Luận án Nghiên cứu hiệu quả liều nạp clopidogrel 600mg trên độ ngưng tập tiểu cầu và kết quả can thiệp động mạch vành qua da trong cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp có st chênh lên

Cơ chế bệnh sinh chính của hội chứng mạch vành cấp là hiện tượng vỡ

mảng xơ vữa trong động mạch vành (ĐMV). Khi mảng xơ vữa bị vỡ, tiểu cầu

(TC) tiếp xúc với lớp nội mạc và lõi lipid bên trong mảng xơ vữa, được hoạt

hoá dẫn đến hình thành huyết khối (ban đầu là huyết khối trắng, sau đó hình

thành thêm mạng lưới fibrin cùng các hồng cầu, tạo nên huyết khối đỏ) từ đó

gây hẹp nặng hoặc tắc hoàn toàn ĐMV. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu

(NTTC) đóng vai trò quan trọng trong việc ức chế sự hoạt hoá và kết tập của

TC, khâu đầu trong quá trình hình thành nhồi máu cơ tim (NMCT) và là yếu tố

quan trọng trong việc phòng chống biến chứng thiếu máu cơ tim quanh thủ

thuật can thiệp ĐMV qua da cũng như chống tái hẹp trong stent lâu dài [39],

[41], [45]. Đã có nhiều nghiên cứu về vai trò của clopidogrel, một thuốc ức chế

NTTC, làm giảm đáng kể NMCT và biến cố tim mạch xung quanh thủ thuật,

đặc biệt là ở những bệnh nhân (BN) có yếu tố nguy cơ cao [40], [88], [98], [99],

[112].

Có nhiều nghiên cứu đánh giá cao hiệu quả của việc sử dụng liều nạp

clopidogrel 300mg trước can thiệp ĐMV qua da [88], [101], [104], [112] hay

dùng thuốc tiêu sợi huyết [105]. Tuy nhiên, khi so sánh liều nạp clopidogrel

thông thường (300mg) với liều nạp gấp đôi (600mg), nhiều nghiên cứu cho

thấy rằng liều nạp clopidogrel 600mg có tác dụng nhanh hơn, ức chế kết tập

TC mạnh hơn và giúp làm cải thiện hiệu quả can thiệp ĐMV qua da trên lâm

sàng [31], [45], [98], [99]. Trong nghiên cứu CREDO, dùng liều nạp

clopidogrel 300mg trước can thiệp ĐMV trên 6 giờ mới có tác dụng làm giảm

tỷ lệ tử vong, NMCT, đột quỵ [112]. Nghiên cứu này chỉ ra rằng liều nạp

clopidogrel 300mg phải được sử dụng ít nhất 6 giờ trước khi can thiệp ĐMV

mới có tác dụng ức chế TC hữu hiệu.

pdf 157 trang dienloan 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả liều nạp clopidogrel 600mg trên độ ngưng tập tiểu cầu và kết quả can thiệp động mạch vành qua da trong cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp có st chênh lên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả liều nạp clopidogrel 600mg trên độ ngưng tập tiểu cầu và kết quả can thiệp động mạch vành qua da trong cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp có st chênh lên

Luận án Nghiên cứu hiệu quả liều nạp clopidogrel 600mg trên độ ngưng tập tiểu cầu và kết quả can thiệp động mạch vành qua da trong cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp có st chênh lên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI THỊ MIỀN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LIỀU NẠP CLOPIDOGREL 600MG 
TRÊN ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRONG CẤP CỨU 
 NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI THỊ MIỀN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LIỀU NẠP CLOPIDOGREL 600MG 
TRÊN ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRONG CẤP CỨU 
 NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
Mã số: 62.72.01.22 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. NGUYỄN QUANG TUẤN 
2. PGS.TS. BẾ HỒNG THU 
HÀ NỘI – 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là BÙI THỊ MIỀN, nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu Khoa học Y 
dược lâm sàng 108, chuyên ngành Gây mê hồi sức xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của GS.TS. Nguyễn Quang Tuấn và PGS.TS. Bế Hồng Thu. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết 
này. 
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 
Bùi Thị Miền 
MỤC LỤC 
Lời cảm ơn 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 
1.1. Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 3 
1.1.1. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp 
có ST chênh lên 
3 
1.1.2. Nguyên nhân, sinh lý bệnh nhồi máu cơ tim cấp có ST 
chênh lên 
4 
1.1.3. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 5 
1.1.4. Chẩn đoán phân biệt nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh 
lên 
8 
1.1.5. Điều trị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 9 
1.1.6. Can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị bệnh 
nhồi máu cơ tim cấp 
14 
1.1.7. Các biến chứng của can thiệp động mạch vành qua da 17 
1.2. Những đặc tính chính và chức năng của tiểu cầu 21 
1.2.1. Đặc điểm chung và cấu trúc của tiểu cầu 21 
1.2.2. Những đặc tính chính của tiểu cầu 22 
1.2.3. Chức năng của tiểu cầu 22 
1.2.4. Ngưng tập tiểu cầu 23 
1.3. Các giai đoạn của cơ chế đông - cầm máu 24 
1.3.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu 24 
1.3.2. Giai đoạn đông máu huyết tương 25 
1.3.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết 28 
1.4. Vai trò của các thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu trong 
bệnh lý tim mạch 
29 
1.4.1. Aspirin 30 
1.4.2. Thuốc đối kháng thụ thể ADP 30 
1.4.3. Thuốc đối kháng thụ thể GPIIb/IIIa 31 
1.5. Clopidogrel 31 
1.5.1. Cơ chế tác dụng của clopidogrel 32 
1.5.2. Hấp thu và phân bố 34 
1.5.3. Chuyển hoá và thải trừ 34 
1.5.4. Cách dùng 34 
1.5.5. Các tác dụng không mong muốn của clopidogrel 34 
1.5.6. Tương tác thuốc 35 
1.5.7. Cơ chế đề kháng clopidogrel 35 
1.5.8. Xử trí đề kháng clopidogrel 36 
1.6. Một số nghiên cứu về clopidogrel trong bệnh động 
mạch vành 
36 
1.6.1. Các nghiên cứu về clopidogrel ở trong nước 36 
1.6.2. Các nghiên cứu về clopidogrel ở nước ngoài 37 
1.7. Biến chứng chảy máu 40 
1.7.1. Biến chứng chảy máu tại vị trí đường vào can thiệp 40 
1.7.2. Biến chứng chảy máu ngoài vị trí can thiệp 40 
Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 43 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 43 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 43 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44 
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 44 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 46 
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 52 
2.2.5. Quy trình điều trị và theo dõi bệnh nhân 53 
2.2.6. Nội dung và các tiêu chí đánh giá 54 
2.2.7. Các định nghĩa và tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 55 
2.3. Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu 63 
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 64 
2.5. Sơ đồ nghiên cứu 65 
Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 
3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu 66 
3.1.1. Phân bố về tuổi, giới giữa hai nhóm 66 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tim mạch 67 
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm 71 
3.1.4. Tính điểm CRUSADE và phân tầng nguy cơ xuất huyết 
giữa hai nhóm 
73 
3.2. So sánh hiệu quả khi dùng liều nạp clopidogrel 
600mg và 300mg trên độ ngưng tập tiểu cầu ở bệnh 
nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can 
thiệp động mạch vành qua da 
74 
3.2.1. Số lượng tiểu cầu trước và sau điều trị của từng nhóm và 
giữa hai nhóm 
75 
3.2.2. Độ ngưng tập tiểu cầu trước và sau điều trị của từng 
nhóm và giữa hai nhóm 
75 
3.2.3. Mức độ đáp ứng với thuốc của hai nhóm 77 
3.2.4. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số lượng 
tiểu cầu trước và sau dùng liều nạp clopidogrel giữa hai 
nhóm 
78 
3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành qua da 
khi sử dụng liều nạp clopidogrel 600mg trên lâm 
sàng, cận lâm sàng trong thời gian nằm viện và qua 
theo dõi 
81 
3.3.1. Kết quả chụp động mạch vành 81 
3.3.2. Kết quả can thiệp động mạch vành giữa hai nhóm 85 
3.3.3. Kết quả về lâm sàng trong thời gian nằm viện và qua 
theo dõi 
88 
3.3.4. Biến chứng và tác dụng không mong muốn 92 
Chương IV. BÀN LUẬN 93 
4.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu 93 
4.1.1. Tuổi, giới 93 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tim mạch 96 
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 101 
4.1.4. Thang điểm nguy cơ xuất huyết giữa hai nhóm 101 
4.2. Hiệu quả khi dùng liều nạp clopidogrel 600mg và 
300mg trên độ ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân nhồi 
máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động 
mạch vành qua da 
102 
4.2.1. Số lượng tiểu cầu, độ ngưng tập tiểu cầu trước và sau 
điều trị của từng nhóm và giữa hai nhóm 
102 
4.2.2. Mức độ đáp ứng với thuốc của hai nhóm 110 
4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành qua da 
khi sử dụng liều nạp clopidogrel 600mg trên lâm 
sàng, cận lâm sàng và một số tác dụng không mong 
muốn 
112 
4.3.1. Kết quả chụp động mạch vành 112 
4.3.2. Kết quả can thiệp động mạch vành 114 
4.3.3. Kết quả lâm sàng trong thời gian nằm viện và qua theo 
dõi 
117 
4.3.4. Các biến chứng tim mạch, tác dụng ngoại ý xảy ra trong 
thời gian nằm viện và quá trình theo dõi giữa hai nhóm 
119 
 KẾT LUẬN 121 
 KIẾN NGHỊ 124 
Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố có liên quan đến đề 
tài luận án 
Tài liệu tham khảo 
Danh sách bệnh nhân nghiên cứu 
Bệnh án nghiên cứu 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ADP (Adenosine Diphosphat): Ester của pyrophosphoric acid với 
nucleoside adenosine. ADP là sản phẩm của dephosphorylation ATP 
(adenosine triphosphat) bởi các ATPase 
APTT (Activated Partial Thromboplastin Time): Thời gian 
Thromboplastin từng phần hoạt hóa 
BN : Bệnh nhân 
CK (Creatine Kinase): Men CK 
CKMB (Creatine Kinase – muscle/brain): Men CKMB 
COX (Cyclooxgenase): Men COX 
ĐM : Động mạch 
ĐMC : Động mạch chủ 
ĐMV : Động mạch vành 
EF (Ejection Fraction): Phân suất tống máu thất trái 
GP : Glycoprotein 
H.M.W.K : (High – molecular – weight kininogen): kininogen trọng 
lượng phân tử cao 
HA : Huyết áp 
HDL-C (High density lipoprotein): Lipoprotein có tỷ trọng cao 
INR (International normalized ratio): Chỉ số bình thường hóa quốc tế 
LDH (Lactate Dehydrogenase): Men LDH 
LDL-C (Low density lipoprotein): Lipoprotein có tỷ trọng thấp 
NMCT : Nhồi máu cơ tim 
NTTC : Ngưng tập tiểu cầu 
NYHA (New York Heart Association) : Hội tim mạch New York 
PDECGF (pletelet – drived endothelial cell grow factor): Yếu tố tăng 
trưởng tế bào có nguồn gốc từ tiểu cầu 
PT (Prothrombin time): Thời gian prothrombin 
SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn 
SGOT (serum Glutamo-oxalo transaminase): Men SGOT 
SGPT (serum Glutamo-pyruvic transaminase): Men SGPT 
TB : Trung bình 
TC : Tiểu cầu 
THA : Tăng huyết áp 
TIMI : Mức độ dòng chảy trong động mạch vành 
TM : Tĩnh mạch 
TMP (TIMI Myocardial Perfusion): Mức độ tưới máu cơ tim 
TxA2 : Thromboxan A2 
XHTH : Xuất huyết tiêu hóa 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim 3 
Bảng 1.2. Khuyến cáo về điều trị tái tưới máu 15 
Bảng 1.3. Các khía cạnh của thủ thuật can thiệp động mạch vành thì 
đầu 
16 
Bảng 1.4. Các thuốc kháng kết tập tiểu cầu được sử dụng trong can 
thiệp động mạch vành qua da 
17 
Bảng 2.1. Phân loại theo NCEP ATP III về các thành phần lipid máu 57 
Bảng 2.2. Bảng phân loại thể lực theo chỉ số khối cơ thể 57 
Bảng 2.3. Thang điểm CRUSADE 59 
Bảng 3.1. Phân bố về tuổi giữa hai nhóm dùng liều nạp clopidogrel 
600mg và liều nạp clopidogrel 300mg 
66 
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu 67 
Bảng 3.3. Thời gian từ khi bệnh nhân đau ngực đến khi được can 
thiệp động mạch vành giữa hai nhóm 
68 
Bảng 3.4. Thời gian từ khi bệnh nhân đau ngực đến khi bệnh nhân 
nhập viện giữa hai nhóm 
69 
Bảng 3.5. Thời gian từ khi bệnh nhân nhập viện đến khi được can 
thiệp động mạch vành giữa hai nhóm 
69 
Bảng 3.6. Các yếu tố nguy cơ tim mạch giữa hai nhóm 70 
Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm sinh hoá máu của hai nhóm 71 
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm huyết học của hai nhóm 72 
Bảng 3.9. Các thông số siêu âm Doppler tim trong thời gian nằm 
viện của hai nhóm nghiên cứu 
73 
Bảng 3.10. Tính điểm CRUSADE giữa hai nhóm 73 
Bảng 3.11. Phân tầng nguy cơ xuất huyết theo thang điểm CRUSADE 
giữa hai nhóm 
74 
Bảng 3.12. Số lượng tiểu cầu theo các nhóm tuổi trước và sau dùng 
liều nạp clopidogrel của hai nhóm 
75 
Bảng 3.13. Độ ngưng tập tiểu cầu theo các nhóm tuổi trước và sau 
dùng liều nạp clopidogrel của hai nhóm 
75 
Bảng 3.14. Số lượng tiểu cầu, độ ngưng tập tiểu cầu trước khi dùng 
liều nạp clopidogrel giữa hai nhóm 
76 
Bảng 3.15. Số lượng tiểu cầu, độ ngưng tập tiểu cầu sau khi dùng liều 
nạp clopidogrel giữa hai nhóm 
76 
Bảng 3.16. Mức độ đáp ứng với thuốc của hai nhóm nghiên cứu 77 
Bảng 3.17. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số lượng 
tiểu cầu trước và sau dùng liều nạp clopidogrel giữa hai 
nhóm 
78 
Bảng 3.18. Kết quả chụp động mạch vành theo số lượng nhánh bị tổn 
thương của hai nhóm 
82 
Bảng 3.19. Vị trí động mạch vành tổn thương được đặt stent giữa hai 
nhóm 
83 
Bảng 3.20. Sự biến đổi điện tim sau can thiệp động mạch vành giữa 
hai nhóm 
85 
Bảng 3.21. Sự thay đổi mức độ dòng chảy trong động mạch vành 
(TIMI) sau can thiệp động mạch vành giữa hai nhóm 
86 
Bảng 3.22. Sự thay đổi mức độ tưới máu cơ tim (TMP) sau can thiệp 
động mạch vành giữa hai nhóm 
87 
Bảng 3.23. Độ NYHA trước khi can thiệp động mạch vành 88 
Bảng 3.24. Độ Killip trước khi can thiệp động mạch vành 88 
Bảng 3.25. So sánh triệu chứng đau ngực trước và sau can thiệp động 
mạch vành giữa hai nhóm 
89 
Bảng 3.26. So sánh độ NYHA giữa hai nhóm sau can thiệp động 
mạch vành 
89 
Bảng 3.27. So sánh độ Killip giữa hai nhóm sau can thiệp động mạch 
vành 
90 
Bảng 3.28. Thời gian nằm viện giữa hai nhóm 90 
Bảng 3.29. Thời gian theo dõi trung bình giữa hai nhóm 91 
Bảng 3.30. Các biến cố tim mạch trong quá trình theo dõi giữa hai 
nhóm 
92 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới giữa hai nhóm 67 
Biểu đồ 3.2. Độ ngưng tập tiểu cầu trước và sau khi dùng liều nạp 
clopidogrel giữa hai nhóm 
77 
Biểu đồ 3.3. Mức độ đáp ứng với thuốc của hai nhóm nghiên cứu 78 
Biểu đồ 3.4. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số 
lượng tiểu cầu trước khi dùng liều nạp clopidogrel 
600mg 
79 
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số 
lượng tiểu cầu trước khi dùng liều nạp clopidogrel 
300mg 
79 
Biểu đồ 3.6. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số 
lượng tiểu cầu sau khi dùng liều nạp clopidogrel 600mg 
80 
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu với số 
lượng tiểu cầu sau khi dùng liều nạp clopidogrel 300mg 
80 
Biểu đồ 3.8. Đặc điểm về tổn thương trên điện tâm đồ giữa hai nhóm 81 
Biểu đồ 3.9. Kết quả chụp động mạch vành theo số lượng nhánh bị 
tổn thương giữa hai nhóm 
82 
Biểu đồ 3.10. Tần suất số nhánh động mạch vành được đặt stent trên 
một bệnh nhân giữa hai nhóm 
84 
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ sống còn qua theo dõi dọc giữa hai nhóm 91 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Hình ảnh ST chênh lên 6 
Hình 1.2. Hình ảnh nhồi máu cơ tim sau dưới cấp 7 
Hình 1.3. Giai đoạn cầm máu ban đầu 24 
Hình 1.4. Giai đoạn đông máu huyết tương 26 
Hình 1.5. Cơ chế tác dụng của clopidogrel 32 
Hình 1.6. Cơ chế tác động của các thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu 
thông qua việc ức chế thụ thể P2Y12 
33 
Hình 2.1. Phòng thông tim can thiệp động mạch vành qua da 49 
Hình 2.2. Mức độ dòng chảy trong động mạch vành theo thang điểm 
TIMI 
61 
Hình 2.3. Mức độ tưới máu cơ tim theo thang điểm TMP 63 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Cơ chế bệnh sinh chính của hội chứng mạch vành cấp là hiện tượng vỡ 
mảng xơ vữa trong động mạch vành (ĐMV). Khi mảng xơ vữa bị vỡ, tiểu cầu 
(TC) tiếp xúc với lớp nội mạc và lõi lipid bên trong mảng xơ vữa, được hoạt 
hoá dẫn đến hình thành huyết khối (ban đầu là huyết khối trắng, sau đó hình 
thành thêm mạng lưới fibrin cùng các hồng cầu, tạo nên huyết khối đỏ) từ đó 
gây hẹp nặng hoặc tắc hoàn toàn ĐMV. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu 
(NTTC) đóng vai trò quan trọng trong việc ức chế sự hoạt hoá và kết tập của 
TC, khâu đầu trong quá trình hình thành nhồi máu cơ tim (NMCT) và là yếu tố 
quan trọng trong việc phòng chống biến chứng thiếu máu cơ tim quanh thủ 
thuật can thiệp ĐMV qua da cũng như chống tái hẹp trong stent lâu dài [39], 
[41], [45]. Đã có nhiều nghiên cứu về vai trò của clopidogrel, một thuốc ức chế 
NTTC, làm giảm đáng kể NMCT và biến cố tim mạch xung quanh thủ thuật, 
đặc biệt là ở những bệnh nhân (BN) có yếu tố nguy cơ cao [40], [88], [98], [99], 
[112]. 
Có nhiều nghiên cứu đánh giá cao hiệu quả của việc sử dụng liều nạp 
clopidogrel 300mg trước can thiệp ĐMV qua da [88], [101], [104], [112] hay 
dùng thuốc tiêu sợi huyết [105]. Tuy nhiên, khi so sánh liều nạp clopidogrel 
thông thường (300mg) với liều nạp gấp đôi (600mg), nhiều nghiên cứu cho 
thấy rằng liều nạp clopidogrel 600mg có tác dụng nhanh hơn, ức chế kết tập 
TC mạnh hơn và giúp làm cải thiện hiệu quả can thiệp ĐMV qua da trên lâm 
sàng [31], [45], [98], [99]. Trong nghiên cứu CREDO, dùng liều nạp 
clopidogrel 300mg trước can thiệp ĐMV trên 6 giờ mới có tác dụng làm giảm 
tỷ lệ tử vong, NMCT, đột quỵ [112]. Nghiên cứu này chỉ ra rằng liều nạp 
clopidogrel 300mg phải được sử dụng ít nhất 6 giờ trước khi can thiệp ĐMV 
mới có tác dụng ức chế TC hữu hiệu. Khoảng thời gian chờ đợi 6 giờ để có tác 
dụng ức chế TC trước can thiệp ĐMV qua da là quá lâu, gây bất lợi cho những 
2 
BN có chỉ định can thiệp ĐMV qua da, đặc biệt là BN NMCT cấp có ST chênh 
lên. Chính vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng để giảm bớt thời 
gian chờ đợi, việc dùng liều nạp clopidogrel 600mg gây ức chế TC mạnh hơn 
và nhanh hơn. Chỉ trong vòng 2 giờ sau khi dùng liều nạp clopidogrel 600mg, 
TC gần như bị ức chế hoàn toàn, giúp là ... romes: the Global Registry of Acute Coronary 
Events (GRACE)”, European Heart Journal, 24(20), pp. 1815 – 1823. 
92. Müller I., Besta F., et al, (2003), “Prevalence of clopidogrel non – 
responders among patients with stable angina pectoris scheduled for 
elective coronary stent placement”, Thrombosis Haemostasis, 89(5), pp. 
783 – 787. 
93. Müller I., Sayfarth M., et al, (2001), “Effect of a high loading dose of 
clopidogrel on platelet function in patients undergoing coronary stent 
placement”, Heart, 85(1), pp. 92 – 93. 
94. Nakatani D., Sakata Y., et al, (2013), “Incidence, Predictors, and 
Subsequent Mortality Risk of Recurrent Myocardial Infarction in 
Patients Following Discharge for Acute Myocardial Infarction”, 
Circulation Journal, 77(2), pp. 439 – 446. 
95. Nguyen TA., Diodati JG., et al, (2005), “Resistance to clopidogrel: A 
Review of the Evidence”, Journal of the American College of 
Cardiology, 45(8), pp. 1157 – 1164. 
96. O’Donoghue M., Wiviott SD., (2006), “Clopidogrel Response 
Variability and Future Therapies Clopidogrel: Does One Size Fit All?”, 
Circulation, 114(22), pp. e600 – e606. 
97. O'Gara PT., Kushner FG., et al, (2013), “2013 ACCF/AHA Guideline 
for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of 
the American College of Cardiology Foundation/American Heart 
Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation, 127(4), pp. 
e362 – e425. 
98. Patti G., Bárczi G., et al, (2011), “Outcome comparison of 600- and 300-
mg loading doses of clopidogrel in patients undergoing primary 
percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial 
infarction: results from the ARMYDA-6 MI (Antiplatelet therapy for 
Reduction of MYocardial Damage during Angioplasty-Myocardial 
Infarction) randomized study”, Journal of the American College of 
Cardiology, 58(15), pp. 1592 – 1599. 
99. Patti G., Colonna G., et al, (2005), “Randomized trial of high loading 
dose of clopidogrel for reduction of periprocedural myocardial infarction 
in patients undergoing coronary intervention: Results from AMYDA – 2 
(Antiplatelet therapy for reduction of Myocardial Damage during 
Angioplasty) study”, Circulation, 111(16), pp. 2099 – 2106. 
100. Pereillo JM., Maftouh M., et al, (2002), “Structure and stereochemistry 
of the active metabolite of clopidogrel”, Drug Metabolism Disposition, 
30(11), pp. 1288 – 1295. 
101. Plosker GL., Lyseng – Williamson KA., (2007), “Clopidogrel: A review 
of its use in the prevention of thrombosis”, Drugs, 67(4), pp. 613 – 646. 
102. Rinfret S., Grines CL., et al, (2001), “Quality of Life after Balloon 
Angioplasty or Stenting for Acute Myocardial Infarction: One – Year 
Results From the Stent – PAMI Trial”, Journal of the American College 
of Cardiology, 38(6), pp. 1614 – 1621. 
103. Roffi M., Patrono C., et al, (2016), “2015 ESC Guidelines for the 
management of acute coronary syndromes in patients presenting without 
persistent ST-segment elevation: Task Force for the Management of 
Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-
Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC)”, 
European Heart Journal, 37(3), pp. 267 – 315. 
104. Sabatien MS., Cannon CP., et al, (2005), “Effect of clopidogrel 
pretreatment before percutaneous coronary intervention in patient with 
ST – elevation myocardial infarction treated with fibrinolytics: the PCI – 
CLARITY study”, Journal of the American Medical Association, 
294(10), pp. 1224 – 1232. 
105. Sabatien MS., Cannon CP., et al, (2005), “Addition of clopidogrel to 
aspirin and fibrinolytic therapy for myocardial infarction with ST-
segment elevation”, New England Journal of Medicine, 352(12), pp. 
1179 – 1189. 
106. Sakai K., Nakagawa Y., et al, (2002), “Comparison of Results of 
Coronary Angioplasty for Acute Myocardial Infarction in Patients ≥ 75 
Years of age Versus Patients < 75 Years of Age”, American Journal of 
Cardiology, 89(7), pp. 797 – 800. 
107. Sangkuhl K., Shuldiner AR., et al, (2011), “Platelet aggregation 
pathway”, Pharmacogenetics and Genomics, 21(8), pp. 516 – 521. 
108. Savi P., Herbert JM., (2005), “Clopidogrel and Ticlopidine: P2Y12 
Adenosine Diphosphate-Receptor Antagonists for the Prevention of 
Atherothrombosis”, Seminars in Thrombosis and Haemostasis, 31(2), 
pp. 174 – 183. 
109. Snoep JD., Hovens MM., et al, (2007), “Clopidogrel nonresponsiveness 
in patients undergoing percutaneous coronary intervention with stenting: 
A systematic review and meta – analysis”, American Heart Journal, 
154(2), pp. 221 – 231. 
110. Sohn S., Savova GK., (2009), “Mayo Clinic Smoking Status 
Classification System: Extensions and Improvements”, AMIA 2009 
Symposium Proceedings, uima – framework. Sourceforge.net. pp. 619 – 
623. 
111. Steg PG., James SK., et al, (2012), “ESC Guidelines for the management 
of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment 
elevation”, European Heart Journal, 33(20), pp. 2569 – 2619. 
112. Steinhubl SR., Berger PB., et al, (2002), “Early and sustained dual oral 
antiplatelet therapy following percutaneous coronary intervention: A 
randomized control Trial”, Journal of the American Medical 
Association, 288(19), pp. 2411 – 2420. 
113. Subherwal S., Bach RG., et al, (2009), “Baseline risk of major bleeding 
in non-ST-segment-elevation myocardial infarction: the CRUSADE 
(Can Rapid risk stratification of Unstable angina patients Suppress 
ADverse outcomes with Early implementation of the ACC/AHA 
Guidelines) Bleeding Score”, Circulation, 119(14), pp. 1873 – 1882. 
114. The CURE Study Investigators, (2001), “Effects of clopidogrel in 
addition to aspirin in patients with acute coronary syndromes without 
ST-segment elevation”, New England Journal of Medicine, 345(7), pp. 
494 – 502. 
115. The CURRENT – OASIS 7 investigators, (2010), “Dose comparisons of 
clopidogrel and aspirin in acute coronary syndromes”, New England 
Journal of Medicine, 363(10), pp. 930 – 942. 
116. Valgimigli M., Bueno H., et al, (2018), “2017 ESC focused update on 
dual antiplatelet therapy in coronary artery disease developed in 
collaboration with EACTS: The Task Force for dual antiplatelet therapy 
in coronary artery disease of the European Society of Cardiology (ESC) 
and of the European Association for Cardio-Thoracic Surgery 
(EACTS)”, European Heart Journal, 39(3), pp. 213 – 260. 
117. Varon D., Spectre G., (2009), "Antiplatelet agents", Hematology, 1, pp. 
267 – 272. 
118. Von Backerath N., Taubert D., et al, (2005), “Absorption, 
Metabolization, and Antiplatelet Effects of 300 –, 600 –, and 900 – mg 
Loading Doses of Clopidogrel Result of ISAR – CHOICE (Intracoronary 
Stenting and Antithrombotic Regimen: Choose Between 3 High Oral 
Doses for Immediate Clopidogrel Effect) Trial”, Circulation, 112(19), 
pp. 2946 – 2950. 
119. Wang TH., Bhatt DL., et al, (2006), “Aspirin and clopidogrel resistance: 
an emerging clinical entity”, European Heart Journal, 27(6), pp. 647 – 
654. 
120. Wang ZJ., Zhou YJ., et al, (2009), “Impact of clopidogrel resistance on 
thrombotic events after percutaneous coronary intervention with drug – 
eluting stent”, Thrombosis Research, 124(1), pp. 46 – 51. 
121. Wiviott SD., Antman EM., (2004), “Clopidogrel Resistance: A New 
Chapter in a Fast-Moving Story”, Circulation, 109(25), pp. 3064 – 3067. 
122. Woulfe D., Yang J., et al, (2001), “ADP and platelets: the end of the 
beginning”, The Journal of Clinical Investigation, 107(12), pp. 1503 – 
1505. 
123. Yu LH., Kim MH., et al, (2012), “Impact of Platelet function Test on 
Platelet Responsiveness and Clinical Outcome After Coronary Stent 
Implantation: Platelet Responsiveness and Clinical Outcome”, Korean 
Circulation Journal, 42, pp. 382 – 389. 
124. Zang JJ., Gao XF., et al, (2016), “High platelet reactivity affects the 
clinical outcomes of patients undergoing percutaneous coronary 
intervention”, BMC Cardiovascular Disorders, 16:240. DOI 
10.1186/s12872-016-0394-0. 
125. Zijlstra F., Patel A., et al, (2002), “Clinical characteristics and outcome 
of patients with early ( 4h) 
presentation treated by primary coronary angioplasty or thrombolytic 
therapy for acute myocardial infarction”, European Heart Journal, 
23(7), pp. 550 – 557. 
STT HQ VA TEN TUOI GIOI DIA CHI NGAY VAO
VIEN
MA
BENH
AN
D5 Thi N. 57 Nft Ninh Giang HaiDuong 0911212011 I 505
2 Nsuy6n Xudn L. /J Nam Tit Li6m 
- 
Ha NOi 02101t20 2 225
3 L6 Neuy6n N. 76 Nam Hodn Ki€m 
- 
Ha No 06101120 2 29
4 Cao Ki H. 46 Nam Hodn Ki6m .- Hd No 26t01t20 2 128
5 Tri6u Ddne D. 66 Nam Hodng Mai 
- 
Ha No 02102120 2 775
6 Nguy0n Xudn T. 74 Nam TP. Hdi Duong 02102120 2 236
7 D6 Ngoc V. 72 Nam Giao Thuv 
- 
Nam Dinh 07102120 ) 91
8 Cao Dinh B. 72 Nam ThuAn Thanh ts6cNinh 1010212012 142
9 Nguy€n Thi T. 15 NT E6ng Da 
- 
Hd N6i t4t02t2012 42s
10 Cao XuAn T. t9 Nam Hai Bd Trung 
- 
Hd NQi 23102120 2 277
11 Nguy6n Trong D. 69 Nam Kinh M6n * Hai Ducrng 2410212012 297
t2 TrAn C6ne C. 65 Nam Tu Li6m 
- 
Hd NOi 2s102t2012 683
13 Nguy0n Vdn S. Nam DOng Da 
- 
Hd N6i 0210312012 188
14 Lm Thi T. 64 Nfi Ba Dinh 
- 
HA NOi 06103t2012 103
15 Vfr Dric C. 61 Nam S6ng C6ng ThaiNguvdn 1010312012 222
t6 Pham QuOc D. 42 Nam TP. Nam Dinh t3t03t20t2 550
t7 Ddo Thi T. 55 Nfr S6ng C6ng Th6iNguy0n 24t03/2012 3t4
18 Trinh Ouans P. 56 Nam TP. Thai Binh 28t03t20 2 289
t9 Ta HOne L, 56 Nam Vi6t Y€n 
- 
Bac Giane 3U03t20 2 507
20 Neuv6n Th C. 71 NT DOne Da 
- 
Hd NOi 0U04t20 2 556
21 Nguy0n Th M. 72 Nir Vdn Giane 
- 
Hurrs YCn 05104120 2 677
22 Phuns Vdn K. 51 Nam Son Tdy 
- 
Hd NOi U04120 2 525
23 Nsuy6n Dinh Y. 70 Nam Son TAy 
- 
Ha NOi 1104120 2 794
24 Phan SV C. 82 Nam M6c Chau 
- 
Son La 3t04t20 2 547
25 Nsuy6n XuAn H. 54 Nam TP. Nam Dinh 4t04t20 2 272
26 Chu B6 T. 58 Nam Tu Son 
- 
Bac Ninh st04t20 2 s06
27 Eodn Nhu H. 75 Nam TP. Narn Dinh 6t04t20 2 532
28 Trinh Dinh O. 75 Nam TP. Bac Giane 9t04t20 2 524
29 Nguy0n ThiH. 58 Nir Ddng Da 
- 
Hd N6i 2U04t20 2 1001
30 Duong XuAn T. 50 Nam Ba Dinh HA N6i 22t04t20 2 617
31 Pham Thi N. 74 Nft TP. Nam Dinh 27104/20 2 551
32 D6 Nhu T. 60 Nam Hd D6ng 
- 
Hd NQi 30104120 2 620
JJ Ddo XuAn X. 48 Nam TP. Hdi Duong 03105120 2 531
34 TrAn Vdn L. 82 Nam Giao Thtrv 
- 
Nam Dinh 07105120 2 512
35 Biri Thi V. 63 NiI TP. Nam Einh t2l05l2a 2 684
36 Dd Dirc N. 53 Nam CAu GiAv 
- 
Ha NOi 25106120 2 854
)t Nsuv0n Dfc N. 69 Nam L4p Thach 
- 
Vinh Phfc 30t06t20 2 975
38 DO V[n D. 72 Nam Y YOn 
-Nam Einh 05t07 t20 2 845
39 Duons Van T. 52 Nam DOng Anh 
- 
HA NOi 09107120 2 916
40 Trdn Dric C. 53 Nam M! L6c 
- 
Nam Dinh 30t07t20 2 t769
DANH SACTT BENH NHAN NGHIEN CIIU TAT BENH VIEN BACH MAI
/.
,/ ,/1;
- 
'' BEt'l
,i'flir'
..'
\..
.i::-*_:
STT HO VA TEN TUOI GIOI DIA CHI NGAY VAO
VIEN
MA
BpNH
lll
41 Nguy0n Manh C. 73 Nam Thuons Tin 
- 
HA N6i 24/0812012 979
42 Nguy0n Khac L. 55 Nam Thach That 
- 
Ha NOi 0510912012 ll7 I
43 TrAn Trons T. 66 Nam Hoing Mai 
- 
Ha NOi 06t09/2012 1 158
44 Pham Thi L. 72 Nfi Thanh Tri 
- 
Hd Ndi 15t09t20t2 1119
45 Chu Thi N. 63 Nfr D6ng Ea 
- 
Ha N0 031 0/2012 t215
46 Nsuy6n Van T. 76 Nam Phirc Tho - Ha No l8/ 012012 ,14+1-
47 Nguy€n Ngqc T. 50 Nam Hodng Mai 
- 
Ha N6i 201 012012 1352
48 Pham Thi D. 81 NT V[n Giane 
- 
Huns YCn 20t 0t2012 I 86s
49 Dinh Duv T. 68 Nam Hai Bd Trung 
- 
Ha NQi 281 012012 2020
50 Ld XuAn L. 62 Nam Thucrng Tin 
- 
He NOi 011 112012 1418
51 LE Thi D. 54 Nir Gia Binh 
- 
Bdc Ninh 041 212012 1 560
52 Nguy6n Thi C, 78 Nft Hai Bi Truns 
- 
Ha NOi 06t 2120]l2 i 686
53 Bui Vdn C. 70 Nam Lac Son 
- 
Hoa Binh 09t 212012 1770
54 TrAn Thi B. 71 Nir Pht Cu 
- 
Hme Y€n t7t 2t2012 1699
55 DO Van C. 49 Nam Ung Hod 
- 
Ha Nqi 26t 212012 17 54
56 LC Nhu N. 74 Nam Hung Hd * Th6i Binh 301 212012 100
57 Nguy6n Vdn H. 49 Nam Quj,nh Luu - Ngh6 An 0210112013 153
58 Nsuydn XuAn B. 63 Nam Thach ThAt 
- 
Ha NOi 2210U20t3 553
59 Nguy0n ThiD. 89 Nir DOng Da 
- 
Hd NQi 2910112013 \914
60 H6 Ouane D. 69 Nam An Thi 
- 
Hung YCn t010212013 313
61
Nguy0n Thi Bich
T. 6t Nfi Hodn Ki6m - Hd NOi 1910212013 266
62 TrAn Vdn H. 58 Nam Binh Luc 
- 
Hd Nam t0103t2013 310
63 Nguy€n Doanh T. 52 Nam Kho6i ChAu HungYdn t5/03120t3 341
64 Nsuy0n BA N. 72 Nam TAv Hd 
- 
Ha NOi 04104120 -l 730
65 TrAn Vdn C. 54 Nam Ti6n Lhne 
- 
Hai Phons 09t04t20 J 888
66 Nguy6n Van L. 56 Nam Thanh Tri 
- 
Hd N6i 05105120 aJ t097
67 Nsuv6n Vdn B. 80 Nam TP. Nam Dinh 08t05t20 J 851
68 Nsuv6n XuAn D. 11 Nam Nam Truc * Nam Dinh 09t05t20 J 189
69 Nsuydn Van T. 56 Nam Thanh Tri 
- 
Hd N6i tU05t20 J 819
70 Cao Dirc C. 52 Nam Chuong My - Ha NQi 12105120 J 760
71 NguySn Vdn tI. 57 Nam Kho6i ChAu HtmgYCn 19105t2013 1 000
72 Dinh Vdn T. 75 Nam Chucrng My - Ha NOi 3110s120t3 270
aat1 DO V[n T. 78 Nam DOng Da 
- 
Hd NOi 0U061201,3 108
74 Edne Thi M, 56 Nir Soc Son 
- 
Ha NOi 08106t20t3 604
75 Ddm 86 L. 39 Nam Ph6 YCn 
- 
Thdi Neuvdn 2U06t20r3 160
76 Neuv6n Vdn H. 60 Nam TP. Thanh Hoa 27 t06t2013 189
77 Nsuy6n Thi T. 78 Nfr Vdn Giane 
- 
Huns YOn 1010712013 313
78 Nsuv0n Hdns M. 67 NT Ba Dinh 
- 
Ha NOi t2l0l12013 288
79 LC Thi H. 62 NT Tu Scyn 
- 
Bdc Ninh 2410712013 60s
80 Pham Xudn N. 65 Nam TP. Nam Dinh 1510812013 2075
81 Pham Thl Y. 62 Nfr Hai Bd Truns 
- 
Ha NOi r9t08t2013 t502
82 LC Van H. 60 Nam Cdu Gi6y 
- 
Ha Nqi 29t08t20t3 I 568
83 Nsuy6n Dinh T. -1/) Nam Qu6c Oai - Ha NQi 04109120t3 1677
84 Hd Van S 53 Nam Lang Giang - B[cGiang 06t09t20t3 I6t1
i VlllIr 'r
i'{ f*,lrj
//-
- ',/?//
-_*
STT HO VA TEN TUOI GIOI DIA CHI NGAY VAo
VIEN
MA
BENH
AN
85
Lucrng Thi Tuy6t
L. 68 NT Hodng Mai - Hd NQi 09/0912013 1734
86 LO Vdn K. 7l Nam Lang Giang BdcGiane t810912013 1765
87 Nguy6n He K. 16 Nam L?ng Giang BdcGians t0lt0l20r3 1 905
88 Nguydn Thi H. 65 Nir Tu Scrn 
- 
Bdc Ninh 12l1AD0 J 2439
89 Pham Vdn D. 50 Nam DOne Anh 
- 
HA NOi 1,2t10t20 J 1504
90 T6 Eric T. 72 Nam D0ng Da 
- 
Hd NQi t2110120 3 1720
91 Bni Thi L. 76 Nir Hoirng Mai * Hd N6r 04111120 3 1939
92 Vt Vdn K. 72 Nam Vfl Thu 
- 
Th6i Binh 04111120 1J t962
93 Ns6 Ouf T. 79 Nam TP. Bac Giang 23111120 3 2446
94 L0 vict c. 65 Nam S6c Scrn 
- 
HA NOi 03112120 J 2129
95 Nguy6n Thi G. 69 t\u Can L6c 
- 
Hd Tinh 17112120 -) 2241
96 Nsuv6n Tuin A. 52 Nam TP. Hii Duone 23t0U20 4 108
\II
I
I
BENH VIEN BACH MAI XAC NH{N:
Nghi6n ciru sinh dd nghiCn ciru. vd n6i dung: ")ghien cuu hi6u qu6 cua
liQu ph6p clopidogrel & b6nh nhAn nh6i m6u co tim c6p c6 ST ch6nh 16n dugc
can thi6p dQng mach vdnh qua da" tr6n 96 b6nh nh6n trong danh s6ch tai Benh
viQn Bach Mai.
BCnh viOn d6ng y cho nghiOn ciru sinh duoc su dpng c6c s6 liQu co lien
quan trong b6nh 6n dC cdng bd trong c6ng trinh ludn 6n.
Hd N|i, ngdy 30 thdng l0 ndm 2017
TL. GIAM DOC
PHO TRUdNG PIIQNS KE HOACH TONG HqP
r
BEiit-i uiF
\3.4cH
i Lan Anh
ll-
ii :
\
\i.
!

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_lieu_nap_clopidogrel_600mg_tren.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat (Eng).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf