Luận án Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - Sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai
Do sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và nhu cầu giảm dân số ở Việt Nam nói riêng, vì thế việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày càng phải quan tâm, phát triển. Đặc biệt khi sinh nở, không phải cuộc đẻ nào cũng diễn ra theo sinh lý bình thường, hiện nay tỷ lệ mổ lấy thai ở thế giới cũng như Việt Nam có xu hướng tăng cao, trong số đó một phần là phẫu thuật cấp cứu, một phần là do xu thế sản phụ sợ khi sinh, do cuộc đẻ kéo dài hay những trường hợp con quý hiếm như làm thụ tinh trong ống nghiệm, sảy thai nhiều lần Gây mê, gây tê trong sản khoa, đặc biệt trong mổ lấy thai có nhiều phức tạp vì hầu hết các trường hợp mổ lấy thai là phẫu thuật cấp cứu, chuẩn bị trước mổ không được hoàn toàn như ý muốn [66]. Sản phụ một mặt do lo lắng cho cuộc đẻ của mình, mặt khác do đau nhiều và kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe. Người phụ nữ khi mang thai có nhiều thay đổi về sinh lý, bệnh lý, trong quá trình chuyển dạ cũng có nhiều bất ngờ xuất hiện mà chúng ta cần quan tâm. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công của quá trình gây mê hồi sức như dạ dày đầy, thay đổi hô hấp và tuần hoàn là những nguy cơ cao trong quá trình gây mê. Những vấn đề đó đã khiến cho bác sỹ gây mê hồi sức trong sản khoa phải luôn đổi mới và hoàn thiện các phương pháp giảm đau khi mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho mẹ, cho thai nhi và sự phát triển của trẻ sau sinh, đồng thời tạo thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành cuộc mổ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - Sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 & NGUYỄN THẾ LỘC NGHI£N CøU HIÖU QU¶ CñA G¢Y T£ TñY SèNG B»NG HçN HîP BUPIVACAIN 0,5% Tû TRäNG CAO -SUFENTANIL - MORPHIN LIÒU THÊP §Ó Mæ LÊY THAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y - DƯỢC LÂM SÀNG 108 & NGUYỄN THẾ LỘC NGHI£N CøU HIÖU QU¶ CñA G¢Y T£ TñY SèNG B»NG HçN HîP BUPIVACAIN 0,5% Tû TRäNG CAO -SUFENTANIL - MORPHIN LIÒU THÊP §Ó Mæ LÊY THAI CHUYÊN NGÀNH : GÂY MÊ HỒI SỨC Mà SỐ : 62.72.01.22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phan Đình Kỷ 2. PGS.TS. Công Quyết Thắng HÀ NỘI - 2013 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả những số liệu do chính tôi thu thập và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả NguyÔn ThÕ Léc lêi c¶m ¬n T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n: Ban Gi¸m ®èc vµ Khoa G©y mª Håi søc BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng Ban Gi¸m đốc, Phßng Sau ®¹i häc vµ Bé m«n G©y mª Håi søc cña Viện nghiªn cứu khoa học Y dược l©m sàng 108. GS. Nguyễn Thụ, nguyên Chủ tịch Hội GMHS Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng, Chủ nhiệm Bộ môn GMHS, Trường Đại học y Hà Nội, nguyên Chủ nhiệm khoa GMHS bệnh viện Việt Đức, người thầy đã tận tình chỉ bảo và góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. - PGS.TS. Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ y tế, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Phụ sản Trường Đại học y Hà Nội, người thầy đã quan tâm động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong công tác và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. - T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS. TS. Phan §×nh Kỷ và PGS. TS. C«ng Quyết Thắng là những người Thày tận t×nh gióp đỡ và híng dÉn trong qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu, ®· chØ b¶o sát sao vµ cho nh÷ng ý kiÕn quý b¸u trong qu¸ tr×nh t«i nghiªn cøu và hoàn thành luËn ¸n nµy. - Khoa đẻ BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng, ®Æc biÖt lµ nh©n viªn trong khoa nµy hÕt søc nhiÖt t×nh gióp ®ì t«i hoµn thµnh luận án. - Cïng toµn thÓ c¸c b¸c sü, kỹ thuật viên và cán bộ công chức viên chức của khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã động viên nhiệt tình giúp tôi thực hiện nghiên cứu này. - H·ng Dîc phẩm Trung ương 1 và các hãng dược phẩm khác đã cung cấp thuốc trong nghiên cứu, để t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì t«i hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu này. - T«i xin dµnh nh÷ng dßng cuèi ®Ó c¶m ¬n bè mÑ, vî con, nh÷ng ngêi th©n trong gia ®×nh ®· dµnh thêi gian cho t«i, thay t«i lµm mäi c«ng viÖc gia ®×nh vµ lu«n ®éng viªn t«i yªn t©m häc tËp, c«ng t¸c. T«i còng dµnh sù cảm ơn tr©n träng ®èi víi b¹n bÌ ®ång nghiÖp ®· lu«n ë bªn t«i trong mäi lóc khã kh¨n ®Ó v¬n lªn trong häc tËp, c«ng t¸c và hoàn thành luận án này. Mét lÇn n÷a t«i xin trân trọng cảm ơn sù gióp ®ì quý b¸u ®ã. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 NCS. NguyÔn ThÕ Léc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình Trang PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) BMI : Chỉ số khối cơ thể (Boydy Master Index) DNT : Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTNMC : Gây tê ngoài màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HAĐM : Huyết áp động mạch NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng MAC : Minimal Alveolar Concentration PCA : Bệnh nhân tự kiểm soát đau (Patient-controlled analgesia) PCEA : Bệnh nhân tự kiểm soát đau bằng ngoài màng cứng (Patient-controlled epidural analgesia) RLĐM : Rối loạn đông máu TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TKTW : Thần kinh trung ương TM : Tĩnh mạch TQ : Thực quản VAS : Thước đo độ đau (Visuel Analgesie Score) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thuận lợi và bất lợi của các kỹ thuật gây tê cho mổ lấy thai 17 Bảng 3.1. Tuổi sản phụ 63 Bảng 3.2. Chiều cao, cân nặng và BMI 64 Bảng 3.3. Tuổi thai 64 Bảng 3.4. Chỉ định mổ 65 Bảng 3.5. Thời gian mổ 66 Bảng 3.6. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T10 66 Bảng 3.7 Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T6 67 Bảng 3.8.Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T4 67 Bảng 3.9. Tỷ lệ đạt mức ức chế cảm giác đau cao nhất 68 Bảng 3.10. Mức độ giảm đau cho phẫu thuật 69 Bảng 3.11. Thời gian ức chế cảm giác đau hoàn toàn 70 Bảng 3.12: Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M 0 71 Bảng 3.13.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M I 71 Bảng 3.14.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M II 72 Bảng 3.15.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M III 72 Bảng 3.16. Tỷ lệ đạt mức độ ức chế vận động cao nhất sau gây tê 10 phút 73 Bảng 3.17. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức M III 73 Bảng 3.18.Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức M II 74 Bảng 3.19.Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức M I 74 Bảng 3.20. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức M 0 75 Bảng 3.21. Thời gian trungbình phục hồi vận động hoàn toàn 75 Bảng 3.22. Điểm VAS sau mổ ở trạng thái tĩnh sau khi đã chống đau 76 Bảng 3.23. Điểm VAS sau mổ ở trạng thái động sau khi đã chống đau 77 Bảng 3.24. Thời gian giảm đau sau mổ 78 Bảng 3.25. Lượng morphin trung bình sử dụng 48 giờ đầu sau mổ 79 Bảng 3.26. Tần số thở 80 Bảng 2.27. Độ bão hòa oxy 81 Bảng 3.28. Tần số tim 83 Bảng 3.29: Thay đổi huyết áp tâm thu 85 Bảng 3.30. Thay đổi huyết áp tâm trương 87 Bảng 3.31. Thay đổi huyết áp trung bình 89 Bảng 3.32. Tỷ lệ sản phụ tụt huyết áp 91 Bảng 3.33. Dịch truyền trong mổ 92 Bảng 3.34. Thuốc co mạch 92 Bảng 3.35. Tác dụng phụ buồn nôn, nôn 93 Bảng 3.36. Tác dụng phụ bí tiểu 94 Bảng 3.37. Tác dụng phụ ngứa 95 Bảng 3.38. Chỉ số Apgar trung bình 96 Bảng 3.39. Khí máu động mạch rốn trẻ sơ sinh 96 Bảng 3.40. Chất lượng cuộc mổ 97 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Chỉ định mổ lấy thai 65 Biểu đồ 3.2: Mức độ giảm đau cho phẫu thuật 69 Biểu đồ 3.3. Thời gian giảm đau sau mổ 78 Biểu đồ 3.4. Tần số thở 80 Biểu đồ 3.5. Độ bão hòa oxy 82 Biểu đồ 3.6. Tần số tim 84 Biểu đồ 3.7. Thay đổi huyết áp tâm thu 86 Biểu đồ 3.8. Thay đổi huyết áp tâm trương 88 Biểu đồ 3.9: Thay đổi huyết áp trung bình 90 Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ sản phụ tụt huyết áp 91 Biểu đồ 3.11. Tác dụng phụ buồn nôn, nôn 93 Biểu đồ 3.12. Tác dụng phụ bí tiểu 94 Biểu đồ 3.13. Tác dụng phụ: ngứa 95 Biểu đồ 3.14. Chất lượng cuộc mổ 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cột xương sống 5 Hình 1.2: Những đường dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung. 8 Hình 1.3: Sơ đồ chi phối thần kinh của các cơ quan sinh dục 9 Hình 1.4: Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Kehlet 25 Hình 1.5: Phân bố của thuốc gây tê 28 Hình 1.6: Sơ đồ tác dụng của Bupivacain 29 Hình 2.1: Kim đầu tù và kim gây tê tủy sống 52 Hình 2.2: Máy theo dõi huyết động và hô hấp 55 Hình 2.3: Thước đo độ đau 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Do sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và nhu cầu giảm dân số ở Việt Nam nói riêng, vì thế việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày càng phải quan tâm, phát triển. Đặc biệt khi sinh nở, không phải cuộc đẻ nào cũng diễn ra theo sinh lý bình thường, hiện nay tỷ lệ mổ lấy thai ở thế giới cũng như Việt Nam có xu hướng tăng cao, trong số đó một phần là phẫu thuật cấp cứu, một phần là do xu thế sản phụ sợ khi sinh, do cuộc đẻ kéo dài hay những trường hợp con quý hiếm như làm thụ tinh trong ống nghiệm, sảy thai nhiều lầnGây mê, gây tê trong sản khoa, đặc biệt trong mổ lấy thai có nhiều phức tạp vì hầu hết các trường hợp mổ lấy thai là phẫu thuật cấp cứu, chuẩn bị trước mổ không được hoàn toàn như ý muốn [66]. Sản phụ một mặt do lo lắng cho cuộc đẻ của mình, mặt khác do đau nhiều và kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe. Người phụ nữ khi mang thai có nhiều thay đổi về sinh lý, bệnh lý, trong quá trình chuyển dạ cũng có nhiều bất ngờ xuất hiện mà chúng ta cần quan tâm. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công của quá trình gây mê hồi sức như dạ dày đầy, thay đổi hô hấp và tuần hoàn là những nguy cơ cao trong quá trình gây mê. Những vấn đề đó đã khiến cho bác sỹ gây mê hồi sức trong sản khoa phải luôn đổi mới và hoàn thiện các phương pháp giảm đau khi mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho mẹ, cho thai nhi và sự phát triển của trẻ sau sinh, đồng thời tạo thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành cuộc mổ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, có rất nhiều nghiên cứu và thực hành gây tê vùng cho mổ lấy thai và có nhiều ưu điểm, đang được nhiều bác sỹ gây mê sản phụ khoa trên thế giới cũng như Việt Nam áp dụng. Gây tê tủy sống cho mổ lấy thai được phổ biến ở Châu Âu và Châu Mỹ từ đầu thế kỷ XX, đến nay phương pháp này được phổ biến trên toàn thế giới. Vì có nhiều ưu điểm, kỹ thuật đơn giản, hậu phẫu nhẹ nhàng, giảm nguy cơ trào ngược cho mẹ, ít ảnh hưởng đến thai nhi (đặc biệt là những trường hợp mổ vì thai suy, hoặc thai suy dinh dưỡng nặng). Cùng với sự ra đời và phát triển của kỹ thuật gây tê vùng, sự ra đời và phát triển của thuốc tê đã đóng góp một phần quan trọng thúc đẩy sự hoàn thiện của phương pháp gây tê. Cho đến nay, có rất nhiều loại thuốc tê được sử dụng trong lâm sàng như: cocain, procain (novocain), tetracain, lidocain, bupivacain (marcain), ropivacain. Tuy nhiên, thuốc được thường xuyên sử dụng là bupivacain 0,5% tỷ trọng cao, để gây tê tủy sống. Bupivacain có nhiều ưu điểm là khởi tê nhanh, tác dụng tê tốt trong mổ, thời gian giảm đau kéo dài nhưng có nhược điểm là ảnh hưởng đến tim mạch. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để sử dụng thuốc tê có hiệu quả vô cảm tốt trong mổ, giảm đau kéo dài sau mổ, nhưng hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày nay Thế giới cũng như Việt Nam các nhà gây mê đã phối hợp thuốc tê với thuốc giảm đau họ opioid, như kết hợp bupivacain với fentanyl hay sufentanil, đây là những hỗn hợp thuốc được nghiên cứu nhiều nhất trong cả ngoại khoa và sản khoa, mặt khác có nhiều tác giả phối hợp bupivacain với morphin liều tủy sống duy nhất để tăng tác dụng giảm đau sau mổ, do đó sẽ giảm được liều thuốc tê, hạn chế được các tác dụng phụ của chúng và lại làm tăng được tác dụng giảm đau sau mổ. Các tác giả nghiên cứu như: Uchiyama A năm 1994 [111], Milner AR năm 1997 [93], Nguyễn Hoàng Ngọc năm 2003 [30], Trần Đình Tú năm 2006 [43], có kết quả rất tốt giúp rút ngắn ngày điều trị và giảm đau kéo dài. Tác giả Dan Benhamou và cộng sự đã nghiên cứu kết hợp thuốc tê bupivacain với thuốc họ morphin (fentanyl, dolargan, alfentanyl, sufentanil). Hiện nay gây tê tủy sống có kết hợp thuốc tê với các thuốc họ opioid được áp dụng phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc mổ và giúp sản phụ đạt được sự giảm đau tốt nhất, nhanh, mạnh và kéo dài, kể cả giảm đau sau mổ tốt sẽ làm hạn chế dùng thuốc giảm đau sau mổ đường uống hay đường tiêm, mặt khác sẽ giúp sản phụ vận động sớm sau mổ, có thể chăm sóc trẻ sơ sinh và cho trẻ bú mẹ sớm. Việc phối hợp thuốc tê bupivacain 0,5% tỷ trọng cao với sufentanil được dùng rất nhiều ở các nước Châu Âu (Pháp, Anh), Châu Mỹ và Châu Á, với ưu điểm là giảm đau mạnh hơn fentanyl, tác dụng kéo dài hơn và có kết hợp thêm morphin sẽ làm tăng tác dụng giảm đau sau mổ. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào sử dụng sufentanil trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai. Vì lẽ đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với tiêu đề là: “Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai”, nhằm đạt hai mục tiêu sau: 1. So sánh tác dụng của gây tê tủy sống trong mổ và giảm đau sau mổ lấy thai của bupivacain 0,5% tỷ trọng cao 7,5mg – morphin 100mcg kết hợp với sufentanil 2mcg hoặc fentanyl 20mcg. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi khi gây tê tủy sống sử dụng các thuốc nói trên. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức Thai nghén làm cơ thể người mẹ có những thay đổi quan trọng nhằm thích ứng với điều kiện sinh lý mới để đảm bảo tốt cho cả mẹ và thai. 1.1.1. Cột sống, các khoang và tủy sống - Cột sống được cấu tạo bởi 32-33 đốt sống hợp lại với nhau từ lỗ chẩm đến mỏm cụt, các đốt xếp lại với nhau tạo thành hình cong chữ S (hình 1). Khi nằm ngang đốt sống thấp nhất là T4-T5, đốt sống cao nhất là L2-L3. Giữa hai gai sau của hai đốt sống nằm cạnh nhau là các khe liên đốt. Khi người phụ nữ mang thai, cột sống bị cong ưỡn ra trước do tử cung có thai nhất là ở tháng cuối, làm cho khe giữa hai gai đốt sống hẹp hơn người không mang thai, điểm cong ưỡn ra trước nhất là L4 do vậy khi ở tư thế nằm ngửa, điểm L4 tạo đỉnh cao nhất, điều này cần được lưu ý để dự đoán độ lan tỏa của thuốc tê nhất là thuốc tê tỷ trọng cao [33], [41],[85],[133]. Hình 1.1: Cột xương sống [3]. - Các dây chằng: dây chằng trên gai là dây bám vào các gai sau của đốt sống, dây chằng liên gai liên kết các gai sống với nhau, ngay trong dây chằng liên gai là dây chằng vàng, đây là dây chằng vững chắc nhất [3]. - Màng cứng chạy từ lỗ chẩm đến đốt sống xương cùng bọc phía ngoài khoang dưới nhện, màng nhện áp sát vào mặt trong màng cứng. - Các khoang: khoang ngoài màng cứng là một khoang ảo giới hạn phía sau là dây chằng vàng, phía trước là màng cứng, trong khoang chứa mô liên kết, mạch máu và mỡ. Khoang ngoài màng cứng có áp suất âm, khi màng cứng bị thủng dịch não tủy tràn vào khoang là một trong những nguyên nhân gây đau đầu. Khoang dưới nhện (subarachnoid space) có áp suất dương vì vậy khi dùng kim to chọc thủng màng cứng làm cho dịch não tủy thoát ra ngoài. Nằm trong khoang dưới nhện là dịch não tủy và tủy sống [33]. - Dịch não tủy (DNT): được sản xuất từ đám rối tĩnh mạch mạc não thất (thông với khoang dưới nhện qua lỗ Magendie và lỗ Luschka), phần nhỏ được tạo ra từ tủy sống, DNT được hấp thu vào máu bởi các búi mao mạch nhỏ nằm ở xoang tĩnh mạch dọc (hạt Pachioni). Tuần hoàn DNT rất chậm, vì vậy khi đưa thuốc vào khoang dưới nhện, thuốc sẽ khuếch tán trong DNT là chính [2], [25], [33]. + Thể tích là 120-140 ml, tức khoảng 2 ml/kg, ở trẻ sơ sinh DNT bằng 4 ml/kg, trong đó các não thất chứa khoảng 25 ml, lượng DNT phụ thuộc áp lực thủy tĩnh và áp lực keo của máu. DNT được trao đổi rất nhanh khoảng 0,5 ml/1phút tức khoảng 30ml/1giờ. + Tỷ trọng thay đổi từ 1003-1010. + Thành phần của DNT: . Glucose 50 - 80 mg %. . Cl- 120 - 130 mEq. . Na+ 140 - 150mEq. . Bicarbonat 25 - 150mEq. . Nitơ không phải protein 20 - 30%. . Mg và protein rất ít. + pH từ 7,4 - 7,5. + Áp suất DNT được điều hòa rất chặt chẽ bởi sự hấp thu của DNT qua nhung mao của màng nhện bởi vì tốc độ sản xuất DNT rất hằng định. Khi người phụ nữ có thai, tử cung chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới nên hệ thống tĩnh mạch quanh màng nhện bị giãn do ứ máu, do đó khi gây tê với liều thuốc tê ít hơn ở người bình thường vẫn đạt được ngưỡng ức chế khoanh đoạn thần kinh như người không mang thai được gây tê không giảm liều [2], [33]. + Tuần hoàn của dịch não tủy: sự tuần hoàn của DNT bị ảnh hưởng b ... ên cứu STT Các chỉ tiêu NC Thời gian Mức độ (T) 1 Vị trí gây tê 2 Thời gian gây tê (phút) 3 Thời gian chờ t/d ức chế cảm giác đau nông (tiêm – mũi ức (T8) 4 Thời gian để đạt phong bế c/g đau nông tối đa (phút) T ...... 5 T/g chờ ức chế c/g đụng chạm trên da ở mức cao nhất (phút) T........ 6 Thời gian vô cảm để mổ (từ mất đau ở T8 đến đau lại ở T8) phút 7 T/g giảm đau sau mổ (từ khi đau trở lại ở T8 đến khi VAS>4) ph 8 Thời gian chờ ức chế vận động đến mức Bromage 1 (phút) 9 Thời gian đạt mức ức chế vận động tối đa (phút) D ..... 10 T/g ức chế vận động trong gây tê (từ Bromage 1 đến Bromage 0) 3. Lượng thuốc vận mạch dùng trong mổ Tên thuốc Liều HA trở về bình thường Ephedrine mg Atropine mg 4. Các thuốc giảm đau dùng trong mổ: Tên thuốc Liều Thời điểm cho thuốc sau gây tê Hypnovel mg Fentanyl mg Ketamine mg Thuốc khác 5. Dịch truyền đặc biệt trong mổ: Tên dịch Trước gây tê (ml) Trong mổ (ml) Dịch tinh thể: Dịch keo: Máu và chế phẩm: 6. Mức độ vô cảm trong mổ: theo thang điểm Abouleizh Tốt (3) TB(1): Kém(0): 7. Thời gian mổ, các thì mổ, thời gian nằm hồi tỉnh, nằm viện Thời điểm Thời gian Ghi chú Thời gian mổ (phút) Thời gian rạch da - lấy con (phút) Thời rạch TC - lấy con (phút) Thời gian nằm hồi tỉnh (phút) Thời gian nằm viện (ngày) 8. Mức độ hài lòng của PTV, BN: Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng PTV BN 9. Các tác dụng phụ: a. Ức chế vận động theo Bromage: Độ 0: cử động BT, không liệt Độ 3: Không gấp được cổ chân Độ 1: không co được đùi Độ 4: k vận động được ngón chân Độ 2 không co được gối b. Độ an thần Andress Độ 0: tỉnh hoàn toàn Độ 3: ngủ nhưng lay thì tỉnh Độ 1: buồn ngủ Độ 4: ngủ không thể đánh thức Độ 2: ngủ nhưng gọi thì tỉnh c. Độ ức chế hô hấp: Độ 0: thở bt,TS > 10 l/p Độ 2: thở không đều, co kéo, tắc nghẽn, ts < 10 l/p Độ 1: thở ngáy , TS > 10 Độ 3: thở ngắt quãng hoặc ngừng thở d. Nôn, buồn nôn: Có ¨ Xử trí thuốc: Có ¨ không ¨ Độ 0: không nôn Độ 2: nôn <1 lần/h Độ 1: buồn nôn nhưng không nôn Độ 3: nôn > 1lần /h e. Bí tiểu: Có ¨ Không ¨ Điều trị: Chườm ấm ¨ Đặt sonde bàng quan ¨ g. Ngứa: Có ¨ Xử trí thuốc: Có ¨ không ¨ Không ¨ f. Tác dụng phụ khác. 10. Sơ sinh: Khí máu tĩnh mạch rốn: pH PO2 PCO2 HCO3- BE Trẻ sơ sinh: Trai ¨ Gái ¨ Cân nặng:..................g. Chỉ số Apgar phút thứ 1: phút thứ 5: Chỉ số silverman:.......................... điểm Điểm Sự dãn nở lồng ngực Co kéo liên cơ sườn Co kéo mũi ức Đập cánh mũi Rên rỉ 0 Điều hòa Không Không Không Không 1 Xê dịch nhịp thở với di động bụng Có ít Có ít Nhẹ Nghe bằng ống tai 2 Không di động ngực bụng Thấy rõ Thấy rõ Rõ Tai thường nghe rõ Phương pháp hồi sức sơ sinh ngay sau mổ: Hút dịch ¨ có ¨ không Bóp bóng O2: ¨ có ¨ không Xoa bóp tim ¨ có ¨ không Bóp bóng O2: ¨ có ¨ không Thở O2 ¨ có ¨ không BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NCS. NGUYỄN THẾ LỘC Khoa GMHS Nhóm II (60 BN): Marcain 7,5 mg + Sufentanil 2 mcg + Morphin 100 mcg. Họ tên BN Tuổi . Số BA .. Para: . Địa chỉ: . Nghề nghiệp: Ngày vào viện:/./2009. Ngày PT: .//2009. Ngày ra viện: ././2009. Chiều cao:..cm. Cân nặng. kg. ASA Thai tuần thứ .. Thai lần thứ: Giờ GTTS: giờ phút. Vị trí chọc kim: Kim: 27G. Thời gian khởi tê: T 10: phút. T 6: ..phút. T 4: phút. Mức trên của gây tê theo vùng da chi phối: T 10, T 6, T 4. Tổng thời gian tê phút. Dịch truyền: Ringerlactat..ml. HTM 0,9%........ml. Glucose 5%......ml HES6%...............ml. Gelafundinml. Máu..ml. Thuốc hồi sức: Ephedrine.mg; Atropine..mg; Adrenaline.mg Canciclorua..g. Transaminemg; Thuốc khác. Tổng thời gian mổ: .phút. Mức độ giảm đau cho phẫu thuật: Tốt ¨ Trung bình ¨ Kém ¨ Thời gian ức chế vận động: M 0..phút; M I.. phút; M IIphút; M IIIphút; Thời gian phục hồi vận động: M III..phút; M II.. phút; M Iphút; Thời gian giảm đau sau mổ:giờ. Tổng lượng thuốc giảm đau phải dùng trong 24 giờ đầu sau mổ: Tổng lượng thuốc giảm đau phải dùng trong 24 giờ tiếp thep sau mổ: Walking score..điểm. 1. Bảng theo dõi: M, HA, SpO2, tần số thở Chỉ số Thời gian Tần số tim HATT mmHg HATTr mmHg HaTB mmHg SpO2 Tần số thở Trước gây tê Sau gây tê 1 phút Sau gây tê 2 phút Sau gây tê 5 phút Sau gây tê 10 phút Sau gây tê 15 phút Sau gây tê 20 phút Sau gây tê 25 phút Sau gây tê 30 phút Sau gây tê 35 phút Sau gây tê 40 phút Sau gây tê 45 phút Sau gây tê 50 phút Sau gây tê 60 phút Sau lấy thai 70 phút Sau gây tê 80 phút Sau lấy thai 90 phút 2. Các chỉ tiêu nghiên cứu STT Các chỉ tiêu NC Thời gian Mức độ (T) 1 Vị trí gây tê 2 Thời gian gây tê (phút) 3 Thời gian chờ t/d ức chế cảm giác đau nông (tiêm – mũi ức (T8) 4 Thời gian để đạt phong bế c/g đau nông tối đa (phút) T ...... 5 T/g chờ ức chế c/g đụng chạm trên da ở mức cao nhất (phút) T........ 6 Thời gian vô cảm để mổ (từ mất đau ở T8 đến đau lại ở T8) phút 8 Thời gian chờ ức chế vận động đến mức Bromage 1 (phút) 9 Thời gian đạt mức ức chế vận động tối đa (phút) T ..... 10 T/g ức chế vận động trong gây tê (từ Bromage 1 đến Bromage 0) 3. Lượng thuốc vận mạch dùng trong mổ Tên thuốc Liều HA trở về bình thường Ephedrine mg Atropine mg 4. Các thuốc giảm đau dùng trong mổ: Tên thuốc Liều Thời điểm cho thuốc sau gây tê Hypnovel mg Fentanyl mg Ketamine mg thuốc khác 5. Dịch truyền đặc biệt trong mổ: Tên dịch Trước gây tê (ml) Trong mổ (ml) Dịch tinh thể: Dịch keo: Máu và chế phẩm: 6. Mức độ vô cảm trong mổ: theo thang điểm Abouleizh Tốt (3) TB(1): Kém(0): 7. Thời gian mổ, các thì mổ, thời gian nằm hồi tỉnh, nằm viện Thời điểm Thời gian Ghi chú Thời gian mổ (phút) Thời gian rạch da - lấy con (phút) Thời rạch TC - lấy con (phút) Thời gian nằm hồi tỉnh (phút) Thời gian nằm viện (ngày) 8. Mức độ hài lòng của PTV, BN: Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng PTV BN 9. Các tác dụng phụ: a. Ức chế vận động theo Bromage: Độ 0: cử động BT, không liệt Độ 3: Không gấp được cổ chân Độ 1: không co được đùi Độ 4: k vận động được ngón chân Độ 2 không co được gối b. Độ an thần Andress Độ 0: tỉnh hoàn toàn Độ 3: ngủ nhưng lay thì tỉnh Độ 1: buồn ngủ Độ 4: ngủ không thể đánh thức Độ 2: ngủ nhưng gọi thì tỉnh c. Độ ức chế hô hấp: Độ 0: thở bt,TS > 10 l/p Độ 2: thở không đều, co kéo, tắc nghẽn, ts < 10 l/p Độ 1: thở ngáy , TS > 10 Độ 3: thở ngắt quãng hoặc ngừng thở d. Nôn, buồn nôn: Có ¨ Xử trí thuốc: Có ¨ không ¨ Độ 0: không nôn Độ 2: nôn <1 lần/h Độ 1: buồn nôn nhưng không nôn Độ 3: nôn > 1lần /h e. Bí tiểu: Có ¨ Không ¨ Điều trị: Chườm ấm ¨ Đặt sonde bàng quan ¨ g. Ngứa: Có ¨ Xử trí thuốc: Có ¨ không ¨ Không ¨ f. Tác dụng phụ khác. 10. Sơ sinh: Khí máu tĩnh mạch rốn: pH PO2 PCO2 HCO3- BE Trẻ sơ sinh: Trai ¨ Gái ¨ Cân nặng:..................g. Chỉ số Apgar phút thứ 1: phút thứ 5: Chỉ số silverman:.......................... điểm Điểm Sự dãn nở lồng ngực Co kéo liên cơ sườn Co kéo mũi ức Đập cánh mũi Rên rỉ 0 Điều hòa Không Không Không Không 1 Xê dịch nhịp thở với di động bụng Có ít Có ít Nhẹ Nghe bằng ống tai 2 Không di động ngực bụng Thấy rõ Thấy rõ Rõ Tai thường nghe rõ Phương pháp hồi sức sơ sinh ngay sau mổ: Hút dịch ¨ có ¨ không Bóp bóng O2: ¨ có ¨ không Xoa bóp tim ¨ có ¨ không Bóp bóng O2: ¨ có ¨ không Thở O2 ¨ có ¨ không DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai". Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thế Lộc STT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ngày vào viện Số bệnh án Nguyễn Thị Kim D. 23 Từ Sơn, Bắc Ninh 11/03/2009 0617/09 Trần Thị M. 27 Tây Hồ, Hà Nội 23/03/2009 0296/09 Phạm Thị A. 24 Phú Xuyên, Hà Nội 24/03/2009 01272/09 Lê Thu H. 26 Cầu Giấy, Hà Nội 27/03/2009 0176/09 Dương Thị H. 33 Hai Bà Trưng, Hà Nội 24/03/2009 015/09 Đặng Thị N. 24 Thạch Thất, Hà Nội 24/03/2009 00730/09 Phạm Thị D. 33 Ba Đình, Hà Nội 12/03/2009 8962/09 Nguyễn Thị M. 35 Đống Đa, Hà Nội 06/03/2009 052/09 Phùng Ngọc H. 28 Ba Đình, Hà Nội 06/03/2009 9399/08 Lê Thị T. 29 Hoàng Hóa, Thanh Hóa 06/03/2009 0205/09 Hứa Thị N. 34 Hải Dương 20/05/2009 20169/09 Nguyễn Thị Quỳnh T. 27 Hai Bà Trưng, Hà Nội 20/05/2009 01571/09 Phạm Hoài T. 24 Hoàng Mai, Hà Nội 20/05/2009 01342/09 Lê Thị Hải Y. 36 Long Biên, Hà Nội 19/05/2009 01709/09 Phạm Thị T. 30 Hải Dương 20/05/2009 4267/09 Nguyễn Thị Lan A. 33 Cầu Giấy, Hà Nội 20/05/2009 0910/09 Tạ Thị H. 40 Long Biên, Hà Nội 20/05/2009 01781/09 Hoàng Thị H. 26 Thanh Oai, Hà Nội 29/02/2009 0287/09 Nguyễn Thị N. 35 Hoàn Kiếm, Hà Nội 01/03/2009 8802/08 Lê Hoàng Y. 28 Hoàng Mai, Hà Nội 10/05/2010 8505/10 Nguyễn Thị Huyền T. 29 Hà Nội 10/05/2010 9249/10 Phạm Thị Thu H. 29 Thường Tín, Hà Nội 20/05/2010 8508/10 Nguyễn Thị Như T. 26 Tây Hồ, Hà Nội 10/05/2010 8519/10 Lê Thị T. 32 Ứng Hòa, Hà Nội 10/05/2010 8504/10 Lê Thị Thương T. 29 Đống Đa, Hà Nội 10/05/2010 8509/10 Nguyễn Thị Mỹ D. 30 Hai Bà Trưng, Hà Nội 28/06/2009 1025/09 Phạm Thanh T. 27 Long Biên, Hà Nội 13/06/2009 02783/09 Phạm Thị G. 26 Trực Ninh, Nam Định 27/03/2009 4570/09 Đinh Thị Thanh T. 39 Hoàng Mai, Hà Nội 01/03/2009 0500/09 Dương Thị Thu H. 32 Ba Đình, Hà Nội 01/03/2009 4566/09 Phạm Thị Hải Y. 25 Vinh, Nghệ An 25/05/2009 01916/09 Nguyễn Thị H. 35 Gia Lâm, Hà Nội 25/05/2009 01802/09 Phạm Thị Mai T. 29 Thanh Nhàn, Hà Nội 25/05/2009 01039/09 Dương Minh T. 26 Đống Đa, Hà Nội 25/05/2009 02590/09 Vũ Thị H. 27 Hai Bà Trưng, Hà Nội 15/06/2009 03086/09 Vũ Thị Thanh N. 39 Hoàng Mai, Hà Nội 19/06/2009 1522/09 Nguyễn Thị Kim H. 23 Hoàng Mai, Hà Nội 08/07/2009 8568/09 Trương Thị T. 27 Từ Sơn, Bắc Ninh 08/07/2009 02280/09 Ma Thị Thanh L. 26 Hoàng Mai, Hà Nội 08/07/2009 8586/09 Nguyễn Thị H. 25 Thanh Trì, Hà Nội 08/07/2009 8585/09 Lê Thị T. 28 Hoàn Kiếm, Hà Nội 09/05/2010 20798/10 Phạm Thị Hoa Đ. 28 Long Biên, Hà Nội 08/07/2009 1487/09 Vũ Thị C. 29 Ứng Hòa, Hà Nội 08/07/2009 02544/09 Nguyễn Hồng T. 31 Hai Bà Trưng, Hà Nội 09/05/2010 00933/10 Nguyễn Thanh H. 25 Hoàn Kiếm, Hà Nội 09/05/2010 8944/10 Nguyễn Thị L. 25 Cẩm Giàng, Hải Dương 18/07/2009 1538/09 Vũ Thị Thanh N. 31 Phan Đình Phùng, Thái Nguyên 18/07/2009 03100/09 Nguyễn Bảo Y. 22 Ba Đình, Hà Nội 23/07/2009 1366/09 Kiều Thị L. 32 Cầu Giấy, Hà Nội 09/05/2010 01267/10 Đỗ Thị Thu T. 25 Bắc Giang 23/07/2009 14448/09 Nguyễn Thị Thu H. 27 Thanh Xuân, Hà Nội 08/07/2009 02522/09 Lê Thị Kim T. 35 Hoàn Kiếm, Hà Nội 08/07/2009 1430/09 Nguyễn Thu H. 36 Hoàn Kiếm, Hà Nội 08/07/2009 0904/09 Bùi Hoàng L. 25 Hoàng Mai, Hà Nội 08/07/2009 02235/09 Phạm Thị Hương L. 22 Hà Nội 08/07/2009 02397/09 Lê Thu T. 28 Thanh Xuân, Hà Nội 08/07/2009 1351/09 Phạm Thu H. 29 Hoàn Kiếm, Hà Nội 03/07/2009 01950/09 Nguyễn Hồng N. 39 Thanh Xuân, Hà Nội 08/07/2009 1913/09 Vũ Thị L. 26 Mỹ Hào, Hưng Yên 28/06/2009 7966/09 Nguyễn Thị N. 34 Đông Triều, Quảng Ninh 03/02/2010 07460/10 Nguyễn Minh T. 25 Hai Bà Trưng, Hà Nội 03/02/2010 4019/10 Phan Thị Thu N. 28 Văn Lâm, Hưng Yên 03/02/2010 1450/10 Nguyễn Thị Hồng N. 33 Thanh Trì, Hà Nội 09/05/2010 4929/10 Nguyễn Thị H. 34 Duy Tiên, Hà Nam 04/01/2010 0176/10 Vương Thanh H. 34 Hai Bà Trưng, Hà Nội 03/02/2010 97326/09 Đinh Thị B. 30 Phủ Lý, Hà Nam 03/02/2010 4115/10 Phạm Thùy D. 28 Thanh Xuân, Hà Nội 03/02/2010 1449/10 Lê Thị L. 22 Khoái Châu, Hưng Yên 18/02/2010 2398/10 Đỗ Thúy U. 29 Yên Mỹ, Hưng Yên 18/02/2010 2396/10 Phạm Thị Thúy N. 33 Hoàng Mai, Hà Nội 04/01/2010 08340/09 Vũ Thị Chiêu H. 23 Gia Lâm, Hà Nội 04/01/2010 1537/10 Nguyễn Thanh D. 32 Từ Liêm, Hà Nội 04/01/2010 07088/09 Triệu Thị Kim L. 37 Hoàng Mai, Hà Nội 18/02/2010 08606/09 Lê Thị L. 41 Thanh Xuân, Hà Nội 18/02/2010 4373/10 Đỗ Thị C. 31 Văn Giang, Hưng Yên 04/01/2010 0156/10 Bùi Thu T. 25 Hoàn Kiếm, Hà Nội 04/01/2010 06547/09 Nguyễn Thị T. 38 Thường Tín, Hà Nội 04/01/2010 07913/09 Ngô Thị Thu H. 31 Đống Đa, Hà Nội 09/01/2010 439/10 Nguyễn Minh N. 23 Ba Đình, Hà Nội 09/01/2010 16596/09 Nguyễn Thị T. 28 Mỹ Hào, Hưng Yên 09/01/2010 440/10 Đỗ Thị N. 23 Phú Xuyên, Hưng Yên 14/01/2010 06766/09 Phạm Thị T. 33 Long Biên, Hà Nội 24/01/2010 4417/09 Nguyễn Thị L. 29 Hoàn Kiếm, Hà Nội 24/01/2010 43261/09 Nguyễn Thị N. 27 Bình Giang, Hải Dương 24/01/2010 07595/09 Đặng Việt H. 32 Hai Bà Trưng, Hà Nội 19/01/2010 04053/10 Nguyễn Thị Minh H. 32 Mỹ Hào, Hưng Yên 19/01/2010 08506/09 Hà Thị Lệ T. 33 Long Biên, Hà Nội 19/01/2010 988/10 Trần Thị P. 41 Tp. Nam Định, Nam Định 19/01/2010 02766/09 Nguyễn Hà Phương A. 19 Hoàn Kiếm, Hà Nội 19/01/2010 21774/09 Nguyễn Thị Tuyết N. 27 Hai Bà Trưng, Hà Nội 19/01/2010 08113/09 Nguyễn Vân H. 37 Phường Thị Cầu, Bắc Ninh 19/01/2010 796/10 Vương Thị N. 35 Sơn Tây, Hà Nội 15/07/2010 760/2010 Lê Thị Phương L. 32 Văn Lâm, Hưng Yên 19/01/2010 997/10 Trần Minh T. 29 Hoàn Kiếm, Hà Nội 14/01/2010 07970/09 Đặng Hải Y. 23 Thanh Trì, Hà Nội 14/01/2010 7918/10 Nguyễn Thị Quỳnh T. 26 Long Biên, Hà Nội 19/01/2010 992/10 Nguyễn Thị Quỳnh D. 26 Bỉm Sơn, Thanh Hóa 19/01/2010 1000/10 Nguyễn Hà G. 33 Ba Đình, Hà Nội 194/01/2010 67215/09 Lê Thị H. 33 Thanh Xuân, Hà Nội 14/01/2010 19559/09 Lê Thị Kim T. 32 Hai Bà Trưng, Hà Nội 14/01/2010 07636/09 Trần Thị S. 37 Kim Thành, Hải Dương 14/01/2010 742/10 Vũ Thị H. 27 Hoàng Mai, Hà Nội 14/01/2010 07496/09 Phạm Thu T. 29 Đông Hưng, Thái Bình 03/02/1010 1456/10 Đỗ Thị Vân C. 32 Hoàng Mai, Hà Nội 03/02/2010 4616/10 Đinh Thị Thu H. 32 Từ Liêm, Hà Nội 07/02/2010 10612/09 Tạ Thị K. 25 Thái Thụy, Thái Bình 14/01/2010 752/10 Vũ Thị K. 34 Thường Tín, Hà Nội 14/01/2010 744/10 Phạm Thị Khánh C. 26 Vị Xuyên, Nam Định 14/01/2010 741/10 Kiều Thị Thúy N. 30 Thanh Xuân, Hà Nội 24/01/2010 08079/09 Phạm Thị P. 27 Thường Tín, Hà Nội 14/01/2010 08252/09 Nguyễn Thị N. 30 Vĩnh Bảo, Hải Dương 15/01/2010 755/10 Đào Kim C. 35 Hai Bà Trưng, Hà Nội 07/02/2010 00034/10 Lương Thị T. 40 Thanh Xuân, Hà Nội 07/02/2010 00137/10 Trần Thị Thu H. 34 Từ Liêm, Hà Nội 07/02/20101 8613/09 Đinh Thanh N. 31 Ba Đình, Hà Nội 24/01/2010 00096/10 Phạm Thị B. 36 Bình Giang, Hải Dương 03/02/2010 08321/09 Nguyễn Thu H. 29 Hai Bà Trưng, Hà Nội 03/02/2010 3841/09 Phạm Thị H. 34 Hà Nội 14/01/2010 734/10 Hoàng Thị N. 25 Điện Biên, Lai Châu 03/02/2010 4739/10 Trần Thị H. 24 Hai Bà Trưng, Hà Nội 10/04/2010 4425/10 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG BAN GIÁM ĐỐC 5,8,9,25,29,52,55,57,65,69,78,80,82,84,86,88,90,91,93,94,95,97 1-4,6,7,10-24,26-28,30-51,53,54,56,58-64,66-68,70-77,79,81,83,85,87,89,92,96,98-
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_cua_gay_te_tuy_song_bang_hon_hop.docx
- Tom tat luan an (Anh).doc
- Tom tat luan an (Viet).doc
- TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx