Luận án Nghiên cứu đánh giá chất lượng bề mặt thép skd61 chưa tôi bằng phương pháp xung tia lửa điện trong môi trường dung dịch điện môi có chứa bột cacbít vônphram
Trong thời đại ngày nay với nền kinh tế thị trường có sự kết nối toàn cầu. Do vậy,
tính cạnh tranh trở thành một yếu tố quan trọng với bất kỳ sản phẩm nào. Chính điều này
làm cho các nhà sản xuất và công nghệ luôn chú trọng đến các chỉ tiêu như: Chất lượng,
mẫu mã sản phẩm, năng suất Ngành cơ khí cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó,
cụ thể là trong lĩnh vực gia công khuôn mẫu và sản xuất các chi tiết chịu mài mòn cao, các
nhà công nghệ đã tìm những phương án công nghệ tối ưu để giảm số nguyên công, rút
ngắn thời gian gia công, cho ra được những sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu về:
Mẫu mã, tính năng kỹ thuật, giá thành cạnh tranh. Mục đích để đáp ứng được yêu cầu của
thị trường với giá thành hợp lý.
Trong công nghệ gia công phi truyền thống, phương pháp gia công tia lửa điệnElectrical discharge machining (EDM) ra đời là một bước đột phá. Phương pháp gia công
tia lửa điện đạt được một số ưu điểm và độ chính xác nhất định [25]. Nhưng cũng qua
những nghiên cứu đã chỉ ra rằng EDM còn những hạn chế như: Năng suất bóc tách vật liệu
không cao, điện cực dụng cụ bị mòn, những vết tích để lại trên bề mặt sau quá trình gia
công tia lửa điện không tốt đến tuổi đời làm việc và độ chính xác của chi tiết hoặc của
khuôn [31].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đánh giá chất lượng bề mặt thép skd61 chưa tôi bằng phương pháp xung tia lửa điện trong môi trường dung dịch điện môi có chứa bột cacbít vônphram
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN TẠO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT THÉP SKD61 CHƯA TÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP XUNG TIA LỬA ĐIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG DUNG DỊCH ĐIỆN MÔI CÓ CHỨA BỘT CACBÍT VÔNPHRAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN TẠO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT THÉP SKD61 CHƯA TÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP XUNG TIA LỬA ĐIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG DUNG DỊCH ĐIỆN MÔI CÓ CHỨA BỘT CACBÍT VÔNPHRAM Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 62520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS TRẦN XUÂN THÁI 2. PGS. TS NGUYỄN THỊ HỒNG MINH Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ... . ...ix PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................... 1 2. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................... 3 a. Mục đích của đề tài ...................................................................................................................... 3 b. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................................. 4 c. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................................... 4 d. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................................... 5 e. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................................. 5 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................................ 6 a. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................................... 6 b. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................................... 6 4. Các đóng góp mới của luận án ........................................................................................................ 7 5. Nội dung của luận án ....................................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PH P GIA C NG TIA ỬA ĐIỆN ............................. 9 1.1. Lịch sử hình thành, sự phát triển của phƣơng pháp gia c ng tia ửa điện ................................. 9 1.1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................................................. 9 1.1.2. Sự phát triển của phƣơng pháp gia c ng tia ửa điện ........................................................ 10 1.1.2.1. Xung định hình (Die Sinking EDM hay Ram-EDM) ................................. 10 1.1.2.2. Cắt dây bằng tia ửa điện (Wire-cut EDM hoặc Wire EDM) ..................... 11 1.1.2.3. Gia c ng EDM rung điện cực với tần số siêu âm (Ultrasonic vibration) .. 12 1.1.2.4. Xung khô (Dry EDM)................................................................................. 12 1.2. Phƣơng pháp gia c ng tia ửa điện có trộn bột (PMEDM- Powder Mixed Electrical Discharge Machining) ........................................................................................................................ 13 1.2.1. Nguyên lý, trang thiết bị phƣơng pháp PMEDM .............................................................. 13 1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu phƣơng pháp EDM và PMEDM................................... 14 1.2.2.1. Khả năng bóc tách vật iệu (MRR) và độ mòn điện cực (TWR) của phƣơng pháp PMEDM .......................................................................................................... 15 1.2.2.2. Khả năng cải thiện chất ƣợng bề mặt chi tiết của phƣơng pháp PMEDM 17 Kết luận chƣơng 1: ............................................................................................................................. 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN VÀ GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN CÓ TRỘN BỘT ........................................................................................................................... 24 2.1. Cơ sở lý thuyết gia công tia lửa điện ......................................................................................... 24 2.1.1. Bản chất vật lý của quá trình phóng tia lửa điện ............................................................... 24 2.1.2. Cơ chế tách vật liệu ............................................................................................................. 28 2.1.3. Đặc tính về điện của sự phóng tia lửa điện ........................................................................ 30 2.1.4. ƣợng hớt vật liệu ............................................................................................................... 31 2.1.5. Chất lƣợng bề mặt sau gia công ......................................................................................... 32 2.1.6. Sự mòn điện cực .................................................................................................................. 34 2.1.7. Chất điện môi ...................................................................................................................... 35 2.1.7.1. Nhiệm vụ cơ bản của chất điện m i ........................................................... 35 2.1.7.2. Các oại chất điện m i ................................................................................ 36 2.2. Cơ sở lý thuyết gia công tia lửa điện có trộn bột ...................................................................... 36 2.2.1. Vai trò của hạt bột trong quá trình phóng tia lửa điện ...................................................... 36 2.2.2. Sự cách điện của dung dịch điện môi ................................................................................. 38 2.2.3. Độ lớn khe hở phóng điện ................................................................................................... 39 2.2.4. Độ rộng của kênh plasma ................................................................................................... 39 2.2.5. Số ƣợng tia lửa điện ........................................................................................................... 40 2.2.6. Cơ sở lý thuyết sự xâm nhập của bột trộn trong dung môi vào bề mặt chi tiết trong quá trình PMEDM ................................................................................................................................ 41 2.2.6.1. Khuếch tán .................................................................................................. 41 2.2.6.2. Sự iên kết của các phản ứng hóa học và sự hấp phụ bay hơi của quá trình vật ........................................................................................................................ 44 2.2.6.3. ám dính cơ học ......................................................................................... 44 Kết luận chƣơng 2: ............................................................................................................................. 44 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ VÀ NỒNG ĐỘ BỘT CACBÍT VÔNPHRAM TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN MÔI TỚI ĐỘ NHÁM BỀ MẶT . 46 3.1. Mục đích ...................................................................................................................................... 46 3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 46 3.3. Điều kiện thực nghiệm khảo sát ................................................................................................. 47 3.3.1. Hệ thống thí nghiệm ............................................................................................................ 47 3.3.2. Thiết bị đo, kiểm tra ............................................................................................................ 52 3.4. Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng tới độ nhám bề mặt Ra .................................. 54 3.4.1. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của thời gian phát xung Ton và nồng độ bột tới độ nhám bề mặt ................................................................................................................................... 57 3.4.1.1. So sánh độ nhám bề mặt giữa phƣơng pháp PMEDM và EDM................ 60 3.4.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm tại các chế độ có độ nhám bề mặt thay đổi nhiều nhất .......................................................................................................................... 61 3.4.1.3. Nghiên cứu thực nghiệm tại các chế độ có độ nhám bề mặt thay đổi ít nhất ................................................................................................................................. 62 3.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của dòng phóng điện Ip và nồng độ bột tới độ nhám bề mặt ............................................................................................................................................. 62 3.5. Xây dựng mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng tới độ nhám bề mặt Ra ............................. 65 Kết luận chƣơng 3: ............................................................................................................................. 69 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ VÀ NỒNG ĐỘ BỘT CACBÍT VÔNPHRAM TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN MÔI TỚI SỰ XÂM NHẬP CỦA V NPHRAM VÀ ĐỘ CỨNG TẾ VI BỀ MẶT CHI TIẾT ................................................................ 71 4.1. Mục đích ...................................................................................................................................... 71 4.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 71 4.3. Điều kiện thực nghiệm khảo sát ................................................................................................. 72 4.3.1. Hệ thống thí nghiệm ............................................................................................................ 73 4.3.2. Thiết bị đo, kiểm tra ............................................................................................................ 73 4.4. Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng tới sự xâm nhập của nguyên tố Vônphram vào bề mặt SKD61 ............................................................................................................................. 74 4.4.1. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của thời gian phát xung Ton và nồng độ bột tới sự xâm nhập của nguyên tố Vônphram vào bề mặt SKD61 ............................................................ 78 4.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của dòng phóng tia ửa điện Ip và nồng độ bột tới sự xâm nhập của nguyên tố Vônphram vào bề mặt SKD61 ............................................................ 82 4.4.3. Xây dựng mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng tới hàm ƣợng Vônphram xâm nhập vào bề mặt ...................................................................................................................................... 85 4.5. Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng tới độ cứng tế vi (HV) bề mặt SKD61 ........ 89 4.5.1. Ảnh hƣởng của thời gian phát xung Ton và nồng độ bột tới độ cứng tế vi (HV) bề mặt SKD61 ............................................................................................................................................ 92 4.5.2. Ảnh hƣởng dòng phóng tia lửa điện Ip và nồng độ bột tới độ cứng tế vi (HV) bề mặt SKD61 ............................................................................................................................................ 95 4.5.3. Xây dựng mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng tới độ cứng tế vi bề mặt ................... 98 4.5.4. Ảnh chụp tổ chức pha Cacbít v nphram ớp bề mặt gia công bằng phƣơng pháp PMEDM ....................................................................................................................................... 102 4.6. Kiểm nghiệm mòn..................................................................................................................... 107 Kết luận chƣơng 4: ........................................................................................................................... 110 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN N VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...................... 112 KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................................................... 112 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ........................................................................................... 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 115 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .................................................... 120 PHỤ LỤC.............121 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017 TẬP THỂ HƯỚNG DẪN Tác giả TS Trần Xuân Thái PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh Lê Văn Tạo ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Trần Xuân Thái và PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu luận án của mình. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TSKH Bành Tiến Long đã có những chỉ bảo và định hướng về mặt khoa học từ khi bắt đầu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài. Các Thầy, Cô không những góp ý và đị ... i (2002) Điều khiển tự động bằng PLC máy xung gia công tia lửa điện. Đề tài cấp bộ B-28-18 [14] Vũ Hoài Ân (2007) Gia Công Tia Lửa Điện CNC. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 116 Tài liệu tiếng Anh [15] A. Erden; S.Bilgin (1980) Role of impurities in electric discharge machining. In: Proc. 21st Int. Mach. Tool Des. Res. Conf. Macmillan, London, pp 345–350 [16] A. Okada; Y. Uno; K. Hirao (2000) Formation of hard layer by EDM with carbon powder mixed fluid using titanium electrode. In: Proc. 5thInternational Conf. Prog. Mach. Technol. pp 464–469 [17] B.H. Yan;S.L.Chen (1993) Effects of dielectric with suspended aluminum powder on EDM. J Chin Soc Mech Eng 14:307–312. [18] B.H. Yan;S.L.Chen (1994) Effect of ultrasonic vibration on electrical discharge machining characteristics of Ti–6Al–4V alloy. J Jpn Inst Light Met 44:281–285. [19] B.H. Yan;S.L.Chen (1994) Characteristics of SKD11 by complex process of electric discharge machining using liquid suspended with aluminum powder. J Jpn Inst Light Met 58:1067–1072. [20] Bhattacharya, A., Batish, A., Kumar N (2013) Surface characterization and material migration during surface modification of die steels with silicon, graphite and tungsten powder in EDM process. J Mech Sci Technol 27 133–140. [21] C.H. Wang, Y.C. Lin, B.H. Yan FYH (2001) Effect of characteristics of added powder on electric discharge machining. J Jpn Inst Light Met 42:2597–2604. [22] Chatterton.P.A;Menon.M.M;Srivastava.K.D (1972) Processes Involved in the Triggering of Vacuum Breakdown by Low Velocity Microparticles. J Appl Phys 43:4536–4542. [23] Chow H. M.; Yan B. H.; Huang F. Y. and Hung J. C (2000) Study of added powder in kerosene for the micro-slit machining of titanium alloy using electro-discharge machining. J Mater Process Technol 101:95–103. [24] D.R. Askelan; P.P. Phule (2010) The Science and Engineering of Materials, Thomson Brook/Cole. [25] Davim;J.Paulo (2013) Nontraditional machining processes. Springer London Heidelberg New York Dordrecht [26] H. Narumiya; N. Mohri; N. Saito; H. Otake; Y. Tsnekawa; T. Takawashi; K.Kobayashi (1989) EDM by powder suspended working fluid. In: Proceedingsof 9th ISEM. pp 5–8 [27] Han M. S.; Min B. K. and Lee S. J (2007) Improvement of surface integrity of lectro-chemical discharge machining process using powder-mixed electrolyte. J 117 Mater Process Technol 191:224–227. [28] Ho KH; Newman ST (2003) State of the art electrical discharge machining ( EDM ). 43:1287–1300. doi: 10.1016/S0890-6955(03)00162-7 [29] J. Zhixin, Z. Jianhua A xin. (1995) Ultrasonic vibration pulse electrodischarge machining of holes in engineering ceramics. J Mater Process Technol 53:811–816. [30] J.H. Zhang; T.C. Lee; W.S. Lau; X. Ai (1997) Spark erosion with ultrasonic frequency. ournal Mater Process Technol 68:83–88. [31] Jahan MP, Rahman M, Wong YS (2011) Study on the nano-powder-mixed sinking and milling micro-EDM of WC-Co. Int J Adv Manuf Technol 53:167–180. doi: 10.1007/s00170-010-2826-9 [32] Janmanee, P., Muttamara A (2012) Surface modification of tungsten carbide by electrical discharge coating (EDC) using a titanium powder suspension. Appl Surf Sci 258 7255–7265. [33] Jeswani ML (1981) Effects of the addition of graphite powder to kerosene used as the dielectric fluid in electrical discharge machining. In: Wear 70. pp 133–139 [34] K. Furutani; A. Saneto; H. Takezawa; N. Mohri; H.Miyake (2001) Accretion of titanium carbide by electrical discharge machining with powder suspended in working fluid. Precis Eng 25:138–144. [35] K. Kobayashi; T. Magara; Y. Ozaki TY (1992) The present and future developments of electrical discharge machining. In: Proc. 2nd Int. Conf. Die Mould Technol. Singapore, pp 35–47 [36] K. Salonitis; A. Stournaras; P. Stavropoulos and G. Chryssolouris (2009) Thermal modeling of the material removal rate and surface roughness for die-sinking EDM. Int J Adv Manuf Technol 40 (3-4):316–323. [37] Kansal HK; Singh S; Kumar P (2007) Technology and research developments in powder mixed electric discharge machining (PMEDM). 184:32–41. doi: 10.1016/j.jmatprotec.2006.10.046 [38] Kumar H (2014) Development of mirror like surface characteristics using nano powder mixed electric discharge machining (NPMEDM). Int J Adv Manuf Technol 76:105–113. doi: 10.1007/s00170-014-5965-6 [39] Kumar S; Batra U (2012) Surface modification of die steel materials by EDM method using tungsten powder-mixed dielectric. J Manuf Process 14:35–40. doi: 10.1016/j.jmapro.2011.09.002 [40] Kumar S; Singh R; Singh TP; Sethi BL (2009) Surface modification by electrical 118 discharge machining: A review. J Mater Process Technol 209:3675–3687. doi: 10.1016/j.jmatprotec.2008.09.032 [41] Kung K. Y.; Horng J. T. and Chiang K. T (2009) Material removal rate and electrode wear ratio study on the powder mixed electrical discharge machining of cobalt-bonded tungsten carbide. Int J Adv Manuf Technol 40(1-2):95–104. [42] Liew PJ; Yan J; Kuriyagawa T (2013) Carbon nanofiber assisted micro electro discharge machining of reaction-bonded silicon carbide. J Mater Process Technol 213:1076–1087. doi: 10.1016/j.jmatprotec.2013.02.004 [43] Luo YF (1997) The dependence of interspace discharge transitivity upon the gap debris in precision electro-discharge machining. J Mater Process Technol 68:127– 131. [44] M. Kunieda; K.Yanatori (1997) Study on debris movement in EDM gap. Int J Elec Mach 2:43–49. [45] Marashi H; Sarhan; A.A.D; Hamdi M (2015) Employing Ti nano-powder dielectric to enhance surface characteristics in electrical discharge machining of AISI D2 steel. Appl Surf Sci 357 (Part A) 892–907. [46] Marashi H; Jafarlou DM; Sarhan AAD; Hamdi M (2016) State of the art in powder mixed dielectric for EDM applications. Precis Eng 46:11–33. doi: 10.1016/j.precisioneng.2016.05.010 [47] Mohammadreza Shabgard; Samad Nadimi Bavil Oliaei; Mirsadegh Seyedzavvar and Ahmad Najadebrahimi (2011) Experimental investigation and 3D finite element prediction of the white layer thickness, heat affected zone, and surface roughness in EDM process. J Mech Sci Technol 25 (12):3173~3183. [48] Molinetti A; Amori F.L; Soares Jr P.C; Czelusniak T (2015) Surface modification of AISI H13 tool steel with silicon or manganese powders mixed to the dielectric in electrical discharge machining process. Int J Adv Manuf Technol 83:1057–1068. [49] Moro T; Mohri N; Otsubo H; Goto A; Saito N (2004) Study on the surface modification system with electrical discharge machine in the practical usage. J Mater Process Technol 149:65–70. doi: 10.1016/j.jmatprotec.2003.10.058 [50] Muhammad Pervej Jahan (2009) Micro - EDM – base multi – process machining of tungsten carbide. National university of Singapore [51] N. Mohri; J. Tsukamoto; M.Fujino (1985) Mirror-like finishing by EDM. In: Proc. 25th Int. Symp. Mach. Tool Des. Res. UK, pp 329–336 [52] N. Mohri; J. Tsukamoto; M.Fujino (1986) Surface modification by EDM— 119 aninnovation in EDM with semi-conductive electrodes. In: Proc. Winter Annu. Meet ASME. pp 21–30 [53] N. Mohri; N. Saito; M.A.Higashi (1991) A new process of finish machining onfree surface by EDM methods. Ann CIRP 40:207–210. [54] Norliana Mohd Abbas; Darius G. Solomon; Md. Fuad Bahari (2007) review on current research trends in electrical discharge machining (EDM). Int J Mach Tools Manuf 47:2007. [55] P. Pecas; E.A.Henriques (2003) Influence of silicon powder mixed dielectric onconventional electrical discharge machining. Int J Mach Tools Manuf 43:1465– 1471. [56] Q.H. Zhang; J.H. Zhang; J.X. Deng; Y. Qin; Z.W. Niu (2002) Ultrasonic vibration electrical discharge machining in gas. J Mater Process Technol 129:135–138. [57] Q.Y. Ming; L.Y. He (1995) Powder-suspension dielectric fluid for EDM. J MaterProcess Technol 52:44–54. [58] TzengY.F; Lee CY (2001) Effects of powder characteristics on electro discharge machining efficiency. Int J Adv Manuf Technol 17:586–592. [59] W.S. Zhao; Q.G.Meng; Z.L.Wang (2002) The application of research on powder mixed EDM in rough machining. J Mater Process Technol 129:30–33. [60] W.S.Lau; Z.N. Guo; T.C. Lee; T.M.Yue (1997) A study of ultrasonicaided wire electrical discharge machining. J Mater Process Technol 63:823–828. [61] Y. Uno; A. Okada; Y. Hayashi; Y.Tabuchi (1998) Surface integrity in EDM ofaluminum bronze with nickel powder mixed fluid. J Jpn Soc Elec MachEng 32:24– 31. [62] Y. Uno; A.Okada (1997) Surface generation mechanism in electrical dischargemachining with silicon powder mixed fluid. Int J Elec Mach 2:13–18. [63] Y.S. Wong; L.C. Lim; I. Rahuman; W.M.Tee (1998) Near-mirror-finish phenomenon in EDM using powder-mixed dielectric. Int J Adv ManufTechnol 79:30–40. [64] Yih-fong T; Fu-chen C (2005) Investigation into some surface characteristics of electrical discharge machined SKD-11 using powder-suspension dielectric oil. J Mater Process Technol 170 385–391. [65] Zhang Y; Liu Y; Shen Y; Ji R; Cai B;Li H;WangF (2012) A Review of the Current Understanding and Technology of Powder Mixed Electrical Discharge Machining (PMEDM). In: IEEE Int. Conf. Mechatronics Autom. pp 2240 – 2247 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1]. Bành Tiến Long, Trần Xuân Thái, Nguyễn Thị Hồng Minh, Lê Văn Tạo (2015) Một số kết quả nghiên cứu khi gia công vật liệu SKD61 bằng phương pháp tia lửa điện với điện cực đồng trong dung dịch điện môi có trộn bột hợp kim Tungsten carbide; Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường đại học kỹ thuật, Số 104 (01- 2015)(62-67). [2]. Lê Văn Tạo, Bành Tiến Long, Trần Xuân Thái, Nguyễn Thị Hồng Minh (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng của bột kim loại Tungsten carbide trộn trong dung môi dầu cách điện đến độ nhám bề mặt thép SKD61 trong quá trình gia công tia lửa điện; Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí, lần thứ IV tháng 11/2015. ISBN: 978-604-73-3691- 3, pp.508-517. [3]. Lê Văn Tạo, Bành Tiến Long, Trần Xuân Thái, Nguyễn Thị Hồng Minh (2016) Nghiên cứu sự xâm nhập của vônphram vào bề mặt chi tiết khi xung tia lửa điện có trộn bột hợp kim carbide vônphram trong dung môi dầu cách điện; Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí- động lực 2016. ISBN: 978-604-95-0040-4, pp.90-94. [4]. Le Van Tao, Banh Tien Long, Tran Xuan Thai, Nguyen Thi Hong Minh (2016) Studying the effect of the tungsten carbide powder concentration mixed in the dielectric fluid to the surface roughness of the workpiece by electrical discharge maching; Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật- Học viện Kỹ thuật Quân sự số 179 (10-2016)(284-292). [5]. Lê Văn Tạo, Bành Tiến Long, Trần Xuân Thái, Nguyễn Thị Hồng Minh (2017) Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng các thông số công nghệ và nồng độ bột đến độ cứng tế vi bề mặt thép SKD61 khi gia công EDM có trộn bột Wolfram carbide ; Tạp chí cơ khí Việt Nam số 4 (5-2017)(113-118). [6]. Le Van Tao, Banh Tien Long, Tran Xuan Thai, Nguyen Thi Hong Minh (2017) The Influence of Electrical Parameters on the Penetration of Tungsten into the SKD61 Workpiece Surface in PMEDM using Tungsten Carbide Powder; Journal of Science & Technology Technical Universities, No. 119B (5-2017) (016-021). 121 PHỤ LỤC Hình 1: Mẫu được đánh bóng trước khi tẩm thực Hình 2: Mẫu được tẩm thực trước khi chụp tổ chức pha Cacbít vônphram All elements measured in weight percent unless otherwise specified. Sampling Method per ASTM B215. 1555 Main Street, Indianapolis, IN 46224 Statement of Conformity Praxair Surface Technology certifies that processing, product testing, and inspection control of raw material and formulating procedures are in conformance with all applicable specifications, drawings, and/or standards. Complete test reports as required are on file. Powders do not have a shelf life & the expiration date of slurries is listed in the header above. Document validated per electronic signature. Marina Berezhnev Chemist PLI INFORMATION: The materials meets the following requirements: JA13001 Rev B LOT COMMENTS: NSL ANALYTICAL SERVICES VENDOR#-T5375 PRAXAIR SURFACE TECH VENDOR #90506 COMMENTS: MNR #: AS9100 Registered Quality System Spec ranges shown above in italics are target or nominal specifications only. * indicates test is not required for routine acceptance. (317) 240-2650 Telefax (317) 240-2225 Toll-Free Telefax 1-800-234-6738 U.S.A PST: This report is confidential and proprietary, and intended for the recipient of the product. If you receive in error you are prohibited from disclosing, copying, distributing, or using any of the information. The test report shall not be reproduced except in full, without the written approval of the laboratory. Please contact our office for instructions. The recording of false, fictious, fraudulent statements or entries on the certificate may be punished as a felony under federal law. All elements measured in percent unless otherwise specified. 2 of 2 129866 Estimated uncertainty of measurement is available upon request. C-48444 Materials Testing Laboratory Min Chemistry Max Result OKTest Method Test Lab 5.15 5.75 5.56 YesCarbon (total) Leco Praxair 11.00 13.00 11.90 YesCobalt ICP NSL Analytical Services 1.00 0.02 YesIron ICP-MS NSL Analytical Services 1.00 <0.10 YesTotal All Other ICP-MS NSL Analytical Services 81.00 82.50 YesTungsten By Diff NSL Analytical Services Min Microtrac Max Result OKTest Method Test Lab Report 25.98 Yes-11 Microtrac Praxair Report 59.74 Yes-16 Microtrac Praxair 80 89.35 Yes-22 Microtrac Praxair 90 98.93 Yes-31 Microtrac Praxair Report 5.23 Yes-5.5 Microtrac Praxair Min Sieve per ASTM B214 Max Result OKTest Method Test Lab 100 100 Yes-270 ASTM B214 Praxair 99 99.97 Yes-400 ASTM B214 Praxair All elements measured in weight percent unless otherwise specified. Sampling Method per ASTM B215. 1555 Main Street, Indianapolis, IN 46224 AS9100 Registered Quality System Spec ranges shown above in italics are target or nominal specifications only. * indicates test is not required for routine acceptance. (317) 240-2650 Telefax (317) 240-2225 Toll-Free Telefax 1-800-234-6738 U.S.A PST: This report is confidential and proprietary, and intended for the recipient of the product. If you receive in error you are prohibited from disclosing, copying, distributing, or using any of the information. The test report shall not be reproduced except in full, without the written approval of the laboratory. Please contact our office for instructions. The recording of false, fictious, fraudulent statements or entries on the certificate may be punished as a felony under federal law. All elements measured in percent unless otherwise specified. 1 of 2 129866 Estimated uncertainty of measurement is available upon request. C-48444 Materials Testing Laboratory
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_danh_gia_chat_luong_be_mat_thep_skd61_chu.pdf
- Bia tom tat luan an.pdf
- Tom tat luan an.pdf
- Thông tin đưa lên mạng- tiếng việt-Lê Văn Tạo 2013.pdf
- Thông tin đưa lên mạng- tiếng anh-Lê Văn Tạo 2013.pdf