Luận án Nghiên cứu điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương

Biến dạng ổ mắt (BDOM) di chứng chấn thương hay gặp trong chuyên

ngành phẫu thuật hàm mặt, thường sau những trường hợp gãy xương tầng

giữa mặt liên quan đến ổ mắt (OM) không được chẩn đoán và xử trí đúng.

Những di chứng này ảnh hưởng rất lớn đến giải phẫu, sinh lý và chức năng

mắt. Hơn nữa còn làm tổn hại về hình thức và tâm lý người bệnh, thiếu tự tin

trong đời sống, giao tiếp xã hội, giảm chất lượng sống [23].

Tại Việt Nam hiện nay, phương tiện giao thông chủ yếu là xe máy với

tình trạng tai nạn giao thông xảy ra nhiều, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm có

thể giảm nguy cơ chấn thương sọ não nhưng chấn thương hàm mặt vẫn chiếm

tỉ lệ cao, ngày càng nhiều trường hợp chấn thương nặng, tổn thương phức tạp.

Chấn thương liên quan đến OM chiếm khoảng 40% các trường hợp

chấn thương vùng hàm mặt trong đó tỷ lệ 18-50% để lại di chứng [133].

BDOM với những tổn thương chức năng như lõm mắt, song thị, giảm thị lực,

hạn chế vận nhãn, lệch lạc nhãn cầu. BDOM có thể tổn thương phức tạp gây

biến dạng cả bờ xương và thành xương OM nhưng cũng có thể chỉ là tổn

thương một trong bốn thành của xương, khung xương còn nguyên vẹn. Những

biến dạng này gây những triệu chứng lõm mắt và thay đổi vị trí nhãn cầu (30-

60%), xương chính mũi cũng có thể bị biến dạng gây lệch vẹo sống mũi, sập

sống mũi và mũi bị ngắn lại (45-57%) [3], [32], [46], gây những khó khăn rất

lớn trong việc khám, đánh giá đầy đủ, chính xác về mức độ, tính chất của tổn

thương và cũng là thách thức đối với việc điều trị, tạo hình lại OM, phục hồi

các chức năng mắt [107]. Phim cắt lớp vi tính với những lát cắt ngang, đứng

ngang và đứng dọc cho hình ảnh rõ nét, đặc biệt với những biến dạng xương

phức tạp tầng mặt giữa hay biến dạng xương gò má cung tiếp, OM thậm chí

cả tổn thương xương sọ [31], [55], [79].

pdf 192 trang dienloan 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương

Luận án Nghiên cứu điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
------------------ 
ĐINH QUỐC THẮNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG Ổ MẮT 
DO DI CHỨNG CHẤN THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Hà Nội - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
------------------ 
ĐINH QUỐC THẮNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG Ổ MẮT 
DO DI CHỨNG CHẤN THƯƠNG 
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt 
Mã số: 62720601 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Vũ Ngọc Lâm 
2. PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng 
Hà Nội - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các 
số liệu, nhận xét và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả luận án 
Đinh Quốc Thắng 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BDOM Biến dạng ổ mắt 
BN Bệnh nhân 
ĐT Điều trị 
KHX Kết hợp xương 
LS Lâm sàng 
OM Ổ mắt 
PT Phẫu thuật 
SOM Sàn ổ mắt 
TK Thần kinh 
TL Thị lực 
TNGT Tai nạn giao thông 
TTOM Thể tích ổ mắt 
V Thể tích 
XQ X-quang 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 4 
1.1. Đặc điểm giải phẫu ổ mắt .................................................................... 4 
1.1.1. Cấu tạo xương ổ mắt ..................................................................... 4 
1.1.2. Các mô mềm trong ổ mắt và tổ chức liên quan ............................. 8 
1.2. Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và phân loại biến dạng ổ mắt 
do di chứng chấn thương .......................................................................... 13 
1.2.1. Biểu hiện lâm sàng của biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương ....... 13 
1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương .. 16 
1.2.3. Phân loại biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương ................... 19 
1.3. Điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương và các vật liệu 
cấy ghép .................................................................................................. 21 
1.3.1. Điều trị biến dạng ổ mắt.............................................................. 21 
1.3.2. Điều trị các di chứng của biến dạng ổ mắt .................................. 23 
1.3.3. Các vật liệu cấy ghép trong tạo hình ổ mắt ................................. 27 
1.4. Tình hình nghiên cứu biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương ................ 33 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................. 33 
1.4.2. Tại Việt Nam .............................................................................. 37 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 38 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 38 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................... 38 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 38 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 38 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 38 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ..................................................................... 38 
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................ 39 
2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin .................................................. 40 
2.2.5. Phương pháp điều trị biến dạng ổ mắt do di chứng chấn thương . 48 
2.2.6. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị ................................................ 57 
2.2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu ................................................... 62 
2.2.8. Xử lý số liệu ............................................................................... 62 
2.2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................... 62 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 63 
3.1. Đặc điểm lâm sàng và X-quang biến dạng ổ mắt do di chứng chấn 
thương ..................................................................................................... 63 
3.1.1. Dịch tễ học của mẫu nghiên cứu ................................................. 63 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của biến dạng ổ mắt ..................................... 66 
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng biến dạng ổ mắt........................................ 69 
3.1.4. X-quang biến dạng ổ mắt ............................................................ 73 
3.2. Đặc điểm điều trị biến dạng ổ mắt ..................................................... 77 
3.2.1. Phương pháp phẫu thuật ............................................................. 77 
3.2.2. Đường mổ ................................................................................... 77 
3.2.3. Vật liệu cấy ghép ........................................................................ 78 
3.2.4. Sụn ghép được dùng trong phẫu thuật ......................................... 78 
3.2.5. Thời gian điều trị sau phẫu thuật ................................................. 79 
3.3. Kết quả điều trị .................................................................................. 80 
3.3.1. Kết quả điều trị ngay khi ra viện ................................................. 80 
3.3.2. Kết quả điều trị gần..................................................................... 86 
3.3.3. Kết quả điều trị xa ...................................................................... 95 
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 102 
4.1. Về đặc điểm lâm sàng và X-quang của biến dạng ổ mắt do di chứng 
chấn thương ........................................................................................... 102 
4.1.1. Dịch tễ học ............................................................................... 102 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của biến dạng ổ mắt ................................... 106 
4.1.3. Bàn luận về triệu chứng lâm sàng ............................................. 110 
4.2. Bàn luận về đặc điểm điều trị biến dạng ổ mắt................................. 119 
4.2.1. Phương pháp phẫu thuật ........................................................... 119 
4.2.2. Bàn luận về đường mổ .............................................................. 120 
4.2.3. Bàn luận về vật liệu cấy ghép, tạo hình ổ mắt ........................... 122 
4.2.4. Bàn luận về thời gian điều trị sau phẫu thuật............................. 125 
4.3. Bàn luận về kết quả điều trị ............................................................. 125 
4.3.1. Bàn luận về kết quả điều trị phục hồi hình thể ổ mắt ................. 126 
4.3.2. Bàn luận về kết quả điều trị chức năng mắt ............................... 131 
4.3.3. Bàn luận về sự phục hồi xương ổ mắt trên phim X-quang......... 137 
4.3.4. Bàn luận về biến chứng sau phẫu thuật ..................................... 140 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 144 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 146 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới tính ................................. 63 
Bảng 3.2. Nguyên nhân chấn thương gây biến dạng ổ mắt ....................... 64 
Bảng 3.3. Thời gian nhập viện sau chấn thương ...................................... 64 
Bảng 3.4. Các tổn thương toàn thân do chấn thương ................................ 65 
Bảng 3.5. Phân loại biến dạng ổ mắt theo các góc ................................... 66 
Bảng 3.6. Phân loại biến dạng ổ mắt theo các bờ ..................................... 67 
Bảng 3.7. Phân loại biến dạng ổ mắt theo các thành ................................ 67 
Bảng 3.8. Các biến dạng liên quan ........................................................... 68 
Bảng 3.9. Các xương ổ mắt bị biến dạng ................................................. 68 
Bảng 3.10. Triệu chứng cơ năng vùng ổ mắt ............................................. 69 
Bảng 3.11. Biến dạng về hình thể ổ mắt .................................................... 70 
Bảng 3.12. Các triệu chứng về chức năng mắt ........................................... 70 
Bảng 3.13. Phân chia độ lõm mắt .............................................................. 71 
Bảng 3.14. Mức độ nhìn đôi ...................................................................... 71 
Bảng 3.15. Mức độ hạn chế vận nhãn ........................................................ 72 
Bảng 3.16. Tình trạng thị lực ..................................................................... 72 
Bảng 3.17. Phân chia độ lác ....................................................................... 73 
Bảng 3.18. So sánh kết quả chụp X-quang quy ước và chụp cắt lớp vi tính 
chẩn đoán biến dạng ổ mắt ....................................................... 73 
Bảng 3.19. Số vùng tổn khuyết xương trên mắt tổn thương được xác định 
trên phim cắt lớp vi tính. ........................................................... 75 
Bảng 3.20. Thể tích của các vùng tổn khuyết xương trên mắt tổn thương 
được xác định trên phim cắt lớp vi tính .................................... 75 
Bảng 3.21. So sánh độ lõm trung bình của nhãn cầu hai bên mắt ............... 76 
Bảng 3.22. So sánh thể tích trung bình ổ mắt 2 bên trước phẫu thuật ......... 76 
Bảng 3.23. Phương pháp phẫu thuật phục hình biến dạng ổ mắt ................ 77 
Bảng 3.24. Các đường mổ trong chỉnh hình ổ mắt ..................................... 77 
Bảng 3.25. Vật liệu cấy ghép trong biến dạng ổ mắt .................................. 78 
Bảng 3.26. Sụn ghép được dùng trong phẫu thuật ...................................... 78 
Bảng 3.27. Thời gian điều trị sau phẫu thuật .............................................. 79 
Bảng 3.28. Kết quả điều trị về hình thể ổ mắt ............................................ 80 
Bảng 3.29. Tình trạng lõm mắt khi ra viện ................................................. 81 
Bảng 3.30. Tình trạng nhìn đôi khi ra viện ................................................. 81 
Bảng 3.31. Tình trạng hạn chế vận động nhãn cầu khi ra viện ................... 82 
Bảng 3.32. Tình trạng thị lực khi ra viện ................................................... 83 
Bảng 3.33. Tình trạng lác mắt khi ra viện .................................................. 84 
Bảng 3.34. Kết quả chung về chức năng mắt ............................................. 84 
Bảng 3.35. Thể tích ổ mắt khi ra viện và trước phẫu thuật ......................... 85 
Bảng 3.36. Độ sâu ổ mắt lúc ra viện .......................................................... 85 
Bảng 3.37. Biến chứng sau mổ đến khi ra viện .......................................... 86 
Bảng 3.38. Kết quả điều trị về hình thể ổ mắt sau 3 tháng ......................... 86 
Bảng 3.39. Tình trạng lõm mắt sau 3 tháng ............................................... 88 
Bảng 3.40. Tình trạng nhìn đôi sau 3 tháng ............................................... 89 
Bảng 3.41. Tình trạng hạn chế vận động nhãn cầu sau 3 tháng .................. 90 
Bảng 3.42. Tình trạng thị lực sau 3 tháng của mắt tổn thương ................... 91 
Bảng 3.43. Tình trạng lác mắt sau 3 tháng ................................................. 92 
Bảng 3.44. Kết quả chung về chức năng mắt .............................................. 92 
Bảng 3.45. Biến chứng sau phẫu thuật 3 tháng .......................................... 94 
Bảng 3.46. Kết quả điều trị về hình thể ổ mắt sau 6 tháng ......................... 95 
Bảng 3.47. Tình trạng lõm mắt sau 6 tháng ............................................... 96 
Bảng 3.48. Tình trạng nhìn đôi sau 6 tháng ............................................... 97 
Bảng 3.49. Tình trạng hạn chế vận động nhãn cầu sau 6 tháng .................. 98 
Bảng 3.50. Tình trạng thị lực sau 6 tháng .................................................. 98 
Bảng 3.51. Tình trạng lác mắt sau 6 tháng ................................................. 99 
Bảng 3.52. Kết quả chung về chức năng mắt sau 6 tháng ........................ 100 
Bảng 3.53. Biến chứng sau phẫu thuật 6 tháng ....................................... 101 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Các biện pháp điều trị khi chấn thương .................................... 65 
Biểu đồ 3.2. Bên ổ mắt biến dạng ................................................................ 66 
Biểu đồ 3.3. Sử dụng sụn sườn tự thân trong cấy ghép ................................ 79 
Biểu đồ 3.4. So sánh thể tích ổ mắt 2 bên sau phẫu thuật 3 tháng ................. 93 
Biểu đồ 3.5. So sánh độ sâu trung bình của nhãn cầu hai bên mắt sau 3 tháng . 94 
Biểu đồ 3.6. So sánh thể tích ổ mắt 2 bên sau phẫu thuật 6 tháng ............... 100 
Biểu đồ 3.7. So sánh độ sâu trung bình của nhãn cầu hai bên mắt sau 6 tháng ... 101 
DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1. Cấu tạo xương OM .................................................................... 4 
Hình 1.2. Cấu trúc giải phẫu OM bên phải ................................................ 6 
Hình 1.3. Các cơ vận động nhãn cầu ......................................................... 8 
Hình 1.4. Giải phẫu đỉnh OM trái ............................................................. 10 
Hình 1.5. Động mạch chi phối mắt .......................................................... 11 
Hình 1.6. Dây thần kinh thị giác và mạch máu OM nhìn thẳng ............... 12 
Hình 1.7. Biến dạng phần mềm OM bên trái ............................................ 14 
Hình 1.8. Thấp nhãn cầu ......................................................................... 15 
Hình 1.9. Phim X-quang qui ước tư thế Blondeau và Hirtz ...................... 17 
Hình 1.10. Hình ảnh đo độ lõm mắt trên phim đứng dọc ............................ 17 
Hình 1.11. Đúc khuôn mẫu OM tổn thương và tạo hình vật liệu ghép ....... 18 
Hình 1.12. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ OM ........................................... 19 
Hình 1.13. Phân chia OM theo góc phần tư ............................................... 21 
Hình 1.14. Lưới tital lót SOM ................................................................... 25 
Hình 1.15. Ghép xương tự thân vào SOM ................................................. 28 
Hình 1.16. Lấy sụn sườn ........................................................................... 29 
Hình 1.17. ................................................................................................. 30 
 A. Thiết kế ... rmities: Case report & literature review", Journal of Dental 
Sciences & Oral Rehabilitation. Oct-Dec, pp. 37-40. 
124. Sirintawat Nattapong (2016), Lower eyelid complications associated 
with transconjunctival versus subciliary approaches to orbital floor 
fractures, Plastic facial surgery at the University of Leipzig, 
Department of Oral and Maxillofacial Surgery. 
125. Srinivas M. Susarla et al. (2015), "Virtual surgical planning for orbital 
reconstruction", Middle East Afr J Ophthalmol. 22(4), pp. 442-6. 
126. Tessier Paul (1971), "Total osteotomy of the middle third of the face 
for faciostenosis or for sequelae of Le Fort III fractures", Plastic and 
Reconstructive Surgery. 48, pp. 533. 
127. Toyomi Fujino, Koreo Makino (1980), "Entrapment mechanism and 
ocular injury in orbital blowout fracture", Plast Reconstr Surg. 65, 
pp. 571-574. 
128. Velupillai Ilankovan, Jackson I.T (1992), "Experience in the use of 
calvarial bone grafts in orbital reconstruction", British Journal of Oral 
and Maxillofacial Surgcr) 30, pp. 92-96. 
129. Vincent P. Marin, Alan Landecker, Jack P. Gunter (2012), "Harvesting 
Rib Cartilage Grafts for Secondary Rhinoplasty", Plastic and 
Reconstructive Surgery(130), pp. 15S -21S. 
130. Wajih Wahid Abdullah Salem, Shaharuddin Bakiah, Noor Hayati 
AbdulRazak (2011), "Hospital universiti saints Malaysia experience in 
orbital floor reconstruction: autogenous graft versus medpor", J Oral 
Maxillofac Surg 69, pp. 1740-4. 
131. Walfredo Cherubini Fogaça, Marcus Castro Fereirra, A. Lee Dellon 
(2002), "Infraorbital nerve injury associated with zygoma fractures: 
Documentation with neurosensory testing", The Division of Plastic 
Surgery. 113(3), pp. 834 - 838. 
132. Yang He, Yi Zhang và Jin-gang An (2012), "Correlation of types of 
orbital fracture and occurrence of enophthalmos", J Craniofac Surg. 23, 
pp. 1050-1053. 
133. Yash J. Avashia et al. (2012), "Materials Used for Reconstruction After 
Orbital Floor Fracture", The Journal of Craniofacial Surgery. 23(1), 
pp. S49-55. 
134. Ye Ling-Xiao et al. (2016), "Materials to facilitate orbital 
reconstruction and soft tissue filling in posttraumatic orbital 
deformaties", Plastic and Aesthetic Research. 3(3), pp. 86-91. 
135. Yi Zhang et al. (2010), "Evaluation of the Application of Computer-
Aided Shape-Adapted Fabricated Titanium Mesh for Mirroring-
Reconstructing Orbital Walls in Cases of Late Post-Traumatic 
Enophthalmos", J Oral Maxillofac Surg 68, pp. 2070-2075. 
136. Yogesh Bhardwaj (2014), "Management of Post-traumatic Zygomatic 
Orbital Deformity", Journal of Postgraduate Medicine, Education and 
Research. 48(2), pp. 81-86. 
137. Zhang Z. Y, Gui L và Niu F (2006), "The classification and 
management of late post-traumatic enophthalmos", Journal of Cranio-
Maxillofacial Surgery. 34, Supplement 1(0), pp. 100-101. 
138. Zhang Zhiyong et al. (2012), "Correlation Between Volume of 
Herniated Orbital Contents and the Amount of Enophthalmos in Orbital 
Floor and Wall Fractures", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery. 
70(1), pp. 68-73. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 
BN: ĐINH HIẾU N. 35 Tuổi 
Chẩn đoán: Biến dạng ổ mắt bên trái. 
Trước PT 
Sau PT 
Sau PT 3 tháng 
Sau PT 6 tháng 
BN: Lương Thị Huyền T. 23 Tuổi 
Chẩn đoán: Biến dạng ổ mắt bên trái. 
Trước PT 
Sau PT 
Sau PT 3 tháng 
Sau PT 6 tháng 
BN: Lê Ngọc L. 27 Tuổi 
Chẩn đoán: Biến dạng ổ mắt bên phải 
Trước PT 
Sau PT 
Sau PT 3 tháng 
BN Cao Mạnh T. 
Chẩn đoán: Biến dạng ổ mắt bên trái 
Trước PT 
Sau PT 
Sau PT 3 tháng 
Sau PT 6 tháng 
Bệnh án số: 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG Ổ MẮT 
DO DI CHỨNG CHẤN THƯƠNG 
I. PHẦN HÀNH CHÍNH 
- Họ và tên Tuổi Giới 
- Nghề nghiệp 
- Địa chỉ 
- Số điện thoại: DĐ CĐ 
- Ngày vào viện - Ngày mổ 
- Ngày xuất viện - Số ngày nằm viện 
- Số bệnh án: - Số lưu trữ. 
- Chẩn đoán: 
II. LÝ DO VÀO VIỆN: 
 Tổn thương ổ mắt: Bên phải Bên trái Cả hai bên 
III. TIỀN SỬ: 
1. Bản thân: 
2. Gia đình: 
IV. BỆNH SỬ: 
- Nguyên nhân chấn thương: 
Tai nạn giao thông Tai nạn thể thao 
Tai nạn sinh hoạt Nguyên nhân khác 
Tai nạn lao động 
- Thời gian chấn thương Địa điểm 
- Cơ chế chấn thương (tác nhân gây chấn thương): 
- Tiền sử phẫu thuật sau chấn thương: 
Kết hợp xương: GMCT Hàm trên Xương trán 
 Xương mũi xương ổ mắt 
Điều trị bảo tồn (nắn chỉnh, cố định ngoài) 
Không xử trí gì 
- Cơ sở phẫu thuật: 
Viện tuyến 3 viện tuyến 2 viện tuyến 1 
- Thời gian đến viện sau chấn thương: 
V. LÂM SÀNG 
1. Triệu chứng vùng ổ mắt: 
* Triệu chứng cơ năng vùng OM: 
+ Đau vùng HM: Có Không 
+ Tê bì ổ mắt: Có Không 
+ Nhìn đôi: Có Không 
+ Nhìn mờ: Có Không 
+ Chảy nước mắt: Có Không 
+ Đọng mồ hôi: Có Không 
* Triệu chứng của BDOM 
- Triệu chứng về giải phẫu, thẩm mỹ 
+ Sẹo xấu co kéo: Có Không 
+ Mất cân đối 2 mắt: Có Không 
+ Dấu hiệu má bẹt: Có Không 
+ Khuyết lõm bờ xương HM: Có Không 
+ Thấp nhãn cầu: Có Không 
+ Sụp mi, sệ mi.(mm) Có Không 
+ Biến dạng phần mềm góc mắt trong . Có Không 
+ Biến dạng phần mềm góc mắt ngoài. Có Không 
- Thực thể: 
+ Lõm mắt. 
Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ3 Độ 4 
 + Song thị. 
Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ3 
 + Hạn chế vận nhãn. 
Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 
 + Thị lực. 
TL ≥ 8/10 
Độ 0 
8/10 > TL ≥ 3/10 
Độ 1 
3/10 > TL ≥ 1/20 
Độ 2 
1/20 > TL ≥ sáng 
tối (±) 
Độ 3 
 + Lác. 
Độ 0 bình 
thường 
Độ 130° 
+ Vị trí xương biến dạng. 
 * Bờ xương: 
Bờ dưới ổ mắt: 1 bên 2 bên có không 
Bờ ngoài ổ mắt: 1 bên 2 bên có không 
Bờ trên ổ mắt: 1 bên 2 bên có không 
Bờ trong ổ mắt: 1 bên 2 bên có không 
 * Thành xương: 
Thành trên (Trần ổ mắt): 1 bên 2 bên có không 
Thành dưới (Sàn ổ mắt): 1 bên 2 bên có không 
Thành trong : 1 bên 2 bên có không 
Thành ngoài : 1 bên 2 bên có không 
+ Góc ổ mắt bị biến dạng: 
1/4 trên ngoài: 1 bên 2 bên có không 
1/4 trên trong: 1 bên 2 bên có không 
1/4 dưới ngoài: 1 bên 2 bên có không 
1/4 dưới trong: 1 bên 2 bên có không 
2. Triệu chứng phối hợp toàn thân: 
- Biến dạng phần mềm vùng hàm mặt: Có không 
- Gãy xương vùng hàm mặt: Có không 
- Chấn thương sọ não: Có không 
- Chấn thương bụng- ngực: Có không 
- Chấn thương chi: Có không 
- Các tổn thương khác: 
VI. XQUANG: 
1. Phim X-quang quy ước: 
Phát hiện .điểm biến dạng xương tại các vị trí: 
Bờ ngoài  Bờ trên  Bờ trong  Bờ dưới  
 Xương hàm trên  Xương GMCT  Xương trán  
 Xương chính mũi  
2. Phim cắt lớp vi tính: 
 Phát hiện điểm biến dạng xương tại các vị trí: 
Bờ ngoài  Bờ trên  Bờ trong  Bờ dưới  
Xương hàm trên  Xương GMCT  Xương trán  
Xương chính mũi  Thành trên ổ mắt  
Thành dưới ổ mắt  Thành trong ổ mắt  
Thành ngoài ổ mắt  Thành sau ổ mắt  
VII. ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG XƯƠNG HỐC MẮT. 
1. Phương pháp mổ: 
Phẫu thuật chỉnh hình xương ổ mắt  
Phẫu thuật cấy ghép  
 Phẫu thuật Chỉnh hình phần mềm ổ mắt  
2. Đường mổ: 
Cung lông mày  Mi trên  Kết mạc mi trên  
Dưới mi dưới  Kết mạc mi dưới  Chân tóc mai  
Qua vết sẹo cũ  Đường mổ khác  
3. Kích thước tổn khuyết xương ổ mắt: 
 Số vùng tổn khuyết xương ổ mắt: .vùng. 
 Kích thước của các vùng tổn khuyết: . cm3 
 Độ thụt sau của nhãn cầu trong ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Mắt phải:.mm Mắt trái: mm 
 Thể tích ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Thể tích ổ mắt phải:. cm3 Thể tích ổ mắt trái:. cm3 
4. Vật liệu và số lượng phục hình tổn khuyết xương ổ mắt: 
Sụn sườn tự thân  Xương tự thân  lưới tital  
Silicone  Vật liệu khác  
Số lượng vật liệucm3 
5. Thời gian hậu phẫu: ngày 
6. Biến chứng trong khi mổ 
- Chảy máu nhiều vùng mổ: Có  Không  
- Tổn thương nhãn cầu: Có  Không  
- Thủng vào khoang màng phổi và trước gan: Có  Không  
- Biến chứng khác:......... 
VIII. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG Ổ MẮT 
1. Khi ra viện. 
* Thẩm mỹ: 
- Mặt: Cân đối  Không cân đối  
 Tốt  Khá  Kém  
- Liền vết mổ (sẹo mổ): 
 Tốt: vết mổ khô, sẹo đẹp  
 Khá: vết mổ còn sưng nề  
 Kém: vết mổ sưng nề, chảy dịch kéo dài  
- Lõm mắt: 
 độ 0  độ 1  độ 2  độ 3  độ 4  
- Thấp nhãn cầu Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
- Sụp mi, sệ mi.(mm): Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
- Biến dạng phần mềm góc trong mắt: Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
- Biến dạng phần mềm góc ngoài mắt: Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
- Chảy nước mắt: Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
- Đọng mồ hôi: Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
* Chức năng: 
- Lác: 
 độ 0  độ 1  độ 2  độ 3  
- Nhìn đôi: 
 độ 0  độ 1  độ 2  độ 3  
- Hạn chế vận động nhãn cầu: 
 độ 0  độ 1 độ 2  độ 3  
- Thị lực: 
 Tốt (nhìn bình thường, cải thiện so với trước mổ):  
 Khá (Thị lực không cải thiện)  
 Kém: (Thị lực giảm hơn trước mổ)  
- Cảm giác vùng ổ mắt: 
 Tốt  
 Khá (Tê bì, đau chói vùng ổ mắt)  
 Kém (Mất cảm giác)  
* X- quang: 
Cân đối xương ổ mắt hai bên: Có  Không  
 Tốt  Khá  Kém  
Độ thụt sau của nhãn cầu trong ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Mắt phải:.mm Mắt trái: mm 
Thể tích ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Thể tích ổ mắt phải:. cm3 Thể tích ổ mắt trái:. cm3 
* Biến chứng sau mổ và khi ra viện. 
 - Chảy máu: Có  Không  
 - Nhiễm trùng: Có  Không  
 - Thải loại mảnh ghép:Có  Không  
 - Biến chứng khác:.. 
* Tình trạng vết mổ nơi lấy sụn 
 Tốt Khá Kém 
2. Sau phẫu thuật 3 tháng 
* Thẩm mỹ: 
- Mặt: Cân đối Không cân đối 
 Tốt Khá Kém 
- Liền vết mổ (Sẹo): 
 Tốt: sẹo mờ, không rõ 
 Khá: sẹo rõ khi nhìn gần 
 Kém: Sẹo xấu, dăn dúm 
- Lõm mắt: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 
- Thấp nhãn cầu Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Sụp mi, sệ mi.(mm) Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Biến dạng phần mềm góc trong mắt: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Biến dạng phần mềm góc ngoài mắt: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Chảy nước mắt: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Đọng mồ hôi – dịch: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
* Chức năng: 
- Lác: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 
- Nhìn đôi: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 
- Hạn chế vận động nhãn cầu: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Thị lực: 
 Tốt 
 Khá (Thị lực không cải thiện) 
 Kém: (Thị lực giảm hơn trước mổ) 
- Cảm giác vùng ổ mắt: 
 Tốt 
 Khá (đỡ tê bì, đau chói vùng ổ mắt) 
 Kém (Mất cảm giác) 
* X- quang: 
Cân đối ổ mắt hai bên: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
 Mảnh ghép: 
 Phục hình tốt 
 Phục hình không tốt 
 Tiêu mảnh ghép 
 Thể tích vùng khuyết hổng xương ổ mắt: ...cm3 
 Độ thụt sau của nhãn cầu trong hốc mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Mắt phải:.mm Mắt trái: mm 
Thể tích ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Thể tích ổ mắt phải:. cm3 Thể tích ổ mắt trái:. cm3 
Phục hồi thể tích OM: Tốt Khá Kém 
* Biến chứng 3 tháng. 
 - Nhiễm trùng ổ mắt: Có Không 
 - Thải loại mảnh ghép: Có Không 
 - Biến chứng khác:.. 
3. Sau phẫu thuật 6 tháng. 
- Mặt: Cân đối Không cân đối 
 Tốt Khá Kém 
- Liền vết mổ (Sẹo): 
 Tốt: Sẹo mờ, không rõ 
 Khá: Sẹo rõ khi nhìn gần 
 Kém: Sẹo xấu, dăn dúm 
- Lõm mắt: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 
- Thấp nhãn cầu: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Sụp mi, sệ mi.(mm): Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Biến dạng phần mềm góc mắt trong: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Biến dạng phần mềm góc mắt ngoài: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Chảy nước mắt: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Đọng mồ hôi – dịch: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
* Chức năng: 
- Lác: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 
- Nhìn đôi: 
 độ 0 độ 1 độ 2 độ 3 
- Hạn chế vận động nhãn cầu: Có Không 
 Tốt Khá Kém 
- Thị lực: 
 Tốt 
 Khá (Thị lực không cải thiện) 
 Kém: (Thị lực giảm hơn trước mổ) 
- Cảm giác vùng ổ mắt: 
 Tốt 
 Khá (đỡ tê bì, đau chói vùng ổ mắt) 
 Kém (Mất cảm giác) 
* X- quang: 
Cân đối xương ổ mắt hai bên: Có Không 
Tốt Khá Kém 
 Mảnh ghép: 
 Phục hình tốt 
 Phục hình không tốt 
 Tiêu mảnh ghép 
 Thể tích vùng khuyết hổng xương ổ mắt: ...cm3 
 Độ thụt sau của nhãn cầu trong hốc mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Mắt phải:.mm Mắt trái: mm 
Thể tích ổ mắt xác định trên phim cắt lớp: 
Thể tích ổ mắt phải:. cm3 Thể tích ổ mắt trái:. cm3 
Phục hồi thể tích OM: Tốt Khá Kém 
* Biến chứng 6 tháng. 
 - Nhiễm trùng ổ mắt: Có Không 
 - Thải loại mảnh ghép: Có Không 
 - Biến chứng khác:.. 
IX. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI BỆNH 
 Hài lòng Chưa hài lòng 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT HỌ VÀ TÊN TUỔI 
Ngày vào 
viện 
Ngày ra 
viện 
Số 
bệnh 
án 
Số lưu 
trữ 
1. Nguyễn ChínhT. 20 21.07.2014 30.07.2014 19673 14243535 
2. Nguyễn Minh C. 24 21.07.2014 30.07.2014 19678 14244166 
3. Trần Thị V. 44 08.08.2014 19.08.2014 22279 14273622 
4. Lê Hồng Q. 41 10.09.2014 26.09.2014 25975 14315788 
5. Hoàng Văn V. 21 24.09.2014 07.10.2014 27500 14336893 
6. Lê Ngọc L. 27 06.10.2014 17.10.2014 28697 14352947 
7. Trần Thị Nguyệt M. 30 08.12.2014 25.12.2014 35614 14440521 
8. Văn Công T. 24 26.12.2014 16.01.2015 37568 14461932 
9. Bùi Đinh T. 35 08.04.2015 12.05.2015 5901 15120961 
10. Nguyễn Hữu B. 38 23.05.2015 04.06.2015 13317 15188790 
11. Lê Văn L. 25 25.05.2015 04.06.2015 13373 15189625 
12. Nguyễn Thị N. 25 26.05.2015 05.06.2015 8175 15178427 
13. Trịnh Thị L. 30 27.05.2015 01.06.2015 13776 15193746 
14. Nguyễn Thế H. 25 25.06.2015 15/07/2015 9424 15245107 
15. Hoàng Thị H. 50 05.08.2015 18/08/2015 22296 15310174 
16. Phạm Tuấn H. 24 07.08.2015 04/09/2015 10730 15316549 
17. Hà Thị Minh H. 28 20.08.2015 04/09/2015 21451 15339921 
18. Lê Đình T. 29 17.08.2015 16/09/2015 11046 15333307 
19. Sysongkh. 38 26/08/2015 16.09.2015 11356 15347909 
20. Nguyễn Thanh L. 32 14.09.2015 30.09.2015 26745 15377063 
21. Nguyễn Cao C. 31 26.11.2015 14.12.2015 37511 15500261 
22. Nguyễn Trọng T. 27 06.01.2016 22.01.2016 195 16006788 
23. Đinh Hiếu N. 35 21.03.2016 06.04.2016 8113 16108847 
24. Cát Văn T. 36 12.04.2016 29.04.2016 1641 16150556 
25. Nguyễn Hoàng B. 29 19.04.2016 29.04.2016 11927 16163695 
26. Vũ Trọng H. 22 20.04.2016 12.05.2016 1762 16165540 
27. Hoàng Việt Đ. 22 10.05.2016 04.06.2016 3103 16175025 
28. Nguyễn Văn D. 29 11.05.2016 27/06/2016 2072 16197559 
29. Ngô Sỹ Đ. 36 02.08.2016 17.08.2016 5378 16376069 
30. Cao Mạnh T. 42 11.08.2016 28.08.2016 3412 16398711 
31. Nguyễn Công L. 35 23.03.2017 04.04.2017 11449 17180355 
32. Bùi Hải N. 18 23.03.2017 05.04.2017 11469 17188041 
33. Trần Hoàng G. 26 03.04.2017 12.04.2017 1704 17205741 
34. Trần Thị D. 17 04.04.2017 12.04.2017 1722 17162909 
35. Lê Quang T. 35 05.07.2017 18/07/2017 3700 17470787 
36. Phạm Văn H. 26 07.08.2017 20.08.2017 36400 17575968 
37. Lương thị Huyền T. 23 10.08.2017 18.08.2017 4571 17489262 
38. Nguyễn Thị N. 28 10.08.2017 18.08.2017 37215 17590429 
39. Nguyễn Thị Thanh H. 24 26.10.2017 07.11.2017 51122 17822152 
40. Phùng Văn M. 29 14.11.2017 30/11/2017 54475 17876936 
41. Trịnh Thị P. 21 29.11.2017 18/12/2017 56939 17919937 
42. Vi Đức T. 26 03.01.2018 16/01/2018 369 18006624 
43. Trịnh Quốc T. 30 16.03.2018 29.03.2018 11058 18189919 
3,5,7,9,XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH- BỆNH VIỆN TW QĐ 108 
TRƯỞNG PHÒNG KHTH 
15,16,17,18,20,24,27,28,29,31,33,34,35,40,41,43,44,45,46,49,50,51,52,53,54,
56,57,65,66,166-172 
1-2,4,6,8,12,14,19,21-23,25,26,30,32,36-39,42,47,48,55,58-64,67-165,173-
184,186- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_bien_dang_o_mat_do_di_chung_chan.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf