Luận án Nghiên cứu giá trị cận lâm sàng trong tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư gan nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần

Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là bệnh ác tính, cùng với tỷ

lệ tử vong cao và số người mắc mới hàng năm ngày càng tăng, đặc biệt ở các

quốc gia đang phát triển. Theo thống kê của Globocan năm 2018, thế giới ghi

nhận 18,1 triệu trường hợp ca bệnh mới và 9,6 triệu ca tử vong do ung thư;

trong đó, ung thư phổi chiếm 18,4%, ung thư vú chiếm 11,6% và ung thư gan

chiếm 8,2% [1]. T , Việt Nam là một trong số những

quốc gia có tỷ lệ UTBMTBG n thế giới. Theo ước tính, có

trên 10.000 trường hợp mắc mới mỗi năm, tỷ lệ nam giới gấp khoảng 4 lần nữ

giới, và ở các tỉnh phía nam cao hơn phía bắc [2].

Tiên lượng của UTBMTBG phụ thuộc vào chức năng gan, tình trạng di

căn, số lượng và kích thước khối u gan, phương pháp điều trị [3], [4], [5].

Những tiến bộ đáng kể thu được trong chẩn đoán và điều trị UTBMTBG hiện

nay tập trung chủ yếu ở bệnh nhân có khối u ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên

khoảng >50% các trường hợp UTBMTBG ở thời điểm phát hiện là giai đoạn

trung gian – Giai đoạn B, C theo Barcelona và ở Việt nam, con số này có thể

lên đến trên 60%. Các nhà khoa học đang cố gắng đưa ra những hướng dẫn

mới tập trung vào giai đoạn trung gian này. Việc phối hợp đa phương thức

điều trị UTBMTBG Barcelona B hoặc C, đang được chú ý trong những năm

gần đây trong đó có biện pháp kết hợp: Đốt sóng cao tần (RFA) kết hợp với

nút mạch hóa chất khối u gan (TACE) [6], [7], [8], [9]. Một số nghiên cứu đã

chỉ ra rằng TACE có thể làm tăng hiệu quả điều trị của RFA, đặc biệt là đối

với UTBMTBG điều này phù hợp ở điều kiện Việt

Nam khi việc phát hiện khối u gan trong UTBMTBG ở giai đoạn sớm còn

thấp [10], [11].

pdf 194 trang dienloan 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giá trị cận lâm sàng trong tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư gan nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị cận lâm sàng trong tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư gan nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần

Luận án Nghiên cứu giá trị cận lâm sàng trong tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư gan nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẬN LÂM SÀNG 
TRONG TIÊN LƯỢNG VÀ THEO DÕI HIỆU QUẢ 
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN NÚT MẠCH HÓA CHẤT 
KẾT HỢP ĐỐT SÓNG CAO TẦN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẬN LÂM SÀNG 
TRONG TIÊN LƯỢNG VÀ THEO DÕI HIỆU QUẢ 
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN NÚT MẠCH HÓA CHẤT 
KẾT HỢP ĐỐT SÓNG CAO TẦN 
Chuyên ngành : N 
Mã số : 62.72.01.43 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Trần Ngọc Ánh 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án tiến sĩ, 
tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô, tôi xin bày tỏ 
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: 
PGS. TS. Trần Ngọc Ánh - Trưởng khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đại 
học Y Hà Nội. Người thầy đã tận tâm hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
PGS.TS. Phạm Cẩm Phương - Phó giám đốc Trung tâm y học hạt 
nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai. Người thầy đã giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập, nghiên cứu và thu thập số liệu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận 
án đã góp ý, chỉ bảo cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để hoàn 
thiện luận án này. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: 
Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, bộ môn Nội tổng 
hợp trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nội tổng hợp 
bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp và lưu trữ hồ sơ, trung tâm 
Điện quang, trung tâm y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai đã 
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Ban giám đốc, khoa Nội tiêu hóa bệnh viện E đã tạo điều kiện thuận lợi 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả các bệnh nhân trong nhóm 
nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi quá trình nghiên cứu để hoàn thành 
nghiên cứu này. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên 
chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
Hà Nội, tháng 12 năm 2019 
Tác giả luận án 
Đặng Trung Thành 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Đặng Trung Thành, nghiên cứu sinh khóa 35 chuyên ngành 
Nội tiêu hóa, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS. TS. Trần Ngọc Ánh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào đã công bố 
trong nước và quốc tế. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực, khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 
Người viết cam đoan 
Đặng Trung Thành 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
AASLD : American Association for the Study of Liver Disease 
(Hội nghiên cứu bệnh lý gan Hoa Kỳ) 
AFP : α-feotoprotein 
ALT : Alanin amino transferase 
AST : Aspartate amino transferase 
APASL : Asian Pacific Association for the Study of the liver 
(Hội gan mật Châu Á Thái Bình Dương) 
Anti-HBc : Kháng thể kháng HBc 
Anti-HBe : Kháng thể kháng Hbe 
BCLC 
BALAD 
: Barcelona Clinic Liver Cancer 
(Phân loại ung thư gan dựa theo Barcelona) 
: Bilirubin Albumin Leuthin Alphafetoprotein Decarboxyl 
CCA : Chất cản âm 
CĐHA : Chẩn đoán hình ảnh 
CHT : Cộng hưởng từ 
CLVT : Chụp cắt lớp vi tính 
CR : Complete Response 
(Đáp ứng hoàn toàn) 
DAA : Direct-Acting Antiviral 
 (Thuốc kháng virus trực tiếp) 
ĐNSCT 
EASL 
: Đốt nhiệt sóng cao tần 
: European Association for the Study of the Liver 
(Hội nghiên cứu gan học châu Âu ) 
GOT : Glutamat Oxaloacetat Transaminase 
GPT 
GALAD 
: Glutamat Pyruvat transaminase 
: Gender Age Leuthin Alphafetoprotein Decarboxyl 
HAI : Histologic Activity Index 
(Chỉ số viêm hoạt động) 
HBcAg : Hepatitis B core antigen 
(Kháng nguyên lõi viêm gan B) 
HBeAg : Hepatitis B envelope antigen 
(kháng nguyên vỏ viêm gan B) 
HBsAg : Hepatitis B surface antigen 
(Kháng nguyên bề mặt viêm gan B) 
HBV : Hepatitis B virus 
(Virus viêm gan B) 
HCV : Hepatitis C virus 
(Virus viêm gan C) 
IFN : Interferon 
IL : Interleukin 
JSH : Japan Society of Hepatology 
(Hội gan mật Nhật Bản) 
MELD Model for end-stage liver disease 
(Thang điểm cho bệnh gan giai đoạn cuối) 
MHC : Major-histocompatibility-complex 
(Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu) 
NA : Nucleoside analogue 
(Chất tương tự nucleoside) 
NK : Natural killer 
(Tế bào giết tự nhiên) 
PET/CT : Positron Emision Tomography/Computed Tomography 
(Chụp cắt lớp vi tính phát xạ positron) 
PR : Partial Response 
(Đáp ứng 1 phần) 
PIVKA-II : Vitamin K Absence or Antagonist-II 
SACA : Siêu âm cản âm 
TCLS : Triệu chứng lâm sàng 
TNM : Tumour, Lymp Node, Metastasiss 
(Hệ thống phân chia giai đoạn TNM) 
TACE : Transcatheter arterial chemoembolization 
(Nút mạch hóa chất khối u gan) 
UTBMTBG : Ung thư biểu mô tế bào gan 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: ...................................................... 3 
I. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ..... 3 
1.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan ....................... 3 
1.1.1. Theo Hiệp Hội Gan mật Hoa Kỳ ................................................. 3 
1.1.2. Theo Hiệp hội Gan Mật Châu Âu ................................................ 3 
1.1.3. Theo Hiệp Hội Gan Mật Châu Á Thái Bình Dương ..................... 4 
1.1.4. Theo Hiệp Hội Gan Mật Nhật Bản .............................................. 4 
1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhóm u máu gan ................................................ 6 
1.2.1 Hình ảnh u máu gan trên siêu âm ................................................. 7 
1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán u máu gan trên cộng hưởng từ ................... 7 
II. 
 ........................................................................................ 8 
.......................................................................................... 8 
ậ ....................................................................... 8 
2.1.2. Ghép gan ..................................................................................... 8 
 ........................................... 9 
2.2.1. Tiêm c vào khối u qua da .......................................... 9 
2.2.2. Đốt nhiệt sóng cao tần (Radio Frequency Ablation - RFA) ....... 10 
2.2.3. Phá huỷ u gan bằng nhiệt vi sóng (Microwave thermal ablation -
MWA) ................................................................................................. 15 
2.3. Các phương pháp cắt nguồn máu nuôi khối u .................................. 15 
2.3.1. Nút mạch hoá chất (TACE) ....................................................... 16 
2.3.2. Nút mạch sử dụng hạt vi cầu chuyển tải hóa chất ...................... 18 
2.3.3. Phương pháp điều trị ung thư gan bằng hạt vi cầu phóng xạ 
Yttrium - 90 ........................................................................................ 19 
2.4. Các phương pháp điều trị toàn thân đối với UTBMTBG ................. 19 
2.4.1. Hóa trị ....................................................................................... 19 
2.4.2. Điều trị đích .............................................................................. 19 
2.4.3. Chăm sóc giảm nhẹ và điều trị bệnh kèm theo ........................... 19 
III. 
 .. 20 
 ............................................. 20 
3.2. C ............................................................................ 22 
3.2.1. Alpha – fetoprotein (AFP) ......................................................... 23 
3.2.2. AFP – L3 ................................................................................... 24 
3.2.3. DCP hay PIVKA-II ................................................................... 25 
3.3.4. Sự phối hợp các chỉ số AFP, AFPL3, PIVKA2 và mô hình 
GALAD .............................................................................................. 26 
IV. GIÁ TRỊ CỦA AFP-L3, PIV -
 ....................................................................................... 29 
4.1. Hiệu quả của phương pháp điều trị UTBMTBG phối hợp RFA và TACE .. 29 
4.2. Giá trị của AFP-L3, PIVKA-II và mô hình BALAD trong theo dõi 
điều trị UTBMTBG bằng phương pháp RFA và TACE ......................... 33 
V. NGHIÊN CỨU AFP, AFPL3, PIVKA2 TRONG UNG THƯ GAN 
NGUYÊN PHÁT Ở VIỆT NAM...37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 40 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ..................................................................... 40 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 41 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................................... 42 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 42 
2.3.2. Cỡ mẫu ......................................................................................... 42 
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu ................................................................ 43 
2.4. Thu thập số liệu .................................................................................. 46 
2.4.1. Công cụ thu thập số liệu ............................................................... 46 
2.4.2. Quy trình thu thập số liệu ............................................................. 46 
 nghiên cứu ........................................................... 47 
2.6. Biến số nghiên cứu ............................................................................. 52 
2.7. Phương pháp tính toán ........................................................................ 61 
2.7.1 Phương pháp tính độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính, 
giá trị dự doán âm tính .............................................................................. 61 
2.7.2. Phương pháp tính thời gian sống thêm ......................................... 62 
2.7.3. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................. 62 
2.7.4. Sai số và cách khống chế .............................................................. 63 
2.8. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 63 
2.9. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................ 64 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 65 
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ....................................... 65 
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ............................................................... 65 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 66 
3.1.3. Đặc điểm về một số xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân 
UTBMTBG ............................................................................................ 68 
3.1.4. Các đặc điểm chung của khối u .................................................... 72 
3.2. GIÁ TRỊ AFP, AFP-L3, PIVKA II, GALAD TRONG CHẨN ĐOÁN 
UTBMTBG ............................................................................................... 74 
3.2.1. Giá trị các dấu ấn AFP, AFP-L3, PIVKA II, GALAD trước điều trị .. 74 
3.2.2. Giá trị của xét nghiệm AFP, AFP-L3, PIVKA-II, GALAD trong 
chẩn đoán UTBMTBG ........................................................................... 81 
3.2.3. Giá trị chẩn đoán UTBMTBG của AFP-L3, PIVEKA II và GALAD 
ở những bệnh nhân có nồng độ AFP <20 (ng/ml) (n=38) ....................... 84 
3.3. ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ GIÁ TRỊ AFP- L3, 
PIVKA-II, BALAD, GALAD TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ U GAN 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÚT MẠCH HÓA CHẤT KẾT HỢP VỚI ĐỐT 
SÓNG CAO TẦN ..................................................................................... 88 
3.3.1. Đặc điểm về kết quả điều trị ......................................................... 88 
3.3.2. Sự biến đổi các chỉ số cận lâm sàng qua các thời điểm đánh giá ... 89 
3.3.3. Tiên lượng đáp ứng sau điều trị .................................................... 91 
3.3.4. Đặc điểm về tỷ lệ sống thêm và thời gian sống thêm trung bình ... 96 
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ......................................................................... 102 
 ................................. 102 
4.1.1. Phân bố tuổi ............................................................................... 102 
4.1.2. Phân bố giới ............................................................................... 103 
 ................................................................... 104 
................................................................... 104 
4.1.5. Các yếu tố nguy cơ ..................................................................... 105 
- L3, PIVKA-II và GALAD trong chẩn đoán 
ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát. ................................................ 106 
4.2.1. Giá trị của các phương pháp thăm dò chẩn đoán hình ảnh .......... 107 
4.2.2. Các dấu ấn ung thư trong UTBMTBG (Biomarker) .................... 107 
-
 ......... 128 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 138 
KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................... 140 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 
BỆNH ÁN THEO DÕI BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Thang điểm AUDIT .................................................................... 56 
Bảng 2.2. Bảng phân loại Child-Puhg năm 1973 ......................................... 57 
Bảng 2.3. Bảng phân loại giai đoạn ung thư gan theo Barcelona ................. 57 
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuối của đối tượng nghiên cứu ............................... 65 
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu .......................... 66 
Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể của bệnh nhân UTBMTBG ......................... 68 
Bảng 3.4. Một số xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân UTBMTBG ....... 68 
Bảng 3.5. Phân loại bệnh nhân theo mức độ suy gan .................................... 69 
Bảng 3.6. Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn BCLC ................................... 70 
Bảng 3.7. Phân loại bệnh nhân theo thang phân loại ALBI ........................... 70 
Bảng 3.8. Đánh giá chức năng gan của bệnh nhân UTBMTBG theo Child 
Pugh và ALBI .................................................................................. 71 
Bảng 3.9. Đánh giá chức năng gan củ ...  al., The usefulness of determining des‐ γ‐ carboxy 
prothrombin by sensitive enzyme immunoassay in the early diagnosis of 
patients with hepatocellular carcinoma. Cancer: Interdisciplinary 
International Journal of the American Cancer Society, 1998. 82(9): p. 
1643-1648. 
154. Saitoh, S., et al., Serum des‐ gamma‐ carboxyprothrombin 
concentration determined by the avidin‐ biotin complex method in 
small hepatocellular carcinomas. Cancer: Interdisciplinary 
International Journal of the American Cancer Society, 1994. 74(11): p. 
2918-2923. 
155. Sassa, T., et al., Clinical utility of simultaneous measurement of serum 
high-sensitivity des-gamma-carboxy prothrombin and Lens culinaris 
agglutinin A-reactive alpha-fetoprotein in patients with small 
hepatocellular carcinoma. European journal of gastroenterology & 
hepatology, 1999. 11(12): p. 1387-1392. 
156. Shimauchi, Y., et al., A simultaneous monitoring of Lens culinaris 
agglutinin A-reactive alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxy 
prothrombin as an early diagnosis of hepatocellular carcinoma in the 
follow-up of cirrhotic patients. Oncology reports, 2000. 7(2): p. 249-
305. 
157. Hadziyannis, E., et al., Analysis of serum α-fetoprotein-L3% and des-γ 
carboxyprothrombin markers in cases with misleading hepatocellular 
carcinoma total α-fetoprotein levels. Oncology reports, 2013. 29(2): p. 
835-839. 
 158. Lim, T.S., et al., Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as 
tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular 
carcinoma in cirrhotic patients. Scandinavian journal of 
gastroenterology, 2016. 51(3): p. 344-353. 
159. Kudo, M., Japan's successful model of nationwide hepatocellular 
carcinoma surveillance highlighting the urgent need for global 
surveillance. Liver cancer, 2012. 1(3-4): p. 141. 
160. Kokudo, N. and M. Makuuchi, Evidence-based clinical practice 
guidelines for hepatocellular carcinoma in Japan: the J-HCC 
guidelines. Journal of gastroenterology, 2009. 44(19): p. 119-121. 
161. Makuuchi, M., et al., Development of evidence‐ based clinical 
guidelines for the diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma 
in Japan. Hepatology Research, 2008. 38(1): p. 37-51. 
162. Park, S.J., et al., Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their 
combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma. Medicine, 2017. 
96(11). 
163. Toyoda, H., et al., Clinical utility of highly sensitive Lens culinaris 
agglutinin‐ reactive alpha‐ fetoprotein in hepatocellular carcinoma 
patients with alpha‐ fetoprotein< 20 ng/mL. Cancer science, 2011. 
102(5): p. 1025-1031. 
164. Johnson, P.J., et al., The detection of hepatocellular carcinoma using a 
prospectively developed and validated model based on serological 
biomarkers. Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers, 2014. 
23(1): p. 144-153. 
165. Sherman, M., K.M. Peltekian, and C. Lee, Screening for hepatocellular 
carcinoma in chronic carriers of hepatitis B virus: incidence and 
 prevalence of hepatocellular carcinoma in a North American urban 
population. Hepatology, 1995. 22(2): p. 432-438. 
166. Toyoda, H., T. Kumada, and T. Tada, Highly sensitive Lens culinaris 
agglutinin-reactive α-fetoprotein: a new tool for the management of 
hepatocellular carcinoma. Oncology, 2011. 81(Suppl. 1): p. 61-65. 
167. Matsuda, M., et al., Lens culinaris agglutinin‐ reactive fraction of AFP 
is a useful prognostic biomarker for survival after repeat hepatic 
resection for HCC. Journal of gastroenterology and hepatology, 2011. 
26(4): p. 731-738. 
168. Choi, J.Y., et al., Diagnostic value of AFP-L3 and PIVKA-II in 
hepatocellular carcinoma according to total-AFP. World Journal of 
Gastroenterology: WJG, 2013. 19(3): p. 339. 
169. Tamura, Y., et al., Clinical advantage of highly sensitive on-chip 
immunoassay for fucosylated fraction of alpha-fetoprotein in patients 
with hepatocellular carcinoma. Digestive diseases and sciences, 2010. 
55(12): p. 3576-3583. 
170. Choi, J., et al., Evaluation of revisited fucosylated alpha-fetoprotein 
(AFP-L3) with an autoanalyzer μTAS in a clinical laboratory. Clinica 
Chimica Acta, 2012. 413(1-2): p. 170-174. 
171. Hayashi, K., et al., Usefulness of measurement of Lens culinaris 
agglutinin-reactive fraction of α-fetoprotein as a marker of prognosis 
and recurrence of small hepatocellular carcinoma. The American 
journal of gastroenterology, 1999. 94(10): p. 3028. 
172. Yu, R., et al., Effectiveness of PIVKA-II in the detection of 
hepatocellular carcinoma based on real-world clinical data. BMC 
cancer, 2017. 17(1): p. 608. 
 173. Yamao, T., et al., Clinical Significance of Preoperative Hepatocellular 
Carcinoma With High Lens culinaris Agglutinin-reactive Fraction of 
Alpha-Fetoprotein, But Low Alpha-Fetoprotein. Anticancer research, 
2019. 39(2): p. 883-889. 
174. Kagebayashi, C., et al., Automated immunoassay system for AFP–L3% 
using on-chip electrokinetic reaction and separation by affinity 
electrophoresis. Analytical biochemistry, 2009. 388(2): p. 306-311. 
175. Bruix, J. and M. Sherman, Management of hepatocellular carcinoma. 
Hepatology, 2005. 42(5): p. 1208-1236. 
176. Ertle, J.M., et al., A combination of α-fetoprotein and des-γ-carboxy 
prothrombin is superior in detection of hepatocellular carcinoma. 
Digestion, 2013. 87(2): p. 121-131. 
177. Del Priore, G., P. Zandieh, and M.-J. Lee, Treatment of continuous data 
as categoric variables in obstetrics and gynecology. Obstetrics & 
Gynecology, 1997. 89(3): p. 351-354. 
178. Piscaglia, F. and L. Bolondi, The intermediate hepatocellular 
carcinoma stage: should treatment be expanded? Digestive and Liver 
Disease, 2010. 42: p. S258-S263. 
179. Zhang, W., et al. Effect of tumor size on cancer-specific survival in 
small hepatocellular carcinoma. in Mayo Clinic Proceedings. 2015. 
Elsevier. 
180. Raoul, J.-L., et al., Updated use of TACE for hepatocellular carcinoma 
treatment: How and when to use it based on clinical evidence. Cancer 
treatment reviews, 2019. 72: p. 28-36. 
181. Shim, J.H., et al., Association between increment of serum VEGF level 
and prognosis after transcatheter arterial chemoembolization in 
 hepatocellular carcinoma patients. Cancer science, 2008. 99(10): p. 
2037-2044. 
182. Toyoda, H., et al., Staging hepatocellular carcinoma by a novel scoring 
system (BALAD score) based on serum markers. Clinical 
Gastroenterology and Hepatology, 2006. 4(12): p. 1528-1536. 
 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Đặng Trung Thành, Trần Ngọc Ánh (2019), " Giá trị AFP, AFP-L3, 
PIVKA2, Albumin, Bilirubin trong tiên lượng thời gian sống thêm 
bệnh nhân ung thư gan nguyên phát điều trị kết hợp đốt sóng cao tần và 
nút mạch khối u.", Tạp chí Y học thực hành (1118) – số 11/2019. 
2. Đặng Trung Thành, Trần Ngọc Ánh (2019), " Khảo sát thời gian sống 
thêm của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị nút mạch hóa 
chất, đốt sóng cao tần theo mô hình GALAD và BALAD 2", Tạp chí Y 
học Việt Nam tập 484 số 1 tháng 11 năm 2019. 
3. Đặng Trung Thành, Trần Ngọc Ánh (2019), "Nghiên cứu giá trị của 
AFP, AFP – L3 trong chấn đoán ung thư biểu mô tế bào gan", Tạp chí 
Y học Việt Nam tập 484 số 1 tháng 11 năm 2019. 
 BỆNH ÁN THEO DÕI BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN 
A. HÀNH CHÍNH: 
1. Họ tên bệnh nhân: .............................................. 
2. Mã bệnh nhân: .............................................. 
3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 
4. Tuổi: .............................................. 
5. Địa chỉ liên hệ: .............................................. 
6. Số điện thoại liên 
lạc: 
.............................................. 
7. Ngày vào viện: ...../...../..... 
8. Ngày ra viện: ...../...../..... 
9. Bác sĩ điều trị: .............................................. 
B. TIỀN SỬ VÀ BỆNH SỬ 
B1. Tiền sử bản thân 
1. Viêm gan: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 2 
1.1. Loại viêm gan: 1. Viêm gan B 
2. Viêm gan C 
3. Viêm gan do rượu 
4. Viêm gan tự miễn 
5. Khác 
2. Uống rượu: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 3 
2.1. Bao nhiêu năm: ................................................ 
3. Hút thuốc: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 4 
3.1. Bao nhiêu năm: ................................................ 
 B2. Tiền sử gia đình 
4. Có người ung thư gan: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
4.1. Ghi rõ ai: ................................................ 
B3. Bệnh sử 
5. Phát hiện ung thư gan 
trước đây: 
1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
5.1. Từ khi nào: ...... tháng / ..... năm 
6. Phương pháp chẩn 
đoán: 
6.1. Chẩn đoán hình ảnh: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
6.2. Phương pháp nào: 1. CHT 
2. CT-scanner 
3. Cả hai 
6.3. Xét nghiệm ΑFP 
(ng/ml): 
...................................... 
6.4. Xét nghiệm AFP-L3: ...................................... 
6.5. Xét nghiệm PIVKA II: ...................................... 
6.6. Giải phẫu bệnh: 1. Tế bào học 
2. Mô bệnh học 
3. Cả hai 
7. 1 Kích thước khối u: .....................mm 
7.2 Số lượng khối u lần 
khám gần nhất: 
................................................ 
7.3. Vị trí khối u: 1. U gan phải 
2. U gan trái 
 3. Lan tỏa 2 thùy 
8.1. Phương pháp điều trị 
trước đây: 
1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
8.2. Nút mạch hóa chất 
(TACE): 
1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
 Số lần TACE: ....................... 
 Thời điểm TACE: ................. 
 Mục đích TACE: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả TACE tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
8.3. Đốt sóng cao tần 
(RFA): 
1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
 Số lần RFA: ....................... 
 Thời điểm RFA: ................. 
 Mục đích RFA: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả RFA tốt nhất: 
1. CR 
 2. PR 
3. SD 
4. PD 
8.4. Tiêm cồn: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
 Số lần tiêm: ....................... 
 Thời điểm tiêm: ................. 
 Mục đích tiêm: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả tiêm cồn tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
8.5. Phẫu thuật: 1. Có 2. Không 2 -> 
Chuyển 
 Số lần phẫu thuật: ....................... 
 Thời phẫu thuật: ................. 
 Mục đích phẫu thuật: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả phẫu thuật tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
9. Lý do vào viện đợt này (nhiều lựa chọn) 
9.1. Mệt mỏi: 1. Có 2. Không 
9.2. Vàng da: 1. Có 2. Không 
9.3. Sút cân: 1. Có 2. Không 
9.4. Sốt: 1. Có 2. Không 
9.5. Đau bụng: 1. Có 2. Không 
9.6. Cố trướng: 1. Có 2. Không 
9.7. Khám lại theo hẹn: 1. Có 2. Không 
C. LÂM SÀNG 
1. Điểm toàn trạng EOCG: 1. PS=0 
2. PS=1 
3. PS=2 
2. Cơ năng 
2.1. Mệt mỏi: 1. Có 2. 
Không 
2.2. Vàng da: 1. Có 2. 
Không 
2.3. Sút cân: 1. Có 2. 
Không 
2.4. Sốt: 1. Có 2. 
Không 
 2.5. Đau bụng: 1. Có 2. 
Không 
3. Thực thể: 1. Có 2. 
Không 
3.1. Gan to: 1. Có 2. 
Không 
3.2. Lách to: 1. Có 2. 
Không 
3.3. Cổ trướng: 1. Có 2. 
Không 
3.4. Phù: 1. Có 2. 
Không 
3.5. Tuần hoàn bàng hệ: 1. Có 2. 
Không 
3.6. Sao mạch: 1. Có 2. 
Không 
3.7. Nôn máu: 1. Có 2. 
Không 
3.8. Đại tiện phân đen: 1. Có 2. 
Không 
3.9. Hạch ngoại biên: 1. Có 2. 
Không 
3.10. Hội chứng não gan: 1. Có 2. 
Không 
3.11. Hội chứng hoàng đảm: 1. Có 2. 
Không 
D. CẬN LÂM SÀNG 
 1. Huyết học: 
 Hồng cầu: (T/l) 
Hb: (g/l) 
Bạch cầu: (G/l) 
Tiểu cầu: (G/l) 
PT: (%) 
INR: 
2. Sinh hóa: 
 AST: 
ALT: 
GGT: (UI/l) 
Billirubin TP: 
Billirubin TT: (µmol/l) 
Protid: 
Albumin: (g/l) 
3. Marker K 
 αFP: (ng/ml) 
CEA: 
CA 19-9: 
αFP – L3: 
PIVKA II: 
4. Phương pháp chẩn đoán hình 
ảnh: 
1. Có 2. Không 
4.1. CHT: 1. Có 2. Không 
4.2. CT-scanner 1. Có 2. Không 
4.3. MS CT 1. Có 2. Không 
5. Kích thước khối u: .....................mm 
 6. Số lượng khối u lần khám 
gần nhất: 
................................................ 
7. Vị trí khối u: 1. U gan phải 
2. U gan trái 
3. Lan tỏa 2 thùy 
8 Phân loại mResist 
8.1. Đáp ứng hoàn toàn: 1. Có 2. Không 
8.2. Đáp ứng một phần: 1. Có 2. Không 
8.3. Bệnh tiến triển: 1. Có 2. Không 
8.4. Bệnh ổn định: 1. Có 2. Không 
8.5. Giai đoạn xơ gan: 1. Không xơ gan 
2. Child A 
3. Child B 
4. Child C 
9. Chức năng gan tính theo 
ALBI: 
............................. 
10. Phân loại khối u theo BCLC: .............................. 
11. CLVT ngực: 1. Có 2. Không 
11.1. Di căn: 1. Có 2. Không 
12. CLVT bụng – tiểu khung: 1. Có 2. Không 
12.1. Di căn: 1. Có 2. Không 
E. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TIẾP THEO 
1. Phương pháp điều trị tiếp 
theo: 
1. Có 2. 
Không 
2 -> Chuyển 
1.1. Nút mạch hóa chất (TACE): 1. Có 2. 2 -> Chuyển 
 Không 
 Số lần TACE: ....................... 
 Thời điểm TACE: ................. 
 Mục đích TACE: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả TACE tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
1.2. Đốt sóng cao tần (RFA): 1. Có 2. 
Không 
2 -> Chuyển 
 Số lần RFA: ....................... 
 Thời điểm RFA: ................. 
 Mục đích RFA: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả RFA tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
1.3. Tiêm cồn: 1. Có 2. 2 -> Chuyển 
 Không 
 Số lần tiêm: ....................... 
 Thời điểm tiêm: ................. 
 Mục đích tiêm: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả tiêm cồn tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
1.4. Phẫu thuật: 1. Có 2. 
Không 
2 -> Chuyển 
 Số lần phẫu thuật: ....................... 
 Thời phẫu thuật: ................. 
 Mục đích phẫu thuật: 
1. Điều trị bổ trợ trước 
2. Điều trị triệt căn 
3. Bổ trợ 
 Kết quả phẫu thuật tốt nhất: 
1. CR 
2. PR 
3. SD 
4. PD 
2. Điều trị Sorafenib: 1. Có 
 2. Không 
3. Chăm sóc giảm nhẹ: 1. Có 
2. Không 
4. Thuốc kháng virus: 1. Có 
2. Không 
4.1. Tên thuốc (ghi rõ): ............................ 
F. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 
1. RF: 1. Có 2. Không 
1.1. Đầu dò: 1. Đầu dò đơn cực 
2. Đầu dò đa cực 
3. Có làm lạnh đầu dò 
1.2. Thời gian đốt: ................................ phút 
2. TACE: 1. Có 2. Không 
2.1. Hóa chất sử dụng: ................................. 
2.2. Liều lượng: ................................ ml 
2.3. Có dùng DC Bead: 1. Có 2. Không 
3. Tiêm cồn: 1. Có 2. Không 
3.1. Liều lượng: ................................ ml 
G. KHÁM LẠI 
1. Thời gian khám lại: 1. 1 tháng 
2. 6 tháng 
2. Phân loại mResist 
2.1. Đáp ứng hoàn toàn: 2. Có 2. Không 
2.2. Đáp ứng một phần: 2. Có 2. Không 
2.3. Bệnh tiến triển: 2. Có 2. Không 
 2.4. Bệnh ổn định: 2. Có 2. Không 
3. Huyết học: 
 Hồng cầu: (T/l) 
Hb: (g/l) 
Bạch cầu: (G/l) 
Tiểu cầu: (G/l) 
PT: (%) 
INR: 
4. Sinh hóa: 
 AST: 
ALT: 
GGT: (UI/l) 
Billirubin TP: 
Billirubin TT: 
 (µmol/l) 
Protid: 
Albumin: (g/l) 
5. Marker K 
 αFP: (ng/ml) 
CEA: 
CA 19-9: 
αFP – L3: 
PIVKA II: 
 Hà Nội, ngày tháng năm 
 Kí tên 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_gia_tri_can_lam_sang_trong_tien_luong_va.pdf
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NCS ĐẶNG TRUNG THÀNH (TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG A.docx
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH. NCS Đặng Trung Thành.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT NCS Đặng Trung Thành.pdf
  • docTRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NCS ĐẶNG TRUNG THÀNH (TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH).doc