Luận án Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ
Cảnh sát giao thông đƣờng bộ có nhiệm vụ quản lý hành chính về trật
tự an toàn giao thông, hƣớng dẫn, tổ chức điều khiển giao thông tại các nút
giao thông; tuần tra kiểm soát, can thiệp kịp thời và xử lý ngƣời, phƣơng tiện
có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. Cán bộ, chiến sỹ cảnh sát giao
thông đƣờng bộ tại các nút giao thông phải làm việc ngoài trời, điều kiện làm
việc khắc nghiệt nhƣ vi khí hậu xấu (nhiệt độ cao về mùa hè, thấp về mùa
đông, nắng, mưa, gió, bão ) và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ô nhiễm môi
trƣờng (tiếng ồn của phương tiện giao thông, tiếp xúc với bụi, tiếp xúc với các
hơi khí độc từ khí thải của các phương tiện giao thông như CO, SO2, NO2, bụi,
chì, hơi xăng.) và chịu căng thẳng, áp lực trong việc điều tiết giao thông do
kẹt xe, tắc đƣờng, giải quyết tai nạn, xử lý vi phạm, phòng chống tội phạm
Một số nghi n cứu tr n thế giới cho thấy cảnh sát giao thông (CSGT)
chịu tác động trực tiếp bởi môi trƣờng làm việc ô nhiễm và ảnh hƣởng tới sức
khỏe, bệnh tật và căng thẳng thần kinh tâm lý. Năm 2014, Choudhary H tổng
hợp nhiều nghi n cứu và cho thấy đối với các công việc phải làm ngoài trời
tiếp xúc với môi trƣờng ô nhiễm có ảnh hƣởng đến chức năng hô hấp và các
triệu chứng đƣờng hô hấp là CSGT, công nhân làm việc tr n các quốc lộ 1
Nghi n cứu của Rahama SM (2011) tại Sudan cho thấy có 51,6% cảnh sát
giao thông cho rằng đang chịu tác động do ô nhiễm không khí ở mức độ cao,
61,29% có một trong các vấn đề sức khỏe nhƣ đau đầu, mệt mỏi, đau bụng,
tăng huyết áp, thiếu máu, 1/2 số mẫu đo nồng độ chì trong không khí tại các
địa điểm làm việc của CSGT cao hơn ti u chuẩn cho phép.2
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Khƣơng Văn Duy GS.TS. Phạm Quang Cử HÀ NỘI - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ : Bảo hộ lao động BMI : Body Mass Index BYT : Bộ Y tế CBCS : Cán bộ, chiến sĩ CBCSCA : Cán bộ chiến sĩ Công an CFF : Critical Flicker Frequence (Tần số nhấp nháy ánh sáng tới hạn) CKTM : Cầu khuẩn tan máu CSGT : Cảnh sát giao thông CSGTĐB : Cảnh sát giao thông đƣờng bộ GHCP : Giới hạn cho phép HCT : Hematocrit KK : Không khí LĐ : Lao động LĐTBXH : Lao động Thƣơng binh Xã hội MB : Miền Bắc MN : Miền Nam PM : Particulate Matter (Chất dạng hạt) QĐ : Quyết định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RBC : Hồng cầu RHM : Răng hàm mặt SL : Số lƣợng TMH : Tai mũi họng TSCKTM : Tổng số cầu khuẩn tan máu TSNM : Tổng số nấm mốc TSVKHK : Tổng số vi khuẩn hiếu khí UV : Ultraviolet (Tia cực tím) VĐ : Vận động VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WBGT : Wet bulb globe temperature (nhiệt độ cầu ƣớt). WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới). MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 4 1.1. Một số khái niệm về điều kiện môi trƣờng lao động và tiếp xúc cộng dồn ................................................................................................. 4 1.1.1. Điều kiện lao động, môi trƣờng lao động ...................................... 4 1.1.2. Tiếp xúc cộng dồn, liều tiếp xúc cộng dồn10 ................................. 4 1.2. Môi trƣờng làm việc đặc thù của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ........... 4 1.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng làm việc tới sức khỏe bệnh tật của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ................................................................. 9 1.3.1. Ảnh hƣởng của khí hậu .................................................................. 9 1.3.2. Ảnh hƣởng của tiếng ồn............................................................... 10 1.3.3. Ảnh hƣởng của bụi ...................................................................... 11 1.3.4. Ảnh hƣởng của hơi khí độc ......................................................... 13 1.3.5. Ảnh hƣởng của tia cực tím .......................................................... 14 1.3.6. Ảnh hƣởng của vi sinh vật, nấm mốc .......................................... 15 1.4. Các nghiên cứu về môi trƣờng làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ............................................................... 16 1.4.1. Các nghiên cứu về môi trƣờng làm việc ...................................... 16 1.4.2. Gánh nặng lao động về thần kinh tâm lý ..................................... 24 1.4.3. Các nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật của cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ ..................................................... 28 1.5. Mối li n quan giữa sức khỏe, bệnh tật và môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ............................................................... 40 1.6. Đặc điểm kinh tế, xã hội ở 7 tỉnh, thành phố tham gia nghiên cứu. ..... 43 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 45 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 45 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu ................................. 45 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 45 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................ 45 2.3. Phƣơng pháp nghi n cứu ...................................................................... 45 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 45 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ...................................................................... 46 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu .................................................... 48 2.3.4. Công cụ thu thập thông tin .......................................................... 52 2.3.5. Kỹ thuật thu thập thông tin .......................................................... 54 2.3.6. Tổ chức thu thập tin ..................................................................... 60 2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................ 60 2.3.8. Sai số và cách khắc phục ............................................................. 62 2.3.9. Tiêu chuẩn/ti u chí đánh giá môi trƣờng làm việc và tiêu chuẩn/phƣơng pháp đánh giá tình hình sức khỏe, bệnh tật ........ 62 2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 66 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 68 3.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ............................................................................. 68 3.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ............. 68 3.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ ..................................................................................... 79 3.1.3. Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với hơi chì cộng dồn và mắc bệnh hô hấp, mắt và tai mũi họng ..................................... 100 3.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ ............... 102 3.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim mạch .......................................................................................... 102 3.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp ......... 103 3.2.3. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi họng ............. 104 3.2.4. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt ......... 105 Chƣơng 4: BÀN LU N ................................................................................ 107 4.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đƣờng bộ, năm 2014 - 2015 ............................................. 107 4.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ........... 107 4.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ ................................................................................... 117 4.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe, bệnh tật của CBCS CSGTĐB............................................................. 133 4.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim mạch .......................................................................................... 133 4.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp ......... 135 4.2.3. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi họng ........................................................................................... 137 4.2.4. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt ......... 138 4.3. Hạn chế của luận án ............................................................................ 139 KẾT LU N ................................................................................................... 141 KHUYẾN NGH ........................................................................................... 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LU N ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố số mẫu khảo sát môi trƣờng làm việc ........................... 47 Bảng 2.2: Phân bố số đối tƣợng nghiên cứu theo 7 tỉnh đã chọn ................ 48 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn Safir áp dụng đối với không khí trong nhà .............. 57 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn Ginoscova áp dụng với không khí ngoài trời .......... 57 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn Romanovici đối với nấm mốc .................................. 57 Bảng 2.6: Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới và dành ri ng cho ngƣời Châu Á (2017) .................................... 59 Bảng 2.7: Phân độ tăng huyết áp ................................................................. 65 Bảng 3.1: Vi khí hậu tại vị trí làm việc ....................................................... 68 Bảng 3.2: Yếu tố lý học tại vị trí làm việc .................................................. 71 Bảng 3.3: Bụi tại vị trí làm việc .................................................................. 73 Bảng 3.4: Yếu tố hóa học trong không khí tại vị trí làm việc ..................... 74 Bảng 3.5: Các yếu tố vi khí hậu, yếu tố lý học, hóa học cộng dồn ............. 78 Bảng 3.6: Kết quả vi sinh vật trong không khí tại vị trí làm việc ............... 79 Bảng 3.7: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi, giới ............................ 79 Bảng 3.8: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian điều hành giao thông ........................................................................................... 81 Bảng 3.9: Bệnh tật đã mắc trong vòng 1 tháng qua .................................... 82 Bảng 3.10: Bệnh tật đã mắc trong vòng 1 năm qua ...................................... 83 Bảng 3.11: Số lần bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua ............................ 85 Bảng 3.12: Số ngày nghỉ việc do bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua .... 85 Bảng 3.13: Các loại tai nạn thƣơng tích trong khi làm nhiệm vụ ................. 86 Bảng 3.14: Đau nhức, khó chịu ở cổ ............................................................. 86 Bảng 3.15: Đau nhức, khó chịu ở vai ............................................................ 87 Bảng 3.16: Đau nhức, khó chịu ở lƣng ......................................................... 87 Bảng 3.17: Đau nhức, khó chịu ở thắt lƣng .................................................. 88 Bảng 3.18: Các vị trí đau nhức thƣờng gặp ở CSGTĐB............................... 88 Bảng 3.19: Trạng thái tâm lý ........................................................................ 89 Bảng 3.20: Trạng thái căng thẳng cảm xúc hiện tại theo thang điểm Spielberger tại 7 tỉnh/TP ............................................................. 90 Bảng 3.21: Trạng thái nhân cách lo âu .......................................................... 91 Bảng 3.22: Trạng thái về nhân cách lo âu theo thang Spielberger tại 7 tỉnh/TP ......................................................................................... 92 Bảng 3.23: Biểu hiện triệu chứng lo âu ......................................................... 93 Bảng 3.24: Tình trạng lo âu theo Zung tại 7 tỉnh/TP .................................... 95 Bảng 3.25: Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo BMI ................................. 95 Bảng 3.26: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp .............................................................. 96 Bảng 3.27: Tỷ lệ mắc một số bệnh thƣờng gặp qua khám bệnh ................... 96 Bảng 3.28: Tỷ lệ mắc một số bệnh tim mạch, hô hấp, mắt và tai mũi họng ở 7 tỉnh/TP ......................................................................... 97 Bảng 3.29: Tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng ........................................................... 98 Bảng 3.30: Tỷ lệ axit uric tăng trong máu ..................................................... 99 Bảng 3.31: Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid máu ........................................... 99 Bảng 3.32. Phân loại sức khỏe của CSGTĐB qua hồi cứu hồ sơ sức khỏe ........................................................................................... 100 Bảng 3.33: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh hô hấp ........................................................................................ 100 Bảng 3.34: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh mắt ............................................................................................. 101 Bảng 3.35: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh tai mũi họng ........................................................................................... 101 Bảng 3.36: Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý và tiếng ồn tại môi trƣờng làm việc và mắc bệnh tim mạch qua phân tích hồi quy logistic đa biến ................................................................... 102 Bảng 3.37: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và mắc bệnh hô hấp qua phân tích hồi quy logistic đa biến .......... 103 Bảng 3.38: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và mắc bệnh TMH qua phân tích hồi quy logistic đa biến ............ 104 Bảng 3.39: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và mắc bệnh về mắt qua phân tích hồi quy logistic đa biến.................. 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Vi khí hậu tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu ................... 70 Biểu đồ 3.2: Cƣờng độ tiếng ồn tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu ...... 72 Biểu đồ 3.3: Cƣờng đô bức xạ tại nơi làm ở 7 tỉnh nghiên cứu .................. 72 Biểu đồ 3.4: Nồng độ bụi toàn phần và hô hấp tại vị trí làm viêc ở 7 tỉnh nghiên cứu ............................................................................... 74 Biểu đồ 3.5: Nồng độ hơi khí độc tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu .. 77 Biểu đồ 3.6: Số lƣợng vi sinh vật tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu ... 79 Biểu đồ 3.7: Ốm đau, bệnh tật trong vòng 1 tháng qua............................... 82 Biểu đồ 3.8: Thực trạng mắc bệnh mạn tính ............................................... 83 Biểu đồ 3.9: Thực trạng bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua ................ 84 Biểu đồ 3.10: Trạng thái căng thẳng cảm xúc hiện tại theo thang Spielberger ..... 90 Biểu đồ 3.11: Trạng thái về nhân cách lo âu theo thang Spielberger............ 92 Biểu đồ 3.12: Đánh giá tình trạng lo âu theo Zung ....................................... 94 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cảnh sát giao thông đƣờng bộ có nhiệm vụ quản lý hành chính về trật tự an to ... 2 3 4 G25 Gặp thất bại do quyết định chậm. 1 2 3 4 G26 Cảm thấy tỉnh táo. 1 2 3 4 G27 Bình tĩnh, tập trung chú ý. 1 2 3 4 G28 Lo lắng về những khó khăn có thể đến. 1 2 3 4 G29 Quá lo lắng về những chuyện lặt vặt. 1 2 3 4 G30 Hoàn toàn hạnh phúc. 1 2 3 4 G31 Quyết định mọi việc thi n về tình cảm. 1 2 3 4 G32 Không tự tin vào bản thân. 1 2 3 4 G33 Cảm thấy bình y n vô sự. 1 2 3 4 G34 Cố gắng thoát ra khỏi các tình huống nguy ngập và khó khăn. 1 2 3 4 G35 Cảm thấy u sầu, buồn chán. 1 2 3 4 G36 Cảm thấy hài lòng, mãn nguyện. 1 2 3 4 G37 Những chuyện nhỏ nhặt thƣờng gây lo lắng, phân tán tƣ tƣởng. 1 2 3 4 G38 Buồn phiền do tuyệt vọng và hay bị ám 1 2 3 4 STT Trạng thái tâm trạng Hầu nhƣ không bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Hầu nhƣ liên tục ảnh. G39 Luôn cảm thấy bình tĩnh. 1 2 3 4 G40 Cảm thấy rất lo lắng khi nghĩ tới công việc 1 2 3 4 NGHIỆM PHÁP ZUNG (Đánh giá lo âu) TT Các biểu hiện, triệu chứng Không Rất hiếm khi Phần lớn thời gian Tất cả thời gian 1 Cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn thƣờng lệ 2 Cảm thấy sợ mà không có nguy n nhân nào 3 Dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ 4 Cảm thấy nhƣ bị ngã và vỡ ra từng mảnh 5 Cảm thấy rất nhiều điều xấu sẽ xảy ra 6 Tay và chân lắc lƣ và run l n 7 Khó chịu, đau đầu, đau cổ và đau lƣng 8 Cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi 9 Cảm thấy mất bình tĩnh và không thể ngồi y n một cách dễ dàng 10 Cảm thấy tim đập nhanh 11 Khó chịu vì những cơn hoa mắt chóng mặt 12 Có cơn ngất hoặc cảm thấy gần nhƣ thế 13 Cảm thấy khó thở 14 Cảm giác t cóng và nhƣ kiến bò ở các đầu ngón tay và chân 15 Cảm thấy khó chịu vì đau dạ dầy và đầy bụng 16 Cảm thấy cần phải đi đái luôn 17 Bàn tay thƣờng ẩm và lạnh 18 Mặt thƣờng nóng và đỏ 19 Thƣờng khó ngủ 20 Thƣờng có ác mộng Phụ lục 2 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỆNH ÁN KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ 1. Họ và t n (chữ in hoa): ..... 2. Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi:............................... 3. Số CMND hoặc Hộ chiếu: ................... cấp ngày....../..../......... tại ......................................................... 4. Hộ khẩu thƣờng trú:.................... .................... ................... 5. Chỗ ở hiện tại: .............................................................................. ......................................................................................................... 6. Nghề nghiệp: .....................[1]............................................................. 7. Nơi công tác, học tập:................................[2]....................................... 8. Ngày bắt đầu vào học/làm việc tại đơn vị hiện nay: ...../.../........... 9. Nghề, công việc trƣớc đây (liệt k các công việc đã làm trong 10 năm gần đây, tính từ thời điểm gần nhất): a) ....................................[3].................................................................... thời gian làm việc ...[4]........ năm .[5]........ tháng từ ngày.//......... đến ..../ ../. b) ......................................................[6]........................................................................ thời gian làm việc .... năm ..... tháng từ ngày ./ ../. đến .../ ../.. 10. Tiền sử bệnh, tật của gia đình: ................................................................................................................................. 11. Tiền sử bản thân: Tên bệnh Phát hiện năm Tên bệnh nghề nghiệp Phát hiện năm a) a) b) b) ngày tháng năm Ngƣời lao động xác nhận (Ký và ghi rõ họ, tên) Ngƣời lập sổ KSK định kỳ (Ký và ghi rõ họ, tên) KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ I. TIỀN SỬ BỆNH, TẬT ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... I. KHÁM THỂ LỰC Chiều cao: ...............................cm; Cân nặng: ........................ kg; Chỉ số BMI: .............................. Mạch: ........................lần/phút; Huyết áp:.................... /..................... mmHg Phân loại thể lực: .................................................................................................................................. II. KHÁM LÂM SÀNG Nội dung khám Họ tên, chữ ký của Bác sỹ 1. Nội khoa a) Tuần hoàn: ................................................................................... Phân loại ......................................................................................... b) Hô hấp: ................................................................................................... Phân loại ........................................................................................ c) Tiêu hóa: ........................................................................................ Phân loại ......................................................................................... d) Thận-Tiết niệu: ............................................................................ Phân loại .......................................................................................... đ) Nội tiết: .......................................................................................... Phân loại .......................................................................................... e) Cơ-xƣơng- khớp:............................................................................. Phân loại .......................................................................................... g) Thần kinh: ..................................................................................... Phân loại .......................................................................................... h) Tâm thần: ...................................................................................... Phân loại .......................................................................................... 2. Mắt: - Kết quả khám thị lực: Không kính: Mắt phải:........... Mắt trái: .............. ................................ ................................ Có kính: Mắt phải: ........... Mắt trái: .............. - Các bệnh về mắt (nếu có):.............................................................. - Phân loại: ....................................................................................... 3. Tai-Mũi-Họng: - Kết quả khám thính lực: Tai trái: Nói thƣờng:...................... m; Nói thầm:.....................m Tai phải: Nói thƣờng:....................... m; Nói thầm:.....................m - Các bệnh về tai mũi họng (nếu có): ...................................... - Phân loại: ........................................................................................ 4. Răng-Hàm-Mặt - Kết quả khám: + Hàm trên:.............................................................. + Hàm dƣới: ............................................................ - Các bệnh về Răng-Hàm-Mặt (nếu có):............................................ - Phân loại:......................................................................................... 5. Da liễu: .................................................................................................. Phân loại:........................................................................................ III. KHÁM CẬN LÂM SÀNG Nội dung khám Họ tên, chữ ký của Bác sỹ Xét nghiệm huyết học/sinh hóa/X.quang và các xét nghiệm khác khi có chỉ định của bác sỹ: a) Kết quả:......................................................................................... ........................................................................................................... b) Đánh giá:....................................................................................... IV. KẾT LUẬN 1. Phân loại sức khỏe:......................................[7]...................................................... 2. Các bệnh, tật (nếu có): ........................................[8]................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ngày.. tháng năm.............. NGƢỜI KẾT LUẬN (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) [1] Ghi rõ công việc hiện nay đang làm. [2] Ghi rõ t n, địa chỉ cơ quan, đơn vị nơi ngƣời đƣợc khám sức khỏe đang lao động, học tập [3] Ghi rõ công việc hiện nay đã làm [4] Số năm mà ngƣời đƣợc khám sức khỏe đã làm công việc đó [5]Số tháng mà ngƣời đƣợc khám sức khỏe đã làm công việc đó [6] Ghi rõ công việc hiện nay đã làm [7] Phân loại sức khỏe theo quy định tại Quyết định số 1613/BYT-QĐ hoặc phân loại sức khỏe theo quy định của bộ ti u chuẩn sức khỏe chuy n ngành đối với trƣờng hợp khám sức khỏe chuy n ngành [8] Ghi rõ các bệnh, tật, phƣơng án điều trị, phục hồi chức năng hoặc giới thiệu khám chuy n khoa để khám bệnh, chữa bệnh Phụ lục 3 KẾT QUẢ QUAN TRẮC YẾU TỐ BỤI TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TT Tên cơ sở Tổng số ngƣời lao động Số ngƣời tiếp xúc với các yếu tố bụi Bụi toàn phần Bụi hô hấp Bụi silic Bụi khác Tổng số (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1 2 Tổng cộng Phụ lục 4 KẾT QUẢ QUAN TRẮC YẾU TỐ KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TT Tên cơ sở Tổng số ngƣời lao động Số ngƣời tiếp xúc với các yếu tố khí hậu Nhiệt độ Độ ẩm Vận tốc không khí Nhiệt độ quả cầu ƣớt Tổng số (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1 2 Tổng cộng Phụ lục 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC YẾU TỐ LÝ HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TT Tên cơ sở Tổng số ngƣời lao động Số ngƣời tiếp xúc với các yếu tố lý học Tiếng ồn Chiếu sáng Bức xạ cực tím Khác Tổng số (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1 2 Tổng cộng Phụ lục 6 KẾT QUẢ QUAN TRẮC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TT Tên cơ sở Tổng số ngƣời lao động Số ngƣời tiếp xúc với các yếu tố hóa học CO2 CO NO2 SO2 Chì Hơi xăng (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1 2 Tổng cộng Phụ lục 7 KẾT QUẢ QUAN TRẮC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TT Tên cơ sở Tổng số ngƣời lao động Số ngƣời tiếp xúc với các yếu tố sinh học VK hiếu khí VK tan máu Nấm mốc Khác Tổng số (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1 2 Tổng cộng Phụ lục 8 TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ SPIELBERGER 02 trang sau là 40 câu hỏi - mệnh đề đƣợc dùng để mô tả trạng thái tâm lý của Anh/Chị. Anh/Chị hãy đọc kỹ từng câu, sau đó khoanh tròn vào một ô thích hợp biểu thị trạng thái tình cảm của Anh/Chị vào lúc này. - Hãy trả lời bằng chính những ý nghĩ đến trong óc mình đầu tiên. Không cần phải suy nghĩ rằng mình trả lời đúng hay sai. Không sử dụng quá nhiều thời gian để suy nghĩ về một câu hỏi. TT Trạng thái xúc cảm, tình cảm Mức độ Không có (1 điểm) Hình nhƣ có (2 điểm) Trạng thái đó có (3 điểm) Rất rõ (4 điểm) 1 Tôi cảm thấy bình tĩnh 2 Tôi cảm thấy an toàn 3 Tôi đang căng thẳng 4 Tôi cảm thấy thƣơng tiếc, xót xa 5 Tôi cảm thấy thoải mái 6 Tôi cảm thấy buồn 7 Tôi đang lo lắng về những thất bại có thể đến 8 Tôi cảm thấy mình đƣợc nghỉ ngơi, thoải mái 9 Tôi đang lo lắng 10 Tôi cảm thấy dễ chịu trong lòng 11 Tôi cảm thấy tự tin 12 Tôi cảm thấy thần kinh bị kích thích 13 Tôi cảm thấy bồn chồn 14 Tôi cảm thấy phân vân, không thể quyết định đƣợc 15 Tôi cảm thấy tự nhi n, thần kinh thƣ giãn 16 Tôi cảm thấy thoả mãn 17 Tôi cảm thấy lo lắng, băn khoăn 18 Tôi cảm thấy bị kích thíc, tƣ duy bị nhầm lẫn, lộn xộn 19 Tôi cảm thấy vui vẻ 20 Tôi cảm thấy dễ chịu 21 Tôi cảm thấy hài lòng 22 Tôi thƣờng dễ bị mệt mỏi 23 Tôi dễ khóc 24 Tôi muốn hạnh phúc nhƣ những ngƣời khác 25 Gặp thất bại do quyết định chậm 26 Tôi cảm thấy tỉnh táo 27 Tôi cảm thấy bình thản, tập trung chú ý 28 Lo lắng về khó khăn có thể đến 29 Tôi lo lắng quá nhiều vào những vấn đề không quan trọng 30 Tôi là ngƣời hạnh phúc 31 Tôi quyết định mọi việc thi n về tình cảm 32 Tôi không có lòng tự tin 33 Tôi cảm thấy an toàn 34 Có tính đến tình huống phức tạp, khó khăn 35 Tôi cả m thấy u sầu, buồn chán 36 Tôi cảm thấy vừa lòng, thoả mãn 37 Lo lắng về những chuyện tầm phào, nhỏ nhặt 38 Bị thất vọng dằn vặt quá nhiều 39 Tôi là ngƣời điềm tĩnh, vững tâm 40 Tôi cảm thấy rất lo lắng khi nghĩ tới công việc Xác định mức độ lo âu: - < 30 điểm: Lo âu mức độ thấp; - 31 - 45 điểm: Lo âu mức độ vừa; - 46 - 64 điểm: Lo âu mức độ cao; - > 64 điểm: Có xu hƣớng bệnh lý. Phụ lục 9 ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI LO ÂU THEO TEST ZUNG Anh/Chị hãy đọc lần lƣợt từng câu (tổng số có 20 câu) mô tả các trạng thái tâm lý trong thời gian gần đây. Ở mỗi câu, hãy chọn một mức độ phù hợp nhất để mô tả trạng thái tâm lý của mình bằng cách đánh dấu vào 1 trong 4 ô phù hợp: TT Nội dung Không có (1 điểm) Đôi khi (2 điểm) Phần lớn thời gian (3 điểm) Hầu hết thời gian (4 điểm) 1 Tôi cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn thƣờng lệ 2 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 3 Tôi dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ 4 Tôi cảm thấy nhƣ bị ngã và vỡ ra từng mảnh 5 Tôi cảm thấy mọi thứ đều tốt và không có điều gì xấu xảy ra 6 Tay và chân tôi lắc lƣ, run l n 7 Tôi đang khó chịu vì đau đầu 8 Tôi cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi 9 Tôi cảm thấy bình tĩnh và có thể ngồi yên một cách dễ dàng 10 Tôi cảm thấy tim mình đập nhanh 11 Tôi đang khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt 12 Tôi bị ngất và có lúc cảm thấy gần nhƣ thế 13 Tôi có thể thở ra, hít vào một cách dễ dàng 14 Tôi cảm thấy t buốt, nhƣ có kiến bò ở đầu ngón tay, ngón chân 15 Tôi đang khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng 16 Tôi luôn cần phải đi đái 17 Bàn tay tôi thƣờng khô và ấm 18 Mặt tôi thƣờng nóng và đỏ 19 Tôi ngủ dễ dàng và luôn có một giấc ngủ tốt 20 Tôi thƣờng có ác mộng Đánh giá: - Không lo âu: ≤ 40 điểm - Lo âu mức độ nhẹ : 41 - 50 điểm - Lo âu mức độ vừa : 51 - 60 điểm - Lo âu mức độ nặng : 61 - 70 điểm - Lo âu mức độ rất nặng : 71 - 80 điểm
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dieu_kien_moi_truong_lam_viec_va_suc_khoe.pdf
- 1. Thong tin ket luan moi cua luan an tien si. tieng Anh.docx
- 1.1.Thong tin ket luan moi cua luan an tien si. tieng Viet.docx
- 4. Trich yeu luan an tien si.docx
- Tom tat luan an. Tieng Anh.pdf
- Tom tat luan an. Tieng Viet.pdf