Luận án Nghiên cứu điều trị chấn thương cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng loại denis iib bằng phẫu thuật cố định cấu hình ngắn kèm ghép xương liên thân đốt

Chấn thương cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng là tổn thương

thường gặp nhất ở chấn thương cột sống. Trong đó, vỡ nhiều mảnh thân đốt

sống chiếm từ 21% đến 58% trong tất cả các loại chấn thương cột sống vùng

bản lề ngực – thắt lưng [38],[41]. Tại Việt Nam, vỡ nhiều mảnh thân đốt sống

chiếm tỉ lệ từ 70% đến trên 80% [6],[9]. Denis chia thành 5 nhóm, trong đó

vỡ thân đốt sống nhiều mảnh kèm tổn thương tấm sụn đĩa đệm phía trên

(nhóm Denis IIB) chiếm tỉ lệ cao nhất [6],[9],[41],[102]. Lâm sàng, đặc điểm

tổn thương trên hình ảnh của chấn thương cột sống vùng ngực thắt lưng có

biểu hiện đa dạng tùy thuộc vào vị trí, mức độ nặng của tổn thương và cơ chế

của chấn thương [93],[112]. Phân loại của Mc Cormack [88] gọi là Load

Sharing Classiffication (LSC) được đưa ra với mục đích tiên lượng sự thất bại

của dụng cụ cố định cột sống phía sau. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,

Xquang quy ước, cắt lớp vi tính và phân loại tổn thương đốt sống theo LSC

cho tổn thương cột sống loại Denis IIB vùng bản lề ngực – thắt lưng là có giá

trị trong chỉ định điều trị, theo dõi và đánh giá kết quả điều trị. Đặc biệt hiện

nay tại Việt Nam chưa có nghiên cứu riêng biệt cho loại tổn thương này.

Tổn thương loại Denis IIB ở vùng bản lề ngực – thắt lưng, mất vững

thường được điều trị bằng phẫu thuật để phòng ngừa gù cột sống tiến triển và

tránh tổn thương thần kinh thứ phát. Về điều trị bằng phẫu thuật cố định cột

sống bằng đường mổ phía sau đơn thuần là phổ biến nhất [15]. Tuy nhiên,

việc lựa chọn cấu hình cố định (cố định dài hay cố định ngắn) là vấn đề cần

cân nhắc. Cấu hình cố định dài có ưu điểm nắn chỉnh, duy trì nắn chinh biến

dạng cột sống tốt hơn và tỉ lệ thất bại dụng cụ thấp [17],[107]. Nhược điểm

của cố định dài là tăng số đốt sống cần cố định nên làm ảnh hưởng tới chức

năng sinh lý của cột sống, tổn thương phần mềm lớn, thời gian phẫu thuật kéo

dài [18],[129]. Ngược lại, ưu điểm của cố định ngắn là hạn chế số đốt sống

cần cố định nên bảo tồn được sự vận động của cột sống, thời gian mổ ngắn và

ít tổn thương phần mềm [69],[111]

pdf 179 trang dienloan 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị chấn thương cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng loại denis iib bằng phẫu thuật cố định cấu hình ngắn kèm ghép xương liên thân đốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị chấn thương cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng loại denis iib bằng phẫu thuật cố định cấu hình ngắn kèm ghép xương liên thân đốt

Luận án Nghiên cứu điều trị chấn thương cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng loại denis iib bằng phẫu thuật cố định cấu hình ngắn kèm ghép xương liên thân đốt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
========= 
NGUYỄN NGỌC QUYỀN 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG 
VÙNG BẢN LỀ NGỰC – THẮT LƯNG LOẠI DENIS IIB 
BẰNG PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH CẤU HÌNH NGẮN 
KÈM GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
========= 
NGUYỄN NGỌC QUYỀN 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG 
VÙNG BẢN LỀ NGỰC – THẮT LƯNG LOẠI DENIS IIB 
BẰNG PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH CẤU HÌNH NGẮN 
KÈM GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT 
Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình và tạo hình 
Mã số: 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. PHAN TRỌNG HẬU 
2. PGS.TS. PHẠM HÒA BÌNH 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn 
khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần 
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì 
sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Tác giả 
Nguyễn Ngọc Quyền 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1. AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesefragen (Hội 
nghiên cứu các vấn đề kết xương Quốc tế) 
2. ASIA American Spinal Injury Association (Hội chấn thương 
cột sống Mỹ) 
3. BN Bệnh nhân 
4. C- arm Xquang di động có màn huỳnh quang tăng sáng 
5. CD Cotrel Dubousset (tên hệ thống cố định cột sống) 
6. CLVT Cắt lớp vi tính 
7. ĐLC Độ lệch chuẩn 
8. HOS Hẹp ống sống 
9. L Lumbar (Thắt lưng) 
10. LSC Loading sharing classification (Phân loại chia sẻ tải trọng) 
11. MRI Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) 
12. ODI Owestry Disability Index (Chỉ số suy giảm chức năng 
Owestry) 
13. T Thoracic (Ngực) 
14. TĐS Thân đốt sống 
15. TLICS ThoracoLumbar Injury Classification and Severity 
Score (Điểm mức độ nặng và phân loại chấn thương 
ngực – thắt lưng) 
16. Xquang Xquang thường quy 
17. VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm đánh giá bằng 
mắt thường) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 
1.1. Đặc điểm giải phẫu cột sống vùng bản lề ngực – thắt lưng ...................... 3 
1.2. Phân loại chấn thương cột sống ............................................................... 5 
1.2.1. Phân loại của Denis .............................................................................. 5 
1.2.2. Phân loại Load Sharing Classification (LSC)........................................ 7 
1.3.3. Các phân loại khác................................................................................ 8 
1.3. Lâm sàng, hình ảnh chấn thương vỡ nhiều mảnh thân đốt sống ............. 10 
1.3.1. Lâm sàng ............................................................................................ 10 
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh ............................................................................ 11 
1.4. Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống 
tại Việt Nam. ................................................................................................ 15 
1.5. Điều trị vỡ nhiều mảnh TĐS vùng bản lề ngực - thắt lưng ..................... 16 
1.5.1. Điều trị bảo tồn ................................................................................... 16 
1.5.2. Các phương pháp phẫu thuật điều trị vỡ nhiều mảnh TĐS .................. 17 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 36 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 36 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................... 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................. 36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 37 
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 38 
2.2.4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 39 
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 58 
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 59 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 61 
3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu......................................................... 61 
3.1.1. Tuổi .................................................................................................... 61 
3.1.2. Giới .................................................................................................... 62 
3.1.3. Nguyên nhân chấn thương .................................................................. 62 
3.1.4. Vị trí đốt sống tổn thương ................................................................... 63 
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu....................................... 63 
3.3. Đặc điểm tổn thương cột sống trên Xquang, CLVT và phân loại tổn 
thương đốt sống theo LSC ............................................................................ 66 
3.3.1. Đặc điểm tổn thương cột sống trên chẩn đoán hình ảnh ...................... 66 
3.3.2. Phân loại tổn thương đốt sống theo LSC của Mc Cormack ................. 68 
3.2.3. Tương quan giữa tổn thương cột sống trên hình ảnh, điểm LSC và 
dấu hiệu tổn thương thần kinh ...................................................................... 70 
3.4. Đặc điểm có liên quan trong phẫu thuật ................................................. 72 
3.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật .................................................................. 73 
3.5.1. Kết quả khi ra viện ............................................................................. 73 
3.5.2. Kết quả tại thời điểm thăm khám cuối cùng ........................................ 77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 86 
4.1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và phân loại tổn thương theo LSC ........... 86 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................. 86 
4.1.2. Đặc điểm tổn thương trên hình ảnh ..................................................... 88 
4.1.3. Liên quan giữa tình trạng tổn thương thần kinh với hình ảnh Xquang 
và CLVT. ..................................................................................................... 92 
4.1.4. Phân loại tổn thương đốt sống theo LSC và một số đặc điểm lâm 
sàng, hình ảnh ở nhóm điểm LSC <7 và LSC ≥7 .......................................... 93 
4.2. Kết quả phẫu thuật cố định ngắn kết hợp ghép xương liên thân đốt 
sống. ............................................................................................................. 95 
4.2.1. Kết quả tại thời điểm ra viện ............................................................... 95 
4.2.2. Kết quả tại thời điểm thăm khám cuối cùng ...................................... 100 
4.2.3. Kết quả phẫu thuật theo nhóm điểm LSC ......................................... 113 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 118 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ 
CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................... 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 122 
BỆNH ÁN MINH HỌA ............................................................................. 141 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 2.1: Cách tính điểm sức cơ theo Hội chấn thương cột sống Mỹ ........... 40 
Bảng 2.2: Các cơ chính và động tác vận động chi dưới ................................ 40 
Bảng 2.3: Phân loại mức độ nặng của dấu hiệu tổn thương thần kinh theo 
ASIA ............................................................................................................ 41 
Bảng 2.4: Cách tính điểm tổn thương đốt sống theo LSC ............................. 46 
Bảng 2.5: Đánh giá phục hồi lao động theo Denis ........................................ 56 
Bảng 2.6: Đánh giá độ liền xương theo Bridwell .......................................... 57 
Bảng 2.7: Phân độ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống theo ODI ................ 57 
Bảng 3.1: Độ tuổi trung bình theo nhóm điểm LSC (n=40) .......................... 61 
Bảng 3.2: Tỉ lệ phân bố vị trí đốt sống chấn thương (n=40) ............................. 63 
Bảng 3.3: Mức độ đau cột sống theo thang điểm VAS (n=40) ......................... 63 
Bảng 3.4 : Tỉ lệ tình trạng tiểu tiện theo tỉ lệ dấu hiệu tổn thương thần kinh 
(n=40) .......................................................................................................... 66 
Bảng 3.5: Dấu hiệu vỡ bản sống trên Xquang và CLVT (n=40) ...................... 66 
Bảng 3.6: Đặc điểm biến dạng cột sống trên hình ảnh Xquang (n=40) ............. 67 
Bảng 3.7. Mức độ HOS trên phim CLVT (n=40) ............................................ 68 
Bảng 3.8: Biến dạng cột sống, HOS theo nhóm điểm LSC (n=40)................... 69 
Bảng 3.9: So sánh giá trị trung bình các chỉ số biến dạng cột sống, HOS theo 
điểm di lệch mảnh vỡ (n=40) ......................................................................... 69 
Bảng 3.10: Phân bố BN có dấu hiệu tổn thương thần kinh theo tỉ lệ vỡ bản sống 
trên phim CLVT (n=40) ................................................................................ 70 
Bảng 3.11. Phân bố tỉ lệ BN có dấu hiệu thần kinh theo điểm LSC .................. 70 
Bảng 3.12: So sánh giá trị trung bình các chỉ số đánh giá biến dạng cột sống giữa 
nhóm có và không có dấu hiệu tổn thương thần kinh (n=40) ........................... 71 
Bảng 3.13: Liên quan giữa mức độ nặng của dấu hiệu tổn thương thần kinh và 
mức độ HOS (n=40) ...................................................................................... 71 
Bảng 3.14: Thời gian phẫu thuật (n=40) ......................................................... 72 
Bảng 3.15. Điểm VAS đau cột sống theo nhóm điểm LSC (n=40) .................. 73 
Bảng 3.16: Tình trạng tiểu tiện (n=40)............................................................ 74 
Bảng 3.17: Phục hồi thần kinh theo phân độ ASIA (n=40) .............................. 74 
Bảng 3.18: Kết quả nắn chỉnh lún bờ trước TĐS và theo nhóm điểm LSC (n=40)
 ..................................................................................................................... 75 
Bảng 3.19: Kết quả nắn chỉnh góc gù vùng và theo nhóm điểm LSC (n=40).... 76 
Bảng 3.20: Kết quả nắn chỉnh góc gù TĐS và theo nhóm điểm LSC (n=40) 76 
Bảng 3.21: Mức độ đau cột sống theo thang điểm VAS (n=36) ....................... 77 
Bảng 3.22: Tình trạng tiểu tiện tại thời điểm khám cuối cùng (n=36) ............... 78 
Bảng 3.23: Phục hồi thần kinh tại thời điểm khám cuối cùng (n=36) ............... 78 
Bảng 3.24: Mức độ cải thiện dấu hiệu tổn thương thần kinh theo ASIA ở hai 
nhóm điểm LSC (n=36). ............................................................................... 79 
Bảng 3.25: Duy trì nắn chỉnh mức độ lún bờ trước TĐS và theo nhóm điểm LSC 
(n=36) ........................................................................................................... 79 
Bảng 3.26: Duy trì nắn chỉnh góc gù TĐS và theo nhóm điểm LSC (n=36) ..... 80 
Bảng 3.27: Duy trì nắn chỉnh góc gù vùng cột sống và theo nhóm điểm LSC 
(n=36) ........................................................................................................... 81 
Bảng 3.28: Cải thiện mức độ HOS tại thời điểm khám cuối cùng và theo nhóm 
điểm LSC (n=36) .......................................................................................... 81 
Bảng 3.29: Liền xương theo phân độ của Bridwell (n=36) .............................. 82 
Bảng 3.30: Phục hồi lao động theo Denis ở từng nhóm điểm LSC (n=36) ....... 83 
Bảng 3.31: Tình trạng phương tiện cố định theo nhóm điểm LSC (n=36) ........ 84 
Bảng 3.32: Tình trạng thất bại dụng cố định cột sống cụ thể (n=36) ................ 84 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=40) .......................... 61 
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo giới (n=40) .................................... 62 
Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nguyên nhân tai nạn (n=40) ................................... 62 
Biểu đồ 3.4: Tình trạng tiểu tiện sau chấn thương (n=40) ................................ 64 
Biểu đồ 3.5: Tổn thương cảm giác chi dưới sau chấn thương (n=40) ............... 64 
Biểu đồ 3.6: Tổn thương vận động chi dưới sau chấn thương (n=40) ............... 65 
Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ tổn thương thần kinh theo phân độ ASIA (n=40) ................. 65 
Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân theo điểm các yếu tố tính điểm LSC (n=40)... 68 
Biểu đồ 3.9: Phân bố bệnh nhân theo điểm LSC (n=40) .................................. 68 
Biểu đồ 3.10: Phương pháp giải chèn ép, tai biến và tỉ lệ truyền máu (n=40) ... 72 
Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ các loại xương ghép được sử dụng (n=40) ......................... 73 
Biểu đồ 3.12: Phân độ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống theo ODI (n=36) .. 83 
DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình Tên hình Trang 
Hình 1.1: Hệ thống dây chằng của cột sống .................................................... 4 
Hình 1.2: Các nhóm gãy của loại II theo phân loại của Denis ......................... 6 
Hình 1.3: Hình ảnh mô phỏng phân loại LSC. ................................................ 8 
Hình 1.4: Giảm chiều cao của thân đốt sống (bên trái), khoảng cách cuống 
cung giãn rộng (bên phải) ............................................................................. 12 
Hình 1.5: Khoảng cách gai sau giãn rộng (bên phải), hình ảnh vỡ bản sống 
của đốt sống tổn thương (bên trái) ................................................................ 12 
Hình 1.6: Hình ảnh giảm chiều cao bờ trước TĐS ........................................ 13 
Hình 1.7: Hình ảnh vỡ nhiều mảnh TĐS (a) lát cắt dọc, (b) lát cắt ngang ............... 14 
Hình 1.8: Cố định ngắn kèm bắt vít vào đốt sống tổn thương ....................... 21 
Hình 1.9: Hình ảnh mô phỏng phẫu thuật lối trước ....................................... 31 
Hình 2.1: Thang ước lượng mức độ đau VAS .............................................. 39 
Hình 2.2: Hình ảnh cách đo khoảng cách liên cuống cung ............................ ... b. Gãy gai sau [] c. Vỡ khối mấu khớp [] 
d. Gãy gai ngang [] e. Khác [] 
3.5.2. CLVT: không [] có [] 
a. Gãy bản sống [] b. Gãy gai sau [] c. Vỡ khối mấu khớp [] 
d. Gãy gai ngang [] e. Khác [] 
3.6. Phân loại tổn thương theo LSC 
Vỡ vụn thân đốt sống: điểm; Di lệch mảnh vỡ: điểm 
Thay đổi góc gù: điểm; Tổng điểm: điểm 
IV. Phẫu thuật 
4.1. Thời gian phẫu thuật: phút 
4.2. Tổn thương dây chằng phía sau: Có [] Không [] 
4.3. Phía lỗ ghép được mở để vào đĩa đệm Phải [] Trái [] Vị trí: 
4.4. Xương ghép: Tại chỗ [] Đồng loại [] Xương mào chậu [] Nhân tạo [] 
4.5. Phương pháp giải ép: 
Giải ép gián tiếp [] Dồn mảnh xương rời về TĐS [] 
4.6. Tai biến Không [] có [] 
a. Rách màng cứng [] b. Tổn thương tủy, rễ [] c. Khác: 
V. Điều trị hậu phẫu 
5.1. Thời gian điều trị hậu phẫu: Ngày 
5.2. Số ngày sử dụng kháng sinh: Ngày 5.3.Số loại kháng sinh: loại 
5.4. Truyền máu trong và sau mổ: 
Không [] Có [] Số lượng: ml 
5.5. Vết mổ 
Liền sẹo kỳ đầu [] Nhiễm khuẩn [] 
VI. Đánh giá tại thời điểm ra viện 
6.1. Đau tại cột sống VAS: điểm 
6.2. Tình trạng cơ tròn bàng quang 
 a, Tiểu tự chủ [] b, Tiểu không tự chủ [] 
 c, Bí tiểu phải đặt thông tiểu [] 
6.3. Dấu hiệu tổn thương thần kinh theo ASIA 
1. ASIA A 2. ASIA B 3. ASIA C 4. ASIA D 5. ASIA E 
6.4. Chẩn đoán hình ảnh sau mổ 
6.4.1. Cải thiện biến dạng gù cột sống sau mổ 
a, Độ xẹp bờ trước thân đốt sống 
- Chiều cao bờ trước đốt sống trên: 
- Chiều cao bờ trước đốt sống tổn thương: 
- Chiều cao bờ trước đốt sống dưới: 
- Tỉ lệ xẹp bờ trước đốt sống: % 
b, Góc gù thân đốt sống: độ c, Góc gù vùng: độ 
6.4.2. Vị trí các vít qua cuống: tốt [] không [] cụ thể: 
VII. Đánh giá tại thời điểm khám lại 
Thời gian khám lại: Ngày tháng năm 
7.1. Đau tại vùng phẫu thuật 
Theo thang điểm VAS: điểm 
7.2. Tình trạng cơ tròn bàng quang 
a, Tiểu tự chủ [] b, Tiểu không tự chủ [] c, Bí tiểu đặt thông tiểu [] 
7.3. Dấu hiệu tổn thương thần kinh theo ASIA 
1. ASIA A 2. ASIA B 3. ASIA C 4. ASIA D 5. ASIA E 
7.4. Phục hồi lao động theo Denis 
Độ Tiêu chuẩn đánh giá 
I Quay lại công việc trước đây 
II Có khả năng quay lại công việc trước đây nhưng hạn chế 
III 
Không có khả năng quay lại công việc nặng trước đây, làm 
đủ giờ với công việc mới 
IV 
Không thể quay lại công việc cũ, làm việc không đủ giờ và 
đôi khi phải nghỉ việc do đau lưng 
V Mất khả năng lao động hoàn toàn 
7.5. Tỉ lệ ODI: % 
Độ Tỉ lệ % Mức độ ảnh hưởng 
I 0% - 20% 
Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít tới chất 
lượng cuộc sống của người bệnh 
II 21% - 40% Ảnh hưởng vừa tới chất lượng cuộc sống 
III 41% - 60% Ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống 
IV 61% - 80% Ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống 
V 81% - 100% BN tàn phế 
7.6. Duy trì nắn chỉnh trên hình ảnh 
a, Độ xẹp bờ trước thân đốt sống 
- Chiều cao bờ trước đốt sống trên: 
- Chiều cao bờ trước đốt sống tổn thương: 
- Chiều cao bờ trước đốt sống dưới: 
- Tỉ lệ xẹp bờ trước đốt sống: 
b, Góc gù thân đốt sống: độ c, Góc gù vùng: độ 
7.7. Liền xương theo Bridwell 
Độ Tiêu chuẩn đánh giá 
I 
Liền xương rất tốt, trên phim thấy khối xương ghép trong đĩa 
đệm liền thành khối với đốt sống trên và đốt sống dưới 
II 
Liền xương tốt, trên phim thấy khối xương ghép trong đĩa liền 
thành khối với đốt sống trên và dưới nhưng chưa hoàn chỉnh, 
không có dấu hiệu thấu quang. 
III 
Liền xương trung bình, trên phim thấy hình ảnh xương ghép 
còn tốt nhưng có hình ảnh thấu quang ở một hoặc cả hai phía 
của đĩa đệm 
IV Không liền xương, hình ảnh xương ghép bị tiêu trên phim 
 a, Xquang: b, CLVT: 
7.8. Mức độ hẹp ống sống 
- Đường kính ống sống trên: - Đường kính ống sống tổn thương: 
- Đường kinh ống sống dưới: - Tỉ lệ hẹp ống sống: 
7.9. Biến chứng Không [] Có [] 
Gãy vít đầu trên [] Bật nẹp dọc [] Gãy vít đầu dưới [] Mất nắn chỉnh [] 
Xác nhận của lãnh đạo khoa 
Ngày tháng năm 
Người thu thập số liệu 
Phụ lục 
DENIS PAIN SCALE 
Score Criteria of the pain scale 
1 No pain 
2 Minimal pain, without using medication 
3 Moderate pain, with occasional use of medication 
4 Moderate to severe pain, with constant use of medication 
5 Severe pain, with chronic use of medication 
DENIS WORK SCALE 
Score Criteria of the functional work scale 
1 Returned to previous employment (heavy work) or 
physically demanding activities 
2 Able to return to previous employment (sedentary) or 
return to heavy labor with restrictions 
3 Unable to return to previous employment but works full 
time at new job 
4 Unable to returnd to full time work 
5 No work, complete disable 
BRIDWELL INTERBODY FUSION GRADING SYSTEM 
Grade Description 
I Fused with remodeling and trabeculae present 
II Graft intact, not fully remodeled and incorporated, but no 
lucency present 
III Graft intact, potential lucency at top and bottom of the graft 
IV Fusion absent with collapse/Resorption of the graft 
ASIA IMPAIRMENT SCALE 
ASIA Grade Description 
Grade A = Complete 
No sensory or motor function is preserved in 
the sacral segments S4-5. 
Grade B = Sensory 
Incomplete 
Sensory but no motor function is preserved 
below the neurological level and includes the 
sacral segments S4-5, and no motor function is 
preserved more than three levels below the 
motor level on either side of the body 
Grade C = Motor 
Incomplete 
Motor function is preserved below the 
neurologic level, but more than half of the key 
muscles below the neurologic level have a 
muscle grade less than 3 
Grade D = Motor 
Incomplete. 
Motor function is preserved below the 
neurologic level, and at least half of the key 
muscles below the neurologic level have a 
muscle grade of 3 or more. 
Grade E = Normal Sensory and motor function is normal 
Bảng câu hỏi ODI (Oswestry Disability Index) 2.0 
Phần 1: Mức độ đau 
1. Hiện tại tôi không bị đau lưng 
2. Tôi chỉ bị đau lưng rất nhẹ tại thời điểm 
hiện tại 
3. Tôi chỉ bị đau lưng mức độ vừa tại thời 
điểm hiện tại 
4. Tôi bị đau lưng khá nhiều tại thời điểm 
hiện tại 
5. Tôi bị đau lưng rất nhiều tại thời điểm 
hiện tại 
6. Tôi rất đau lưng, đau không thể tưởng 
tượng nổi tại thời điểm hiện tại 
Phần 2: Chăm sóc bản thân (tắm rửa, mặc quần 
ào) 
1. Tôi có thể chăm sóc bản thân bình 
thường mà không bị đau 
2. Tôi có thể chăm sóc bản thân bình 
thường nhưng nó gây ra đau lưng một 
chút 
3. Vì đau lưng nên tôi phải làm những công 
việc chăm sóc bản thân một cách chậm 
chạp và cẩn thận 
4. Tôi có thể chăm sóc bản thân nhưng đôi 
lúc cần trợ giúp 
5. Tôi cần người khác giúp hàng ngày trong 
việc chăm sóc bản thân 
6. Tôi không thể tự chăm sóc bản thân, tắm 
rửa và thường xuyên phải nằm trên 
giường 
Phần 3: Nâng vật nặng 
1. Cô có thể nhấc vật nặng mà không gây 
đau lưng 
2. Tôi có thể nhấc vật nặng nhưng nó gây 
đau lưng 
3. Đau lưng ngăn cản tôi nhấc vạt nặng lên 
khỏi sàn nhà, nhưng tôi có thể nhấc vật 
nặng nếu nó ở vị trí thuận tiện như ở trên 
bàn 
4. Đau lưng cản trở tôi nhấc vật nặng 
nhưng tôi có thể nhấc vật với trọng 
lượng nhẹ hoặc vừa nếu chúng ở vị trí 
thuận tiện 
5. Tôi có thể nhấc vật có trọng lượng rất 
nhẹ 
6. Tôi không thể nhấc hoặc mang bất cứ 
thứ gì 
Phần 4: Đi bộ 
1. Tôi có thể đi bộ bất kỳ khoảng cách nào 
mà không bị đau lưng 
2. Đau lưng khi tôi đi bộ hơn 1600m (1 
mile) 
3. Đau lưng khi tôi đi bộ hơn 800m (1/2 
mile) 
4. Đau lưng xuất hiện khi tôi đi bộ hơn 
90m (100 yards) 
5. Tôi có thể đi bộ nếu sử dụng nạng hoặc 
gậy 
6. Tôi nằm trên giường hầu hết thời gian 
Phần 5: Ngồi 
1. Tôi có thể ngồi bất cứ chỗ nào và bao lâu 
tùy thích 
2. Tôi có thể ngồi trên ghế mà tôi thấy 
thoải mái với thời gian bao lâu tùy thích 
3. Đau lưng hạn chế tôi ngồi lâu hơn 1 
tiếng 
4. Đau lưng hạn chế tôi ngồi lâu lơn 30 
phút 
5. Đau lưng hạn chế tôi ngồi lâu hơn 10 
phút 
6. Tôi không thể ngồi lâu được chút nào cả 
Phần 6: Đứng 
1. Tôi có thể đứng bao lâu tùy thích mà 
không bị đau lưng 
2. Tôi có thể đứng lâu như tôi muốn nhưng 
nó gây ra đôi chút đau lưng 
3. Đau lưng hạn chế tôi đứng lâu hơn 1 
tiếng 
4. Đau lưng hạn chế tối đứng lâu hơn 30 
phút 
5. Đau lưng hạn chế tôi đứng lâu hơn 10 
phút 
6. Tôi không thể đứng lâu được chút nào cả 
Phần 7: Ngủ 
1. Tôi không bị thức giấc do đau 
2. Tôi thỉnh thoảng bị thức giấc do đau 
3. Do đau lưng nên tôi chỉ ngủ được ít hơn 
6 tiếng 
4. Do đau lưng nên tôi chỉ ngủ được ít hơn 
4 tiếng 
5. Do đau lưng nên tôi chỉ ngủ được ít hơn 
hai tiếng 
6. Đau làm tôi không ngủ được 
Phần 8: Hoạt động tình dục 
1. Tôi vẫn sinh hoạt bình thường mà không 
bị đau 
2. Tôi vẫn sinh hoạt bình thường nhưng nó 
gây đau đôi chút 
3. Tôi vẫn sinh hoạt gần như bình thường 
nhưng rất đau lưng 
4. Sinh hoạt tình dục của tôi hạn chế trầm 
trọng do đau lưng 
5. Gần như tôi không có sinh hoạt tình dọc 
do đau lưng 
6. Đau làm tôi không sinh hoạt tình dục 
được 
Phần 9: Hoạt động xã hội 
1. Mọi hoạt động xã hội của tôi bình 
thường mà không bị đau lưng 
2. Hoạt động xã hội của tôi bình thường 
nhưng nó làm tăng mức độ đau lưng 
3. Đau lưng không cản trở hầu hết các hoạt 
động xã hội của tôi trừ các hoạt động thể 
lực như chơi thể thao 
4. Đau lưng hạn chế các hoạt động xã hội 
của tôi nên tôi ít khi đi ra ngoài 
5. Đau lưng hạn chế các hoạt động xã hội 
cho đến công việc nhà của tôi 
6. Tôi không thể làm được việc gì do đau 
lưng 
Phần 10: Du lịch 
1. Tôi có thể đi bất cứ đâu mà không bị đau 
lưng 
2. Tôi có thể đi du lịch bất cứ đâu nhưng nó 
gây ra đau lưng cho tôi 
3. Đau lưng rất tệ, nhưng tôi có thể chịu 
được hành trình hơn 2 giờ 
4. Đau lưng làm hạn chế hành trình của tôi 
dưới 1 giờ 
5. Đau lưng làm hạn chế hành trình của tôi 
dưới 30 phút 
6. Đau lưng làm tôi không đi du lịch được 
trừ khi được điều trị 
Mỗi một phần câu hỏi có tổng điểm là 5: Nếu câu trả lời đầu tiên trong mỗi phần được lựa 
chọn thì điểm số = 0; nếu câu cuối cùng được lựa chọn thì số điểm là 5. Công thức tính tỉ 
lệ % ODI = (Điểm số trả lời thực tế x 100)/(Số phần trả lời x 5) 
Vì dụ: Điểm số trả lời thực tế là 16 điểm/10 phần được trả lời 
% ODI = (16 x 100)/50 = 32% 
 Điểm số trả lời thực tế là 16 điểm/9 phần trả lời 
 % ODI=(16 x 100)/45= 35,5% 
Phân loại mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống theo tỉ lệ ODI 
Tỉ lệ % Mức độ ảnh hưởng 
0% - 20% 
Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít tới chất lượng cuộc 
sống của người bệnh 
21% - 40% Ảnh hưởng vừa tới chất lượng cuộc sống 
41% - 60% Ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống 
61% - 80% Ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống 
81% - 100% BN tàn phế 
Oswestry Low Back Pain Disability Questionnaire 
Section 1 – Pain intensity 
1. I have no pain at the moment 
2. The pain is very mild at the moment 
3. The pain is moderate at the moment 
4. The pain is fairly severe at the moment 
5. The pain is very severe at the moment 
6. The pain is the worst imaginable at the 
moment 
Section 2 – Personal care (washing, dressing etc) 
1. I can look after myself normally without 
causing extra pain 
2. I can look after myself normally but it 
causes extra pain 
3. It is painful to look after myself and I am 
slow and careful 
4. I need some help but manage most of my 
personal care 
5. I need help every day in most aspects of 
self-care 
6. I do not get dressed, I wash with 
difficulty and stay in bed 
Section 3 – Lifting 
1. I can lift heavy weights without extra 
pain 
2. I can lift heavy weights but it gives extra 
pain 
3. Pain prevents me from lifting heavy 
weights off the floor, but I can manage if 
they are conveniently placed eg. on a 
table 
4. Pain prevents me from lifting heavy 
weights, but I can manage light to 
medium weights if they are conveniently 
positioned 
5. I can lift very light weights 
6. I cannot lift or carry anything at all 
Section 4 – Walking* 
1. Pain does not prevent me walking any 
distance 
2. Pain prevents me from walking more 
than 1 mile 
3. Pain prevents me from walking more 
than ½ mile 
4. Pain prevents me from walking more 
than 100 yards 
5. I can only walk using a stick or crutches 
6. I am in bed most of the time 
Section 5 – Sitting 
1. I can sit in any chair as long as I like 
2. I can only sit in my favourite chair as 
long as I like 
3. Pain prevents me sitting more than one 
hour 
4. Pain prevents me from sitting more than 
30 minutes 
5. Pain prevents me from sitting more than 
10 minutes 
6. Pain prevents me from sitting at all 
Section 6 – Standing 
1. I can stand as long as I want without 
extra pain 
2. I can stand as long as I want but it gives 
me extra pain 
3. Pain prevents me from standing for more 
than 1 hour 
4. Pain prevents me from standing for more 
than 30 minutes 
5. Pain prevents me from standing for more 
than 10 minutes 
6. Pain prevents me from standing at all 
Section 7 – Sleeping 
1. My sleep is never disturbed by pain 
2. My sleep is occasionally disturbed by 
pain 
3. Because of pain I have less than 6 hours 
sleep 
4. Because of pain I have less than 4 hours 
sleep 
5. Because of pain I have less than 2 hours 
sleep 
6. Pain prevents me from sleeping at all 
Section 8 – Sex life (if applicable) 
1. My sex life is normal and causes no 
extra pain 
2. My sex life is normal but causes some 
extra pain 
3. My sex life is nearly normal but is very 
painful 
4. My sex life is severely restricted by pain 
5. My sex life is nearly absent because of 
pain 
6. Pain prevents any sex life at all 
Section 9 – Social life 
1. My social life is normal and gives me no 
extra pain 
2. My social life is normal but increases the 
degree of pain 
3. Pain has no significant effect on my 
social life apart from limiting my more 
energetic interests eg, sport 
4. Pain has restricted my social life and I do 
not go out as often 
5. Pain has restricted my social life to my 
home 
6. I have no social life because of pain 
 Section 10 – Travelling 
1. I can travel anywhere without pain 
2. I can travel anywhere but it gives me 
extra pain 
3. Pain is bad but I manage journeys over 
two hours 
4. Pain restricts me to journeys of less than 
one hour 
5. Pain restricts me to short necessary 
journeys under 30 minutes 
6. Pain prevents me from travelling except 
to receive treatment 
For each section the total possible score is 5: if the first statement is marked the section 
score = 0; if the last statement is marked, it = 5. 
Example: If all 10 sections are completed the score is calculated as follows: 
16 (total scored)/50 (total possible score) * 100= 32% 
If one section is missed or not applicable the score is calculated: 
16 (total scored)/45 (total possible score) * 100 = 35.5% 
Interpretation of scores 
0% to 20% Minimal disability 
21%-40% Moderate disability 
41%-60% Severe disability 
61%-80% Crippled 
81%-100% 
These patients are either bed-bound or 
exaggerating their symptoms 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_chan_thuong_cot_song_vung_ban_le.pdf
  • docĐóng góp mới của luận án.doc
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf