Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện pháp thay huyết tương tích cực

Viêm gan nhiễm độc (VGNĐ) là bệnh thường gặp tại Trung tâm Chống

độc (TTCĐ) Bệnh viện Bạch Mai, thống kê từ năm 2009 đến 2011 cho thấy

lượng VGNĐ tăng từ 5,0% lên 8,7% trên tổng số bệnh nhân nhập viện, tỷ lệ tử

vong lên tới 50-67% khi tiến triển thành suy gan cấp [3], [10], [18]. Về nguyên

nhân, trên thế giới đa phần do ngộ độc thuốc, đặc biệt là ngộ độc paracetamol

và kháng sinh; ở Việt Nam, nguyên nhân phong phú và khác biệt hơn như ngộ

độc thuốc điều trị [17]; hóa chất bảo vệ thực vật [18]; nọc ong, mật cá [7],

[18]; nấm độc [14], [19]. Về chẩn đoán, hiện nay chưa có phương pháp nào

được coi là tiêu chuẩn vàng; hỏi bệnh sử kết hợp với chẩn đoán loại trừ vẫn là

phương pháp tốt nhất [105].

Nghiên cứu điều trị VGNĐ cấp nặng trên thế giới cũng như ở nước ta

còn ít. Tại Việt Nam mới chỉ có một số nghiên cứu mô tả VGNĐ [7], [22],

thiếu các nghiên cứu về phương pháp điều trị mới giúp giảm tỷ lệ tử vong.

Điều trị VGNĐ cần ngừng ngay chất gây độc, sớm dùng thuốc giải độc đặc

hiệu [43], [53], đồng thời sử dụng các biện pháp hỗ trợ chức năng cho gan có

thêm thời gian và cơ hội để phục hồi. Một số bệnh viện lớn ở nước ta, khi

VGNĐ cấp nặng có biểu hiện suy gan, không đáp ứng với điều trị nội khoa, đã

được ứng dụng những biện pháp hỗ trợ gan ngoài cơ thể cao cấp như lọc máu

bằng hệ thống hấp phụ phân tử tái tuần hoàn, tuy nhiên kết quả còn hạn chế

[12], [23]. Trước tình hình đó, thay huyết tương với ưu điểm: đào thải chất độc

[19], [129]; hỗ trợ gan suy [29], [131]; thải bỏ cytokin [62], [106], [127]; cải

thiện tình trạng tưới máu não [80]; điều hòa miễn dịch [68]. trở thành biện

pháp có triển vọng hơn cả trong điều trị hỗ trợ viêm gan nặng, suy gan mà

không quá tốn kém. Biện pháp này cần tiếp tục được nghiên cứu, cải tiến để

ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả điều trị

pdf 166 trang dienloan 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện pháp thay huyết tương tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện pháp thay huyết tương tích cực

Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện pháp thay huyết tương tích cực
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 
*** 
LÊ QUANG THUẬN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 
VIÊM GAN NHIỄM ĐỘC CẤP NẶNG BẰNG BIỆN PHÁP 
THAY HUYẾT TƢƠNG TÍCH CỰC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội - 2017 
2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 
*** 
LÊ QUANG THUẬN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 
VIÊM GAN NHIỄM ĐỘC CẤP NẶNG BẰNG BIỆN PHÁP 
THAY HUYẾT TƢƠNG TÍCH CỰC 
Chuyên ngành: Nội tiêu hoá 
Mã số: 62 72 01 43 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Thầy hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. PHẠM DUỆ 
2. PGS.TS. VŨ VĂN KHIÊN 
Hà Nội - 2017 
3 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
hai thầy PGS.TS. Phạm Duệ và PGS.TS. Vũ Văn Khiên. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 
 Người viết cam đoan 
 Lê Quang Thuận 
4 
LỜI CÁM ƠN 
Với sự trợ giúp rất lớn của nhiều tập thể và cá nhân cùng nỗ lực của 
bản thân, tôi đã hoàn thành luận án này. Với lòng kính trọng và biết ơn 
sâu sắc, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: 
Toàn thể các quý thầy, cô, các giáo sư, phó giáo sư đầu ngành, bác sỹ, 
điều dưỡng, hộ lý và nhân viên Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã 
giúp đỡ, động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện 
nghiên cứu cũng như hoàn thành luận án. 
PGS. TS. Phạm Duệ, Nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh 
viện Bạch Mai, nguyên Phó trưởng Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học 
Y Hà Nội, người thầy đã dẫn dắt cho tôi vào con đường học tập nghiên cứu 
khoa học tỷ mỷ và chuyên sâu; tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều 
kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
PGS. TS. Vũ Văn Khiên, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nội tiêu hóa Viện 
nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã tận tình hướng dẫn, động viên 
và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Trung tướng, GS. TS. Mai Hồng Bàng, Viện trưởng Viện nghiên cứu 
khoa học Y Dược lâm sàng 108, người luôn động viên và giúp cho tôi nhiều ý 
kiến quý giá khi thực hiện và hoàn thành luận án. 
PGS. TS. Đặng Quốc Tuấn, Phó trưởng Bộ môn Hồi sức cấp cứu 
Trường Đại học Y Hà Nội, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch 
Mai, người luôn đóng góp cho tôi nhiều ý kiến có giá trị rất quan trọng trong 
suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
GS. TS. Nguyễn Gia Bình, Chủ tịch Hội Hồi sức Cấp cứu và Chống độc 
Việt Nam, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, người đóng góp 
cho tôi nhiều ý kiến có giá trị cao trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận 
án. 
5 
PGS. TS. Bế Hồng Thu, nguyên Phó giám đốc Trung tâm Chống độc 
Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo mọi điều kiện và cho tôi những lời khuyên quý 
báu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô trong Hội đồng chấm luận án cấp 
trước Bộ môn, cấp Bộ môn và Hội đồng chấm luận án cấp Viện đã cho tôi 
những ý kiến rất quí báu để thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin đƣợc chân thành cám ơn: 
Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Trung tâm Chống độc, 
Khoa Cấp cứu A9, Khoa Hồi sức tích cực, Khoa Huyết học, Khoa Tiêu hóa, 
Khoa Truyền nhiễm, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng kế hoạch tổng hợp... Bệnh 
viện Bạch Mai đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ cho tôi thực hiện nghiên cứu và 
hoàn thành luận án. 
Đảng ủy, Ban giám đốc Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 
108; Bộ môn Khoa Nội tiêu hóa, Phòng sau đại học Viện nghiên cứu khoa học 
Y Dược lâm sàng 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Các thành viên của nhóm thực hiện đề tài cấp bộ về lọc máu, đơn vị lọc 
máu của Trung tâm Chống độc, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực 
hiện nghiên cứu. 
Con xin bày tỏ lòng tri ân công lao của bố mẹ, sự biết ơn đến mọi người 
trong gia đình, tất cả bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, trợ đỡ rất nhiều về 
mọi mặt không chỉ trong lúc thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bệnh nhân đã đồng ý tham gia 
vào nghiên cứu để tôi có thể thực hiện được nghiên cứu này. 
 Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 
 Tác giả luận án 
 Lê Quang Thuận 
6 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 3 
1.1. Đại cƣơng viêm gan nhiễm độc............................................................. 3 
1.1.1. Khái niệm và dịch tễ học .................................................................. 3 
1.1.2. Nguyên nhân gây viêm gan nhiễm độc ............................................. 3 
1.1.3. Cơ chế gây viêm gan nhiễm độc ....................................................... 6 
1.1.4. Chẩn đoán viêm gan nhiễm độc ..................................................... 10 
1.2. Điều trị viêm gan nhiễm độc nặng và suy gan cấp ........................... 14 
1.2.1. Nguyên tắc điều trị viêm gan nhiễm độc ........................................ 14 
1.2.2. Thuốc giải độc đặc hiệu điều trị viêm gan nhiễm độc .................... 15 
1.2.3. Điều trị và kiểm soát biến chứng suy gan cấp ................................ 16 
1.2.4. Một số hướng mới ứng dụng trong điều trị suy gan cấp do viêm gan 
nhiễm độc .................................................................................................. 20 
1.2.5. Phẫu thuật ghép gan ....................................................................... 23 
1.2.6. Tiên lượng điều trị viêm gan nhiễm độc và suy gan cấp ................ 23 
1.3. Thay huyết tƣơng điều trị viêm gan nhiễm độc ................................ 25 
1.3.1. Đại cương thay huyết tương ........................................................... 25 
1.3.2. Nguyên lý điều trị của thay huyết tương ......................................... 26 
1.3.3. Tác động và biến chứng của thay huyết tương ............................... 28 
1.3.4. Thay huyết tương điều trị viêm gan nhiễm độc .............................. 29 
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 36 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 36 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ....................................................... 36 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 37 
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .............................................................. 38 
7 
2.3. Tiến hành nghiên cứu .......................................................................... 39 
2.3.1. Điều trị theo phác đồ hồi sức gan và giải độc đặc hiệu ................. 39 
2.3.2. Thực hiện can thiệp thay huyết tương ............................................ 40 
2.3.3. Thực hiện lọc máu liên tục phối hợp sau thay huyết tương............ 46 
2.4. Cách thu thập số liệu ........................................................................... 47 
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 49 
2.5.1. Các chỉ tiêu cho mục tiêu 1 ............................................................ 49 
2.5.2. Các chỉ tiêu cho mục tiêu 2 ............................................................ 49 
2.6. Phƣơng tiện nghiên cứu ...................................................................... 52 
2.7. Xử lý số liệu .......................................................................................... 53 
2.8. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 54 
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 56 
3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 56 
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới...................................................................... 56 
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp .................................................................... 56 
3.2. Đặc điểm nguyên nhân, lâm sàng, cận lâm sàng viêm gan nhiễm độc 
cấp nặng ....................................................................................................... 57 
3.2.1. Đặc điểm nguyên nhân ................................................................... 57 
3.2.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ...................................................... 58 
3.2.3. Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng ............................................... 58 
3.3. Kết quả điều trị thay huyết tƣơng cho viêm gan nhiễm độc cấp nặng . 61 
3.3.1. Kết quả điều trị thay huyết tương ................................................... 61 
3.3.2. Ảnh hưởng của thay huyết tương .................................................... 64 
3.4. So sánh hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện 
pháp thay huyết tƣơng tích cực với thay huyết tƣơng thƣờng qui ........ 67 
3.4.1. Tính tương đồng về mức độ nặng giữa hai nhóm thay huyết tương 
tích cực và thay huyết tương thường qui .................................................. 67 
8 
3.4.2. So sánh hiệu quả thay huyết tương tích cực với thay huyết tương 
thường qui ................................................................................................. 69 
3.5. Biến chứng và tiên lƣợng viêm gan nhiễm độc cấp nặng điều trị bằng 
thay huyết tƣơng tích cực ............................................................................. 77 
3.5.1. Biến chứng khi thay huyết tương tích cực ...................................... 77 
3.5.2. Tiên lượng viêm gan nhiễm độc cấp nặng điều trị bằng biện pháp 
thay huyết tương tích cực .......................................................................... 79 
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 82 
4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 82 
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới...................................................................... 82 
4.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp .................................................................... 83 
4.2. Đặc điểm nguyên nhân, lâm sàng, cận lâm sàng viêm gan nhiễm độc 
cấp nặng ....................................................................................................... 83 
4.2.1. Đặc điểm nguyên nhân ................................................................... 83 
4.2.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ...................................................... 84 
4.2.3. Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng ............................................... 85 
4.3. Kết quả thay huyết tƣơng điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng ........ 87 
4.3.1. Kết quả điều trị thay huyết tương ................................................... 87 
4.3.2. Ảnh hưởng của thay huyết tương .................................................... 94 
4.4. So sánh hiệu quả điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng bằng biện 
pháp thay huyết tƣơng tích cực với thay huyết tƣơng thƣờng qui ........ 97 
4.4.1. Tính tương đồng về mức độ nặng giữa hai nhóm thay huyết tương 
thường qui và thay huyết tương tích cực .................................................. 97 
4.4.2. So sánh hiệu quả thay huyết tương tích cực với thay huyết tương 
thường qui ................................................................................................. 98 
4.5. Biến chứng và tiên lƣợng viêm gan nhiễm độc cấp nặng điều trị bằng 
thay huyết tƣơng tích cực ........................................................................... 113 
4.5.1. Biến chứng khi thay huyết tương tích cực .................................... 113 
9 
4.5.2. Tiên lượng viêm gan nhiễm độc cấp nặng điều trị bằng biện pháp 
thay huyết tương tích cực ........................................................................ 116 
4.6. Các hạn chế của nghiên cứu ............................................................. 122 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 123 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 126 
10 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 ALNS Áp lực nội sọ 
2 ALP Alkaline Phosphatase (Phosphatase kiềm) 
3 ALT Alanine Amino Transferase 
4 AST Aspartate Amino Transferase 
5 ANA Anti-Nuclear Antibodies (Kháng thể kháng nhân) 
6 ANCA Anti-Neutrophil Cytoplasmic Antibodies 
(Kháng thể kháng tương bào bạch cầu trung tính) 
7 APTT Activated Partial Thromboplastin Time 
(Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa) 
8 ASGPR Asialoglycoprotein Receptor (Kháng thể kháng thụ thể 
glycoprotein trên màng tế bào gan người châu Á) 
9 AU-ROC Area Under Curve (Diện tích dưới đường cong) 
10 b/c bệnh/chứng 
11 CLVT Cắt lớp vi tính 
12 CVVH Continuous Veno-Venous Hemofiltration 
13 DILI Drug Induced Liver Injury (Tổn thương gan do thuốc) 
14 DNA Deoxyribonucleic Acid 
15 Ds-DNA Double stranded Deoxyribonucleic Acid 
16 ĐMCB Đông máu cơ bản 
17 GGT Gamma-Glutamyl Transferase 
18 GPB Giải phẫu bệnh 
19 HAV Hepatitis A Virus (Virus viêm gan A) 
20 HBsAg Hepatitis B surface Antigen 
21 HBV Hepatitis B Virus (Virus viêm gan B) 
22 HCV Hepatitis C Virus (Virus viêm gan C) 
11 
23 HEV Hepatitis E Virus (Virus viêm gan E) 
24 HSV Herpes simplex virus (Virus herpes simplex) 
25 IFN-α Interferon α 
26 LC-1 Liver Cytosolic Antigen Type 1 
27 LDH Lactate Dehydrogenase 
28 LKM-1 Liver Kidney Microsomal 1 
29 LMLT Lọc máu liên tục 
30 MELD Model For End-Stage Liver Disease 
31 MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) 
32 N, n Number (Số lượng) 
33 NAC N-acetylcystein 
34 NC Nghiên cứu 
35 PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) 
36 PELD Pediatric End-Stage Liver Disease 
37 PEX Plasma exchange (Thay huyết tương) 
38 RLYT Rối loạn ý thức 
39 RLĐM Rối loạn đông máu 
40 SOFA Sepsis-related Organ Failure Assessment 
41 TASIT Transcatheter-Arterial-Steroid Injection Therapy 
42 TLPT Trọng lượng phân tử 
43 TNFα Tumor Necrosis Factor α (Yếu tố hoại tử u α) 
44 TTCĐ Trung tâm chống độc 
45 ...  Sgro C, Clinard F, Ouazir K et al (2002), "Incidence of drug-
induced hepatic injuries: a French population-based study", Hepatology,. 
36(2), pp.451-455. 
126. Shannan Tujios, Robert J. Fontana (2011), “Mechanisms of drug-
induced liver injury: from bedside to bench”. Nature Reviews, 
Gastroenterology and Hepatology, 8, pp. 202-211. 
127. Shariatmadar S, Nassiri M, Vincek V (2005) “Effect of plasma 
exchange on cytokines measured by multianalyte bead array in 
thrombotic thrombocytopenic purpura”, Am J Hematol, 79, pp. 83-88. 
128. Shubin NJ, Monaghan SF, Ayala A (2011), “Anti-inflammatory 
mechanisms of sepsis”, Contrib Microbiol; 17, pp. 108-124. 
129. Siegenbaek Van Heukelom LH, der Kinderen PJ, Vingerhoeds 
ACM (1980), “Plasmapheresis in L-thyroxine intoxication”, Plasma 
Ther, 1(4), pp. 33-37. 
130. Silva MF et al (1997), “Valproate inhibits the mitochondrial 
pyruvate driven oxidative phosphorylation in vitro”, J Inherit. Metab. 
Dis. 20, pp. 397-400. 
131. Singer AL, Olthoff KM, Kim H et al (2001), “Role of 
plasmapheresis in the management of acute hepatic failure in children”, 
141 
Ann Surg, 234, pp. 418-424. 
132. Smilkstein MJ, Knapp GI, Kulig KW et al (1988), “Efficacy of 
oral N-acetylcysteine in the treatment of acetaminophen overdose. 
Analysis of the national multicenter study (1976 to 1985), N Engl J 
Med; 319, pp. 1557-1562. 
133. Soárez PC, Oliveira AC, Padovan J et al (2009), “A critical 
analysis of studies assessing L-ornithine-L-aspartate (LOLA) in hepatic 
encephalopathy treatment”, Arq Gastroenterol, 46 (3), 241-147. 
134. Starzl TE, Klintmalm GB, Porter Ka et al (1981), “Liver 
transplantation with use of cyclosporin a and prednisone”, N. Engl. J. 
Med., 305 (5), pp. 266-269. 
135. Suk KT, Kim DJ, Kim CH et al (2012), “A prospective 
nationwide study of drug-induced liver injury in Korea”, Am J 
Gastroenterol. 107(9), pp. 1380-1387. 
136. Takahashi Y, Kumada H, Shimizu M et al (1994), “A multicenter 
study on prognosis of fulminant viral hepatitis: early prediction for liver 
transplantation”, Hepatology, 19 (5), pp. 1065. 
137. Temple R (2006), “Hy’s law: predicting serious hepatotoxicity”, 
Pharmacoepidimiol Drug Saf, 15(4), 241-243. 
138. Thomas Pusl, Ulrich Beuers (2006). Ursodeoxycholic acid 
treatment of vanishing bile duct syndromes. World J Gastroenterol, 
12(22), 3487-3495. 
139. Tom Fawcett (2006), An introduction to ROC analysis, Pattern 
Recognition Letters, Elsevier, pp. 861-874. 
140. Trey C, Davidson C (1970), “The management of fulminant 
hepatic failure”, Prog. Liver Dis., 3, pp. 282-298. 
141. Tygstrup N, Larsen FS, Harsen BA (1997), “The value of high 
volume plasmapheresis in fulminant hepatic failure”, Inc William R, Lee W 
142 
(eds), Acute liver failure. Cambridge University press, Cambridge, 267-278. 
142. Ubbo F Wiersena, Susan W Kim, David Roxby et al (2015), 
“Therapeutic plasma exchange does not reduce vasopressor requirement 
in severe acute liver: a retrospective case series”, BMC Anesthesiol, 
15(30), pp. 1-9. 
143. Ulrich Mengs, Ralf-Torsten Pohl, Todd Mitchell (2012), 
“Legalon® SIL: The Antidote of Choice in Patients with Acute 
Hepatoxicity from Amatoxin Poisoning”, Current Pharmaceutical 
Biotechnology, 13, pp. 1964-1970. 
144. Valayudham LS, Farrell GC (2003), “Drug induced cholestasis”, 
Expert Opin. Drug Saf., 2, 287-304. 
145. Vesconi S, Langer M, Iapichino G et al (1985), “Therapy of 
cytotoxic mushroom intoxication”, Crit Care Med, 13(5), pp.402-406. 
146. Vincent JL, Moreno R, Takala J et al (1996), “The SOFA (Sepsis-
related Organ Failure Assessment) score to describe organ 
dysfunction/failure. On behalf of the Working Group on Sepsis-Related 
Problems of the European Society of Intensive Care Medicine”, 
Intensive Care Med., 22(7), pp. 707-710. 
147. Violi F, Ferro D, Basili S et al (1995), “Prognostic value of 
clotting and fibrinolytic systems in a follow-up of 165 liver cirrhotic 
patients. CALC Group”, Hepatology; 22, pp. 96-100. 
148. Wiesner R, Edwards E, Freeman R et al (2003). “Model of end-
stage liver disease (MELD) and allocation of donor livers”, 
Gastroenterology; 124, pp.91-96. 
149. William Bernal, Georg Auzinger, Anil Dhawan et al (2010), 
“Acute liver failure”, Lancet, 376, pp.190-201. 
150. William M. Lee, Anne M. Larson, R. Todd Stravitz (2011), 
AASLD Position Paper: The Management of Acute Liver Failure: 
143 
Update 2011”, Hepatology, pp. 1-21. 
151. Wojciech Szceklik, Katarzyna Wawrzycka, Anna Wludarczyk et 
al (2013), “Complications in patients treated with plasmapheresis in the 
intensive care unit”, Anaesthesiology Intensive Therapy, Vol. 45, No 1, 
pp. 7-13. 
152. Woo Chit-shing Jackson (2012), “Ochratoxin A: endocrine 
disruption potential, transplacental kinetics and maternal exposure 
assessment”, The HKU Scholars Hubs, pp. 6-16. 
153. Wood GJ, Hall GM (1978), “Plasmapheresis and plasma 
cholinesterase”, Br J Anaesth, 50, pp. 945-949. 
154. Yantorno SE, Kremers WK, Ruf AE et al (2007), “MELD is 
superior to King's college and Clichy's criteria to assess prognosis in 
fulminant hepatic failure”, Liver Transpl; 13(6), pp. 822. 
155. Ye WJ, Li LJ, Yu HY et al (2005), “Clinical research of plasma 
exchange with continuous veno-venous hemofiltration in treating mid- 
and late-stage chronic severe viral hepatitis B patients”, Zhonghua Gan 
Zang Bing Za Zhi, 13(5), pp. 370-373. 
156. Ying Peng, Xingshun Qi, Junna Dai et al (2015), “Child-Pugh 
verus MELD score for predicting the in-hospital mortality of acute upper 
gastrointestinal bleeding in liver cirrhosis”, Int J Clin Exp Med, 8(1), pp. 
751-757. 
157. Yonekawa C, Nakae H, Tajimi K et al (2005). “Effectiveness of 
combining plasma exchange and continuous hemodiafiltration in patients 
with postoperative liver failure”, Artif Organs; 29(4), pp. 324-328 
158. Zhou Y, Yang L, Liao Z et al (2013), “Epidemiology of drug 
induced liver injury in China: a systemic analysis of the Chinese 
literature including 21789 patients”, Eur J Gastroenterol. Hepatol. 
25(7), pp. 825-829. 
144 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG Ố CÓ 
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
1. Lê Quang Thuận, Phạm Duệ, Vũ Văn Khiên và cs (2017), “Nghiên 
cứu so sánh hiệu quả của biện pháp thay huyết tương tích cực với thay huyết 
tương thường qui trong điều trị viêm gan nhiễm độc cấp nặng”, Tạp chí Y học 
Việt Nam, Số 8, Tập 12, 207-211. 
2. Lê Quang Thuận, Phạm Duệ, Vũ Văn Khiên và cs (2017), “Đặc điểm 
lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thay huyết tương bệnh nhân viêm 
gan nhiễm độc cấp nặng”, Tạp chí Dược lâm sàng 108, Số 7, Tập 12, 38-46. 
3. Vu Van Khien, Le Quang Thuan, Pham Due (2016), “Study on 
establishment and evaluation of liver failure scores for acute liver failure due 
to toxic hepatitis”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 31 (Suppl. 3): 
7-441, p 406, Abstract. 
4. Lê Quang Thuận, Phạm Duệ, Vũ Văn Khiên và cs (2016), “Nghiên 
cứu một số yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân suy gan cấp do viêm gan 
nhiễm độc nặng”, Tạp chí Dược lâm sàng 108, Số 1, Tập 11, 51-57. 
5. D. Pham, T. Q. Le, T. H. Be et al (2015), "Successful Combination of 
Scheduled Plasma Exchange with Continuous Veno-Venous Hemofiltration in 
Treatment of Fulminant Hepatic Failure Due to Ochratoxin A", SOT 54th 
Annual Meeting and ToxExpo, p. 297. 
6. Phạm Duệ, Lê Quang Thuận, Hoàng Công Minh và cs (2016), “Ca 
lâm sàng suy gan tối cấp do ngộ độc độc tố vi nấm Ochratoxin A điều trị bằng 
thay huyết tương và lọc máu liên tục”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch 
Mai, Số 92, tập 2, 173-181. 
145 
146 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Hành chính: 
1. Mã bệnh án: 
2. Họ và tên: Tuổi: Giới : 
3. Nghề nghiệp: 
4. Địa chỉ: 
5. Điện thoại: email: 
6. Trình độ văn hoá: 
Chuyên môn: 
7. Lý do vào viện: 
8. Ngày giờ vào viện: 
9. Ngày giờ ra viện: 
10. Thời gian nằm viện (tính theo ngày): 
11. Thời gian từ khi bị nhiễm độc đến lúc thay huyết tương: 
12. Lý do bị viêm gan nhiễm độc: 
13. Loại chất độc:............................................................................................ 
Hoạt chất:................................................ Số lượng:............................................ 
14. Chẩn đoán xác định:.................................................................................. 
15. Kết quả cuối cùng: .................................................................................... 
16. Bệnh sử: ................................................................................................... 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
17. Khám bệnh: 
1. Toàn thân: Chiều cao: Cân nặng: 
147 
 Mạch: ............................. Huyết áp: ........................... Nhiệt độ: ..................... 
2. Bộ phận: 
- Hô hấp: .............................................................................................................. 
- Tim mạch: ......................................................................................................... 
- Tâm - thần kinh: ................................................................................................ 
- Thận-tiết niệu: ................................................................................................... 
- Tiêu hóa: ........................................................................................................... 
- Nội tiết: ............................................................................................................. 
- Cơ quan khác: 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................ 
18. Xét nghiệm cận lâm sàng khác: 
.............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................. 
Chỉ định thay huyết tƣơng: 
A. Lọc độc chất: 1. Có 2. Không 
Tên độc chất: ............. Khả năng gắn protein: ................ %; Vd: .......... mL/kg. 
Thời gian bán thải: .................; Nồng độ độc chất: ............................................ 
Tính chất khác: .................................................................................................... 
B. Lọc hồi sức: 1. Có 2. Không 
Bồi phụ yếu tố đông máu: .................................... 1. Có 2. Không 
Tránh quá tải thể tích, cân bằng dịch: .......................... 1. Có 2. Không 
Lý do khác: .......................................................................................................... 
C. Lý do thay huyết tương: 
1. Tăng bilirubin > 250 µmol/L: 1. Có 2. Không 
2. Giảm tỷ lệ prothrombin: < 40% 1. Có 2. Không 
3. Cả hai lý do trên 1. Có 2. Không 
D. Chỉ số thay huyết tương: 
148 
1. Số lần thay huyết tương: .................................................................................. 
2. Khoảng cách giữa các lần thay:........................................................................ 
.............................................................................................................................. 
E. Sự cố kỹ thuật và biến chứng thay huyết tương 
.............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................. 
Chỉ định lọc máu liên tục sau thay huyết tƣơng: 
1. Suy gan cấp: 1. Có 2. Không Chỉ số:........................................... 
2. Suy thận vô niệu: 1. Có 2. Không Chỉ số:........................................... 
3. Toan ch/hoá: 1. Có 2. Không Chỉ số:..................................................... 
4. Quá tải dịch: 1. Có 2. Không Chỉ số:..................................................... 
5. Tăng creatinin: 1. Có 2. Không Chỉ số:..................................................... 
6. Tăng ure máu: 1. Có 2. Không Chỉ số:..................................................... 
7. Loại bỏ chất độc khác: 1. Có 2. Không Tên chất độc: ............................... 
8. Suy đa tạng: 1. Có 2. Không 
9. Lọc máu do chỉ định khác: .............................................................................. 
10. Kiềm ch/hoá: 1. Có 2. Không Chỉ số:............................ 
11. Đặt nội khí quản: 1. Có 2. Không 
12. Mở khí quản: 1. Có 2. Không 
13. Thở máy: 1. Có 2. Không 
14. Số ngày thở máy: ............... ngày 
15. Đặt catheter TMTT 1. Có 2. Không 
16. Tổng số lần lọc máu:..................................... Khoảng cách lọc: .................... 
............................................................................................................................... 
Biến chứng lọc máu liên tục: 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
149 
Các thông số lâm sàng tại các thời điểm trƣớc và sau thay huyết tƣơng: 
Thông số T-PEX1 S-PEX1 T-PEX2 S-PEX2 T-PEX3 S-PEX3 
Cân nặng 
Phù 
M 
T
0
HA 
Loạn nhịp tim 
SpO2 
Nhịp thở 
Rale phổi 
Bọt hồng 
Co giật 
Đái máu 
Ngứa 
Đỏ da 
Mề đay 
Nôn, buồn nôn 
Xuất huyết 
Nôn máu 
Ỉa máu 
Bụng chướng 
Đau bụng 
Dịch dạ dày 
Chảy máu chân 
catheter 
150 
Bảng theo dõi các thông số cận lâm sàng trƣớc và sau thay huyết tƣơng: 
Thông số T-PEX1 S-PEX1 T-PEX2 S-PEX2 T-PEX3 S-PEX3 
Ure 
Glucose 
Creatinin 
Billi TP 
Bili TT 
Billi GT 
Na
+
K
+
Cl
-
CaTP/ion
GT/TT 
AST 
ALT 
CK 
GGT 
PT/INR 
Fibrinogen 
APTTs 
APTT (b/c) 
NF rượu 
D-dimer 
pH 
pCO2 
pO2 
HCO3 
151 
Lactat 
Hồng cầu 
Hemoglobin 
Hematocrit 
Bạch cầu 
Trung tính 
Lympho 
Tiểu cầu 
NH3 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_dieu_tri_viem_gan_nhiem_doc_cap.pdf