Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng vicem Tam Điệp tỉnh Ninh bình và hiệu quả giải pháp can thiệp

Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng các thành tựu

mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng

sản phẩm, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động không gây ô nhiễm môi trường

nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề cần

được giải quyết để bảo vệ môi trường và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh

lao động (ATVSLĐ) đối với con người và xã hội. Tình trạng ô nhiễm môi

trường lao động (MTLĐ), cùng với điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng và các

biện pháp ATVSLĐ chưa được coi trọng đúng mức là nguyên nhân làm suy

giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động (TNLĐ) của người lao

động [21],[72].

Làm tốt công tác ATVSLĐ, nhằm giảm tổn thất, thiệt hại đến sức khỏe,

tiền bạc của người lao động (NLĐ), giảm tỷ lệ bị TNLĐ, mắc bệnh nghề

nghiệp (BNN), đó là những hoạt động thiết thực, hiệu quả có ý nghĩa rất quan

trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của NLĐ; phục vụ hoạt động

sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế-xã hội.

Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng (SXXM) đóng góp một

phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, trung bình từ 10% - 12% GDP;

đồng thời đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần đảm

bảo trật tự, an toàn an sinh xã hội. Ngành SXXM trong những năm gần đây

cũng có nhiều cải tiến, sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm

môi trường và giảm nhẹ sức lao động, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp

vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, dẫn đến tình trạng ô nhiễm MTLĐ gia

tăng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ, tỷ lệ mắc BNN và TNLĐ vẫn còn

chiếm tỷ lệ cao

pdf 157 trang dienloan 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng vicem Tam Điệp tỉnh Ninh bình và hiệu quả giải pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng vicem Tam Điệp tỉnh Ninh bình và hiệu quả giải pháp can thiệp

Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng vicem Tam Điệp tỉnh Ninh bình và hiệu quả giải pháp can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
*****
TRẦN VĂN ĐIỀM
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NAM CÔNG NHÂN
CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
THÁI BÌNH - NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
*****
TRẦN VĂN ĐIỀM
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NAM CÔNG NHÂN
CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 62.72.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG
2. GS.TS. TRẦN QUỐC KHAM
THÁI BÌNH - NĂM 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Phòng Quản lý đào tạo Sau 
đại học Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong 
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn 
PGS.TS Nguyễn Đức Trọng, GS.TS Trần Quốc Kham, những người Thày đã 
dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong 
suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành Luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, giảng viên, nhân viên Khoa Y 
tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Ninh 
Bình, Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội; Tổng Giám đốc, các Phó 
tổng giám đốc, lãnh đạo và nhân viên phòng Y tế, Văn phòng công ty, Ban an 
toàn lao động, Quản đốc và công nhân các phân xưởng của Công ty xi măng 
Vicem Tam Điệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt 
quá trình điều tra, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn 
thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong suốt 
thời gian học tập và hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
 Thái Bình, tháng 4 năm 2015
 Trần Văn Điềm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác.
 Tác giả
Trần Văn Điềm
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động
ATLĐ : An toàn lao động
BNN : Bệnh nghề nghiệp
BYT : Bộ Y tế
ĐKLĐ : Điều kiện lao động
FVC : Forced Vital Capacity
FEV1 : Forced Expiratory Volume in one second
HQCT Hiệu quả can thiệp
ILO : Tổ chức lao động quốc tế
MTLĐ : Môi trường lao động
NLĐ : Người lao động
ONN : Ô nhiễm nhiệt
RHM : Răng hàm mặt
RM : Rửa mũi
SXXM : Sản xuất xi măng
TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TMH : Tai mũi họng
TNLĐ : Tai nạn lao động
TTSX : Trực tiếp sản xuất
VMXMT : Viêm mũi xoang mạn tính
VSLĐ : Vệ sinh lao động
VSMT : Vệ sinh môi trường
YHLĐ : Y học lao động
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố tác hại nghề nghiệp và 
bệnh nghề nghiệp 3
1.1.1. Điều kiện lao động 3
1.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp 4
1.1.3. Tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong môi trường lao động 5
1.1.4. Bệnh nghề nghiệp 7
1.2. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng, một số giải pháp 
ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động 8
1.2.1. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng 8
1.2.2. Một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động 10
1.3. Nghiên cứu trong nước và thế giới về môi trường lao động, tình 
hình sức khỏe; một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức 
khỏe cho công nhân sản xuất vật liệu xây dựng và xi măng
16
1.3.1. Nghiên cứu trong nước 16
1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới 25
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 33
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 33
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu 35
2.2.3. Chỉ số nghiên cứu, chỉ số đánh giá; công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 37
2.2.4. Nội dung, phương pháp, kỹ thuật và tổ chức triển khai nghiên cứu 
can thiệp 46
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 53
2.4. Đạo đức nghiên cứu 53
2.5. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 54
2.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp 61
3.1.1. Quy trình sản xuất của Công ty xi măng Tam Điệp 61
3.1.2. Môi trường lao động 61
3.1.3. Đánh giá của nam công nhân về môi trường lao động 64
3.1.4. Đánh giá của nam công nhân về mức độ, tổ chức lao động và vệ 
sinh cá nhân
65
3.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu và 
một số yếu tố ảnh hưởng 67
3.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 67
3.2.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 69
3.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và một số chứng bệnh qua cảm 
nhận của nam công nhân 71
3.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe của nam công nhân 74
3.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp 77
3.3.1. Đánh giá thực trạng trước can thiệp 77
3.3.1.1. Thực trạng kiến thức của nam công nhân về ATVSLĐ 77
3.3.1.2. Tình hình viêm mũi xoang mạn tính của nam công nhân 79
3.3.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp 84
3.3.2.1. Hiệu quả giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ 84
3.3.2.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp rửa mũi sau ca lao động 88
Chương 4. BÀN LUẬN 94
4.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp 94
4.1.1. Quy trình sản xuất xi măng 94
4.1.2. Môi trường lao động 94
4.1.2.1. Đặc điểm vi khí hậu 94
4.1.2.2. Cường độ tiếng ồn 98
4.1.2.3. Bụi trong môi trường lao động 99
4.1.2.4. Hơi khí độc 102
4.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 
và một số yếu tố ảnh hưởng 104
4.2.1. Phân loại sức khỏe 104
4.2.2. Cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 106
4.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và một số chứng bệnh của nam 
công nhân
109
4.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp 111
4.3.1. Hiệu quả can thiệp giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ 
cho nam công nhân
111
4.3.2. Hiệu quả can thiệp giải pháp rửa mũi sau ca lao động cho nam công 
nhân 
114
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Vi khí hậu môi trường lao động trong các phân xưởng nghiên cứu 61
3.2. Cường độ chiếu sáng và tiếng ồn trong môi trường lao động 62
3.3. Nồng độ bụi trong môi trường lao động 63
3.4. Nồng độ hơi khí độc trong môi trường lao động 64
3.5. Tỷ lệ nam công nhân có cảm nhận về một số yếu tố có trong MTLĐ 64
3.6. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ nặng nhọc trong công việc 65
3.7. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ căng thẳng khi lao động 65
3.8. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về tầm kích thước máy móc 66
3.9. Tỷ lệ nam công nhân được cấp pháp khẩu trang 66
3.10. Tỷ lệ nam công nhân được cấp phát quần áo bảo hộ 66
3.11. Tỷ lệ nam công nhân thực hiện vệ sinh cá nhân sau ca lao động 67
3.12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí làm việc 67
3.13. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời 68
3.14. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề 68
3.15. Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu 69
3.16. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của đối tượng nghiên cứu 69
3.17. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của nam công nhân theo vị trí làm việc 70
3.18. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi đời 70
3.19. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi nghề 71
3.20. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận mắc bệnh đường hô hấp trong thời 
gian lao động
71
3.21. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai trong ca lao động 72
3.22. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận bị chóng mặt khi thay đổi tư thế trong 
ca lao động
73
3.23. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với bệnh đường hô 
hấp của nam công nhân
74
3.24. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng 
khó thở của nam công nhân
75
3.25. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng ho, 
khạc đờm của nam công nhân
75
3.26. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng 
ngứa mũi của nam công nhân
75
3.27. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng tức 
ngực của nam công nhân
76
3.28. Mối liên quan giữa môi trường lao động nóng và thiếu thông gió với 
triệu chứng khó thở trong ca lao động của nam công nhân
76
3.29. Mối liên quan giữa môi trường lao động ồn với triệu chứng ù tai trong 
ca lao động
77
3.30. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về nghĩa vụ của người lao động 77
3.31. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về quyền của người lao động 77
3.32. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về các qui tắc ATVSLĐ 78
3.33. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về yếu tố nguy hiểm trong MTLĐ 78
3.34. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về các yếu tố có hại trong MTLĐ 78
3.35. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức các qui định về ATLĐ của công ty 79
3.36. Phân bố của các triệu chứng cơ năng 79
3.37. Mức độ của triệu chứng ngạt tắc mũi 80
3.38. Mức độ của triệu chứng chảy mũi 80
3.39. Mức độ của triệu chứng dịch hốc mũi 80
3.40. Mức độ ứ đọng bụi hốc mũi qua nội soi 81
3.41. Vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi qua nội soi 81
3.42. Hiệu quả can thiệp về kiến thức ATVSLĐ 84
3.43. Hiệu quả can thiệp kiến thức về các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có 
hại trong môi trường lao động
85
3.44. Hiệu quả can thiệp về thực hành các qui định ATVSLĐ và phòng 
ngừa bệnh tật
86
3.45. Hiệu quả can thiệp đến một số triệu chứng cơ năng 88
3.46. Hiệu quả can thiệp đến mức độ triệu chứng cơ năng điển hình 88
3.47. Hiệu quả can thiệp đến mức độ một số triệu chứng thực thể 89
3.48. Hiệu quả can thiệp đến vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi 90
3.49. Hiệu quả can thiệp đến mức độ và vị trí viêm niêm mạc mũi 91
3.50. Hiệu quả can thiệp đến tình hình viêm niêm mạc vòm, họng và 
Amydan
92
3.51. Hiệu quả can thiệp đến mức độ viêm mũi xoang mạn tính 93
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 
đồ
Tên biểu đồ Trang
3.1. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng bệnh đường hô hấp 
trong thời gian lao động
72
3.2. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai theo thời điểm 
trong ca lao động
73
3.3. Tỷ lệ nam công nhân có cảm nhận bị đau, mỏi cơ thể sau ca lao động 74
3.4. Vị trí và mức độ viêm niêm mạc mũi qua nội soi 82
3.5. Tình trạng viêm niêm mạc họng, vòm; Amydan và polyp mũi 83
3.6. Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi đời 83
3.7. Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi nghề 84
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
 1.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng và phát sinh các yếu tố có 
hại
9
2.1. Thiết kế và quy trình triển khai nghiên cứu 52
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình Tên hình Trang
1.1. Hệ thống rửa mũi của BS. Sage năm 1990 15
1.2. Bình súc rửa mũi Nasopure Bottle 15
1ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng các thành tựu 
mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng 
sản phẩm, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động không gây ô nhiễm môi trường 
nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề cần 
được giải quyết để bảo vệ môi trường và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh 
lao động (ATVSLĐ) đối với con người và xã hội. Tình trạng ô nhiễm môi 
trường lao động (MTLĐ), cùng với điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng và các 
biện pháp ATVSLĐ chưa được coi trọng đúng mức là nguyên nhân làm suy 
giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động (TNLĐ) của người lao 
động [21],[72].
Làm tốt công tác ATVSLĐ, nhằm giảm tổn thất, thiệt hại đến sức khỏe, 
tiền bạc của người lao động (NLĐ), giảm tỷ lệ bị TNLĐ, mắc bệnh nghề 
nghiệp (BNN), đó là những hoạt động thiết thực, hiệu quả có ý nghĩa rất quan 
trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của NLĐ; phục vụ hoạt động 
sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế-xã hội. 
Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng (SXXM) đóng góp một 
phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, trung bình từ 10% - 12% GDP; 
đồng thời đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần đảm 
bảo trật tự, an toàn an sinh xã hội. Ngành SXXM trong những năm gần đây 
cũng có nhiều cải tiến, sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm 
môi trường và giảm nhẹ sức lao động, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp 
vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, dẫn đến tình trạng ô nhiễm MTLĐ gia 
tăng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ, tỷ lệ mắc BNN và TNLĐ vẫn còn 
chiếm tỷ lệ cao. 
SXXM là ngành lao động nặng nhọc, có nhiều yếu tố độc hại, nguy 
hiểm như bụi, bức xạ, tiếng ồn, hơi khí độclàm suy giảm sức khoẻ; tuổi đời, 
2tuổi nghề, tăng khả năng mắc BNN hoặc TNLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay các 
nghiên cứu về điều kiện lao động (ĐKLĐ), MTLĐ, tình hình chăm sóc sức 
khoẻ, phòng chống BNN cũng như việc đề xuất các giải pháp can thiệp cho 
ngành xi măng vẫn còn chưa đồng bộ. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực 
trạng và thử nghiệp giải pháp can thiệp nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, 
ngăn ngừa BNN cho công nhân là vấn đề quan trọng và cần thiết [21],[71],[78].
Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng núi đá vôi lớn nhất trong cả nước, đây 
là nguyên liệu chính cho SXXM, vì vậy cũng là tỉnh có ngành công nghiệp 
SXXM phát triển mạnh. Hiện tại toàn tỉnh có 5 nhà máy xi măng đang hoạt 
động, tổng sản lượng khoảng 10 triệu tấn năm. Công ty xi măng Vicem Tam 
Điệp đã hoạt động được 8 năm và đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất, 
sản lượng và doanh thu. Đây cũng là công ty SXXM có dây chuyền công 
nghệ hiện đại, qui mô sản xuất, tổ chức lao động tương đối điển hình, đại diện 
cho doanh nghiệp SXXM ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về ĐKLĐ, MTLĐ, 
tình trạng chăm sóc sức khoẻ, phòng chống BNN vẫn cần được tiếp tục 
nghiên cứu và tìm ra giải pháp tốt nhất để phòng chống ô nhiễm MTLĐ, chăm 
sóc và nâng cao sức khoẻ cho NLĐ. Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa trên, 
chúng tôi thực hiện đề tài:
 “ Nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe của nam công 
nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và hiệu quả giải 
pháp can thiệp” với các mục tiêu:
1. Mô tả điều kiện lao động của Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh 
Ninh Bình, năm 2012;
2. Đánh giá thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng 
Vicem Tam Điệp và mối liên quan với một số yếu tố có hại trong môi trường 
lao động;
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cho nam công nhân 
Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.
3Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố tác hại nghề nghiệp và bệnh 
nghề nghiệp
1.1.1. Điều kiện lao động [19],[26],[49],[72]
Trong hoạt động sản xuất, người lao động phải làm việc trong một điều 
kiện nhất định, gọi chung là điều kiện lao động (ĐKLĐ). ĐKLĐ là tổng thể 
các yếu tố ...  đổi tâm, sinh lý người lao động trong điều kiện lao động chuẩn 
của buồng bụi và các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa, Sách chuyên khảo 
Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội.
53. Lê Văn Nghị (2002), Giáo trình Y học lao động quân sự, Học viện 
Quân Y, Hà Nội, tr. 172-179.
54. Đinh Xuân Ngôn, Nguyễn Duy Bảo (2005), “Đánh giá tình hình ô 
nhiễm bụi và biểu hiện bệnh đường hô hấp của người lao động tiếp xúc 
với bụi tại một số cơ sở sản xuất đá xây dựng tư nhân ở tỉnh Hà Nam”, 
Báo cáo khoa học tóm tắt - Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và 
Vệ sinh môi trường lần thứ II, Hội nghị khoa học Y học Lao động toàn 
quốc lần thứ VI -2005, tr. 38-39.
55. Trần Như Nguyên, Lê Thị Thu Hằng (2012), “Môi trường Lao động 
và tình hình sức khỏe công nhân nhà máy xi măng Bút sơn – Hà Nam 
năm 2009-2010”, Tạp chí Y học Thực hành, 849-850, tr. 186-189.
56. Vũ Ngọc Oanh (1995), Nghiên cứu tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật 
của bộ đội công binh lao động trong môi trường đường hầm và đề xuất 
một số biện pháp khắc phục, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện 
Quân Y, Hà Nội, tr. 4-9; 36-45.
57. Đào Ngọc Phong (2001), “Vệ sinh môi trường không khí”, Vệ sinh môi 
trường dịch tễ - Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
58. Đinh Ngọc Quý, Hà Đình Ngự và cộng sự (2005), “Tìm hiểu nguy cơ 
mắc bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất vật liệu 
xây dựng ở tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học toàn văn - Hội nghị 
khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ II, Hội 
nghị khoa học Y học Lao động toàn quốc lần thứ VI -2005, tr. 147-153.
59. Trần Đăng Quyết (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm 
sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm da tiếp xúc do xi măng và tác dụng 
phòng bệnh của Hysox, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà 
Nội, tr. 49-50.
60. Bùi Thanh Tâm (2008), “Sức khỏe nghề nghiệp”, Nhà xuất bản Y học, 
Hà Nội, tr. 68-69. 
61. Nguyễn Xuân Tâm, Hoàng Thị Minh Thảo và cộng sự (2005), “Đánh 
giá chức năng hô hấp ở công nhân xây dựng thủy điện Sê San và công 
nhân nhà máy xi măng Sông Đà tỉnh Gia lai”, Báo cáo khoa học toàn 
văn - Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường 
lần thứ II, Hội nghị khoa học Y học Lao động toàn quốc lần thứ VI -
2005, tr. 267-270.
62. Nguyễn Văn Thái, Đỗ Hàm (2006), “Thực trạng sức khoẻ công nhân 
nhà máy xi măng La Hiên – Thái Nguyên sau 6 năm sản xuất 1999-
2005”, Tạp chí Y học Việt Nam, 6 (323), tr. 19-21.
63. Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Đức Trọng (2006), “Nghiên cứu thực trạng 
môi trường sức khỏe cộng đồng khu vực nhà máy xi măng La Hiên”, Tạp 
chí Y học thực hành, 4 (538), tr. 9-11.
64. Hoàng Xuân Thảo, Nguyễn Đức Trọng (2006), “Nghiên cứu môi 
trường lao động, sức khỏe và bệnh bụi phổi siclic của công nhân công ty 
vật liệu chịu lửa Cầu Đuống Hà Nội”, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, 1, 
tr. 42-49.
65. Phạm Đắc Thuỷ, Ngô Đức Hương và cộng sự (1985), Tiêu chuẩn hoá 
điều kiện làm việc với sức khoẻ công nhân lái các phương tiện vận tải sắt 
bộ, Chương trình NCKHKT cấp Bộ 34B-03, Bộ giao thông vận tải, 
1980-1985.
66. Đặng Bích Thủy, Phạm Văn Trọng (2005), “Ảnh hưởng của môi 
trường vi khí hậu nóng tới sức khỏe người lao động tại các làng nghề dệt 
truyền thống tại tỉnh Thái Bình”, Báo cáo khoa học tóm tắt - Hội nghị 
khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ II, Hội 
nghị khoa học Y học Lao động toàn quốc lần thứ VI -2005, tr. 102.
67. Đàm Thương Thương, Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Khắc Hải và cộng sự 
(2005), “Điều tra môi trường và sức khỏe công nhân nhà máy cơ khí và 
nhà máy hợp kim sắt Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn - Hội 
nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ II, 
Hội nghị khoa học Y học Lao động toàn quốc lần thứ VI -2005, tr. 155-
162.
68. Nguyễn Quốc Tiến (2000), Nghiên cứu thực trạng môi trường lao động 
và sức khỏe công nhân sản xuất men sứ tại Tiền Hải – Thái Bình, đề xuất 
giải pháp bảo vệ, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 
57-63;125-133.
69. Nguyễn Thị Toán (2003), “Tình hình sức nghe của công nhân tại một 
số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng”, Báo cáo tóm tắt- Hội nghị khoa học 
quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Hội nghị khoa 
học y học lao động toàn quốc lần thứ V – 2003, tr. 194-195.
70. Nguyễn Anh Tuấn, Triệu Quốc Lộc, Phạm Công Dũng và cộng sự 
(2012), “Giám sát an toàn máy, thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi 
măng lò quay bằng tiến trình rung” Tạp chí hoạt động KHCN An toàn – 
Sức khỏe và Môi trường lao động, 1&2, tr. 24-28.
71. Hoàng Trọng (2004), Nghiên cứu môi trường lao động, tình hình sức 
khỏe và bệnh hô hấp của công nhân nhà máy xi măng Hoàng Thạch, 
Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 9 -18;48-60.
72. Nguyễn Đức Trọng (2005), Giáo trình Y học lao động – Nhà xuất bản Y 
học, Hà Nội -2005.
73. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường lao 
động tới sức khỏe, bệnh tật, đề xuất giải pháp chăm sóc sức khỏe công 
nhân phân xưởng đúc – công ty Mai Động Hà Nội”, Tạp chí Y học thực 
hành, 10, tr. 20-23.
74. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lao động 
tới sức khỏe nam công nhân nhà máy luyện gang Thái Nguyên”, Tạp chí 
Y học thực hành, 11, tr. 29-31.
75. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Thực trạng môi trường lao động và tình 
hình sức khỏe, bệnh tật của công nhân nhà máy Cốc Hóa Thái Nguyên”, 
Tạp chí Y học dự phòng, tập XV, 6 (77) tr. 58-63.
76. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động 
và đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe công nhân xí nghiệp Đúc, Công ty 
cơ khí Hà Nội”, Tạp chí Bảo hộ lao động, 11, tr. 17-20.
77. Nguyễn Đức Trọng (2006), “Thực trạng điều kiện lao động và tình hình 
sức khỏe công nhân luyện chì kẽm Thái Nguyên”, Tạp chí Y học dự 
phòng, tập XVI, 1 (79), tr. 38-44.
78. Nguyễn Đức Trọng và cộng sự (2006), “Thực trạng điều kiện lao động, 
sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân và đề xuất các biện pháp bảo vệ sức 
khỏe nam công nhân Công ty cổ phần xi măng Thái Bình” Tạp chí Bảo 
hộ lao động, 10, tr. 28-33.
79. Lê Trung (2001), Các bệnh hô hấp nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học, 
Hà Nội, tr. 520.
80. Lê Trung (2000), Bệnh nghề nghiệp, Tập 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội.
81. Lê Trung (1997), 21 Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Nhà xuất bản Y 
học, Hà Nội.
82. Lê Trung (1990), Bệnh nghề nghiệp tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà 
Nội, tr. 3- 20.
83. Nguyễn Xuân Trường (2009), Nghiên cứu điều kiện lao động ảnh 
hưởng tới sức khỏe bệnh tật của công nhân sản xuất bê tông xây dựng 
Hà Nội và hiệu quả giải pháp phòng ngừa, Luận án Tiến sỹ Y học, Học 
viện Quân Y, Hà Nội, tr. 22-24; 29-32.
84. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Bích Liên (1997), “Tình hình môi 
trường lao động và sức khoẻ công nhân tại các cơ sở sản xuất nhỏ ở Hà 
Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 2, tr. 5-7.
85. Nguyễn Văn Thuyên (1999), Đặc điểm môi trường lao động và tình 
hình sức khỏe công nhân Công ty Xi măng Hệ Dưỡng-Ninh Bình, Luận 
văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 27-56.
86. Trường Đại học Y Hải Phòng (2002), Sức khoẻ nghề nghiệp tập II-
Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
87. Trường Đại học Y Dược Thái Bình (2006), Bài giảng Y học lao động, 
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
88. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2013), Giáo trình an toàn vệ 
sinh lao động trong ngành y tế, Đại học Thái Nguyên.
89. Trần Đoàn Viên, Nguyễn Đức Trọng (2006), “Thực trạng tình hình 
sức khỏe, bệnh tật và kiến nghị nhằm cải thiện điều kiện làm việc, chăm 
sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên Công ty Xi măng Bỉm Sơn”, Tạp chí 
Bảo hộ lao động, 2, tr. 22-25.
90. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ 
thuật Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
91. Nguyễn Đắc Vinh, Lê Khắc Đức (2001), “Kết quả khảo sát bụi ở một 
số cơ sở khai thác đá tại tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học thực hành, 10, tr. 51-52.
92. Nguyễn Đắc Vinh (2002), Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, 
ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát sinh bệnh bụi phổi – Silic nghề 
nghiệp của công nhân khai thác đá tại Bình Định”, Luận án Tiến sỹ Y 
học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 14-20; 121-122.
93. Hồ Xuân Vũ (2012), “Nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn và giảm 
thính lực của công nhân ở công ty TNHH xi măng Lucks Việt Nam – 
Thừa Thiên Huế năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 849-850, tr. 246-
249
94. Khúc Xuyền, Nguyễn Thị Toán, Từ Hữu Thiêm và cộng sự (1992), 
“Y học lao động và Vệ sinh môi trường nhận xét về môi trường lao động 
và bệnh ngoài da nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất xi măng vừa và 
nhỏ”, Hội nghị khoa học về Y học lao động toàn quốc lần thứ nhất, Hà 
Nội, tr. 58.
Tiếng Anh:
95. Ahmed H.O., Abdullah A.A. (2012), “Dust exposure and respiratory 
symptoms among cement factory workers in the United Arab Emirates”, 
Ind Health, 50(3): 214-22.
96. Al-Neaimi Y.I., Gomes J., Lloyd O.L. (2001), “Respiratory illnesses 
and ventilatory function among workers at a cement factory in a rapidly 
developing country”, Occup Med (Lond), 51(6): 367-73.
97. Anthony Johnson, Brett G. Toelle, Deborah Yates (2006), 
“Occupational asthma in New South Wales (NSW): a population-based 
study”, Occupational Medicine, 56: 258-262.
98. Bono J., Hudsmith L. (1999), “Occupational asthma: a community 
based study”, Occupational Medicine, 49 (4), pp. 217-219.
99. Buchanan D., Miller B.G., Soutar C.A. (2003), “Quantitative 
relations between exposure to respirable quartz and risk of silicosis”, 
Occup Environ Med, 60:159–164.
100. Choi SD, Hudton L, Kangas P, Jungen B, Maple J, Bowen C., (2007), 
“Occupational egonomic issues in highway construction surveyed in 
wisconsin United states”, Industrial Health., 45 (3), pp 87-93.
101. Dumavibhat N, Matsui T, Hoshino E, et al. (2013), “Radiographic 
Progression of Silicosis among Japanese Tunnel Workers in Kochi”, J 
Occup Health, 55(3): 142-8.
102. Fell A.K.M., Sikkeland L.I.B., Svendsen M.V., et al (2010), “Airway 
inflammation in cement production workers”, Occup Environ Med 
2010, 67: 395 400.
103. Fu C, Zhu M, Yu TS, He Y (2013), “Effectiveness of participatory 
training on improving occupational health in small and medium 
enterprises in China”, Int J Occup Environ Health. 2013Apr-
Jun;19(2):85-90.doi: 10.1179/2049396713Y.0000000021. PMID: 
23684266.
104. Hafiz O. Ahmed, Mark S. Newson-Smith (2010), “Knowledge And 
Practices Related To Occupational Hazards Among Cement Workers In 
United Arab Emirates”, J Egypt public health assoc, 85 (3): 149-167. 
105. Harvey R, Hannan SA, Badia L, Scadding G (2009), “Nasal 
irrigation with saline (salt water) for the symptoms of chronic 
rhinosinusitis”, Published Online.
106. Hox V., Steelant B., Fokkens W., et al. (2014), “Occupational upper 
airway disease: how work affects the nose”, Allergy, 69 (2014): 282–
291.
107. Huang J., Shibata E., Takeuchi Y.et al. (1993), “Comprehensive 
health evaluation of workers in ceramic industry”, Br.J.Ind. Med., 50(2), 
pp.112-116.
108. Josefino G. Hernandez (2007), “Nasal Saline Irrigation for Sinonasal 
Disorders”, Philippine Journal Of Otolaryngology Head And Neck 
Surgery, 22 (1,2): 37-39.
109. Julius Mwaiselage, Bente Moen, Magne Bratveit (2006), “Acute 
respiratory health effects among cement factory workers in Tanzania: an 
evaluation of a simple health surveillance tool”, Int Arch Occup Environ 
Health, 79: 49-56.
110. Kakooei H, Gholami A, Ghasemkhani M, et al. (2012), “Dust 
exposure and respiratory health effects in cement production”, Acta Med 
Iran. 2012;50(2):122-6. PMID: 22359082.
111. Koh D.H., Kim T.W., Jang S.H and Ryu H.W. (2011), “Cancer 
Mortality and Incidence in Cement Industry Workers in Korea”, Safety 
and Health at Work , 2 (3).
112. Love R.G., Miller B.G., Maclaren W.M., et al (1997), “Respiratory 
health effects of opencast coal mining: a cross sectional study of current 
workers”, Occup.Environ.Med., 54(6), pp 416-423.
113. Lundberg, J., Weitzberg, E. (1999), “Nasal Nitric Oxide in Man” 
Thorax. 54(10): 947-952.
114. Manjula R., R. Praveena, Rashmi R. Clevin, et al. (2013), “Effects 
of occupational dust exposure on the health status of portland cement 
factory workers”, International Journal of Medicine and Public Health, 
3 (3): 192-196.
115. Meo SA (2004), “Health hazards of cement dust”, Saudi Med J. 2004 
Sep;25(9):1153-9. PMID: 15448758.
116. Miller B.G., Hagen S., Love L.G. et al (1998), “Risks of silicosis in 
coal workers exposed to unusual concentration of respiable quartz”, 
Occup. Environ. Med., 55(1), pp.52-58.
117. NIOSH (2002), “Health Effects of Occupational Exposure to 
Respirable Crystalline Silica”, Department of health and human 
services, Centers for Disease Control and Prevention, NIOSH.
118. Olson, DE; Rasgon BM, Hilsinger, RL Jr, (2002), "Radiographic 
comparison of three methods for nasal saline irrigation". 
Laryngoscope.112 (8 Pt 1): 1394-98.
119. Papsin B, McTavish A (2003), “Saline nasal irrigation: Its role as an 
adjunct treatment”. Can Fam Physician. 2003 Feb;49:168-73.
120. Pingle Shyam (2004), “Participatory approach to sustainable 
occupational health and industrial hygienne improvenment at 
workplace” , Báo cáo khoa học toàn văn - Hội nghị khoa học quốc tế Y 
học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ II, Hội nghị khoa học Y học 
Lao động toàn quốc lần thứ VI -2005, tr 770-777.
121. Rabago D., Pasic T., Zgierska A., et al. (2005), “The efficacy of 
hypertonic saline nasal irritation for chronic sinonasal symptoms”, 
Otolaryngology Head and Neck Surgery, 133, 3-8.
122. Rabago D., Zgierska A. (2009), “Saline Nasal Irrigation for Upper 
Respiratory Conditions”, Am Fam Physician., 80 (10):1117-1119.
123. Rabago D, Zgierska A, Peppard P, Bamber A (2009), “The 
prescribing patterns of Wisconsin family physicians surrounding saline 
nasal irrigation for upper respiratory conditions”, Wisconsin Medical 
Journal; 108(3):145-50.
124. Simpson J.C., Niven R.M., Pickering C.A. et al. (1998), “Prevalence 
and predictors of work-related respiratory symptoms in workers 
exposed to organic dusts”, Occup. Environ.Med., 55(10), pp.668-672.
125. Soleo L, Manghisi MS, Panuzzo L, et al. (2008), “Sleep disorders in 
cement workers” , G Ital Med Lav Ergon. 2008 - Jul-Sep;30(3):283-90. 
PMID:19069232.
126. Siziya S. (2005), “Association of cement dust with occurrence of 
respiratory conditions and lung function”, East African Journal of 
Public Health, 2 (1).
127. Tomooka LT, Murphy C, Davidson TM, (2002), “Clinical study and 
literature review of nasal irrigation”, Laryngoscope 2000 
Jul;110(7):1189-93.
128. Zeleke ZK, Moen BE, Bratveit M (2010), “Cement dust exposure and 
acute lung function: a cross shift study”, BMC Pulm Med, 14;10:19.
129. Vestbo J. Rasmusen.N (1990), “Long term exposure to cement dust 
and later hopitalization repiratory desease” International arclives of 
occupational and enviroment health. 62 (3) 217-220.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_kien_lao_dong_thuc_trang_suc_khoe_cu.pdf