Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài

Nghiên cứu phát triển thuốc mới là một quá trình gian nan, tốn nhiều thời

gian và chi phí bởi quá trình này phải trải qua nhiều giai đoạn. Mặc dù có nhiều

hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu khác nhau nhưng quá trình nghiên cứu thường

được bắt đầu với việc đánh giá hoạt tính của một lượng lớn các mẫu dược liệu

hoặc hợp chất. Giai đoạn này mang tính định hướng và được gọi là giai đoạn

nghiên cứu sàng lọc. Ở giai đoạn này, phương pháp thử in vitro được ưu tiên sử

dụng bởi có ưu điểm là tiến hành đồng thời nhiều mẫu, lượng mẫu cần cho thử

nghiệm ít, cho kết quả nhanh và chi phí thấp. Mặc dù vậy, để có thể xây dựng

được một phương pháp thử in vitro thì đích phân tử của bệnh (thụ thể, enzym,

protein) phải được xác định.

Acetylcholinesterase (AChE) là enzym có mặt ở khe synap của hệ thần

kinh trung ương và có vai trò duy trì sự ổn định nồng độ của chất dẫn truyền

thần kinh acetylcholin [10]. Với việc Whitehouse lần đầu tiên đưa ra giả thuyết

về vai trò của hệ cholinergic đối với bệnh Alzheimer vào năm 1982, AChE cũng

được xác định là một trong những đích phân tử đối với bệnh này. Trên cơ sở đó,

một vài phương pháp thử in vitro đã được xây dựng. Trong đó, phương pháp đo

quang sử dụng thuốc thử Ellman được sử dụng khá phổ biến trong các nghiên

cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro của dược liệu và hợp chất hiện nay.

Đây cũng là hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa

học trên thế giới bởi 2 trong số 5 thuốc được sử dụng phổ biến để điều trị bệnh

Alzheimer hiện nay là Galanthamin và Huperzin A đều có tác dụng ức chế

AChE và có nguồn gốc thực vật [61], [88].

pdf 278 trang dienloan 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài

Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
HOÀNG VIỆT DŨNG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN 
HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM 
ACETYLCHOLINESTERASE CỦA HAI LOÀI 
Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
VÀ Piper hymenophyllum Miq., HỌ HỒ TIÊU (Piperaceae) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
 CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 
 MÃ SỐ : 62.72.04.06 
 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐỖ QUYÊN 
 2. PGS. TS. NGUYỄN MINH CHÍNH 
HÀ NỘI 2014 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình khoa học của riêng tôi dưới 
sự hướng dẫn của TS. Đỗ Quyên và PGS. TS. Nguyễn Minh Chính. 
Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách 
quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả thực hiện luận án 
Hoàng Việt Dũng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ 
quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học cùng đồng nghiệp và bạn bè công tác 
tại nhiều cơ quan và đơn vị khác nhau. 
Đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Đỗ Quyên 
và PGS. TS. Nguyễn Minh Chính, hai người thầy luôn tận tình hướng dẫn và 
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã luôn nhận được sự phối hợp và 
giúp đỡ của các cá nhân ở nhiều cơ quan và đơn vị khác nhau. Tôi xin chân 
thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp và bạn bè công tác tại Bộ 
môn Dược liệu và Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội; Trung tâm 
Đào tạo - Nghiên cứu Dược - Học viện Quân y; Viện Hóa sinh biển, Viện Sinh 
thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 
Khoa Dược, Đại học Catholic, Daegu, Hàn Quốc. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau 
Đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội; Đảng ủy, Ban Giám đốc - Học viện 
Quân y cùng các bộ môn và phòng ban chức năng của hai cơ quan đã luôn tạo 
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè, 
những người đã luôn ở bên, động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn 
trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
 Xin trân trọng cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu này! 
Hoàng Việt Dũng 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Tổng quan về chi Piper L. ............................................................................ 3 
1.1.1. Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của chi Piper L. ......... 3 
1.1.1.1. Vị trí phân loại chi Piper L. .............................................................. 3 
1.1.1.2. Đặc điểm phân bố chi Piper L. trên thế giới và ở Việt Nam ............ 3 
1.1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Piper L. ......................................................... 5 
1.1.1.4. Danh lục các loài thuộc chi Piper L. ở Việt Nam ............................. 7 
1.1.2. Thành phần hóa học .............................................................................. 9 
1.1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 9 
1.1.2.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................... 23 
1.1.3. Công dụng, tác dụng sinh học và độc tính của chi Piper L. .............. 24 
1.1.3.1. Công dụng của chi Piper L. ............................................................ 24 
1.1.3.2. Tác dụng sinh học và độc tính của chi Piper L. ............................. 27 
1.2. Tổng quan về nghiên cứu sàng lọc hoạt tính ức chế enzym 
acetylcholinesterase in vitro .............................................................................. 36 
1.2.1. Acetylcholin, enzym acetylcholinesterase và giả thuyết về vai trò của 
hệ cholinergic đối với bệnh Alzheimer .......................................................... 36 
1.2.1.1. Acetylcholin ..................................................................................... 36 
1.2.1.2. Enzym acetylcholinesterase ............................................................ 37 
1.2.1.3. Giả thuyết về vai trò của hệ cholinergic đối với bệnh Alzheimer ... 38 
1.2.2. Một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu sàng lọc hoạt 
tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro ............................................ 38 
1.2.2.1. Phương pháp sử dụng thuốc thử Ellman ........................................ 38 
1.2.2.2. Phương pháp sử dụng thuốc thử muối Fast Blue B ........................ 40 
iv 
CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 44 
2.1. Nguyên vật liệu ........................................................................................... 44 
2.1.1. Mẫu nghiên cứu ................................................................................... 44 
2.1.2. Hóa chất, dung môi .............................................................................. 44 
2.1.3. Máy móc, thiết bị và dụng cụ ............................................................... 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 45 
2.2.1. Phân tích đặc điểm thực vật ................................................................. 45 
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học ......................................................... 46 
2.2.2.1. Phương pháp chiết xuất và phân lập hợp chất ............................... 46 
2.2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập được ............... 48 
2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase 
in vitro ............................................................................................................. 48 
2.2.3.1. Triển khai phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym 
acetylcholinesterase in vitro ........................................................................ 48 
2.2.3.2. Đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của 
hai loài nghiên cứu ..................................................................................... 544 
2.3. Xử lý số liệu ............................................................................................... 555 
2.4. Địa điểm thực hiện ................................................................................... 555 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 566 
3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật ................................................................ 56 
3.1.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật của loài HVD-002-11 ....................... 56 
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái và định tên khoa học loài HVD-002-11 .......... 56 
3.1.1.2. Đặc điểm vi phẫu của loài Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. 
thomsonii ...................................................................................................... 57 
3.1.1.3. Đặc điểm bột phần trên mặt đất của loài Piper thomsonii (C. DC.) 
Hook. f. var. thomsonii ................................................................................. 59 
3.1.2. Kết quả nghiên cứu về thực vật của loài HVD-004-11 ....................... 61 
3.1.2.1. Đặc điểm hình thái và định tên khoa học loài HVD-004-11 .......... 61 
3.1.2.2. Đặc điểm vi phẫu của loài Piper hymenophyllum Miq. ................. 62 
3.1.2.3. Đặc điểm bột phần trên mặt đất của loài Piper hymenophyllum Miq. ... 64 
3.2. Kết quả nghiên cứu về hóa học ................................................................. 66 
v 
3.2.1. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của loài Piper thomsonii (C. 
DC.) Hook. f. var. thomsonii ......................................................................... 66 
3.2.1.1. Kết quả chiết xuất và phân lập hợp chất từ loài Piper thomsonii (C. 
DC.) Hook. f. var. thomsonii ........................................................................ 66 
3.2.1.2. Kết quả nhận dạng hợp chất phân lập được từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii ................................................................... 71 
3.2.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của loài Piper 
hymenophyllum Miq. ..................................................................................... 82 
3.2.2.1. Kết quả chiết xuất và phân lập hợp chất từ loài Piper hymenophyllum 
Miq. .............................................................................................................. 82 
3.2.2.2. Kết quả nhận dạng hợp chất phân lập được từ loài Piper hymenophyllum 
Miq. ............................................................................................................... 85 
3.3. Kết quả triển khai phương pháp và áp dụng để đánh giá hoạt tính ức 
chế enzym acetylcholinesterase in vitro của hai loài nghiên cứu ................ 102 
3.3.1. Triển khai phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym 
acetylcholinesterase in vitro ......................................................................... 102 
3.3.2. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro 
của hai loài nghiên cứu ................................................................................ 107 
3.3.2.1. Hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của các mẫu 
cắn chiết xuất từ hai loài nghiên cứu ......................................................... 107 
3.3.2.2. Hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của các chất 
phân lập được từ hai loài nghiên cứu ........................................................ 109 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................... 111 
4.1. Về đặc điểm thực vật ............................................................................... 111 
4.1.1. Đặc điểm hình thái và xác định tên khoa học của hai loài nghiên cứu 111 
4.1.2. Đặc điểm vi học của hai loài nghiên cứu .......................................... 113 
4.2. Về thành phần hóa học ............................................................................ 115 
4.3. Về nghiên cứu đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in 
vitro ................................................................................................................... 121 
4.3.1. Về triển khai phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym 
acetylcholinesterase in vitro ......................................................................... 121 
vi 
4.3.2. Về kết quả đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro 
của các mẫu thử được chiết xuất và phân lập từ hai loài nghiên cứu .......... 124 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 127 
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 127 
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 128 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
A Độ hấp thụ (Absorbance) 
ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) 
ACh Acetylcholin 
AChE Enzym acetylcholinesterase 
ATCI Acetylthiocholin iodid 
br Rộng (broad) 
BuOH Buthanol 
13
C-NMR Cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance) 
CC Sắc ký cột (Column chromatography) 
COSY Correlation spectroscopy 
d Tín hiệu đôi (doublet) 
dd Doublet of doublet 
dt Doublet of triplet 
DEPT Distortionless enhancement by polarisation transfer 
DMSO Dimethylsulfoxid 
DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 
DTNB Acid 5-5’-dithiobis-2-nitrobenzoic 
EI Ion hóa điện tử (Electro Ionization) 
ESI Ion hóa phun mù điện tử (Electro Spray Ionization) 
EtOAc Ethylacetat 
FAB Fast Atom Bombardment 
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation 
HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography) 
HR Phân giải cao (High Resolution) 
HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence 
1
H-NMR Cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance) 
IC50 Nồng độ ức chế 50% (Inhibitory Concentration 50%) 
IU Đơn vị quốc tế (International Unit) 
viii 
I% Phần trăm hoạt tính enzym bị ức chế 
J Hằng số tương tác 
LD50 Liều gây chết 50% (Lethal Dose 50%) 
M Đa tín hiệu (multiple) 
MPLC Sắc ký lỏng áp suất trung bình (Medium Pressure Liquid Chromatography) 
MeOH Methanol 
MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) 
MS Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy) 
mult. Độ bội tín hiệu (multiplicity) 
m/z Khối lượng/điện tích ion 
NMR Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) 
NST Nhiễm sắc thể 
Nxb. Nhà xuất bản 
ODS Octadecylsilyl 
P. Piper 
PAF Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (Platelet-activating factor) 
PHM Cắn trong phân đoạn dung môi methanol chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHH Cắn trong phân đoạn dung môi n-hexan chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHC Cắn trong phân đoạn dung môi cloroform chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHE Cắn trong phân đoạn dung môi ethylacetat chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHB Cắn trong phân đoạn dung môi n-butanol chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHN Cắn trong phân đoạn dung môi nước chiết xuất từ loài Piper 
hymenophyllum Miq. 
PHPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chế (Preparative High Performance Liquid 
Chromatography) 
ix 
pp. Trang (page) 
PTM Cắn trong phân đoạn dung môi methanol chiết xuất từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTH Cắn trong phân đoạn dung môi n-hexan chiết xuất từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTC Cắn trong phân đoạn dung môi cloroform chiết xuất từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTE Cắn trong phân đoạn dung môi ethylacetat chiết xuất từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTB Cắn trong phân đoạn dung môi n-butanol chiết xuất từ loài Piper thomsonii 
(C. DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTN Cắn trong phân đoạn dung môi nước chiết xuất từ loài Piper thomsonii (C. 
DC.) Hook. f. var. thomsonii 
PTLC Sắc ký lớp mỏng điều chế (Preparative Thin Layer Chromatography) 
RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) 
s Tín hiệu đơn (single) 
SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 
STT Số thứ tự 
t Tín hiệu ba (triplet) 
TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) 
TLCT Trọng lượng cơ thể 
TLTK Tài liệu tham khảo 
 Giá trị trung bình 
δ Độ dịch chuyển hóa học 
X 
x 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
Bảng 1.1 Đặc điểm phân bố các loài thuộc chi Piper L. ...  
and kinetic resolution of (RS)-marginatumol by Candida antarctica lipase 
(Novozym 435)", Tetrahedron: Asymmetry, vol. 18, pp. 1054-1058. 
117. Rhee I. K., van de Meent M., Ingkaninan K. et al (2001), "Screening for 
acetylcholinesterase inhibitors from Amaryllidaceae using silica gel thin-layer 
chromatography in combination with bioactivity staining", Journal of 
Chromatography A, vol. 915, pp. 217-223. 
118. Rho M. C., Lee S. W., Park H. R. et al (2007), "ACAT inhibition of alkamides 
identified in the fruits of Piper nigrum", Phytochemistry, vol. 68, pp. 899-903. 
119. Ricardo C. (1989), "Studies in neotropical Piperaceae - I. A new species of 
Piper from Ecuador", Brittonia, vol. 41 (3), pp. 325-327. 
120. Rolf T. (2011), "Kava and the risk of liver toxicity: past, current, and future", 
The Official Publication of the American Herbal Products Association, vol. 26 
(3), pp. 9-17. 
121. Rosabelle S. (1987), "Chromosome numbers in Piper", Kew bulletin, vol. 42 
(2), pp. 465-469. 
122. Ruiz C., Haddad M., Alban J. et al (2011), "Activity-guided isolation of 
antileishmanial compounds from Piper hispidum", Phytochemistry Letters, vol. 
4, pp. 363-366. 
123. Sanjay J. D., Bharathi R. P., Newand B. M. (1988), "Aristolactams and 4,5 - 
dioxoaporphines from Piper longum", Phytochemistry, vol. 27 (5), pp. 1511-1515. 
124. Sanjay K. S., Ashok K. P., Carl E. O. (1996), "Neolignans and alkaloids from 
Piper argyrophyllum", Phytochemistry, vol. 43 (6), pp. 1355-1360. 
125. Satheeshkumar N., Mukherjee P. K., Bhadra S. et al (2010), 
"Acetylcholinesterase enzyme inhibitory potential of standardized extract of 
Trigonella foenum graecum L. and its constituents", Phytomedicine, vol. 17, 
pp. 292-295. 
 126. Shoba G., Joy D., Joseph T. et al (1997), "Influence of Piperin on the 
pharmacokinetics of Curcumin in animals and human volunteers", Planta Med., 
vol. 64, pp. 353-356. 
127. Shoba G., Joy D., Joseph T. et al (1998), "Influence of piperine on the 
pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers", Planta Med., 
vol. 64 (4), pp. 353-356. 
128. Souza L. A., Moscheta I. S., Oliveira J. H. G. (2004), "Comparative 
morphology and anatomy of the leaf and stem of Peperomia Dahlstedii C. DC., 
Ottonia Martiana Miq. and Piper Diospyrifolium Kunth (Piperaceae)", Gayana 
Bot., vol. 61 (1), pp. 6-17. 
129. Sperotto A. R., Moura D. J., Péres V. F. et al (2013), "Cytotoxic mechanism of 
Piper gaudichaudianum Kunth essential oil and its major compound nerolidol", 
Food and Chemical Toxicology, vol. 57, pp. 57-68. 
130. Tabopda T. K., Ngoupayo J., Liu J. et al (2008), "Bioactive aristolactams from 
Piper umbellatum", Phytochemistry, vol. 69, pp. 1726-1731. 
131. Takahashi O., Oishi S., Fujitani T. et al (1997), "Chronic toxicity studies of 
piperonyl butoxide in CD-1 mice: induction of hepatocellular carcinoma", 
Toxicology, vol. 124, pp. 95-103. 
132. Tang G. H., Chen D. M., Qiu B. Y. et al (2011), "Cytotoxic amide alkaloids 
from Piper boehmeriaefolium", J. Nat. Prod., vol. 74, pp. 45-49. 
133. Tang Z. M., Wang Z. Y., Kang J. W. (2007), "Screening of acetylcholinesterase 
inhibitors in natural extracts by CE with electrophoretically mediated 
microanalysis technique", Electrophoresis, vol. 28, pp. 360-365. 
134. Tawan C. S., Ipor I. B., Fashihuddin B. A., Sani H. (2002), "A brief account on 
the wild Piper (Piperaceae) of the crocker range, Sabah", Asean review of 
biodiversity and environmental conservation (ARBEC), pp. 1-11. 
135. Tebbs M. C. (1990), "Revision of Piper (Piperaceae) in the new world - 2. The 
taxonomy of Piper section Churumayu", Bull. Br. Mus. Nat. Hist. (Bot.), vol. 
20 (2), pp. 193-236. 
136. Tebbs M. C. (1993), "Revision of Piper (Piperaceae) in the new world - 3. The 
taxonomy of Piper section Lepianthes and Radula", Bull. Nat. Hist. Mus. Lond. 
(Bot.), vol. 23 (1), pp. 1-50. 
 137. Tsukamoto S., Tomise K., Miyakawa K. (2002), "Dipiperamides A, B and C: 
bisalkaloids from the white pepper Piper nigrum inhibiting CYP3A4 activity", 
Tetrahedron, vol. 58, pp. 1667-1671. 
138. Usia T., Watabe T., Kadota S. et al (2005), "Potent CYP3A4 inhibitory 
constituents of Piper cubeba", J. Nat. Prod., vol. 68, pp. 64-68. 
139. Valdivia C., Marquez N., Eriksson J. et al (2008), "Bioactive alkenylphenols from 
Piper obliquum", Bioorganic & Medicinal Chemistry, vol. 16, pp. 4120-4126. 
140. Van Asperen K. (1962), "A study of housefly esterase by means of a sensitive 
colorimetric method", J. Ins. Physiol., vol. 8, pp. 401-416. 
141. Vasques da Silva R., Navickiene H. M., Kato M. J. et al (2002), "Antifungal 
amides from Piper arboreum and Piper tuberculatum", Phytochemistry, vol. 
59, pp. 521-527. 
142. Vila R., Milo B., Tomi F. et al (2001), "Chemical composition of the essential 
oil from the leaves of Piper fulvescens, a plant traditionally used in Paraguay", 
Journal of Ethnopharmacology, vol. 76 (1), pp. 105-107. 
143. Wattanathorn J., Chonpathompikunlert P., Muchimapura S. et al (2008), 
"Piperine, the potential functional food for mood and cognitive disorders", 
Food and Chemical Toxicology, vol. 46, pp. 3106-3110. 
144. Xia N. H. (2008), Flora of Hong kong, pp. 58-62. 
145. Xie H., Yan M. C., Jin D. et al (2011), "Studies on antidepressant and 
antinociceptive effects of ethyl acetate extract from Piper laetispicum and 
structure–activity relationship of its amide alkaloids", Fitoterapia, vol. 82, pp. 
1086-1092. 
146. Xuan T. D., Elizaawely A. A., Fukuta M., Tawata S. (2006), "Herbicidal and 
fungicidal activities of lactones in Kava (Piper methysticum)", J. Agric. Food 
Chem., vol. 54, pp. 720-725. 
147. Yamaguchi L. F., Lago J. H., Tanizaki T. M. et al (2006), "Antioxidant activity 
of prenylated hydroquinone and benzoic acid derivatives from Piper 
crassinervium Kunth", Phytochemistry, vol. 67, pp. 1838-1843. 
148. Yang Z., Zhang X., Duan D. et al (2009), "Modified TLC bioautographic 
method for screening acetylcholinesterase inhibitors from plant extracts", J. 
Sep. Sci., vol. 32, pp. 3257-3259. 
 149. Yao C. (2009), Antinociceptive, antidepressant, anxiolytic and toxicity studies 
on Piper laetispicum C. DC., Ph.D dissertation, pp. 128-137. 
150. Zhang H., Matsuda H., Nakamura S. et al (2008), "Effects of amide 
constituents from pepper on adipogenesis in 3T3-L1 cells", Bioorganic & 
Medicinal Chemistry Letters, vol. 18, pp. 3272–3277. 
151. Zhang Y., Que S., Yang X. et al (2007), "Isolation and identification of 
metabolites from dihydromyricetin", Magn. Reson. Chem., vol. 45, pp. 909-916. 
152. Zheng Q., Xu L., Zhu L. et al (2010), "Preliminary investigations of 
antioxidation of dihydromyricetin in polymers", Bull. Mater. Sci., vol. 33 (3), 
pp. 273-275. 
Tài liệu tiếng Pháp 
153. De Candolle C. (1910), Flore generale de l’Indochine, 5, Paris: Masson et Cie, 
pp. 62-92. 
 DANH MỤC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN 
Phụ lục 1 Cấu trúc hóa học của những hợp chất phân lập được từ chi Piper L. 
Phụ lục 2 Ảnh tiêu bản mẫu nghiên cứu và tiêu bản mẫu đối chiếu 
Phụ lục 3 Kết quả giám định tên khoa học của hai loài nghiên cứu 
Phụ lục 4 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của các hợp chất phân lập được 
 Phụ lục 4.1 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PT1 
 Phụ lục 4.2 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PT2 
 Phụ lục 4.3 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PT3 
 Phụ lục 4.4 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PT4 
 Phụ lục 4.5 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất PT5 
 Phụ lục 4.6 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất PT6 
 Phụ lục 4.7 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH1 
 Phụ lục 4.8 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH2 
 Phụ lục 4.9 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH3 
 Phụ lục 4.10 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH4 
 Phụ lục 4.11 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH5 
 Phụ lục 4.12 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH6 
 Phụ lục 4.13 Dữ liệu phổ NMR và phổ MS của hợp chất PH7 
 Phụ lục 4.14 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất PH8 
Phụ lục 5 Các công trình đã công bố liên quan đến luận án 
PHỤ LỤC 1 
CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA NHỮNG HỢP CHẤT 
PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ CHI Piper L. 
1 
N
O
O
O
2
H N
O
2 
O
O
O
N
OCH3
3 
O
O N
O
4 
5 
N
8
O
N
OOH
OH
6 
N
O
O
OH3C
OH3C
OCH3
9 
N
N
O
O
OH3C
OH3C
OCH3
OCH3
OCH3
H3CO
O
O
10 
O
O
O
N
OCH3
O
8 
O
N
O
N
O
O
O
O
7 
CẤU TRÚC NHÓM HỢP CHẤT ALCALOID 
O
O
N
O
13 
O
N
12
14 
O
O N
O
12 
O
N
14
11 
19 
NH
O
OCH3O 
CH3O 
NH
O
CH3O 
CH3O 
20 
N
O
O
CH3
O
O
17 
N
O
O
CH3
CH3O 
CH3O 
18 
O
N14
15 
O
O
O
O
N
N
O
O
O
O
16 
H
N
O
O
O
9
23 24 
H
N
O
O
O
2
HO
O
H
N
OH
25 26 
H
NO
OH
HO
H3CO
N
H
O
4
27 
N
H
O
4 7
28 
29 
NH2
H3CO
H3CO
O
O
N
H
O
30 
HO 
NH
O
HO
CH3O 
21 
NH
O
OH
CH3O 
CH3O 
22 
N N
O OCH3
H3CO
O
OCH3
H3CO
H3CO
34 
OCH3 
OH
H
40 
35 
36 37 
HO
OH
OH
38 
39 
N
H
N
H
OH
O
OH
O O
31 
CẤU TRÚC NHÓM TINH DẦU 
32 
N
OH
Cl
O 33 O
N
42 
O 
OH
H3CO OH
41 
OOCH3
H3CO OH
OCH3
O
OH
OH
O
OH
OH
O-galactosyl
O
OH
OCH3
O
OH
H3CO
43 
44 
46 
H3CO
OH
O
H3C
HO
45 
OCH3
H3CO
O
O
47 
48 
OCH3
H3CO
H3CO
OCH3
COOH
2
50 
49 
H3CO
CẤU TRÚC NHÓM HỢP CHẤT FLAVONOID 
CẤU TRÚC NHÓM HỢP CHẤT ALKANPOLYENYLBENZEN 
HO
51 
52 
OH
COOH
OHOH
OH
OH
HO
HO
53 
O
O
O
O
O
O
54 
CẤU TRÚC NHÓM HỢP CHẤT LIGNAN 
O
O
O
O
O
O
O
H
OH
H
56
\ 
O
O
O
O
O
OH
HO
55 
PHỤ LỤC 2 
ẢNH TIÊU BẢN MẪU NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU BẢN MẪU ĐỐI CHIẾU 
Ảnh tiêu bản mẫu nghiên cứu của loài Piper bavinum C. DC. 
Ảnh tiêu bản mẫu đối chiếu của loài Piper bavinum C. DC. 
 Ảnh tiêu bản mẫu nghiên cứu của loài Piper hymenophyllum Miq. 
Ảnh tiêu bản mẫu đối chiếu của loài Piper hymenophyllum Miq. 
PHỤ LỤC 3 
KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC 
PHỤ LỤC 4 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA CÁC HỢP CHẤT 
PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ HAI LOÀI NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 4.1 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT1 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HSQC của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PT1 (156 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HR-FAB-MS [M]+ của hợp chất PT1 (156 mg) 
PHỤ LỤC 4.2 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT2 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PT2 (50 mg) đo trong CDCl3 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PT2 (50 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT2 (50 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT2 (50 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT2 (50 mg) đo trong CDCl3 
PHỤ LỤC 4.3 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT3 
 Phổ 1H-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
 Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT3 (49,5 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HR-ESI-MS [M+Na]+ của hợp chất PT3 (49,5 mg) 
PHỤ LỤC 4.4 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT4 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PT4 (14,9 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PT4 (14,9 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT4 (14,9 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT4 (14,9 mg) đo trong CD3OD 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PT4 (14,9 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-ESI-MS [M+Na]+ của hợp chất PT4 (14,9 mg) 
PHỤ LỤC 4.5 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT5 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PT5 (20 mg) đo trong CDCl3 
 Phổ 
13C-NMR của hợp chất PT5 (20 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT5 (20 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT5 (20 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT5 (20 mg) đo trong CDCl3 
PHỤ LỤC 4.6 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PT6 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PT6 (20,3 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PT6 (20,3 mg) đo trong CD3OD 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PT6 (20,3 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PT6 (20,3 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PT6 (20,3 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-ESI-MS [M+H]+của hợp chất PT6 (20,3 mg) 
PHỤ LỤC 4.7 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH1 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH1 (2,6 mg) đo trong Aceton 
 Phổ 
13C-NMR của hợp chất PH1 (2,6 mg) đo trong Aceton 
 Phổ HMBC-NMR của hợp chất PH1 (2,6 mg) đo trong Aceton 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PH1 (2,6 mg) đo trong Aceton 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PH1 (2,6 mg) đo trong Aceton 
Phổ HR-EI-MS [M]+ của hợp chất PH1 (2,6 mg) 
PHỤ LỤC 4.8 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH2 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH2 (20,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH2 (20,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PH2 (20,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-EI-MS [M]+ của hợp chất PH2 (20,8 mg) 
PHỤ LỤC 4.9 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH3 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PH3 (4,9 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HR-ESI-MS [M+Na]+ của hợp chất PH3 (4,9 mg) 
PHỤ LỤC 4.10 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH4 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH4 (11 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH4 (11 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-ESI-MS [M-H]- của hợp chất PH4 (11 mg) 
PHỤ LỤC 4.11 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH5 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH5 (44 mg) đo trong CDCl3 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH5 (44 mg) đo trong CDCl3 
Phổ HR-ESI-MS [M+H]+ của hợp chất PH5 (44 mg) 
PHỤ LỤC 4.12 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH6 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ DEPT-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PH6 (42,2 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-EI-MS [M]+ của hợp chất PH6 (42,2 mg) 
PHỤ LỤC 4.13 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH7 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH7 (23,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ 13C-NMR của hợp chất PH7 (23,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HMBC-NMR của hợp chất PH7 (23,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HSQC-NMR của hợp chất PH7 (23,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ COSY-NMR của hợp chất PH7 (23,8 mg) đo trong CD3OD 
Phổ HR-EI-MS [M]+ của hợp chất PH7 (23,8 mg) 
PHỤ LỤC 4.14 
DỮ LIỆU PHỔ NMR VÀ PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT PH8 
Phổ 1H-NMR của hợp chất PH8 (2,0 mg) đo trong CDCl3 
 Phổ 13C-NMR của hợp chất PH8 (2,0 mg) đo trong CDCl3 
PHỤ LỤC 5 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_t.pdf