Luận án Nghiên cứu điều trị bảo tồn nhãn cầu trong bệnh u nguyên bào võng mạc

U nguyên bào võng mạc (UNBVM - retinoblastoma) là u ác tính

nguyên phát tại võng mạc, gặp nhiều nhất trong những khối u nhãn cầu ở trẻ

em [1], 95% xuất hiện ở trẻ dưới 5 tuổi [2], với tỷ lệ 1/15.000 - 18.000 trẻ

sinh sống [3]. Nếu không được điều trị, khối u sẽ phát triển nhanh, phá hủy

nhãn cầu vào tổ chức hốc mắt đồng thời xâm lấn qua thị thần kinh vào não và

di căn qua đường máu đến khắp cơ thể gây tử vong cho trẻ [1], [4].

Điều trị bệnh lý ung thư nói chung và UNBVM nói riêng đã và đang là

thách thức với nền y học toàn thế giới. Mục tiêu điều trị đầu tiên là bảo tồn

tính mạng, tiếp đó là bảo tồn nhãn cầu và thị lực giúp tăng cường chất lượng

cuộc sống cho trẻ bị UNBVM. Hiện nay, việc cắt bỏ nhãn cầu trong các

trường hợp nặng có tỷ lệ sống đạt 98% - 100 % tại các nước phát triển [5] và

được coi là ung thư có thể điều trị thành công nhất trong các bệnh lý ung thư

trẻ em [6]. Cách đây hơn 100 năm, Hilgartner (1919) lần đầu tiên áp dụng

thành công phương pháp bảo tồn nhãn cầu bằng xạ trị, tạo bước đột phá cho

các nghiên cứu điều trị bảo tồn bệnh UNBVM [4]. Từ đó các phương pháp

điều trị bảo tồn trong UNBVM đã không ngừng thay đổi với sự phối hợp đa

chuyên ngành: nhãn khoa, nhi khoa, ung thư, chẩn đoán hình ảnh, xạ trị, di

truyền .

pdf 148 trang dienloan 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị bảo tồn nhãn cầu trong bệnh u nguyên bào võng mạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị bảo tồn nhãn cầu trong bệnh u nguyên bào võng mạc

Luận án Nghiên cứu điều trị bảo tồn nhãn cầu trong bệnh u nguyên bào võng mạc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
PHẠM THỊ MINH CHÂU 
NGHI£N CøU §IÒU TRÞ B¶O TåN NH·N CÇU 
TRONG BÖNH u NGUY£N BµO VâNG M¹C 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
PHẠM THỊ MINH CHÂU 
NGHI£N CøU §IÒU TRÞ B¶O TåN NH·N CÇU 
TRONG BÖNH u NGUY£N BµO VâNG M¹C 
Chuyên ngành : Nhãn khoa 
Mã số : 62720157 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. VŨ THỊ BÍCH THỦY 
2. PGS.TS. PHẠM TRỌNG VĂN 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời 
cảm ơn chân thành nhất tới: 
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại 
học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung Ương đã quan tâm, giúp 
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập, tiến 
hành nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. 
Vũ Thị Bích Thủy và PGS.TS. Phạm Trọng Văn – những người thầy đã tận 
tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong quá trình học tập, công tác chuyên môn 
nghề nghiệp và nghiêm khắc chỉ bảo giúp tôi giải quyết nhiều khó khăn, 
vướng mắc trong quá trình thực hiện nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành luận 
án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Hoàng Thị Phúc đã 
cho tôi nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện nghiên cứu này 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng đã nhiệt tình chỉ 
bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể đồng nghệp Khoa Mắt trẻ em, khoa 
Nhi – BV K cơ sở 3, Khoa ung bướu – BV Nhi trung ương, Khoa Ung bướu 
Nhi- BV đa khoa quốc tế Vinmec, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Mắt 
Trung Ương cùng các anh chị đi trước, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm, 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác. 
Sau nữa, tôi xin dành tình yêu thương và lòng biết ơn đến những người 
thân trong gia đình, bạn bè đã chia sẻ và là chỗ dựa vững chắc để tôi thực 
hiện và hoàn thành luận án 
Hà Nôi, ngày 01 tháng 04 năm 2020 
Tác giả luận án 
Phạm Thị Minh Châu 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Phạm Thị Minh Châu, Nghiên cứu sinh khóa 33 - Trường Đại học 
Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: 
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy và PGS.TS. Phạm Trọng Văn. 
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam 
kết này. 
Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Phạm Thị Minh Châu 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
DK : Dịch kính 
ĐT : Điều trị 
MP : Mắt phải 
MT : Mắt trái 
TB : Tế bào 
UNBVM : U nguyên bào võng mạc 
VM : Võng mạc 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. Đại cương về u nguyên bào võng mạc .................................................... 3 
1.1.1. Đặc điểm dịch tễ học ........................................................................ 4 
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng và khám nghiệm bổ sung .................................. 5 
1.1.3. Chẩn đoán UNBVM ....................................................................... 10 
1.1.4. Phân loại u nguyên bào võng mạc .................................................. 11 
1.1.5. Các phương pháp điều trị u nguyên bào võng mạc ........................ 14 
1.2. Các phương pháp điều trị bảo tồn nhãn cầu trong UNBVM ................ 15 
1.2.1. Các phương pháp điều trị tại mắt .................................................... 18 
1.2.2. Các phương pháp điều trị toàn thân phối hợp ................................ 21 
1.2.3. Các phương pháp sử dụng ứng dụng di truyền phân tử .................. 23 
1.2.4. Các nghiên cứu đánh giá điều trị bảo tồn nhãn cầu trong UNBVM .... 24 
1.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị .............................................. 29 
1.3.1. Phân nhóm bệnh UNBVM .............................................................. 30 
1.3.2. Đặc điểm khối u nguyên bào võng mạc ......................................... 31 
1.3.3. Độ tuổi bệnh nhân liên quan với kết quả điều trị ........................... 31 
1.3.4. Hoàn cảnh và thời gian phát hiện bệnh .......................................... 32 
1.3.5. Tiền sử gia đình và đột biến gen RB1 ............................................ 33 
1.3.6. Thể mắt bị bệnh .............................................................................. 33 
1.3.7. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội .............................................................. 34 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 35 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 35 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ....................................................................... 35 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ......................................................................... 35 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 36 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng không nhóm chứng. ...... 36 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: ........................................................................ 36 
2.2.3. Phương tiện và các trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .......... 36 
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 37 
2.2.4.1. Phân loại bệnh .............................................................................. 39 
2.2.5. Các chỉ số và biến số nghiên cứu .................................................... 45 
2.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 50 
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 50 
2.5. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 51 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 52 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ........................................................... 52 
3.1.1. Đặc điểm về độ tuổi và giới tính ..................................................... 52 
3.1.2. Dấu hiệu và thời gian phát hiện bệnh ............................................. 53 
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 54 
3.1.4. Đặc điểm các khám nghiệm bổ sung .............................................. 58 
3.1.5. Phân nhóm mắt bị bệnh .................................................................. 59 
3.2. Kết quả điều trị ...................................................................................... 60 
3.2.1. Các phương pháp điều trị bảo tồn ................................................... 60 
3.2.2. Kết quả điều trị của từng khối u ..................................................... 62 
3.2.3. Biến chứng ...................................................................................... 66 
3.2.4. Kết quả điều trị bảo tồn nhãn cầu ................................................... 67 
3.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị .............................................. 70 
3.3.1. Liên quan giữa nhóm bệnh UNBVM và kết quả điều trị ............... 70 
3.3.2. Liên quan giữa đặc điểm khối u và kết quả điều trị ....................... 71 
3.3.3. Liên quan giữa độ tuổi và kết quả điều trị ...................................... 73 
3.3.4. Liên quan giữa lí do khám bệnh và kết quả điều trị ....................... 75 
3.3.5. Liên quan giữa yếu tố di truyền và kết quả điều trị ........................ 75 
3.3.6. Mối liên quan giữa hoàn cảnh kinh tế- xã hội và kết quả điều trị .. 77 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 79 
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ........................................................... 79 
4.1.1. Đặc điểm về độ tuổi và giới tính ..................................................... 79 
4.1.2. Hoàn cảnh và thời gian phát hiện bệnh .......................................... 80 
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 81 
4.1.4. Phân nhóm bệnh .............................................................................. 84 
4.2. Kết quả điều trị ...................................................................................... 85 
4.2.1. Các phương pháp điều trị bảo tồn trong nghiên cứu ...................... 85 
4.2.2. Kết quả điều trị ............................................................................... 88 
4.2.3. Kết quả điều trị bảo tồn................................................................... 96 
4.3. Các yếu tố liên quan với kết quả điều trị .............................................. 98 
4.3.1. Liên quan giữa nhóm bệnh và kết quả điều trị ............................... 99 
4.3.2. Liên quan đặc điểm khối u và kết quả điều trị .............................. 100 
4.3.3. Liên quan nhóm tuổi và kết quả điều trị ....................................... 101 
4.3.4. Liên quan giữa hoàn cảnh phát hiện bệnh và kết quả điều trị ...... 103 
4.3.5. Liên quan giữa yếu tố di truyền và kết quả điều trị ...................... 104 
4.3.6. Mối liên quan giữa đặc điểm kinh tế -xã hội và kết quả điều trị .. 106 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107 
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..................................................... 109 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Hệ thống phân giai đoạn UNBVM quốc tế ................................ 11 
Bảng 1.2. Phân loại quốc tế về UNBVM nội nhãn - ICRB ........................ 12 
Bảng 1.3. Các phương pháp điều trị UNBVM ............................................ 14 
Bảng 1.4. Các phương pháp điều trị bảo tồn UNBVM ............................... 16 
Bảng 1.5. Phác đồ điều trị hóa chất toàn thân ............................................. 21 
Bảng 3.1. Phân bố về nhóm tuổi và giới tính .............................................. 52 
Bảng 3.2. Lí do đến khám và thời gian biểu hiện bệnh .............................. 53 
Bảng 3.3. Số lượng khối u trong 1 mắt ....................................................... 55 
Bảng 3.4. Đặc điểm kích thước khối u trước điều trị .................................. 56 
Bảng 3.5. Đặc điểm khối u mới và khối u tái phát ...................................... 58 
Bảng 3.6. Phân bố các phương pháp điều trị .............................................. 61 
Bảng 3.7. Sự thay đổi kích thước khối u trong thời gian theo dõi .............. 63 
Bảng 3.8. Hình thái thoái triển của u tại các thời điểm theo dõi ................. 64 
Bảng 3.9. Kết quả điều trị phát tán u và bong võng mạc theo thời gian ........ 65 
Bảng 3.10. Số mắt và thời gian theo dõi sau ĐT thành công ........................ 67 
Bảng 3.11. Kết quả thị lực của các mắt điều trị thành công ......................... 68 
Bảng 3.12. Biểu hiện của thất bại của điều trị .............................................. 69 
Bảng 3.13. Liên quan nhóm bệnh và kết quả điều trị bảo tồn ...................... 70 
Bảng 3.14. Liên quan giữa đường kính khối u và kết quả điều trị ................ 71 
Bảng 3.15. Liên quan giữa số lượng u trong 1 mắt với kết quả điều trị ....... 72 
Bảng 3.16. Liên quan giữa phát tán u với kết quả điều trị ............................ 73 
Bảng 3.17. Liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả điều trị ............................. 74 
Bảng 3.18. Liên quan giữa nhóm tuổi với khối u mới hoặc u tái phát ......... 74 
Bảng 3.19. Đặc điểm di truyền UNBVM ...................................................... 76 
Bảng 3.20. Liên quan giữa đột biến gen RB1 và kết quả ĐT bảo tồn .......... 77 
Bảng 3.21. Liên quan giữa vị trí cư trú của bệnh nhân và kết quả điều trị ... 78 
Bảng 4.1. Đặc điểm về tuổi trung bình của bệnh nhân tại các quốc gia ..... 79 
Bảng 4.2. So sánh số lượng khối u và các kích thước theo các nghiên cứu .... 83 
Bảng 4.3. Các hình thái thoái triển của khối u theo các nghiên cứu ........... 90 
Bảng 4.4. Tỷ lệ khối u mới và khối u tái phát theo các nghiên cứu............ 92 
Bảng 4.5. Kết quả điều trị bảo tồn nhãn cầu theo phân loại quốc tế UNBVM .. 97 
Bảng 4.6. Liên quan giữa việc xuất hiện khối u mới/tái phát và nhóm tuổi .. 102 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Lí do đến khám và thời gian biểu hiện bệnh .......................... 53 
Biểu đồ 3.2. Phân bố điều trị bảo tồn theo thể mắt bị bệnh ........................ 54 
Biểu đồ 3.3. Phân bố số u trong một mắt .................................................... 55 
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm phân bố phát tán u .................................................. 57 
Biểu đồ 3.5. Phân nhóm mắt bị bệnh theo phân loại quốc tế ...................... 59 
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị từng khối u .................................................... 62 
Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị bảo tồn nhãn cầu ........................................... 67 
Biểu đồ 3.8. Kết quả điều trị bảo tồn theo nhóm bệnh................................ 71 
Biểu đồ 3.9. Phân bố kết quả điều trị với lí do được khám bệnh ................ 75 
Biểu đồ 3.10. Đặc điểm về vị trí cư trú và nhóm bệnh ................................. 77 
Biểu đồ 4.1. Phân bố các phương pháp điều trị .......................................... 87 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Một số hình ảnh lâm sàng của UNBVM ...................................... 5 
Hình 1.2. Hình ảnh khối UNBVM trên chẩn đoán hình ảnh ........................ 8 
Hình 1.3. Hình ảnh vi thể UNBVM. ............................................................. 9 
Hình 1.4. Phân loại quốc tế UNBVM nội nhãn .......................................... 13 
Hình 1.5. Phác đồ điều trị bảo tồn UNBVM .............................................. 17 
Hình 1.6. Các hình thái thoái triển của UNBVM. ...................................... 24 
Hình 2.1. Một số trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu.......................... 36 
Hình 2.2. Laser nhiệt điều trị u nguyên bào võng mạc ............................... 41 
Hình 2.3. Lạnh đông điều trị u nguyên bào võng mạc ............................... 41 
Hình 2.4. Phân vị trí khối u theo các vùng trên võng mạc ......................... 46 
Hình 3.1. Phân bố vị trí khối u .................................................................... 57 
1 
ĐẶT VẤ ... reatment 
of newly diagnosed anaplastic gliomas. The CNS Cancer Consortium. J 
Clin Oncol, 10(3): p. 452-8. 
89. Murphree A.L., et al.(1996), Chemotherapy plus local treatment in the 
management of intraocular retinoblastoma. Arch Ophthalmol, 114(11): 
p. 1348-56. 
90. Shields C.L., et al.(1997), Combined chemoreduction and adjuvant 
treatment for intraocular retinoblastoma. Ophthalmology, 104(12): p. 
2101-11. 
91. Shields C.L., et al.(2005), Macular retinoblastoma managed with 
chemoreduction: analysis of tumor control with or without adjuvant 
thermotherapy in 68 tumors. Arch Ophthalmol, 123(6): p. 765-73. 
92. Phạm Thị Việt Hương và cs (2009), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận 
lâm sàng và hiệu quả của phác đồ EC trong điều trị bảo tồn bệnh u 
nguyên bào võng mạc tại bệnh viện K. Tạp chí ung thư học Việt nam. 
Chuyên đề nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập bệnh viện K 1969-2009: 
p. 16-21. 
93. Phan Thị Anh Thư, Nguyễn Ngọc Châu Trang ( 2014), Đánh giá kết 
quả điều trị bảo tồn ung thư nguyên bào võng mạc bằng laser Diode. 
Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 2014. 35: p. 48-55. 
94. Reese A.B. and Ellsworth R.M.(1963), The evaluation and current 
concept of retinoblastoma therapy. Trans Am Acad Ophthalmol 
Otolaryngol, 67: p. 164-72. 
95. Linn Murphree A.(2005), Intraocular retinoblastoma: the case for a new 
group classification. Ophthalmol Clin North Am, 18(1): p. 41-53. 
96. Shields C.L., et al.(2006), The International Classification of 
Retinoblastoma predicts chemoreduction success. Ophthalmology, 
113(12): p. 2276-80. 
97. Jain M., et al.(2019), Retinoblastoma in Asia. Eye (Lond), 33(1): p. 87-96. 
98. Gunduz K., et al.(2004), Causes of chemoreduction failure in 
retinoblastoma and analysis of associated factors leading to eventual 
treatment with external beam radiotherapy and enucleation. 
Ophthalmology, 111(10): p. 1917-24. 
99. Shields C.L., et al.(2002), Chemoreduction plus focal therapy for 
retinoblastoma: factors predictive of need for treatment with external 
beam radiotherapy or enucleation. Am J Ophthalmol, 133(5): p. 657-64. 
100. Hall L.S., Ceisler E., and Abramson D.H.(1999), Visual outcomes in 
children with bilateral retinoblastoma. J AAPOS, 3(3): p. 138-42. 
101. Kunkele A., et al.(2013), Chemoreduction improves eye retention in 
patients with retinoblastoma: a report from the German Retinoblastoma 
Reference Centre. Br J Ophthalmol, 97(10): p. 1277-83. 
102. Abramson D.H., Greenfield D.S., and Ellsworth R.M.(1992), Bilateral 
retinoblastoma. Correlations between age at diagnosis and time course 
for new intraocular tumors. Ophthalmic Paediatr Genet, 13(1): p. 1-7. 
103. Roysarkar T.K., Biswas J., and Gopal L.(1994), New tumours in non-
enucleated eyes of bilateral retinoblastoma patients. Indian J 
Ophthalmol, 42(1): p. 19-22. 
104. Kashyap S., et al.(2012), Clinical predictors of high risk histopathology 
in retinoblastoma. Pediatr Blood Cancer, 58(3): p. 356-61. 
105. Chawla B., et al.(2016), Clinical presentation and survival of 
retinoblastoma in Indian children. Br J Ophthalmol, 100(2): p. 172-8. 
106. Fabian I.D., et al.(2020), Global Retinoblastoma Presentation and 
Analysis by National Income Level. JAMA Oncol, 
107. Lumbroso-Le Rouic L., et al.(2016), Conservative treatment of 
retinoblastoma: a prospective phase II randomized trial of neoadjuvant 
chemotherapy followed by local treatments and chemothermotherapy. 
Eye (Lond), 30(1): p. 46-52. 
108. Mallipatna A.C., et al.(2009), Management and outcome of unilateral 
retinoblastoma. J AAPOS, 13(6): p. 546-50. 
109. Rothschild, P.R., et al.(2011), Familial retinoblastoma: fundus 
screening schedule impact and guideline proposal. A retrospective 
study. Eye (Lond), 25(12): p. 1555-61. 
110. Lumbroso-Le Rouic L., et al.(2008), Conservative treatments of 
intraocular retinoblastoma. Ophthalmology, 115(8): p. 1405-10. 
111. Schueler A.O., et al.(2003), Thermochemotherapy in hereditary 
retinoblastoma. Br J Ophthalmol, 87(1): p. 90-5. 
112. Phạm Thị Minh Châu., Vũ Đăng Lưu,.(2018), Kỹ thuật tiêm hóa chất 
nội động mạch mắt trong điều trị u nguyên bào võng mạc. Kỷ yếu Hội 
nghị ngành Nhãn khoa toàn quốc năm 2018, Chuyên đề Nhãn khoa: p. 
251-252. 
113. Gombos D.S., et al.(2002), Retinoblastoma treated with primary 
chemotherapy alone: the significance of tumour size, location, and age. 
Br J Ophthalmol, 86(1): p. 80-3. 
114. Gallie B.L., et al.(1996), Chemotherapy with focal therapy can cure 
intraocular retinoblastoma without radiotherapy. Arch Ophthalmol, 
114(11): p. 1321-8. 
115. Shields C.L., et al.(1996), Chemoreduction in the initial management of 
intraocular retinoblastoma. Arch Ophthalmol, 114(11): p. 1330-8. 
116. Shields C.L., et al.(2004), Chemoreduction for retinoblastoma. 
Analysis of tumor control and risks for recurrence in 457 tumors. Am J 
Ophthalmol, 138(3): p. 329-37. 
117. Wilson M.W., et al.(2001), Multiagent chemotherapy as neoadjuvant 
treatment for multifocal intraocular retinoblastoma. Ophthalmology, 
108(11): p. 2106-14. 
118. Ghassemi F., et al.(2013), Regression patterns in treated retinoblastoma 
with chemotherapy plus focal adjuvant therapy. Pediatr Blood Cancer, 
60(4): p. 599-604. 
119. Ademola-Popoola D.S., Opocher E., and Reddy M.A.(2019), 
Contemporary management of retinoblastoma in the context of a low-
resource country. Niger Postgrad Med J, 26(2): p. 69-79. 
120. Zafar S.N., Siddiqui S.N., and Zaheer N.(2016), Tumor Regression Patterns 
in Retinoblastoma. J Coll Physicians Surg Pak, 26(11): p. 896-899. 
121. Xue, K., et al.(2012), [Retinoblastoma regression patterns and results 
following chemo reduction and adjuvant therapy]. Zhonghua Yan Ke 
Za Zhi, 48(7): p. 625-30. 
122. Palamar M., Thangappan A., and Shields C.L.(2011), Evolution in 
regression patterns following chemoreduction for retinoblastoma. Arch 
Ophthalmol, 129(6): p. 727-30. 
123. Abramson D.H., et al.(1991), Radiation regression patterns in treated 
retinoblastoma: 7 to 21 years later. J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 
28(2): p. 108-12. 
124. Gelaw Y., Shoukry S.M., and Othman I.S.(2017), Unusually very late-
onset new growth of intraocular retinoblastoma: A case report and 
review of literature. Am J Ophthalmol Case Rep, 5: p. 130-133. 
125. Chawla B., et al.(2016), Clinical outcome and regression patterns of 
retinoblastoma treated with systemic chemoreduction and focal 
therapy: A prospective study. Indian J Ophthalmol, 64(7): p. 524-9. 
126. Goolam S., et al.(2018), A 20-Year Retrospective Review of 
Retinoblastoma at Two Tertiary Academic Hospitals in Johannesburg, 
South Africa. Ocul Oncol Pathol, 4(3): p. 170-175. 
127. Wilson M.W., et al.(2007), Incidence of new tumor formation in 
patients with hereditary retinoblastoma treated with primary systemic 
chemotherapy: is there a preventive effect? Ophthalmology, 114(11): p. 
2077-82. 
128. Shields C.L., et al.(2003), Development of new retinoblastomas after 6 
cycles of chemoreduction for retinoblastoma in 162 eyes of 106 
consecutive patients. Arch Ophthalmol, 121(11): p. 1571-6. 
129. Lumbroso L., et al.(2003), [Diode laser thermotherapy and 
chemothermotherapy in the treatment of retinoblastoma]. J Fr 
Ophtalmol, 2003. p. 154-9. 
130. Berry J.L., et al.(2019), A Review of Recurrent Retinoblastoma: 
Children's Hospital Los Angeles Classification and Treatment 
Guidelines. Int Ophthalmol Clin, 59(2): p. 65-75. 
131. Shields C.L., et al.(2002), Factors predictive of recurrence of retinal 
tumors, vitreous seeds, and subretinal seeds following chemoreduction 
for retinoblastoma. Arch Ophthalmol, 120(4): p. 460-4. 
132. Francis J.H., Marr B.P., and Abramson D.H.(2016), Classification of 
Vitreous Seeds in Retinoblastoma: Correlations with Patient, Tumor, 
and Treatment Characteristics. Ophthalmology, 123(7): p. 1601-5. 
133. Francis J. and Abramson D.H.(2015), Recent Advances in 
Retinoblastoma Treatment. 
134. Qian J., et al.(2010), [Clinical therapeutic efficiency of chemoreduction 
and local therapy for children with retinoblastoma]. Zhonghua Yan Ke 
Za Zhi, 2010. 46(4): p. 312-6. 
135. Draper G.J., et al.(1992), Patterns of risk of hereditary retinoblastoma 
and applications to genetic counselling. Br J Cancer, 66(1): p. 211-9. 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
U NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 
1.Mã bệnh án: 
2.Mã BN 
3.Mã PK 
I. HÀNH CHÍNH 
Họ và tên: 
Ngày tháng năm sinh: 
Giới: Nam□ nữ □ Dân tộc: Kinh □ Khác: □ 
 Địa chỉ: 
 Liên hệ: Bố: Tuổi Nghề nghiệp: 
 Mẹ: Tuổi Nghề nghiệp: 
 Số điện thoại: 
II. BỆNH SỬ - TIỀN SỬ 
Mắt bị bệnh MP□ MT□ 2M □ 
A. Triệu chứng đầu tiên: Mắt phải □ Mắt trái □ 
1. Ánh ĐT trắng × 2. Lác □ 3. Lồi mắt □ 4. Khác: mô tả 
Thời điểm: 1. 3 
tháng□ 
B. Triệu chứng khi đến khám: 
1. Ánh ĐT trắng□ 2. Lác □ 3. Lồi mắt □ 4. Khám sàng lọc 5. Khác: 
mô tả 
Ngày khám : 
C. Chẩn đoán ban đầu: 
Xử trí: Không□ Có □ 
Mắt bị bệnh : 1.MP 2.MT 3.Hai mắt 
Phân loại QT 
 MP: 0.Không bệnh 1. A 2. B 3. C 4. D 5. E 6.Xuất ngoại 
 MT: 0.Không bệnh 1. A 2. B 3. C 4. Dx 5. E 6.Xuất ngoại 
Mắt điều trị: 1. MP 2.MT 3. Hai mắt 
D. Tiền sử: 
 Bản thân: Con thứ: 
 Thai sản: 1. Đẻ đủ tháng □ 2. Đẻ non: □ 
 Bệnh tại mắt: 1. Không □ 2. Có: □ 
 Bệnh toàn thân: 1. Không□ 2. Có: □ 
Tiền sử gia đình: Phả hệ 
III. KHÁM 
 MP MT 
Thị lực 1.Không phối hợp 
2. ST(-)□ 
3.ST (+) – 20/200 □ 
4. >20/200 – 20/40□ 
5. > 20/40□ 
Hoặc 
1.Không phối hợp□ 
2. Không định thị □ 
3. Định thị và nhìn theo□ 
1.Không phối hợp 
2. ST(-)□ 
3.ST (+) – 20/200 □ 
4. >20/200 – 20/40□ 
5. > 20/40□ 
Hoặc 
1.Không phối hợp□ 
2. Không định thị □ 
3. Định thị và nhìn theo□ 
Nhãn áp Cao □ Bình thường □ Thấp□ 
 (NA kế) 
Cao □ Bình thường □ 
Thấp□ 
 . (NA kế) 
Lác Không□ Có:LT□ LN□ Không□ Có:LT□ 
LN□ 
RGNC Không □ Có□ Không □ Có□ 
Mi mắt Phù nề: Không □ Có□ 
Khác: 
Phù nề: Không □ 
Có□ 
Khác: 
Kết mạc BT□ Cương tụ□ Khác: BT□ Cương tụ□ 
Khác: 
Giác mạc Trong □ Phù □ Đục □ 
Đường kính: 
Khác. 
Trong □ Phù □ Đục □ 
Đường kính: 
Khác. 
Tiền phòng Sạch □ Tế bào u □ Khối u 
□ Xuất huyết □ 
Khác .. 
Sạch □ Tế bào u □ 
Khối u □ Xuất huyết □ 
Khác .. 
Mống mắt Tân mạch: không □ có □ Vị trí: 
Đổi màu: không □ có □ 
Khác 
Tân mạch: không □ có □ Vị trí: 
Đổi màu: không □ có □ 
Khác 
Đồng tử Tròn□ Dính□ Khác: Tròn□ Dính□ Khác: 
TTT Trong □ Đục □ Trong □ Đục □ 
Dịch kính Trong □ Xuất huyết □ 
Phát tán u: khu trú □ Tỏa lan □ 
Bụi □ Nốt □ Mảng x 
Trong □ Xuất huyết □ 
Phát tán u: khu trú □ Tỏa lan 
□ 
Bụi x Nốt □ Mảng□ 
Nhãn cầu Bình thường□ 
Giãn lồi□ Teo□ 
Viêm TC hốc mắt: Không□ Có□ 
Bình thường□ 
Giãn lồi□ Teo□ 
Viêm TC hốc mắt: Không□ 
Có□ 
Phân loại 0: Bình thường □ 1: A□ 2.B□ 
3.C□ 4.D□ 5.E□ 
6. Khác: 
0: Bình thường □ 1: A□ 
2.B□ 3.C□ 4.D□ 
5.E□ 
6. Khác: 
IV. Cận Lâm sàng 
1. Siêu âm 
 MP MT 
Trục nhãn cầu 
Số u 
Kích thước u 
2. Cộng hưởng từ 
Kích thước u MP: MT: 
Xâm lấn: Hắc mạc: không □ có□ .. 
 Củng mạc: không □ có□ .. 
 Thị thần kinh: không □ có□ .. 
Bất thường nội sọ: không □ có□ .. 
3. Xét nghiệm gen 
- Mẫu u: Không làm/Chưa làm □ Âm tính□ Dương tính □ .. 
- Mẫu máu: Không làm/Chưa làm □ Âm tính□ Dương tính □ .. 
4. Giải phẫu bệnh: 
Xâm lấn tiền phòng không □ có□ .. 
Xâm lấn hắc mạc 
không □ có□ .. 
 dưới 3mm □ trên 3mm □ 
Xâm lấn củng mạc không □ có□ .. 
Xâm lấn thị thần kinh không □ có□ .. 
 Tại lá sàng □ Sau lá sàng  mm 
Xâm lấn tổ chức xung quanh không □ có□ .. 
- Hướng phát triển của u : 
1. Hướng ngoại (Exophytic) 2. Hướng nội (Endophytic) 
3. Hỗn hợp 4. Không xác định được 
Đặc điểm khối u điều trị 
Nhóm : 1. A □ 2. B□ 3. C□ 4. D□ 5. E □ 
Tổng số u: 
Vị trí 
T = ĐK lớn nhất 
T1 = 0-3 mm 
T2 = 3-6 mm 
T3 = 6-10 mm 
T4 = 10-15 mm 
T5 = 15 mm – ½ NC 
Z = Vùng có u 
Z1 = 6mm quanh HĐ (28 D lens) 
 1N = u cách gai thị ≤ 1,5mm 
1F = u cách hoàng điểm ≤ 3 mm 
1N* = u chạm hoặc nằm đĩa thị 
1F* = u chạm hoặc nằm che HĐ 
Z2 =từ vùng xích đạo rìa của Z1 
Z3 = Từ oraserrata đến xích đạo 
S = Phát tán u 
S0 = Không có phát tán 
S1a = phát tán dVM <3mm 
S1b = phát tán DK <3mm 
S1c = S1a+S1b 
S2a= phát tán dVM > 3mm 
S2b= phát tán DK > 3mm 
S2c= S2a+S2b 
S3 = Bong VM 
Khối u Vị trí Kích thước Ngày p.hiện 
1 
2 
3 
PHIẾU THEO DÕI 
Ngày/tháng/năm Mắt phải Mắt trái 
THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ 
 Khám lần : Ngày: 
Khối u Pp điều trị Kích thước Hình thái thoái triển Ghichú 
 Ghi chú: 
 Khám lần : Ngày: 
Khối u Pp điều trị Kích thước Hình thái thoái triển Ghichú 
 Ghi chú: 
 Khám lần : Ngày: 
Khối u Pp điều trị Kích thước Hình thái thoái triển Ghichú 
 Ghi chú: 
 Khám lần : Ngày: 
Khối u Pp điều trị Kích thước Hình thái thoái triển Ghichú 
 Ghi chú: 
 Khám lần : Ngày: 
Khối u Pp điều trị Kích thước Hình thái thoái triển Ghichú 
 Ghi chú: 
PHỤ LỤC 
ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
BN Giàng Thị Thúy B. 
Trước ĐT- khối u nhóm B Sau ĐT- thoái triển hình thái 3 
BN Phạm Minh H. 
Trước ĐT- Khối u nhóm E Sau ĐT- thoái triển hình thái 1 
BN Nguyễn Ngọc N. 
Trước ĐT nhóm B- hoàng điểm Sau ĐT- thoái triển hình thái 3 
BN Bùi Triệu V. 
Trước ĐT – Khối u Nhóm C Sau ĐT- thoái triển hình thái 1 
Tái phát sau 6 tháng Thoái triển hình thái 4 
BN Vi Tâm L. 
Trước điều trị - khối u nhóm E Sau 2 đợt hóa chất – canxi hóa 1 phần 
Sau 4 đợt điều trị- khối u thoái triển 
1 phần 
Biến chứng phát tán dịch kính toàn bộ 
Điều trị thất bại 
5,8,9 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT HỌ VÀ TÊN Số bệnh án/mã BN 
1 Hoàng Hoài A. BA2016023530 
2 Trương Nguyễn Hoài A. BA2018029532 
3 Hoàng Minh A. BA2017068199 
4 Lưu Duy A. BA2016012505 
5 Nghiêm Ngọc A. BA2018000262 
6 Nguyễn Quỳnh A. BN170202001083 
7 Giàng Thị Thúy B. BA2015033111 
8 Hà Gia B. BA2018007628 
9 Nguyễn Ngọc B. BA 2015025962 
10 Đinh Phương Quế C. BA2017036405 
11 Phạm Quế C. BA2016004720 
12 Trần Linh Đ. BA2015028968 
13 Nguyễn Anh Đ. BA2015002754 
14 Trịnh Hà G. BA2015003694 
15 Bùi Gia H. BA2018036556 
16 Nguyễn Trần Minh H. BA2016005213 
17 Nguyễn Minh H. BA 2018003573 
18 Phạm Minh H. BA2017035629 
19 Lữ Việt H. BA2017025132 
20 Lê Gia H. BA2016008467 
21 Nguyễn Đức Tuấn K. BA2016032603 
22 La Thiên K. BA2017026481 
23 Hà Ngọc K. BA2017028697 
24 Lê L. BA2016027998 
25 Vi Tâm L. BA2017011388 
26 Phan Thành L. BA2017029639 
27 Hoàng Linh N. BA2015007100 
28 Nguyễn Linh N. BA2016006543 
29 Nguyễn Thị Yến N. BA2018001344 
30 Phan Ngọc N. BA2016031891 
31 Phạm Duy P. BA2016031580 
32 Lê Minh P. BA2018018540 
33 Nguyễn Hồng P. BA2017033596 
34 Trần Thị Mai P. BA2016029563 
35 Phạm Anh Q. BA2017027523 
36 Đặng Thu T. BA2016024409 
37 Nguyễn Phương T. BA2015028421 
38 Đỗ Khánh T. BA2016007001 
39 Nguyễn Bảo T. BA2016029186 
40 Long Thị T. BA2018000999 
41 Giàng Thị V. BA2016004908 
42 Phạm Thành V. BA2016012773 
43 Bùi Triệu V. BA2017022707 
 Hà Nội, ngày 12/04/2020 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 
PGS.TS. VŨ THỊ BÍCH THỦY 
Bệnh Viện Mắt Trung ương 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_bao_ton_nhan_cau_trong_benh_u_ng.pdf
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
  • pdftóm tắt tiếng anh.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET (1).pdf
  • docxtrích yếu luận án.docx