 13 Bảng 1. 5. Saponin cấu trúc 2α,3β,12β,20β-tetrahydroxydammar-24-en....... 13 Bảng 1. 6. Saponin cấu trúc 3β,19,20β-trihydroxydammar-24-en ................. 14 Bảng 1. 7. Saponin cấu trúc 3β,12β,19,20β-tetrahydroxydammar-24-en ....... 14 Bảng 1. 8. Saponin cấu trúc 2α,3β,20β-trihydroxydammar-24-en-12-on ...... 15 Bảng 1. 9. Saponin cấu trúc 3β,20β-dihydroxydammar-24-en-19-al ............. 15 Bảng 1. 10. Các hợp chất Damulin ................................................................. 16 Bảng 1. 11. Saponin cấu trúc có nhóm hydroxyl C21 .................................... 17 Bảng 1. 12. Saponin cấu trúc có nhóm carboxyl C21 ..................................... 18 Bảng 1. 13. Saponin cấu trúc dammar-25-en .................................................. 19 Bảng 1. 14. Saponin cấu trúc có hydroperoxyl tại vị trí C25 ......................... 20 Bảng 1. 15. Saponin cấu trúc 3β,12β,20β,26-tetrahydroxydammar-24-en ..... 20 Bảng 1. 16. Saponin có nhóm hydroperoxyl ở C25 và hydroxyl ở C21 ......... 21 Bảng 1. 17. Saponin cấu trúc có mạch thẳng tại C17 biến đổi ....................... 21 Bảng 1. 18. Saponin cấu trúc 21-23 epoxydammaran .................................... 23 Bảng 1. 19. Saponin cấu trúc 21-23 lacto-dammaran ..................................... 24 Bảng 1. 20. Saponin cấu trúc 20-25 epoxydammaran .................................... 24 Bảng 1. 21. Saponin cấu trúc 20-24 epoxydammaran .................................... 25 Bảng 1. 22. Các saponin cấu trúc có vòng pentacyclic ................................... 25 Bảng 1. 23. Tác dụng chống ung thư in vitro của G. pentaphyllum ............... 33 Bảng 1. 24. Tác dụng chống ung thư thực nghiệm của G. pentaphyllum ....... 35 Bảng 3.1. Trình tự vùng gen ITS-rDNA của các loài/thứ trong chi Gynostemma thu thập từ Genbank dùng trong nghiên cứu .................................................. 58 Bảng 3.2. Kết quả định tính các nhóm chất trong hai loài .............................. 66 Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của GPWB 4.6..77 Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của GPWB 3..79 Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của GPWB 5.15 ................................................. 77 Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của GPWB5.16 .................................................. 80 Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của GPWB 6.5. .................................................. 82 Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của GPWB 6.6 ................................................... 85 Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của GPWB 8.5 ................................................... 87 Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của GPWB 8.9 ................................................. 90 Bảng 3.11. Số liệu phổ NMR của GPWB 8.10 ............................................... 93 Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của GPWB 11.3 ............................................... 96 Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của GPWB 11.5 ............................................... 98 Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của KMV1 ..................................................... 101 Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của KMV2 ..................................................... 102 Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của GPL4.10 .................................................. 105 Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất GPL7.5 ............................................... 109 Bảng 3.18. Số liệu phổ của hợp chất GPL12.1 ............................................. 111 Bảng 3.19. Mối tương quan liều lượng và tỷ lệ % chuột chết ...................... 115 Bảng 3.20. Mối tương quan liều lượng và tỷ lệ % chuột chết ...................... 116 Bảng 3.21. Tác dụng hạ glucose máu của Gg, Gb ........................................ 118 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng gan chuột ................. 119 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thuốc thử lên hoạt độ AST huyết thanh chuột .. 120 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thuốc thử lên hoạt độ ALT huyết thanh chuột .. 120 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thuốc thử lên nồng độ MDA ............................. 121 Bảng 3.26. Hình ảnh vi thể gan chuột sau 10 ngày uống thuốc .................... 121 Bảng 3.27. Khả năng gây độc của các mẫu trên 4 dòng tế bào .................... 122 Bảng 4.1. Các chất phân lập được từ G.burmanicum ................................... 127 Bảng 4.2. Các saponin phân lập được từ G.guangxiense ............................. 131 DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1. Sơ đồ mô hình đánh giá tác dụng bảo vệ gan ................................ 52 Hình 3. 1. Ảnh chụp đặc điểm hình thái Giảo cổ lam G1 ............................... 57 Hình 3. 2.Ảnh chụp đặc điểm hình thái Giảo cổ lam G3 ................................ 58 Hình 3. 3.Mối quan hệ họ hàng của các mẫu Gynostemma spp. .................... 60 Hình 3. 4. Nucleotid sai khác trên vùng gen ITS-rDNA giữa thứ G. burmanicum var. molle (molle) và thứ G. burmanicum var. burmanicum (burmanicum) .. 61 Hình 3. 5. Nucleotid sai khác (chữ đậm) trên vùng gen ITS-rDNA giữa loài G. guangxiense (guangxiense) và loài G. compressum (compressum) ............... 61 Hình 3. 6.Đặc điểm vi phẫu thân G. guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin. .... 62 Hình 3. 7.Đặc điểm vi phẫu lá Gynostemma guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin. ......................................................................................................................... 62 Hình 3. 8. Một số đặc điểm bột Gynostemma guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin. .......................................................................................................... 63 Hình 3. 9.Đặc điểm vi phẫu lá G.burmanicum King ex Chakrav. var. molle C.Y.Wu. ........................................................................................................... 64 Hình 3. 10. Đặc điểm vi phẫu thân G. burmanicum King ex Chakrav. var. molle C.Y.Wu ............................................................................................................ 64 Hình 3. 11. Một số đặc điểm bột lá và thân Gynostemma burmanicum King ex Chakrav. var molle C.Y.Wu. ........................................................................... 66 Hình 3. 12. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ G. burmanicum King ex Chakrav. var. molle C.Y. Wu ......................................................................................... 69 Hình 3. 13. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài G. guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin. .......................................................................................................... 71 Hình 3. 14.Cấu trúc hợp chất GPWB3.8 ... (2000), “Working group on the safety and efficacy of herbal medicine.” Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization. [146] J. T. Litchfield and F. Wilcoxon (1949), “A simplified method of evaluating dose-effect experiments,” J. Pharmcology Exp. Ther., vol. 96, no. 2, pp. 99–113. [147] V. H.G.(2007), “Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays,” Springer, vol. 3rd editio, pp. 1327–1355, 1572–1573. [148] Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Trần Anh, Phạm Ngọc Thiện (2007), “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cao quả nhàu trên hai mô hình gây tổn thương gan chuột nhắt trắng bằng cacbon tetrachlorid (CCl4) và paracetamol,” Tạp chí Dược học, tập 4. [149] G. Sener, H. Z. Toklu, A. O. Sehirli, A. Velioglu-Ogunc, S. Cetinel, and N. Gedik (2006), “Protective effects of resveratrol against acetaminophen-induced toxicity in mice,” Hepatol. Res., vol. 35, no. 1, pp. 62–68 [150] S. U. Ruepp, R. P. Tonge, J. Shaw, N. Wallis, and F. Pognan (2002), “Genomics and proteomics analysis of acetaminophen toxicity in mouse liver,” Toxicol. Sci., vol. 65, no. 1, pp. 135–150. [151] I. Sumioka, T. Matsura, and K. Yamada (2004), “Acetaminophen-induced hepatotoxicity: Still an important issue,” Yonago Acta Medica, vol. 47, no. 2. pp. 62– 68. [152] J. A. Imlay (2003), “Pathways of Oxidative Damage,” Annu. Rev. Microbiol., vol. 57, no. 1, pp. 395–418. [153] T. Mosmann (1983), “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: Application to proliferation and cytotoxicity assays,” J. Immunol. Methods, vol. 65, no. 1–2, pp. 55–63. [154] J. Hughes, S. Rees, S. Kalindjian, and K. Philpott (2011), “Principles of early drug discovery,” Br. J. Pharmacol., vol. 162, no. 6, pp. 1239–1249. [155] J. H. P. Tyman and P. B. Payne (2009), “The synthesis of phenolic propane- 1, 2- and 1, 3-diols as intermediates in immobilised chelatants for the borate anion1,” J. Chem. Res., vol. 2006, no. 11, pp. 691–695. [156] R. L. Benoit Ayd and M. Frechette (1986), “’H and 13c nuclear magnetic resonance and ultraviolet studies of the protonation of cytosine, uracil, thymine, and related compounds.” Can. J. Chem., vol. 64, pp. 2348-2352. [157] B. Yi et al. (2011), “Antioxidant phenolic compounds of cassava (Manihot esculenta) from Hainan,” Molecules, vol. 16, no. 12, pp. 10157–10167. [158] X. Y. Wang, D. Wang, X. X. Ma, Y. J. Zhang, and C. R. Yang (2008), “Two new dammarane-type bisdesmosides from the fruit pedicels of Panax notoginseng,” Helv. Chim. Acta, vol. 91, no. 1, pp. 60–66. [159] H. Yang, J. Y. Kim, S. O. Kim, Y. H. Yoo, and S. H. Sung (2014), “Complete1H-NMR and13C-nmr spectral analysis of the pairs of 20(S) and 20(R) ginsenosides,” J. Ginseng Res., vol. 38, no. 3, pp. 194–202. [160] J. Z. and O. T. Tsung-Ren Yang, Ryoji Kasai (1983), “Dammarane Saponins of Leaves and Seeds of Panax notoginseng,” vol. 22, no. 6, pp. 1473–1478. [161] Osamu tanaka and I. Ni. Shoji yahara (1978), “Dammarane type saponins of Leaves of Panax japonicus C.A.Meyer.(2) saponins of the Specimens collected in Tottori-ken Kyoto-shi, and Niigata-ken,” Chem Pharm Bull, vol. 26, pp. 3010–3016. [162] K. He, Y. Liu, Y. Yang, P. Li, and L. Yang (2005), “A dammarane glycoside derived from ginsenoside Rb3,” Chem Pharm Bull, vol. 53, no. February, pp. 177–179. [163] H. Liu et al.(2010), “Flavonoids from Halostachys caspica and Their Antimicrobial and Antioxidant Activities,” pp. 7933–7945. [164] M. Khatun, M. Billah, and M. A. Quader (2012), “Sterols and Sterol Glucoside from Phyllanthus Species,” Dhaka Univ. J. Sci, vol. 60, no. 1, pp. 5–10. [165] J.-R. Wang et al. (2014), “Transformation of ginsenosides from notoginseng by artificial gastric juice can increase cytotoxicity toward cancer cells.,” J. Agric. Food Chem., vol. 62, no. 12, pp. 2558–73. [166] S. Fujita et al. (1995), “Dammarane glycosides from aerial part of Neoalsomitra integrifoliola,” Phytochemistry, vol. 39, no. 3, pp. 591–602. [167] J. Yang et al. (2016), “Semisynthesis and bioactive evaluation of oxidized products from 20(S)-ginsenoside Rg3, Rh2, protopanaxadiol (PPD) and their 20(R)- epimers as cytotoxic agents.,” Steroids, vol. 106, pp. 26–34. [168] J. Wang, W. Li, and X. Li (1998), “A New Saponin from the Leaves and Stems of Panax quinquefolium L. Collected in Canada,” J. Asian Nat. Prod. Res., vol. 1, no. 2, pp. 93–97. [169] Nghiêm Đức Trọng, Trần Văn Ơn, Nguyễn Quỳnh Nga, Phương Thiện Thương (2018), “Bổ sung loài giảo cổ lam Quảng Tây (Gynosstemma guangxiense X.X. Chen & D.H.Qin, Cucurbitaceae) cho hệ thực vật Việt Nam” Tạp chí Dược liệu, tập 23, số 6, trang 380–384. [170] Phạm Thanh Hương (2003), “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây giảo cổ lam,” Đại học Dược Hà Nội. [171] Nguyễn Thượng Dong, Đoàn Thị Nhu, Đỗ Trung Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật. [172] Đào Viết Phan (2000), “Silymarin (Legalon) - đặc điểm dược lý và các ứng dụng trong lâm sàng,” in Hội thảo khoa học Leganon và ứng dụng, trang 12–15. PL 1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. CẤU TRÚC CỦA CÁC SAPONIN PHÂN LẬP TỪ GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM ..... 2 PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ TIÊU BẢN THAM KHẢO ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÁC MẪU NGHIÊN CỨU . 8 TIÊU BẢN LƯU MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 9 PHỤ LỤC 3. PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC .................................................................................... 10 PHỤ LỤC 4. SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT ............................................................................................... 12 PHỤ LỤC 5. GIẢI PHẪU MÔ BỆNH HỌC ................................................................................................... 194 PL 2 PHỤ LỤC 1. CẤU TRÚC CỦA CÁC SAPONIN PHÂN LẬP TỪ GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM 1 2 3 4 5 6 7 8910 11 12 13 14 15 16 17 1819 20 21 22 24 26 27 23 25 28 29 30 Hình 1.1 Khung cấu trúc dammaran 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17 R1O HO Hình 1.2. Khung cấu trúc 2α,3β,20β-trihydroxydammar-24-en R2O 1 9 18 20 30 28 29 17 OH R1O 24 Hình 1.3. Khung cấu trúc 3β,12β,20β trihydroxydammar-24en PL 3 24HO 1 9 18 20 30 28 29 17R2 OH R1O Hình 1.4. Khung cấu trúc 3β,12β,20R trihydroxydammar-24en 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17 OH R1O HO Hình 1.5. Khung cấu trúc 2α,3β,12β,20β-tetrahydroxydammar-24-en 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17CH2 R1O HO Hình 1.6. Cấu trúc 3β,19,20β-trihydroxydammar-24-en 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17CH2 OH R1O HO Hình 1.7. Khung cấu trúc 3β,12β,19,20β-tetrahydroxydammar-24-en PL 4 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17 R1O HO O Hình 1.8. Khung cấu trúc 2α,3β,20β-trihydroxydammar-24-en-12-on 24R2O 1 9 18 20 30 28 29 17CHO R1O Hình 1.9. Khung cấu trúc 3β,20β-dihydroxydammar-24-en-19-al H H O OR3 CH2 O R4 R5 R2 R1 18 17 20 24 30 28 29 1 9 21 Hình 1.10. Cấu trúc các gypenosid có nhóm hydroxyl C21 24 HO R2OOC 1 9 18 20 30 28 17 R3 R1O Hình 1.11. Khung cấu trúc gypenosid có nhóm carboxyl C21 PL 5 R4-O R5 1 9 18 20 30 28 29 17 R3 R1-O R2 Hình 1.12. Cấu trúc dammar-25-en R4O R5 1 9 18 20 30 28 29 17 OH R1O R2 R3 Hình 1.13. Cấu trúc hydroperoxyl tại vị trí C25 Hình 1.14. Cấu trúc 3β,12β,20β,26-tetrahydroxydammar-24-en Hình 1.15. Gypentonosid A 24R3O CH2OH 1 9 18 20 30 28 29 17 OH R1O R2 HO O 1 9 18 20 30 28 29 17 O H O Rha(1-2,3,6)Glu 24 PL 6 1 9 18 30 28 29 17 R1O H R2 O HO R5 R4 R3 Hình 1.16. Cấu trúc 21-23 epoxy dammaran 1 9 18 30 28 29 17 R2 R1O H O R3-O O Hình 1.17. Cấu trúc 21-23 lacto-dammaran 1 9 18 30 28 29 17 R2 R1O H O R3 OH Hình 1.18. Cấu trúc 20-25 epoxydammaran 1 9 18 30 28 29 17 R2 R1O H O R3 OH Hình 1.19. Cấu trúc 20-24 epoxydammaran PL 7 OH O H HO HO OH 17 2928 30 18 91 ara rha(1-2) glc(1-3) Hình 1.20. Gypenosid VN5 (183) có vòng pentacyclic C21-24 O H HO HO OH O 17 2928 30 18 91 ara rha(1-2) glc(1-3) Hình 1.21. Gypenosid VN6 (184) có vòng pentacyclic C21-24 O Glu(1-2)Xyl-O H O OH 28 29 12 24 26 27 18 Hình 1.22. Gynosid E (185) đóng vòng kép glc(1-2)araO O O OH 17 2928 30 18 91 Hình 1.23. Gylongynosid III (186) đóng vòng kép PL 8 PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ TIÊU BẢN THAM KHẢO ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÁC MẪU NGHIÊN CỨU Gynostemma guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin (Chinese Virtual Herbarium) Gynostemma burmanicum var. molle King ex Chakrav. (Chinese Virtual Herbarium) PL 9 TIÊU BẢN LƯU MẪU NGHIÊN CỨU Mẫu G1- thu hái tại Yên Bái Mẫu G3- thu hái tại Bắc Kạn PL 10 PHỤ LỤC 3. PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PL 11 PL 12 PHỤ LỤC 4. SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT PL 13 Phụ lục 4. 1. Phổ hợp chất GPWB 3.8 Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ DEPT HO OH OH 3 2 14 6 7 5 PL 14 PL 15 PL 16 PL 17 Phụ lục 4. 2. Phổ hợp chất GPWB3.9 Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ DEPT PL 18 PL 19 PL 20 PL 21 Phụ lục 4. 3. Số liệu phổ hợp chất GPWB 4.6 Phổ HR-ESI- MS Phổ 1H-NMR Phổ 13C- NMR Phổ COSY Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ NOESY PL 22 PL 23 PL 24 PL 25 PL 26 PL 27 PL 28 PL 29 PL 30 Phụ lục 4.4. Phổ hợp chất GPWB 5.14 Phổ 1H-NMR Phổ 13C- NMR PL 31 PL 32 PL 33 Phụ lục 4. 5. Phổ hợp chất GPWB 5.15 Phổ ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C-NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 34 PL 35 PL 36 PL 37 PL 38 PL 39 PL 40 PL 41 PL 42 Phụ lục 4. 6. Phổ hợp chất GPWB 5.16 Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR Phổ DEPT Phổ HMBC Phổ HSQC PL 43 PL 44 PL 45 PL 46 PL 47 PL 48 PL 49 PL 50 PL 51 Phụ lục 4. 7. Phổ hợp chất GPWB 6.5 Phổ ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 52 PL 53 PL 54 PL 55 PL 56 PL 57 PL 58 PL 59 PL 60 PL 61 PL 62 Phụ lục 4. 8. Phổ hợp chất GPWB 6.6 Phổ ESI-MS Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 63 PL 64 PL 65 PL 66 PL 67 PL 68 PL 69 PL 70 PL 71 PL 72 PL 73 Phụ lục 4. 9. Phổ hợp chất GPWB 8.5 Phổ HR-ESI-MS Phổ 1H-NMR Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ COSY Phổ NOESY PL 74 PL 75 PL 76 PL 77 PL 78 PL 79 PL 80 PL 81 PL 82 PL 83 PL 84 PL 85 PL 86 PL 87 Phụ lục 4. 10. Phổ của hợp chất GPWB 8.9 Phổ HR-ESI-MS Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ COSY Phổ NOESY O O OHOHO OH O HOHO OH O HOHO OH O OH 1 3 12 17 1819 20 21 26 27 2829 30 1' 1'' 1''' PL 88 PL 89 PL 90 PL 91 PL 92 PL 93 PL 94 PL 95 PL 96 PL 97 PL 98 PL 99 PL 100 PL 101 Phụ lục 4. 11. Phổ của hợp chất GPWB 8.10 Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 102 PL 103 PL 104 PL 105 PL 106 GPWB 8.10‐ MeOD‐ C13‐ CPD PL 107 GPWB 8.10‐ MeOD‐ HMBC PL 108 PL 109 PL 110 GPWB 8.10‐ MeOD‐ HSQC PL 111 PL 112 Phụ lục 4. 12. Phổ của hợp chất GPWB11.3 Phổ HR-ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ COSY PL 113 PL 114 PL 115 PL 116 PL 117 PL 118 PL 119 PL 120 PL 121 PL 122 PL 123 PL 124 PL 125 Phụ lục 4. 13. Phổ của hợp chất GPWB11.5 Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 126 PL 127 PL 128 PL 129 PL 130 V PL 131 PL 132 PL 133 PL 134 PL 135 PL 136 Phụ lục 4. 14 Phổ của hợp chất KMV1 Phổ ESI-MS Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ DEPT OOH OH O OH OH OH 1 2 345 6 7 8 1' 2' 3' 4'6' 5' PL 137 PL 138 PL 139 PL 140 Phụ lục 4.15. Phổ của hợp chất KMV2 Phổ ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ DEPT 8 1 2 3 4 5 6 7 910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1'2'3' 4' 5' 6' O OH OH OH H H H H OH O H H H KMV2- Positive [M+Na] PL 141 KMV2- Negative [M-H+2H2O] PL 142 PL 143 PL 144 PL 145 PL 146 Phụ lục 4. 16. Phổ của hợp chất GPL4.10 Phổ HR-ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ COSY Phổ NOESY PL 147 PL 148 PL 149 PL 150 PL 151 PL 152 PL 153 PL 154 PL 155 PL 156 PL 157 PL 158 PL 159 PL 160 Phụ lục 4. 17. Phổ của hợp chất GPL7.5 Phổ HR- ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ DEPT Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ COSY Phổ NOESY PL 161 PL 162 PL 163 PL 164 PL 165 PL 166 PL 167 PL 168 PL 169 PL 170 PL 171 PL 172 PL 173 PL 174 PL 175 PL 176 Phụ lục 4. 18. Phổ của hợp chất GPL12.1 Phổ ESI- MS Phổ 1H- NMR Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 177 PL 178 PL 179 PL 180 PL 181 PL 182 PL 183 PL 184 PL 185 PL 186 Phụ lục 4. 19. Phổ của hợp chất 12.3 Phổ 1H-NMR Phổ 13C- NMR Phổ HMBC Phổ HSQC PL 187 PL 188 PL 189 PL 190 PL 191 PL 192 PL 193 PL 194 PHỤ LỤC 5. GIẢI PHẪU MÔ BỆNH HỌC Ảnh 1: Hình ảnh gan chuột lô chứng sinh học (chuột số 01) Gan bình thường (HE x 400) (HE x 400: Nhuộm Hematoxylin - Eosin, độ phóng đại 400 lần) Ảnh 2: Hình ảnh gan chuột lô chứng sinh học (chuột số 03) Bào tương tế bào gan có ít hốc sáng nhỏ, gan thoái hóa nhẹ (HE x 400) Ảnh 3: Hình ảnh gan chuột lô mô hình (chuột số 14) Có xâm nhập viêm và khá nhiều hốc sáng nhỏ (HE x 400) PL 195 Ảnh 4: Hình ảnh gan chuột lô mô hình (chuột số 23) (HE x 400) Bào tương tế bào gan có khá nhiều hốc sáng nhỏ. Gan thoái hóa vừa Ảnh 5: Hình ảnh gan chuột lô silymarin (chuột số 29) Gan bình thường (HE x 400) Ảnh 6: Hình ảnh gan chuột lô silymarin (chuột số 34) Có xâm nhập tế bào viêm, tế bào gan bình thường (HE x 400) PL 196 Ảnh 7: Hình ảnh gan chuột lô G1 liều thấp (chuột số 155) Thoái hóa vừa tế bào gan và xâm nhập viêm (HE x 400) Ảnh 8: Hình ảnh gan chuột lô G1 liều thấp (chuột số 156) Gan thoái hóa mức độ vừa (HE x 400) Ảnh 9: Hình ảnh gan chuột lô G1 liều cao (chuột số 165) Gan thoái hóa mức độ nhẹ (HE x 400) PL 197 Ảnh 10: Hình ảnh gan chuột lô G1 liều cao (chuột số 166) Gan bình thường (HE x 400) Ảnh 11: Hình ảnh gan chuột lô G1 liều cao (chuột số 167) Thoái hóa mức độ vừa tế bào gan và xâm nhập viêm (HE x 400) Ảnh 12: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều thấp (chuột số 183) Có hoại tử tế bào gan, thoái hóa vừa tế bào gan và xâm nhập viêm (HE x 400) PL 198 Ảnh 13: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều thấp (chuột số 184) Thoái hóa mức độ vừa tế bào gan và xâm nhập viêm (HE x 400) Ảnh 14: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều thấp (chuột số 185) Gan thoái hóa mức độ nhẹ (HE x 400) Ảnh 15: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều cao (chuột số 188) Gan bình thường (HE x 400) PL 199 Ảnh 16: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều cao (chuột số 189) Gan bình thường, có xâm nhập viêm nhẹ (HE x 400) Ảnh 17: Hình ảnh gan chuột lô G3 liều cao (chuột số 190) Gan thoái hóa mức độ nhẹ (HE x 400)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_m.pdf
- 032020- My- Thong tin LA đóng góp mới tiếng anh.pdf
- 032020 My- Thong tin LA đóng góp mới tiếng việt.pdf
- 032020- My- trích yếu luận án tiếng anh.pdf
- 032020- My- Trích yếu luận án tiếng việt.pdf
- 08042020 Than Thi Kieu My- Tom tat LA 24 trang.pdf
- 20042020 Than Thi Kieu My- Cac cong trinh cong bo KH file nen1.pdf