Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay
Chóp xoay là phần gân hội tụ của bốn gân cơ: trên gai, dưới gai, tròn bé và dưới vai. Chóp xoay bám vào phần chỏm xương cánh tay, gần mấu động lớn có tác dụng giữ vững và làm điểm tựa cho dạng vai. Khi bị rách chóp xoay sẽ gây đau vùng vai, mất vững khớp vai, giảm chức năng khớp vai và hạn chế các động tác của cánh tay.
Tổn thương rách chóp xoay (RCX) hay gặp trong các chấn thương vùng vai do nhiều nguyên nhân, bệnh tiến triển từ từ, lặng lẽ, tăng dần theo tuổi (tỷ lệ rách chóp xoay từ 25-50% ở những bệnh nhân 60 đến 80 tuổi) [1]. Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 17 triệu người rách chóp xoay nếu không điều trị có nguy cơ tàn phế [2]. Bệnh lý này chiếm tới trên 4,5 triệu lượt khám hằng năm và trên 75 ngàn bệnh nhân phẫu thuật điều trị chóp xoay mỗi năm ở Mỹ.
Tình trạng tổn thương chóp xoay có thể được đánh giá bằng siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT-Scanner) và chụp cộng hưởng từ (CHT) [3], [4], [5]. Trong đó, chụp cộng hưởng từ là phương pháp không xâm lấn cho phép quan sát được toàn bộ chóp xoay cũng như các tổn thương chóp xoay một cách chính xác, thường sử dụng trong đánh giá chóp xoay trước và sau mổ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khả năng chẩn đoán của cộng hưởng từ trước mổ chưa được nghiên cứu đầy đủ, những yếu tố: độ rộng vết rách, mức độ co rút, độ thoái hóa mỡ có giá trị tiên lượng về khả năng lành gân chưa chỉ ra rõ ràng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 Bs Bác sĩ 2 BN Bệnh nhân 3 CX Chóp xoay 4 RCX Rách chóp xoay 5 MCV Mỏm cùng vai 6 MRI Magnetic Resonance Imagine (Cộng hưởng từ) 7 CHT Cộng hưởng từ 8 TK Thần kinh 9 NS Nội soi 10 PTNS Phẫu thuật nội soi 11 PTV Phẫu thuật viên 12 PHCN Phục hồi chức năng 13 SLAP Superior labrum anterior posterior (sụn viền trên từ trước ra sau) 14 XCT Xương cánh tay 15 CT- Scanner Computed Tomography Scanner (Chụp cắt lớp ) 16 CTA Chụp cắt lớp vi tính có bơm thuốc cản quang 17 VAS Visual Analog Scale (thang đo mức độ đau) 18 VĐV Vận động viên 19 VLTL Vật lý trị liệu 20 cs Cộng sự 21 GFDI Global Fat Degeneration index (Chỉ số thoái hóa mỡ) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1. ĐẶC ĐIỂM TUỔI VÀ GIỚI 60 3.2. NGUYÊN NHÂN RÁCH CHÓP XOAY 61 3.3. ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH RÁCH CHÓP XOAY TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ NỘI SOI KHỚP VAI 61 3.4. TỔN THƯƠNG RÁCH CHÓP XOAY BÁN PHẦN MẶT HOẠT DỊCH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ, NỘI SOI 62 3.5. TỔN THƯƠNG RCX BÁN PHẦN MẶT KHỚP TRÊN CHT, NỘI SOI 62 3.6. TỔN THƯƠNG RÁCH CHÓP XOAY TOÀN PHẦN TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ, NỘI SOI 63 3.7. THỜI GIAN PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY 64 3.8. KỸ THUẬT XỬ TRÍ 64 3.9. XỬ TRÍ CÁC THƯƠNG TỔN PHỐI HỢP 65 3.10. CHỈ SỐ ĐAU VAS CHỨC NĂNG KHỚP VAI THEO CONSTANT, UCLA Ở THỜI ĐIỂM BA THÁNG 66 3.11. THỜI GIAN KIỂM TRA KẾT QUẢ XA 66 3.12. SỰ CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐAU SAU MỔ 67 3.13. CẢI THIỆN ĐIỂM VAS THEO THỜI GIAN 67 3.14. ĐIỂM CONSTANT TRUNG BÌNH KHỚP VAI TRƯỚC VÀ SAU MỔ 68 3.15. DIỄN BIẾN ĐIỂM CONSTANT SAU MỔ THEO THỜI GIAN 68 3.16. ĐIỂM TRUNG BÌNH UCLA CHỨC NĂNG KHỚP VAI SAU MỔ 69 3.17. DIỄN BIẾN ĐIỂM UCLA SAU MỔ 69 3.18. KÍCH THƯỚC VẾT RÁCH TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TRƯỚC VÀ SAU MỔ 70 3.19. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LÀNH GÂN THEO SUGAYA: ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC CA CÓ CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ SAU MỔ 70 Bảng Tên bảng Trang 3.20. SO SÁNH ĐIỂM VAS TRUNG BÌNH THEO PHÂN ĐỘ LÀNH GÂN: 71 3.21. ĐIỂM CONSTANT TRUNG BÌNH CỦA KHỚP VAI TRUNG BÌNH THEO PHÂN ĐỘ LÀNH GÂN 71 3.22. ĐIỂM UCLA SAU MỔ TRUNG BÌNH THEO PHÂN ĐỘ LÀNH GÂN SUGAYA 72 3.23. KÍCH THƯỚC Ở TỪNG BỆNH NHÂN KHÔNG LÀNH GÂN 73 3.24. SO SÁNH KÍCH THƯỚC VẾT RÁCH CỦA NHÓM LÀNH GÂN VÀ KHÔNG LÀNH GÂN 74 3.25. SO SÁNH MỨC ĐỘ CO RÚT GÂN CHÓP XOAY TRƯỚC MỔ NHÓM LÀNH GÂN VÀ KHÔNG LÀNH GÂN 75 3.26. PHÂN LOẠI THEO PHÂN LOẠI THOÁI HÓA MỠ (GFDI) TRƯỚC VÀ SAU MỔ 75 3.27. SO SÁNH PHÂN LOẠI THOÁI HÓA MỠ TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TRƯỚC VÀ SAU MỔ 76 3.28. SO SÁNH ĐIỂM VAS TRUNG BÌNH THEO ĐIỂM GFDI 76 3.29. ĐIỂM CONSTANT TRUNG BÌNH KHỚP VAI SAU MỔ THEO CHỈ SỐ GFDI 77 3.30. ĐIỂM UCLA SAU MỔ TRUNG BÌNH THEO CHỈ SỐ THOÁI HÓA MỠ 77 3.31. SO SÁNH GFDI TRƯỚC VÀ SAU MỔ TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ NHỮNG BỆNH NHÂN LÀNH GÂN CHÓP XOAY 78 3.32. SO SÁNH CHỈ SỐ THOÁI HÓA MỠ TRƯỚC VÀ SAU MỔ TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ NHỮNG BỆNH NHÂN KHÔNG LÀNH GÂN CHÓP XOAY 78 3.33. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA TRƯỚC MỔ TRUNG BÌNH NHÓM LÀNH GÂN VÀ KHÔNG LÀNH GÂN 79 3.34. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA MỠ TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ SAU MỔ TRUNG BÌNH NHÓM LÀNH GÂN VÀ NHÓM KHÔNG LÀNH GÂN 79 3.35. SO SÁNH GFDI CỦA NHÓM LÀNH GÂN VÀ KHÔNG LÀNH GÂN 80 3.36. ĐIỂM VAS, ĐIỂM CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM BN DƯỚI VÀ TRÊN 65 TUỔI 81 Bảng Tên bảng Trang 3.37. ĐIỂM VAS, ĐIỂM CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ THEO GIỚI 82 3.38. ĐIỂM VAS, ĐIỂM CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM RCX TOÀN PHẦN BỀ DÀY VÀ RCX BÁN PHẦN BỀ DÀY 83 3.39. ĐIỂM VAS, ĐIỂM CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM KHÂU RCX MỘT HÀNG VÀ KHÂU RCX HAI HÀNG 84 3.40. ĐIỂM VAS, ĐIỂM SỐ CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ GIỮA 2 NHÓM CÓ TỔN THƯƠNG SLAP VÀ KHÔNG TỔN THƯƠNG SLAP 85 3.41. ĐIỂM VAS, ĐIỂM SỐ CONSTANT VÀ UCLA TRUNG BÌNH SAU MỔ GIỮA 2 NHÓM BN KHÔNG TỔN THƯƠNG VÀ CÓ TỔN THƯƠNG GÂN NHỊ ĐẦU 86 4.1. CÁC NGHIÊN CỨU RÁCH CHÓP XOAY TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. SỰ PHÙ HỢP GIỮA TỔN THƯƠNG CHÓP XOAY PHÁT HIỆN TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ SO VỚI NỘI SOI 63 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. CÁC CƠ CHÓP XOAY 3 1.2. NƠI BÁM GÂN TRÊN GAI VÀ DƯỚI GAI 5 1.3. NƠI BÁM GÂN TRÊN GAI VÀ DƯỚI GAI Ở DIỆN KHỚP TRÊN VÀ DIỆN KHỚP GIỮA 6 1.4. CÁP CHÓP XOAY LỒI RA PHÍA TRÊN VÀ PHÍA SAU 8 1.5. SƠ ĐỒ DÂY CHẰNG BÁN NGUYỆT 9 1.6. HÌNH ẢNH NỘI SOI CỦA KHỚP VAI PHẢI CHỈ RA CHỖ BAO KHỚP DÀY LÊN NHƯ SỢI CÁP BAO QUANH MỘT VÙNG MÔ MỎNG HƠN HÌNH MÀO GÀ 9 1.7. MẠCH MÁU DƯỚI MỎM CÙNG VAI 10 1.8. CẶP LỰC TRONG MẶT PHẲNG TRÁN VÀ MẶT PHẲNG NGANG 11 1.9. MẤT CÂN BẰNG GIỮA CÁC CẶP LỰC QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN DỊCH CHUYỂN CHỎM XƯƠNG CÁNH TAY LÊN TRÊN KHI CỐ GẮNG NÂNG VAI. 11 1.10. PHÂN LOẠI THEO HÌNH DÁNG VẾT RÁCH 14 1.11. PHÂN LOẠI THEO PATTE RÁCH TOÀN PHẦN CHÓP XOAY. 15 1.12. PHÂN LOẠI RÁCH BÁN PHẦN CHÓP XOAY THEO ELLMAN 15 1.13. NGHIỆM PHÁP ĐÁNH GIÁ CHÈN ÉP MỎM CÙNG VAI 19 1.14. TEST KHÁNG LỰC XOAY TRONG 20 1.15. GERBER TEST 21 1.16. NGHIỆM PHÁP ĐÁNH GIÁ GÂN TRÊN GAI: JOBE TEST 21 1.17. NGHIỆM PHÁP ĐÁNH GIÁ GÂN DƯỚI GAI. 22 1.18. NGHIỆM PHÁP BEAR-HUG TEST 22 1.19. HÌNH ẢNH XQUANG CHỎM XƯƠNG CÁNH TAY LÊN CAO 23 1.20. BA KIỂU HÌNH THÁI MỎM CÙNG THEO MORRISON VÀ BIGLANI: 23 1.21. TUÝP I: VẾT RÁCH HÌNH LIỀM 26 1.22. TUÝP II: RÁCH DỌC 26 Hình Tên hình Trang 1.23. TUÝP III: RÁCH RẤT LỚN, CO RÚT NHIỀU. 27 1.24. HÌNH ẢNH XQUANG CỦA RÁCH LOẠI IV 27 1.25. HÌNH ẢNH VI THỂ CỦA HAI KIỂU THÂM NHIỄM MỠ VÀO TRONG CƠ 28 1.26. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA MỠ 28 1.27. PHÂN LOẠI SUGAYA. 30 1.28. PHÂN LOẠI VẾT KHÔNG LÀNH GÂN CHÓP XOAY. 31 2.1. HÌNH ẢNH RÁCH CHÓP XOAY TOÀN PHẦN TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ 43 2.2. HỆ THỐNG MÁY NỘI SOI, BƠM NƯỚC, MÁY ĐỐT VÀ MÁY MÀI DÙNG TRONG NỘI SOI KHỚP VAI 46 2.3. BỘ DỤNG CỤ NỘI SOI KHỚP VAI. 47 2.4. CÁC LOẠI CHỈ NEO, CHỈ NEO SINH HỌC, NEO CHỐT CHỈ 47 2.5. TƯ THẾ BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI KHỚP VAI. 48 2.6. CÁC CỔNG VÀO . 48 2.7. NỘI SOI RÁCH CHÓP XOAY TOÀN BỀ DÀY 49 2.8. DÂY CHẰNG QUẠ CÙNG RÁCH TƯA 49 2.9. MỎM CÙNG TUÝP III. 49 2.10. BỘC LỘ MẤU ĐỘNG LỚN 50 2.11. KỸ THUẬT ĐẶT MỎ NEO. 50 2.12. ĐẶT MỎ NEO TRONG NỘI SOI 50 2.13. KỸ THUẬT KHÂU XUYÊN GÂN 51 2.14. KỸ THUẬT KHÂU GÂN CHÓP XOAY 1 HÀNG QUA NỘI SOI 52 2.15. BỘC LỘ DIỆN BÁM CỦA GÂN TẠI MẤU ĐỘNG LỚN VÀ CHÀ RƯỚM MÁU, KÉO CHÓP XOAY ƯỚM KIỂM TRA ĐỘ CĂNG CỦA ĐƯỜNG KHÂU. 52 2.16. KHÂU VẾT RÁCH KIỂU HÌNH LIỀM 53 2.17. KỸ THUẬT TRONG MỔ KHÂU BÊN-BÊN THU HẸP LỖ RÁCH CHỮ U 53 2.18. KỸ THUẬT KHÂU BẮC CẦU QUA NỘI SOI 54 2.19. CẮT GÂN NHỊ ĐẦU 55 2.20. KỸ THUẬT KHÂU GÂN KIỂU MỘT HÀNG KIỂU NÉO ÉP CỘT BUỒM VỚI NEO ĐÓNG MẶT NGOÀI MẤU ĐỘNG LỚN XƯƠNG CÁNH TAY 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Chóp xoay là phần gân hội tụ của bốn gân cơ: trên gai, dưới gai, tròn bé và dưới vai. Chóp xoay bám vào phần chỏm xương cánh tay, gần mấu động lớn có tác dụng giữ vững và làm điểm tựa cho dạng vai. Khi bị rách chóp xoay sẽ gây đau vùng vai, mất vững khớp vai, giảm chức năng khớp vai và hạn chế các động tác của cánh tay. Tổn thương rách chóp xoay (RCX) hay gặp trong các chấn thương vùng vai do nhiều nguyên nhân, bệnh tiến triển từ từ, lặng lẽ, tăng dần theo tuổi (tỷ lệ rách chóp xoay từ 25-50% ở những bệnh nhân 60 đến 80 tuổi) [1]. Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 17 triệu người rách chóp xoay nếu không điều trị có nguy cơ tàn phế [2]. Bệnh lý này chiếm tới trên 4,5 triệu lượt khám hằng năm và trên 75 ngàn bệnh nhân phẫu thuật điều trị chóp xoay mỗi năm ở Mỹ. Tình trạng tổn thương chóp xoay có thể được đánh giá bằng siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT-Scanner) và chụp cộng hưởng từ (CHT) [3], [4], [5]. Trong đó, chụp cộng hưởng từ là phương pháp không xâm lấn cho phép quan sát được toàn bộ chóp xoay cũng như các tổn thương chóp xoay một cách chính xác, thường sử dụng trong đánh giá chóp xoay trước và sau mổ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khả năng chẩn đoán của cộng hưởng từ trước mổ chưa được nghiên cứu đầy đủ, những yếu tố: độ rộng vết rách, mức độ co rút, độ thoái hóa mỡ có giá trị tiên lượng về khả năng lành gân chưa chỉ ra rõ ràng. Có nhiều phương pháp điều trị rách chóp xoay, phụ thuộc vào giai đoạn tổn thương, tình trạng và mức độ hoạt động thể lực của bệnh nhân. Điều trị bảo tồn bằng thuốc, vật lý trị liệu, tiêm Corticoid vào khoang dưới mỏm cùng vai áp dụng cho rách bán phần nhỏ hoặc rách mạn tính ở người già, rách không thể sửa được, có thoái hóa gân cơ rõ. Điều trị phẫu thuật khâu vết rách chóp xoay ở bệnh nhân (BN) còn khả năng lành gân. Các phương pháp: mổ mở, mổ với đường mổ nhỏ có hỗ trợ nội soi và mổ hoàn toàn qua nội soi... Trong đó, mổ qua nội soi có thời gian nằm viện ngắn, thời gian đau sau mổ ngắn, tập vận động phục hồi chức năng tốt [6]. Đây là phương pháp cho phép chẩn đoán, đánh giá, tiếp cận và khâu vết rách chóp xoay. Tuy nhiên, vẫn có có nguy cơ không lành gân cao ở những bệnh nhân cao tuổi, rách mạn tính. Mục tiêu điều trị khâu chóp xoay là khâu phục hồi gân rách và loại trừ nguyên nhân bên ngoài chèn ép chóp xoay, giảm đau và phục hồi chức năng, điều này đạt được khi gân lành tốt. Lành gân chóp xoay được đánh giá bằng chụp cộng hưởng từ sau mổ. Có nhiều hệ thống phân loại lành gân sau mổ trên cộng hưởng từ, trong đó phân loại của Sugaya không chỉ bao gồm kích thước vết rách mà còn cường độ tín hiệu bên trong vết rách. Hệ thống này được sử dụng nhiều nhất, là hệ thống tin cậy nhất, đã được dùng trong 33 nghiên cứu [5], [7]. Tại Việt Nam, việc chẩn đoán và điều trị rách chóp xoay trong những năm gần đây có nhiều bước đổi mới, Tăng Hà Nam Anh (2014) [8] trong luận án tiến sĩ đánh giá 144 bệnh nhân rách chóp xoay khâu hoàn toàn qua nội soi có kết quả tốt và rất tốt 93,06%. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào thực hiện một cách toàn diện đánh giá các yếu tố trên phim cộng hưởng từ rách chóp xoay trước mổ, sau mổ với số lượng bệnh nhân lớn cũng như theo dõi diễn biến phục hồi chức năng khớp vai sau mổ. Để có một nghiên cứu toàn diện về bệnh lý rách chóp xoay, đánh giá sự lành gân chóp xoay bằng cộng hưởng từ sau mổ và kết quả phẫu thuật nội soi khâu vết rách chóp xoay, diễn biến chức năng khớp vai sau mổ và sự hài lòng của Bệnh Nhân, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay” với hai mục tiêu: 1. Xác định những đặc điểm tổn thương rách chóp xoay qua hình ảnh cộng hưởng từ, nội soi và giá trị của chúng trong tiên lượng kết quả sau phẫu thuật. 2. Đánh giá điều trị rách chóp xoay bằng nội soi và xác định các yếu tố ảnh hưởng. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHÓP XOAY LIÊN QUAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu chóp xoay Chóp xoay (CX) là phần gân cơ bám vào chỏm xương cánh tay (XCT) của bốn cơ (mở rộng từ xương bả vai đến đầu trên của XCT) là: cơ trên gai, cơ dưới gai, cơ tròn bé và cơ dưới vai [9]. Quan niệm trước đây cho rằng các cơ này bám riêng biệt, nhưng nghiên cứu hiện nay cho thấy các cơ đến gần chỏm XCT thì chập lại với nhau thành một dải gân liên tục bám gần sát vào mấu động lớn của chỏm XCT [8], [9], [10]. Hình 1.1. Các cơ chóp xoay * Nguồn: theo Netter F.H.(2017) [11] 1.1.1.1. Cơ trên gai và cơ dưới gai * Cơ trên gai Cơ trên gai [12], [13] là một cơ giạng vai, nguyên ủy từ hố trên gai có hai bụng cơ đi qua bề mặt phía trên của khớp vai và bám vào mấu động lớn. Từ bụng cơ hình thoi phía trước thoát ra một gân trung tâm hướng ra trước, dày lên và hình thành một gân bên ngoài cơ chiếm tới 40% chiều rộng của gân. Phần gân phía sau phẳng và xuất phát từ bụng cơ hình trụ chiếm 60% bề rộng của gân [12]. * Cơ dưới gai Theo Kato A. và cộng sự (cs) [14], gân dưới gai nguyên ủy từ hố dưới gai và mặt dưới của gai vai, sau đó bám vào diện khớp trên và diện khớp giữa của mấu động lớn. Phần trước nhất của nơi bám gân dưới vai mở rộng ra phía trước và ra ngoài diện khớp trên. Gân dưới gai bao gồm phần ngang và phần chéo theo hướng của các sợi cơ. + Diện bám của gân cơ trên gai và dưới gai Theo các tác giả Minagawa H., Clark J. M. và cs, Mochizuki T. và cs [15], [16], [17] thì diện bám gân trên gai và dưới gai đan xen vào nhau tại bờ sau của gân trên gai. Tác giả Tăng Hà Nam Anh [8], cũng có nhận định tương tự. Các sợi gân cơ trên gai chèn sát bề mặt khớp, trong khi các sợi gân cơ dưới gai quấn vào nhau và băng qua phía trên ra ngoài hơn và ra trước hơn vào mấu động lớn. Đoạn đan xen này theo tác giả Minagawa H. là 9,8mm [15]. + Kích thước nơi bám của gân trên gai và dưới gai - Từ trong ra ngoài: Curtis A. S. và cs công bố độ rộng trung bình nơi bám gân trên gai từ trong ra ngoài là 16mm và gân dưới gai là 19mm (họ không tách phần bao khớp ra và kích thước đó bao gồm cả bao khớp và gân tại nơi bám CX) [18]. Hơn nữa, theo Ruotolo C. và cs [19] khoảng cách trung bình từ sụn khớp đến chân bám của gân trên gai là 1,7mm (1,9 mm ở khoảng gian chóp xoay; 1,5mm ở giữa gân và 1,8mm ở bờ sau của gân). Tăng Hà Nam Anh [8] nghiên cứu trên xác ở người Việt Nam, đo được bề ngang trung bình lớn nhất ở giữa gân trên gai là: 10,07 ± 1,77mm (từ 7 - 15mm). - Chiều từ trong ra ngoài gân dưới gai vùng sát mặt sụn khớp: theo tác giả Curtis A.S. và cs [18] trung bình là 19mm, tác giả Dugas J. R. và cs là 16,4mm [20]. Tăng Hà Nam Anh [8] là 11,93 ± 1,97mm (từ 8 - 15mm). Số liệu này nhỏ hơn của tác giả Curtis A.S. là 19mm, nhưng gần tương đương nghiên cứu của Mochizuki T. và cs là 10,2mm [17]. Tuy nhiên, bề dày này bao gồm cả phần bao khớp do vậy phần bề dày thực sự của gân dưới gai ở người Việt Nam nhỏ hơn (sau khi trừ đi phần bao khớp) theo Tăng Hà Nam Anh. - Chiều rộng từ trước ra sau của gân trên gai và dưới gai: theo Mochizuki T. và cs [17], nơi bám gân trên gai hình tam giác đỉnh quay về phía bao khớp, nơi bám gân dưới gai hình thang và mở rộng hơn ra phía trước ngoài dọc theo phía dưới ngoài của diện khớp trên nhiều hơn so với các tác giả Dugas J.R. và cs, Curtis A.S. và cs. Độ rộng trước sau lớn nhất nơi bám gân trên gai là 12,6mm (nhỏ hơn Minagawa H. là 22,5mm; Dugas J.R. là 37,8mm; Curtis A.S. là 23mm). Độ rộng lớn nhất gân dưới gai từ trước ra sau trung bình 32,7mm (lớn hơn các nghiên cứu trước đó). Nơi bám gân dưới gai vào nửa diện khớp trên và toàn bộ diện khớp giữa. Nơi bám gân trên gai tại vùng trước trong của diện khớp trên và có thể bám sang mấu động bé. Theo Lumsdaine W. và cs (2015) [21], nghiên cứu trên xác nhận thấy gân trên gai bám vào phía trước trong diện khớp trên, gân dưới gai bám và diện khớp giữa và mở rộng ra phía ngoài của diện khớp trên giống như tác giả Mochizuki T. và cs, nhưng mức độ ít hơn so với Mochizuki T. và cs (Lumsdaine W. và cs là 25,6mm còn Mochi ... fter surgical repair of full-thickness rotator cuff tear using a mini-open technique. American Journal of Sports Medicine, 33(9):1346–1355. Lo I.K.Y., Burkhart S.S. (1997). Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Indication and Technique. Instr. Course Lect., 5(4): 204–214. Burkhart S.S., Lo I.K.Y. (2006). Arthroscopic rotator cuff repair. Curr. Opin. Orthop., 14(6):333–346. Gerber C.S.C., Zubler V., Hodler J., et al. (2011). Dynamic Imaging and Function of Partial Supraspinatus Tendon Tears. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 27(9):1180-1186. Yang S.H.S.P., Sa B. (2009). Biomechanical analysis of bursal-sided partial thickness rotator cuff tears. J Shoulder Elb. Surg, 379–385. Lo I.K.Y., Burkhart S.S. (2003). Double-Row Athroscopic Rotator Cuff Repair: Re-Establishing the Footprint of the Rotator Cuff. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 19(9):1035–1042. Codman E.A.(1911). Complete rupture of the supraspinatus tendon. Operative treatment with report of two successful cases. Bost. Med Surg J., 164:708–710. Mayo C.H. (2010). American Shoulder and Elbow Surgeons elbow curriculum guide. Am. Shoulder Elb. Surg. 25th Anniversary., 1-17. Randelli P., Cucchi D., Ragone V., et al. (2014). History of rotator cuff surgery. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 23(2). 344–362. Iannotti J.P., Bernot M.P., Kuhlman J.R., et al. (1996). Postoperative assessment of shoulder function: a prospective study of full-thickness rotator cuff tears. J. Shoulder Elbow Surg.,5(6):449–457. Levy H.J., John W.U., Linda G.D. (1990). Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair: Preliminary Results. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 6(1):55–60. Liu H.S. (1994). Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair. J. Bone Jt. Surg., 76–B(4):592–595. Pollock E. L. F., Roger G., (1997). Full-thickness tears Mini-Open Repair. Orthop. Clin. North Am., 28(2):169–178. Liem D. P. M., Bartl C., Lichtenberg S., et al. (2007). Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled Matched-Pair Analysis. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(5):514–521. Saridakis P., Jones G. (2010). Outcomes of Single-Row and Double-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Systematic Review. J. Bone Jt. Surg., 92A(3):732–742. Mascarenhas R. (2014). Is double-row rotator cuff repair clinically superior to single-row rotator cuff repair: a systematic review of overlapping meta-analyses. Arthroscopy., 30(9):1156–1165. Lamber A.T. ( 2009). Rotator cuff tears: value of 3.0T MRI. J. Radiol., 90(5):583–588. Bhatnagar A., Bhonsle S., Mehta S., et al.( 2016). Correlation between MRI and arthroscopy in diagnosis of shoulder pathology. J. Clin. Diagnostic Res., 10(2):RC18-RC21. Muthami T.K., Onyambu C.K., Odhiambo A.O., et al. (2014). Correlation of magnetic resonance imaging findings with arthroscopy in the evaluation of rotator cuff pathology., EAOJ., 8(9):52–59. Charousset C., Grimberg J., Denis L.D., et al. (2008). The Time for Functional Recovery After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Tendon Healing Controlled by Computed Tomography Arthrography. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 24(1):25–33. Waldt S. ( 2007). Rotator cuff tears: Assessment with MR arthrography in 275 patients with arthroscopic correlation. Eur. Radiol.,17(2):491–498. Magee T., Williams D. (2006). 3.0-T MRI of the supraspinatus tendon. Am. J. Roentgenol., 187(4):881–886. Jacquot A., Dezaly C., Goetzmann T., et al. (2014). Is rotator cuffrepair appropriate in patients older than 60 years of age? Prospective, randomised trial in 103 patients with a mean four-year follow-up. Orthop. Traumatol. Surg. Res., 100(6):S333–S338. Kluger R., Bock P., Mittlbo M., et al. (2011). Long-term Survivorship of Rotator Cuff Repairs Using Ultrasound and Magnetic Resonance Imaging Analysis. The American Journal of Sports Medicine., 20(10):1-11. Galatz L., Craig M., Sharlene A., et al. (2004). The Outcome and Repair Integrity of Completely Arthroscopically. J Bone Jt. Surg Am., 86A(2): 219-223. Shin S.J., Kook S.H., Rao N., et al. (2015). Clinical Outcomes of Modified Mason-Allen Single-Row Repair for Bursal-Sided Partial-Thickness Rotator Cuff Tears: Comparison with the Double-Row Suture-Bridge Technique. American Journal of Sports Medicine., 43(8):1976-1982. Heuberer P.R. (2017). Longitudinal Long-term Magnetic Resonance Imaging and Clinical Follow-up after Single-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Clinical Superiority of Structural Tendon Integrity. American Journal of Sports Medicine., 45(6):1283–1288. Park J.S., Park H.J., Kim S.H., et al. (2015). Prognostic Factors Affecting Rotator Cuff Healing after Arthroscopic Repair in Small to Medium-sized Tears. Am. J. Sports Med., 43(10):2386–2392. Rhee Y.G., Cho N.S., Yoo J.H. (2014). Clinical Outcome and Repair Integrity After Rotator Cuff. Repair in Patients Older Than 70 Years Versus Patients Younger Than 70 Years Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 30(5):546–554. Nho S.J., Shindle M.K., Adler R.S., et al. (2009). Prospective analysis of arthroscopic rotator cuff repair: Subgroup analysis. Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 18(5):697–704. Kurowicki J. (2017). Speed of recovery after arthroscopic rotator cuff repair. J. Shoulder Elb. Surg., 26(7):1271–1277 Meyer M., Klouche S., Rousselin B., et al. (2012). Does arthroscopic rotator cuff repair actually heal? Anatomic evaluation with magnetic resonance arthrography at minimum 2 years follow-up. J. Shoulder Elb. Surg., 21(4):531–536. Deniz G., Kose O., Tugay A., et al. (2014). Fatty degeneration and atrophy of the rotator cuff muscles after arthroscopic repair: Does it improve, halt or deteriorate?. Arch. Orthop. Trauma Surg., 134(7):985–990. Taccardo G., Vitis R.D., Fabbriciani C., et al. (2013). Efficacy of Marrow-Stimulating Technique in Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Study. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 29(5):802–810. Slabaugh M.A. (2010). Does the Literature Confirm Superior Clinical Results in Radiographically Healed Rotator Cuffs After Rotator Cuff Repair?. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 26(3): 393–403. Neyton L., Godenèche A., Nové-Josserand L., et al. (2013). Arthroscopic suture-bridge repair for small to medium size supraspinatus tear: Healing rate and retear pattern. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 29(1):10–17. Russell R.D., Knight J.R., Mulligan E., et al, (2014). Structural integrity after rotator cuff repair does not Correlate with Patient Function and Pain. J Bone Joint Surg Am., 96(4):265–271. Flurin P.H. (2007) Cuff Integrity After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Clinical Results in 576 Cases Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(4): 340–346. Liu S.H., Baker C.L. (1994). Arthroscopically assisted rotator cuff repair: Correlation of functional results with integrity of the cuff. Arthroscopy., 10(1):54–60. Hiroyuki S.J.M., Kazuhiko M., Keisuke M., et al.(2007). Repair Integrity and Functional Outcome After Arthroscopic Rotator Cuff Repair. Am. J. Sports Med., 89(2): 953–960. Cordasco F. A., Allen A., Macgillivray J., et al. (2006). All-Arthroscopic Versus Mini-Open Rotator Cuff Repair: A Retrospective Review With Minimum 2-Year Follow-up. Arthroscopy, 22(6):587–594. Bishop J., Klepps S., Lo I. K., et al. (2006). Cuff integrity after arthroscopic versus open rotator cuff repair: A prospective study. J. Shoulder Elb. Surg., 15( 3): 290–299. Zlatkin B. (1989). Rotator Cuff Performance Tears: Diagnostic of MR Imaging. Radiology., 172: 223–229. Motamedi A. R., Urrea L. H., Hancock R. E., et al. (2002). Accuracy of magnetic resonance imaging in determining the presence and size of recurrent rotator cuff tears. J. Shoulder Elb. Surg., 11(1): 6–10. Moraiti C. (2015). Comparison of functional gains after arthroscopic rotator cuff repair in patients over 70 years of age versus patients under 50 years of age: a prospective multicenter study. Arthroscopy., 31(2):184–190. Jo C.H., Shin W.H., Park J.W., et al. (2017). Degree of tendon degeneration and stage of rotator cuff disease. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 25(7):2100–2108 Song J., Chun J., Park J., et al. (2009). Analysis of the Change in Fatty Degeneration of the Rotator Cuff and Its Influence on the Outcome of Rotator Cuff Repair. J Korean Orthrop Asoc., 44: 556–564 Liem D., Bartl C., Lichtenberg S., et al. (2007). Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled Matched-Pair Analysis. Arthroscopy. The Journal of Arthroscopic and Related Surgery., 23(5): 514–521 Gerber C., Wirth S.H., Farshad M., et al. (2011). Treatment options for massive rotator cuff tears. J. Shoulder Elb. Surg., 20(2): S20–S29. Crosby L.A. (2007). Fatty Infiltration of the Torn Rotator Cuff Worsens Over Time in a Rabbit Model. Arthroscopy.,23(7):717–722. Feng S., Guo S., Nobuhara K., et al. (2003). Prognostic Indicators for Outcome following Rotator Cuff Tear Repair. J. Orthop. Surg., 11(2):110–116. Oh J.H., Kim S.H., Ji H.M., et al. (2009). Prognostic Factors Affecting Anatomic Outcome of Rotator Cuff Repair and Correlation With Functional Outcome. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 25(1): 30–39. Miyazaki A.N., Da Silva L.A., Santos P.D., et al. (2015). Evaluation of the results from arthroscopic surgical treatment of rotator cuff injuries in patients aged 65 years and over. Revista Brasileira de Ortopedia (English Edition), 50(3):305–311. Flurin P.H. (2013). Rotator cuff tears after 70 years of age: A prospective, randomized, comparative study between decompression and arthroscopic repair in 154 patients. Orthop. Traumatol. Surg. Res., 99(8): S371–S378. Cho C.H., Ye H.U., Jung J.W. (2015). Gender Affects Early Postoperative Outcomes of Rotator Cuff Repair. Clinics in Orthopedic Surgery., 7(2):234-240. O’Holleran J. D., Kocher M.S., Horan M.P., et al. (2005). Determinants of patient satisfaction with outcome after rotator cuff surgery. J. Bone Jt. Surg. - Ser. A., 87(1):121–126. Watson E.M., Sonnabend D.H. (2002). Outcome of rotator cuff repair. J. Shoulder Elb. Surg., 11(3):201–211. Park J.Y., Chung K.T., Yoo M.J., et al. (2004). A serial comparison of arthroscopic repairs for partial- and full-thickness rotator cuff tears. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 20(7):705–711. Burkhart S.S., Danaceau S.M., Pearce C.E., et al. (2001). Arthroscopic rotator cuff repair: Analysis of results by tear size and by repair technique-margin convergence versus direct tendon-to-bone repair. Arthroscopy., 17(9):905–912. Senna L.F., Ramos M.R.F., Bergamaschi R.F., et al. (2018). Arthroscopic rotator cuff repair: single‐row vs. double‐row Clinical results after one to four years. Rev. Bras. Ortop., 53(4):448–453. Christopher A.L., Alexander S., Adam H.M., et al. (2006). A Biomechanical Comparison of Single and Double-Row Fixation in Arthroscopic Rotator Cuff Repair. J Bone Jt. Surg Am., 88:2425–2431. Meier S.W., Meier J.D. (2006). Rotator cuff repair: The effect of double-row fixation on three-dimensional repair site. Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 15(6):691–696. Mahar A., Tamborlane J., Oka R., et al. (2007). Single-Row Suture Anchor Repair of the Rotator Cuff is Biomechanically Equivalent to Double-Row Repair in a Bovine Model. Arthrosc. - J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(12):1265–1270. Nho S.J., Slabaugh M.A., Seroyer S.T., et al.(2009). Does the Literature Support Double-Row Suture Anchor. YJARS, 25(11):1319–1328. Dehaan A.M., Axelrad T.W., Kaye E., et al. (2012). Does double-row rotator cuff repair improve functional outcome of patients compared with single-row technique? A systematic review. Am. J. Sports Med., 40(5):1176–1185. Abbot A.E., Li X., Busconi B.D., et al. (2009). Arthroscopic treatment of concomitant superior labral anterior posterior (SLAP) lesions and rotator cuff tears in patients over the age of 45 years. American Journal of Sports Medicine., 37(7):1358–1362. Justin P.A.D., Fleckenstein C.M., Samer S.H., et al. (2010). Early Results of Concurrent Arthroscopic Repair of Rotator Cuff and Type II Superior Labral Anterior Posterior Tears. Cincinnati Sport. Med. Res. Educ. Found. Cincinnati, Ohio., 2(6):503–508. Forsythe B. (2010). Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair. J. Bone Jt. Surg., 92:1362-1369. Forsythe B., Martin S.D. (2011). Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair Surgical Technique. J Bone Jt. Surg Am, 93A (Suppl 1):1-9. Franceschi F., Longo U.G., Ruzzini L., et al. (2008). No advantages in repairing a type II superior labrum anterior and posterior (SLAP) lesion when associated with rotator cuff repair in patients over age 50: A randomized controlled trial. Am. J. Sports Med., 36(2):247–253. Patterson B.M., Creighton R.A., Spang J.T., et al. (2014). Surgical Trends in the Treatment of Superior Labrum Anterior and Posterior Lesions of the Shoulder: Analysis of Data From the American Board of Orthopaedic Surgery Certification Examination Database. Am. J. Sports Med., 42(8):1904–1921. Stephenson D.R., Hurt J.H., Mair S.D., et al. (2012). Rotator cuff injury as a complication of portal placement for superior labrum anterior-posterior repair. Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 21(10):1316–1321. Mandeep S.B., Virk J.C. (2016). Proximal Biceps Tendon and Rotator Cuff Tears. Clin Sport. Med., 35:153–161. Juha K.V.A., Juho R., Virolainen P., et al. (2013). Clinical Study The Effect of Biceps Procedure on the Outcome of Rotator Cuff Reconstruction. Dep. Orthop. Traumatol. Turku Univ. Hosp. Hindawi Publ. Corp. ISRN Orthop., 2013:1–5. Ditsios K., Agathangelidis F., Boutsiadis A., et al. (2012). Review Article Long Head of the Biceps Pathology Combinedwith Rotator Cuff Tears. Adv. Orthop.,2012:1–6. MacKechnie M.A.K., Chahal J., Wasserstein D., et al. (2014). Repair of full-thickness rotator cuff tears in patients aged younger than 55 years. Arthroscopy : the journal of arthroscopic & related surgery : official publication of the Arthroscopy Association of North America and the International Arthroscopy Association., 30(10):1366–1371. Pennington S.D., Burkhead W.Z. (2008) Arthroscopic Repair of Full-Thickness Tears of the Rotator Cuff in Patients Younger Than 40 Years. 24(3):324–328. Hawkins R.J., Morin W.D., Bonutti P.M., et al. (1999). Surgical treatment of full-thickness rotator cuff tears in patients 40 years of age or younger. J. Shoulder Elbow Surg., 8(3):259–265. Keishi R., Marumo H.T., Hiroyuki S., et al.(2017). Target range of motion at 3 months after arthroscopic rotator cuff repair and its effect on the final outcome. J. Orthop. Surg., 3:1–8. Sonnabend D.H., Howlett C.R., Young A.A., et al. (2010). Histological evaluation of repair of the rotator cuff in a primate model. Journal of Bone and Joint Surgery - British Volume., 92–B(4):586–594.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_ton_thuong_va_ket_qua_phau_thuat.docx
- 1-trang bìa xanh.docx
- 2-trang lót.docx
- 4-BN minh họa Word 06-09-2018-Dr Mung-06-08-19.pdf
- 5-Mẫu Bệnh Án Nghiên Cứu-16-04-2018.doc
- 6-Mẫu phiếu đánh giá sau mổ tháng thứ- 16-04-2017.docx
- 7-các thang điểm 11-08.docx
- 8-DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU-bản giấu tên.docx
- 9-Chương trình PHCN sau PTNS khâu chóp xoay BVCR.docx
- 10-BIÊN BẢN PHẪU THUẬT-09-09-18.docx
- 11-phiếu đọc kết quả MRI trước mổ 09-09-2018.docx
- 12-phiếu đọc kết quả MRI sau mổ 09-09-18.docx
- Study review translate - Dr mung-29-09-19-sau gặp thầy bảy-17-03-2020.docx
- tóm tắt LA- Dr mung-29-09-19-new- đối chiếu-sau PB II-25-02-2020-nội dung.docx
- tóm tắt LA- Dr mung-bìa-17-03-2020.docx
- TRANG THÔNG TIN -25-02-2020-Dr Mung-Eng-update-thầy Bảy sửa.doc