Luận án Nghiên cứu hiệu quả, tính an toàn và mức tiêu thụ sevofluran trong gây mê dòng thấp có sử dụngecoflow cho phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi
Gây mê dòng thấp (GMDT) là phương pháp gây mê toàn thân, được
thực hiện khi lưu lượng khí mới (FGF) thấp hơn rõ rệt so với thông khí
phút[125]. GMDT được Foldes thực hiện đầu tiên vào năm 1952 để duy trì
mê cho bệnh nhân[57],[67]. Với sự ra đời các loại thuốc mê mới, các phương
tiện theo dõi trong gây mê, máy gây mê hiện đại, việc gây mê với lưu lượng
khí mới thấp trở nên dễ dàng, an toàn hơn [67],[91].
Ngày nay, với sự hiểu biết về tác hại của các thuốc mê hô hấp với môi
trường, GMDT ngày càng được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng [36],[127],[16].
Phương pháp này chứng minh được ưu điểm: tiết kiệm thuốc mê, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, giữ được nhiệt độ và độ ẩm trong khí thở
vào[31],[81],[125]. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này có nguy cơ tích
lũy các khí không mong muốn trong hệ thống thở, gây giảm nồng độ oxy (O2)
trong khí thở vào, tích lũy cacbonic (CO2), sai liều thuốc mê làm sai lệch độ mê
[125]. Vì vậy khi GMDT cần có các phương tiện theo dõi và cảnh báo thay đổi
nồng độ O2, CO2 và khí mê để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân [69],[125].
Sevofluran là thuốc mê hô hấp thế hệ thứ ba có đặc điểm ít hòa tan
trong máu và mô, thuận lợi dùng trong GMDT. Sevofluran được sử dụng rộng
rãi trên lâm sàng với nhiều ưu điểm trong gây mê như khởi mê nhanh, thoát
mê nhanh, dễ dàng tăng giảm độ mê[32],[91]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả, tính an toàn và mức tiêu thụ sevofluran trong gây mê dòng thấp có sử dụngecoflow cho phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- PHẠM THỊ LAN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN VÀ MỨC TIÊU THỤ SEVOFLURAN TRONG GÂY MÊ DÒNG THẤP CÓ SỬ DỤNGECOFLOW CHO PHẪU THUẬT BỤNG MỞ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62.72.01.22 Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- PHẠM THỊ LAN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN VÀ MỨC TIÊU THỤ SEVOFLURAN TRONG GÂY MÊ DÒNG THẤP CÓ SỬ DỤNG ECOFLOW CHO PHẪU THUẬT BỤNG MỞ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62.72.01.22 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Công Quyết Thắng 2. TS. Tống Xuân Hùng Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS. Công Quyết Thắng và TS. Tống Xuân Hùng là những người Thầy hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều công sức chỉ dẫn tận tình, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn Gây mê - Hồi sức, Phòng Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Ngoại Bệnh viện Hữu Nghị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện chương trình đào tạo nghiên cứu sinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Khoa Các chuyên khoa, Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Quốc Kính, PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch, PGS.TS. Trịnh Văn Đồng, TS. Hoàng Văn Chương, PGS.TS. Nguyễn Minh Lý, PGS.TS. Nguyễn Phương Đông, những người Thầy đã tận tâm đóng góp những ý kiến hết sức quý báu, chi tiết và khoa học trong quá trình viết và hoàn thành luận án. Tình yêu thương chia sẻ của cha, mẹ, chồng, con, anh chị em, người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè là nguồn cổ vũ động viên lớn lao giúp cho tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án. Từ trái tim mình tôi xin gửi đến tất cả những tình cảm sâu sắc nhất và lòng biết ơn vô bờ bến của mình! Phạm Thị Lan iii DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 ASA American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ) 2 BIS Bispectral index (chỉ số lưỡng phổ) 3 BMI Body mass index (chỉ số khối cơ thể) 4 CO2 Cacbonic 5 COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) 6 Et sevofluran Fraction of exspired sevoflurane (nồng độ sevofluran trong khí thở ra) 7 EtCO2 End tidal carbon dioxide (nồng độ cacbonic cuối thì thở ra) 8 EtO2 End tidal oxygen (nồng độ oxy cuối thì thở ra) 9 FDO2 Fraction of delivered oxygen (nồng độ oxy cung cấp) 10 FGF Fresh Gas Flow (lưu lượng khí mới) 11 Fi sevofluran Fraction of inspired sevoflurane (nồng độ sevofluran trong khí thở vào) 12 FiCO2 Fraction of inspired carbon dioxide (nồng độ cacbonic trong khí thở vào) 13 FiO2 Fraction of inspired oxygen (nồng độ oxy trong khí thở vào) 14 GMDC Gây mê dòng cao 15 GMDT Gây mê dòng thấp 16 HATB Huyết áp trung bình 17 HME Heat and moisture exchanger (trao đổi nhiệt và độ ẩm) 18 MAC Minimum Alveolar Concentration (nồng độ phế nang tối thiểu) 19 Max Maximum (lớn nhất) iv 20 Min Minumum (nhỏ nhât) 21 Mv Minute volume (thông khí phút) 22 NKQ Nội khí quản 23 NMC Ngoài màng cứng 24 NMT Neuromuscular Transmission Monitoring (theo dõi dẫn truyền thần kinh cơ) 25 O2 Oxy 26 OR Odd ratio (tỷ xuất chênh) 27 PaCO2 Partial pressure of carbon dioxide (phân áp cacbonic trong máu động mạch) 28 PaO2 Partial pressure of oxygen (phân áp oxy trong máu động mạch) 29 PEEP Positive End Expiratory Pressure (áp lực dương cuối thì thở ra) 30 RE Response Entropy (Entropy đáp ứng) 31 SaO2 Oxygen saturation (độ bão hòa oxy) 32 SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) 33 SE State Entropy (Entropy trạng thái) 34 SPI Surgical Pleth Index (chỉ số đau trong phẫu thuật) 35 SpO2 Peripheral oxygen saturation (độ bão hòa oxy trong máu ngoại vi) 36 TOF Train of Four (chuỗi bốn đáp ứng) 37 Vt Tidal volume (thể tích khí lưu thông) v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............ i MỤC LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ............................................................................ xi ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1. Đặc điểm phẫu thuật ổ bụng cho người cao tuổi.......................................... 3 1.1.1. Thay đổi sinh lý và dược lý ở người cao tuổi ......................................... 3 1.1.2. Các vấn đề liên quan đến phẫu thuật bụng ở người cao tuổi .................. 5 1.1.3. Các phương pháp gây mê trong phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi... 1.1.4. Gây mê cân bằng dựa trên bằng chứng .................................................. 6 1.2. Gây mê dòng thấp .................................................................................... 10 1.2.1. Định nghĩa gây mê dòng thấpvà hệ thống vòng kín ............................. 10 1.2.2. Lượng khí tiêu thụ trong gây mê và hằng số thời gian ......................... 11 1.2.3. Cách thức tiến hành gây mê dòng thấp................................................. 12 1.2.4. Các yêu cầu để gây mê dòng thấp ........................................................ 12 1.2.5. Ưu và nhược điểm của gây mê dòng thấp ............................................ 13 1.2.6. Các theo dõi để đảm bảo tính an toàn trong gây mê dòng thấp............ 15 1.2.7. Giảm oxy máu và ưu thán..................................................................... 17 1.2.8. Máy gây mê giúp thở advance CS2 với Ecoflow ................................. 21 1.3. Sevofluran................................................................................................ 23 1.3.1. Cơ chế tác dụng của sevofluran ............................................................ 24 1.3.2. Dược động học của sevofluran ............................................................. 24 1.3.3. Dược lực học của sevofluran ................................................................ 25 1.3.3.1. Hệ thống thần kinh trung ương.......................................................... 25 1.3.3.2. Hệ thống tuần hoàn ............................................................................ 25 1.3.3.3. Hệ hô hấp ........................................................................................... 26 vi 1.3.3.4. Thần kinh cơ ...................................................................................... 26 1.3.4. Chuyển hóa và thải trừ.......................................................................... 27 1.3.5. Các phương pháp tính lượng thuốc mê hô hấp tiêu thụ trong gây mê . 27 1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về gây mê dòng thấp ....... 28 1.4.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 28 1.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 35 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................. 35 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 35 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu ...................................................... 35 2.1.4. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................ 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 35 2.2.2. Tính cỡ mẫu .......................................................................................... 35 2.2.3. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu ...................................................... 36 2.2.4. Cách tiến hành ...................................................................................... 40 2.2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................... 44 2.2.6. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ......................... 46 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 49 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ....................................................................... 49 2.4. Sơ đồ nghiên cứu ..................................................................................... 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 51 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân và gây mê, phẫu thuật........................... 51 3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ............................................................ 51 3.1.2. Đặc điểm gây mê và phẫu thuật ........................................................... 52 3.2. Hiệu quả duy trì mê và thoát mê của gây mê sevofluran dòng thấp 0,5 lít/phút hoặc 1 lít/phút trong phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi. .............. 54 3.2.1. Hiệu quả duy trì mê. ............................................................................. 54 vii 3.2.2. Hiệu quả thoát mê dựa vào thời gian tỉnh, thời gian rút ống NKQ, thời gian lưu hồi tỉnh.............................................................................................. 63 3.3. Nguy cơ giảm oxy máu và ưu thán khi gây mê dòng thấp bằng lưu lượng khí mới 0,5 lít/phút hoặc 1 lít/phút với Ecoflow trong phẫu thuật bụng ở người cao tuổi. ................................................................................................ 63 3.3.1. Nguy cơ giảm oxy máu và các yếu tố liên quan ................................... 63 3.3.2. Nguy cơ ưu thán và các yếu tố liên quan.............................................. 74 3.3.3. Mức tiêu thụ sevofluran ........................................................................ 78 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 80 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân và gây mê, phẫu thuật........................... 80 4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ............................................................ 80 4.1.2. Đặc điểm gây mê và phẫu thuật ........................................................... 84 4.2. Hiệu quả duy trì mê và thoát mê của gây mê sevofluran dòng thấp 0,5 lít/phút hoặc 1 lít/phút trong phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi. .............. 86 4.2.1. Hiệu quả duy trì mê .............................................................................. 87 4.2.2. Hiệu quả thoát mê ................................................................................. 99 4.3. Nguy cơ giảm oxy, ưu thán và mức tiêu thụ sevofluran khi gây mê dòng thấp bằng lưu lượng khí mới 0,5 lít/phút hoặc 1 lít/phút có sử dụng ecoflow trong phẫu thuật bụng mở ở người cao tuổi. ................................................ 100 4.3.1. Giảm oxy máu và các yếu tố liên quan............................................... 100 4.3.2. Nguy cơ ưu thán và các yếu tố liên quan............................................ 108 4.3.3 Mức tiêu thụ sevofluran ....................................................................... 113 KẾT LUẬN .................................................................................................. 117 KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 119 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị Entropy sử dụng trong lâm sàng ............................................8 Bảng 1.2: Phân loại hệ thống gây mê hô hấp theo Baker ..................................10 Bảng 1.3: Các thông số chính khi đo khí máu ...................................................17 Bảng 1.4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến vị trí của đường cong phân ly O2 ........19 Bảng 2.1. Phác đồ xử trí huyết áp của Gurman ................................................47 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn ra khỏi phòng hồi tỉnh theo Aldrete sửa đổi ...................47 Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BMI.............................50 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo ASA và các bệnh lý kèm theo .....................51 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo các cơ quan phẫu thuật................................51 Bảng 3.4: Thời gian phẫu thuật, thời gian duy trì mê ........................................52 Bảng 3.5: Các thuốc dùng trong gây mê ...........................................................52 Bảng 3.6: Thay đổi MAC .................................................................................57 Bảng 3.7: Thay đổi nồng độ sevofluran ở bình bốc hơi .....................................60 Bảng 3.8: Nồng độ sevofluran trong khí thở vào, thở ra và mức chênhtại các thời điểm nghiên cứu ..................................................................................61 Bảng 3.9: Hằng số thời gian của hai nhóm nghiên cứu ......................................62 Bảng 3.10: Thời gian tỉnh, thời gian rút ống NKQ, thời gian lưu hồi tỉnh ..........62 Bảng 3.11: Số bệnh nhân giảm O2 máu và thời gian từ khi bắt đầu GMDT đến khi xuất hiện giảm O2 máu .........................................................................63 Bảng 3.12: Thay đổi khí máu động mạch tại một số thời điểm nghiên cứu........64 Bảng 3.13: Thời gian từ khi FiO2 giảm đến 25% trên máy và trên Ecoflow đến khi xuất hiện giảm O2 máu .........................................................................65 Bảng 3.14: Thay đổi FiO2 tại các thời điểm nghiên cứu ...................................65 Bảng 3.15: Thay đ ... schemia in Rats", Int J Mol Sci. 18(11), p. 2347. 72. Ilies C., Ludwigs, J., Gruenewald, M., et al. (2012), "The effect of posture and anaesthetic technique on the surgical pleth index", Anaesthesia. 67(5), pp. 508-513. 73. Jakobsson P., Lindgren, M.,Jakobsson, J.G. (2017), "Wash-in and wash-out of sevoflurane in a test-lung model: A comparison between Aisys and FLOW-i", F1000Research. 6, p. 389. 74. James S., Magnus, T.,Tremper, K.K. (2017), "Anesthetic monitoring ", in Manuel Pardo and Miller, Ronald D., Editors, Basics of Anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp. 337-360. 75. Johansson A., Lundberg, D.,Luttropp, H.H. (2002), "The quotient end- tidal/inspired concentration of sevoflurane in a low-flow system", J Clin Anesth. 14(4), pp. 267-270. 76. Kanonidou Z. ,Karystianou, G. (2007), "Anesthesia for the elderly", Hippokratia. 11(4), p. 175. 77. Karim H.M.R., Yunus, M., Sailo, L., et al. (2016), "Pharmacoeconomics of desflurane based minimal flow anesthesia for different durations of surgery", International Journal of Basic and Clinical Pharmacology. 5(6), p. 6. 78. Kodaka M., Johansen, J.W.,Sebel, P.S. (2005), "The influence of gender on loss of consciousness with sevoflurane or propofol", Anesth Analg. 101(2), pp. 377-381. 79. Koo C.-H., Park, E.Y., Lee, S.Y., et al. (2019), "The Effects of Intraoperative Inspired Oxygen Fraction on Postoperative Pulmonary Parameters in Patients with General Anesthesia: A Systemic Review and Meta-Analysis", Journal of clinical medicine. 8(5), p. 583. 80. Kucewicz-Czech E., Kiecak, K., Urbańska, E., et al. (2016), "Perioperative care in elderly cardiac surgery patients", Kardiochir Torakochirurgia Pol. 13(4), pp. 340-346. 81. Kumar M., Sinha, M., Karim, H.M.R., et al. (2017), " Low flow anesthesia will gain eras (enhanced recovery after surgery)", Bali Journal of Anesthesiology. 1(3), pp. 51-54. 82. Kupisiak J., Goch, R., Polenceusz, W., et al. (2011), "Bispectral index and cerebral oximetry in low-flow and high-flow rate anaesthesia during laparoscopic cholecystectomy - a randomized controlled trial", Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne. 6(4), pp. 226-230. 83. Kwon C.H. ,Kim, S.H. (2017), "Intraoperative management of critical arrhythmia", Korean J Anesthesiol. 70(2), pp. 120-126. 84. Lai H. C., Hung, N.-K., Lin, B.-F., et al. (2019), "Lower incidence of prolonged extubation in propofol-based total intravenous anesthesia compared with desflurane anesthesia in laparoscopic cholecystectomy: A retrospective study", Journal of Medical Sciences. 39(3), p. 121. 85. Li N., Hao Kong, Shuang-Ling Li, et al. (2018), "Combined epidural- general anesthesia was associated with lower risk of postoperative complications in patients undergoing open abdominal surgery for pheochromocytoma: A retrospective cohort study", PloS one. 13(2), p.e0192924. 86. Liang L.Q., Jiao, Y.Q.,Guo, S.L. (2018), "Effects of sevoflurane inhalation anesthesia on cognitive and immune function in elderly patients after abdominal operation", Eur Rev Med Pharmacol Sci. 22(24), pp. 8932-8938. 87. Lin C.Y., Mostert, J.W.,Benson, D.W. (1980), "Closed Circle Systems A New Direction in the Practice of Anesthesia", Acta Anaesthesiologica Scandinavica. 24(5), pp. 354-361. 88. Lindqvist M. ,Jakobsson, J. (2011), "Minimal flow anaesthesia for short elective day case surgery; high vaporiser settings are needed but still cost-effective", Ambul Surg. 17, pp. 27-29. 89. Lonjaret L., Lairez, O., Minville, V., et al. (2014), "Optimal perioperative management of arterial blood pressure", Integr Blood Press Control. 7, pp. 49-59. 90. Luostarinen T., Dilmen, O.K., Niiya, T., et al. (2010), "Effect of arterial blood pressure on the arterial to end-tidal carbon dioxide difference during anesthesia induction in patients scheduled for craniotomy", J Neurosurg Anesthesiol. 22(4), pp. 303-308. 91. Manuel P. ,Miller, R.D. (2017), "Inhaled anesthetics", Basics of Anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp. 83-102. 92. Matsuura T., Oda, Y., Tanaka, K., et al. (2009), "Advance of age decreases the minimum alveolar concentrations of isoflurane and sevoflurane for maintaining bispectral index below 50", British Journal of Anaesthesia. 102(3), pp. 331-335. 93. Miskovic A. ,Lumb, A.B. (2017), "Postoperative pulmonary complications", BJA: British Journal of Anaesthesia. 118(3), pp. 317-334. 94. Mohanty S., Rosenthal, R.A., Russell, M.M., et al. (2016), "Optimal perioperative management of the geriatric patient: a best practices guideline from the American College of Surgeons NSQIP and the American Geriatrics Society", Journal of the American College of Surgeons. 222(5), pp. 930-947. 95. Moningi S., Patki, A., Padhy, N., et al. (2019), "Enhanced recovery after surgery: An anesthesiologist's perspective", Journal of anaesthesiology, clinical pharmacology. 35(Suppl 1), p. S5. 96. Muntner P., Carey, R.M., Gidding, S., et al. (2018), "Potential US Population Impact of the 2017 ACC/AHA High Blood Pressure Guideline", Circulation. 137(2), pp. 109-118. 97. Naguib M., Brull, S.J., Kopman, A.F., et al. (2018), "Consensus Statement on Perioperative Use of Neuromuscular Monitoring", Anesthesia & Analgesia. 127(1), pp. 71-80. 98. Negargar S., Peirovifar, A., Mahmoodpoor, A., et al. (2014), "Hemodynamic parameters of low-flow isoflurane and low-flow sevoflurane anesthesia during controlled ventilation with laryngeal mask airway", Anesthesiology and pain medicine. 4(5), pp. e20326- e20326. 99. Nurseda D., Alparslan, K.,Yavuz, G.e.a. (2017), "Analgesia nociception index (ani) monitoring in patients with thoracic paravertebral block: a randomized controlled study", J Clin Monit Comput 32, pp. 481- 486. 100. Olejarczyk E., Lipping, T.,Marciniak, R. (2018), Correlation of Depth of Anesthesia Indexes with MAC in Volatile Anesthesia, European Medical and Biological Engineering Confernce, Springer Singapore, Singapore, pp. 972-975. 101. Oliveira Filho G., Garcia, J.H.S., Ghellar, M.R., et al. (2001), "Factors Associated to Hypoxemia in the Immediate Postoperative Period", Revista Brasileira de Anestesiologia. 51, pp. 185-195. 102. Ong Sio L.C., dela Cruz, R.G.,Bautista, A. (2017), "A comparison of renal responses to sevoflurane and isoflurane in patients undergoing donor nephrectomy: a randomized controlled trial", Medical Gas Research. 7(1), pp. 19-27. 103. Ong Sio L.C.L., dela Cruz, R.G.C.,Bautista, A.F. (2017), "Sevoflurane and renal function: a meta-analysis of randomized trials", Med Gas Res. 7(3), pp. 186-193. 104. Ortega R., Brull, S.J., Prielipp, R., et al. (2018), "Monitoring Neuromuscular Function", New England Journal of Medicine. 378(4), p. e6. 105. Patel K., Hadian, F., Ali, A., et al. (2016), "Postoperative pulmonary complications following major elective abdominal surgery: a cohort study", Perioperative Medicine. 5(1), p. 10. 106. Petersson J. ,Glenny, R.W. (2014), "Gas exchange and ventilation– perfusion relationships in the lung", European Respiratory Journal. 44(4), pp. 1023-1041. 107. Picton P., Dering, A., Alexander, A., et al. (2015), "Influence of Ventilation Strategies and Anesthetic Techniques on Regional Cerebral Oximetry in the Beach Chair Position: A Prospective Interventional Study with a Randomized Comparison of Two Anesthetics", Anesthesiology. 123(4), pp. 765-774. 108. Pogatzki-Zahn E.M., Segelcke, D.,Schug, S.A. (2017), "Postoperative pain - from mechanisms to treatment", Pain Rep. 2(2), p. e588. 109. Raymond J.A. (1976), "Prediction of inspired oxygen concentration within a circle anaesthetic system", Br J Anaesth. 48(3), pp. 217-223. 110. Rinaldi S., Consales, G.,De, A.G. (2007), "State entropy and bispectral index: correlation with end tidal sevoflurane concentrations", Minerva anestesiologica. 73(1-2), pp. 39-48. 111. Rosenberg H., Pollock, N., Schiemann, A., et al. (2015), "Malignant hyperthermia: a review", Orphanet J Rare Dis. 10, p. 93. 112. Santos F.N.C., Braga, A.d.F.d.A., Junqueira, F.E.F., et al. (2017), "Use of neuromuscular blockers and neostigmine for general anesthesia and its association with neuraxial blockade: A retrospective study", Medicine. 96(26), pp. e7322-e7322. 113. Sarkar M., Niranjan, N.,Banyal, P.K. (2017), "Mechanisms of hypoxemia", Lung India. 34(1), pp. 47-60. 114. Seifi S., Khatony, A., Moradi, G., et al. (2018), "Accuracy of pulse oximetry in detection of oxygen saturation in patients admitted to the intensive care unit of heart surgery: comparison of finger, toe, forehead and earlobe probes", BMC Nursing. 17(1), p. 15. 115. Shibutani K., Muraoka, M., Shirasaki, S., et al. (1994), "Do changes in end-tidal PCO2 quantitatively reflect changes in cardiac output?", Anesth Analg. 79(5), pp. 829-833. 116. Shin H.W., Yu, H.N., Bae, G.E., et al. (2017), "The effect of fresh gas flow rate and type of anesthesia machine on time to reach target sevoflurane concentration", BMC anesthesiology. 17(1), p. 10. 117. Srivastava M., Chowdhury, I.,Bhargava, A. (2017), "Emergence and Recovery Characteristics After Low Flow Anaesthesia With Desflurane and Sevoflurane in Cancer Patients Administered Combined Epidural and General Anaesthesia", Annals of International Medical and Dental Research. 3(3), pp. 49-52. 118. Suraseranivong R., Krairit, O., Theerawit, P., et al. (2018), "Association between age-related factors and extubation failure in elderly patients", PloS one. 13(11), p. e0207628. 119. Suttner S.W., Schmidt, C.C., Boldt, J., et al. (2000), "Low-flow desflurane and sevoflurane anesthesia minimally affect hepatic integrity and function in elderly patients", Anesth Analg. 91(1), pp. 206-212. 120. Thilen S.R. ,Bhananker, S.M. (2016), "Qualitative Neuromuscular Monitoring: How to Optimize the Use of a Peripheral Nerve Stimulator to Reduce the Risk of Residual Neuromuscular Blockade", Current anesthesiology reports. 6, pp. 164-169. 121. Tollinche L., Tan, K., Han, A., et al. (2018), "Analyzing Volatile Anesthetic Consumption by Auditing Fresh Gas Flow: An Observational Study at an Academic Hospital", International journal of anesthetics and anesthesiology. 5(1), p. 064. 122. Tribuddharat S., Sathitkarnmanee, T., Vattanasiriporn, N., et al. (2020), "1-1-8 one-step sevoflurane wash-in scheme for low-flow anesthesia: simple, rapid, and predictable induction", BMC anesthesiology. 20(1), pp. 1-7. 123. Turan G., Ar, A.Y., Kuplay, Y.Y., et al. (2017), "Analgesia Nociception Index for perioperative analgesia monitoring in spinal surgery", Brazilian Journal of Anesthesiology (English Edition). 67(4), pp. 370-375. 124. Tyagi A., Venkateswaran, V., Jain, A.K., et al. (2014), "Cost analysis of three techniques of administering sevoflurane", Anesthesiology research and practice. 2014, pp. 459432-459432. 125. Upadya M. ,Saneesh, P. (2018), "Low-flow anaesthesia – Underused mode towards “sustainable anaesthesia”", Indian Journal of Anaesthesia. 62, p. 166. 126. Venkatachalapathy R., Cherian, A.,Panneerselvam, S. (2017), "Changes in Gas Composition during Low Flow Anaesthesia without Nitrous Oxide", Journal of clinical and diagnostic research : JCDR. 11(7), pp. UC29-UC33. 127. Vollmer M.K., Rhee, T.S., Rigby, M., et al. (2015), "Modern inhalation anesthetics: Potent greenhouse gases in the global atmosphere", Geophysical Research Letters. 42(5), pp. 1606-1611. 128. Wang H., Li, P., Xu, N., et al. (2016), "Paradigms and mechanisms of inhalational anesthetics mediated neuroprotection against cerebral ischemic stroke", Medical Gas Research. 6(4), pp. 194-205. 129. Wang L.-J., Cang, J.,Xue, Z.-G. (2017), "Cost and effectiveness comparison of thoracic epidural anaesthesia combined with general anaesthesia in esophagectomy", Biomedical Research 2017. 28(5), pp. 2081-2086. 130. Xing Y., Xu, D., Xu, Y., et al. (2019), "Effects of Neuromuscular Blockages on Entropy Monitoring During Sevoflurane Anesthesia", Medical science monitor: international medical journal of experimental and clinical research. 25, p. 8610. 131. Yu H., Zhang, L., Ma, Y., et al. (2018), "Early postoperative recovery in operating room after desflurane anesthesia combined with Bispectral index (BIS) monitoring and warming in lengthy abdominal surgery: a randomized controlled study", BMC anesthesiology. 18(1), p. 110. Phụ lục 1 PHIẾU NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Mã phiếu: Nhóm: N0,5 / N1 A HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi: Giới: Nam / Nữ Ngày phẫu thuật Tạng phẫu thuật B TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN Tiền sử 1. Tăng huyết áp 2. Đái tháo đường 3. Bệnh mạch vành ASA : Cao (cm): Nặng (kg): ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ-PHẪU THUẬT D THUỐC GÂY MÊ Propofol(mg): Esmeron (mg): Fentanyl (mcg): Tổng thuốc mê (ml): E THỜI GIAN Thời gian duy trì mê (phút): Thời gian phẫu thuật (phút): Thời gian FiO2=25% (phút): Thời gian SpO2=92% (phút): Thời gian EtCO2=45mmHg(phút): Thời gian tỉnh (phút): Thời gian rút NKQ (phút): Thời gian lưu hồi tỉnh (phút): Bảng 1 HATB NT SpO2 T 0 RE SE SPI Count T0 Ttdt T1 T2 T3 T4 T5 T6 T9 T12 Tsdt Tsro Bảng 2 EtCO2 FiCO2 EtO2 FiO2 MAC EtSevo FiSevo SevoM SevoC SevoT Mv Ttdt T1 T2 T3 T4 T5 T6 T9 T12 Tsdt Bảng 3: Khí máu động mạch Thời điểm PH PCO2 PO2 T0 T92 T45 Tsdt Tsro Phụ lục 2 Sample size table for correlation Tables for powers of 0.8, 0.9, and 0.95, and α of 0.05, 0.1, and 0.002 are in individual columns.Cells in the table are sample size required for each combination of power, α and ρ Power 0.8 0.8 0.8 0.9 0.9 0.9 0.95 0.95 0.95 Alpha 0.05 0.01 0.001 0.05 0.01 0.001 0.05 0.01 0.001 r(ρ) 0.30 67 107 164 92 138 202 116 167 237 0.32 59 94 143 80 121 176 101 146 206 0.34 52 83 126 71 106 155 89 128 181 0.36 46 73 111 63 94 137 79 114 160 0.38 41 65 99 56 84 122 70 101 143 0.40 37 59 89 50 75 109 63 90 127 0.42 33 53 80 45 68 98 57 81 114 0.44 30 48 72 41 61 88 51 73 103 0.46 28 43 65 37 55 80 46 66 93 0.48 25 39 59 34 50 72 42 60 85 0.50 23 36 54 31 46 66 39 55 77 0.52 21 33 49 28 42 60 35 50 70 0.54 20 30 45 26 38 55 32 46 64 0.56 18 28 41 24 35 50 30 42 59 0.58 17 26 38 22 32 46 27 39 54 0.60 16 24 35 21 30 42 25 36 49 0.62 15 22 32 19 27 39 23 33 45 0.64 14 20 30 18 25 36 22 30 42 0.66 13 19 27 16 23 33 20 28 38 0.68 12 17 25 15 22 31 19 26 35 0.70 11 16 23 14 20 28 17 24 33 0.72 10 15 22 13 19 26 16 22 30 0.74 10 14 20 12 17 24 15 20 28 0.76 9 13 18 12 16 22 14 19 25 0.78 9 12 17 11 15 20 13 17 23 0.80 8 11 16 10 14 19 12 16 21 0.82 8 10 14 9 13 17 11 15 20 0.84 7 10 13 9 12 16 10 13 18 0.86 7 9 12 8 11 14 9 12 16 0.88 6 8 11 8 10 13 9 11 15 0.90 6 8 10 7 9 12 8 10 13 0.92 6 7 9 7 8 11 7 9 12
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_tinh_an_toan_va_muc_tieu_thu_sev.pdf
- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN-LAN GÂY MÊ.docx
- Tom tat luan an - Eng.pdf
- Tom tat luan an - Viet.pdf