Luận án Nghiên cứu giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ở người Việt Nam

Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành phẫu thuật tạo hình thì

yêu cầu về các vật liệu tạo hình là các vạt có cuống mạch nuôi hằng định là rất

cần thiết. Trong thời gian gần đây, vạt cơ răng trước đang được sử dụng nhiều

trong các phẫu thuật tạo hình tại chỗ và chuyển vạt tự do có cuống. Khi cần sử

dụng cơ răng trước để ứng dụng trong điều trị, các nhà phẫu thuật phải nắm rõ

các cấu trúc giải phẫu của cơ, đặc biệt là nguồn cấp máu và các dạng phân bố

mạch máu đến cơ, từ đó lựa chọn một cuống mạch máu nuôi cơ có thể phẫu

tích được cho tới khi có được một cuống mạch có kích thước như mong muốn.

Do đó, đặc điểm giải phẫu của các cuống mạch cấp máu cho cơ răng trước đóng

vai trò rất quan trọng thành công của các phẫu thuật tạo hình, làm tăng tỷ lệ

sống của vạt, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu cần thiết về giải phẫu và

thẩm mỹ của cả nơi cho vạt cũng như nơi nhận vạt.

Ở trong nước hiện tại chỉ có nghiên cứu động mạch cơ răng trước dưới

dạng vạt phụ thuộc vào động mạch dưới vai của tác giả Nguyễn Văn Lâm vào

năm 2007. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lâm đã mô tả giải phẫu động mạch

cấp máu cho cơ răng trước phụ thuộc vào động mạch dưới vai, kết quả cho thấy

còn tồn tại những vấn đề chưa thống nhất như những biến đổi về số lượng,

nguyên ủy, dạng phân nhánh và kích thước cuống mạch cấp máu cho cơ răng

trước.

Các tài liệu nghiên cứu và sách giải phẫu kinh điển trong và ngoài nước

còn cho thấy giải phẫu cơ răng trước có nhiều cách phân chia cơ ra nhiều phần

dựa vào nguyên ủy và bám tận của cơ vào xương vai và xương sườn. Ngoài ra

có nhiều nguồn động mạch cấp máu cho cơ răng trước và nhiều dạng mạch máu

đến các trẽ cơ

pdf 153 trang dienloan 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ở người Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ở người Việt Nam

Luận án Nghiên cứu giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ở người Việt Nam
 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM VIỆT MỸ 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO 
CƠ RĂNG TRƯỚC Ở NGƯỜI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM VIỆT MỸ 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO 
CƠ RĂNG TRƯỚC Ở NGƯỜI VIỆT NAM 
NGÀNH: GIẢI PHẪU NGƯỜI 
Mã số: 62720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 
1. GS.TS. LÊ VĂN CƯỜNG 
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN LÂM 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và chưa từng được công bố. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Tác giả 
Phạm Việt Mỹ 
 ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. iv 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ................................................... v 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vi 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3 
1.2. Các dạng phân bố mạch máu cho cơ ........................................................... 7 
1.3. Giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ..................................... 10 
1.4. Tĩnh mạch cơ răng trước ........................................................................... 19 
1.5. Thần kinh chi phối cơ răng trước .............................................................. 20 
1.6. Các dạng biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ........ 22 
1.7. Tình hình nghiên cứu giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước .. 24 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 33 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 33 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 33 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................. 34 
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ................................................................................... 34 
2.5. Biến số nghiên cứu .................................................................................... 34 
2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu ................................. 38 
2.7. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 41 
2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................. 48 
2.9. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................... 49 
Chương 3. KẾT QUẢ ............................................................................................. 51 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ......................................................................... 51 
 iii 
3.2. Đặc điểm chung về cơ răng trước ............................................................. 52 
3.3. Đặc điểm giải phẫu cơ răng trước ............................................................. 52 
3.4. Giải phẫu động mạch cấp máu cho răng trước .......................................... 54 
3.5. Động mạch cơ răng trước .......................................................................... 68 
3.6. Nhánh động mạch cơ răng trước (ĐM cấp 4) ........................................... 74 
3.7. Dạng phân bố mạch máu cho cơ răng trước .............................................. 75 
3.8. Các dạng biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho cơ răng trước ........ 77 
3.9. Cuống động mạch cấp máu cho phần dưới cơ răng trước ......................... 79 
3.10. Tương quan giữa động mạch cơ răng trước và thần kinh ngực dài ......... 80 
Chương 4: BÀN LUẬN .......................................................................................... 82 
4.1. Về phương pháp và đối tượng nghiên cứu ................................................ 84 
4.2. Đặc điểm giải phẫu cơ răng trước ............................................................. 85 
4.3. Động mạch cấp máu cho cơ răng trước ..................................................... 86 
4.4. Nhánh động mạch cơ răng trước ............................................................... 97 
4.5. Phân bố mạch máu vào cơ ....................................................................... 100 
4.6. Dạng biến đổi động mạch cấp máu cho cơ răng trước ............................ 100 
4.7. Cuống mạch cấp máu cơ răng trước ........................................................ 106 
4.8. Kích thước động mạch theo giới tính và vị trí phải trái .......................... 108 
4.9. Kích thước động mạch cấp máu cho phần dưới cơ răng trước ............... 109 
4.10. Thần kinh ngực dài ................................................................................ 112 
4.11. Ứng dụng kết quả nghiên cứu ............................................................... 113 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 117 
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 119 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................... a 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ b 
 iv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
ĐM Động mạch 
TM Tĩnh mạch 
TK Thần kinh 
CRT Cơ răng trước 
ĐM-CRT Động mạch cơ răng trước 
ĐMNL Động mạch ngực lưng 
ĐMDV Động mạch dưới vai 
ĐMMV Động mạch mũ vai 
ĐMNN Động mạch ngực ngoài 
ĐMNT Động mạch ngực trong 
 v 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 
Cơ răng trước Serratus anterior muscle 
Vạt cơ răng trước Serratus anterior flap 
Động mạch ngực trên Superior thoracic artery 
Động mạch ngực ngoài Lateral thoracic artery 
Động mạch dưới vai Subscapular artery 
Động mạch ngực lưng Thoracodorsal artery 
Động mạch gian sườn Intercostal artery 
Động mạch nách Axillary artery 
Động mạch cánh tay Brachial artery 
Động mạch mũ vai Circumflex scapular artery 
Động mạch thượng vị trên Superior epigastric artery 
Động mạch thượng vị dưới Inferior epigastric artery 
Động mạch cùng vai ngực Thoracoacromial artery 
Các nhánh động mạch vú ngoài Lateral mammary branches 
Nhánh động mạch bì ngoài Lateral cutaneous branch 
Động mạch chủ ngực Thoracic aorta 
Cử động xoay vai Winging of the scapular 
 vi 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Chiều dài cuống mạch nuôi vạt cơ răng trước .......................................... 23 
Bảng 1.2. Dạng phân nhánh của động mạch ngực lưng vào cơ răng trước .............. 24 
Bảng 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................. 51 
Bảng 3.2. Đặc điểm nguồn động mạch cấp máu cho cơ răng trước ......................... 55 
Bảng 3.3. Động mạch cấp máu vào cơ răng trước nhóm 1 ....................................... 58 
Bảng 3.4. So sánh sự kích thước của ĐM ngực ngoài bên phải và bên trái ............. 58 
Bảng 3.5. So sánh sự khác biệt kích thước của ĐM ngực ngoài về giới tính ........... 59 
Bảng 3.6. Sự cho nhánh bên của động mạch dưới vai .............................................. 61 
Bảng 3.7. Chiều dài của động mạch dưới vai ........................................................... 62 
Bảng 3.8. Đường kính của động mạch dưới vai ....................................................... 63 
Bảng 3.9. Số thân nhánh nuôi cơ răng trước có nguyên uỷ ĐM dưới vai ................ 65 
Bảng 3.10. So sánh sự khác biệt kích thước của ĐM ngực lưng giữa bên phải và bên 
trái ............................................................................................................................. 67 
Bảng 3.11. So sánh sự khác biệt kích thước của ĐM ngực lưng về giới tính ........... 67 
Bảng 3.12. Dạng nhánh động mạch vào cơ răng trước có nguyên uỷ từ động mạch 
ngực lưng .................................................................................................................. 69 
Bảng 3.13. Chiều dài các thân động mạch vào cơ răng trước .................................. 73 
Bảng 3.14. Đường kính các thân động mạch cơ răng trước ..................................... 74 
Bảng 3.15. Kích thước các nhánh động mạch vào nuôi cơ răng trước ..................... 75 
Bảng 3.16. Dạng phân bố mạch máu vào cơ răng trước ........................................... 76 
Bảng 3.17. Nguồn cấp máu đến cơ răng trước ......................................................... 78 
Bảng 3.18. Cuống mạch cấp máu cho phần dưới cơ răng trước ............................... 79 
Bảng 3.19. Chiều dài cuống mạch cơ răng trước ...................................................... 79 
Bảng 4.1. Đặc điểm nguồn động mạch cấp máu cho cơ răng trước ......................... 86 
Bảng 4.2. Tỉ lệ phân nhánh của động mạch vào cơ răng trước ............................... 103 
Bảng 4.3. Chiều dài cuống mạch vào cơ răng trước ............................................... 107 
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp kích thước các ĐM cấp máu cho cơ răng trước ............. 111 
 vii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Dạng trẽ cơ răng trước .......................................................................... 54 
Biểu đồ 3.2. Phân bố dạng nhánh động mạch vào cơ răng trước ............................. 69 
Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ phần trăm dạng nhánh ĐM ........................................................ 104 
 viii 
DANH MỤC HÌNH 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Nguyên ủy cơ răng trước ............................................................................ 3 
Hình 1.2. Phân chia các phần của cơ răng trước ......................................................... 5 
Hình 1.3. Các phần của cơ răng trước trên xác ướp formol ....................................... 5 
Hình 1.4. Phân bố mạch máu cho cơ dạng V .............................................................. 9 
Hình 1.5. Các dạng động mạch nuôi cơ theo Mathes và Nahai ................................ 10 
Hình 1.6. Các nhánh của động mạch nách ................................................................ 11 
Hình 1.7. Nguyên ủy của các nhánh động mạch cấp máu cho cơ răng trước ........... 12 
Hình 1.8. Động mạch ngực ngoài cấp máu cho cơ răng trước ................................. 13 
Hình 1.9. Động mạch ngực ngoài có nguyên uỷ từ động mạch nách ...................... 13 
Hình 1.10. Động mạch ngực ngoài có nguyên uỷ từ động mạch dưới vai .............. 14 
Hình 1.11. Phân nhánh của động mạch ngực lưng .................................................. 15 
Hình 1.12. Các dạng phân nhánh ĐM ngực lưng cấp máu cho cơ răng trước ......... 16 
Hình 1.13. Cấp máu cho cơ răng trước từ động mạch gian sườn ............................ 18 
Hình 1.14. Cấp máu cho cơ răng trước từ động mạch gian sườn ............................. 18 
Hình 1.15. Tĩnh mạch và động mạch cơ răng trước ................................................. 19 
Hình 1.16. Tĩnh mạch và động mạch cơ răng trước ................................................. 20 
Hình 1.17. Thần kinh chi phối cơ răng trước ............................................................ 21 
Hình 1.18. Đường đi thần kinh ngực dài .................................................................. 21 
Hình 1.19. Động mạch và thần kinh cơ răng trước ................................................... 22 
Hình 1.20. Vạt cơ răng trước kết hợp xương và cơ lưng rộng .................................. 27 
Hình 1.21. Vạt cơ răng trước tại chỗ phục hồi đầu mặt ............................................ 28 
Hình 1.22. Vạt cơ răng trước kết hợp ....................................................................... 29 
Hình 1.23. Vạt cơ răng trước kết hợp xương sườn ................................................... 29 
Hình 1.24. Vạt cơ răng trước kết hợp vạt cơ lưng rộng ............................................ 31 
Hình 1.25. Sơ đồ vùng cấp máu trên da của vạt cơ răng trước ................................. 32 
 ix 
Hình 2.1. Bộc lộ các nhánh động mạch cho cơ răng trước trên xác ......................... 39 
Hình 2.2. Bộc lộ các nhánh động mạch cho cơ răng trước trên xác. ........................ 40 
Hình 2.3. Bộ dụng cụ phẫu tích và thước đo dùng trong nghiên cứu ....................... 41 
Hình 2.4. Đường rạch da phẫu tích vùng nách dụng cụ ............................................ 43 
Hình 2.5. Phẫu tích vùng nách .................................................................................. 43 
Hình 2.6. Phẫu tích vùng nách .................................................................................. 44 
Hình 2.7. ĐM ngực lưng và phân bố nhánh cho cơ răng trước ................................ 45 
Hình 2.8. Sự phân bố nhánh động mạch vào cơ răng trước. ..................................... 45 
Hình 2.9. Sơ đồ phân bố nhánh cấp máu cho cơ răng trước. .................................... 46 
Hình 2.10. Dạng thân động mạch vào cơ răng trước ................................................ 46 
Hình 2.11. Động mạch dưới vai cho nhánh nuôi cơ răng trước ............................... 47 
Hình 2.12. Động mạch được bơm màu để thấy được sự cấp máu cho cơ ................ 48 
Hình 3.1. Giải phẫu Cơ răng trước dạng 8 trẽ cơ ...................................................... 53 
Hình 3.2. Giải phẫu Cơ răng trước dạng 9 trẽ cơ ...................................................... 53 
Hình 3.3. Giải phẫu Cơ răng trước dạng 10 trẽ cơ .................................................... 54 
Hình 3.4. Kết quả bơm xanh methylen vào động mạch ............................................ 55 
Hình 3.5. ĐM ngực trên và ngực ngoài .................................................................... 57 
Hình 3.6. ĐM ngực ngoài có nguyên ủy ĐMDV ..................................................... 57 
Hình 3.7. ĐM ngực ngoài cho nhánh nuôi cơ răng trước ......................................... 58 
Hình 3.8. Sự cấp máu của ĐM dưới vai ................................................................... 60 
Hình 3. ... verage 
with free serratus fascia flap", J Reconstr Microsurg, 19(8), pp. 555-559. 
45. Georgescu A.V., and Ivan O. (2003), "Serratus anterior-rib free flap in limb 
bone reconstruction", Microsurgery, 23(3), pp. 217-225. 
46. Godat D.M., Sanger J.R., Lifchez S.D. et al (2004), "Detailed neurovascular 
anatomy of the serratus anterior muscle: implications for a functional 
muscle flap with multiple independent force vectors", Plast Reconstr 
Surg, 114(1), pp. 21-29; discussion 30-21. 
47. Horio H., Nomori H., and Hasegawa T. (1997), "[Cavernostomy, 
thoracoplasty and muscle plombage with the pedicled latissimus dorsi 
and serratus anterior flap for pulmonary aspergilloma]", Kyobu Geka, 
50(5), pp. 377-380. 
 g 
48. Hwang K., and Md P. (2006), "Superficial Lateral Thoracic Artery", Ann 
Plast Surg, 57(4), pp. 476-477. 
49. Inoue T., Ueda K., Hatoko M. et al (1991), "The pedicled extended serratus 
anterior myocutaneous flap for head and neck reconstruction", Br J Plast 
Surg, 44(4), pp. 259-265. 
50. Ioannides C. (1998), "Free composite myo-osseous flap with serratus 
anterior and rib: indications in head and neck reconstruction", Head 
Neck, 20(7), pp. 660-661. 
51. Jesus R.C., Lopes M.C., Demarchi G.T. et al (2008), "The subscapular 
artery and the thoracodorsal branch: an anatomical study", Folia 
morphologica, 67(1), pp. 58-62. 
52. Khan M.N., Rodriguez L.G., Pool C.D. et al (2017), "The versatility of the 
serratus anterior free flap in head and neck reconstruction", 
Laryngoscope, 127(3), pp. 568-573. 
53. Kim Y.W., Kim Y.J., Kong J.S. et al (2014), "Use of the pectoralis major, 
serratus anterior, and external oblique fascial flap for immediate one-
stage breast reconstruction with implant", Aesthetic Plast Surg, 38(4), 
pp. 704-710. 
54. Kitazawa T., Shiba M., and Tsunekawa K. (2018), "Free serratus anterior 
fascial flap combined with vascularized scapular bone for reconstruction 
of dorsal hand and finger defects", Case Reports Plast Surg Hand Surg, 
5(1), pp. 1-8. 
55. Kitsiou C., Perrot P., and Duteille F. (2013), "[Reconstruction of complex 
foot defects by serratus anterior-rib osteomuscular free flap: about four 
cases]", Ann Chir Plast Esthet, 58(4), pp. 321-326. 
56. Lifchez S.D., Sanger J.R., Godat D.M. et al (2004), "The Serratus Anterior 
Subslip: Anatomy and Implications for Facial and Hand Reanimation", 
Plastic and Reconstructive Surgery, 114(5), pp. 1068-1076. 
 h 
57. Lipa J.E., and Chang D.W. (2001), "Lateral thoracic artery as a vascular 
variant in the supply to the free serratus anterior flap", J Reconstr 
Microsurg, 17(6), pp. 413-415. 
58. Loukas M., du Plessis M., Owens D.G. et al (2014), "The lateral thoracic 
artery revisited", Surgical and Radiologic Anatomy, 36(6), pp. 543-549. 
59. Ludolph I., Apel H., Horch R.E. et al (2014), "Treatment of a chronic 
vesicocutaneous fistula and abdominal wall defect after resection of a 
soft tissue sarcoma using a bipedicled latissimus dorsi and serratus 
anterior free flap", Int J Urol, 21(11), pp. 1178-1180. 
60. Mahajan R.K., Srinivasan K., Bhamre A. et al (2018), "A retrospective 
analysis of latissimus dorsi-serratus anterior chimeric flap reconstruction 
in 47 patients with extensive lower extremity trauma", Indian J Plast 
Surg, 51(1), pp. 24-32. 
61. Malipiero G., Tansini U., Albergoni A. et al, (2008). Giovanni Malipiero 
(1906-1970), Lebendige Vergangenheit, [Germany]. 
62. Martin R.M., and Fish D.E. (2008), "Scapular winging: anatomical review, 
diagnosis, and treatments", Curr Rev Musculoskelet Med, 1(1), pp. 1-11. 
63. Masquelet A.C., and Gilbert A. (1995), An atlas of flaps in limb 
reconstruction, M. Dunitz ; J.B. Lippincott, London; Philadelphia. 
64. Mastroianni M., Leto Barone A.A., Shanmugarajah K. et al (2014), "Lower 
extremity soft tissue defect reconstruction with the serratus anterior 
flap", Microsurgery, 34(3), pp. 183-187. 
65. Mathes S.J., and Nahai F. (1981), "Classification of the vascular anatomy 
of muscles: experimental and clinical correlation", Plast Reconstr Surg, 
67(2), pp. 177-187. 
66. Mohamed, Zulfkar, Rasheed et al (2017), “Latissimus Dorsi Pedicled 
Flaps”, Flaps Practical Reconstructive Surgery, 30),358-367. 
 i 
67. Moscona R.A., Ullmann Y., and Hirshowitz B. (1988), "Free composite 
serratus anterior muscle--rib flap for reconstruction of severely damaged 
foot", Ann Plast Surg, 20(2), pp. 167-172. 
68. Netscher D., Alford E.L., Wigoda P. et al (1998), "Free composite myo-
osseous flap with serratus anterior and rib: indications in head and neck 
reconstruction", Head Neck, 20(2), pp. 106-112. 
69. Netter F.H. (2019), Atlas of human anatomy, Elsevier, Philadelphia. 
70. Ohba S., Inoue T., Ueda K. et al (1995), "The pedicled, extended serratus 
anterior musculocutaneous flap for cervical contracture release", Ann 
Plast Surg, 35(4), pp. 416-419. 
71. Park J.S., Eom J.S., Choi S.H. et al (2015), "Use of a serratus anterior 
musculocutaneous flap for surgical obliteration of a bronchopleural 
fistula", Interact Cardiovasc Thorac Surg, 20(5), pp. 569-574. 
72. Pauchot J., Lepage D., Kaili D. et al (2010), "[Combined latissimus dorsi 
and serratus anterior reverse flow pedicle flap. Report of two clinical 
cases]", Ann Chir Plast Esthet, 55(2), pp. 153-158. 
73. Penfold C.N., Davies H.T., Cole R.P. et al (1992), "Combined latissimus 
dorsi-serratus anterior/rib composite free flap in mandibular 
reconstruction", Int J Oral Maxillofac Surg, 21(2), pp. 92-96. 
74. Pittet B., Mahajan A.L., Alizadeh N. et al (2006), "The free serratus anterior 
flap and its cutaneous component for reconstruction of the face: a series 
of 27 cases", Plast Reconstr Surg, 117(4), pp. 1277-1288. 
75. Sabri F., Leclercq A., and Vanwijck R. (1993), "Surgical anatomy of the 
serratus anterior-rib composite flap", Acta Chir Belg, 93(6), pp. 271-275. 
76. Saint-Cyr M., Dauwe P., Wong C. et al (2010), "Use of the serratus anterior 
fascia flap for expander coverage in breast reconstruction", Plast 
Reconstr Surg, 125(4), pp. 1057-1064. 
 j 
77. Salmon S. (2016), “Muscle”, Gray’s anatomy: The anatomical basis of 
clinical practice 41th, Elsevier, Philadelphia, pp.777-778. 
78. Santanelli di Pompeo F., Longo B., Laporta R. et al (2014), "The use of the 
serratus anterior muscle vascular pedicle as recipient site in DIEP flap 
transfer for breast reconstruction", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 67(4), 
pp. 456-460. 
79. Serafin D. (1996), Atlas of microsurgical composite tissue transplantation, 
Saunders, Philadelphia. 
80. Shokrollahi K., Whitaker I.S., and Nahai F. (2017), Flaps: practical 
reconstructive surgery, Thieme, New York. 
81. Smith O.J., Pacifico M., and Ross G.L. (2015), "Re: 'The rectus sheath and 
serratus fascia "reverse" fashion flap for the coverage of the lower pole 
in immediate implant-based breast reconstruction'", J Plast Reconstr 
Aesthet Surg, 68(11), pp. 1626-1627. 
82. Sobotta J., and Paulsen F. (2018), Atlas of anatomy, General Anatomy and 
Musculoskeletal System, Elsevier, München. 
83. Strauch B., and Yu H.-L. (2006), Atlas of microvascular surgery : anatomy 
and operative approaches, Thieme Medical Publishers ; G. Thieme 
Verlag, New York. 
84. Strauch B., Vasconez L.O., Hall-Findlay E.J. et al (1998), Grabb's 
encyclopedia of flaps, Lippincott-Raven, Philadelphia. 
85. Strauch B. (2016), Grabbs Encyclopedia of Flaps, 2, Wolters Kluwer, 
Philadelphia. 
86. Susan S., and Gray H. (2016), Gray's anatomy : the anatomical basis of 
clinical practice, Elsevier, Amsterdam. 
87. Takayanagi S., and Tsukie T. (1982), "Free serratus anterior muscle and 
myocutaneous flaps", Ann Plast Surg, 8(4), pp. 277-283. 
 k 
88. Takayanagi S., Ohtsuka M., and Tsukie T. (1988), "Use of the latissimus 
dorsi and the serratus anterior muscles as a combined flap", Ann Plast 
Surg, 20(4), pp. 333-339. 
89. Tamburino S., Menez T., Laloze J. et al (2017), "Free serratus anterior 
artery perforator flap: a case report with an anatomic and radiological 
study", Surgical and radiologic anatomy : SRA, 39(8), pp. 837-842. 
90. Tang W., Long J., Feng F. et al (2009), "Serratus anterior composite flaps 
for reconstruction of large-area oral and maxillofacial defects: a new 
neuromuscular flap", Ann Plast Surg, 63(5), pp. 507-513. 
91. Tavassol F., Rucker M., Barth E.L. et al (2009), "Serratus anterior free flap 
in oral reconstruction", J Oral Maxillofac Surg, 67(12), pp. 2577-2582. 
92. Thomas W.O., Harris C.N., Moline S. et al (1998), "Versatility of the 
microvascular serratus anterior muscle vascularized rib flap (SARIB) for 
multifaceted requirement reconstructions", Ann Plast Surg, 40(1), pp. 
23-27. 
93. Tobin G.R., Schusterman M., Peterson G.H. et al (1981), "The 
Intramuscular Neurovascular Anatomy of the Latissimus Dorsi Muscle 
The Basis for Splitting the Flap", Plastic and Reconstructive Surgery 
Plastic and Reconstructive Surgery, 67(5), pp. 637-641. 
94. Tubbs R.S., Salter E.G., Custis J.W. et al (2006), "Surgical anatomy of the 
cervical and infraclavicular parts of the long thoracic nerve", J 
Neurosurg, 104(5), pp. 792-795. 
95. Turner A.J., Dabernig J., Malyon A. et al (2007), "An extended latissimus 
dorsi musculocutaneous flap raised on the serratus branch and 
supercharged with the circumflex scapular pedicle", Plast Reconstr Surg, 
119(3), pp. 1132-1133. 
 l 
96. Ulrich D., Fuchs P., Bozkurt A. et al (2010), "Free serratus anterior fascia 
flap for reconstruction of hand and finger defects", Arch Orthop Trauma 
Surg, 130(2), pp. 217-222. 
97. Valnicek S.M., Mosher M., Hopkins J.K. et al (2004), "The Subscapular 
Arterial Tree as a Source of Microvascular Arterial Grafts", Plastic and 
Reconstructive Surgery, 113(7), pp. 2001-2005. 
98. Zhang G.L., Zhang C.W., Chen K.M. et al (2011), "[Application of free 
anterior serratus musculo-fascial flap in bridge style for the soft tissue 
defect at leg]", Zhonghua Zheng Xing Wai Ke Za Zhi, 27(4), pp. 263-
266. 
99. Hamada J., Igarashi E., Akita K. et al (2008), "A cadaveric study of the 
serratus anterior muscle and the long thoracic nerve", Journal of 
Shoulder and Elbow Surgery Journal of Shoulder and Elbow Surgery, 
17(5), pp. 790-794. 
100. Webb A.L., Osullivan E., Stokes M. et al (2018), "A novel cadaveric study 
of the morphometry of the serratus anterior muscle: one part, two parts, 
three parts, four?", Anat Sci Int Anatomical Science International, 93(1), 
pp. 98-107. 
TIẾNG PHÁP 
101. Pauchot J., Lepage D., Kaili D. et al (2010), "Lambeau de muscle serratus 
anterior vascularisé par les pédicules mineurs du muscle latissimus dorsi. 
À propos de deux cas cliniques", Annales de Chirurgie Plastique 
Esthétique, 55(2), pp. 153-158. 
102. Perrot P., Duteille F., Leaute F. et al (2006), "Étude anatomique 
et applications cliniques des caractéristiques de la palette cutanée 
 m 
du lambeau libre de grand dentelé", Annales de Chirurgie Plastique 
Esthétique, 51(6), pp. 494-498. 
103. Perrot P., Kitsiou C., Yeo S. et al (2016), "Reconstruction of lower limb 
involving free serratus anterior with rib myo-osseous composite flap: 20 
patients followed for 5 years", Ann Chir Plast Esthet, 61(4), pp. 263-269. 
PHỤ LỤC 
MẪU PHIẾU LẤY SỐ LIỆU TRÊN XÁC 
Ngày phẫu tích: 
Giới 1. Nam 0. Nữ 
Mã số thẻ (số thẻ hiến thi thể):. 
Mã số thi thể:; Năm sinh..; Năm mất: 
Số thứ tự mẫu . 
1. Số chẽ cơ 8 9 10 khác.. 
Kích thước trẽ cơ: 
Số 5: chiều dàicm; chiều rộng.cm 
Số 6: chiều dàicm; chiều rộng.cm 
Số 7: chiều dàicm; chiều rộng.cm 
Số 8: chiều dàicm; chiều rộng.cm 
Số 9: chiều dàicm; chiều rộng.cm 
2. Số thân ĐM vào cơ răng trước : 1 2 3 4 5 
+ Ngực trên: CDcm, ĐKmm 
+ Ngực ngoài: CDcm, ĐK.mm 
+ Dưới vai: CDcm, ĐKmm 
+ Cơ lưng rộng: CDcm, ĐKmm 
+ Ngực lưng: 
CDcm, ĐKmm 
CDcm, ĐKmm 
CDcm, ĐKmm 
 Dạng khác:; CDcm, ĐKmm 
3. Sự phân bố mạch máu cho cơ, loại: I. II. III. IV. V. 
4. Vị trí nguyên uỷ ĐM ngực Trên (so với động mạch nách) 
+ Nguyên uỷ: 1. 1/3 trên 2. 1/3 giữa 3. 1/3 dưới 
+ Vị trí khác: 
+ Số trẽ cơ cấp máu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
+ Chiều dài ĐM đến cơ răng trướccm; ĐK mm 
5. Vị trí nguyên uỷ ĐM ngực Ngoài (so với động mạch nách) 
+ Nguyên uỷ: 1. 1/3 trên 2. 1/3 giữa 3. 1/3 dưới 
+ Vị trí khác: 
+ Số trẽ cơ cấp máu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
+ Chiều dài ĐM đến cơ răng trướccm; ĐK mm 
6. Vị trí nguyên uỷ ĐM dưới Vai (so với động mạch nách): 
+ Nguyên uỷ: 1. 1/3 trên 2. 1/3 giữa 3. 1/3 dưới 
+ Vị trí khác: 
+ Số trẽ cơ cấp máu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
+ Chiều dài ĐM đến cơ răng trướccm; ĐK mm 
7. Vị trí nguyên uỷ ĐM ngực lưng : 
+ Nguyên uỷ: 1. ĐMDV Khác:.. 
+ Vị trí khác: 
+ Số trẽ cơ cấp máu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
+ Chiều dài ĐM đến cơ răng trướccm; ĐK mm 
8. Vị trí khác: 
MÔ TẢ CÁC MỐI TƯƠNG QUAN VÀ KÍCH THƯỚC TỪNG ĐỘNG MẠCH 
CỤ THỂ 
Xác định thân ĐM cơ răng trước: thân ĐM cơ răng trước được đánh dấu từ 
nguyên ủy của các ĐM (ngực trên, ngực ngoài, dưới vai, ngực lưng, động mạch 
nách) đến vị trí phân nhánh đầu tiên. 
ĐM cơ răng trước: có nguyên ủy từ thân ĐM cơ răng trước đến vị trí phân chia 
nhánh đầu tiên (nhánh cấp 1) = đoạn 1 
 Nhánh ĐM vào cơ: tính từ nguyên ủy của thân ĐM cơ răng trước đến cơ (nhánh 
cấp 2) = đoạn 2 
NHÁNH VÀO CƠ RĂNG TRƯỚC 
9. ĐM NGỰC TRÊN: 
+ Số nhánh : :.; ; . 
+ Chiều dài: :.; ; . 
+ ĐK nhánh :.; ; . 
Chiều dài cuống mạch (từ nguyên uỷ .đến bám tận).mm 
10. ĐM NGỰC NGOÀI: 
+ Số nhánh : :.; ; . 
+ Chiều dài: :.; ; . 
+ ĐK nhánh :.; ; . 
Chiều dài cuống mạch (từ nguyên uỷ .đến bám tận).mm 
11. ĐM DƯỚI VAI: 
+ Số nhánh : :.; ; . 
+ Chiều dài:.; ; . 
+ ĐK nhánh :.; ; . 
12. ĐM NGỰC LƯNG: 
12.1. ĐM cơ răng trước 
+ Số nhánh : :.; ; .; ;  
+ Chiều dài: :.; ; .; ;  
+ ĐK nhánh :.; ; ; ;  
12.2. ĐM cơ lưng rộng 
+ Số nhánh:..; ; . 
+ Chiều dài: .; ; . 
+ ĐK nhánh: .; ; . 
Chiều dài cuống mạch (từ nguyên uỷ ..đến bám tận).mm 
Nhánh xuyên cơ 
+ Số nhánh: ...; ; . 
+ Chiều dài:. ..; ; . 
+ ĐK nhánh: ..;; .. 
MỐI TƯƠNG QUAN THẦN KINH NGỰC DÀI 
Ø Bộc lộ đường đi, Vị trí:đường nách giữa 
+ Chiều dài: . cm 
+ ĐK nhánh: .mm 
Ø Chụp lại hình ảnh 
CUỐNG ĐỘNG MẠCH CƠ RĂNG TRƯỚC 
1. Nguyên ủy: 1. ĐMNT 2. ĐMNN 3. ĐMDV 4. ĐMNL 5. ĐM CLR 
2. ĐK: .mm. 
3. Chiều dàicm. 
4. Chiều dài cuống mạch (từ cơ đến động mạch nách)cm. 
 DẠNG NHÁNH THÂN ĐỘNG MẠCH CƠ RĂNG TRƯỚC 
 + Dạng 1 2 3 4 kết hợp 5 răng lược 
+ Chiều dài...; ; ;;... 
+ ĐK nhánh...; ; ;;.. 
+ Mỗi tiêu bản chụp lại 2 hình, dán số tiêu bản từ 40 đến 100 
+ Phác họa lại sơ đồ động mạch mỗi vạt cơ răng trước 
KHẢO SÁT VÙNG CẤP MÁU CƠ RĂNG TRƯỚC 
- Vùng cấp máu cho các trẽ cơ răng trước:
Số trẽ cơ cấp máu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
- Chu vi vùng cấp máu trên da:cm 
- Diện tích vùng cấp máu trên da:cm2 
Nghien cfru vien chinh 
_poll//� 
�-� 
PHAM Vll;T MY 
Ngu<'Yi hu6ng dful khoa hoc: 
�� 
I. GS.TS. LEV AN CU"<JNG
2. PGS.TS. NGUYEN VAN LAM

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_dong_mach_cap_mau_cho_co_rang_t.pdf
  • doc2. TTLA DUA LEN MANG PHAM VIET MY.doc
  • pdfTTLAPhamVietMy.pdf