Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm syntax, syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

Bệnh tim mạch là nguyên nhân phổ biến nhất gây gây tử vong trên toàn cầu, nghiên cứu gánh nặng bệnh toàn cầu năm 2013, ước tính rằng bệnh tim mạch làm 17,3 triệu ca tử vong, chiếm 31,5% tổng số ca tử vong và 45% tổng số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm và gây ra cái chết sớm cho hơn 1,4 triệu người trước 75 tuổi khắp Châu Âu [1]. Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo thống kê của Hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2014, nhồi máu cơ tim mới mắc hàng năm là 525.000 trường hợp [2] và cứ 60 giây có một người chết vì nhồi máu cơ tim [3]. Nghiên cứu tại 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44-142/100 nghìn dân. Tỷ lệ tử vong tại viện dao động từ 4,2% - 13,5% và tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% [4]. Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã tăng từ 2% (năm 2001) tới 7% (năm 2007) [5]. Ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 có 1538 trường hợp nhập viện điều trị hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong [6]. Vì vậy các nghiên cứu chỉ ra rằng việc khôi phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh động mạch vành bị hẹp hoặc tắc là yếu tố tiên quyết xác định khả năng sống trước mắt cũng như lâu dài cho bệnh nhân [7],[8]. Nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của can thiệp động mạch qua da trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp [9]. Tuy nhiên, tỷ lệ tái hẹp cũng như các biến cố tim mạch sau can thiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ nhất định.

doc 170 trang dienloan 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm syntax, syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm syntax, syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm syntax, syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da
BỘ QUỐC PHÒNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN QUANG TOÀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG 
ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ TIÊN LƯỢNG 
BẰNG THANG ĐIỂM SYNTAX, SYNTAX LÂM SÀNG 
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA
Chuyên ngành: Nội Khoa
 Mã ngành: 9720107
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI-2020
BỘ QUỐC PHÒNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN QUANG TOÀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG 
ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ TIÊN LƯỢNG 
BẰNG THANG ĐIỂM SYNTAX, SYNTAX LÂM SÀNG 
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA
Chuyên ngành: Nội Khoa
 Mã ngành: 9720107
Hướng dẫn khoa học
1. PGS.TS. PHẠM MẠNH HÙNG
2. PGS.TS. NGUYỄN OANH OANH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI-2020
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Nếu có gì sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận án
Nguyễn Quang Toàn
MỤC LỤC
	 Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục hình
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ	
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nội dung
Tiếng Việt
BN
Bệnh nhân 
Ck/p
Chu kỳ/phút
Cs
Cộng sự 
ĐM
Động mạch 
ĐMC
Động mạch chủ 
ĐMLTS
Động mạch liên thất sau
ĐMLTTr
Động mạch liên thất trước
ĐMV
Động mạch vành 
ĐTĐ
Đái tháo đường 
HCMV
Hội chứng vành cấp
NMCT
Nhồi máu cơ tim 
TS
Tiền sử 
THA
Tăng huyết áp
TV
Tử vong
Tiếng Anh 
ACC
American College of Cardiology (Hội Trường Môn Tim Hoa Kỳ) 
ACEF
Age-Creatinine-Ejection Fraction (Tuổi, creatinin huyết thanh, phân sô tống máu thất trái)
ADA
American Diabes Association (Hiệp Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ)
AHA
American Heart Association (Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ)
CABG
Coronary Artery Bypass Graft (Bắc cầu nồi chủ-vành)
CADILLAC
Controlled Abciximab and Device Investigation to Lower Late Angioplasty Complication
CK
Creatinin Kinase
CK-MB
Creatinin Kinase-Myocardial Band 
CrCl
Creatinin Clean (Độ thanh thải creatinin)
CSS
Clinical Syntax Score (Điểm SYNTAX lâm sàng)
DSA
Digital subtraction angiography (Chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền)
EDV
End Diastolic Volume (Thể tích cuối tâm trương)
ESV 
End Systolic Volume (Thể tích cuối tâm thu)
EF
Ejection Fraction (Phân số tống máu thất trái)
ESC
European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu)
GRACE
Global Registry of Acute Coronary Events (Biến cố động mạch vành cấp theo sổ bộ toàn cầu)
GÚSTO
Global Ultization of Streptokinase and t-PA for Occluded Coronary Arteries 
HDL-C
High Density Lipoprotein - Cholesterol
ISH 
International Society of Hypertension 
LAD
Left Anterior Descending (Động mạch liên thất trước)
LCx
Left Circumflex (Động mạch mũ)
LDL-C
Low Density Lipoprotein - Cholesterol
LM
Left Main (Thân chung động mạch vành trái)
MACE
Major adverse cardiovascular events (Biến cố tim mạch chính)
NHANES
National Health and Nutrion Examination Survey (Khảo sát sức khỏe và dinh dưỡng Hoa Kỳ) 
PAMI
Primary Angioplasty in Myocardial Infarction trials (Can thiệp động mạch vành nguyên phát trong nhồi máu cơ tim cấp)
PCI
Percutaneous Coronary Intervention (Can thiệp mạch vành qua da)
PDA
Posterior Descending Artery (Động mạch liên thất sau)
PLA
Posterior Lateral Artery (Động mạch quặt ngược thất)
QCA
Quantitative Coronary Analysis (Phân tích định lượng sang thương mạch vành 
RCA
Right Coronary Artery (Động mạch vành phải)
SGOT
Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase (Enzym của gan)
SGPT
Serum Glutamic Pyruvic Transaminase (Enzym của gan)
SS
Syntax Score (Điểm SYNTAX)
SV
Stroke Volume 
SYNTAX
Synergy Between Percutaneous Coronary Intervention With Taxus and Cardiac Surgery
TMP
TIMI myocardial perfusion (Mức độ tưới máu cơ tim)
TIMI
Thrombolysis In Acute Myocardioal Infarction (Mức độ dòng chảy trong động mạch vành)
WHO
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
DANH MỤC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang 
1.1. Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt trước bên	5
1.2. Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt hoành	6
1.3. Giải phẫu động mạch vành trái	7
1.4. Giải phẫu động mạch vành phải	7
1.5. Mức độ dòng chảy trong động mạch vành theo độ TIMI	19
1.6. Tổn thương động mạch vành chỗ chia đôi theo Medina	24
1.7. Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải	26
1.8.Các tiêu chí đánh giá tổn thương động mạch vành theo SYNTAX	27
2.1. Minh họa góc nhìn hẹp mạch về đường kính và diện tích	42
2.2. Lượng giá tổn thương động mạch vành bằng các phần mền chụp vành định lượng QCA	44
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang 
1.2. Tỷ lệ tử vong 30 ngày dựa trên phân độ Killip	16
1.3. Bảng đánh giá tổn thương động mạch vành theo AHA/ACC 1988	19
1.4. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành theo Leaman	20
2.1. Hệ số điểm tính cho tổn thương theo vị trí giải phẫu	48
2.2. Hệ số điểm cho tổn thương theo tính chất	49
2.3. Bảng tính điểm cộng theo mức độ CrCl	50
3.1. Đặc điểm chung về tuổi của đối tượng nghiên cứu	58
3.2. Đặc điểm chung về tiền sử và yếu tố nguy cơ	59
3.3. Số yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu	59
3.4. Đặc điểm chung về lâm sàng	59
3.5. Đặc điểm chung về cận lâm sàng	60
3.6. Phân loại chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu	60
3.7. Vị trí đường vào trong can thiệp động mạch vành	61
3.8. Một số đặc điểm chung trong can thiệp của nhóm nghiên cứu	61
3.9. Các hỗ trợ trong can thiệp	62
3.10. Đặc điểm stent dùng trong can thiệp	62
3.11. Độ TIMI trước - sau can thiệp của nhánh động mạch vành thủ phạm	62
3.12. Các biến chứng trong can thiệp động mạch vành	63
3.13. Vị trí tổn thương động mạch vành thủ phạm	64
3.14. Điểm SYNTAX của đối tượng nghiên cứu	64
3.15. Điểm SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu	65
3.16. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX cao	66
3.17. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX lâm sàng cao	67
Bảng
Tên bảng
Trang 
3.18. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX thấp	67
3.19. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX lâm sàng thấp	67
3.20. Phân nhóm điểm SYNTAX của nghiên cứu	68
3.21. Phân nhóm điểm SYNTAX lâm sàng của nghiên cứu	68
3.22. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo giới	68
3.23. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo nhóm tuổi	69
3.24. Ưu năng hệ động mạch vành	69
3.25. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo vị trí thủ phạm	69
3.26. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo cách tính điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng	70
3.27. Số thân tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX	70
3.28. Số thân tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX lâm sàng	71
3.29. Tính chất chung của tổn thương động theo thang điểm SYNTAX	71
3.30. Tính chất chung của tổn thương động theo thang điểm SYNTAX lâm sàng	72
3.31. Typ Medina của tổn thương chỗ chia đôi theo thang điểm SYNTAX	72
3.32. Typ Medina của tổn thương chỗ chia đôi theo thang điểm SYNTAX lâm sàng	73
3.33. Số biến cố ghi nhận qua theo dõi	74
3.34. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
trước ra viện	74
3.35. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
sau 1 tháng	75
Bảng
Tên bảng
Trang 
3.36. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
sau 6 tháng	76
3.37. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
sau 12 tháng	77
3.38. Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các nhóm điểm SYNTAX với tử vong theo thời gian	79
3.39. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tử vong - không tử vong 
trước ra viện	79
3.40. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tử vong - không tử vong 
sau 1 tháng	80
3.41. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
sau 6 tháng	81
3.42. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong 
sau 12 tháng	82
3.43. Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các nhóm điểm SYNTAX lâm sàng với tử vong theo thời gian	83
3.44. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong trước ra viện	83
3.45. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 1 tháng	84
3.46. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 6 tháng	85
3.47. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 12 tháng	86
3.48. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong trước ra viện	87
Bảng
Tên bảng
Trang 
3.49. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 1 tháng	87
3.50. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 6 tháng	88
3.51. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 12 tháng	89
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang 
3.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu	58
3.2. Số thân động mạch vành tổn thương	63
3.3. Phân bố điểm SYNTAX của đối tượng nghiên cứu	65
3.4. Phân bố điểm SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu	66
3.5. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX trước ra viện	76
3.6.Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 1 tháng	76
3.7. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 6 tháng	77
3.8. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 12 tháng	78
3.9. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng trước ra viện	80
3.10. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 1 tháng	80
3.11. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 6 tháng	81
3.12. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 12 tháng	82
3.13. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 1 tháng	84
3.14. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 6 tháng	85
3.15. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 12 tháng	86
3.16. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau 1 tháng	88
3.17. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau 6 tháng	89
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang 
3.18. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau 12 tháng	90
3.19. ROC liên quan tử vong sau can thiệp 1 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng	91
3.20. ROC liên quan tử vong sau can thiệp 12 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng	91
3.21. ROC liên quan biến cố chính không tử vong sau can thiệp 1 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng	92
3.22. ROC liên quan biến cố chính không tử vong sau can thiệp 12 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng	93
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Bệnh tim mạch là nguyên nhân phổ biến nhất gây gây tử vong trên toàn cầu, nghiên cứu gánh nặng bệnh toàn cầu năm 2013, ước tính rằng bệnh tim mạch làm 17,3 triệu ca tử vong, chiếm 31,5% tổng số ca tử vong và 45% tổng số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm và gây ra cái chết sớm cho hơn 1,4 triệu người trước 75 tuổi khắp Châu Âu [1]. Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo thống kê của Hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2014, nhồi máu cơ tim mới mắc hàng năm là 525.000 trường hợp [2] và cứ 60 giây có một người chết vì nhồi máu cơ tim [3]. Nghiên cứu tại 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44-142/100 nghìn dân. Tỷ lệ tử vong tại viện dao động từ 4,2% - 13,5% và tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% [4]. Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã tăng từ 2% (năm 2001) tới 7% (năm 2007) [5]. Ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 có 1538 trường hợp nhập viện điều trị hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong [6]. Vì vậy các nghiên cứu chỉ ra rằng việc khôi phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh động mạch vành bị hẹp hoặc tắc là yếu tố tiên quyết xác định khả năng sống trước mắt cũng như lâu dài cho bệnh nhân [7],[8]. Nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của can thiệp động mạch qua da trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp [9]. Tuy nhiên, tỷ lệ tái hẹp cũng như các biến cố tim mạch sau can thiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ nhất định. 
 Nhưng việc tiên lượng các biến cố tim mạch cho bệnh nhân sau can thiệp cần dựa vào những yếu tố hay chỉ số nào luôn là một vấn đề khó khăn. Có nhiều thông số và bảng điểm giúp các bác sỹ lâm sàng tiên lượng như: Tình trạng huyết động, mức độ tổn thương động mạch vành, đặc điểm điện tim đồ, tuổi, men tim, điểm như Leamen, chỉ số Zwolle, MAYO, CADILLAC, ACEF, Gensini [10], [11], [12], [13], [14]. Tuy nhiên những thang điểm này cũng có những hạn chế nhất định nên cho đến nay chưa được áp dụng rộng rãi trong lâm sàng.
 Thang điểm SYNTAX ra đời năm 2005 kế thừa và phát triển các thang điểm trước đó. Tuy nhiên, thang điểm SYNTAX độc lập với các chỉ số lâm sàng của bệnh nhân. Thang điểm SYNTAX lâm sàng là mô phỏng của thang điểm SYNTAX khi tích hợp thêm các đặc điểm lâm sàng (tuổi, phân suất tống máu, độ thanh thải creatinin huyết thanh) để cải thiện những hạn chế của thang điểm SYNTAX. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng, khi thêm các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân có thể cải thiện giá trị tiên lượng cho điểm SYNTAX. Điểm SYNTAX lâm sàng cùng với điểm SYNTAX có thể tiên lượng biến cố tim mạch chính sau can thiệp động mạch vành qua da trong thời gian ngắn hạn và cả dài hạn [15],[16].
	 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào để khảo sát giá trị tiên lượng của hai thang điểm này trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da” với mục tiêu:
1. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng. 
2. Khảo sát giá trị của thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da. 
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh mạch vành trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
 Trên toàn thế giới, bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong với tần xuất đang tăng lên. Nhồi máu cơ tim hiện tại chiếm gần 1,8 triệu ca tử vong hàng năm chiếm tổng số 20% các ca tử vong ở Châu Âu. Thụy Điển, tỷ lệ mắc nhồi máu cơ tim là 58/100.000 dân trong năm 2015. Ở các nước Châu Âu khác, tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 43 đến 144/100.000 dân mỗi năm. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NMCT cấp vẫn cao 4 đến 12% ở Châu Âu [17]. Hàng năm tại Mỹ có khoảng 1,1 triệu bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp, tỷ lệ tử vong cao tại viện cũng như sau ra viện, đồng thời gây tốn kém do người bệnh mất khả năng lao động. 
 Dựa trên dữ liệu từ NHANES 2011 đến 2014, ước tính có 16,5 triệu người Mỹ ≥20 tuổi có bệnh mạch vành. Tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành giảm 34,4% từ năm 2005 đến năm 2015, với dự đoán tiếp tục giảm (giảm 27% vào năm 2030); Người da trắng có tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp được công nhận cao hơn người da đen (5,04 so với 3,24 trên 1000 người/năm). Ở những người ≥45 t ... (4): 243-246.
111.	Rencuzogullari I., Cagdas M., Karakoyun S., et al. (2018). Association of Syntax Score II with Contrast-induced Nephropathy and Hemodialysis Requirement in Patients with ST Segment Elevation Myocardial Infarction Undergoing Primary Percutaneous Coronary Intervention. Korean Circ J., 48(1): 59-70.
112.	Tarasov R.S., Ganiukov V.I., Shilov A.A., et al. (2012). [Prognostic value of SYNTAX score for outcomes and revascularization strategy choice in ST-segment elevation myocardial infarction patients with multivessel coronary artery disease]. Ter Arkh., 84(9): 17-21.
113.	Naber C.K., Mehta R.H., Jünger C., et al. (2009). Impact of admission blood glucose on outcomes of nondiabetic patients with acute ST-elevation myocardial infarction (from the German Acute Coronary Syndromes [ACOS] Registry). Am J Cardiol., 103(5): 583-587.
114.	Sinnaeve P.R., Steg P.G., Fox K.A., et al. (2009). Association of elevated fasting glucose with increased short-term and 6-month mortality in ST-segment elevation and non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: the Global Registry of Acute Coronary Events. Arch Intern Med., 169(4): 402-409.
115.	Kosiborod M., Inzucchi S.E., Krumholz H.M., et al. (2008). Glucometrics in patients hospitalized with acute myocardial infarction: defining the optimal outcomes-based measure of risk. Circulation., 117(8): 1018-1027.
116.	Nienhuis M.B., Ottervanger J.P., de Boer M.J., et al. (2008). Prognostic importance of creatine kinase and creatine kinase-MB after primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction. Am Heart J., 155(4): 673-679.
117. Bagai A., Schulte P.J., Granger C.B., et al. (2014). Prognostic implications of creatine kinase–MB measurements in ST-segment elevation myocardial infarction patients treated with primary percutaneous coronary intervention. American Heart Journal., 168(4): 503-511.
118.	Savonitto S., Granger C.B., Ardissino D., et al. (2002). The prognostic value of creatine kinase elevations extends across the whole spectrum of acute coronary syndromes. J Am Coll Cardiol., 39(1): 22-29.
119.	Anavekar N.S., McMurray J.J., Velazquez E.J., et al. (2004). Relation between renal dysfunction and cardiovascular outcomes after myocardial infarction. N Engl J Med., 351(13): 1285-1295.
120.	Ayca B., Akin F., Celik O., et al. (2014). Does SYNTAX score predict in-hospital outcomes in patients with ST elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention?. Kardiol Pol., 72(9): 806-813.
121.	Haager P.K., Christott P., Heussen N., et al. (2003). Prediction of clinical outcome after mechanical revascularization inacute myocardial infarction by markers of myocardial reperfusion. J Am Coll Cardiol., 41(4): 532-538.
122.	Magro M., Nauta S.T., Simsek C., et al. (2012). Usefulness of the SYNTAX score to predict "no reflow" in patients treated with primary percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial infarction. Am J Cardiol., 109(5): 601-606.
123.	Zeymer U., Huber K., Fu Y., et al. (2012). Impact of TIMI 3 patency before primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction on clinical outcome: results from the ASSENT-4 PCI study. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care., 1(2): 136-142.
124.	Kurniawan E., Ding F.H., Zhang Q., et al. (2016). Predictive value of SYNTAX score II for clinical outcomes in octogenarian undergoing percutaneous coronary intervention. J Geriatr Cardiol., 13(9): 733-739.
125.	Kim Y.H., Park D.W., Kim W.J., et al. (2010). Validation of SYNTAX (Synergy between PCI with Taxus and Cardiac Surgery) score for prediction of outcomes after unprotected left main coronary revascularization. JACC Cardiovasc Interv., 3(6): 612-623.
126.	Magro M., Nauta S., Simsek C., et al. (2011). Value of the SYNTAX score in patients treated by primary percutaneous coronary intervention for acute ST-elevation myocardial infarction: The MI SYNTAXscore study. Am Heart J., 161(4): 771-781.
127.	Magro M., Raber L., Heg D., et al. (2014). The MI SYNTAX score for risk stratification in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for treatment of acute myocardial infarction: a substudy of the COMFORTABLE AMI trial. Int J Cardiol., 175(2): 314-322.
128.	Palmerini T., Genereux P., Caixeta A., et al. (2011), "Prognostic value of the SYNTAX score in patients with acute coronary syndromes undergoing percutaneous coronary intervention: analysis from the ACUITY (Acute Catheterization and Urgent Intervention Triage StrategY) trial. J Am Coll Cardiol., 57(24): 2389-2397.
129.	Kul S., Akgul O., Uyarel H., et al. (2012). High SYNTAX score predicts worse in-hospital clinical outcomes in patients undergoing primary angioplasty for acute myocardial infarction. Coron Artery Dis., 23(8): 542-548.
130.	Karabag Y., Cagdas M., Rencuzogullari I., et al. (2018). Comparison of SYNTAX score II efficacy with SYNTAX score and TIMI risk score for predicting in-hospital and long-term mortality in patients with ST segment elevation myocardial infarction. Int J Cardiovasc Imaging., 34(8): 1165-1175.
131.	Khan R., Al-Hawwas M., Hatem R., et al. (2016). Prognostic impact of the residual SYNTAX score on in-hospital outcomes in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention. Catheter Cardiovasc Interv., 88(5): 740-747.
132.	Yang C.H., Hsieh M.J, Chen C.C., et al. (2012). SYNTAX score: an independent predictor of long-term cardiac mortality in patients with acute ST-elevation myocardial infarction. Coron Artery Dis., 23(7): 445-449.
133.	Akgun T., Oduncu V., Bitigen A., et al. (2015). Baseline SYNTAX score and long-term outcome in patients with ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention. Clin Appl Thromb Hemost., 21(8): 712-719.
134.	Capodanno D., Di Salvo M.E., Cincotta G., et al. (2009). Usefulness of the SYNTAX score for predicting clinical outcome after percutaneous coronary intervention of unprotected left main coronary artery disease. Circ Cardiovasc Interv., 2(4): 302-308.
135.	Wykrzykowska J.J., Garg S., Girasis C., et al. (2010). Value of the SYNTAX score for risk assessment in the all-comers population of the randomized multicenter LEADERS (Limus Eluted from A Durable versus ERodable Stent coating) trial. J Am Coll Cardiol., 56(4): 272-277.
136.	Nagashima Y., Iijima R., Nakamura M., et al. (2015). Utility of the SYNTAX score in predicting outcomes after coronary intervention for chronic total occlusion. Herz., 40(8): 1090-1096.
137.	Wang J., Guan C.D., Yuan J.S., et al. (2018). [Prognostic value of SYNTAX score on 1 year outcome in patients underwent percutaneous coronary intervention]. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi., 46(4): 267-273.
138.	Bundhun P.K., Sookharee Y., Bholee A., et al. (2017). Application of the SYNTAX score in interventional cardiology: A systematic review and meta-analysis. Medicine (Baltimore)., 96(28): e7410.
139.	Jou Y.L., Lu T.M., Chen Y.H., et al. (2012). Comparison of the predictive value of EURO score, SYNTAX score and Clinical SYNTAX score for outcome of patients undergoing percutaneous coronary intervention for unprotected left main coronary artery disease. Catheter Cardiovasc Interv., 80(2): 222-230.
140.	Brener S.J., Prasad A.J., Abdula R., et al. (2011). Relationship between the angiographically derived SYNTAX score and outcomes in high-risk patients undergoing percutaneous coronary intervention. J Invasive Cardiol., 23(2): 66-69.
141.	Tandjung K., Lam M.K., Sen H., et al. (2016). Value of the SYNTAX score for periprocedural myocardial infarction according to WHO and the third universal definition of myocardial infarction: insights from the TWENTE trial. EuroIntervention., 12(4): 431-440.
142.	Yadav M., Genereux P., Palmerini T., et al. (2015). SYNTAX score and the risk of stent thrombosis after percutaneous coronary intervention in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: an ACUITY trial substudy. Catheter Cardiovasc Interv., 85(1): 1-10.
143.	Ikeno F., Brooks M.M., Nakagawa K., et al. (2017). SYNTAX Score and Long-Term Outcomes: The BARI-2D Trial. J Am Coll Cardiol., 69(4): 395-403.
144.	Cetinkal G., Dogan S.M., Kocas C., et al. (2016). The value of the Clinical SYNTAX Score in predicting long-term prognosis in patients with ST-segment elevation myocardial infarction who have undergone primary percutaneous coronary intervention. Coron Artery Dis., 27(2): 135-142.
145.	He C., Song Y., Wang C.S., et al. (2017). Prognostic Value of the Clinical SYNTAX Score on 2-Year Outcomes in Patients With Acute Coronary Syndrome Who Underwent Percutaneous Coronary Intervention. Am J Cardiol., 119(10): 1493-1499.
146.	Campos C.M., Stanetic B.M., Farooq V., et al. (2015). Risk stratification in 3-vessel coronary artery disease: Applying the SYNTAX Score II in the Heart Team Discussion of the SYNTAX II trial. Catheter Cardiovasc Interv., 86(6): E229-38.
147.	Pyxaras S.A., Mangiacapra F., Wijns W., et al. (2014). ACEF and clinical SYNTAX score in the risk stratification of patients with heavily calcified coronary stenosis undergoing rotational atherectomy with stent implantation. Catheter Cardiovasc Interv., 83(7): 1067-1073.
148.	Gao Y.C., Yu X.P., He J.Q., et al. (2012). [The value of SYNTAX score in predicting outcome patients undergoing percutaneous coronary intervention]. Zhonghua Nei Ke Za Zhi., 51(1): 31-33.
149.	Hara H., Aoki J., Tanabe K., et al. (2013). Impact of the clinical syntax score on 5-year clinical outcomes after sirolimus-eluting stents implantation. Cardiovasc Interv Ther., 28(3): 258-266.
150.	Capodanno D. (2012). Lost in calculation: the clinical SYNTAX score goes logistic. Eur Heart J., 33(24): 3008-3010.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã số:..
I.HÀNH CHÍNH
1. Họ và tên:
2.Tuổi: 
3.Giới:(1: Nam, 2: Nữ)
4.Địa chỉ:
5.Điện thoại:..
6.Ngày vào viện:...
7. Ngày ra viện:.
8.Số lưu trữ:
II.TIỀN SỬ - YẾU TỐ NGUY CƠ
1.Tăng huyết áp:(0: Không, 1: Có)
2. Hút thuốc lá, lào:...(0: Không, 1: Có)
3. Đái tháo đường:.(0: Không, 1: Có)
4. Rối loạn Lipid máu:...(0: Không, 1: Có)
5. Bệnh mạch máu ngoại biên:...(0: Không, 1: Có)
6. Béo phì:.(0: Không, 1: Có)
7. Nhồi máu cơ tim:...(0: Không, 1: Có)
8.Phẫu thuật bắc cầu chủ - vành:(0: Không, 1: Có)
III.ĐẶC ĐIỂM KHI NHẬP VIỆN
LÂM SÀNG
1. Cân nặng(kg):.
2. Đau ngực:(0: Không, 1: Có)
3. Khó thở:..(0: Không, 1: Có) 
4. Huyết áp(mmHg):
5.Tần số tim(CK/phút):
6. Độ Killip:.(1: ĐộI, 2: ĐộII, 3: ĐộIII, 4: Độ IV)
B. CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm máu
Các chỉ số xét nghiệm
Trước can thiệp
Sau can thiệp 
Glucose
Creatinin(µmol/L) 
TropninI(ng/ml)
Troponin T hs(ng/ml)
CPK(U/L)
CK-MB(U/L)
ProBNP(pg/ml)
proBNP(pmol/l)
SGOT(U/L)
SGPT(U/L)
SL Bạch cầu(G/L)
SL Hemoglobin(g/L) 
SL Hồng cầu(T/L)
SL Tiểu cầu(G/L)
2. Chẩn đoán hình ảnh
Các chỉ số xét nghiệm
Trước can thiệp
Siêu âm tim
EF Simpson(%)
-Rối loạn vận động vùng
(0: không , 1: có)
-Vị trí
C. KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH
1. Ngày can thiệp:.
2. Thời gian cửa – bóng (phút):
3. Đường vào:. (1: Quay, 2: Đùi, 3: Cả hai)
4. Vị trí động mạch thủ phạm:............(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Dia, 6: PDA)
5. Số nhánh động mạch vành tổn thương:..(1: 1 Nhánh, 2: 2 Nhánh, 3: 3 Nhánh)
6. Độ TIMI/TMP trước can thiệp:..(0: TIMI0, 1: TIMI1, 2: TIMI2, 3: TIMI3)
7. Độ TIMI/TMP sau can thiệp:. (0: TIMI0, 1: TIMI1, 2: TIMI2, 3: TIMI3)
8. Mức độ can thiệp:(1: Chỉ can thiệp ĐM thủ phạm, 2: Can thiệp vị trí khác trước khi ra viện)
9. Số lượng Stent dùng:..(0: 0 stent, 1: 1 stent, 2: 2 stent, 3: 3 stent, 4: >3 stent)
10. Loại Stent dùng:(1: BMS, 2: DES, 3: Tự tiêu, 4: Khác)
11. Tổng chiều dài Stent đã dùng (mm):.
12. Hỗ trợ khi can thiệp:(0: Không, 1: Có)
- Loại hỗ trợ:..(1: Hút huyết khối, 2: Tạo nhịp, 3: Vận mạch, 4: Ép tim/sock điện, 5: Thở máy, 6: IABP, 7: Khác)
13. Số lượng thuốc cản quang đã dùng(ml):.
14. Biến chứng:(0: Không, 1: Có)
-Loại biến chứng:(1: Tắc mạch xa, 2: Tắc mạch bên, 3: Rơi dụng cụ, 4: Thủng mạch vành, 5: Tràn dịch màng tim , 6: Rối loạn nhịp nguy hiểm, 7: Tử vong, 8: Ròng chảy chậm)
IV. ĐIỂM SYNTAX VÀ ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG
A. ĐIỂM SYNTAX
1. Ưu năng hệ mạch vành:(1: Phải, 2: Trái)
2. Bất thường mạch vành:(0: Không, 1: osRCA, 2:osLAD, 3: Khác)
3. Tổn thương chung của động mạch vành
- Số thân tổn thương:(1: 1 nhánh, 2: 2 nhánh, 3: 3 nhánh)
- Đoạn tổn thương:(1: 1 đoạn, 2: 2 đoạn, 3: 3 đoạn, 4: 4 đoạn, 5:>= 5 đoạn)
- Tổn thương thân chung:..(0: Không, 1: Có)
4. Điểm SYNTAX:.
B. ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG
1. Độ thanh thải creatinin theo Cockcroft-Gault:
2. Điểm SYNTAX lâm sàng:..
C. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG THEO SYNTAX
1. Số tổn thương chỗ chia đôi:(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương)
2. Số tổn thương chỗ chia ba:(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương)
3. Tổn thương lỗ vào:(0: Không, 1: Có)
4. Tắc hoàn toàn:...(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương)
5. Tổn thương nghiêm trọng:.(0: Không, 1: Có)
6. Tổn thương dài ≥20mm:(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương)
7. Tổn thương canxi hóa nặng:...(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương) 
8. Tổn thương có huyết khối:.(0: Không, 1: 1 tổn thương, 2: 2 tổn thương, 3: nhiều hơn hai tổn thương)
V. KẾT QUẢ THEO DÕI
A. Các biến cố tim mạch 24h sau can thiệp
1. Tử vong:.(0: Không, 1: Có)
2. Nhồi máu cơ tim:(0: Không, 1: Có)
- Vị trí:(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Vị trí khác)
3. Can thiệp lại :..(0: Không, 1: Có)
4. Tai biến mạch não:..(0: Không, 1: Có)
- Thể tai biến:(1: Nhồi máu, 2: Xuất huyết, 3: TIA, 4: Không rõ)
B. Biến cố trước khi ra viện
1. Tử vong:.(0: Không, 1: Có)
2. Nhồi máu cơ tim:(0: Không, 1: Có)
- Vị trí:(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Vị trí khác)
3. Can thiệp lại :..(0: Không, 1: Có)
4. Tai biến mạch não:..(0: Không, 1: Có)
- Thể tai biến:(1: Nhồi máu, 2: Xuất huyết, 3: TIA, 4: Không rõ)
C. Biến cố chính sau can thiệp 30 ngày
1. Tử vong:.(0: Không, 1: Có)
2. Nhồi máu cơ tim:(0: Không, 1: Có)
- Vị trí:(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Vị trí khác)
3. Can thiệp lại :..(0: Không, 1: Có)
4. Tai biến mạch não:..(0: Không, 1: Có)
- Thể tai biến:.(1: Nhồi máu, 2: Xuất huyết, 3: TIA, 4: Không rõ)
D. Biến cố chính trong 6 tháng sau can thiệp 
1. Tử vong:.(0: Không, 1: Có)
2. Nhồi máu cơ tim:(0: Không, 1: Có)
- Vị trí:(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Vị trí khác)
3. Can thiệp lại :..(0: Không, 1: Có)
4. Tai biến mạch não:..(0: Không, 1: Có)
- Thể tai biến:..(1: Nhồi máu, 2: Xuất huyết, 3: TIA, 4: Không rõ)
E. Biến cố chính sau can thiệp 12 tháng
1. Tử vong:.(0: Không, 1: Có)
2. Nhồi máu cơ tim:(0: Không, 1: Có)
- Vị trí:(1: LM, 2: LAD, 3: LCX, 4: RCA, 5: Vị trí khác)
3. Can thiệp lại :..(0: Không, 1: Có)
4. Tai biến mạch não:..(0: Không, 1: Có)
- Thể tai biến:.(1: Nhồi máu, 2: Xuất huyết, 3: TIA, 4: Không rõ)

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_dac_diem_ton_thuong_dong_mach_vanh_va_tie.doc
  • docxTRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • docTT LA Nguyễn Quang Toàn ( Tiếng Việt).doc
  • docxTTLA Nguyễn Quang Toàn (Tiếng Anh).docx