Luận án Nghiên cứu giải phẫu các động mạch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 256 dãy

Thần kinh trung ƣơng có vai trò quan trọng trong điều phối mọi hoạt

động của cơ thể ngƣời. Não là bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh

trung ƣơng, các chức năng của não, chỉ đƣợc thực hiện đầy đủ khi có cấu

trúc giải phẫu bình thƣờng và đƣợc cấp máu đầy đủ. Động mạch (ĐM)

cảnh trong và ĐM đốt sống là hai nguồn cấp máu chính cho não [1]. Về cơ

bản, ĐM đốt sống và các nhánh của chúng cấp máu cho thuỳ chẩm, thân

não và tiểu não; ĐM cảnh trong cấp máu cho phần còn lại của não. Do có

vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của não, các ĐM cấp máu

cho não luôn là mục tiêu nghiên cứu của nhiều chuyên ngành trong y học.

Trƣớc đây, có hai kỹ thuật kinh điển để bộc lộ mạch máu não trong

nghiên cứu là: khuôn đúc mạch và phẫu tích [1]. Bằng hai kỹ thuật này,

các nhà giải phẫu đã có những hiểu biết quan trọng về các ĐM cấp máu cho

não, đƣợc ứng dụng trong nhiều chuyên ngành của y học. Tuy nhiên, hai kỹ

thuật nêu trên còn tồn tại một số hạn chế: khuôn đúc mạch không cho phép

đánh giá liên quan mạch máu với các cấu trúc xung quanh, thời gian nghiên

cứu kéo dài do yêu cầu kỹ thuật làm khuôn đúc, kỹ thuật làm phá hủy tiêu bản

gốc, khó bảo quản mẫu nghiên cứu.

pdf 182 trang dienloan 9700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu các động mạch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 256 dãy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu các động mạch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 256 dãy

Luận án Nghiên cứu giải phẫu các động mạch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 256 dãy
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN TUẤN SƠN 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 
CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO TRÊN HÌNH ẢNH 
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 DÃY 
Chuyên ngành : Giải phẫu Ngƣời 
Mã số : 62720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Ngô Xuân Khoa 
2. PGS.TS. Nguyễn Quốc Dũng 
HÀ NỘI – 2020 
 ỜI CẢ ƠN 
Bằng việc bảo vệ luận án Tiến sỹ Y học ngày hôm nay. Với tôi, đây là 
dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành trong sự nghiệp học tập, 
nghiên cứu khoa học và công tác của bản thân. Điều đó có ý nghĩa vô cùng 
to lớn với tôi trong suốt hành trình của mình tại thời điểm hiện tại và mãi 
mãi về sau. 
Với l ng nh trọng và biết n âu c, tôi in chân thành g i lời cả 
 n đến: 
- PGS. TS. Ngô Xuân Khoa, h y đ trực tiếp hướng dẫn, tận tình truyền 
đạt kiến thức, phư ng pháp nghiên cứu, luôn luôn đ ng vi n, ủng h , giúp đỡ 
ch tôi tr ng uốt uá tr nh học tập và nghi n cứu để h àn thành luận án này 
- PGS.TS. Nguyễn Quốc Dũng, h y đ trực tiếp chỉ bả , hướng dẫn 
kiến thức chuyên ngành, hỗ trợ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, 
nghiên cứu tại bệnh viện trong suốt quá trình hoàn thành luận án này. 
- PGS. TS. Nguyễn n uy, h y đ hướng dẫn, chỉ bả và cung cấp 
ch tôi nh ng iến thức chuyên sâu và phư ng pháp luận uý báu tr ng uốt 
quá tr nh học tập, nghi n cứu để h àn thành luận án này 
- PGS.TS. Tr n Sinh ư ng, GS S Lê Gia Vinh, TS. Nguyễn Tr n 
Quýnh, PGS.TS. Nguyễn Xuân Thùy, Nh ng người Th y đ tận tình giảng 
dạy, đưa ra nhiều đóng góp uý báu để tôi hoàn thành bản luận án này. 
 - in trân trọng cả n các Nhà h a học tr ng i đ ng chấ luận án 
và i đ ng phản biện, đ đóng góp nhiều ý iến uý báu ch bản luận án
này được h àn thiện nhất. 
Để hoàn thành luận án này, tôi nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của 
nhiều cá nhân, tập thể. 
 Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết n tới: 
- Đảng ủy, Ban giám hiệu, Ph ng đà tạ au đại học - rường Đại học 
Y Hà N i. 
- ập thể cán b , giảng vi n ôn Giải phẫu trường Đại học Y Hà n i, 
Khoa Chẩn đ án nh ảnh bệnh viện H u Nghị đ tạ mọi điều iện thuận 
lợi nhất, hỗ trợ tôi tr ng uá tr nh học tập và nghi n cứu để có thể h àn 
thành luận án này 
- Đảng ủy, Ban Chủ nhiệ Kh a Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà N i, đ 
giúp đỡ, đ ng viên tôi tr ng uá tr nh h àn thành chư ng tr nh đà tạo 
Nghiên cứu sinh. 
Với tất cả tình cả y u thư ng nhất, xin g i lời cả n chân thành tới 
Gia đ nh hai b n, tới vợ yêu quý, hai con thân yêu, tới các Anh, Chị, E đ 
luôn ủng h , đ ng vi n, đ ng hành cùng tôi trong suốt thời gian vừa qua. 
Xin chân thành cả n uý đ ng nghiệp, bạn b đ đ ng vi n, cổ vũ, 
 huyến h ch và giúp đỡ tôi tr ng uá tr nh thực hiện luận án 
Xin chân thành cả n các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu, nh ng 
người Th y th m lặng đ hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
 ôi in ghi nhận và trân trọng nh ng t nh cả , công la ấy 
Hà N i, Ngày tháng n 2020 
Nguyễn Tuấn Sơn 
LỜI CA ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Tuấn Sơn, nghiên cứu sinh khóa 33 - Trƣờng Đại học 
Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu ngƣời, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của Thầy PGS. TS. Ngô Xuân Khoa và PGS. TS. Nguyễn Quốc Dũng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác 
đã công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Hà N i, Ngày tháng n 2020 
Tác giả 
Nguyễn Tuấn Sơn 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
Viết tắt Viết đầy đủ 
A1, A2, A3 : Đoạn 1,2,3 của động mạch não trƣớc 
CDTB 
CLVT 
: Chiều dài trung bình 
: Cắt lớp vi tính 
DSA : Chụp mạch số hóa xóa nền 
 (Digital Subtraction Angiography) 
ĐKTB : Đƣờng kính trung bình 
Đ : Động mạch 
GTLN - GTNN : Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất 
M1, M2, M3 : Đoạn 1, 2, 3 của động mạch não giữa 
MIP : Kỹ thuật dựng hình hình chiếu đậm độ tối đa 
 (Maximum Intensity Projection) 
MM : Milimet 
P1, P2, P3 
P, T 
: Đoạn 1, 2, 3 của động mạch não sau 
: Bên phải, bên trái 
VR : Kỹ thuật dựng hình xử lý thể tích 
 (Volume Rendering) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI IỆU ............................................................ 3 
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MẠCH MÁU NÃO ....................................... 3 
1.1.1. Tại Việt Nam ................................................................................... 3 
1.1.2. Trên Thế giới ................................................................................... 4 
1.2. CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ....................................................................... 6 
1.2.1. Giải phẫu các động mạch não nguồn gốc từ động mạch cảnh trong ..... 6 
1.2.2. Giải phẫu các động mạch não nguồn gốc từ động mạch dƣới đòn ..... 12 
1.2.3. Vòng động mạch não .................................................................... 16 
1.2.4. Cấp máu cho não ........................................................................... 17 
1.2.5. Các biến đổi giải phẫu động mạch não ......................................... 19 
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NÃO........................................ 26 
1.3.1. Chụp mạch số hóa xóa nền ........................................................... 26 
1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính ....................................................................... 27 
1.3.3. Giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong khảo sát mạch máu não ..... 29 
1.3.4. Chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ......................................................... 29 
1.3.5. Chụp Cộng hƣởng từ mạch máu ................................................... 30 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 31 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 31 
2.1.1. Đối tƣợng ...................................................................................... 31 
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn file ảnh nghiên cứu: ..................................... 31 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ: ....................................................................... 31 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 32 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ..................................................................... 32 
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ................................................... 32 
2.3. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ........................................................... 32 
2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................ 33 
2.4.1. Các bƣớc nghiên cứu .................................................................... 33 
2.4.2. Quy trình chụp cắt lớp vi tính 256 dãy động mạch não ................ 33 
2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ............................................................. 34 
2.5.1. Các biến số chung ......................................................................... 34 
2.5.2. Khả năng hiện ảnh của các động mạch não .................................. 35 
2.5.3. Giải phẫu thƣờng và biến đổi của các động mạch não ................. 42 
2.6. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ...................................................... 46 
2.7. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ..................................................... 47 
2.8. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ..................................... 47 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 48 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................... 48 
3.1.1. Đặc điểm theo nhóm tuổi .............................................................. 48 
3.1.2. Đặc điểm theo giới tính ................................................................. 48 
3.2. NGUYÊN ỦY CỦA CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO .................................. 49 
3.2.1. Nguyên ủy của các động mạch não chính ..................................... 49 
3.2.2. Nguyên ủy của các động mạch tiểu não ....................................... 50 
3.3. TỶ LỆ HIỆN ẢNH CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO .................................... 51 
3.3.1. Tỷ lệ hiện ảnh các động mạch não nguồn gốc từ động mạch 
cảnh trong ................................................................................................ 51 
3.3.2. Tỷ lệ hiện ảnh các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống-nền ..... 52 
3.4. KÍCH THƢỚC CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ........................................... 53 
3.4.1. Kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ động mạch cảnh trong . 53 
3.4.2. Kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống - nền ........ 57 
3.4.3. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc các động mạch não với giới tính ... 59 
3.4.4. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc động mạch não với nhóm tuổi . 62 
3.5. SỐ ĐO CÁC GÓC ................................................................................. 65 
3.5.1. Mối tƣơng quan giữa số đo góc với giới tính ............................... 65 
3.5.2. Mối tƣơng quan giữa số đo góc với tuổi ....................................... 66 
3.6. BIẾN ĐỔI KÍCH THƢỚC CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ........................ 67 
3.6.1. Biến đổi kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ động 
mạch cảnh trong ...................................................................................... 67 
3.6.2. Biến đổi kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống - nền .. 68 
3.6.3. Biến đổi kích thƣớc các động mạch thông theo giới tính ............. 69 
3.6.4. Biến đổi kích thƣớc các động mạch thông theo nhóm tuổi .......... 69 
3.7. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ............................ 70 
3.7.1. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ động mạch 
cảnh trong theo giới tính ......................................................................... 70 
3.7.2. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ động mạch 
cảnh trong theo nhóm tuổi ...................................................................... 71 
3.7.3. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống - 
nền theo giới tính .................................................................................... 72 
3.7.4. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống - 
nền theo nhóm tuổi .................................................................................. 73 
3.8. BIẾN ĐỔI VÒNG ĐỘNG MẠCH NÃO ............................................... 73 
3.8.1. Tỷ lệ vòng động mạch não bình thƣờng và biến đổi .................... 73 
3.8.2. Tỷ lệ các loại biến đổi của vòng động mạch não .......................... 74 
Chƣơng 4. BÀN UẬN ................................................................................. 83 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................... 83 
4.1.1. Đặc điểm theo nhóm tuổi .............................................................. 83 
4.1.2. Đặc điểm theo giới tính ................................................................. 83 
4.2. NGUYÊN ỦY CỦA CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO .................................. 84 
4.2.1. Nguyên ủy của các động mạch não chính ..................................... 84 
4.2.2. Nguyên ủy của các động mạch tiểu não ....................................... 86 
4.3. TỶ LỆ HIỆN ẢNH CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO .................................... 88 
4.3.1. Tỷ lệ hiện ảnh các động mạch nguồn gốc từ động mạch cảnh trong ... 88 
4.3.2. Tỷ lệ hiện ảnh các động mạch nguồn gốc từ hệ sống - nền .......... 90 
4.4. KÍCH THƢỚC CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ........................................... 92 
4.4.1. Kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ động mạch cảnh trong ... 92 
4.4.2. Kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống - nền. ..... 100 
4.5. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA KÍCH THƢỚC ĐỘNG MẠCH VỚI 
GIỚI TÍNH .................................................................................................. 106 
4.5.1. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc 
từ động mạch cảnh trong với giới tính .................................................. 106 
4.5.2. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc 
từ hệ sống-nền với giới tính .................................................................. 106 
4.6. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA KÍCH THƢỚC ĐỘNG MẠCH VỚI TUỔI . 106 
4.6.1. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc 
từ động mạch cảnh trong với tuổi ......................................................... 106 
4.6.2. Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc 
từ hệ sống – nền với tuổi ....................................................................... 107 
4.7. CHỈ SỐ CÁC GÓC .............................................................................. 107 
4.7.1. Mối tƣơng quan giữa chỉ số góc theo giới tính ........................... 107 
4.7.2. Mối tƣơng quan giữa chỉ số góc theo tuổi .................................. 111 
4.8. BIẾN ĐỔI KÍCH THƢỚC CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO ...................... 112 
4.8.1. Biến đổi kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ động 
mạch cảnh trong .................................................................................... 112 
4.8.2. Biến đổi kích thƣớc các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống-nền . 113 
4.8.3. Biến đổi kích thƣớc các động mạch thông theo giới .................. 114 
4.8.4. Biến đổi kích thƣớc các động mạch thông theo tuổi .................. 116 
4.9. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CÁC ĐỘNG MẠCH NÃO .......................... 116 
4.9.1. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ động mạch 
cảnh trong theo giới .............................................................................. 116 
4.9.2. Biến đổi hình thái động mạch não nguồn gốc từ động mạch 
cảnh trong theo nhóm tuổi .................................................................... 118 
4.9.3. Biến đổi hình thái các động mạch não nguồn gốc từ hệ sống-nền 
theo giới. ................................................................................................ 120 
4.9.4. Biến đổi hình thái các động mạch não có nguồn gốc từ hệ sống - 
nền theo nhóm tuổi. ............................................................................... 121 
4.10. BIẾN ĐỔI VÒNG ĐỘNG MẠCH NÃO ........................................... 122 
4.10.1. Tỷ lệ vòng động mạch não bình thƣờng và biến đổi ................ 122 
4.10.2. Tỷ lệ các biến đổi của vòng động mạch não ............................. 123 
KẾT UẬN .................................................................................................. 127 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 129 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU IÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ ỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi ................... 48 
Bảng 3.2: Phân ... ọc Y Hà Nội. 
75. Sala, C. (2015). Handbook of Vascular Biology Techniques. Springer, 
22, 255-69. 
 76. FDA clears GE revolution CT 256 slice scanner. (n.d.). Retrieved from 
dicardiology.com: https://www.dicardiology.com/product/fda-clears-ge-
revolution-CT-256-slice-scanner. 
77. Chua, S.-K. (2013). Diagnostic Performance of 64- versus 256-slice 
computed tomography coronary angiography compared with 
conventional coronary Angiography in patients with suspected coronary 
artery disease. Acta Cardiol Sin, 29, 151 - 59. 
78. Görmeli, C. A. (2016). Comparison of myocardial bridging prevalence 
using 64-slice versus 256-slice computed tomography scanners: What 
has changed with recent innovations in CT? Biomedical research, 27(3), 
954 - 58. 
79. Phan Văn Đức (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler 
xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông đ ng - tĩnh 
mạch não. Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc 
Lâm sàng 108. 
80. Maaly, M. a. (2011). Three dimensional magnetic resonance 
angiography of the circle of Willis: Anatomical Variations in general 
Egyptian population. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear 
medicine, 42, 405 – 12. 
81. KrzyżewsKi, R. M. (2014). Variation of the anterior communicating 
artery complex and occurrence of anterior communicating artery 
aneurysm: A2 segment consideration. Folia medica cracoviensia, 
LIV(1), 13 - 20. 
82. Jiménez-Sosa, M. S. (2017). Anatomical variants of Anterior cerebral 
arterial circle. A study by Multidetector computerized 3D tomographic 
angiography. Int J. Morphol, 35(3), 1121 - 28. 
83. Kuybu, O (2019). Posterior Cerebral artery stroke. Retrieved from 
www.ncbi.nlm.nih.gov: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK532296. 
 84. Lsaji, T. (2018, Feb). Posterior inferior cerebellar artery with an 
extradural origin from the V3 segment: higher incidence on the 
nondominant vertebral artery. J Neurosurg Spine, 28(2), 154 - 59. 
85. Fogwe, D. T. (2019). Neuroanatomy, anterior inferior cerebellar arteries. 
Retrieved from www.ncbi.nlm.nih.gov: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK448167 
86. Singh, R. (2018). Variant anatomy of superior cerebellar artery and 
associated clinical implications. Int J Anat var, 11(3), 83 - 84. 
87. Cavalcanti. (2010). The anatomy of the callosomarginal artery: 
applications to microsurgery and endovascular surgery. Neurosurgery, 
66(3), 602 - 10. 
88. Krzyz˙ewski, R. M. (2014). Anatomical variations of the anterior 
communicating artery complex: gender relationship. Surg Radiol Anat, 
1313 - 7. 
89. Impiombato. (2014). The recurrent artery of Heubner in routine slective 
cerebral angiography. Neuroradiology, 56(9), 745 - 50. 
90. Matsuda, & Sonomura. (2018). Anatomical variations of the recurrent 
artery of Heubner: number, origin and course. Anat Sci Int, 93(3), 317 - 22. 
91. Michalinos, A. (2015). Anatomy of the ophtalmic artery: a review 
concerning its modern surgical and clinical applications. Anatomy 
research international, 2015. 
92. Uchino, A. (2015). Ophthalmic artery arising from the anterior cerebral 
artery diagnosed by MR angiography. Surg Radiol Anat, 37, 1009 - 1012. 
93. Makowicz, G. (2013). Variants of cerebral arteries - anterior circulation. 
Pol J Radiol, 78(3), 42 - 7. 
94. Saha, A. (2013). Variation of posterior communicating artery in human 
brain: a morphological study. Gomal Journal of Medical Sciences, 11(1), 
42 - 6. 
 95. Aggarwal, N., & Paul, M. M. (2012). Length of the Anterior cerebral 
artery on MRI angiograms. Journal of Clinical and Diagnostic research, 
6(5), 764 - 66. 
96. Canaz, H., Arslan, M., & Hacioglu, H. (2018). Morphometric analysis of 
the arteries of Willis Polygon. Romanian Neurosurgery, XXXII(1), 56 - 64. 
97. Grand, W. (1980). Microsurgical anatomy of the Proximal middle 
cerebral artery and the internal carotid artery bifurcation. Neurosurgery, 
7(3), 215 - 18. 
98. Keeranghat, P. P., & Jagadeesan, D. (2018). Evaluation of normal 
variants of circle of Willis at MRI. Int J Res Med Sci, 6(5), 1617 - 22. 
99. Tao, X., Yu, X. J., & Bhattarai, B. (2006). Microsurgical anatomy of the 
anterior communicating artery complex in adult Chinese heads. Surgical 
Neurology, 65, 155 - 61. 
100. Krejza, J., Arkuszewski, M., & Kasner, S. E. (2006, Apr). Carotid artery 
diameter in Men and Women and the relation to body and neck size. 
Stroke, 37, 1103 - 5. 
101. Masatoukawashima. (2005). Microsurgical anatomy of cerebral 
revascularization. Part I: Anterior circulation. J Neurosurg, 102, 116 – 31. 
102. Gunnal, S. A., & Wabale , R. N. (2013). Variations of anterior cerebral 
artery in human cadavers. Neurology Asia, 18(3), 249 - 59. 
103. Brzegowy, P., Polak, J., & Wnuk, J. (2018). Middle cerebral artery anatomical 
variations and aneurysms: a retrospective study based on computed 
tomography angiography findings. Folia Morphol, 77(3), 434 - 40. 
104. Rohan, V., baxa, J., & Tupy, R. (2014). Length of Occlusion predicts 
recanalization and outcome after intravenous thrombolysis in middle 
cerebral artery stroke. Stroke, 45, 2010 - 17. 
105. Jeyakumar, R., & Veerapandian, R. (2018). Study of anatomical 
variations in middle cerebral artery. Int J Sci Stud, 5(12), 5 - 10. 
 106. Gielecki, J., Żurada, A., & Kozłowska, H. (2009). Morphometric and 
volumetric analysis of the middle cerebral artery in human fetuses. Acta 
Neurobiol Exp, 69, 129 - 37. 
107. Karatas, A., Coban, G., & Cinar, C. (2015). Assessment of the circle of 
Willis with cranial tomography angiography. Med Sci Monit, 21, 2647 - 52. 
108. Tuncer, I. (2018). Angiographic morphometry of internal carotid, 
external carotid and common carotid artery in Turkish adult. 
International Journal of Medical and Health research, 4(12), 132 - 25. 
109. Vijaywargiya, M., Deopujari, R., & Athavale, S. A. (2017). Anatomical 
study of petrous and cavernous parts of internal carotid artery. Anat Cell 
Biol, 50, 163 - 70. 
110. Vitosevic, F., Rasulic, L., & Medenical, S. M. (2018). Morphological 
characteristics of the posterior cerebral circulation: An analysis based on 
Non-Invasive Imaging. Turkish Neurosurgery, 6, 1 - 6. 
111. Sarah, S., Garima, S., & Jyoti, C. (2018). Variations in posterior 
cerebellar artery and its clinical significance in uttar pradesh regon: a 
64-slice CT angiographic study. Int J Anat Res, 6(2.2), 5261 - 67. 
112. Ballesteros. L, et al (2013). Morphological expression of the anterior 
spinal artery and the intracranial segment of the vertebral artery: a 
direct anatomic study". Rom J Morphol Embryol, 54(3), 513–518. 
113. Feng Fan, et al (2015). Comparison of Cerebral Artery Angle in Adults 
and Fetuses. Int. J. Morphol, 33(3), 942-947. 
114. Xue-Jing Zhang, et al (2018). Association of Basilar Bifurcation Aneurysms 
With Age, Sex, and Bifurcation Geometry. Stroke, 49:1371-1376. 
115. Ji Yeoun Lee, et al (2015). Posterior Cerebral Artery Insufficiency in 
Pediatric Moyamoya Disease. J Korean Neurosurg Soc, 57 (6), 436-439. 
116. Hosapatna Mamatha, et at (2012). Human cadaveric study of the 
morphology of the Basilar artery. Singapore Med J, 53(11), 760-763. 
 117. Michelle Stephanie Jiménez-Sosa, et al (2017). Anatomical variants of 
Anterior Cerebral Arterial Circle. A Study by Multidetector 
Computerized 3D Tomographic Angiography. Int. J. Morphol, 35(3), 
1121-1128. 
118. E.Niederberger, et al (2010). Anatomical variants of Anterior part of 
the Cerebral Arterial Circle at Multidetector Computed Tomography 
Angiography. Journal of neuroradiology, 37, 139-147. 
119. Ljiljana vasović, et al (2014). Anterior cerebral-anterior communicating 
complex in the postnatal period: from a fenestration to the multiplication 
of arteries. Medicine and Biology,16,1-11. 
120. Woo-Keun Kwon, et al (2014). Ruptured Saccular Aneurysm Arising 
from Fenestrated Proximal Anterior Cerebral Artery : Case Report and 
Literature Review. J Korean Neurosurg Soc 53, 293-296. 
 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
- Ba thân ĐM não trƣớc: tỷ lệ 0,38% 
Hình 1: Ba thân ĐM não trước trên phim chụp CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu V.T.M. mã y tế 17014694) 
- Bốn thân ĐM não trƣớc: tỷ lệ 0,38%. 
Hình 2: Bốn thân ĐM não trước trên phim chụp CLVT 256 dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu N.T.T.H. mã y tế 09004517) 
 - Ba thân ĐM não trƣớc, trong đó 1 thân chính lớn, 2 thân phụ nhỏ: 
tỷ lệ 0,38% 
Hình 3: Ba thân ĐM não trước trong đó một thân chung lớn, hai thân 
phụ nhỏ (đối tượng nghiên cứu N.V.Kh. mã y tế 09003558) 
- ĐM thông trƣớc tạo cửa sổ và có ĐM thông trƣớc phụ: tỷ lệ 0,38% 
Hình 4: ĐM thông trước tạo cửa sổ và ĐM thông trước phụ trên phim 
chụp CLVT 256 dãy dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu H.T.H.Nh. mã y tế 18007985) 
 - A1 P tạo cửa sổ, bất sản ĐM thông trƣớc: tỷ lệ 0,38% 
Hình 5: A1 P tạo cửa sổ, bất sản ĐM thông trước trên phim chụp 
CLVT256 dãy dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu T.T.M.Th. mã y tế 09016123) 
- A1 P tạo cửa sổ, 2 ĐM thông trƣớc, ĐM thân nền tạo cửa sổ: tỷ lệ 
0,38% 
Hình 6: A1 P tạo cửa sổ, 2 ĐM thông trước, ĐM thân nền tạo cửa sổ 
trên phim chụp CLVT 256 dãy dựng VR 
 (đối tượng nghiên cứu M.M.Ch. mã y tế 18001472) 
- Hai thân ĐM thông sau hai bên: tỷ lệ 0,38% 
Hình 7: Hai thân ĐM thông sau 2 bên trên phim chụp CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu T.D.M. mã y tế 18000163) 
- Hai thân ĐM thông sau T: tỷ lệ 0,38% 
Hình 8: Hai thân ĐM thông sau T trên phim chup CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu Đ y tế 09028400) 
 - A1 T - A3 T tạo cửa sổ, ĐM viền trai tách sớm: tỷ lệ 0,38% 
Hình 9: A1 T - A3 T tạo cửa sổ, ĐM viền trai tách sớm 
 trên phim chụp CLVT 256 dãy dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu T.K.M. mã y tế 16002645) 
- Nhánh tách sớm của ĐM não giữa trái: tỷ lệ 0,38% 
Hình 10: Nhánh tách sớm của ĐM não giữa T trên phim chụp 
CLVT 256 dãy dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu N Đ Mai y tế 11015856) 
 - Cầu ĐM đốt sống hai bên: tỷ lệ 0,38% 
Hình 11: Cầu ĐM đốt sống hai bên trên phim chụp CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu N.H.Ch. mã y tế 11003664) 
- ĐM đốt sống hình phễu: tỷ lệ 0,38% 
Hình 12: ĐM đốt sống T hình phễu trên phim chụp CLVT 256 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu N.H.Q. 18006717) 
 - ĐM thân nền hình phễu: tỷ lệ 0,38% 
Hình 13: ĐM thân nền hình phễu trên phim chụp CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu L.D.Kh. mã y tế 13005963) 
- ĐM thân nền tạo cửa sổ: tỷ lệ 0,76% 
Hình 14: ĐM thân nền tạo cửa sổ trên phim chụp CLVT 256 dãy 
dựng VR (đối tượng nghiên cứu P.X.H.G mã y tế 18008007) 
 - Bất sản P1 T, ĐM tiểu não trên phải tách cùng vị trí P1 P: tỷ lệ 0,38% 
Hình 15: Bất sản P1 T; ĐM tiểu não trên phải tách cùng vị trí P1 P 
trên phim chụp CLVT 256 dãy dựng VR 
(đối tượng nghiên cứu N.G.H mã y tế 17014563) 
 PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Số phiếu: Mã số y tế bệnh nhân (film chụp) 
I. Hành chính 
Họ và tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  
Địa chỉ 
Ngày chụp CT 256: 
II. ý do vào viện: 
III. Khả năng hiện ảnh 
1. Động mạch Não trƣớc: Có  Không  
Xuất phát: ĐM Cảnh trong  ; ĐM Thông trƣớc  ; Khác (ghi rõ): 
A1T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
A2T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
A3T (ĐM quanh chai): Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Động mạch Viền trai T: Có ; Không ; ĐK mm. 
Góc (A2- viền trai) trái: 
A1P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
A2P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
A3P : Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Động mạch Viền trai P: Có ; Không ; ĐK mm. 
Góc (A2- viền trai) phải: 
Biến thể ĐM Não trƣớc: 2 thân ĐM ; Thân ĐM tạo cửa sổ ; Thiểu sản  
Bất thƣờng giải phẫu (ghi rõ): 
 Động mạch quặt ngƣợc Heubner T: Có ; Không ; 
Động mạch quặt ngƣợc Heubner P: Có ; Không ; 
Động mạch bèo vân T: Có ; Không ; 
Động mạch bèo vân P: Có ; Không ; 
Động mạch thông trƣớc: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Biến thể ĐM Thông trƣớc: 2 thân ĐM ; Thân ĐM tạo cửa sổ  ; Thiểu sản ; 
Khác (ghi rõ): 
2. Động mạch Não giữa: Có ; Không ; 
Xuất phát: ĐM Cảnh trong  ; ĐM Thông sau  ; Khác (ghi rõ): 
M1T: Có ; Không  ; ĐK mm; CD mm 
M2 Trên T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Số nhánh 1 ; 2 ; 3 ; >3 ; 
M2 Dƣới T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Số nhánh 1 ; 2 ; 3 ; >3 ; 
M1 P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
M2 Trên P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Số nhánh 1 ; 2; 3; >3 ; 
M2 Dƣới P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Số nhánh 1 ; 2 ; 3 ; >3 ; 
Biến thể ĐM Não giữa: 2 thân ĐM ; Thân ĐM tạo cửa sổ ; Thiểu sản ; 
Khác (ghi rõ): 
Bất thƣờng giải phẫu: 
 3. Động mạch Não sau: Có  Không  
Xuất phát: ĐM Thân nền  ; ĐM Thông sau  ; Khác (ghi rõ): 
P1T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
P2T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
P3T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
P1P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
P2P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
P3P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Biến thể ĐM Não sau: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; Thiểu sản  
Khác (ghi rõ): 
ĐM Thông sau P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
ĐM Thông sau T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Biến thể ĐM Thông sau: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; 
Thiểu sản ; 
Khác (ghi rõ): 
4. Động mạch Đốt sống (đánh giá từ lỗ chẩm) 
Đ Đốt sống T: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Đ Đốt sống P: Có ; Không ; ĐK mm; CD mm 
Góc (tạo bởi nhánh bên trái và phải): 
Biến thể ĐM đốt sống: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; Khác: 
5. Động mạch Thân nền: ĐK mm; CD mm 
Biến thể ĐM thân nền: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; Khác: 
Góc(ĐM thân nền - não sau): bên phải ; bên trái 
 6. Các động mạch Tiểu não 
Động mạch Tiểu não dƣới sau T: Có ; Không ; ĐK mm; 
Vị trí tách ra: ĐM đốt sống  ; ĐM Nền  ; Khác  
Động mạch Tiểu não dƣới trƣớc T: Có ; Không ; ĐK mm; 
Vị trí tách ra: : ĐM Nền  ; ĐM Đốt sống  ; Khác  
Động mạch Tiểu não trên T: Có ; Không ; ĐK mm; 
Vị trí tách ra: ĐM Nền  ; ĐM Não sau  ; Khác  
Động mạch Tiểu não dƣới sau P: Có ; Không ; ĐK mm; 
Vị trí tách ra: ĐM đốt sống  ; ĐM Nền  ; Khác  
 Động mạch Tiểu não dƣới trƣớc P: Có ; Không ; ĐK mm; 
 Vị trí tách ra: ĐM Nền  ; ĐM Đốt sống  ; Khác  
 Động mạch Tiểu não trên P: Có ; Không ; ĐK mm; 
Vị trí tách ra: ĐM Nền  ; ĐM Não sau  ; Khác  
7. Động mạch Cảnh trong 
Bên phải: ĐM cảnh trong đoạn cổ: ĐK mm; CD mm 
Góc hợp giữa ĐM cảnh trong và cảnh ngoài tại chỗ tách bên Phải: 
ĐM cảnh trong đoạn trong sọ ngoài màng cứng: ĐK mm; CD mm 
Góc gập trong xoang hang phải: đoạn gối sau: ; đoạn gối trƣớc: 
Biến thể ĐM cảnh trong đoạn cổ: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; Khác: 
Động mạch ắt phải: Có ; Không ; ĐK mm 
Bên trái: ĐM cảnh trong đoạn cổ: ĐK mm; CD mm 
Góc hợp giữa ĐM cảnh trong và cảnh ngoài tại chỗ tách bên trái: 
 ĐM cảnh trong đoạn trong sọ ngoài màng cứng: ĐK mm; CD mm 
Góc gập trong xoang hang trái: đoạn gối sau ; đoạn gối trƣớc 
Biến thể ĐM cảnh trong đoạn cổ: 2 thân ĐM ; thân ĐM tạo cửa sổ  ; Khác: 
Động mạch ắt trái: Có ; Không ; ĐK mm 
8. Vòng động mạch não (đa giác Willis): ảnh chụp 
Ngƣời thực hiện 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_cac_dong_mach_nao_tren_hinh_anh.pdf
  • docx2. TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.docx
  • docx3. TÓM TẮT TIẾNG ANH.docx
  • docx3.THÔNG TIN KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.docx
  • docx4.THÔNG TIN KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN- TIẾNG ANH.docx
  • pdf6.TRÍCH YẾU LA.pdf