Luận án Nghiên cứu giám sát rung động trên động cơ diesel tàu biển
Đóng tàu biển vỏ thép cần đạt yêu cầu chuẩn về rung động đã đƣợc các tổ
chức chuyên môn trong nƣớc và quốc tế đƣa ra các yêu cầu nghiêm ngặt với các
bộ tiêu chuẩn (về phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép), cụ thể nhƣ: Quy phạm
phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép của Việt Nam (QCVN 21:2015/ BGTVT) [1];
Quy phạm Đăng kiểm Hàng hải Liên bang Nga (RMR, phiên bản 2014) [27];
Đăng kiểm Hoa Kỳ (ABS, phiên bản 2015) [28]; Đăng kiểm Nhật Bản (NKK,
phiên bản 2015) [29]; Đăng kiểm Đức (DNV, phiên bản 2011) [30],[31]; Đăng
kiểm Anh (Lloyd‟s, phiên bản 2014) [32]
Nghiên cứu giám sát rung động (GSRĐ) trên động cơ diesel tàu biển
(Marine Diesel Engine, MDE) là một nội dung quan trọng trong đánh giá trạng
thái kỹ thuật và khai thác MDE. Rung động trên tàu biển có thể gây hƣ hỏng,
giảm độ an toàn và giảm hiệu quả khai thác động cơ cũng nhƣ hệ động lực, đồng
thời việc GSRĐ giúp ngăn ngừa những rung động lớn, giảm chi phí bảo dƣỡng,
tăng tuổi thọ của máy móc và thiết bị, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng cƣờng
an toàn cho hệ động lực diesel, cho sỹ quan thuyền viên làm việc trên tàu biển.
Hiệu quả kinh tế phát triển tăng 20% so với việc duy tu, bảo dƣỡng, tránh đƣợc
các hƣ hỏng, sự cố, tiết kiệm đƣợc thời gian sửa chữa, xây dựng đƣợc kế hoạch
khai thác tối ƣu (dẫn theo [8])
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giám sát rung động trên động cơ diesel tàu biển
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NCS. LẠI HUY THIỆN NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NCS. LẠI HUY THIỆN NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KĨ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ: 9520116 CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Đỗ Đức Lƣu HẢI PHÒNG - 2020 -i- LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là LẠI HUY THIỆN, tác giả của luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giám sát rung động trên động cơ diesel tàu biển”. Bằng danh dự của mình, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có phần nội dung nào đƣợc sao chép một cách bất hợp pháp từ công trình nghiên cứu của tác giả khác. Kết quả nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo nêu trong luận án hoàn toàn chính xác và trung thực. Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận án Lại Huy Thiện -ii- LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ hàng hải, Khoa Máy tàu biển và Bộ môn Khai thác Máy tàu biển, Phòng Quản trị - Thiết bị, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam; Công ty TNHH Một thành viên đóng tàu Hồng Hà; Công ty TNHH vận tải biển Gia Hoàng và Ban chủ nhiệm Đề tài độc lập công nghệ cấp quốc gia mã số: ĐTĐL.CN 14/15, do GS.TS. Lƣơng Công Nhớ - Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam làm Chủ nhiệm, đã tạo mọi điều kiện hết sức thuận lợi để tác giả thực hiện và hoàn thành tốt các nội dung của luận án tiến sĩ. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TSKH. Đỗ Đức Lƣu đã tận tình hƣớng dẫn nghiên cứu sinh trong những năm qua để tác giả sớm hoàn thành luận án này. Mặc dù đã hoàn thành nội dung luận án nhƣng do thời gian và kiến thức, cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung của luận án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy/cô, các nhà khoa học và đồng nghiệp đã đóng góp các ý kiến để tôi hoàn chỉnh nội dung luận án và có định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai. Cuối cùng, tác giả cũng xin chân thành ngƣời vợ thân yêu, cảm ơn toàn thể gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã ủng hộ, động viên, chia sẻ với tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tác giả luận án NCS. Lại Huy Thiện -iii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii MỤC LỤC ..................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN ........................................................................... 7 Tổng quan về giám sát rung động ........................................................ 7 1.1. 1.1.1. Các khái niệm cơ bản .......................................................................... 7 1.1.2. Giám sát rung động trên động cơ diesel tàu biển ..................................14 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc.................................15 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .....................................................17 1.2.2. Đặt bài toán nghiên cứu ......................................................................21 1.3. 1.3.1. Đo, thu thập các tín hiệu dao động ......................................................23 1.3.2. Xử lý các tín hiệu dao động cho giám sát rung động ............................24 1.3.3. Xây dựng các đại lƣợng và đặc tính giới hạn dao động ........................25 1.3.4. Bài toán ra quyết định giám sát rung động ...........................................26 1.3.5. Nội dung cơ bản cần giải quyết trong đề tài luận án .............................26 1.4. Kết luận chƣơng 1 ..............................................................................28 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN ....................................................................29 2.1. Sơ đồ nguyên lý cho giám sát rung động trên MDE .............................29 2.1.1. Sơ đồ chức năng nhiệm vụ GSRĐ trên động cơ diesel tàu biển ............31 2.1.2. Sơ đồ chức năng mô phỏng GSRĐ trên động cơ diesel tàu biển ...........34 2.2. Mô hình toán các đặc tính giới hạn dao động đƣợc giám sát .................35 Giới hạn dao động dọc .......................................................................35 2.2.1. Giới hạn dao động ngang ....................................................................36 2.2.2. Giới hạn dao động xoắn......................................................................37 2.2.3. 2.3. Cơ sở toán học cho đo và xử lý tín hiệu dao động ................................37 -iv- Cơ sở khoa học về trích mẫu đo ..........................................................37 2.3.1. Mô hình xử lý tín hiệu dao động .........................................................38 2.3.2. Cơ sở toán học ra quyết định giám sát dao động trên MDE ..................41 2.3.3. Cơ sở toán học chuyển đổi dạng tín hiệu .............................................41 2.3.4. 2.4. Cơ sở toán học cho mô phỏng giám sát dao động xoắn hệ trục diesel máy chính lai chân vịt tàu biển áp dụng cho hệ trục tàu KN 375 ..................43 Sơ đồ nguyên lý mô phỏng giám sát DĐX hệ trục tàu KN 375 .............43 2.4.1. Cơ sở lý thuyết...................................................................................44 2.4.2. Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu vào [47] .............................................49 2.4.3. 2.5. Cơ sở toán học cho mô phỏng giám sát dao động dọc hệ trục diesel máy chính lai chân vịt ................................................................................50 Nguyên lý mô phỏng giám sát dao động dọc hệ trục diesel tàu biển ở 2.5.1. trạng thái rung động tại thời điểm giám sát ..........................................50 Cơ sở khoa học cho mô phỏng giám sát dao động dọc tại gối đỡ chặn ..51 2.5.2. 2.6. Mô hình đặc tính dao động giới hạn quy đổi từ vận tốc sang gia tốc .....55 2.7. Cơ sở công nghệ cho giám sát dao động trên động cơ diesel tàu biển....56 Sơ đồ nguyên lý biến đổi thông tin GSRĐ trên động cơ diesel tàu biển 56 2.7.1. Cơ sở công nghệ lựa chọn bộ cảm biến ...............................................58 2.7.2. Cơ sở công nghệ lựa chọn bộ góp dữ liệu DAQ ...................................59 2.7.3. Cơ sở công nghệ lựa chọn CPU và thiết bị ngoại vi .............................59 2.7.4. Cơ sở công nghệ lập trình trên phần mềm LabView và MatLab............60 2.7.5. 2.8. Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................61 CHƢƠNG 3. MÔ PHỎNG GIÁM SÁT DAO ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN ..........................................................................62 3.1. Mô phỏng tín hiệu dao động đo trên động cơ diesel tàu biển và hệ trục chính diesel tàu biển lai chân vịt .........................................................62 Tín hiệu dao động xoắn đo trên trục trung gian hệ trục chính động cơ 3.1.1. diesel lai chân vịt ...............................................................................63 Mô phỏng các tín hiệu dạng dao động dọc, dao động ngang .................68 3.1.2. 3.2. Mô phỏng các đặc tính giới hạn, đặc tính cho phép đối với dao động xoắn, dao động dọc và dao động ngang ...............................................69 3.2.1. Đặc tính dao động xoắn cho phép .......................................................69 3.2.2. Đặc tính dao động dọc cho phép tại gối đỡ chặn ..................................73 3.2.3. Đặc tính dao động ngang cho phép theo Quy phạm RMR ....................74 3.3. Mô phỏng xử lý tín hiệu cho giám sát dao động trên MDE ...................75 -v- Xử lý tín hiệu dao động xoắn ..............................................................75 3.3.1. Mô phỏng xử lý tín hiệu dao động ngang và dọc trên động cơ diesel và 3.3.2. hệ trục chính tàu biển .........................................................................83 3.4. Mô phỏng ra quyết định giám rung động hệ trục diesel lai chân vịt.......94 3.5. Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................99 CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU BIỂN .. 101 4.1. Chế tạo hệ thống giám sát rung động trên động cơ diesel tàu biển ...... 101 Yêu cầu kỹ thuật .............................................................................. 101 4.1.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống đo, giám sát đa kênh dùng cho MDE ............ 102 4.1.2. Các thành phần cơ bản trong hệ thống đo, GSRĐ đa kênh.................. 104 4.1.3. Chế tạo các kênh đo ......................................................................... 106 4.1.4. Đồng bộ hóa dữ liệu và tích hợp hệ thống ......................................... 107 4.1.5. Hiệu chỉnh thiết bị............................................................................ 107 4.1.6. Hiệu chuẩn thiết bị ........................................................................... 107 4.1.7. 4.2. Kết quả thực nghiệm đo, giám sát rung động tại phòng thí nghiệm ..... 108 Hệ thống đo, giám sát rung động trong phòng thí nghiệm .................. 108 4.2.1. Mô hình đối tƣợng phục vụ thực nghiệm đo, giám sát ........................ 108 4.2.2. Kết quả thực nghiệm ........................................................................ 112 4.2.3. 4.3. Kết quả thực nghiệm đo, GSRĐ trên động cơ diesel tàu biển.............. 116 4.3.1. Hệ thống đo, giám sát rung động trên tàu biển ................................... 117 4.3.2. Kết quả đo và lƣu trữ dữ liệu dao động trong thử nghiệm đƣờng dài ... 119 4.3.3. Đọc, xử lý, giám sát rung động trong thử nghiệm trên tàu KN 375 ..... 120 4.4. Kết luận chƣơng 4 ............................................................................ 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................... 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 130 PHỤ LỤC ................................................................................................... 135 -vi- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích ABS Đăng kiểm Hoa Kỳ ADC Analog Digital Convertor: Bộ chuyển đổi tƣơng tự - số BD Block Diagram: Giao diện lập trình CĐRĐ Chẩn đoán rung động CSCN Cơ sở công nghệ CSDL Cơ sở dữ liệu DAQ Data Acquisition: Bộ góp dữ liệu DĐD Dao động dọc (Axial Vibrations, AVs) DĐN Dao động ngang (Laterial Vibrations, LVs) DĐX Dao động xoắn (Tosional Vibrations, TVs) D-G Diesel - Generator: Tổ hợp diesel - máy phát điện DNV Det Norsk Veritas: Đăng kiểm Đức FFT Fast Fourier Transformation: Biến đổi Fourier nhanh FP FTV Font Panel: Giao diện chính Free Torsional Vibrations: Dao động xoắn tự do GS Giám sát GSDĐ Giám sát dao động GSRĐ Giám sát rung động ICE ISO Internal Combustion Engine: Động cơ đốt trong International System Organization: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế MDE Marine Diesel Engine: Động cơ diesel tàu biển DME Diesel Main Engine: Động cơ diesel máy chính ME Main Engine: Động cơ máy chính MHVL MHH Mô hình vật lý Mô hình hóa MMMVS Multi-Channel Measurement and Monitoring Vibration System: Hệ thống đo và giám sát rung động đa kênh MMX Mô men xoắn MPP Main Propulsion Plant: Hệ trục chính lai chân vịt NI National Instruments -vii- NKK Nippon Kaiji Kyokai: Đăng kiểm Nhật Bản LR Lloyds Register: Đăng kiểm Anh LA LB LALV LAAV PAV PTP PTV Level A: Mức A Level B: Mức B Level A Laterial Vibrations: Mức độ dao động ngang A Level A Axial Vibrations: Mức độ dao động dọc A Permit Axial Vibrations: Mức dao động cho phép Permitted Torsional Pressure: Ứng suất xoắn cho phép Permitted Torsional Vibrations: Dao động xoắn cho phép Peak-to-peak Hai lần biên độ PTN Phòng thí nghiệm PTTK Phân tích thiết kế QCVN Quy chuẩn Việt Nam REF. Reference: Tham chiếu RMR Russian Maritime Register of Shipping: Đăng kiểm Hàng hải Liên bang Nga RMS Root Mean Square: Căn bậc hai bình phƣơng trung bình RT Real Time: Thời gian thực SVT Sound and Vibration Toolkit: Gói phần mềm phân tích âm thanh và rung động TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TREND Xu hƣớng phát triển mức động rung động TTG Trục trung gian (Intermediate Shaft, IMS) TVC Torsional Vibration Calculation: Bảng tính đao động xoắn ƢSXCP Ứng suất xoắn cho phép VI Vitual Instruments: Thiết bị ảo VR Đăng kiểm Việt Nam -viii- DANH MỤC CÁC BẢNG Vị trí đo các dao động cho GSRĐ theo các Quy phạm Đăng kiểm Bảng 1.1. RMR, DNV, ABS, VR, NKK [1],[27],[28],[31],[33]. .....................24 Số lƣợng kênh đo và điểm đo dao động ngang theo RMR và DNV ...24 Bảng 1.2. Bảng 2.1. Số liệu đầu vào để xác định hàm hồi quy g1(f) ...............................36 Bảng 2.2. Số liệu đầu vào để xác định hàm hồi quy g2(f) ...............................36 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn dao động quy đổi tuyến tính tại tần số f, Hz..................40 Bảng 3.1. Kết quả mô phỏng xử lý tín hiệu đa hài trong miền thời gian thực, AR = 0%...25% ............................................................................78 Bảng 3.2. Kết quả mô phỏng tính biên độ cho các điều hòa (FFT) với nhiễu Ar =15% ...........................................................................................81 Bảng 3.3. Kết quả mô phỏng pha ban đầu (rad) cho các điều hòa (FFT) với nhiễu Ar =15% .............................................................................82 Bảng 4.1. Các thành phần cơ bản của MHVL-1 ........................................... 110 -ix- DANH MỤC CÁC HÌNH Các dấu hiệu cảnh báo tình trạng kỹ thuật của máy [50] .................. 7 Hình 1.1. Mức rung động đối với máy rô to [12] ............................................ 8 Hình 1.2. Sơ ... Tiêu chuẩn rung động cho gối đỡ chặn theo Quy phạm Đăng kiểm Hàng hải Liên bang Nga, phiên bản 2014 Hình PL.1.2. Tiêu chuẩn rung động cho gối đỡ chặn -------- giới hạn mức A; giới hạn mức B Bảng PL.1.8. Tiêu chuẩn rung động cho gối chặn tại tần số trung bình 1/3- octave PL/10 PHỤ LỤC 2 MÔ PHỎNG XỬ LÝ TÍN HIỆU RUNG ĐỘNG 1. Đặc tính Giới hạn mức A và B theo tiêu chuẩn Quy phạm Hàng hải Liên bang Nga RMR, phiên bản 2014 Hình PL 2.1. Tiêu chuẩn rung động vận tốc (mm/s) giới hạn mức A và mức B theo tần số trung bình 1/3-octave Hình PL 2.2. Mô hình hồi quy tiêu chuẩn rung động vận tốc (mm/s) giới hạn mức A theo tần số trung bình 1/3-octave cho hàm g1(f) PL/11 Hình PL 2.3. Mô hình hồi quy tiêu chuẩn rung động vận tốc (mm/s) giới hạn mức A theo tần số trung bình 1/3 octave cho hàm g2(f) 2. Mô h nh toán các đặc tính giới hạn dao động ngang - Véc tơ tần số trung bình 1/3-octave: f = [1.6 2 2.5 3.2 4 5 6.3 8 10 12.5 16 20 25 31.5 40 50 63 80 100 125 160]; % kích thước của véc tơ f là: size(f) = (1, 21); - Véc tơ giới hạn mức A ta ký hiệu là LA, giới hạn mức B: LB. Các chữ số 1 đến 4 cho các trường hợp hành trình piston của động cơ tương ứng S, cm. % Khi S < 30 (cm); % LALV1= [4 4 4 4 4 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16 16 16 16 16 12.5 10 8 6.3 5]; LALV1= [4*ones(1,5) 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16*ones(1,5) 12.5 10 8 6.3 5]; LBLV1=[5.6*ones(1,5) 6.3 8.0 10 12.5 16 20 22*ones(1,5)]; LBLV1=[LBLV1 18 14 11 8.9 7.1]; % Khi S nằm trong đoạn 30 - 70 (cm); % LALV2= [4 4 4 4 4 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16 16 16 16 16 12.5 10 8 6.3 5]; PL/12 LALV2= [4*ones(1,5) 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16*ones(1,5) 12.5 10 8 6.3 5]; LBLV2=[5.6*ones(1,4) 6.3 8.0 10 12.5 16 20 22*ones(1,5)]; LBLV2=[LBLV2 18 14 11 8.9 7.1 5.6]; % Khi S nằm trong đoạn 71 - 140 (cm); LALV3=[ 4 4 4 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16 16 16 16 16 12.5 10 8 6.3 5 4 3.2]; LBLV3=[5.6 5.6 5.6 6.3 8.0 10 12.5 16 20 22 22 22 22 22]; LBLV3=[LBLV3 18 14 11 8.9 7.1 5.6 4.5]; % Khi S nằm trong đoạn 141 - 240 (cm); LALV4=[ 4 4 4.6 5.6 7.1 8.9 11 14 16 16 16 16 16 ]; LALV4=[LALV4 12.5 10.0 8.0 6.3 5.0 4.0 3.2 2.5]; LBLV4=[5.6 5.6 6.3 8.0 10 12.5 16 20 22 22 22 22 22]; LBLV4=[LBLV4 18 14 11 8.9 7.1 5.6 4.5 3.6]; % Khi S lớn hơn 240 (cm); LALV5=[4 4.5 5.6 7.1 8.9 11 14 16 16 16 16 16]; LALV5=[LALV5 12.5 10 8 6.3 5 4 3.2 2.5 2]; LBLV5=[5.6 6.3 8.0 10 12.5 16 20 22 22 22 22 22]; LBLV5=[LBLV5 18 14 11 8.9 7.1 5.6 4.5 3.6 1.8]; 3. Mô phỏng tín hiệu đa hài Đoạn code viết trong m.file được thể hiện: % Doan chuong trinh mo phong tin hieu da hai A=[10 5 3]; gamma=[0 0 pi/6]; n=120; % rpm; w0=pi*n/30; w=[1 2 3]*w0; % Tinh tan so w(rad/s) T=60/n;N=512; % Chia 1 chu ky thanh 512 mau t=(1:N)*(T/N); V=zeros(1,N); for k=1:N V(k)=0; for j=1:3 V(k)=V(k)+A(j)*sin(w(j)*t(k)+gamma(j)); end end PL/13 Vn=V+1.5*rand(1,N); % Ve do thi plot(t,V,'b',t,Vn,'-r ', 'linewidth',2);grid; ylabel(' V ') xlabel(['Time (s) ']); ylim([-20,20]); legend('VS','VS+Noise');ni2=N-3-1; title(['Vibro-signal and VS with noise:','Arand=1.5 ']) 4. Mô phỏng trong MALAB - lập trình trong m.file tín hiệu đo rung % nhập V0k , ω, γk . % nhập Mh là số các điều hòa. % nhập véc tơ V0 và pha gamma, gamma-radian. V0 = [V0(1), V0(2),,V0(Mh)]; Gamma = [gamma(1), gamma(2),, gamma(M)]; % nhập @ hay vòng quay n; % nhập n, Arand ω = pi*n/30; T = 2*pi/ω; N = 258; dt = T/N; t =(1:N)*dt; for m = 1:N for k = 1:M ωk = ω*k; V(k,m)=V0(k)*sin(ωk*t(m)+gamma(k)); end end Vn=V+Arand*rand(1,N); %Đồ thị tín hiệu Vn; 5. Mô phỏng lọc tín hiệu %% Vi du 2-1, m.file cho bo loc truot trung binh, x = 15*rand(150,1); % Tín hiệu ngẫu nhiên: 1 cột 150 phần tử, Ar=15. y = sin(x) + 0.5*(rand(size(x))-0.5); % Tạo tín hiệu y ngẫu nhiên y(ceil(length(x)*rand(2,1))) = 3; yy1 = smooth(x,y,0.1,'loess'); PL/14 yy2 = smooth(x,y,0.1,'rloess'); % Vẽ đồ thị từ dữ liệu ban đầu và dữ liệu đã được lọc [xx,ind] = sort(x); subplot(2,1,1); plot(xx,y(ind),'b.',xx,yy1(ind),'r-') set(gca,'YLim',[-1.5 3.5]) legend('Original Data','Smoothed Data Using ''loess''',... 'Location','NW') subplot(2,1,2); plot(xx,y(ind),'b.',xx,yy2(ind),'r-') set(gca,'YLim',[-1.5 3.5]) legend('Original Data','Smoothed Data Using ''rloess''',... 'Location','NW') %% Ví dụ 2-2, m.file loc tin hieu , Fs = 1000; % Sampling frequency T = 1/Fs; % Sample time L = 1000; % Length of signal t = (0:L-1)*T; % Time vector % Sum of a 50 Hz sinusoid and a 120 Hz sinusoid x = 10*sin(2*pi*50*t) + 0.1*randn(size(t)); y = x + 2*randn(size(t)); % Sinusoids plus noise yy1 = smooth(x,y,0.1,'loess'); yy2 = smooth(x,y,0.1,'rloess'); % Vẽ đồ thị từ dữ liệu ban đầu và dữ liệu đã được lọc tt=t(1:50); x1=x(1;50); y1=yy1(1:50); y2=yy2(1:50); plot(tt,x,'b.',tt,y1,'r-'); grid; legend('Original Data','Smoothed Data Using ''loess''',... 'Location','NW') plot(tt,x,'b.',tt,y2,'r-') legend('Original Data','Smoothed Data Using ''rloess''',... 'Location','NW'); grid. PL/15 6. Mô phỏng số thực hiện trong MatLab, lập tr nh dƣới dạng m.file để giải nghiệm cơ hệ dao động một bậc tự do nhƣ sau: % Giai nghiem co he dao dong -1 bac tu do % Vibration_1Freedom.m % Nhap bien do phuc luc cuong buc Z0; w(rad/s) - tan so cuong buc % Z=Z10*exp(iwt)+Z20*exp(-iwt); H1=w0^2-w^2+2*1i*csi*w;H2=w0^2-w^2-2*1i*csi*w; Y1=Z10/H1;Y2=Z20/H2; Y=Y1+Y2; Biendo=abs(Y); tta=angle(Y); %Dua ra nghiem Bien do va pha (A, tt) 7. Tách tín hiệu * Tách 06 tín hiệu dao động gia tốc cùng 1 tín hiệu pha. - Đầu vào có 02 files dữ liệu đo từ 02 bộ DAQ NI 9234 và DAQ NI 9237. - 06 tín hiệu gia tốc và 01 tín hiệu pha được lưu trữ và đọc được đặt trong file tương ứng từ DAQ NI 9234. Giả thiết file này có tên Data-Acc-1.lv. VI tách file dao động gia tốc có tên: Separate-Acc.VI. Cấu trúc VI này có dạng (Icon Input - Output). Hình PL 2.4. Cấu trúc VI tách tín hiệu dao động gia tốc * Tách 02 tín hiệu biến dạng Đầu vào là file dữ liệu biến dạng (strain) đã được lưu và đọc dữ liệu để Phase Acc6 Acc2 Acc1 Data-Acc1 Separate-Acc.VI (tách tín hiệu gia tốc) PL/16 đưa vào xử lý. Ở đây chúng ta cần tách riêng ra từng tín hiệu biến dạng xoắn và biến dạng dọc. Sơ đồ nguyên lý VI tách 2 tín hiệu này có dạng: Separate-strain.VI Hình PL 2.5. Cấu trúcVI tách tín hiệu dao động biến dạng trên trục đo từ hệ động lực diesel tàu biển. 8. Sơ đồ cầu trúc phần mềm (Software - SW) Hệ thống phần mềm được chia thành 04 gói (mô đun). SWM01 - Đo, xử lý nhanh và hiển thị kết quả dao động đo được trong giám sát dao động hiện tại trên DME. SWM02 - Đọc, xử lý rung cho giám sát dao động (off-line) trên DME. SWM03 - Lưu trữ kết quả đo, xử lý tín hiệu. Báo cáo. In ấn (print). SWM04 - Cơ sở dữ liệu tham chiếu. Hình PL 2.6. Nguyên lý SWM01 - Mô đun mềm đo, xử lý nhanh rung động TV-Strain (Strain2) Data-strain1 Separate-Strain.VI (tách tín hiệu biến dạng) AV-Strain (Strain1) PL/17 Hình PL 2.7. Nguyên lý SWM02 - Mô đun đọc, xử lý rung cho giám sát dao động (off-line) trên DME Hình PL 2.8. Nguyên lý SWM04 - Cơ sở dữ liệu tham chiếu. PL/18 Hình PL 2.9. Mối quan hệ giữa các modules mềm trong thực hiện chức năng đo và giám sát dao động trên DME PL/19 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỆN NGHIÊN CỨU KH&CN HÀNG HẢI 1. Kế hoạch thực nghiệm tại phòng thí nghiệm Bảng PL 3.1. Kế hoạch thực nghiệm tại PTN để đo và hiệu chỉnh MMMVS STT Nội dung Thời gian 1 Chuẩn bị và hiệu chỉnh thiết bị đo Lựa chọn cấu hình thiết bị đo cần thiết. 5 ngày 2 Kiểm tra, hiệu chỉnh module phần mềm thu đo: - Số người: 2 + Người lập trình phần mềm + Người kiểm tra chức năng phần mềm - Kiểm tra giao diện chức năng của phần mềm. - Lập trình hiệu chỉnh (nếu có). - Kiểm thử phần mềm lần 1: Kiểm tra chức năng thuật toán và gỡ rối. - Hệ thống hóa, tối ưu cấu trúc chương trình. - - Kiểm thử phần mềm lần 2: kiểm tra và hiệu chỉnh hoàn thiện phần mềm cả về chức năng và giao diện để đưa vào sử dụng. 2 ngày 3 Kiểm tra, hiệu chỉnh module phần mềm xử lý dữ liệu: - Số người: 2 + Người lập trình phần mềm + Người kiểm tra chức năng phần mềm - Chuẩn bị thuật toán xử lý. - Thiết kế giao diện chức năng phần mềm. - Lập trình. - Kiểm thử phần mềm lần 1: Kiểm tra chức năng thuật toán và gỡ rối. - Hệ thống hóa, tối ưu cấu trúc chương trình. - Kiểm thử phần mềm lần 2: kiểm tra và hiệu chỉnh hoàn thiện phần mềm cả về chức năng và giao diện để đưa vào sử dụng. 2 ngày 4 Thử nghiệm thu đo và lưu trữ dữ liệu rung động tại 5 ngày PL/20 STT Nội dung Thời gian PTN của Viện NCKH&CNHH, với các chế độ chạy: - Số người: 3 + Người vận hành máy chạy theo các chế độ. + Người vận hành thiết bị đo và xử lý. + Người vận hành phụ, lắp đặt. - Vận hành thu đo trong chế độ 1. - Kiểm tra, xử lý kết quả chế độ 1. + Kết quả tốt: tiến hành chạy thu đo chế độ khác. + Kết quả xấu: hiệu chỉnh lại module phần mềm. 5 Xử lý dữ liệu rung động đo được và đưa ra kết quả giám sát rung động (1 người): - Xử lý dao động xoắn. - Xử lý dao động dọc. - Xử lý dao động gia tốc. 5 ngày 6 Báo cáo kết quả đo và GSRĐ trong thử nghiệm rung động trên hệ động lực D-G 110 kW (1 người). 5 ngày 2. Kết quả đo tại phòng thí nghiệm Hình PL 3.1. Hình ảnh đo dao động tại PTN của Viện NCKH&CNHH PL/21 Hình PL 3.2. Lưu trữ dữ liệu đo dao động tại PTN của Viện NCKH&CNHH Hình PL 3.3. Các kênh tín hiệu và độ lớn của dữ liệu đo PL/22 Hình PL 3.4. Hiển thị các kênh tín hiệu đo gia tốc và pha Hình PL 3.5. Hiển thị các kênh tín hiệu đo dao động biến dạng PL/23 PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO VÀ GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG TRÊN HỆ ĐỘNG LỰC CHÍNH ĐỘNG CƠ DIESEL LAI CHÂN VỊT TÀU KIỂM NGƢ KN 375 Hình PL 4.1. Tín hiệu Acc-1 tại N=479 rpm (ME) và và xử lý bậc điều hòa Hình PL 4.2. Kết quả xử lý tín hiệu Acc-1 và kết quả giám sát tại N479 rpm PL/24 Hình PL 4.3. Phân tích RT và FFT của Acc-4 tại N479 rpm Hình PL 4.4. Kết quả GS rung động: 1/3-octave của Acc-4 tại N479 rpm PL/25 1. Kết quả xử lý tín hiệu dao động xoắn đo trên trục trung gian: Hình PL 4.5. Xử lý tín hiệu pha dùng cho dao động xoắn, tại N479 rpm Hình PL 4.6. Tại N479 rpm, Micro-StroStrain đo được và xử lý RT, FFT PL/26 Hình PL 4.7. Tại N495 rpm, Tosional Pressure được xử lý và giám sát 2. Kết quả xử lý tín hiệu dao động dọc đo trên trục trung gian: Hình PL 4.8. Xử lý tín hiệu pha dùng cho dao động dọc, tại N479 rpm PL/27 Hình PL 4.9. Tại N479 rpm, đo và xử lý FFT axial microstrain Hình PL 4.10. Tại N479 rpm, đo và xử lý FFT axial forces PL/28 PHỤ LỤC 5 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ 1. Cảm biến quang của Hãng Omron, loại E3FA - DP11. Cảm biến quang có nguồn điện DC độc lập cấp, có các thông số kỹ thuật cơ bản được quảng cáo từ nhà chế tạo như sau: + Loại: Thu phát phản xạ gương, phản xạ khuếch tán + Nguồn: 10 - 30 VDC ±10% + Khoảng cách phát hiện: 20 m, 15 m (Loại thu-phát); 0,1- 4m, 0 – 500 mm (Phản xạ gương); 300 m,100 m, 1m (Phản xạ khuếch tán) + Vật phát hiện chuẩn: Vật mờ đục + Chế độ hoạt động: Light On/Dark On + Ngõ ra: NPN/PNP, dòng tải lớn nhất 100 mA + Thời gian đáp ứng: 0.5ms + Điều chỉnh độ nhạy: bằng vít chỉnh + Cấp bảo vệ: IP67 + Tiêu chuẩn: IEC, CE, CCC 2. Bộ thu thập d liệu DAQ 9234 - Bộ thu thập dữ liệu DAQ NI 9234 của hãng NI, gồm khung (chasis) cDAQ 9184 có 04 slot, chứa 02 DAQ 9234 (8 kênh), 24 bit; PL/29 Bộ góp âm thanh và rung 4 kênh, tấc độ lấy mẫu 51,2 kS /s, điện áp ±5 V, NI - 9234 có thể đo tín hiệu từ cảm biến áp điện tích hợp (IEPE) và cảm biến không IEPE như gia tốc kế, máy đo tốc độ và khoảng cách đầu dò. NI - 9234 cũng tương thích với các cảm biến TEDS thông minh. NI - 9234 mang lại một dải động rộng và kết hợp với bộ điều hợp tín hiệu I/E có thể lựa chọn phần mềm và điều khiển tín hiệu IEPE. 3. Bộ thu thập d liệu DAQ 9237 Bộ thu thập dữ liệu đo biến dạng loại DSUB 4 kênh, 24 bit, 50k S/s/ch, nhiệt độ hoạt động -40 đến 70 0 C; có bù nhiệt và khả năng tương thích với tem dán loại: Quarter bridge, Half bridge và Full bridge, gồm khung CDAQ 9191 là loại thiết bị không dây, Wi-Fi, có thể dùng để lắp ghép với nhiều bộ đo khác nhau và có chức năng thu phát nhiều loại tín hiệu/cảm biến vào/ra dạng số hoặc tương tự khác nhau; Giao diện kết nối không dây chuẩn IEEE802.11b/g (Wi-Fi), mã hóa dữ liệu an toàn 128-bit AES và IEEE 802/11i (WPA2); Khả năng truyền tín hiệu 30m trong nhà, 100m khoảng không; Cổng Ethernet 10/100BASE-T/X; Tương thích với các loại phần mềm như LabView, C/C++, Visual basic Cắm 01 slot DAQ NI 9237(DSUB) - tín hiệu vào biến dạng. Modem - Tích hợp tín hiệu rung động (Analog từ CDAQ 9184) qua đường LAN và tín hiệu biến dạng dạng sóng wifi từ CDAQ 9191. Khung (Chasis) cDAQ9191; bộ thu tín hiệu DAQ-9237 Khung NI cDAQ-9191 là loại thiết bị không dây, Wi-Fi, có thể dùng để lắp ghép với nhiều bộ đo khác nhau và có chức năng thu phát nhiều loại tín hiệu/cảm biến vào/ra dạng số hoặc tương tư khác nhau. + Khả năng truyền tín hiệu 30m trong nhà, 100m khoảng không PL/30 + Giao diện kết nối không dây chuẩn IEEE802.11b/g (Wi-Fi), mã hóa dữ liệu an toàn 128 - bit AES và IEEE 802/11i (WPA2) + Cổng Ethernet 10/100BASE-T/X + Tương thích với các loại phần mềm như LabView, C/C++, Visual basic 4. Cảm biến (sensor) Cảm biến đo rung động gia tốc Accelerators loại IMI (Mỹ). Đây là sensor dạng Accelerometer chuyên dùng để giám sát độ rung của động cơ. Series 640 có kiểu thiết kế dạng 2 dây, cấp nguồn theo vòng loop và đầu ra 4-20mA chuẩn công nghiệp, phạm vi đo: 0.0 đến 10 g rms (0.0 đến 98.1 m / s² rms), dải tần số: (± 10%) 180 đến 60000 cpm (3 đến 1 kHz) và đặc biệt nó đã đạt được các chứng nhận ATEX và CSA, cho phép hoạt động trong những khu vực nguy hiểm. Thiết bị hoạt động với điện áp nguồn cấp từ 12-30VDC và đầu ra có thể kết nối tới các hệ thống mạng thông dụng như PLC, DCS và SCADA.S640 có thiết kế chắc chắn, làm từ vật liệu thép chống rỉ với kết cấu nguyên khối. Thiết bị đã được kiểm nghiệm về khả năng chống rung và chống cháy nổ hết sức nghiêm ngặt. Dây dài 3-6m. Phương pháp gá đặt: Đế nam châm vĩnh cửu. 5. Tem biến dạng (Strain gauge) + Hãng Showa - Nhật Bản. + Loại Half brigde. Điện trở 350 Ω ± 0.3 %. Chiều dài 2mm. Hệ số GF = 2.05 ± 2% + Độ nén nhiệt trên vật liệu thép 11 ppm/ 0 C (Đối với thép không rỉ 16 ppm/ 0 C, đối với nhôm là 23ppm/ 0 C) + Vật liệu lõi biến dạng là hợp kim Cu-Ni. Vật liệu nền cảm biến là polyimide. + Giới hạn nhiệt độ -30 đến+180 PL/31 PHỤ LỤC 6 BẢNG TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC CHÍNH SERI TÀU K3000 SỬ DỤNG DME BỐN KỲ YANMAR 6EY26W PL/32 PL/33 PL/34 PL/35 PL/36 PL/37 PL/38 PL/39 PHỤ LỤC 7 CÁC GIẤY CHỨNG NHẬN VỀ THIẾT BỊ MMMVS PL/40 PL/41 PL/42 PL/43
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giam_sat_rung_dong_tren_dong_co_diesel_ta.pdf
- THONG TIN LATS - LAI HUY THIEN. ENGLISH.pdf
- THONG TIN LATS - LAI HUY THIEN.TIENG VIET.pdf
- TOM TAT LATS - LAI HUY THIEN.pdf