Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn di căn bằng hóa trị phối hợp anthracycline và taxane

Ung thư vú là bệnh lý ác tính phổ biến, là nguyên nhân gây tử vong do ung

thư cao nhất ở phụ nữ trên toàn cầu trong đó có Việt Nam. Theo Globocan 2018

[38], tại Việt Nam, ung thư vú là bệnh lý ác tính phổ biến nhất với 15.229 trường

hợp mới được chẩn đoán hằng năm, chiếm 20,6% các trường hợp ung thư ở phụ

nữ và 6.103 trường hợp tử vong chiếm 5.3% các trường hợp tử vong do ung thư

ở cả hai giới sau ung thư gan nguyên phát, ung thư phổi và ung thư dạ dày. Lúc

mới chẩn đoán đã có 5% đến 10% ung thư vú ở giai đoạn di căn, 30% ung thư vú

ở giai đoạn sớm sẽ diễn tiến đến giai đoạn di căn và 90% các trường hợp tử vong

ung thư vú là do di căn với thời gian sống thêm trung bình từ 2 đến 3 năm [42],

[56]. Các tiến bộ hiện nay trong điều trị ung thư vú chủ yếu ở giai đoạn sớm bao

gồm phẫu thuật triệt căn, xạ trị hỗ trợ, hóa trị hỗ trợ, điều trị nội tiết cùng với các

thuốc điều trị đích phân tử đã kéo dài có ý nghĩa thời gian sống thêm, giảm đáng

kể tỷ lệ tử vong do ung thư vú [89]. Tuy nhiên, ung thư vú di căn là bệnh lý giai

đoạn cuối, có tính chất lan rộng toàn thân nên điều trị chỉ thuyên giảm bệnh

nhưng không thể điều trị khỏi bệnh [56]. Thời gian sống thêm 5 năm là rất thấp,

trung bình 23% giai đoạn 1999-2004 và 25% giai đoạn 2005-2011 [56], [91].

Ung thư vú di căn có bệnh cảnh lâm sàng phức tạp, tiên lượng xấu, điều trị

hiệu quả để thuyên giảm triệu chứng, kéo dài thời gian sống thêm, duy trì và

nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân luôn là thử thách lớn nhất trong thực tế

lâm sàng hiện nay. Ung thư vú di căn còn là gánh nặng về mặt nhân văn và kinh

tế lên bệnh nhân, gia đình và xã hội cùng với các thử thách trong việc tiếp cận

chăm sóc chất lượng dựa trên chứng cứ khoa học có giá trị

pdf 163 trang dienloan 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn di căn bằng hóa trị phối hợp anthracycline và taxane", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn di căn bằng hóa trị phối hợp anthracycline và taxane

Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn di căn bằng hóa trị phối hợp anthracycline và taxane
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGUYỄN VĂN CẦU 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ 
GIAI ĐOẠN DI CĂN BẰNG HÓA TRỊ PHỐI HỢP 
ANTHRACYCLINE VÀ TAXANE 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ - 2020 
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGUYỄN VĂN CẦU 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ 
GIAI ĐOẠN DI CĂN BẰNG HÓA TRỊ PHỐI HỢP 
ANTHRACYCLINE VÀ TAXANE 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngành: SẢN PHỤ KHOA 
Mã số: 9 72 01 05 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
GS.TS. CAO NGỌC THÀNH 
HUẾ - 2020
Lời Cám Ơn 
Với tất cả lòng kính trọng, nhân dịp hoàn thành luận án tiến sĩ y học, tôi xin 
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: 
Ban giám đốc Đại học Huế và Ban đào tạo Sau đại học, Đại học Huế. 
Ban giám hiệu và Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược 
Huế, Đại học Huế. 
Đảng ủy Bộ phận, Ban giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược 
Huế; Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Huế. 
Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế và Trung tâm ung bướu Bệnh 
viện Trung ương Huế. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Cao Ngọc Thành – 
nguyên Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế, nguyên 
Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, người Thầy đã hết lòng 
dạy dỗ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này; đến 
PGS.TS. Trương Quang Vinh – nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Phụ Sản, 
người đã mang lại ý tưởng nghiên cứu và đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành 
nghiên cứu này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Mẹ, Vợ và các Con cùng tất cả người thân 
trong gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp thân hữu đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo 
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án. 
Huế, tháng 09 năm 2020 
Tác giả 
Nguyễn Văn Cầu 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu 
có nguồn gốc rõ ràng và trung thực do chính tôi thu thập và ghi chép 
trong quá trình nghiên cứu. Kết quả trình bày trong luận án là trung 
thực, khách quan và chưa từng được công bố trước đây. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Văn Cầu 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Tiếng Việt 
BN Bệnh nhân 
CLS Chất lượng sống 
DC Di căn 
GĐ Giai đoạn 
GPB Giải phẫu bệnh 
HMMD Hóa mô miễn dịch 
NC Nghiên cứu 
TB Trung bình 
Tiếng Anh 
CT Computor Tomography Chụp cắt lớp vi tính 
ECOG Eastern Cooperative Oncology 
Group 
Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư 
Phương Đông 
EORTC The European Organization for 
Research and Treatment of Cancer 
Cơ quan nghiên cứu và điều trị 
ung thư Châu Âu 
ER Estrogen Receptor Thụ thể estrogen 
Her-2 Human Epidermal growth factor 
Receptor-2 
Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì 2 
MFI Metastatic-Free Interval Khoảng thời gian không di căn 
MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ 
PET-CT Position Emission Tomography - 
Computor Tomography 
Chụp cắt lớp vi tính phát xạ hạt 
Positron 
PR Progesteron Receptor Thụ thể progesteron 
QLQ-C30 Quality of life questionnaire C30 Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng 
sống C-30 
QLQ-BR23 Quality of life questionnaire 
BR23 
Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng 
sống BR-23 
SEER United States Surveillance, 
Epidemiology, and End Results 
Chương trình giám sát, dịch tễ 
học và phân tích kết quả cuối 
cùng của Viện ung thư Hoa Kỳ 
TNM Tumor - Node - Metastasis Khối u – Hạch vùng – Di căn 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 
1.1. Đại cương về ung thư vú ................................................................................. 3 
1.2. Ung thư vú di căn ........................................................................................... 12 
1.3. Điều trị hệ thống ung thư vú di căn ............................................................... 19 
1.4. Chất lượng sống bệnh nhân ung thư vú di căn .............................................. 30 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 41 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 54 
3.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân ........................................................................ 54 
3.2. Thời gian sống thêm toàn bộ và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư 
vú di căn ................................................................................................................ 63 
3.3. Liên quan giữa phác đồ hóa trị và độc tính hóa trị sau 4 chu kỳ và sau 8 chu 
kỳ hóa trị ............................................................................................................... 76 
3.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống của bệnh nhân ung thư vú di căn .. 80 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 88 
4.1. Đặc điểm chung ............................................................................................. 88 
4.2. Hiệu quả của phác đồ anthracycline và taxane trong ung thư vú di căn: tỷ lệ 
đáp ứng, thời gian sống thêm ................................................................................ 91 
4.3. Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm 5 năm của ung thư vú di căn ... 98 
4.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống của bệnh nhân ung thư vú di căn .. 104 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 115 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 117 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN 
CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Phân loại Luminal trong ung thư vú theo St. Gallen 2013 ........................ 7 
Bảng 1.2. Vị trí di căn và triệu chứng ...................................................................... 13 
Bảng 1.3. Tóm lược các phương pháp điều trị ung thư vú di căn ............................ 17 
Bảng 2.1. Phác đồ hóa trị .......................................................................................... 42 
Bảng 2.2. Thang ECOG đánh giá tình hình sức khỏe chung của bệnh nhân ........... 45 
Bảng 2.3. Phân giai đoạn TNM theo tiêu chuẩn AJCC 2010 .................................. 46 
Bảng 2.4. Đánh giá đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST phiên bản 1.1 theo EORTC .... 47 
Bảng 2.5. Độc tính huyết học theo CTCAE 2010 ..................................................... 48 
Bảng 2.6. Độc tính ngoài hệ tạo huyết theo tiêu chuẩn CTCAE 2010 ..................... 48 
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ................................................................ 54 
Bảng 3.2. Chỉ số ECOG, MFI và tình trạng di căn lúc chẩn đoán ............................ 55 
Bảng 3.3. Số triệu chứng lâm sàng ung thư vú di căn .............................................. 57 
Bảng 3.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng .................................................................. 57 
Bảng 3.5. Đặc điểm bệnh nhân hóa trị ...................................................................... 58 
Bảng 3.6. Phác đồ hóa trị và tỷ lệ đáp ứng ............................................................... 58 
Bảng 3.7. Liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phác đồ hóa trị ..... 59 
Bảng 3.8. Liên quan giữa vị trí di căn và phác đồ hóa trị ......................................... 60 
Bảng 3.9. Các yếu tố liên quan đến độc tính hóa trị độ 3 và 4 ................................. 61 
Bảng 3.10. Liên quan giữa vị trí di căn và độc tính hóa trị độ 3 và 4 ...................... 62 
Bảng 3.11. Đặc điểm thời gian sống thêm toàn bộ 3 năm ....................................... 63 
Bảng 3.12. Đặc điểm thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm ....................................... 64 
Bảng 3.13. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo nhóm tuổi ..... 65 
Bảng 3.14. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo chỉ số ECOG .... 65 
Bảng 3.15. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo tình trạng di 
căn lúc chẩn đoán ...................................................................................................... 66 
Bảng 3.16. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo vị trí di căn ...... 67 
Bảng 3.17. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo hóa mô 
miễn dịch ................................................................................................................... 69 
Bảng 3.18. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo MFI ......... 70 
Bảng 3.19. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo tình trạng 
thụ thể nội tiết ............................................................................................................ 71 
Bảng 3.20. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo độ ác tính 
mô bệnh học .............................................................................................................. 72 
Bảng 3.21. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo tình trạng 
hóa trị trước đây ........................................................................................................ 73 
Bảng 3.22. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo phác đồ hóa trị .. 74 
Bảng 3.23. So sánh trung bình thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo đáp ứng hóa trị .. 75 
Bảng 3.24. Mô hình hồi quy Cox phân tích các yếu tố liên quan đến thời gian sống 
thêm toàn bộ 5 năm ................................................................................................... 76 
Bảng 3.25. Liên quan giữa phác đồ hóa trị và độc tính huyết học độ 3-4 sau 4 chu 
kỳ hóa trị.................................................................................................................... 76 
Bảng 3.26. Liên quan giữa phác đồ hóa trị và độc tính độ 3-4 ngoài hệ tạo huyết sau 
4 chu kỳ hóa trị .......................................................................................................... 77 
Bảng 3.27. Liên quan giữa phác đồ hóa trị và độc tính huyết học độ 3-4 sau 8 chu 
kỳ hóa trị.................................................................................................................... 78 
Bảng 3.28. Liên quan giữa phác đồ hóa trị và độc tính độ 3-4 ngoài hệ tạo huyết sau 
8 chu kỳ hóa trị .......................................................................................................... 79 
Bảng 3.29. So sánh trung bình chất lượng sống về mặt chức năng theo thang đo 
EORTC QLQ-C30 sau 4 và 8 chu kỳ hóa trị ............................................................ 80 
Bảng 3.30. So sánh trung bình chất lượng sống về mặt triệu chứng và tài chính theo 
thang đo EORTC QLQ-C30 sau 4 và 8 chu kỳ hóa trị ............................................ 80 
Bảng 3.31. So sánh trung bình chất lượng sống về mặt chức năng theo thang đo 
EORTC QLQ-BR23 sau 4 và 8 chu kỳ hóa trị ......................................................... 81 
Bảng 3.32. So sánh trung bình chất lượng sống về mặt triệu chứng theo thang đo 
EORTC QLQ-BR23 sau 4 và 8 chu kỳ hóa trị ........................................................ 82 
Bảng 3.33. So sánh trung bình chất lượng sống tổng quát theo đặc điểm chung sau 8 
chu kỳ hóa trị ............................................................................................................. 83 
Bảng 3.34. So sánh trung bình chất lượng sống tổng quát theo đặc điểm lâm sàng 
sau 8 chu kỳ hóa trị ................................................................................................... 84 
Bảng 3.35. So sánh trung bình chất lượng sống tổng quát theo đặc điểm cận lâm 
sàng sau 8 chu kỳ hóa trị ........................................................................................... 85 
Bảng 3.36. So sánh trung bình chất lượng sống tổng quát theo đặc điểm hóa trị sau 
8 chu kỳ ..................................................................................................................... 85 
Bảng 3.37. Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống tổng quát sau 8 chu kỳ hóa trị ....... 86 
Bảng 4.1. Các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ đáp ứng của các phác đồ hóa trị phối hợp 
anthracycline và taxane trong điều trị bước một ung thư vú di căn .......................... 94 
Bảng 4.2. Chất lượng sống bệnh nhân qua các chu kỳ hóa trị ................................ 107 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Vị trí di căn .......................................................................................... 56 
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng lâm sàng ung thư vú di căn ............................................. 56 
Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ 3 năm ..................................................... 63 
Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm ..................................................... 64 
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 5 năm theo nhóm tuổi .......... 65 
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 5 năm theo chỉ số ECOG ..... 66 
Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 5 năm theo tình trạng di căn 
lúc chẩn đoán ............................................................................................................. 67 
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình ở bệnh nhân di căn 
xương và di căn phổi ................................................................................................. 68 
Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình ở bệnh nhân di căn gan 
và di căn 2 vị trí ......................................................................................................... 68 
Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo hóa mô miễn dịch ..... 69 
Biểu đồ 3.11. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo MFI ................. 70 
Biểu đồ 3.12. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm theo tình trạng thụ thể nội tiết .. 71 
Biểu đồ 3.13. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo độ ác tính mô 
bệnh học .................................................................................................................... 72 
Biểu đồ 3.14. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo tình trạng hóa trị 
trước đây .................................................................................................................... 73 
Biểu đồ 3.15. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo phác đồ hóa trị ..... 74 
Biểu đồ 3.16. Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm trung bình theo đáp ứng hóa trị ..... 75 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Giải phẫu tuyến vú ................................................................... ... age IV and Recurrent 
Metastatic Patients with Hormone Receptor-positive, HER2-negative 
Breast Cancer. In vivo (Athens, Greece), 32(2), 353–358. 
Doi.org/10.21873/invivo.11245. 
137. Yardley DA. (2010). Visceral disease in patients with metastatic breast 
cancer: efficacy and safety of treatment with ixabepilone and other 
chemotherapeutic agents. Clin Breast Cancer; 10(1):64‐73. 
Doi:10.3816/CBC.2010.n.009 
138. Yardley D. A. (2016). Pharmacologic management of bone-related 
complications and bone metastases in postmenopausal women with 
hormone receptor-positive breast cancer. Breast cancer, 8, 73–82. 
Doi.org/10.2147/BCTT.S97963 
139. Zaha D. C et al. (2014). Significance of immunohistochemistry in breast 
cancer. World journal of clinical oncology. 5(3), pp.382–392. 
Doi.org/10.5306/wjco.v5.i3.382 
140. Ziping Wu, Jinsong Lu. (2018). Advances in treatment of metastatic 
breast cancer with bone metastasis. Vol 7, No 3. 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Mã số:.. 
I. THÔNG TIN CHUNG 
A1. Họ và tên:  Tuổi . 
A2. Nơi điều trị: 1. BV TW Huế 2. BV ĐHYD Huế 
A3. Học vấn cao nhất của chị? 
1. Tiểu học trở xuống 2. THCS 3. THPT trở lên 
A4. Nghề nghiệp chính hiện nay của chị? 
1. Cán bộ viên chức, nhân viên 2. Công nhân 3. Kinh doanh, buôn bán 
4. Nội trợ/ Lao động tự do 5. Khác:  
A5. Thu nhập trung bình hàng tháng của chị là bao nhiêu? 
1. < 5 triệu đồng/tháng 
2. 5-10 triệu đồng/tháng 
3. ≥ 10 triệu đồng/tháng 
II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 
B1. Chỉ số hoạt động thể lực ECOG: 1. 0-1 2. Bằng 2 
B2. Tình trạng di căn lúc chấn đoán: 
1. Mới chẩn đoán di căn 2. Di căn do bệnh tiến triển 
B3. Hóa mô miễn dịch: 
1. Luminal A 2. Luminal B 
3. Luminal Her-2 (+) 4. Bộ ba âm tính 
B4. Khoảng khỏi bệnh MFI: 
 1. MFI > 24 tháng 2. MFI < 24 tháng 3. De novo 
B5. Tình trạng thụ thể nội tiết: 1. ER + 2. ER - 
B6. Độ ác tính mô bệnh học (grade): 1. Độ 1 + Độ 2 2. Độ 3 
B7. Điều trị hóa trị trước đây: 1. Chưa hóa trị 2. Đã nhận hóa trị hỗ trợ 
B8. Vị trí di căn (nhiều lựa chọn): 1. Xương 2. Phổi 3. Gan 
B9. Triệu chứng lâm sàng di căn (nhiều lựa chọn): 
 1. Đau xương 2. Gãy xương bệnh lý 3. Khó thở 
4. Đau ngực 5. Ho ra máu 6. Vàng da tắt mật 
 7. Đau bụng 8. Giảm ngon miệng 9. Sụt cân 
10. Táo bón 11. Khác 
B10. Độc tính hóa trị độ 3 và 4: 1. Có 2. Không 
B11. Phác đồ hóa trị hiện tại: 
1. Pac+Doxo 2. Pac+Epi8 3. Doce+Dox 4. Doce+Epi 
B12. Đáp ứng hóa trị: 1. Đáp ứng 2. Không đáp ứng 
III. KẾT QUẢ THEO DÕI THỜI GIAN SỐNG THÊM TOÀN BỘ 
Thời gian 
Kết cục 
Còn sống Chết Mất theo dõi 
Sau 12 tháng 
Sau 24 tháng 
Sau 36 tháng 
Sau 48 tháng 
Sau 60 tháng 
IV. ĐỘC TÍNH HUYẾT HỌC ĐỘ 3-4 
Đánh dấu X vào ô tương ứng 
Độc tính Sau 4 chu kỳ hóa trị Sau 8 chu kỳ hóa trị 
Giảm bạch cầu 
Giảm tiểu cầu 
Thiếu máu 
V. ĐỘC TÍNH NGOÀI HỆ TẠO HUYẾT ĐỘ 3-4 
Đánh dấu X vào ô tương ứng 
Độc tính Sau 4 chu kỳ hóa trị Sau 8 chu kỳ hóa trị 
Buồn nôn 
Nôn mửa 
Tiêu chảy 
Viêm miệng 
Đau cơ 
Tê đầu chi 
Loạn nhịp tim 
Rụng tóc 
PHỤ LỤC 2 
PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƢ VÚ 
DI CĂN SAU 4 CHU KỲ HÓA TRỊ 
(EORTC QLQ C-30 và EORTC QLQ-BR23) 
 Mã số: .. 
Mỗi câu trả lời có 4 lựa chọn, tƣơng ứng với mức độ: 
 1=không có, 2= có ít, 3= nhiều, 4= rất nhiều 
Chị hãy chọn câu trả lời thích hợp nhất: 
Câu hỏi Trả lời Mã 
1. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi thực 
hiện những công việc gắng sức, xách một 
túi đồ nặng 5kg? 
1 2 3 4 Q1 
2. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi đi bộ 
một đoạn đường trong 30 phút? 
1 2 3 4 Q2 
3. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi đi bộ 
một khoảng ngắn xung quanh nhà mình? 
1 2 3 4 Q3 
4. Chị/cô cần nằm nghỉ trên giường hay trên 
ghế suốt ngày không? 
1 2 3 4 Q4 
5. Chị/cô có cần được giúp đỡ khi ăn, mặc, 
tắm rửa hay khi đi vệ sinh không? 
1 2 3 4 Q5 
6. Chị/cô có thường cảm thấy bị khô miệng 
không? 
1 2 3 4 
Q31 
7. Chị/cô có thấy thức ăn hay đồ uống có vị 
khác với thường ngày không? 
1 2 3 4 Q32 
8. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác ăn 
không ngon miệng không? 
1 2 3 4 Q13 
9. Chị/cô có đau mắt hay bị chảy nước mắt 
sống không? 
1 2 3 4 
Q33 
Câu hỏi Trả lời Mã 
10. Hiện tại, chị/cô có bị rụng tóc không? 1 2 3 4 Q34 
11. Nếu có rụng tóc thì chị/cô có cảm thấy buồn 
bực vì chuyện đó không? 
1 2 3 4 Q35 
12. Chị/cô có cảm thấy mệt mỏi hay không 
khỏe không? 
1 2 3 4 
Q36 
13. Chị/cô có cảm giác nóng bừng không? 1 2 3 4 Q37 
14. Chị/cô có thường bị đau đầu không? 1 2 3 4 Q38 
15. Chị/cô có cảm thấy hình thể của mình kém 
hấp dẫn do bị bệnh ung thư vú hay do điều 
trị bệnh này không? 
1 2 3 4 Q39 
16. Chị/cô có cảm thấy kém nữ tính do bị bệnh 
ung thư hay do điều trị bệnh này không? 
1 2 3 4 Q40 
17. Nếu đứng trước gương mà không mặc quần 
áo, chị/cô có thấy khó chịu về hình dáng 
của mình không? 
1 2 3 4 Q41 
18. Chị/cô có cảm thấy không hài lòng với hình 
dáng cơ thể của mình không? 
1 2 3 4 Q42 
19. Chị/cô có cảm thấy lo lắng về sức khỏe của 
mình trong tương lai không? 
1 2 3 4 Q43 
TRONG TUẦN QUA: 
20. Trong tuần qua, chị/cô có bị hạn chế khi 
thực hiện công việc của mình hay các công 
việc hàng ngày 
1 2 3 4 Q6 
21. Trong tuần qua, chị/cô có bị hạn chế khi 
theo đuổi các sở thích của mình hay các 
hoạt động giải trí khác? 
1 2 3 4 Q7 
22. Trong tuần qua, bình thường chị/cô có bị 
thở nhanh không? 
1 2 3 4 Q8 
Câu hỏi Trả lời Mã 
23. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác đau 
nhức ở đâu trên người không? 
1 2 3 4 Q9 
24. Nếu có đau, cơn đau cản trở sinh hoạt hàng 
ngày của chị/cô như thế nào? 
1 2 3 4 Q19 
25. Trong tuần qua, ngoại trừ nghỉ trưa và ngủ 
lúc tối, chị/cô có thường xuyên phải nằm 
nghỉ thêm trong ngày không? 
1 2 3 4 Q10 
26. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy yếu sức 
không? 
1 2 3 4 
Q12 
27. Trong tuần qua, chị/cô có bị mệt không? 1 2 3 4 Q18 
28. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị mất 
ngủ không? 
1 2 3 4 
Q11 
29. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị buồn 
nôn không? 
1 2 3 4 
Q14 
30. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị nôn 
không? 
1 2 3 4 
Q15 
31. Trong tuần qua, chị/cô có bị táo bón không? 1 2 3 4 Q16 
32. Trong tuần qua, chị/cô có bị tiêu chảy 
không? 
1 2 3 4 
Q17 
33. Trong tuần qua, chị/cô có thấy khó khăn 
khi tập trung vào công việc nào đó như khi 
đọc báo hay xem truyền hình không? 
1 2 3 4 Q20 
34. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy căng 
thẳng không? 
1 2 3 4 
Q21 
35. Trong tuần qua, chị/cô có thấy lo lắng 
không? 
1 2 3 4 
Q22 
36. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy dễ bực 
tức không? 
1 2 3 4 
Q23 
Câu hỏi Trả lời Mã 
37. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy buồn 
chán không? 
1 2 3 4 
Q24 
38. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác hay 
quên không? 
1 2 3 4 
Q25 
39. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe của 
chị/cô hoặc việc điều trị ung thư vú có gây 
cản trở cuộc sống gia đình của chị/cô? 
1 2 3 4 
Q26 
40. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe hoặc 
việc điều trị có gây cản trở các hoạt động xã 
hội của chị/cô không? (như đi chùa, nhà thờ, 
tham gia hội phụ nữ, từ thiện) 
1 2 3 4 Q27 
41. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe của 
chị/cô hoặc việc điều trị bệnh ung thư vú có 
gây khó khăn về tài chính cho chị/cô 
không? 
1 2 3 4 Q28 
42. Trong tuần qua, chị/cô có bị đau tay hay đau 
vai không? 
1 2 3 4 Q47 
43. Trong tuần qua, chị/cô có bị phù cánh tay 
hay bàn tay không? 
1 2 3 4 Q48 
44. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy khó 
khăn khi nâng tay bên vú bị bệnh hay vận 
động cánh tay đó không? 
1 2 3 4 Q49 
45. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy đau ở 
nhiều vùng liên quan đến vú bị bệnh không 
(ví dụ: đau ngực bên bị bệnh, đau lưng, đau 
cổ, đau vai,)? 
1 2 3 4 Q50 
46. Trong tuần qua, ngoại trừ vùng cánh tay, 
chị/cô có bị phù vùng nào khác không? 
1 2 3 4 Q51 
Câu hỏi Trả lời Mã 
47. Trong tuần qua, chị/cô có bị tăng nhạy cảm 
vùng nào liên quan đến vú bị bệnh không? 
1 2 3 4 Q52 
48. Trong tuần qua, chị/cô có vấn đề gì về vùng 
da liên quan đến vú bị bệnh không(khô, 
ngứa, bong da)? 
1 2 3 4 Q53 
TRONG THÁNG QUA 
49. Trong vòng 1 tháng qua, chị/cô quan tâm 
đến vấn đề tình dục đến mức nào? 
1 2 3 4 Q44 
50. Trong vòng 1 tháng qua, chị/cô chủ động 
trong vấn đề tình dục ở mức độ nào? 
1 2 3 4 
Q45 
51. Trong vòng 1 tháng qua, nếu có quan hệ 
tình dục thì mức độ thích thú trong vấn đề 
này như thế nào? 
1 2 3 4 
Q46 
Đối với những câu hỏi sau vui lòng khoanh tròn con số trong khoảng từ số 1 
đến số 7 mà phù hợp nhất đối với bà/cô/chị? 
Q29. Chị tự đánh giá điểm sức khỏe tổng quát 
1 2 3 4 5 6 7 
Rất kém Tuyệt hảo 
Q30. Chị tự đánh giá về điểm chất lượng cuộc sống tổng quát 
1 2 3 4 5 6 7 
Rất kém Tuyệt hảo 
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƢ VÚ 
DI CĂN SAU 8 CHU KỲ HÓA TRỊ 
(EORTC QLQ C-30 và EORTC QLQ-BR23) 
Mã số: .. 
Mỗi câu trả lời có 4 lựa chọn, tƣơng ứng với mức độ: 
1=không có, 2= có ít, 3= nhiều, 4= rất nhiều 
Chị hãy chọn câu trả lời thích hợp nhất: 
Câu hỏi Trả lời Mã 
1. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi 
thực hiện những công việc gắng sức, xách 
một túi đồ nặng 5kg? 
1 2 3 4 L1 
2. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi đi 
bộ một đoạn đường trong 30 phút? 
1 2 3 4 L2 
3. Chị/cô thấy khó khăn như thế nào khi đi 
đi bộ một khoảng ngắn xung quanh nhà 
mình? 
1 2 3 4 L3 
4. Chị/cô cần nằm nghỉ trên giường hay trên 
ghế suốt ngày không? 
1 2 3 4 L4 
5. Chị/cô có cần được giúp đỡ khi ăn, mặc, 
tắm rửa hay khi đi vệ sinh không? 
1 2 3 4 L5 
6. Chị/cô có thường cảm thấy bị khô miệng 
không? 
1 2 3 4 L31 
7. Chị/cô có thấy thức ăn hay đồ uống có vị 
khác với thường ngày không? 
1 2 3 4 L32 
8. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác ăn 
không ngon miệng không? 
1 2 3 4 L13 
Câu hỏi Trả lời Mã 
9. Chị/cô có đau mắt hay bị chảy nước mắt 
sống không? 
1 2 3 4 L33 
10. Hiện tại, chị/cô có bị rụng tóc không? 1 2 3 4 L34 
11. Nếu có rụng tóc thì chị/cô có cảm thấy 
buồn bực vì chuyện đó không? 
1 2 3 4 L35 
12. Chị/cô có cảm thấy mệt mỏi hay không 
khỏe không? 
1 2 3 4 L36 
13. Chị/cô có cảm giác nóng bừng không? 1 2 3 4 L37 
14. Chị/cô có thường bị đau đầu không? 1 2 3 4 L38 
15. Chị/cô có cảm thấy hình thể của mình 
kém hấp dẫn do bị bệnh ung thư vú hay 
do điều trị bệnh này không? 
1 2 3 4 L39 
16. Chị/cô có cảm thấy kém nữ tính do bị bệnh 
ung thư hay do điều trị bệnh này không? 
1 2 3 4 L40 
17. Nếu đứng trước gương mà không mặc 
quần áo, chị/cô có thấy khó chịu về hình 
dáng của mình không? 
1 2 3 4 L41 
18. Chị/cô có cảm thấy không hài lòng với 
hình dáng cơ thể của mình không? 
1 2 3 4 L42 
19. Chị/cô có cảm thấy lo lắng về sức khỏe 
của mình trong tương lai không? 
1 2 3 4 L43 
TRONG TUẦN QUA: 
20. Trong tuần qua, chị/cô có bị hạn chế khi 
thực hiện công việc của mình hay các 
công việc hàng ngày 
1 2 3 4 L6 
21. Trong tuần qua, chị/cô có bị hạn chế khi 
theo đuổi các sở thích của mình hay các 
hoạt động giải trí khác? 
1 2 3 4 L7 
Câu hỏi Trả lời Mã 
22. Trong tuần qua, bình thường chị/cô có bị 
thở nhanh không? 
1 2 3 4 L8 
23. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác đau 
nhức ở đâu trên người không? 
1 2 3 4 L9 
24. Nếu có đau, cơn đau cản trở sinh hoạt 
hàng ngày của chị/cô như thế nào? 
1 2 3 4 L19 
25. Trong tuần qua, ngoại trừ nghỉ trưa và 
ngủ lúc tối, chị/cô có thường xuyên phải 
nằm nghỉ thêm trong ngày không? 
1 2 3 4 L10 
26. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy yếu 
sức không? 
1 2 3 4 L12 
27. Trong tuần qua, chị/cô có bị mệt không? 1 2 3 4 L18 
28. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị mất 
ngủ không? 
1 2 3 4 L11 
29. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị buồn 
nôn không? 
1 2 3 4 L14 
30. Trong tuần qua, chị/cô có thường bị nôn 
không? 
1 2 3 4 L15 
31. Trong tuần qua, chị/cô có bị táo bón 
không? 
1 2 3 4 L16 
32. Trong tuần qua, chị/cô có bị tiêu chảy không? 1 2 3 4 L17 
33. Trong tuần qua, chị/cô có thấy khó khăn 
khi tập trung vào công việc nào đó như 
khi đọc báo hay xem truyền hình không? 
1 2 3 4 L20 
34. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy căng 
thẳng không? 
1 2 3 4 L21 
35. Trong tuần qua, chị/cô có thấy lo lắng 
không? 
1 2 3 4 L22 
Câu hỏi Trả lời Mã 
36. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy dễ 
bực tức không? 
1 2 3 4 L23 
37. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy buồn 
chán không? 
1 2 3 4 L24 
38. Trong tuần qua, chị/cô có cảm giác hay 
quên không? 
1 2 3 4 L25 
39. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe của 
chị/cô hoặc việc điều trị ung thư vú có 
gây cản trở cuộc sống gia đình của 
chị/cô? 
1 
2 
3 
4 
L26 
40. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe hoặc 
việc điều trị có gây cản trở các hoạt động 
xã hội của chị/cô không? (như đi chùa, 
nhà thờ, tham gia hội phụ nữ, từ thiện) 
1 2 3 4 L27 
41. Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe của 
chị/cô hoặc việc điều trị bệnh ung thư vú có 
gây khó khăn về tài chính cho chị/cô không? 
1 2 3 4 L28 
42. Trong tuần qua, chị/cô có bị đau tay hay 
đau vai không? 
1 2 3 4 L47 
43. Trong tuần qua, chị/cô có bị phù cánh tay 
hay bàn tay không? 
1 2 3 4 L48 
44. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy khó 
khăn khi nâng tay bên vú bị bệnh hay vận 
động cánh tay đó không? 
1 2 3 4 L49 
45. Trong tuần qua, chị/cô có cảm thấy đau ở 
nhiều vùng liên quan đến vú bị bệnh 
không (ví dụ: đau ngực bên bị bệnh, đau 
lưng, đau cổ, đau vai,)? 
1 2 3 4 L50 
Câu hỏi Trả lời Mã 
46. Trong tuần qua, ngoài trừ vùng cánh tay, 
chị/cô có bị phù vùng nào khác không? 
1 2 3 4 L51 
47. Trong tuần qua, chị/cô có bị tăng nhạy 
cảm vùng nào liên quan đến vú bị bệnh 
không? 
1 2 3 4 L52 
48. Trong tuần qua, chị/cô có vấn đề gì về 
vùng da liên quan đến vú bị bệnh không 
(khô, ngứa, bong da)? 
1 2 3 4 L53 
TRONG THÁNG QUA 
49. Trong vòng 1 tháng qua, chị/cô quan tâm 
đến vấn đề tình dục đến mức nào? 
1 2 3 4 L44 
50. Trong vòng 1 tháng qua, chị/cô chủ động 
trong vấn đề tình dục ở mức độ nào? 
1 2 3 4 
L45 
51. Trong vòng 1 tháng qua, nếu có quan hệ 
tình dục thì mức độ thích thú trong vấn đề 
này như thế nào? 
1 2 3 4 
L46 
Đối với những câu hỏi sau vui lòng khoanh tròn con số trong khoảng từ số 1 
đến số 7 mà phù hợp nhất đối với bà/cô/chị? 
L29. Chị tự đánh giá điểm sức khỏe tổng quát 
1 2 3 4 5 6 7 
Rất kém Tuyệt hảo 
L30. Chị tự đánh giá về điểm chất lượng cuộc sống tổng quát 
1 2 3 4 5 6 7 
Rất kém Tuyệt hảo 
PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Họ và tên: 
Năm sinh:. 
Địa chỉ:. 
Sau khi được cán bộ y tế nghiên cứu giải thích, tôi đã hiểu về mục đích của 
nghiên cứu, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia nghiên cứu. 
Tôi biết rằng sự tham gia trả lời phỏng vấn của tôi là hoàn toàn tự nguyện 
và tôi có thể từ chối hoặc rút lui khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không cần 
phải nêu lý do. Việc tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu không ảnh hưởng đến 
chất lượng điều trị và chăm sóc bệnh ung thư vú của tôi. 
Tôi đồng ý tình nguyện tham gia nghiên cứu này và không khiếu nại gì về sau 
Huế, ngày..thángnăm 
Họ và tên 
(ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_ung_thu_vu_giai_doan_di_can_bang.pdf
  • pdfBs Cầu_BẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf
  • pdfBs Cầu_Những đóng góp mới của Luận án.pdf
  • pdfBs Cầu_Tiếng Anh_Tóm tắt Luận án.pdf
  • pdfBs Cầu_Tiếng Việt_Tóm tắt Luận án.pdf