Luận án Nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ tim trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ
Bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) hay bệnh động mạch vành
(ĐMV) là bệnh có thể gây ra các hậu quả thiếu máu cơ tim mạn tính với các
triệu chứng như đau thắt ngực, suy tim và thiếu máu cơ tim cấp tính như tình
trạng NMCT cấp. BTTMCB là bệnh tim mạch khá phổ biến ở những nước
phát triển và có xu hướng gia tăng ở những nước đang phát triển, trong đó có
Việt Nam. Theo ước tính, ở Mỹ có khoảng 7 triệu người bị BTTMCB và hàng
năm thêm 350.000 người bị đau thắt ngực mới [1].
Chẩn đoán bệnh nhân có thiếu máu cơ tim là cần thiết nhưng việc xác
định vùng cơ tim nào còn sống là điều quan trọng. Vùng cơ tim mất chức
năng nhưng vẫn còn sống sẽ có khả năng hồi phục sức co bóp sau khi được tái
tưới máu đầy đủ. Vùng sẹo xuyên thành cơ tim là vùng không còn mô sống
sót và không có lợi gì khi được tái thông đồng thời lại còn làm tăng tỷ lệ tai
biến sau can thiệp [2], [3]. Trong BTTMCB với thể bệnh NMCT cấp, kể cả
khi đã được tái tưới máu ĐMV thủ phạm thìtiên lượng của bệnh nhân sau
NMCT phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ lan rộng của vùng hoại tử cơ tim.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra kích thước vùng hoại tử cơ tim sau nhồi máu cơ
tim liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ sống còn và các biến cố tim mạch về sau [4]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ tim trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHÔI VIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHÔI VIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 62720166 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC DŨNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Khôi Việt, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại Học Y Hà Nội chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan như sau: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Quốc Dũng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào đã công bố ở Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu đề tài. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Khôi Việt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ BSA Body surface area (diện tích da cơ thể) CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CNTT Chức năng thất trái DE-MRI Delayed enhancement Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ ngấm thuốc muộn) ĐM Động mạch ĐMLTTr Động mạch liên thất trước ĐMV Động mạch vành ĐTN Đau thắt ngực ĐTĐ Điện tâm đồ EDWT Enddiastolic wall thickness (bề dày thành cuối tâm thu) EF Ejection fraction (phân suất tống máu) ESWT End-systolic wall thickness (bề dày thành cuối tâm trương) LVEF Left ventricular ejection fraction (phân suất tống máu thất trái) LVEDV Left ventricular end diastolic volume (thể tích cuối tâm trương thất trái) LVESV Left ventricular end systolic volume (thể tích cuối tâm thu thất trái) LVEDVI Left ventricular end diastolic volume index (chỉ số thể tích cuối tâm trương thất trái) MRI Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) MVO Microvascular obstruction (tắc nghẽn vi mạch) NMCT Nhồi máu cơ tim NSTEMI Non ST elevation Myocardial Infarction (nhồi máu cơ tim không ST chênh) NTM Ngấm thuốc muộn PCI Percutaneous coronary intervention (can thiệp động mạch vành qua da) PET Positron emission Topography (chụp cắt lớp bức xạ positron) SPECT Single-photon Emission Computed Tomography (xạ hình tưới máu cơ tim) STEMI ST elevation Myocardial Infarction (nhồi máu cơ tim ST chênh lên) SWT Segmental wall thickening (độ dày thành từng vùng) TIMI Thrombolysis in Myocardial infarction (thang điểm tưới máu động mạch vành trong nhồi máu cơ tim cấp) VĐV Vận động vùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 4 1.1. Đại cương về BTTMCB ....................................................................... 4 1.1.1. Phân loại và chẩn đoán thể bệnh BTTMCB .................................... 4 1.1.2. Cơ chế sinh lý bệnh trong BTTMCB .............................................. 7 1.1.3. Điều trị tái tưới máu trong NMCT cấp ........................................... 8 1.1.4. Chức năng thất trái sau NMCT ..................................................... 10 1.1.5. Hiệu quả của can thiệp tái tưới máu ở bệnh nhân NMCT và các phương pháp đánh giá hiệu quả ................................................... 11 1.2. Phân chia phân vùng thất trái và phân vùng cấp máu cơ tim ............... 13 1.2.1. Hướng của tim và tên các mặt phẳng tim ...................................... 13 1.2.2. Danh pháp và vị trí ....................................................................... 13 1.2.3. Phân vùng cấp máu theo vùng chi phối của động mạch vành ....... 14 1.3. Cộng hưởng từ tim ............................................................................. 15 1.3.1. Kỹ thuật đặt cổng điện tâm đồ (Cardiac gating) ............................ 15 1.3.2. Phân đoạn của thất trái trên cộng hưởng từ tim............................. 16 1.3.3. Chỉ định và chống chỉ định chụp cộng hưởng từ tim trong BTTMCB 18 1.3.4. Nhóm chuỗi xung dùng trong CHT tim ........................................ 21 1.3.5. Cộng hưởng từ gắng sức đánh giá rối loạn vận động vùng và đánh giá dự trữ co bóp .......................................................................... 23 1.3.6. Cộng hưởng từ tưới máu cơ tim .................................................... 23 1.3.7. Cộng hưởng từ đánh giá sống còn cơ tim ..................................... 24 1.3.8. Cộng hưởng từ tim trong đánh giá nhồi máu cơ tim ..................... 31 1.3.9. Ưu nhược điểm của CHT tim trong đánh giá hình thái và chức năng tim, đánh giá hoại tử và sẹo xơ cơ tim trong BTTMCB ............... 39 1.4. Nghiên cứu trên thế giới và trong nước về CHT tim ở bệnh nhân BTTMCB. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả của can thiệp tái tưới máu trên cộng hưởng từ tim.............................................................. 40 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 40 1.4.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 44 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 46 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 46 2.1.1. Đối tượng ..................................................................................... 46 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu .................. 46 2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ...................................................................... 47 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 47 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 47 2.2.2. Các biến số nghiên cứu, định nghĩa, cách thu thập ....................... 48 2.2.3. Các bước nghiên cứu và sơ đồ nghiên cứu.................................... 63 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu....................................................... 65 2.4. Kỹ thuật nghiên cứu ........................................................................... 65 2.4.1. Chỉ định và chống chỉ định CHT tim ngấm thuốc muộn trong BTTMCB .................................................................................... 65 2.4.2. Nhân sự và trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ...................... 66 2.4.3. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ tim ................................................. 67 2.5. Thu thập và xử lý số liệu .................................................................... 68 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 69 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 70 3.1. Tình hình chung của các bệnh nhân nghiên cứu ................................. 70 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, các yếu tố nguy cơ và thể bệnh BTTMCB 70 3.1.2. Kết quả chụp động mạch vành và can thiệp tái tưới máu .............. 71 3.1.3. Đặc điểm của nhóm NMCT cấp ................................................... 71 3.1.4. Đặc điểm của nhóm NMCT cũ và hội chứng ĐMV mạn tính ....... 73 3.1.5. Đặc điểm trên siêu âm tim qua thành ngực ................................... 74 3.2. Kết quả tổn thương cơ tim trên CHT tim ............................................ 75 3.2.1. Đặc điểm về vận động vùng và CNTT trên CHT xi nê máu trắng so sánh với siêu âm tim qua thành ngực ........................................... 75 3.2.2. Kết quả về giá trị CHT ngấm thuốc muộn trong xác định tổn thương cơ tim ngấm thuốc muộn (đối chiếu với chụp ĐMV) ....... 75 3.2.3. Đặc điểm trên cộng hưởng từ ở bệnh nhân NMCT cũ và hội chứng ĐMV mạn tính ............................................................................. 76 3.2.4. Đặc điểm trên CHT ở bệnh nhân NMCT cấp................................ 77 3.2.5. So sánh đặc điểm trên CHT ở nhóm bệnh nhân NMCT cấp và nhóm NMCT cũ, hội chứng ĐMV mạn tính .......................................... 78 3.2.6. Chẩn đoán phân biệt nhóm NMCT cấp và nhóm NMCT cũ, hội chứng ĐMV mạn tính dựa vào các đặc điểm phù cơ tim, mỏng cơ tim, tắc nghẽn vi mạch và ngấm thuốc muộn xuyên thành ........... 79 3.2.7. Kết quả về vai trò CHT ngấm thuốc muộn trong xác định phù hợp giữa vùng ngấm thuốc muộn trên CHT với tổn thương ĐMV thủ phạm trên chụp ĐMV ở bệnh nhân NMCT cấp............................ 82 3.2.8. Kích thước cơ tim hoại tử trên CHT ngấm thuốc muộn ở bệnh nhân NMCT cấp ................................................................................... 84 3.2.9. So sánh kích thước cơ tim hoại tử đo bằng phương pháp chấm điểm và phương pháp sử dụng phần mềm ở bệnh nhân NMCT cấp ...... 84 3.2.10. Mối liên quan giữa kích thước cơ tim hoại tử và CNTT cùng thời điểm khảo sát ............................................................................... 86 3.2.11. So sánh kích thước cơ tim hoại tử giữa các nhóm ở bệnh nhân NMCT cấp ................................................................................... 88 3.3. Đánh giá các đặc điểm hình thái và chức năng giữa hai lần chụp CHT. Tương quan giữa ngấm thuốc muộn trên CHT lần 1 với sự cải thiện CNTT ở bệnh nhân NMCT cấp sau can thiệp ĐMV ......................... 93 3.3.1. Đặc điểm trên CHT ngấm thuốc muộn ......................................... 94 3.3.2. Đánh giá các đặc điểm về hình thái thất trái giữa hai lần chụp CHT .... 94 3.3.3. Đánh giá đặc điểm về CNTT giữa hai lần chụp CHT ................... 95 3.3.4. Kiểm định mức độ tương hợp trong đánh giá mức độ ngấm thuốc muộn và đo độ dày thành từng vùng giữa hai người quan sát ....... 95 3.3.5. Tắc nghẽn vi mạch và thay đổi chức năng thất trái toàn bộ ........... 96 3.3.6. Tương quan giữa ngấm thuốc muộn trên CHT lần 1 với tái cấu trúc và cải thiện CNTT ở các bệnh nhân NMCT cấp sau can thiệp ĐMV ...... 97 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................ 103 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 103 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu .................... 103 4.1.2. Yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành ................................. 104 4.2. Đặc điểm trên cộng hưởng từ ........................................................... 105 4.2.1. Đặc điểm về vận động vùng và chức năng thất trái toàn bộ trên cộng hưởng từ xi nê máu trắng .................................................. 105 4.2.2. Đặc điểm phù cơ tim trên cộng hưởng từ xi nê máu trắng ở các nhóm bệnh nhân......................................................................... 106 4.2.3. Đặc điểm mỏng cơ tim trên CHT xi nê máu trắng ở các nhóm bệnh nhân ........................................................................................... 106 4.2.4. Đặc điểm có ngấm thuốc và ngấm thuốc xuyên thành trên CHT ngấm thuốc muộn ở các nhóm bệnh nhân .................................. 108 4.2.5. Đặc điểm tổn thương tắc nghẽn vi mạch trên CHT ngấm thuốc muộn ở các nhóm bệnh nhân...................................................... 110 4.2.6. Đặc điểm nhồi máu thất phải trên CHT ngấm thuốc muộn ở các nhóm bệnh nhân......................................................................... 112 4.2.7. Đặc điểm huyết khối thất trái trên CHT ngấm muộn ở các nhóm bệnh nhân .................................................................................. 113 4.2.8. Phân tích đa biến đặc điểm trên CHT giúp chẩn đoán phân biệt NMCT cấp và nhóm NMCT cũ, hội chứng ĐMV mạn tính. Giá trị chẩn đoán đặc điểm trên CHT xác định NMCT cấp ................... 113 4.2.9.Vai trò của CHT ngấm thuốc muộn trong xác định phù hợp vị trí ngấm thuốc muộn với tổn thương ĐMV thủ phạm trên chụp ĐMV qua da ở bệnh nhân NMCT cấp.................................................. 116 4.2.10. Đặc điểm về kích thước cơ tim hoại tử trên CHT ngấm thuốc muộn ở bệnh nhân NMCT cấp ................................................... 119 4.3. Các đặc điểm hình thái và chức năng trên CHT. Tương quan giữa ngấm thuốc muộn trên CHT lần 1 với sự cải thiện CNTT sau can thiệp ĐMV ở bệnh nhân NMCTcấp ........................................................ 123 4.3.1. Các đặc điểm về hình thái và CNTT trên CHT tim ..................... 126 4.3.2. Đánh giá mức độ ngấm thuốc muộn, kích thước vùng hoại tử và tình trạng tắc nghẽn vi mạch. Liên quan giữa tắc nghẽn vi mạch và CNTT toàn bộ ............................................................................ 128 4.3.3. Tương quan giữa ngấm thuốc muộn trên CHT cơ bản với tái cấu trúc và cải thiện CNTT sau can thiệp ĐMV ở bệnh nhân NMCT cấp ............................................................................................. 129 4.4. Hạn chế của đề tài ............................................................................ 134 KẾT LUẬN ............................................................................................... 136 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 138 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, các yếu tố nguy cơ và thể bệnh BTTMCB 70 Bảng 3.2. Kết quả chụp động mạch vành và can thiệp tái tưới máu .......... 71 Bảng 3.3. Đặc điểm chung của nhóm NMCT cấp ..................................... 72 Bảng 3.4. Đặc điểm nhóm NMCT cũ và hội chứng ĐMV mạn tí ... Nhà xuất bản Y học, 2012. 114. Hendel RC, B.M., Cardella JF et al, ACC/AHA/ACR/ASE/ASNC/HRS/NASCI/RSNA/SAIP/SCAI/SCCT/ SCMR/SIR 2008 Key Data Elements and Definitions for Cardiac Imaging. Circulation, 2009: p. 154-186. 115. Schulz-Menger J, B.D., Bremerich J, et al, Standardized image interpretation and post processing in cardiovascular magnetic resonance: Society for Cardiovascular Magnetic Resonance (SCMR) Board of Trustees Task Force on Standardized Post Processing. Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 2013. 15(35): p. 1-19. 116. Redlarski G, P.A., Krawczuk M,, Body surface area formulae: an alarming ambiguity. Scientific Reports, 2016. 6(27966). 117. Chobanian A.V et al, The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure. U.S. DEPARTMENT OF HEALTH AND HUMAN SERVICES, 2004. 04-5230. 118. Thomas F. Walsh and Gregory Hundley, Assessment of Ventricular Function with Cardiovascular Magnetic Resonance. Cardiol Clin, 2007. 25: p. 15-33. 119. Peng P, L.K., Gooya A, et al, A review of heart chamber segmentation for structural and functional analysis using cardiac magnetic resonance imaging. Magn Reson Mater Phy, 2016. 29: p. 155-195. 120. Abdel Aziz FM, A.D.S., Ismail RI, et al,, Assessment of Left Ventricular Volume and Function Using Real-Time 3D Echocardiography versus Angiocardiography in Children with Tetralogy of Fallot. J Cardiovasc Ultrasound, 2016. 24(2): p. 123-127. 121. Okan Ekinci, CMR Assessment of Global Ventricular Function and Mass: Greater Effi ciency and Diagnostic Accuracy with Argus 4D VF and Inline VF. The magazine of MR, Magnetom Flash, Siemens medical, 2007. 2: p. 6-13. 122. Stork A, M.K., Bansmann PM, et al, Value of T2-weighted, first-pass and delayed enhancement, and cine CMR to differentiate between acute and chronic myocardial infarction. Eur Radiol, 2007. 17: p. 610–617. 123. De Azevedo Filho CF, H.M., Petriz JLF, et al,, Quantification of Left Ventricular Infarcted Mass on Cardiac Magnetic Resonance Imaging. Comparison Between Planimetry and the Semiquantitative Visual Scoring Method. Arquivos Brasileiros de Cardiologia, 2004. 83(2). 124. Kirschbaum S.W, S.T., Boersma E, et al, Complete Percutaneous Revascularization for Multivessel Disease in Patients With Impaired Left Ventricular Function. Pre- and Post-Procedural Evaluation by Cardiac Magnetic Resonance Imaging. J Am Coll Cardiol, 2010. 3(4): p. 392-400. 125. Kramer CM, B.J., Flamm SD, et al, Standardized cardiovascular magnetic resonance (CMR) protocols 2013 update. Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 2013. 15(91). 126. Hoàng Minh Hằng, Lý thuyết SPSS và ứng dụng trong Y- Sinh học. Bộ môn Toán Tin, Trường Đại Học Y Hà Nội, 2017. 127. Hoàng Minh Hằng, Thực hành SPSS và ứng dụng trong Y - Sinh Học. Bộ môn Toán Tin, Trường Đại Học Y Hà Nội, 2017. 128. Sarafoff N, S.T., Vochem R, et al,, Association of ST-elevation and non-ST-elevation presentation on ECG with transmurality and size of myocardial infarction as assessed by contrast-enhanced magnetic resonance imaging. Journal of Electrocardiology, 2013. 46: p. 100-106. 129. Mewton N, R.D., Bonnefoy E, et al,, Comparison of visual scoring and quantitative planimetry methods for estimation of global infarct size on delayed enhanced cardiac MRI and validation with myocardial enzymes. Eur J Radiol, 2011. 78(1):87-92. 130. Henning S, G.E., Futterer S, et al,, Cardiac Troponin T at 96 Hours After Acute Myocardial Infarction Correlates With Infarct Size and Cardiac Function. J Am Coll Cardiol, 2006. 48(11): p. 2192-4. PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. PHẦN HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên............................................Tuổi................Giới...................... 2. Nghề nghiệp............................................................................................ 3. Địa chỉ..................................................................................................... 4. Số điện thoại liên lạc............................................................................... 5. Ngày vào viện........../............/...........Mã bệnh án..................................... II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1. Chiều cao...........m Cân nặng............kg BSA:................ 2. Huyết áp: HATTr.............mmHg HATT:...........mmHg 3. Tần số tim lúc nghỉ:...............lần/phút 4. Đau ngực: Có Không 5. Chẩn đoán lâm sàng khác khi vào viện: 6. Thể bệnh lâm sàng: NMCT cấp Có Không NMCT cũ Có Không Hôi chứng ĐMV mạn tính Có Không 7. Vị trí Nhồi máu cơ tim cấp: 8. Thời gian từ khi có triệu chứng đến lúc can thiệp (giờ): III. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1. Tăng huyết áp: 1: Có 2: Không 2. Đái tháo đường: 1: Có 2: Không 3. Rối loạn lipid: 1: Có 2: Không 4. Hút thuốc lá: 1: Có 2: Không IV. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 1. Điện tâm đồ Biến đổi đoạn ST: 1. Có 2. Không Kiểu biến đổi đoạn ST: 1. Chênh lên 2. Chênh xuống Khác:........................ 2. Men tim: CK CK-MB Troponin T Troponin I 3. Siêu âm tim EF theo simpson:....% Rối loạn vận động vùng Có Không 4. Chụp động mạch vành qua da • Ngày chụp:........./........./............. • Bệnh mạch vành: 1 nhánh 2 nhánh 3 nhánh • Vị trí: LM: 0. Không hẹp 1. Có hẹp Mức độ.................% ĐMLTTr(LAD): 0. Không hẹp 1. Có hẹp 1. Đoạn 1 2. Đoạn 2 3. Đoạn 3 Mức độ......%Mức độ......% Mức độ......% ĐM mũ(Lcx): 0. Không hẹp 1. Có hẹp 1. Đoạn 1 2. Đoạn 2 3. Đoạn 3 Mức độ......%Mức độ......% Mức độ......% ĐMV phải(RCA): 0. Không hẹp 1. Có hẹp 1. Đoạn 1 2. Đoạn 2 3. Đoạn 3 Mức độ......%Mức độ......% Mức độ......% 5. Can thiệp động mạch vành • Có can thiệp Không can thiệp • Ngày can thiệp ĐMV:........./........../............. • Số ĐMV được can thiệp: • ĐM vành được can thiệp: Thân chung vành trái (LM) ĐM liên thất trước (LAD) ĐM mũ (Lcx) ĐM vành phải (RCA) 6. Cộng hưởng từ lần 1 Ngày chụp........../........./........... Thời gian từ lúc chụp mạch vành qua da tới lúc chụp CHT:..........ngày Đường kính thất trái (mm): LVEDD.................LVESD....................... Thể tích thất trái (ml): LVEDV.................LVESV:................... Chỉ số thể tích thất trái (ml/m2): LVEDVI.............LVESVI.................. Phân suất tống máu (EF%):.................... Khối lượng cơ thất trái MM(g)................... Điểm vận động vùng=................... Điểm ngấm thuốc muộn=.................Chỉ số ngấm thuốc muộn=..................... Kích thước vùng hoại tử (chấm điểm): .....................Thời gian xử lý(phút)...... Kích thước vùng hoại tử (phần mềm): ......................Thời gian xử lý(phút)....... Vùng ngấm thuốc muộn tương ứng ĐMV:....................................... Tắc nghẽn vi mạch (MVO): Có Không Phù cơ tim: Có Không Mỏng cơ tim: Có Không Vùng Bề dày cuối tâm trương(E DWT)m m Bề dày cuối tâm thu (ESWT)mm Bề dày thành từng vùng (SWT)% Kiểu RLVĐ Điểm VĐ vùng Ngấm thuốc muộn 1. Đáy trước 2. Đáy trước vách 3. Đáy dưới vách 4. Đáy dưới 5. Đáy dưới bên 6. Đáy trước bên 7. Giữa trước 8. Giữa trước vách 9. Giữa dưới vách 10. Giữa dưới 11. Giữa dưới bên 12. Giữa trước bên 13. Mỏm trước 14. Mỏm vách 15. Mỏm dưới 16. Mỏm bên 17. Mỏm thực Bànluận:............................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Theo dõi lâm sàng sau can thiệp - NMCT mới xuất hiện: Có Không - Nhập viện lại: Có Không + Lý do: + Ngày vào viện 8. Cộng hưởng từ lần 2 Ngày chụp............/........../............... Thời gian từ chụp ĐMV qua da tới lúc chụp CHT: Đường kính thất trái (mm): LVEDD.................LVESD....................... Thể tích thất trái (ml): LVEDV.................LVESV:................... Chỉ số thể tích thất trái (ml/m2): LVEDVI.............LVESVI.................. Phân suất tống máu (EF%):.................... Khối lượng cơ thất trái MM(g)................. Kích thước vùng hoại tử (chấm điểm): ................... Vùng EDWT (mm) ESWT( mm) SWT% Kiểu RLVĐ Điểm VĐ vùng 1. Đáy trước 2. Đáy trước vách 3. Đáy dưới vách 4. Đáy dưới 5. Đáy dưới bên 6. Đáy trước bên 7. Giữa trước 8. Giữa trước vách 9. Giữa dưới vách 10. Giữa dưới 11. Giữa dưới bên 12. Giữa trước bên 13. Mỏm trước 14. Mỏm vách 15. Mỏm dưới 16. Mỏm bên 17. Mỏm thực Bànluận:............................................................................................................... ............................................................................................. ................................ ........................................................................................................................ .... PHỤ LỤC 2 HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh án 1 Bệnh nhân Trần Đình P, nam, 56 tuổi, mã bệnh án I21/1669. Vào viện ngày 27/8/2017 vì đau ngực trái dữ dội. Điện tâm đồ ST chênh lên ở V1-V6. Chẩn đoán lâm sàng: NMCT cấp trước rộng giờ thứ 6.Chụp và can thiệp ĐMV qua da cấp cứu cùng ngày, tắc nghẽn đoạn gần ĐMLTTr. Chụp CHT lần 1 sau can thiệp 2 ngày (29/8/2017): ngấm thuốc muộn xuyên thành >75% bề dày thành thất tương ứng với vùng cấp máu của ĐMLTTr, kèm tắc nghẽn vi mạch muộn. Có phù hợp vị trí vùng ngấm thuốc muộn trên CHT và ĐMV thủ phạm trên chụp ĐMV qua da. Ngấm muộn đáy tim (trục ngắn) Giữa tim (trục ngắn) Mỏm tim (trục ngắn) Ngấm muộn (trục dài) Vùng ngấm muộn (trục ngắn giữa tim) đo trên phần mềm Vùng ngấm muộn (trục ngắn giữa tim) đo trên phần mềm Minh họa tương hợp vùng hoại tử ngấm thuốc muộn thuộc diện chi phối của ĐMLTTr (vùng hoại tử ngấm muộn có màu trắng thành trước-trước vách đáy-giữa tim, thành trước, vách mỏm tim bao gồm cả mỏm thực trên các ảnh trục ngắn hàng trên và ảnh trục dài hàng dưới trái) với kết quả chụp ĐMV qua da có tắc nghẽn đoạn 1 của ĐMLTTr. Kích thước hoại tử đo bằng phương pháp ước lượng 39,6 %, đo bằng phương pháp sử dụng phần mềm 44% (hình minh họa ảnh giữa và bên phải ở hàng dưới). Bệnh án 2 Bệnh nhân Phạm Thị D, nữ, 57 tuổi, mã bệnh án I50/1098. Vào viện ngày 4/8/2017 vì đau ngực trái dữ dội. Điện tâm đồ ST chênh lên ở V1-V3. Chẩn đoán: NMCT cấp trước vách giờ thứ 6. Chụp và can thiệp ĐMV qua da cấp cứu ngày 4/8/2017, tắc nghẽn đoạn gần ĐMLTTr, sau can thiệp dòng chảy TIMI3. Chụp CHT lần 1 sau can thiệp 3 ngày (7/8/2017): giảm động các phân đoạn 1,2,3, vô động các phân đoạn 7,8,9,12,13,14,15,16 kèm ngấm thuốc muộn xuyên thành >75% bề dày thành thất tương ứng với vùng cấp máu của ĐMLTTr, kích thước vùng hoại tử 52%, chỉ số sống còn cơ tim 0 điểm, kèm phù cơ tim và tắc nghẽn vi mạch. Chức năng thất trái: LVEDV 85,2ml, LVESV 52,9ml, LVEDVI 55,87 ml/m2,EF 37,9%, khối lượng cơ thất 85,7 gram. Chụp CHT theo dõi ngày 13/10/2018: LVEDV 106,7ml, LVESV 67,1ml, EF 37,1%, LVEDVI 69,96 ml/m2, khối lượng cơ thất 81,8gram. Có tái cấu trúc thất trái. Các phân đoạn ngấm thuốc muộn không cải thiện vận động vùng. Ngấm muộn trục dài (2 buồng) Ngấm muộn giữa tim Ngấm muộn trục dài (4 buồng) CHT lần 1(1/9/2017) Cuối thì tâm thu đáy tim CHT lần 1 Thì tâm thu giữa tim Thì tâm thu mỏm tim Cuối thì tâm thu đáy tim CHT lần 2 (13/10/2018) Thì tâm thu giữa tim Thì tâm thu mỏm tim Cuối thì tâm trương trục dài CHT lần 1 (1/9/2017) Cuối thì tâm trương trục dài CHT lần 2 (13/10/2018) Bệnh án 3 Bệnh nhân Nguyễn Văn T, nam, 54 tuổi, mã bệnh án I21/2041. Vào viện ngày 31/8/2017 vì đau ngực trái dữ dội. Điện tâm đồ ST chênh lên ở D2, D3, aVF. Chẩn đoán: NMCT cấp thành dưới giờ thứ 6. Chụp và can thiệp ĐMV qua da cấp cứu cùng ngày 31/8/2017, tắc nghẽn đoạn giữaĐMV phải. Chụp CHT lần 1 sau can thiệp 1 ngày (1/9/2017): giảm nặng vận động các phân đoạn 3,4,10,11,14,15 kèm ngấm thuốc muộn xuyên thành 50-75% và >75% bề dày thành thất tương ứng với vùng cấp máu của ĐMV phải, kích thước vùng hoại tử 27%, chỉ số sống còn cơ tim 0 điểm, kèm phù cơ tim và tắc nghẽn vi mạch. Chức năng thất trái: LVEDV 151 ml, LVESV 65,1 ml, LVEDVI 88,8 ml/m2,EF 56,9%. Chụp CHT lần 2 ngày 13/6/2018: LVEDV 166,8ml, LVESV 72,7ml, EF 56,4%, LVEDVI 98,1 ml/m2. Không có tái cấu trúc thất trái.Diện ngấm muộn thu nhỏ hơn, không còn tắc nghẽn vi mạch, nhưng còn phù cơ tim. Phần lớn các phân đoạn ngấm muộn không cải thiện vận động. Ngấm muộn đáy(trục ngắn) CHT lần 1(1/9/2017) Ngấm muộn giữa tim Ngấm muộn mỏm tim Cuối thì tâm thu đáy tim (CHT lần 1) Thì tâm thu giữa tim Thì tâm thu mỏm tim Ngấm muộn đáy (trục ngắn) CHT lần 2 (13/6/2018) Ngấm muộn giữa tim Ngấm muộn mỏm tim Cuối thì tâm thu đáy tim (CHT lần 2) Thì tâm thu giữa tim Thì tâm thu mỏm tim Cuối thì tâm trương trục dài CHT lần 1 (1/9/2017) Cuối thì tâm trương trục dài CHT lần 2 (13/6/2018) Bệnh án 4 Bệnh nhân Nguyễn Duy T, nam, 57 tuổi, mã bệnh án I21/2008. Vào viện ngày 18/8/2017 vì đau ngực dữ dội. Chẩn đoán: NMCT cấp giờ thứ 6. Chụp và can thiệp ĐMV qua da cấp cứu cùng ngày,huyết khối và tắc nghẽn ĐMLTTr đoạn 1 và đoạn 2. CHT lần 1 sau can thiệp 3 ngày (21/8/2017), chụp lại CHT lần 2 ngày 24/8/2018 (sau khoảng 12 tháng). Minh họa đánh giá vùng hoại tử ngấm thuốc muộn giữa lần chụp CHT lần 1 (cơ bản) và CHT lần 2 (theo dõi) CHT ngấm muộn lần 1 (từ trái sang phải và trên xuống dưới): lớp cắt qua trục dài (4 buồng) và các lớp cắt liên tục theo trục ngắn từ đáy tới mỏm tim. CHT ngấm muộn lần 2 (từ trái sang phải và trên xuống dưới): lớp cắt qua trục dài (4 buồng) và các lớp cắt liên tục theo trục ngắn từ đáy tới mỏm tim. Kích thước vùng hoại tử trên CHT lần 1: 43%, CHT lần 2:30,5%, giảm khoảng 29% kích thước hoại tử. PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH BỆNH NHÂN
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_cong_huong_tu_tim_trong_chan.pdf
- 2 Tóm tắt luận án (tiếng Việt, 24 trang).pdf
- 3 Tóm tắt luận án (tiếng Anh, 24 trang).pdf
- 4 Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt, tiếng Anh).docx
- 5 Trích yếu luận án.docx