Luận án Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - Dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên

Gãy xương chi trên là một chấn thương thường gặp và xảy ra mọi đối

tượng. Theo thống kê của Nguyễn Đức Chính và cộng sự từ năm 2016 đến

2018, trong 90011 trường hợp tai nạn tại Bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ bệnh

nhân chấn thương chi trên và chi dưới chiếm 53,2% [1]. Nghiên cứu của

Karl tại Hoa Kỳ năm 2009, ghi nhận tần suất bệnh nhân gãy xương chi trên

là 677/100000 trường hợp, gãy xương cánh tay khoảng 102/100000 trường

hợp và gãy xương cẳng tay chiếm 162/100000 trường hợp [81]. Điều trị gãy

xương chi trên có thể bảo tồn cố định hay phẫu thuật. Hiện nay với sự phát

triển của Khoa học kỹ thuật và Y học, phẫu thuật kết hợp xương có nhiều

bước tiến bộ đem lại hiệu quả điều trị cao hơn, người bệnh phục hồi nhanh

nên sớm quay trở lại lao động và sinh hoạt hàng ngày. Trong các phương

pháp vô cảm để phẫu thuật chi trên, gây tê đám rối thần kinh cánh tay là

phương pháp khá phổ biến với kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp nhưng mang

lại hiệu quả vô cảm cao [28]. Đặc biệt, ngày nay với hỗ trợ của các phương

tiện như máy kích thích thần kinh cơ hay máy siêu âm nên gây tê đám rối

thần kinh cánh tay đã và đang nâng cao tỷ lệ thành công cũng như hạn chế

được các tai biến, biến chứng.

pdf 129 trang dienloan 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - Dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - Dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên

Luận án Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - Dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
TRẦN THỊ CẨM NHUNG 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÔ CẢM TRONG MỔ VÀ GIẢM ĐAU 
SAU MỔ CỦA GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY 
BẰNG HỖN HỢP BUPIVACAIN - DEXMEDETOMIDIN 
TRONG KẾT HỢP XƯƠNG CHI TRÊN 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
 Mã số: 62720122 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS.BS. NGUYỄN VĂN CHỪNG 
2. TS.BS. TỐNG XUÂN HÙNG 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Trần Thị Cẩm Nhung, nghiên cứu sinh chuyên ngành Gây mê hồi 
sức, Viện Y Dược Lâm sàng 108, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy GS.TS.BS. Nguyễn Văn Chừng và TS.BS. Tống Xuân Hùng 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Nghiên cứu sinh 
 Trần Thị Cẩm Nhung 
 i 
 MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục ....................................................................................................... i 
Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................... iv 
Danh mục các bảng .................................................................................... vi 
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ..................................................................... vii 
Danh mục hình ảnh .................................................................................... viii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. Gãy xương chi trên .............................................................................. 3 
1.1.1 Dịch tể ........................................................................................... 3 
1.1.2 Đặc điểm gãy xương chi trên ....................................................... 3 
1.1.3 Đặc điểm đau sau mổ kết hợp xương chi trên ............................. 5 
1.2 Phương pháp vô cảm mổ kết hợp xương chi trên ................................ 6 
1.3 Đám rối thần kinh cánh tay .................................................................. 7 
1.3.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay ........................................... 7 
1.3.2 Sơ lược lịch sử phát triển gây tê đám rối thần kinh cánh tay ...... 11 
1.3.3 Chỉ định và chống chỉ định gây tê đám rối thần kinh cánh tay ... 12 
1.3.4 Tai biến và biến chứng ................................................................. 13 
1.3.5 Sự phát triễn các phương tiện hỗ trợ gây tê ................................. 14 
1.3.6 Nguyên lý ứng dụng siêu âm trong gây tê ĐRTKCT .................. 16 
1.4 Thuốc dùng trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay .......................... 18 
1.4.1 Dược lý của thuốc tê bupivacain .................................................. 20 
1.4.2 Dược lý của thuốc dexmedetomidin ............................................. 21 
 ii 
1.5 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến luận án ................ 25 
1.5.1 Trong nước ................................................................................... 25 
1.5.2 Ngoài nước .................................................................................... 26 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 28 
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 28 
2.3 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 29 
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 29 
2.3.2 Cỡ mẫu và chia nhóm nghiên cứu ............................................... 29 
2.3.3 Phương tiện, dụng cụ và thuốc sử dụng trong nghiên cứu .......... 30 
2.3.4 Phương pháp tiến hành.................................................................. 32 
2.3.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 37 
2.3.6. Các phương pháp đánh giá .......................................................... 38 
2.3.7 Định nghĩa và tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .............................. 41 
2.3.8 Thời điểm đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu ................................ 43 
2.4 Phân tích và xử lý số liệu ..................................................................... 44 
2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 44 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1 Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu .......................................... 47 
3.2 Hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ .................................. 50 
3.2.1 Hiệu quả vô cảm trong mổ ............................................................ 50 
3.2.2 Hiệu quả giảm đau sau mổ ............................................................ 56 
3.3 Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần 
và tác dụng không mong muốn của gây tê ĐRTKCT 
bằng hỗn hợp bupivacain và dexmedetomidin ...................................... 58 
3.3.1 Ảnh hưởng trên huyết áp và tần số tim ........................................ 58 
3.3.2 Tác dụng an thần .......................................................................... 60 
 iii 
3.3.3 Một vài tác dụng không mong muốn ........................................... 62 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 
4.1 Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu ......................................... 64 
4.2 So sánh hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê 
đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - dexmedetomidin 
với nhóm bupivacain đơn thuần ........................................................... 69 
4.2.1 Hiệu quả vô cảm trong mổ ......................................................................... 69 
4.2.2 Hiệu quả giảm đau sau mổ .......................................................................... 84 
4.3 Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần 
và một số tác dụng không mong muốn của gây tê đám rối thần 
kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - dexmedetomidin ................. 89 
4.3.1 Ảnh hưởng trên huyết áp và tần số tim ......................................... 89 
4.3.2 Tác dụng an thần .......................................................................... 90 
4.3.3 Một vài tác dụng không mong muốn ........................................... 92 
KẾT LUẬN ........................................................................................... 96 
KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 97 
PHỤ LỤC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
PHIẾU ĐỒNG THUẬN 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
 iv 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
ASA: American Society of Anesthesiologists 
 Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ 
B: Bupivacain 
BD: Bupivacain - dexmedetomidin 
BMI: Body mass index 
 Chỉ số khối cơ thể 
BN: Bệnh nhân 
C: Cevical Cổ 
CG: Cảm giác 
Cs: Cộng sự 
DHST: Dấu hiệu sinh tồn 
ĐM: Động mạch 
ĐRTKCT: Đám rối thần kinh cánh tay 
ĐTĐ: Đái tháo đường 
GMHS: Gây mê hồi sức 
HA: Huyết áp 
HATB: Huyết áp trung bình 
HATT: Huyết áp tâm thu 
HATTr: Huyết áp tâm trương 
M: Mạch 
n: Số lượng 
OAA/S: Observer’s Assessment of Alertness/Sedation 
 Đánh giá an thần 
pp: Pages: Số trang 
SA: Siêu âm 
 v 
SpO2: Saturation of peripheral Oxygen 
 Độ bảo hòa oxy theo mạch đập 
T: Thoracic Ngực 
THA: Tăng huyết áp 
TK: Thần kinh 
TM: Tĩnh mạch 
VAS: Visual Analog Scale 
 Thước hình đồng dạng 
VĐ: Vận động 
WHO: World Health Organization 
 Tổ chức Y Tế Thế Giới 
 vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
 Trang 
Bảng 2.1. Thang điểm an thần OAA/S ....................................................... 41 
Bảng 3.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng và BMI của hai nhóm nghiên cứu .... 47 
Bảng 3.2. Giới tính và phân loại ASA của hai nhóm nghiên cứu ............... 48 
Bảng 3.3. Bệnh lý mạn tính của hai nhóm nghiên cứu .............................. 48 
Bảng 3.4. Vị trí mổ của hai nhóm nghiên cứu ........................................... 49 
Bảng 3.5. Thời gian mổ, lượng máu mất và thuốc sử dụng trong mổ ........ 49 
Bảng 3.6. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau tại vùng da 
của dây TK quay, TK giữa và TK trụ chi phối ...................................... 50 
Bảng 3.7. Số lượng và tỷ lệ % bệnh nhân ức chế cảm giác đau 
hoàn toàn tại vùng da của dây thần kinh chi phối .................................. 50 
Bảng 3.8. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau tại vùng da 
của rễ từ C5 đến T2 chi phối ................................................................... 51 
Bảng 3.9. Số lượng và tỷ lệ % bệnh nhân ức chế cảm giác đau 
hoàn toàn tại vùng da của rễ thần kinh chi phối ........................................ 52 
Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ % bệnh nhân được sử dụng garo trong mổ .. 52 
Bảng 3.11. Số lượng và tỷ lệ % bệnh nhân mất cảm giác đau tại garo ..... 53 
Bảng 3.12. Số lượng và tỷ lệ % bệnh nhân ức chế vận động hoàn toàn ..... 53 
Bảng 3.13. Thời gian ức chế cảm giác và vận động toàn bộ chi trên ......... 54 
Bảng 3.14. Hiệu quả vô cảm theo vị trí phẫu thuật của nhóm B ................ 55 
Bảng 3.15. Hiệu quả vô cảm theo vị trí phẫu thuật của nhóm BD ............. 56 
Bảng 3.16. Thời gian giảm đau sau mổ của hai nhóm nghiên cứu ............ 56 
Bảng 3.17. Thuốc giảm đau sau mổ của hai nhóm nghiên cứu ................. 58 
Bảng 3.18. Thời gian an thần của nhóm BD .............................................. 61 
 vii 
SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 
 Trang 
Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................ 46 
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả vô cảm trong mổ của hai nhóm nghiên cứu ............ 53 
Biểu đồ 3.2. Điểm VAS sau mổ khi nghỉ của hai nhóm nghiên cứu .......... 57 
Biểu đồ 3.3. Điểm VAS sau mổ khi vận động của hai nhóm nghiên cứu .. 57 
Biểu đồ 3.4. Huyết áp tâm thu của hai nhóm nghiên cứu .......................... 58 
Biểu đồ 3.5. Huyết áp tâm trương của hai nhóm nghiên cứu ..................... 59 
Biểu đồ 3.6 Huyết áp trung bình của hai nhóm nghiên cứu ....................... 59 
Biểu đồ 3.7. Tần số tim của hai nhóm nghiên cứu ..................................... 60 
Biểu đồ 3.8. Mức độ an thần trong mổ của hai nhóm nghiên cứu .............. 60 
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ % BN sử dụng thuốc an thần, giảm đau trong mổ ....... 61 
Biểu đồ 3.10. Tần số thở của hai nhóm nghiên cứu .................................... 62 
Biểu đồ 3.11. Giá trị SpO2 của hai nhóm nghiên cứu ................................ 62 
Biểu đồ 3.12. So sánh tác dụng không mong muốn của hai nhóm ............. 63 
 viii 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
 Trang 
Hình 1.1 Giải phẫu đường đi của đám rối thần kinh cánh tay ................... 9 
Hình 1.2 Các rễ, dây thần kinh chi phối cảm giác da chi trên ................... 11 
Hình 1.3 Đi kim trong mặt phẳng chùm tia siêu âm ................................... 17 
Hình 1.4 Minh họa cơ chế hoạt động phân tử thuốc tê .............................. 19 
Hình 2.1 Máy siêu âm Ezono ..................................................................... 30 
Hình 2.2 Kim tê Stimuplex A .................................................................... 31 
Hình 2.3 Thước hình đồng dạng VAS ........................................................ 31 
Hình 2.4 Thuốc bupivacain 0,5% và dexmedetomidin (PrecedexR) ........... 31 
Hình 2.5 Đặt đầu dò siêu âm tiếp cận ĐRTKCT trên xương đòn ............. 33 
Hình 2.6 Kỹ thuật tiêm kim trong mặt phẳng chùm tia SA ........................ 34 
Hình 2.7 Lượt đồ giải phẫu gây tê đường trên xương đòn ........................ 34 
Hình 2.8 Hình ảnh siêu âm gây tê đường trên xương đòn ......................... 35 
Hình 2.9 Đầu kim tê tiếp cận ĐRTKCT đường trên xương đòn .............. 35 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Gãy xương chi trên là một chấn thương thường gặp và xảy ra mọi đối 
tượng. Theo thống kê của Nguyễn Đức Chính và cộng sự từ năm 2016 đến 
2018, trong 90011 trường hợp tai nạn tại Bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ bệnh 
nhân chấn thương chi trên và chi dưới chiếm 53,2% [1]. Nghiên cứu của 
Karl tại Hoa Kỳ năm 2009, ghi nhận tần suất bệnh nhân gãy xương chi trên 
là 677/100000 trường hợp, gãy xương cánh tay khoảng 102/100000 trường 
hợp và gãy xương cẳng tay chiếm 162/100000 trường hợp [81]. Điều trị gãy 
xương chi trên có thể bảo tồn cố định hay phẫu thuật. Hiện nay với sự phát 
triển của Khoa học kỹ thuật và Y học, phẫu thuật kết hợp xương có nhiều 
bước tiến bộ đem lại hiệu quả điều trị cao hơn, người bệnh phục hồi nhanh 
nên sớm quay trở lại lao động và sinh hoạt hàng ngày. Trong các phương 
pháp vô cảm để phẫu thuật chi trên, gây tê đám rối thần kinh cánh tay là 
phương pháp khá phổ biến với kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp nhưng mang 
lại hiệu quả vô cảm cao [28]. Đặc biệt, ngày nay với hỗ trợ của các phương 
tiện như máy kích thích thần kinh cơ hay máy siêu âm nên gây tê đám rối 
thần kinh cánh tay đã và đang nâng cao tỷ lệ thành công cũng như hạn chế 
được các tai biến, biến chứng. 
Với mong muốn giảm liều thuốc tê, tăng hiệu quả vô cảm trong mổ, 
kéo dài tác dụng giảm đau sau mổ trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay, 
các tác giả trong và ngoài nước đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu 
phối hợp thuốc tê với các thuốc như sufentanil, fentanyl, morphin, 
dexamethason, ketorolac, clonidin, hay dexmedetomidin. Năm 2017, phân 
tích đa trung tâm của 18 nghiên cứu trên 1092 bệnh nhân [77], được gây tê 
đám rối thần kinh cánh tay sử dụng thuốc tê phối hợp dexmedetomidin, kết 
quả rút ngắn được thời gian khởi phát ức chế cảm giác và vận động, kéo dài 
2 
tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ, tăng hài lòng của người bệnh [92] 
[99] Năm 2019, Avula R.R. và cộng sự [39] nghiên cứu kết hợp 
bupivacain với dexmedetomidin trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay 
đường trên xương đòn để phẫu thuật chi trên, đưa ra kết luận sự phối hợp 
này rút ngắn được thời gian khởi phát và kéo dài giảm đau sau mổ. Hiện nay, 
tại Việt Nam chưa có nghiên cứu phối hợp thuốc tê với dexmedetomidin, 
chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong 
mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn 
hợp bupivacain - dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên”, với hai 
mục tiêu sau: 
1. So sánh hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê 
đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp 75mg bupivacain và 100mcg 
dexmedetomidin với nhóm bupivacain đơn thuần trong mổ kết hợp 
xương chi trên. 
2. Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần và 
một  ... s of 18 
randomized controlled trials.", Reg Anesth Pain Med, 42 (2), pp. 184-
196. 
78. Jewalikar S., Waheed S. (2017), "Supraclavicular brachial plexus 
block: A Comparative clinical study between bupivacaine and 
levobupivacaine", Annals of International Medical and Dental Research, 
3 (5), pp. 30-36. 
79. Jung H.S., Seo K.H., Kang J.H., et al. (2018), "Optimal dose of 
perineural dexmedetomidine for interscalene brachial plexus block to 
control postoperative pain in patients undergoing arthroscopic shoulder 
surgery: A prospective, double-blind, randomized controlled study", 
Medicine, 97 (16), pp. 1-9. 
80. Kanazi G.E., Aouad M.T., Jabbour-Khoury S.I., et al. (2006), " 
Effect of low-dose dexmedetomidine or clonidine on the characteristics 
of bupivacaine spinal block", Acta Anesthesiol Scand, 50, pp. 222-227. 
81. Karl W.J., Olson R.P., Rosenwasser P.M., et al. (2015), "The 
epidemiology of upper extremity fractures in the United States, 2009", J 
Orthop Trauma, 29 (8), pp. 242-244. 
82. Kathuria S., Gupta S., Dhawan I., et al. (2015), "Dexmedetomidine as 
an adjuvant to ropivacaine in supraclavicular brachial plexus block", 
Saudi J Anaesth, 9 (2), pp. 148-154. 
83. Kaur A., Singh R.B., Tripathi K.R., et al. (2015), "Comparision 
between bupivacaine and ropivacaine in patients undergoing forearm 
surgeries under axillary brachial plexus block: a prospective randomized 
study.", J Clin Diagn Res, 9 (1), pp. 1-6. 
84. Kaygusuz K., Kol I O., Duger C., et al. (2012), "Effects of adding 
dexmedetomidine to levobupivacaine in axillary brachial plexus block", 
Curr Ther Res Clin Exp, 73 (3), pp. 103-111. 
85. Kohli S., Yadav N., Prasad A., et al. (2014), "Anatomic variation of 
subclavian artery visualized on ultrasound-guided supraclavicular 
brachial plexus block", Case Reports in Medicine, pp.1-3. 
86. Kopf A., Patel B.N., Powell A.R., et al. (2010), "Pain history and pain 
assessment", Guide to pain management in low-resource setting 
International Association for the study of pain pp. 67-76. 
87. Koraki E., Stachtari C., Kapsokalyvas I., et al. (2017), 
"Dexmedetomidine as an adjuvant to 0.5% ropivacaine in ultrasound-
guided axillary brachial plexus block", J Clin Pharm Ther, 43 (3), pp. 
348-352. 
88. Kulenkampff D., Persky M.A. (1928), "Brachial plexus anaesthesia: its 
indications, technique, and dangers", Annals of Surgery, 87 (6), pp. 883-
891. 
89. Kwon Y., Hwang S.M., Lee J.J., et al. (2015), "The effect of 
dexmedetomidine as an adjuvant to ropivacaine on the bispectral index 
for supraclavicular brachial plexus block", Korean J Anesthesiol, 68 (1), 
pp. 32-36. 
90. Larsen F.C., Mulder S., Johansen T.M.A., et al. (2004), "The 
epidemiology of hand injuries in the Netherlands and Denmark", 
European Journal of Epidemiology, 19, pp. 323-327. 
91. Lin E., Gaur A., Jones M., et al. (2012), "Upper limb", Sonoanatomy 
for Anaesthetists. Cambridge, 1st, pp. 14-21. 
92. Lin Y.N., Li Q., Yang R.M., et al. (2013), "Addition of 
dexmedetomidine to ropivacaine improves cervical plexus block.", Acta 
Anaesthesiol Taiwan, 51 (2), pp. 63-66. 
93. Liu Z., Jiang M., Xu T., et al. (2018), "Analgesic effect of Ropivacaine 
combined with Dexmedetomidine on brachial plexus block", BMC 
Anesthesiol, 18 (1), pp. 1-6. 
94. Luo J., Min S. (2017 ), "Postoperative pain management in the 
postanesthesia care unit: an update", J Pain Res, 10, pp.2687-2698. 
95. Malamed F.S. (2014), "Pharmacology of local anesthetics", Handbook 
of local anesthesia. Elsevier, 6th, pp. 1-25. 
96. Marhofer P. (2010), "Ultrasound guidance in regional anaesthesia", 
Principles and practical implementation. Oxford University, 2nd, pp. 
101-114. 
97. Marhofer P., Harrop-Griffiths W., Kettner S.C., et al. (2010), 
"Fifteen years of ultrasound guidance in regional anaesthesia: part 1", Br 
J Anaesth, 104 (5), pp. 538-546. 
98. Meier G., Buettner J. (2012), "General overview", Atlas of peripheral 
regional anesthesia, anatomy and techniques. Thieme, 3rd, pp. 67-85. 
99. Mirkheshti A., Saadatniaki A., Salimi A., et al. (2014), "Effects of 
dexmedetomidine versus ketorolac as local anesthetic adjuvants on the 
onset and duration of infraclavicular brachial plexus block", Anesth Pain 
Med, 4 (3), pp. 548-603. 
100. Mohta M., Kalra B., Sethi K.A., et al. (2016), "Efficacy of 
dexmedetomidine as an adjuvant in paravertebral block in breast cancer 
surgery", J Anesth, 30, pp. 252-260. 
101. Muhly T.W., Orebaugh L.S. (2011), "Sonoanatomy of the vasculature 
at the supraclavicular and interscalene regions relevant for brachial 
plexus block", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 55 (10), pp. 1247-
1253. 
102. Nallam S.R., Chiruvella S., Karanam S., et al. (2017), 
"Supraclavicular brachial plexus block: Comparison of varying doses of 
dexmedetomidine combined with levobupivacaine: A double-blind 
randomised trial", Indian J Anaesth, 61 (3), pp. 256-261. 
103. Nallani S.C., Brar S., Bhattaram A.V., et al. (2012), "Clinical 
pharmacology review", FDA, pp. 1-46. 
104. Nambyiah K., Umbarje R., Amir M., et al. (2011), "Sonographic 
assessment of arterial frequency and distribution within the brachial 
plexus: a comparison with the cadaveric record", Anaesthesia, 66 (10), 
pp. 931-935. 
105. Nazir N., Jain S. (2016), "A Randomized Controlled Trial Study on the 
Effect of Adding Dexmedetomidine to Bupivacaine in Supraclavicular 
Block Using Ultrasound Guidance", Ethiop J Health Sci, 26 (6), pp. 561-
566. 
106. Neal M.J., Barrington J.M., Fettiplace R.M., et al. (2018), "The third 
American society of regional anesthesia and pain medicine practice 
advisory on local anesthetic systemic toxicity executive summary 2017", 
Reg Anesth Pain Med, 43 (2), pp. 113-123. 
107. Ozdamar D., Dayioglu H., Anik I., et al. (2018), "Evaluation of the 
neurotoxicity of intrathecal dexmedetomidine on rat spinal cord 
(electromicroscopic observations)", Saudi J Anaesth, 12 (1), pp.10-15. 
108. Perlas A., Lobo G., Lo N., et al. (2009), "Ultrasound guided 
supraclavicular block: outcome of 510 consecutive cases", Reg Anesth 
Pain Med, 34, pp. 171-176. 
109. Ping Y., Ye Q., Wang W., et al. (2017), "Dexmedetomidine as an 
adjuvant to local anesthetics in brachial plexus blocks: A meta-analysis 
of randomized controlled trials", Medicine (Baltimore), 96 (4), pp. 1-9. 
110. Rashmi H.D., Komala H.K. (2017), "Effect of dexmedetomidine as an 
adjuvant to 0.75% ropivacaine in interscalene brachial plexus block 
using nerve stimulator: A prospective, randomized double-blind study", 
Anesth Essays Res, 11 (1), pp. 134-139. 
111. Reade M.C., Eastwood G.M., Bellomo R., et al. (2016), "Effect of 
dexmedetomidine added to standard care on ventilator-rree time in 
patients with agitated delirium: A randomized clinical trial", JAMA, 315 
(14), pp. 1460-1468. 
112. Reiner, Kasser R. (1996), "Relative frequency of a subclavian vs. a 
transverse cervical origin for the dorsal scapular artery in humans", The 
Anatomical Record, 244 (2), pp. 265-268. 
113. Rubin G., Kobi Peleg K., Givon A., et al. (2017), "Upper extremity 
open fractures in hospitalized road traffic accident patients: adult versus 
pediatric cases", J Orthop Surg Res, 12 (1), pp. 157-161. 
114. Sathyanarayana L.A., Heggeri V.M., Simha P.P., et al. (2016), 
"Comparison of epidural bupivacaine, levobupivacaine and 
dexmedetomidine in patients undergoing vascular surgery", 10 (1), pp. 
13-17. 
115. Singh A.P., Mahindra M., Gupta R., et al. (2016), "Dexmedetomidine 
as an adjuvant to levobupivacaine in supraclavicular brachial plexus 
block: A novel anesthetic approach", Anesth Essays Res, 10 (3), pp. 414-
419. 
116. Su X., Meng T.Z., Wu H.X., et al. (2016), "Dexmedetomidine for 
prevention of delirium in elderly patients after non-cardiac surgery: a 
randomised, double-blind, placebo-controlled trial", Lancet, 388 (10054), 
pp. 1893-1902. 
117. Swami S.S., Keniya M.V., Ladi D.S., et al. (2012), "Comparison of 
dexmedetomidine and clonidine (α2 agonist drugs) as an adjuvant to 
local anaesthesia in supraclavicular brachial plexus block: A randomised 
double-blind prospective study", Indian J Anaesth, 56 (3), pp. 243-249. 
118. Sweitzer J.B., Miller D.R., Pardo C.M., et al. (2011), "Preoperative 
evaluation and medication", Basics of Anesthesia. Elsevier Saunders, 6th, 
pp. 165-186. 
119. Tripathi A., Sharma K., Somvanshi M., et al. (2016), "A comparative 
study of clonidine and dexmedetomidine as an adjunct to bupivacaine in 
supraclavicular brachial plexus block", J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 
32 (3), pp. 344-348. 
120. Tsui B.C., Doyle K., Chu K., et al. (2009), "Case series: ultrasound-
guided supraclavicular block using a curvilinear probe in 104 day-case 
hand surgery patients", Can J Anaesth, 56, pp. 46-51. 
121. Vorobeichik L., Brull R., Abdallah F.W., et al. (2017), "Evidence 
basis for using perineural dexmedetomidine to enhance the quality of 
brachial plexus nerve blocks: a systematic review and meta-analysis of 
randomized controlled trials", 118 (2), pp. 167-181. 
122. Weerink M.A.S., Struys M.M.R.F., Hannivoort L.N., et al. (2017), 
"Clinical pharmacokinetics and pharmacodynamics of 
dexmedetomidine", Clin Pharmacokinet, 56 (8), pp. 893-913. 
123. Weiglein H., Moriggl B., Schalk C., et al. (2005), "Arteries in the 
posterior cervical triangle in man", Clinical Anatomy, 18 (8), pp. 553-
557. 
124. Winnie A.P., Collins V.J. (1964), "The subclavian perivascular 
technique of brachial plexus anesthesia.", The journal of the American 
Society of Anesthesiologists, 25 (3), pp. 335-363. 
125. Yoshitomi T., Kohjitani A., Maeda S. (2008), "Dexmedetomidine 
enhances the local anesthetic action of lidocaine via an alpha-2A 
adrenoceptor", Anesth Analg, 107(1), pp. 96-101. 
 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
(Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây 
tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - dexmedetomidin 
trong kết hợp xương chi trên) 
1. Họ tên bệnh nhân: ................................... . Tuổi: ..... SNV: ................. 
GT: 1. Nam ; 2. Nữ , Chiều cao(cm):.. Cân nặng (kg):  Số ĐT: ......... 
 Nghề nghiệp: CNV  , Nội trợ , Làm ruộng , Già  Khác  
2. Ngày mổ: ........................... Giờ gây tê:.............. Giờ mổ: ................. 
3. Bệnh lý kèm theo: 1. Không  , 2. THA, Tim mạch  
 3. ĐTĐ  4. Bệnh lý hô hấp  5. Khác: 
 
ASA: .................. Mallampati: ............... Nhóm: 1.B  2.BD  
4. Chẩn đoán trước mổ: ..................................... 
5. Vị trí mổ: ................................................................... 
6. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau: .. phút 
7. Mức độ ức chế cảm giác đau toàn bộ chi trên: Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của C5 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của C6 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của C7 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của C8 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của T1 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của T2 Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của TK quay Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của TK giữa Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
Ức chế cảm giác đau của TK trụ Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; TG: .... p 
8. Mức độ ức chế cảm giác đau sau khi garo: Độ 0 ; Độ 1 ; Độ 2 ; 
9. Mức độ ức chế vận động theo thang Bromage: Độ 0 ; Độ 1  ; Độ 2  
10. Thời gian khởi phát ức chế vận động: Độ 1: ...... p Độ 2: ....... p 
11. An thần 
Thời điểm 
theo dõi 
Mức độ an thần theo thang OAA/S 
OAA/S = 5 OAA/S = 4 OAA/S = 3 OAA/S = 2 OAA/S = 1 
T2 
T5 
T10 
T15 
T20 
T25 
T30 
T45 
T60 
T90 
T120 
T1g 
T2g 
Điểm OAA/S = 5: Thức; OAA/S = 4: ngủ nhẹ; OAA/S = 3: ngủ sâu dễ thức; 
OAA/S = 2: Ngủ sâu, khó thức; OAA/S = 1: Ngủ rất sâu, bất tỉnh 
12. Thời gian khởi phát tác dụng an thần: .... phút 
13. Thời gian tác dụng an thần: .................... phút 
14. Hỗ trợ thêm thuốc hay chuyển phương pháp vô cảm: 
 0. Không can thiệp; 1. Hỗ trợ ; 2. Chuyển vô cảm  
 Fentanyl: ......... mcg; Midazolam: ..... mg 
15. Đánh giá hiệu quả vô cảm theo tiêu chuẩn của Abouleish E. 
1. Rất tốt ; 2. Tốt ; 3. Trung bình  4. Kém  
16. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong và sau mổ: 
 Chỉ số 
Thời điểm 
HATT HATTr HATB 
TẦN SỐ 
TIM 
TẦN SỐ 
THỞ 
Sp02 
T0 
T2 
T5 
T10 
T15 
T20 
T25 
T30 
T45 
T60 
T90 
T120 
17. Thời gian mổ: .. p 
18. Lượng dịch lactate ringer sử dụng trong mổ: ............. ml; 
19. Dịch khác: ................ , ..................... ml. 
20. Tổng liều epherin sử dụng: ............... mg 
21. Tổng liều atropine sử dụng: .............. mg 
22. Tổng lượng máu mất sau mổ: ........... ml 
23. Tổng lượng máu truyền sau mổ: ....... ml 
Hậu phẫu 
24. Giờ chuyển hậu phẫu lúc: .g ..p 
DHST: TS tim: .......... ; HA: .............. ; TS thở: ....... ;SpO2: ........... 
25. Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ: 
Nonsteroid: ....... mg, Tramadol: ....... mg, Morphin: ...... mg 
 26. Thời gian ra khỏi phòng hậu phẫu lúc: .. p 
27. Thời gian tác dụng ức chế cảm giác: .. p 
28. Thời gian tác dụng ức chế vận động: .. p 
29. Đánh giá đau sau mổ thông qua điểm VAS 
Thời gian 
Điểm VAS sau mổ 
Nghỉ ngơi Vận động 
T1g 
T2g 
T6g 
T12g 
T16g 
T18g 
T24g 
VAS = 0: Không đau; VAS = 1-3: Đau nhẹ; 
VAS= 4-6: Đau vừa; VAS = 7-10: Đau dữ dội 
30. Thời gian tác dụng giảm đau sau mổ: .. p 
31. Tác dụng không mong muốn: 
Tần số tim chậm: 0. Không , 1. Có  
Tụt HA: 0. Không , 1. Có  
Suy hô hấp: 0. Không , 1. Có  
Buồn nôn: 0. Không , 1. Có  Số lần: ............ 
Nôn: 0. Không , 1. Có  Số lần: ............ 
Tiêm vào mạch máu 0. Không , 1. Có  
Ngộ độc thuốc tê 0. Không , 1. Có  
Hội chứng Horner : 0. Không , 1. Có  
TKMP: 0. Không , 1. Có  
 Người thu thập số liệu 
PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của 
gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain - 
dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên” 
Người thực hiện: TRẦN THỊ CẨM NHUNG 
Nơi thực hiện: Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ 
Tôi đã đọc và hiểu những thông tin ghi trên giấy và mục đích của nghiên cứu 
này. Tôi hiểu rằng: 
- Tôi tham gia nghiên cứu này bằng chính sự tự nguyện của chính tôi. 
- Tôi có thể từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà tôi không muốn. 
- Tôi hiểu rằng tất cả những thông tin của tôi trong nghiên cứu này được giữ 
bí mật hoàn toàn và chỉ được dùng duy nhất vào mục đích nghiên cứu. 
Tôi đã được giải thích rõ ràng các khó chịu khi thực hiện nghiên cứu 
Tôi hoàn toàn không phải chi trả bất kỳ chi phí nào khi tham gia nghiên cứu 
Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này sau khi đã đọc kỹ các phần trên. 
Ngày tham gia nghiên cứu: 
Ký tên, ghi rõ họ tên: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_vo_cam_trong_mo_va_giam_dau_sau.pdf
  • docxTHONG TIN DONG GOP LUAN AN.docx
  • pdfTom tat LA (Eng) NHUNG.pdf
  • pdfTom tat LA (Viet) NHUNG.pdf